Giới thiệu môn học✯ Chuyên nghành nghiên cứu: SV chuyên nghành: Kế toán, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm… ✯ Số tín chỉ : 03 ✯ Kết Cấu chương trình Phần 1: Đại cương về Mar
Trang 2Giới thiệu môn học
✯ Mục Đích:
Trang bị kiến thức kinh doanh trong kinh tế thị trường
Xây dựng chiến lược và quản trị chiến lược Marketing
Xây dưng chiến lược và giải pháp cạnh tranh thị trường
✯ Yêu Cầu:
Nắm vững kiến thức kinh tế học
Liên hệ chặt chẽ với thực tiễn kinh doanh
khả năng phân tích và phản ứng linh hoạt
Trang 3Giới thiệu môn học
✯ Chuyên nghành nghiên cứu:
SV chuyên nghành: Kế toán, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm…
✯ Số tín chỉ : 03
✯ Kết Cấu chương trình
Phần 1: Đại cương về Marketing và quản trị marketing
Phần 2: Nghiên cứu thị trường,lựa chọn thị trường mục tiêu
và định vị sản phẩm
Phần 3: Hệ thống Marketing –Mix
Trang 41.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
1.3 Marketing ở Việt Nam
Trang 5 Chương 10 : Quản trị chiến lược Marketing
Kiểm tra : 1- 2 tiết
Trang 6
1.4 Phõn loại marketing
1.5 Chức năng và vai trũ của marketing
1.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
1.3 Marketing ở Việt Nam
Trang 9Lý thuyết Marketing cổ điển
Thời gian ra đời
Từ đầu thế kỷ XX đến giưã thế kỷ XX
Hoàn cảnh ra đời
Xã hội :Tương đối ổn định
Thị trường: Thị trường của người bán
Nội dung hoạt động
Tìm kiếm thị trường để bán hàng hoá
Trang 10Lý thuyết Marketing cổ điển
Tư tưởng kinh doanh “ Bán cái doanh nghiệp có ”
Mang tính chất áp đặt
ít quan tâm đến nhu cầu thị trường
Thiếu giải pháp đáp ứng nhu cầu
Phạm vi phổ biến : Phổ biến ở Mỹ
Linh vực ứng dụng : Kinh doanh
Trang 11Lý thuyết Marketing hiện đại
Thời gian ra đời : Giữa thế kỷ XX đến nay
Hoàn cảnh ra đời
Xã hội: Mâu thuẫn và Khủng hoảng
Thị trường :Thị trường của người mua
Đặc điểm bao trùm
Trang 12Lý thuyết Marketing hiện đại
Bắt đầu từ hoạt động nghiên cứu thị trường
Trang 13Lý thuyết Marketing hiện đại
“ Chỉ SX và bán cái thị trường cần”
Đáp ứng nhu cầu thị trường là vấn đề cơ bản nhất
của Marketing
Coi trọng nghiên cứu nắm bắt nhu cầu
Xây dựng các giải pháp thoả mãn nhu cầu
Trang 14Tuyên Ngôn sứ mệnh
• AGRIBANK : “Mang phồn thịnh đến với KH” : “ Mang phồn thịnh đến với KH”
• SUZUKI : “ SUZUKI : “Trao SP hoàn thiện đến khách hàng” Trao SP hoàn thiện đến khách hàng”
• Bảo Việt: “ : “Phục vụ KH tốt nhất để phát triển” Phục vụ KH tốt nhất để phát triển”
• bidv : “ “Chia sẻ cơ hội hợp tác thành công” Chia sẻ cơ hội hợp tác thành công”
Trang 15Lý thuyết Marketing hiện đại
Triết lý quan hệ trong kinh doanh
Trang 16Lý thuyết Marketing hiện
đại
Triết lý quan hệ kinh doanh “Khách hàng luôn luôn đúng”
Đa dạng hoá các giải pháp kinh doanh thoả mãn nhu cầu
đa dạng của khách hàng
Coi trọng các hoạt động nghiên cứu khách hạng
Thiết lập hệ thống giải pháp chăm sóc và phục vụ khách hàng tốt nhất
Phạm vi ứng dụng : Mọi quốc gia đi theo kinh tế thị trường
Lĩnh vực ứng dụng : Rộng rãi
Trang 17Những khái niệm cơ bản
Nhu cầu (Needs)
Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được
Mong muốn (wants)
Mong muốn là cách thức biểu hiện nhu cầu tự
nhiên tương ứng với trình độ văn hóa và cá tính của con người
Trang 18Những khái niệm cơ bản
Yêu cầu tiêu dùng (Demands)
Yêu cầu tiêu dùng là mong muốn được đảm bảo bằng khả năng thanh toán
Hàng hoá
Hàng hóa là tất cả những gì có thể thỏa mãn được
mong muốn hay yêu cầu và được cung ứng cho thị trường nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua và sử dụng của khách hàng
Trang 19Những khái niệm cơ bản
Trao đổi
Trao đổi là hành động mà con người nhận từ người khác môt thứ mình mong muốn và đưa lại cho họ một thứ gì đó
điều kiện của trao đổi tự nguyện ::
1 ít nhất phải có hai bên
2 Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị với bên kia
3 Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình có
4 Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của phía bên kia
Trang 20 điều kiện của giao dịch:
1. ít nhất phải có hai vật có giá trị
2. Những điều kiện thực hiện giao dịch đã được thỏa
thuận
3. Thời gian và địa điểm thực hiện đã được thỏa thuận
Trang 21Những khái niệm cơ bản
thị trường
Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tương lai có cùng một nhu cầu và mong muốn cụ thể, có khả năng tham gia vào trao đổi và giao dịch
để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình
Marketing
Marketing là môt dạng hoạt động của con người
nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn
Trang 23Qu¶n trÞ marketing
Kh¸i niÖm
C¸c quan ®iÓm qu¶n trÞ marketing
Qu¶n trÞ qu¸ tr×nh Marketing
Trang 24Qu¶n trÞ marketing
Hiệp hội Marketing Mỹ: “Quản trị Marketing là
quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức”.
Trang 25C¸c quan ®iÓm qu¶n trÞ
Marketing
1, Quan điểm trọng sản xuất :
Quan điểm trọng sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ
ưa chuộng những sản phẩm được bán rộng rãi với giá
hạ Vì vậy, việc quản trị Marketing cần phải tập trung vào việc đẩy mạnh sản xuất và phân phối sản phẩm.
Trang 26vậy, việc quản trị Marketing cần tập trung mọi nỗ lực vào việc làm ra những sản phẩm thượng hạng và
thường xuyên cải tiến chúng
Trang 27C¸c quan ®iÓm qu¶n trÞ
Trang 28C¸c quan ®iÓm qu¶n trÞ
Marketing
4, Quan điểm Marketing:
Quan điểm Marketing khẳng định rằng, chìa khóa để đạt được các mục tiêu của công ty là xác định được nhu cầu cùng mong muốn của các thị trường mục
tiêu và đảm bảo mức độ thỏa mãn mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu và hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 29C¸c quan ®iÓm qu¶n trÞ
Marketing
5 , Quan điểm Marketing xã hội :
Quan điểm Marketing xã hội khẳng định rằng, nhiệm
vụ của công ty là xác định những nhu cầu, mong muốn và lợi ích của thị trường mục tiêu và đảm bảo những mức độ thỏa mãn mong muốn một cách hữu hiệu và hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, đồng thời bảo toàn hay nâng cao mức phúc lợi của người
Trang 30Qu¶n trÞ qu¸ tr×nh marketing
Quá trình Marketing bao gồm việc phân tích những
cơ hội Marketing, nghiên cứu và lựa chọn thị
trường mục tiêu, thiết kế các chiến lược Marketing, hoạch định các chương trình Marketing cùng tổ
chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing.
Trang 317 bước cơ bản ( R-S-T-P-MM-I-C )
Nghiên cứu thị trường (Research)
Phân đoạn thị trường (Segmentation)
Lựa chọn thị trường mục tiêu (Target Market)
Định vị s n ph m ả ẩ (Positioning)
Thiết kế Marketing Mix – (MM)
Thực thi kế hoạchMarketing (Implementation)
Kiểm tra Marketing (Control)
Trang 32Phân tích các cơ hội thị trường
Để đỏnh giỏ cỏc cơ hội của mỡnh cụng ty cần cú một hệ thống
thụng tin và nghiờn cứu Marketing.
Khi đỏnh giỏ cơ hội kinh doanh cỏc nhà quản trị Marketing cần
thu thập cỏc thụng tin về mụi trường Marketing của cụng ty
bao gồm cả mụi trường vĩ mụ và mụi trường vi mụ
Cỏc cụng ty cần phải xỏc định rừ sản phẩm của mỡnh bỏn cho
ai? Trờn thị trường nào? Thị trường người tiờu dựng là cỏ
nhõn hay cỏc tổ chức? đặc điểm mua hàng của cỏc chủ thể
này
Trang 33Lựa chọn thị trường mục tiêu và
định vị sản phẩm
Tiến hành phõn đoạn thị trường
Đo lường và đỏnh giỏ mức độ hấp dẫn của cỏc đoạn thị trường
Đưa ra cỏc phương ỏn và lựa chọn thị trường mục tiờu
Xõy dựng một chiến lược tạo đặc điểm khỏc biệt và xỏc
định vị trớ đối với thị trường mục tiờu này (chiến lược định
vị sản phẩm của cụng ty)
Trang 34Hoạch định các chương trình
marketing
Chiến lược Marketing phải được thể hiện thành cỏc
chương trỡnh Marketing Cụng việc này được thực hiện bằng cỏch thụng qua những quyết định cơ bản về :
Chi phớ cho Marketing
Marketing – Mix
Phõn bổ chi phớ cho Marketing.
Trang 35Marketing - Mix
Marketing – Mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công
ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình Theo McCarthy, có 4 yếu tố cơ bản là: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp
Marketing – Mix của một công ty tại một thời điểm nào đó
chính là sự phối hợp giữa các yếu tố Các biến số này có thể được điều chỉnh và thay đổi tuỳ thuộc vào thị trường và khách hàng mục tiêu
Mỗi công cụ Marketing đều có chức năng cung ứng một lợi ích
Trang 36C«ng cô marketing vµ chøc n¨ng cung øng lîi Ých cho kh¸ch hµng
( Price )
Chi phÝ ( Cost to the customer ) Ph©n phèi
( Place )
ThuËn tiÖn ( convenience ) Xóc tiÕn H.hîp
( Promotion )
Th«ng tin ( Communication )
Trang 37Tæ chøc thùc hiÖn vµ kiÓm tra
marketing
Trước hết công ty phải xây dựng được một bộ máy tổ chức có đủ khả năng thực hiện những kế hoạch
Marketing của mình
Trong quá trình thực hiện các kế hoạch Marketing sẽ
có nhiều tình huống phát sinh Vì vậy công ty cần có thông tin phản hồi và phương pháp kiểm tra
Có thể phân biệt ba kiểu kiểm tra Marketing là: kiểm tra kế hoạch năm, kiểm tra khả năng sinh lời và kiểm
Trang 39Phân loại Marketing
Marketing kinh doanh
Marketing công nghiệp
Marketing thương mại
Marketing dich vụ
Marketing phi kinh doanh
Marketing chính trị
Marketing ngoại giao
Trang 40 Chức năng đẩy mạnh tiêu thụ
Chức năng tăng cường hiệu quả của sản xuất kinh doanh
Trang 41Vai trò của Marketing
Với quản lý kinh tế vĩ mô
Cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý kinh tế
Đảm bảo sự phát triển bền vững ổn định cho nền kinh tế
Với các doanh nghiệp
Một trong bốn yếu tố quyết định thành công
Nâng cao uy tín, củng cố thương hiệu, tăng cường
Trang 42môi trường marketing
2.1 Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing:
- Hệ thống thông tin Marketing
- Nghiên cứu Marketing
2.2 Phân tích môi trường Marketing:
- Tổng quan về môi trường marketing
- Môi trường marketing vĩ mô
- Môi trường marketing vi mô
Trang 43những người soạn thảo các quyết định
marketing.
Trang 44Phân loại, lập danh mục và phương pháp truy lục dữ liệu
để tạo ra các thông tin hữu dụng, hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng các chiến lược marketing
Cung cấp các thông tin marketing đúng định dạng một cách kịp thời đến từng đối tượng sử dụng
Trang 45HÖ thèng th«ng tin
marketing
Hệ thống thông tin marketing bao gồm các yếu tố cấu thành cơ bản:
Hệ thống b¸o c¸o nội bộ
Hệ thống thu thập thông tin marketing bên ngoài
Hệ thống nghiên cứu marketing
Hệ thống phân tích hỗ trợ các quyết định marketing
Trang 46HÖ thèng b¸o c¸o néi bé
Hệ thống báo cáo nội bộ đảm bảo cung cấp thông tin cho các nhà quản trị một cách kịp thời và ít tốn kém nhất
Thông qua hệ thống báo cáo nội bộ như: các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo về đơn đặt hàng, báo cáo tình hình tiêu thụ, tình hình thị trường… các nhà quản trị marketing có được một bức tranh toàn cảnh về các hoạt động của DN
Trang 47Hệ thống báo cáo nội bộ
Trong công ty cần thành lập bộ phận phụ trách thông tin nội
bộ để nắm bắt nhu cầu thông tin của các nhà quản trị ,tạo điều
kiện thuận lợi cho họ đưa ra được cỏc quyết định cơ bản
Cần nắm vững nhu cầu thông tin của từng nhà quản trị :
Những loại quyết định nào họ phải thường xuyờn thụng qua? Những loại thụng tin nào họ cần cú để thụng qua quyết định đú?
Họ thường nhận được những loại thụng tin nào?
Định kỳ họ cần phải nghiờn cứu những vấn đề gỡ?
Trang 48HÖ thèng thu thËp th«ng tin
bªn ngoµi
Nếu hệ thống ghi chép nội bộ cung cấp những tài liệu
về kết quả thì hệ thống thu thập thông tin marketing từ
bên ngoài thường cung cấp cho các nhà quản trị
những thông tin cho biết tình hình thực tế đang diễn
ra như thế nào.
Hệ thống thu thập thông tin marketing từ bên ngoài
doanh nghiệp bao gồm: các nguồn thông tin và
phương pháp mà thông qua đó nhà quản trị nhận
được những thông tin thường ngày xảy ra trong môi trường kinh doanh của mình
Trang 49Nguån th«ng tin bªn ngoµi
Qua các nguồn thông tin đại chúng như: vô tuyến, báo chí, đài phát thanh,…
Thông qua việc tiếp xúc với khách hàng, các nhà cung cấp, những người phân phối và những người khác không phải là nhân viên của doanh nghiệp
Mua thông tin từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin Thành lập một bộ phận chuyên trách thu thập và phổ
biến thông tin marketing thường ngày ở bên ngoài
Thu thập thông tin qua việc tuyển người và nhân viên
Trang 50HÖ thèng nghiªn cøu
marketing
“Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và
phân tích, trình bày có hệ thống các thông tin về các vấn đề hoặc các cơ hội marketing đáp ứng yêu cầu
cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ”
Nghiên cứu marketing là cơ sơ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing, định hướng việc cải tiến, đổi mới và nâng cao tính thích ứng của sản phẩm với nhu cầu của thị trường
Các doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu
marketing bắng cách : Tự làm, thuê ngoài, kết hợp
Trang 51Quy trình nghiên cứu
marketing
Năm bước cơ bản:
Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế và phê chuẩn dự án nghiên cứu chính thức Thu thập thông tin ( thông tin thứ cấp và sơ cấp) Phân tích và xử lý thông tin
Trình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu
Trang 52Môi trường marketing
* Theo Philip Kotler:
“Môi trường Marketing của Công ty là tập hợp
những tác nhân và những lực lượng hoạt
động ở bên ngoài Công ty có nh h ả ưở ng đến khả năng quản trị marketing trong việc thi t ế
l p và ậ duy trì m i quan h h p tác t t đ p ố ệ ợ ố ẹ với các khách hàng mục tiêu”
Trang 53Phân tích môi trường marketing
Hai nhúm cơ bản của mụi trường marketing :
+ Môi trường Marketing vĩ mô: gồm các yếu tố, các lực
lượng xã hội rộng lớn ảnh hưởng đến mọi nhân tố trong môi trường vi mô cũng như các quyết định marketing của doanh nghiệp
+ Môi trường Marketing vi mô: bao gồm các yếu tố có
liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp
Trang 54các nhân tố của môi trường vĩ mô
1- Mụi trường kinh tế :
Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất trong sự vận động
và phát triển của thị trường; có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến diễn biến của cung, cầu và mối quan hệ cung - cầu trên thị trường; ảnh hưởng đến quy mô và đặc điểm các mối quan hệ trao đổi trên thị trường
Môi trường kinh tế được phản ánh thông qua: tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế, xu hướng của GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất
nghiệp; Thu nhập và tốc độ tăng thu nhập,cơ cấu chi tiêu và sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của khách hàng
Trang 55
các nhân tố của môi trường
vĩ mô
lượng và đặc điểm, tớnh chất của nhu cầu thị trường
Trang 56các nhân tố của môi trường
vĩ mô
3- Môi trường tự nhiên: Bao gồm các yếu tố tự nhiên ảnh hư
ởng trực tiếp tới các yếu tố đầu vào của các doanh nghiệp và
từ đó tác động tới quá trình sản xuất- kinh doanh:
Tình trạng khan hiếm về tài nguyên, khoáng sản
Chi phí về năng lượng gia tăng,
Ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng
Sự can thiệp của chính phủ vào việc quản lý quá trình sử dụng cũng như việc tái sản xuất các nguồn tài nguyên
Trang 57các nhân tố của môi trường
vĩ mô
đến sự sỏng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường, làm thay đổi cả bản chất của sự cạnh tranh
Tiến bộ kỹ thuật góp phần to lớn vào việc tạo ra sản phẩm mới để tạo ra các thế lực cạnh tranh trên thị trường
Cách mạng khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm
Kỹ thuật và cụng nghệ là một trong những nhõn tố ảnh hưởng
Trang 58các nhân tố của môi trường
vĩ mô
5- Môi trường chính trị pháp luật:–
Cú ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc mối quan hệ cũng như hoạt
động của thị trường Sự ảnh hưởng diễn ra theo hai chiều
hướng: hoặc là khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi, hoặc là kỡm hóm và hạn chế sự phỏt triển của thị trường.
Cỏc yếu tố thuộc mụi trường chớnh trị bao gồm: Hệ thống luật
phỏp, thể chế; cỏc chớnh sỏch và chế độ trong từng thời kỳ; Cỏc quy định, tiờu chuẩn, luật lệ; Tỡnh hỡnh chớnh trị và an ninh
Trang 59
các nhân tố của môi trường
vĩ mô
6 - Môi trường văn hoá- xã hội: Tỏc động rất lớn tới sự hỡnh
thành và phỏt triển nhu cầu thị trường :
Bản sắc văn hoỏ dõn tộc
Trỡnh độ văn húa và ý thức của người dõn,
Chớnh sỏch và kết quả đầu tư cho việc phỏt triển văn húa xó hội Cỏc cụng trỡnh, cỏc phương tiện thụng tin văn hoỏ xó hội
Cỏc sự kiện văn húa và phong trào hoạt động VH-XH