Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệpNghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết
Sâu răng, viêm lợi là hai bệnh rất phổ biến trong các bệnh răngmiệng trên thế giới cũng như ở nước ta Bệnh mắc rất sớm, ngay từkhi răng mới mọc (6 tháng tuổi) Nếu không được điều trị kịp thờibệnh gây biến chứng tại chỗ và toàn thân, ảnh hưởng đến sự pháttriển về thể lực và thẩm mỹ của trẻ sau này Theo Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) có khoảng 5 tỷ người trên thế giới mắc bệnh sâu răng,viêm lợi tập trung chủ yếu tại các nước Châu Á và Châu Mỹ La Tinh[1]
Ở Việt Nam, tình trạng sâu răng và viêm lợi còn ở mức cao trên70% dân số và có chiều hướng gia tăng, nhất là ở những nơi chưathực hiện tốt chương trình Nha học đường như ở các tỉnh miền núi,vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người [2], [3] Phòng bệnh sâurăng, viêm lợi bằng các biện pháp dự phòng là quá trình tương đốiđơn giản, không phức tạp, chi phí thấp, dễ thực hiện tại cộng đồng,đặc biệt tại các trường học đã đem lại hiệu quả cao Đối với sức khỏerăng miệng, điều trị là tốt, dự phòng là tốt hơn, dự phòng sớm là tốtnhất [4] Do đó phòng bệnh sâu răng, viêm lợi sớm ngay ở lứa tuổihọc sinh khi mới cắp sách đến trường là chiến lược khả thi nhất đãđược WHO khuyến cáo triển khai nhằm nâng cao sức khỏe họcđường [5]
Để giải quyết tình trạng này nhiều năm qua, ngành răng hàm mặt
đã thực hiện tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ răng miệng ban đầu
mà trọng tâm là công tác nha học đường Tuy nhiên việc thực hiện vàhiệu quả của công tác này có khác nhau ở từng địa phương, từng thờigian [6]
Tuyên Quang là tỉnh thuộc khu vực trung du - miền núi phíaBắc Tỉnh có nhiều huyện vùng sâu, vùng xa là những khu vực còntồn tại nhiều phong tục tập quán lạc hậu cũng như sự hiểu biết củangười dân về sức khoẻ còn thấp đặc biệt là công tác chăm sóc sứckhoẻ răng miệng cho học sinh chưa được triển khai đến các trườnghọc, cộng động và người dân Cho đến nay chưa có giải pháp, môhình cụ thể nào để làm giảm tỷ lệ bệnh sâu răng, viêm lợi xuống một
Trang 2cách bền vững cho học sinh khu vực vùng sâu, vùng xa đặc biệt làhọc sinh tại các trường dân tộc nội trú tại tỉnh này Trên cở sở đó,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang, năm 2017.
- Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp điều trị và phòng chống bệnh sâu răng, viêm lợi cho học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang, năm 2017 – 2019
4 Cấu trúc luận án
Luận án có 143 trang, gồm các phần: Đặt vấn đề (3 trang),Chương 1 (Tổng quan tài liệu 36 trang), Chương 2 (Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu 33 trang); Chương 3 (Kết quả nghiên cứu
29 trang); Chương 4 (Bàn luận 39 trang); Kết luận (2 trang); Kiếnnghị (1 trang)
Luận án có 55 bảng, 1 sơ đồ, 6 hình và 116 tài liệu tham khảo(59 tài liệu tiếng Việt, 57 tài liệu tiếng Anh)
Trang 3Chương 1.
TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng về sâu răng, viêm lợi và một số nghiên cứu về bệnh sâu răng, viêm lợi
1.1.1 Trên thế giới
Theo Tổ chức y tế Thế giới, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứhai đến 1975, tình hình sâu răng ở các nước phát triển ngày càng cao.Chỉ số SMT từ 7,4 đến 12 Tuy nhiên, đến các năm từ 1979-1982 thìchỉ số này giảm xuống còn từ 1,7 đến 4 Ngược lại, các nước đangphát triển thì sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, tỷ lệ sâu răng thấp,đến những năm 1980 lại tăng cao [7]
Từ 1983 đến 2002, nhiều nghiên cứu cho thấy sâu răng ở trẻ ítbiến động và có xu hướng giảm xuống Một điều tra của cơ quanGiám sát Dinh dưỡng và Sức khỏe Hoa Kỳ trong các năm 1988-1994
và 1999-2002 cho thấy ở lứa tuổi 6-12 chỉ số SMT là 1,62 và 1,67[8]
Đầu thế kỷ 21, bệnh sâu răng vẫn còn là một vấn đề sức khỏerăng miệng (SKRM) ở hầu hết các nước công nghiệp hóa, ảnh hưởngđến 60-90% học sinh và đa số người lớn Do sự thay đổi điều kiệnsống, tỷ lệ sâu răng tăng ở các nước đang phát triển ở châu Phi từnhững năm 1970 đến 2004, đặc biệt do tăng tiêu thụ các loại đường
và nguồn fluor không đủ [9]
1.1.2 Tại Việt Nam
Nghiên cứu của nhiều tác giả tại địa phương khác nhau cũng chỉ
ra sự phổ biến của sâu răng, viêm lợi trong cộng đồng
Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2000 thực hiệntrên 2.688 trẻ em và 3.128 người lớn được chọn làm mẫu nghiên cứu,bao gồm các lứa tuổi: 6-8; 9-11; 12-14; 15-17; 18-34; 35-44 và trên
45 tuổi cho thấy bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng còn rấtcao, trên 90% [10]
Năm 2007, Đào Thị Dung cho thấy tỷ lệ học sinh sâu răng, chỉ
số sâu răng cao (65,6% và 3.9) Tỷ lệ răng sâu bị biến chứng 53,5%
Tỷ lệ học sinh viêm lợi thấp 13,8% Một nửa số học sinh có kiến thức
và thực hành về chăm sóc răng miệng đúng [11]
Trang 4Nghiên cứu tình trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở 1.992 học sinh
6 trường trung học cơ sở tại huyện Chư Păh và Đức Cơ (tỉnh Gia Lai)năm 2017, tỷ lệ học sinh mắc bệnh sâu răng, viêm lợi cả 6 trường đềucao, trong đó tỷ lệ sâu răng trung bình chiếm tới 71,18%; tỷ lệ viêmlợi trung bình 66,72%; [12]
Nguyễn Anh Sơn (2019) khi nghiên cứu ở học sinh lớp 6 một sốtrường trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy
tỷ lệ sâu răng là 63,6%, chỉ số SMT chung là 1,64; viêm lợi là 81,1%[6]
1.2 Một số giải pháp can thiệp phòng chống bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh
1.2.1 Chương trình nha khoa học đường
Trong đó, gồm 4 nội dung chính như sau:
- Giáo dục chăm sóc răng miệng
- Súc miệng fluor 0,2% một tuần một lần
- Khám RM định kỳ phát hiện sớm bệnh RM, thông báo chophụ huynh học sinh hoặc chuyển lên tuyến trên
- Điều trị dự phòng biến chứng, trám bít hố rãnh răng vĩnh viễn
1.2.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe, giáo dục nha khoa
1.2.2.1 Truyền thông các biện pháp chăm sóc răng miệng
Một trong những giải pháp phòng chống bệnh sâu răng, viêm lợi
ở học sinh trước tiên là truyền thông giáo dục sức khỏe, truyền thôngnhằm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi, giúp cho cộngđồng chung tay dự phòng bệnh tật nói chung cũng như dự phòngbệnh sâu răng, viêm lợi
1.2.2.2 Truyền thông về dinh dưỡng đối với bệnh sâu răng, viêm lợi
1.2.3 Phòng ngừa sâu răng bằng Fluor
Bổ sung Fluor vào nước uống, nước súc miệng, muối ăn, kemđánh răng là các biện pháp được nhiều chuyên gia nghiên cứu vàkhuyến nghị nhằm phòng ngừa sâu răng
1.2.4 Kiểm tra định kỳ tình hình răng miệng, điều trị dự phòng, can thiệp sớm bằng các kỹ thuật
Kiểm tra định kỳ điều trị dự phòng hay can thiệp sớm sẽ tiếtkiệm được chi phí cũng như thời gian Điều trị bằng các phương pháp
Trang 5truyền thống, thiết bị nha khoa di động, các biện pháp điều trị khác, Hiệu quả của các phương pháp can thiệp sớm đã được nhiều tác giảthực hiện và thể hiện rõ.
1.2.5 Điều trị thuốc kháng sinh, sát khuẩn
1.2.6 Ngân sách, nhân lực cho y tế, phối hợp y tế và giáo dục
Chương 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn
- Học sinh 6 trường trung học cơ sở dân tộc nội trú trên địa bàntỉnh Tuyên Quang
- Giáo viên chủ nhiệm của 6 trường trung học cơ sở dân tộc nộitrú trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Học sinh bỏ học/chuyển trường trong quá trình nghiên cứu
- Học sinh không tham gia vào được đầy đủ trong thời gian thựchiện nghiên cứu
- Giáo viên, học sinh không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Tất cả 6 trường THCS dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh TuyênQuang, gồm: trường THCS dân tộc nội trú Lâm Bình, Chiêm Hóa,Sơn Dương, Na Hang, Hàm Yên và trường THCS dân tộc nội trúYên Sơn
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Tiến hành trong 36 tháng, từ tháng 1/2017 đến 12/2019, gồm 2giai đoạn chính như sau:
- Nghiên cứu mô tả thực trạng: 1/2017 – 10/2017
- Nghiên cứu can thiệp: từ 10/2017 đến 12/2019
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
- Nghiên cứu can thiệp cộng đồng
Trang 62.3.2 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
2.3.2.1 Cỡ mẫu
* Cỡ mẫu trong nghiên cứu mô tả
- Cỡ mẫu điều tra tỷ lệ học sinh trung học cơ sở bị mắc bệnh sâurăng, viêm lợi được tính theo công thức như sau:
= 1,96 (ứng với độ tin cậy ấn định mức ý nghĩa 95%) => n= 349,8
Số lượng học sinh thực tế điều tra được là 1665 học sinh tại 6 trường
- Cỡ mẫu nghiên cứu đối với giáo viên: thực hiện khảo sát toàn
bộ giáo viên chủ nhiệm của các lớp ở các trường nghiên cứu
- Cỡ mẫu xét nghiệm flour nguồn nước ăn uống, sinh hoạt: Dohọc sinh các trường THCS dân tộc nội trú ăn ở tại trường, nên trongphạm vi nghiên cứu chỉ xét nghiệm các mẫu nước ăn uống của 6trường nghiên cứu
* Cỡ mẫu điều tra học sinh để đánh giá hiệu quả can thiệp
Tính theo công thức nghiên cứu can thiệp cộng đồng sau:
Trong đó:
n: cỡ mẫu tối thiểu ở mỗi nhóm
p1 = Tỷ lệ học sinh bị sâu răng trước khi can thiệp, theo kết quảđiều tra của chúng tôi trước can thiệp, tỉ lệ sâu răng chung là 0,5930
p2 = Tỷ lệ học sinh bị sâu răng sau can thiệp, theo nghiên cứucủa Đào Thị Ngọc Lan về hiệu quả làm giảm tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn
ở học sinh là 16,06%; trên cơ sở đó chúng tôi ước tính trong nghiên
Trang 7cứu này p2 = 0,4668 [13] p = (p1 + p2)/2 = 0,5299 Z1- = 1,96 ; Z1-
=1,645
Theo công thức trên n tính ra là 404 người Như vậy, số họcsinh đưa vào nghiên cứu tối thiểu là 404 học sinh cho mỗi nhóm canthiệp và nhóm chứng Thực tế cỡ mẫu nhóm can thiệp là 418 họcsinh và 419 học sinh ở nhóm đối chứng
2.4 Các chỉ số nghiên cứu
2.4.1 Các chỉ số cho mục tiêu 1
2.4.1.1 Nhóm chỉ số về các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trường, lớp
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc, khu vực kinh tế
2.4.1.2 Nhóm chỉ số về thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi
- Tỷ lệ học sinh mắc bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi
- Tỷ lệ bệnh sâu răng của học sinh theo tuổi, giới, trường, lớp
- Tỷ lệ bệnh bệnh sâu răng, viêm lợi theo dân tộc
- Tỷ lệ sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn
- Chỉ số sâu - mất - trám răng sữa, răng vĩnh viễn
- Các hình thái của sâu răng
- Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng, cao răng, chảy máu lợi và viêmlợi
2.4.1.3 Các chỉ số về mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng, viêm lợi
- Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành chăm sócrăng miệng của học sinh, giáo viên, tình trạng thiếu fluor với bệnhsâu răng, viêm lợi
2.4.2 Các chỉ số cho mục tiêu 2
2.4.2.1 Nhóm các chỉ số thực hiện giải pháp can thiệp
- Các chỉ số mô tả kết quả tổ chức thực hiện giải pháp can thiệp.+ Về nhân lực: số người tham gia nghiên cứu
+ Về vật lực: Số tài liệu được soạn thảo cho tập huấn, truyềnthông, cơ sở vật chất sử dụng trong quá trình nghiên cứu
- Các chỉ số về kết quả hoạt động can thiệp
- Các chỉ số giám sát các hoạt động can thiệp
Trang 82.4.2.2 Nhóm các chỉ số về kết quả hoạt động khám phát hiện sớm
và điều trị bệnh sâu răng, viêm lợi bằng thiết bị nha khoa di động tại trường học
* Hoạt động điều trị bằng thiết bị nha khoa di động tại trường học
- Tỷ lệ răng sữa và răng vĩnh viễn được điều trị bằng thiết bị nhakhoa di động tại 3 trường can thiệp
* Hiệu quả hoạt động điều trị sâu răng bằng thiết bị nha khoa
di động tại trường học
- Tỷ lệ học sinh được điều trị bệnh lý sâu bằng ở 2 nhóm nghiêncứu, đánh giá hiệu quả can thiệp qua tỷ lệ được điều trị bệnh lý sâurăng
- Tỷ lệ sâu răng sữa, răng vĩnh viễn trước- sau can thiệp giữanhóm nghiên cứu và nhóm chứng
- Đánh giá hiệu quả can thiệp đối với bệnh sâu răng, hiệu quảcan thiệp sâu răng
- Chỉ số sâu răng, sâu-mất-trám, sâu ngà, viêm tủy của học sinhtrước và sau can thiệp, đánh giá hiệu quả can thiệp đối với các chỉ sốnày
- Kết quả hàn răng bằng thiết bị nha khoa di động tại trườnghọc
* Hiệu quả hoạt động điều trị viêm lợi bằng thiết bị nha khoa di động tại cộng đồng
- Tỷ lệ được điều trị, tình trạng bệnh, tỷ lệ bệnh lý viêm lợi sau can thiệp giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng và hiệu quả canthiệp
trước-2.4.2.3 Nhóm các chỉ số mô tả kết quả hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ về chăm sóc sức khoẻ răng miệng
Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ, thực hành của họcsinh, giáo viên của hai nhóm trước và sau can thiệp
2.4.2.4 Kết quả nâng cao năng lực cho giáo viên trong công tác quản lý và chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho học sinh
- Số buổi giảng, nói chuyện về chăm sóc sức khỏe răng miệng
do giáo viên nhà trường thực hiện
- Số học sinh được nghe giáo viêng giảng, nói chuyện về chămsóc sức khỏe răng miệng
Trang 92.4.2.4 Kết quả phối hợp các biện pháp can thiệp dự phòng đối với bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh
- Hiệu quả can thiệp đối với bệnh sâu răng, viêm lợi
- Hiệu quả can thiệp qua khảo sát kiến thức, thái độ, thực hànhcủa học sinh, giáo viên
- Đánh giá về tỉ lệ mới mắc của bệnh lý sâu răng, viêm lợi ở họcsinh tại hai nhóm can thiệp và nhóm chứng sau can thiệp thông quahoạt động khám lâm sàng
2.5 Xử lý số liệu
- Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 26.0
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích: Sử dụng thống kê
mô tả: tần số, tỷ lệ % cho biến số định tính; giá trị trung bình, độ lệchchuẩn cho biến số định lượng Sử dụng test χ2 và tính chỉ số OR,mức ý nghĩa α= 0,05, so sánh khác biệt giữa 2 hay nhiều tỷ lệ
* Nghiên cứu can thiệp cộng đồng: Sử dụng test χ2 ở mức ý
nghĩa α= 0,05, so sánh khác biệt giữa 2 hay nhiều tỷ lệ trước – saucan thiệp ở mỗi nhóm can thiệp và nhóm đối chứng Sử dụng chỉ sốhiệu quả và hiệu quả can thiệp đánh giá kết quả can thiệp cộng đồng
2.6 Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng đạo đức của Học việnQuân Y Các giải pháp can thiệp phù hợp với các nội dung chăm sócsức khoẻ ban đầu, không ảnh hưởng đến sức khoẻ học sinh cũng nhưnhững đối tượng có liên quan Tất cả đều mang lại lợi ích về sứckhoẻ cho cộng đồng
Chương 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang năm 2017
Trang 103.1.1 Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh trung học cơ
sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang
Bảng 3.6 Tỷ lệ học sinh mắc bệnh sâu răng, viêm lợi theo trường
Bảng 3.10 Chỉ số sâu, mất, trám và cơ cấu sâu, mất, trám răng sữa
và răng vĩnh viễn của học sinh
Răn g hàn
SM T
g sâu
Răn g mất
Răn g hàn
SM T
87
1682Chỉ
số
1,21 0,15 0,13 1,49 1,61 0,20 0,12 1,93Nhận xét:
Chỉ số răng sâu mất trám răng vĩnh viễn (SMT) là 1,93 trong đóchỉ số răng vĩnh viễn sâu là 1,61, răng mất là 0,20, răng hàn là 0,12.Chỉ số sâu mất trám (smt) răng sữa là 1,49; chỉ số răng sâu là 1,21,răng mất là 0,15, răng hàn là 0,13
Trang 113.1.2 Một số yếu tố liên quan tới bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang
Bảng 3.22 Liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành phòng
chống bệnh răng miệng của học sinh tới tỷ lệ mắc bệnh sâu răng
và OR=191,7
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa KAP của HS tới bệnh viêm lợi của
học sinh trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang (n=1665)
Yếu tố liên quan
Bệnh viêm lợi
p, OR
Có bệnh Không bệnh
Trang 12Kiến thức
của học sinh
Chưa tốt (n=1058) 749 69,9 318 30,1 p<0,001
OR=43,2Tốt
Thái độ của
học sinh
Chưa tốt (n=1100) 543 96,1 351 31,9 p<0,001
OR= 52,7Tốt
OR= 56,3Tốt
có kiến thức tốt với p<0,001 và OR=43,2 Nhóm học sinh có thái độ
về phòng chống bệnh răng miệng chưa tốt có khả năng bị bệnh viêmlợi cao hơn rõ rệt so với nhóm học sinh có thái độ tốt với p<0,001 vàOR=52,7 Về thực hành chải răng, nhóm học sinh có thực hành chảirăng tốt có khả năng bị bệnh viêm lợi thấp hơn rất nhiều so với nhómhọc sinh thực hành chăm sóc răng miệng chưa tốt với p<0,001 vàOR=56,3
3.2 Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp
3.2.1 Hiệu quả biện pháp điều trị sâu răng, viêm lợi bằng thiết bị nha khoa di động tại trường học
Bảng 3.33 Đánh giá hiệu quả can thiệp đối với bệnh sâu răng
Nhóm
Tỷ lệ sâu răng sữa Tỷ lệ sâu răng vĩnh
viễn Can
thiệp
Đối chứng
Can thiệp Đối chứng