1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích Động viên, thuyết phục thúc sinh từ bỏ thúy kiều của hoạn thư trong tác phẩm thúy kiều

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích động viên, thuyết phục Thúc Sinh từ bỏ Thúy Kiều của Hoạn Thư trong tác phẩm Thúy Kiều
Tác giả Nguyễn Viết Khang, Nguyễn Trọng Đạt, Trần Thu Hương, Nguyễn Hồng Nguyên, Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Cao Thị Mỹ Lai, Huỳnh Hoàng Lam
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Thanh Tú
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Tâm Lý Và Nghệ Thuật Lãnh Đạo
Thể loại Bài tập lớn
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

NỘI DUNGCơ Sở Lý Luận Về Động Viên Và Thuyết Phục Phân Tích Thực Trạng Hoạn Thư Động Viên, Thuyết Phục Thúc Sinh Từ Bỏ Thúy Kiều Giải Pháp Và Rút Kinh Nghiệm CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 1.

Trang 1

TS HUỲNH THANH TÚ

NHÓM 3

Phân tích động viên, thuyết phục Thúc Sinh từ bỏ Thúy Kiều của Hoạn Thư

trong tác phẩm Thúy Kiều

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Trang 2

NHÓM 3

1. Nguyễn Viết Khang K184010022 Nhóm trưởng

2. Nguyễn Trọng Đạt K184010007 Thành viên

3. Trần Thu Hương K184010020 Thành viên

4. Nguyễn Hồng Nguyên K184010038 Thành viên

5. Nguyễn Cao Kỳ Duyên K184070820 Thành viên

6. Cao Thị Mỹ Lai K184070834 Thành viên

7. Huỳnh Hoàng Lam K184070835 Thành viên

Trang 3

NỘI DUNG

Cơ Sở Lý Luận Về Động Viên Và Thuyết Phục

Phân Tích Thực Trạng Hoạn Thư Động Viên, Thuyết Phục Thúc Sinh Từ Bỏ Thúy Kiều

Giải Pháp Và Rút Kinh Nghiệm

CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 1

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Động Viên

 Tiến trình thuộc về tâm lý đưa đến

những chỉ dẫn và mục đích hành vi

 Để đạt những nhu cầu chưa thỏa mãn

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.1.2 Thuyết Phục

 Nghĩa hẹp, là việc làm cho người khác

thay đổi hành vi theo hướng mình mong muốn, để đạt được mục tiêu của mình

 Nghĩa rộng, là việc gây được ảnh hưởng

tích cực tới người khác, thu hút, kêu gọi

sự hợp tác để thực hiện các mục tiêu

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.2 Nội dung Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu sinh lý

 Nhu cầu an toàn

 Nhu cầu xã hội

 Nhu cầu tôn trọng

 Nhu cầu thể hiện

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.2 Nội dung Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu sinh lý

• Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu

cơ bản và thiết yếu để tồn tại

• Bao gồm những nhu cầu như ăn,

uống, ngủ, nơi trú ngụ, nghỉ ngơi

Và mức cao nhất là tình dục

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.2 Nội dung Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu an toàn

• Nhu cầu giảm đến mức tối thiểu các

mối đe dọa về vật chất lẫn tình cảm

• Bao gồm nhu cầu sống trong khu

vực an toàn, an ninh, bảo hiểm y

tế, dự phòng tài chính…

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.2 Nội dung Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu xã hội

• Con người muốn được liên kết và chấp

nhận trong “xã hội”

• Bộc lộ qua tình cảm và bao gồmcác nhu cầu: muốn có các mối quan hệnhư bạn bè, được gần gũi, có gia đình…

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.2 Nội dung Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu được tôn trọng

• Lòng tự trọng của con người là những

mong muốn được chấp nhận và đánh giácao từ người khác

• Bao gồm: lòng tự trọng, thành tựu, sự

chú ý, sự công nhận, sự nổi tiếng

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.2 Nội dung Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu tự thể hiện

• Là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp

của Maslow

• Thúc đẩy con người thực hiện được điều

họ mong ước, đạt được những mục tiêu

đề ra, phát triển tiềm năng cá nhân

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.3 Các phương pháp động viên, thuyết phục 1.3.1 Các phương pháp thuyết phục

Phương pháp thuyết phục hai bên cùng có lợi

Phương pháp khiêm tốn & thuyết phục đối

phương

Phương pháp sử dụng chính sách và chiến

lược để thuyết phục

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.3 Các phương pháp động viên, thuyết phục 1.3.1 Các phương pháp động viên

Động viên qua việc thiết kế công việc

Động viên qua phần thưởng

Động viên thông qua sự tham gia của

người lao động

Động viên thông qua các kỹ thuật khác

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC

1.4 Vai trò của động viên và thuyết phục trong lãnh đạo

 Nâng cao hiệu suất làm việc nhân viên

 Thúc đẩy tinh thần làm việc nhân viên

 Tăng cường tinh thần đoàn kết trong tổ

chức, giữa nhân viên với nhân viên vàgiữa nhân viên với lãnh đạo

 Tạo sự gắn bó của nhân viên với tổ chức

Trang 15

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠN THƯ ĐỘNG VIÊN, THUYẾT PHỤC THÚC SINH TỪ BỎ THÚY KIỀU

2.1 Thực trạng

2.1.1 Tiểu sử Hoạn Thư

“Vốn dòng họ Hoạn danh gia Con quan Lại bộ tên là Hoạn Thư”

Hoạn Thư - một người phụ nữ xinh đẹp,thông minh, lanh lợi, nhưng được biết đếnnhiều với bản tính tính ghen tuông

Trang 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠN THƯ ĐỘNG VIÊN, THUYẾT PHỤC THÚC SINH TỪ BỎ THÚY KIỀU

2.1 Thực trạng

2.1.2 Bối cảnh lịch sử

• Sáng tác vào đầu thế kỉ 19 dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện

• Bối cảnh thời Nho Giáo thống trị

• Bối cảnh nằm trong phần 2 của Truyện Kiều

Trang 17

2.1.3 Thực trạng Hoạn Thư động viên,

thuyết phục Thúc Sinh từ bỏ Thúy Kiều

Tiểu thư danh giá, vượt qua danh lợi

tìm đến tình yêu đích thực với Thúc Sinh

Bỏ qua mọi tai tiếng xung quanh

vì thói trăng hoa của Thúc Sinh

 Hoạn Thư tài tình giải quyết vấn đề

bằng kế hoạch với Thúy Kiều

Trang 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠN THƯ ĐỘNG VIÊN, THUYẾT PHỤC THÚC SINH TỪ BỎ THÚY KIỀU

2.2 Phân tích thực trạng

 Nhu cầu sinh lý

 Nhu cầu an toàn

 Nhu cầu xã hội

 Nhu cầu được tôn trọng

 Nhu cầu tự thể hiện

Trang 19

2.2 Phân tích thực trạng

 Nhu cầu sinh lý

• Hoạn Thư sửa soạn kề cận

đến bên Thúc Sinh

• Khiến Thúc Sinh thay đổi ý

định gặp Kiều mà ở lại cùngHoạn Thư

Trang 20

2.2 Phân tích thực trạng

 Nhu cầu an toàn

• Xuất thân không được trọng vọng của

Thúc Sinh và mong muốn tài chính ổn định, gia thế uy nghi

• Hoạn Thư đề cập đến chuyện được cha

mình đề bạc thăng quan tiến chức

Trang 21

2.2 Phân tích thực trạng

 Nhu cầu xã hội

• Thúc Sinh muốn có tình cảm hạnh phúc

gia đình

• Hoạn Thư đáp ứng nhu cầu bằng cách

vun vén, chăm lo chu toàn chuyện trongnhà và chăm sóc cho Thúc Sinh

Trang 22

2.2 Phân tích thực trạng

 Nhu cầu được tôn trọng

• Là lòng tự trọng, danh dự và danh tiếng

của Thúc Sinh

• Hoạn Thư bảo vệ thanh danh Thúc Sinh,

trước mặt cha và trước mặt người hầu

• Trừng trị những kẻ tọc mạch, bàn tán xấu

về Thúc Sinh

Trang 24

• Nhu cầu sinh lý được đáp ứng một

cách hoàn mỹ “ăn ngon, mặc đẹp,

vợ hiền hầu cạnh”

Trang 25

2.3 Đánh giá thực trạng

2.3.1 Nhu cầu sinh lý

Nhược điểm

• Chưa đủ để động viên, thuyết phục

Thúc Sinh từ bỏ Thúy Kiều do Kiều

cũng thoản mãn được nhu cầu này

cho Thúc Sinh

Trang 26

• Tạo điều kiện thuận lợi để Thúc

Sinh có được công danh, sự nghiệp,tài chính và địa vị

Trang 27

2.3 Đánh giá thực trạng

2.3.2 Nhu cầu an toàn

Nhược điểm

• Vì danh lợi mà quên đi tình cảm

vợ chồng với Hoạn Thư, khôngquan tâm đến hạnh phúc giađình

Trang 28

• Tinh thần thoải mái, có thể dễ dàng

bộc lộ cảm xúc yêu thương đối với Hoạn Thư

Trang 29

2.3 Đánh giá thực trạng

2.3.3 Nhu cầu xã hội

Nhược điểm

• Khiến Thúc Sinh bị chi phối nhiều,

phụ thuộc nhiều vào gia đình và

không có chính kiến của riêng mình

Trang 30

2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.4 Nhu cầu được tôn trọng

Ưu điểm

• Thúc Sinh cảm thấy Hoạn Thư là một

người yêu thương chồng hết mực

trân trọng Hoạn Thư hơn

Trang 31

2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.4 Nhu cầu được tôn trọng

Nhược điểm

• Thúc Sinh nghĩ Hoạn Thư dễ dãi,

sẽ “được nước lấn tới”

• Thúc Sinh thấy Hoạn Thư là một

người phụ nữ độc ác và đáng sợ

Trang 32

• Là động lực giúp cho Thúc Sinh thay

đổi bản thân mình

Trang 33

2.3 Đánh giá thực trạng

2.3.5 Nhu cầu tự thể hiện

Nhược điểm

• Mang tính nhất thời

• Nhu cầu an toàn và nhu cầu xã hội

chưa thể đạt tới một cách hoàn toàn

Trang 34

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ RÚT KINH NGHIỆM

3.1 Mục tiêu của giải pháp

• Đưa ra những giải pháp phát huy ưu

điểm và hạn chế các nhược điểm

• Đề xuất ý kiến góp phần hoàn thiện

hơn chính sách động viên, thuyết phục của Hoạn Thư

Trang 35

3.2.1 Phát huy ưu điểm Nhu cầu sinh lý

• Cần phát huy việc tạo niềm tin

cho Thúc Sinh được thoả mãn

các nhu cầu cá nhân

Trang 36

3.2.1 Phát huy ưu điểm Nhu cầu an toàn

• Gieo vào tâm trí của Thúc Sinh niềm

mong mỏi để chứng minh bản thân

• Thể hiện sự an toàn và ổn định

chỉ có thể có khi bên Hoạn Thư

Trang 37

3.2.1 Phát huy ưu điểm Nhu cầu xã hội

• Khẳng định giá trị một người vợ tốt,

người phụ nữ tốt

• Khiến Thúc Sinh cảm thấy được sự yêu

thương từ vợ, cảm giác gia đình luôn

là điểm tựa

Trang 38

3.2.1 Phát huy ưu điểm Nhu cầu được tôn trọng

• Sau sự việc của hai người hầu, Hoạn

Thư nên lấy đó để làm răn trong nhà

• Chỉnh đốn lại gia pháp, tôn lên uy

quyền của Thúc Sinh

Trang 39

3.2.1 Phát huy ưu điểm Nhu cầu tự thể hiện

• Hoạn Thư nên chứng tỏ vai trò làm

chồng của Thúc Sinh rất quan trọng

• Sẵn sàng tha thứ, chấp nhận và khuyến

khích Thúc Sinh phát triển bản thân

Trang 40

3.2.2 Khắc phục nhược điểm Nhu cầu sinh lý

• Đây là bàn đạp để Hoạn Thư lấy được tình

cảm của Thúc Sinh

• Từ đó dần thuyết phục dẫn dắt Thúc Sinh

bằng những nhu cầu khác cao hơn

Trang 41

3.2.2 Khắc phục nhược điểm Nhu cầu an toàn

• Hoạn Thư nên ngăn chặn việc Thúc Sinh

ham công danh, bỏ bê tình cảm vợ

chồng bằng cách cho Thúc Sinh gặp cha

• Nhờ cha nhắc nhở Thúc Sinh, công danh

sự nghiệp có được đều nhờ Hoạn Thư

Trang 42

3.2.2 Khắc phục nhược điểm Nhu cầu xã hội

• Nhu cầu tình cảm của Thúc Sinh dễ bị

ảnh hưởng

• Hoạn Thư nên thường xuyên chăm

sóc, lo lắng chu toàn cho Thúc Sinh

Trang 43

3.2.2 Khắc phục nhược điểm Nhu cầu được tôn trọng

• Hoạn Thư trong mắt Thúc Sinh là người

phụ nữ bạo lực, độc ác với người hầu

• Hoạn Thư nên xử lý mềm mỏng, ít bạo

lực hơn và đồng thời cũng khẳng định

vị thế của mình trong gia đình

Trang 44

3.2.2 Khắc phục nhược điểm Nhu cầu tự thể hiện

• Với bản chất “giang sơn dễ đổi,

bản tính khó dời”, Hoạn Thư nên

có những hành động khuyến

khích thiên chức làm chồng của

Thúc Sinh

Trang 45

CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN

N H Ó M 3

CẢM ƠN

Ngày đăng: 05/11/2024, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w