ii LOI CAM DOAN Tác giả của bản đề án thạc sĩ tốt nghiệp với đề tài: “Quán lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chỉ nh
Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -
Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn LLA 2- << 24 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh SƠH LA ẲẲ <5 5< s S2 s SE E+EsEsrsrrrrrrrrrrrreeeree 25 2.1.3 Cơ cấu tô chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Ngày 26 - 03 — 1988, Hội đồng Bộ trưởng nước CH XHCNVN đã ban hành nghị định số 53/HĐBT về việc thành lập NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam
Năm 2011, thực hiện chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, ngày
31 — 01 — 2011, Théng đốc Ngân hang Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số
214/QĐ-NHNN, Ngân hàng NN & PTNN Việt Nam đã chuyển đổi mô hình sang
Công ty TNHH Một thành viên đo Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ Tới nay qua 36 năm hình thành và phát triển Ngân hàng NN & PTNN Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, góp phần vào quá trình phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong quá trình Agribank của mình, ngày 08 tháng 7 năm 1988“Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam ký Quyết định số 66/Nh-QÐ về thành lập Chi nhánh Ngân hàng PTNN tỉnh Sơn La Từ đó, bộ máy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La ra đời, tiếp quản gần 90% cán bộ viên chức của hệ thống NHNN Sơn La và 100% cán bộ nhân viên NHNN 10 huyện, thị xã Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”- Chỉ nhánh tỉnh Sơn La vừa chỉ đạo điều hành 9 chi nhánh tại các huyện và trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Thị xã Trụ sở làm việc khi mới thành lập là toàn bộ cơ sở vật chất của NHNN Thị xã Sơn La chuyên giao sang Năm 1994 — 1996 hoạt động kinh doanh của Agribank đã có lãi từ hoạt động tín dụng Trong giai đoạn này, những bước tiễn lớn như việc chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng; thực hiện cơ chế khoán tài chính; tái cơ cấu cho vay và thực hiện các phần trình dự án trọng điểm của tỉnh; thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo
Thực hiện đổi mới có chiều sâu, toàn diện và tiếp tục mở rộng hoạt động tín dụng, từ năm 1997-2002 Chi nhánh tập trung vào địa bàn nông nghiệp nông thôn và nông dân Thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho người vay trồng Cà fe, xoài, Dâu, , NH Nông nghiệp và PTNN Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La đã góp phần trong việc thúc đây tốc độ phát triển cây công nghiệp, cây xuất khâu của Sơn La Từ
25 chỗ vài trăm khách hàng vay vốn ngắn hạn trong phạm vi SXKD nhỏ lẻ cho tới tập thể, hiện tại cho đến thời điểm này đã có gần 30 nghìn khách hàng dư nợ vay SXKD và trên 32 nghìn hộ nghẻo vay vốn phát triển sản xuất xoá đói giảm nghèo Từ thực tiễn xây dựng và trưởng thành, với quyết tâm cùng kinh nghiệm điều hành trong quá trình, tập thé ban lãnh đạo, sự đồng lòng của người lao động NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La vẫn vững vàng và có mức tăng trưởng tốt, đảm bảo cuộc sống cán bộ, đóng góp vào tình hình phát triển chung của tỉnh Sơn La và bổ sung vào nguồn ngân sách nhà nước
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La Đặc điểm “kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La”theo quy định của pháp luật, của NHNN bao gồm các hoạt động kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La như sau:
Thứ nhất, huy động vốn:
Huy động vốn được thực hiện đa dạng dưới các hình thức lĩnh lãi định kỳ; tiền gửi có kỳ hạn của các tố chức và cá nhân; chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ; các loại kỳ phiếu, trái phiếu; tiền gửi thanh toán
Thứ hai, hoạt động tín dụng:
Cho vay trung, dài hạn; cho vay ngăn hạn; cho vay vốn lưu động; cho vay dự án đầu tư đổi mới công nghệ, đáp ứng nhu cầu tài sản cô định hoặc bất động sản của khách hàng; cho vay chiết khấu bộ chứng từ, cho vay theo phần trình, dự án kinh tế;
Thứ ba, Các loại hình dịch vụ khác:
Công tác kế toán bao gồm thực hiện các dịch vụ chuyên tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
Dịch vụ ngân quỹ gồm: kiểm đếm ngoại tệ/VND; thu chi tiền mặt tại địa điểm yêu cầu; nhờ thu séc du lịch, séc thương mại,
Dịch vụ ngân hàng: Dịch vụ tài khoản (tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp trả lương, trả lương tự động, thu nợ tự động, SMS banking, E mobile banking
2.1.3 Cơ cấu tỗ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phòng tín |—— kiểm tra, > Phòng Kê hone dung kiểm soát toán, ngân nh nội bộ quy chín
(Nguôn, phòng hành chính NN Nông nghiệp và PTNN Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh
Tổ chức hoạt động của Agribank — chỉ nhánh tỉnh Sơn La thực hiện theo quy định của NH Nông nghiệp và PTNN Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La và Agribanhk Việt Nam
Hiện tại, Agribank — chi nhánh Sơn La bao gồm 1 chi nhánh loại I và 10 chi nhánh loại 2, l1 phòng giao dịch trực thuộc Với đội ngũ cán bộ ngân hàng hơn 380 cán bộ, theo các cấp trình độ khác nhau từ trung cấp, đại học, trên đại học Cơ cấu
27 tổ chức của NH Néng nghiép va PTNN Viét Nam - Chi nhanh tinh Son La bao gom:
Ban giám đốc, hội đồng và các phòng ban Ban giám đốc có 03 thành viên:
01 Giám đốc và 02 phó Giám đốc; các hội đồng bao gồm: hội đồng xử lý rủi ro, hội đồng tín dụng, hội đồng lương, hội đồng thi dua,
Giám đốc và phó giám đốc đảm nhận quản lý và giám sát các phòng ban bên dưới thuộc trách nhiệm của mình Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách chỉ đạo 10 chi nhánh loại 2, 01 phó giám đốc phụ trách hoạt động dau tu — tín dung,
01 phó giám đốc phụ trách hoạt động kế toán ngân quỹ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La gồm 04 phòng: Phòng tín dụng, phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng hành chính.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn LA 5555 5s<+<+ssssessseeseses 27 2.1.5 Thực trạng các yếu tỗ ảnh hướng đến quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
- Về huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phat trién Nong thôn Việt
Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 - 2023 được tông hợp và cho kết quả theo bảng dưới đây:
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt
Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 —- 2023
DVT: Ty dong x x So sánh x So sánh
Nội Năm 2021 Năm 2022 2022/2021 Năm 2023 2023/2022 dung tiên Số X trọng Tỷ So tien co trọng Ty tiên ss | TYE | 2À giảm tang/ | So tien _ trọng Ty tiên sh | TH SÀ giảm tăng/
Huy động vôncá | 8.627 | 92.7% 9,240 92.2% 613 7.1% 10,030 | 92.3% 790 8.5% nhân, dân cư
Huy động 679 7.3% 778 7.8% 99 14.5% 839 7.7% 61 7.84% von DN vốn huy nguồn Tong động 9,306 | 100% 10,018 100% 712 7.7% 10,869 100% 851 8.5%
(Nguon, Phong Tin dụng Agribank Son La)
Kết quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh tỉnh Sơn La có sự tăng trưởng qua các năm trong giai đoạn
2021-2023 Cụ thể, năm 2022 huy động vốn đạt 10.018 tỷ đồng, tăng 712 tỷ đồng so với năm 2021, tốc độ tăng trưởng là 7,7% Năm 2023 tổng huy động vốn đạt 10.869 đồng, tăng 851 tỷ đồng so với năm 2022, tương ứng tăng 8,5%
Cơ cấu huy động vốn chủ yếu là đối tượng cá nhân, dân cư Giai đoạn 2021-
2023 tỷ trọng huy động vốn từ doanh nghiệp trung bình từ 7.3-7,8%/ tổng huy động vốn Trong năm 2022, huy động vốn từ doanh nghiệp đạt 778 tỷ đồng, đến năm
2023 tăng 61 tỷ đồng, đạt 839 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 7,8%/năm
Nguyên nhân tăng là do trong các năm vừa qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh tỉnh Sơn La đã thường xuyên, chủ động tiếp cận các đơn vị doanh nghiệp lớn, trường học, bệnh viện, các cá nhân kinh doanh trên địa bàn để thu hút gửi tiết kiệm, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.”Qua đó, tổng nguồn huy động vốn tăng trưởng cả về quy mô cũng như chất lượng
- Về dư nợ của NH Nông nghiệp và PTNN Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
La trong giai đoạn 2021 — 2023 được tông hợp và cho kết quả theo bảng đưới đây: Bảng 2.2 Tình hình dư nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam -
Chi nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023
DVT: Ty dong x x So sanh x So sanh Nam 2021 Nam 2022 2022/2021 Nam 2023 2023/2022
Noi 2 2 Tỷ lệ 2 ; | Tỷlệ dung | sétiin | TỶ | ságàn | Tỷ trọng trọng tiên SỐ | tăng | Sốtiền | „TỶ vài trọng tiên SỐ | tăng/ sài giảm giảm
(Nguon, Phong Tin dung Agribank Son La)
NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam — Chi nhanh tinh Son La co vi tri dia ly thuộc khu vực miền núi cao biên giới Do đó, quy mô dư nợ và tốc độ tăng trưởng chịu ảnh hưởng từ tốc độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương và địa lý khu vực
Dư nợ chủ yếu đến từ việc đầu tư các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn, bé
29 sung vốn lưu động thi công xây dựng, kinh doanh hàng nông sản, kinh doanh thương mại và một phần nhỏ từ cá nhân vay phục vụ nhu cầu đời sống
Tổng dư nợ đến năm 2023 của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La đạt 16.853 tỷ đồng, giảm 419 tỷ đồng so với năm 2022, nguyên nhân do một số khách hàng trả nợ trước hạn, tất toán khoản vay
Cơ cấu dư nợ cân đối, trong đó đối tượng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 36% / tổng dư nợ Giai đoạn 2021-2023 tỷ trọng dư nợ từ doanh nghiệp trung bình từ 36-38,4%/ tổng dư nợ Các khách hàng doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực đầu tư các dự án thủy điện, đầu tư nhà máy phân bón, xây dựng các công trình sử dụng vốn ngân sách Trong năm 2022, dư nợ từ doanh nghiệp đạt 6.631 tỷ đồng, đến năm 2023 là 6.066 triệu đồng, giảm 565 tỷ đồng
Nguyên nhân giảm trong năm 2023 là do trong thời gian vừa qua, hậu ảnh hưởng của covid-19 và bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn Do đó, dé giảm thiêu chỉ phí hoạt động, một số khách hàng đã thực hiện trả nợ trước hạn, tất toán khoản vay tại Ngân hàng để thực hiện vay lại Ngân hàng khác với lãi suất thấp hơn
- Về cung cấp, phát triển dịch vụ, ngoài việc triển khai áp dụng các phần trình, chính sách cho vay, NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La còn triển khai các dịch vụ kèm theo như bán bảo hiểm dự án đầu tư, phát hành thẻ tín dụng cho đối tượng là lãnh đạo các doanh nghiệp, bán bảo hiểm bảo an tín dụng cho người đại diện theo pháp luật công ty, đăng ký các dịch vu thu nợ tự động, nhắc nợ tự động cho khách hàng Phí bảo hiểm dự án đầu tư trong năm
2023 được 36,1 tỷ đồng Tổng số lượng thẻ tín dụng phát hành cho lãnh đạo doanh nghiệp là 216 thẻ, cá nhân thông thường 1.847 the
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 - 2023 được tổng hợp theo bảng sau:
Bang 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
Nội dung Năm Năm Năm
2021 2022 2023 [Tặng | Tÿlệtăng | Tăng | Tỷlệtăng/ giảm giảm giảm giảm
Tổng nguồn vốn 9,306 10,018 10,869 712 7.7% 851 8.5% vane dư nợ cho 16,707 | 17272 16,853 565 34%|_— -419 2.4% bằng nợ xâu nội 0.62% | 0.69% | 1.08% | 007% 10.6% | 0.39% 56.3%
Tong doanh thu 84.1 83.8 920] -03 -0.4% 82 9.8% phí dịch vụ ương chưa 461.5 518.2 400.3 | 56.7 123% | -1179 -22.8%
Thu - Chỉ chưa lương trước trích 572.7 601.5 609.0] 28.8 5.0% 7.5 12% lập
(Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
Biểu đồ 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
DVT:Ty dong KET QUA HOAT DONG KINH DOANH
Thu - Chi chưa lương I Tổng doanh thu phí dịch vụ
Từ số liệu được tổng hợp tại bảng 2.3 và biểu thị qua biểu đồ trên về tình hình hoạt động kinh doanh của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 - 2023 cho thấy tổng thu nhập của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023 cơ bản ổn định trong cả giai đoạn, cụ thể:
Năm 2021, tổng thu - chỉ chưa lương đạt 461.5 tỷ đồng;
Năm 2022, tổng thu - chỉ chưa lương đạt 518.2 tỷ đồng;
Năm 2023 đạt 400.3 tỷ đồng do trong năm tỷ lệ nợ xấu tăng và tăng trích lập dự phòng rủi ro Mặc dù, đánh giá thực trạng về nền kinh tế chung trong giai đoạn
2021 -2023 vẫn còn khó khăn bởi ảnh hương sau dịch bệnh Covid 19, tuy nhiên tình hình kinh doanh của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La vẫn cơ bản đảm bảo ổn định, vững chắc
Tổng doanh thu phí dịch vụ NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023 vẫn duy tri 6n định Năm 2021 tổng thu phi dich vụ là 84,1 tỷ đồng, năm 2022 là 83,8 ty déng, nam 2023 là 92 tỷ đồng
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tinh Son La ngoài khoản thu từ lãi vay còn các nguồn thu ngoài lãi chủ yếu như phí thanh toán, phí hoa hồng bảo hiểm dự án đầu tư, phí bảo lãnh, phí thu xếp cấp tín dụng, phí mua bán ngoại tệ
Phân tích thực trạng quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Thực trạng áp dụng chính sách cho vay và quy trình cho vay khách hàng
- Về chính sách cho vay, NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tinh Son La hiện đang triển khai đồng bộ nhiều phần chính, chính sách cho vay theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, địa phương Cụ thể:
+ Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ bổ sung vốn lưu động thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Sơn La đã áp dụng ưu đãi đối với toàn bộ khách hàng vừa và nhỏ đáp ứng điều kiện của phần trình ưu đãi Lãi suất ưu đãi của phần trình giảm đến 0,7%/năm so với sàn lãi suất cho vay thông thường, tùy theo từng kỳ hạn Trong đó, ưu tiên các lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh nông, lâm, thủy hải sản, nghề muối, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch Lãi suất cho vay đến 3 tháng tối thiểu 5%, lãi suất từ 3 tháng - đến 6 tháng tối thiểu 5,5%, lãi suất trên 6 tháng đến 12 tháng tối thiểu 7%
+ Đối với các doanh nghiệp lớn, mục đích bé sung vén thuc hién hoat dong sản xuất kinh doanh cũng có chính sách giảm lãi suất đối với các khoản giải ngân mới với lãi suất giảm từ 1-2%/năm, quy mô gói ưu đãi tới 35.000 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Sơn La hiện đã giải ngân doanh số cho vay 72 tỷ đồng với 15 món giải ngân của 3 khách hàng quy mô lớn đáp ứng đủ điều kiện của phần trình
+ Đối với các dự án đầu tư, dự án thuộc 6 ngành trọng điểm và các dự án thuộc lĩnh vực xanh được triển khai từ 01/02/2024 đến hết ngày 31/12/2024 với lãi suất ưu đãi tối đa trong 12 tháng chỉ từ 6%/năm có quy mô 15.000 tỷ đồng Các dự án trọng điểm tiêu biểu mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La tài trợ thuộc lĩnh vực thủy điện như Công ty CP kinh doanh xi măng Miền Bắc, dư nợ áp dụng 96 tỷ đồng mục đích đầu tư vay vốn thực hiện dự án thủy điện Phiêng Côn, công suất 14 MW; Công ty CP năng lượng DTK dư nợ 82 tỷ đồng mục đích đầu tư vay vốn thực hiện dự án thủy điện Chiéng Muôn công suất 13,2 MW
+ Khi tham gia phần trình, các doanh nghiệp không chỉ được hưởng mức lãi suất ưu đãi mà còn được tư vấn sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ
38 thanh toan va quan ly dong tiền, dịch vụ Thẻ, dịch vụ Thanh toán quốc tế, Mua bán ngoại tệ, nhằm đồng bộ giải pháp tài chính, tối ưu các hoạt động thanh toán và giảm chi phí sử dụng các dịch vụ ngân hàng
-“Về Quy trình cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam gồm các bước cơ bản như sau:
+ Cán bộ tín dụng Tiếp nhận nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng về điều kiện vay vốn, hồ sơ, thủ tục, lãi suất cho vay và chính sách khách hàng hiện đang áp dụng
Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu về khách hàng vay vốn, phương án sử dụng vốn, tải sản bảo đảm phục vụ cho việc thâm định, quyết định cho vay; khảo sát về nhu cầu vay vốn, tài sản bảo đảm
Phân tích, đánh giá thông tin, hồ sơ, tài liệu liên quan đến nhu cầu vay vốn và lập Báo cáo đề xuất cho vay
Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu họp hội đồng tín dụng (đối với khoản vay phải thông qua hội đồng tín dụng)
+ Người thấm định khoản vay trên cơ sở thông tin, hồ sơ, tài liệu và Báo cáo đề xuất cho vay ghi ý kiến về kết quả thâm định và đề xuất cho vay hay không cho vay; mức cho vay, đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay, thời hạn cho vay, biện pháp bảo đảm tiền vay, lãi suất và các nội dung khác”
+“Người quyết định cho vay căn cứ hồ sơ khoản vay; đề xuất của cán bộ tín dụng, người thâm định đề xem xét quyết định cho vay hay không cho vay theo thâm quyền Sau đó, cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay của ngân hàng, soạn thảo ký kết thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ khác ”
+“Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, cán bộ tín dụng tiếp nhận yêu cầu giải ngân vốn vay từ phía khách hàng, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ các điều kiện hợp đồng tín dụng, chuyển hồ sơ kiêm soát và trình ký cấp có thẩm quyền giải ngân theo quy định.”
+ Sau khi giải ngân vốn vay, Phòng tín dụng chịu trách nhiệm theo dõi, nắm bắt thông tin liên quan đến khách hàng và khoản vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng định kỳ, đột xuất để phát hiện những món vay có vấn đề Mọi bất thường trong quá trình này phải được phản ánh trực tiếp cho cấp kiểm soát để cùng tìm biện pháp xử lý.
+“Phong kiểm tra, kiểm soát nội bộ thường xuyên phối hợp, kiểm tra, rà soát hồ sơ khách hàng để phát hiện kip thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất biện pháp xử lý và giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.”
+ Thu hồi, xử lý nợ có vấn đề: Căn cứ lịch trả nợ đến hạn, phòng tín dụng chịu trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ và tuỳ tính chất của từng khoản vay theo đánh giá mức độ rủi ro mà đề xuất biện pháp xử lý thích hợp, tạm ngừng giải ngân, thu hồi nợ trước hạn, hoặc xử lý tài sản bảo đảm
Thực trạng quản lý khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Phát triển kinh doanh trong hoạt động tín dụng đối với các khách hàng Doanh nghiệp là một phần của định hướng chiến lược kinh doanh chung của toàn Ngân hàng Định hướng hoạt động tín dụng khách hàng Doanh nghiệp được ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến lược kinh doanh chung của Agribank
Khi Ngân hàng có chương trình, hoạt động marketing tiếp thị tốt, hiệu quả thu hút khách hàng và đánh giá của khách hàng về yếu tố này tăng thêm một đơn vị thì hoạt động cho vay của Ngân hàng sẽ tăng thêm Trong thời đại cạnh tranh gay gắt ngày nay, khi mà các Ngân hàng ngày càng xuất hiện nhiều và phát triển thì việc tập trung cho hoạt động marketing là một việc làm tất yếu và hết sức cần thiết, nó sẽ giúp các Ngân hàng không ngừng khẳng định thương hiệu, vị trí trong lòng khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, mang lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động cho vay nói riêng và hoạt động chung của Ngân hàng
2.2.3 Thực trạng xây dụng, tổ chức thực hiện và kiểm tra kế hoạch cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
- Xây dựng kế hoạch cho vay:
Kế hoạch cho vay tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La được xây dựng dựa trên chỉ tiêu giao của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Căn cứ xác định kế hoạch đến từ việc giao tỷ lệ tăng trưởng dựa trên kết quả thực hiện các chỉ tiêu trong năm hoạt động, các chỉ tiêu cơ bản như dư nợ, huy động vốn, nợ xấu, thu nợ xử lý rủi ro, thu dịch vụ Cơ sở xây dựng kế hoạch đến từ chính sách, định hướng của NH Nông nghiệp và PTNT Việt
Nam trong từng thời kỳ, vừa phục vụ hoạt động chính trị, phát triển kinh tế xã hội của đất nước, vừa phục vụ hoạt động SXKD của NH.
- Thuc hién ké hoach cho vay:
Hiện tại, Sơn La đang có 09 ngân hàng, tổ chức tín dụng đang hoạt động, cụ thể bao gồm: BIDV, MB, SHB, ABBank, Vietinbank, LienVietPostBank, NH
Chính sách Xã Hội, Agribank và Quỹ tín dụng Sơn La đồng thời với vị trí địa hình nhiều núi đá dốc, hệ thống giao thông tại địa bàn tỉnh chưa đồng bộ, chủ yếu chỉ là những đoạn đường độc đạo, mật độ dân cư thấp với đa số đồng bào người dân tộc, không có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, gia công lớn Chính vì vậy, việc giữ vững và cạnh tranh thị phần đối với NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La là vô cùng quan trọng
Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023 được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 2.5 Kế hoạch cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023
Chỉ tiêu KH TH % KH TH % KH TH %
Tổng dư nợ 6,100 | 6,182 | 101.3% | 6,680 | 6,631 | 99.3% | 6,100 | 6,066 | 99.4% Ngan han 2,342 | 2,355 100.6% | 2,414 | 2,462 | 102.0% | 2,589 | 2,625 | 101.4% Trung han 309 310 100.3% | 295 298 | 101.0% | 285 284 99.6% Dai han 3,449 | 3,517 | 102.0% | 3,971 | 3,871 | 97.5% | 3,226 | 3,157 | 97.9%
(Nguôn: Phòng tín dụng Agribank Sơn La)
Như vậy, tại kết quả bảng trên cho thấy, tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 - 2023 vẫn duy trì ôn định và đạt kế hoạch dư nợ khách hàng doanh nghiệp hàng năm Năm 2022 dư nợ đạt
99 3% kế hoạch, trong đó dư nợ ngắn hạn đạt 102% kế hoạch, dư nợ trung dài hạn cũng gần đạt chỉ tiêu đề ra khi đạt 101% và 97,5% Năm 2023 với sự nỗ lực của toàn thê đơn vị, kế hoạch dư nợ khách hàng doanh nghiệp đạt 99,4% với dư nợ ngắn hạn vượt chỉ tiêu đạt 101,4%, trung dài hạn đạt 99,6% và 97,9% kế hoạch đã đặt ra
- Kiểm tra, đánh giá trình hình thực hiện kế hoạch cho vay KHDN
Xuyên suốt quá trình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch cho vay KHDN, Ban lãnh đạo, trưởng phó phòng nghiệp vụ thường xuyên cập nhật tình hình doanh nghiệp vay vốn, phát triển khách hàng mới, năm bắt tình trạng hoạt động của doanh nghiệp
41 để kịp thời đánh giá, điều chỉnh các nội dung cần thiết để đảm bảo việc thực hiện kế hoạch cho vay có hiệu quả, bám sát chủ trương, đường lối đã đặt ra
2.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
Thứ nhất, kiêm tra, giám sát trước khi cho vay
Phòng tín dụng của“NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La là đơn vị trực tiếp tiếp cận, năm bắt nhu cầu vay vốn của khách hàng DN khi có nhu cầu Việc kiểm tra, giám sát trước khi cho vay thông qua việc đánh giá tính pháp lý, năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự của khách hàng; việc đáp ứng các điều kiện vay vốn, mục đích sử dụng vốn, khả năng trả nợ, tài sản bảo đảm đáp ứng theo quy định của Pháp luật,”của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La
Thứ hai, kiểm tra giám sát trong khi cho vay trên cơ sở thẩm định, phê duyệt hồ sơ khách hàng doanh nghiệp
Khi thực hiện cho vay khách hàng doanh nghiệp, các hồ sơ vay vốn là căn cứ đề thực hiện các khoản cho vay của Agribank Sơn La Nhằm đảm bảo an toàn, tránh rủi ro tín dụng, Agribank“Sơn La thường đánh giá hồ sơ vay vốn khách hàng doanh nghiệp theo 2 hệ thống các tiêu chí: xét duyệt và kiểm soát Bằng cách này, các yếu tố của hồ sơ khách hàng doanh nghiệp được thể hiện các nội dụng như: tình hình tài chính của doanh nghiệp, năng lực trả nợ, các khoản tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, kỳ hạn và loại tiền cho vay, "được phận loại theo các cấp độ giảm dần theo thứ hạng ưu tiên:“Cấp tín dụng bình thường; Hạn chế cấp tín dụng;“Nhóm kiểm soát đặc biệt; Nhóm không cấp tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La có quy định chỉ tiết, cụ thể cấp phê duyệt hồ sơ DN vay vốn dựa trên các yếu tố của DN: Đối tượng khách hàng doanh nghiệp, mục đích DN vay vốn, hình thức, hạn mức cấp tín dụng, tỷ lệ cấp tín dụng trên giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng doanh nghiệp, ”
Thứ ba, kiểm tra, giám sát sau cho vay
Việc kiểm tra, kiểm soát sau cho vay được đặc biệt quan tâm nhằm đảm bảo Ngân hàng cho vay đúng đối tượng, đúng mục đích sử dụng vốn theo hợp đồng tín dụng, thỏa thuận tín dụng đã được ký kết Việc kiểm soát sau cho Vay cụ thể từ việc kiểm tra, kiểm soát đối tượng thụ hưởng sau giải ngân, chứng từ giải ngân bồ sung,
42 dòng tiền trong quá trình hoạt động, tài sản bảo đảm, khả năng trả nợ và tình hình tài chính tại thời điểm kiểm tra“biện pháp tổ chức triển khai và tiến độ thực hiện dự án, phương án vay vốn của khách hàng; đánh giá hiệu quả của dự án, phương án vay vốn, tình trạng, tình hình biến động, thay đổi tài sản bảo đảm tiền vay, ”Trong trường hợp phát hiện khả năng trả nợ suy giảm, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La yêu cầu các bộ phận, cá nhân liên quan nắm bắt thông tin và cập nhật tình trạng khách hàng, thực hiện các điều khoản theo hợp đồng tín dụng đã ký kết như tạm dừng cho vay, chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn
Bảng 2.6 Thực trạng việc sử dụng vốn sai mục đích của các khách hang DN trong giai doan 2021 - 2023
Von Thu hồi nợ trước hạn BH SỰ CUNG SAI TỤC G3 — Í Triệu đồng sir d i đích — ` 2.673 3.652 4.857
DN sử dụng vốn sai mục đích | Khách hàng 2 4 4
(Nguon: Phong Tin dụng Agribank Sơn La)
Khâu kiểm tra, giám sát được thực hiện bởi cán bộ tín dụng và phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ.“Thực hiện kiểm tra định kỳ, thường xuyên các khoản tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — chỉ nhánh tỉnh Sơn la theo nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc tuân thủ quy chế của Ngân hàng TW và
Thực trạng quản lý rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Sơn La43
Công tác này được chi nhánh thực hiện khá tốt thông qua việc thấm định, đánh giá cụ thể cho từng đối tượng khách hàng doanh nghiệp: Chi nhánh đã có những phân tích sâu hơn, toàn diện hơn để đo lường chính xác và kiểm soát toàn diện về RRTD đối với đối tượng này
Thẩm định và đánh giá những vấn đề chủ yếu về tư cách vay nợ, bản thân gia đình có phải là người uy tín không, năng lực quản lý có vững vàng không, hiện trạng và triển vọng kinh doanh trong tương lai, lịch sử tín dụng, lịch sử quan hệ với ngân hàng Nếu khách hàng là doanh nghiệp mới, chỉ nhánh tập trung thâm định một số vấn đề chủ yếu về tư cách pháp lý thật sự, uy tín khả năng, kinh nghiệm của giám đốc và các trợ thủ, khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính có thực tế không.
Tham dinh nang lực tài chính của doanh nghiệp: Để thấm định năng lực tài chính, chi nhánh dựa vào những số liệu trên báo có tài chính, kiểm tra độ tin cậy của thông tin được cung cấp
Tham định phương án vay vốn (đối với cho vay ngắn hạn) và phương án SXKD (đối với vay trung hạn) Xem xét mục đích vay vốn, đối tượng sử dụng vốn có hợp lý không Phân tích đánh giá hiệu quả và tính khả thi của phương án SXKD trên các mặt: tính khả thi phương án về công nghệ và trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ khả năng thực hiện đúng tiến độ của phương án như thế nào, phân tích tinh hiệu quả kinh tế dự tính khi thực hiện phương án như doanh thu, chi phí, lợi nhuận Xác định số vốn vay của khách hàng có phù hợp với quy định của NHNN & PTNT Việt Nam không Phân tích tích khả thi của nguồn trả nợ, phân tích khả năng trả nợ tiền vay đầy đủ và đúng hạn của khách hàng như thế nào
2.2.7 Thực trạng các tiêu chí đánh giá quản lý cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tính Sơn La
Tỉnh Sơn La với thực trạng phát triển các doanh nghiệp với tốc độ chậm, cả tỉnh có trên 3.444 doanh nghiệp đang hoạt động, tuy nhiên các doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao Lượng khách hàng vay vốn tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Sơn La chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực thủy điện, thi công xây dựng, bán buôn, bán lẻ vật liệu xây dựng, kinh doanh nông sản Trong giai đoạn 2021 — 2023, tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La thực trạng các tiêu chí đánh giá quản lý cho vay của các khách hàng doanh nghiệp có kết quả như sau:
- Về số lượng khách hàng doanh nghiệp
Khách hàng DN có quan hệ tín dụng tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - chỉ nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 - 2023 được tổng hợp, kết qua cho theo bảng dưới đây:
Bảng 2.7 Số lượng hồ sơ vay vốn của khách hàng DN của Agribank Sơn La
Nam So sánh 2022/2021 So sánh 2023/2022
Doanh nghiệp 2021 | Năm2022 | Năm 2023 | Tăng/ | Tỷ lệ tăng/ | Tăng/ | Tỷ lệ tăng/ giảm giảm giảm giảm
(Nguon: Phong tin dung Agribank Son La)
Trước sức ép từ việc cạnh tranh khách hàng từ các Ngân hàng thương mại cỗ phần mới trên địa bản và việc áp dụng các chính sách lãi suất ưu đãi từ các Ngân hàng thương mại Nhà nước, số lượng khách hàng DN của Agribank Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023 có sự biến động, việc tăng trưởng khách hàng trong giai đoạn này vô cùng khó khăn khi chịu sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt từ các ngân hàng khác Năm 2022 tăng trưởng 1 khách hàng so với năm 2021 tương ứng tăng 0,95%, năm 2023 giảm tdi 8 khách hàng, tương ứng giảm 4,4%, trong đó có 2 khách hàng thuộc loại hình công ty TNHH, 6 khách hàng thuộc loại hình công ty CP đã trả nợ trước hạn, tất toán khoản vay
- Về doanh số cho vay:
Doanh số cho vay của Agribank Sơn La trong giai đoạn 2021 - 2023 được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 2.8 Doanh số cho vay khách hàng DN theo thời hạn vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La, giai đoạn 2021 - 2023
Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng Tông doanh ng hàng 4,875 100% 5,198 100% 5,317 100%
(Nguôn: Phòng tín dụng, Agribank Sơn La)
NH Nông nghiệp và NTNT Việt Nam —“Chi nhánh tỉnh Sơn La tập trung cho vay các doanh nghiệp có trụ sở tại tỉnh Sơn La và thực hiện các dự án đầu tư thủy điện, thi công xây dựng các công trình vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Từ kết quả tại bảng trên cho biết, doanh số cho vay của Agribank Sơn La trong giai đoạn 2021
— 2023 tăng đều qua các năm, năm 2021 đạt 4.875 tỷ đồng, năm 2022 là 5.198 tỷ đồng, năm 2023 là 5.3187 tỷ đồng Tỷ trọng doanh số cho vay chủ yếu từ giải ngân các khoản ngắn hạn và đài hạn Doanh số giải ngân năm 2023 tăng 119 tỷ đồng,
46 tương ứng tăng 2% Điều này cho thấy khách hàng hiện hữu và khách hàng mới có sự tin tưởng, có sự tín nhiệm nhất định đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La Qua đó, dòng vốn được luân chuyên vào nên kinh tế, tạo sự lưu thông, phát triển kinh tế; doanh nghiệp tạo được lợi nhuận và đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng
- Về dư nợ và cơ cấu dư nợ:
Về dư nợ cho vay khách hàng DN vay trong giai đoạn 2021 - 2023 được tổng hợp và cho kết quả theo các bảng dưới đây:
Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023 theo thời hạn cho vay
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 So sánh 2023/2022
Nội 2022/2021 dung Số dề Tỷ Số Tỷ Số | Týlệtăng | Số Tỷ Số | Tỷ lệ tăng/ ô tiên à à à à trọng | tiên | trọng | tiên giảm tiên trọng tiên giảm Ngan h 2,355 38% 2,462 37% | 107 4.5% | 2,625 43% 163 6.6% an
(Nguôn: Phòng tín dụng Agribank Sơn La)
Dư nợ cho vay của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La giữ ôn định trên địa ban tinh Son La trên hơn 35 năm phát triển Năm 2021, dư nợ khách hàng DN đạt 6.182 tỷ đồng, năm 2022 đạt 6.631 tỷ đồng, 449 tỷ đồng, tương ứng tăng 7,2% so năm 2021, năm 2023 đạt 6.066 tỷ đồng, giảm 565 tỷ đồng, tương ứng mức giảm 8,5% so năm 2022 Cơ cấu nợ vay chủ yếu là cho vay dài hạn với trên 52%, dư nợ ngắn hạn và trung hạn 48% Dư nợ dài hạn chủ yếu từ dư nợ đầu tư các dự án thủy điện Chất lượng dư nợ ồn định, lâu đài, khả năng trả nợ theo phân kỳ đảm bảo
Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2021 — 2023 theo loại hình doanh nghiệp
PVT: Ty dong, % x x So sánh x So sánh
MO [số | Tý | Số | Tý | SỐ | tangy |sádn| TY | SỐ | ting tin | trọng | tiên | trọng | tiên giam ane trọng | tiền giam ing are W| 2082| 34% | 2157] 33%] 75] 3.6%] 2250| 37%] 93 43% Công ty CP 4100| 66%] 4,474] 67%] 374] 9.1%] 3,816] 63% | -658| -14.7% Tổng dư nợ 6,182] 100% |6/631| 100%| 449| 7.2%] 6066] 100% | -565| -8.5%
(Nguon: Phong tin dụng Agribank Sơn La)
Công ty cổ phần chiếm tỷ trọng dư nợ lớn hơn so với loại hình công ty TNHH vay vốn tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Thực trang các tiêu chí đánh giá quản lý cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh
năng thanh toán do mất mùa trong năm và một số khách hàng thi công xây dựng công trình mất khả năng thanh toán do chủ đầu tư không thanh toán kịp tiễn độ Tuy nhiên sang đến năm 2022, khoản nợ xấu này đã giảm dư nợ do được xử lý bằng việc bán đấu giá tài sản, thu hồi đủ nợ gốc và lãi phát sinh Năm 2022 nợ xấu 45,§ tỷ đồng do I khách hàng đầu tư các con xe đầu kéo vận chuyên và kinh doanh ngô, sắn lâm vào tình trạng mất cân đối thanh toán, kinh doanh thua lỗ Năm 2023 nợ xấu là 65,5 tỷ đồng, tăng 10,5 tỷ từ ngắn hạn và 9,2 tỷ trung đài hạn Đối với các khoản nợ xấu này nguyên nhân chính là do mất mùa trong năm, ảnh hưởng đến khả năng tài chính của khách hàng Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro, NH Nông nghiệp và PTNT
Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La cũng đã xác định giá trị tài sản thé chấp sát với giá trị tài sản; thường xuyên kiểm tra, đánh giá khả năng trả nợ, khả năng hoạt động của khách hàng; xử lý tài sản bảo đảm linh hoạt, đảm bảo thu hồi nợ gốc lãi đầy đủ
-Sự hài lòng của khách hàng: Qua tìm hiểu thực tế tại Agribank Sơn La thông qua phiếu khảo sát định kỳ, phiếu thu thập thông tin khách hàng Khách hàng DN tại đây cơ bản đã hai lòng về các sản phẩm dịch vụ, kỹ năng chăm sóc, tu vấn khách hàng trong quá trình cấp tín dụng.
Đánh giá chung về quản lý hoạt động cho vay của khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh
Những kết quả đạt được 25s 52sccS22E2E22212222.22 xe 50
Từ khi thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Chi nhánh tỉnh Sơn La với cỗ gắng của cán bộ, lãnh đạo quản lý các cấp, NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La không ngừng phát triển mà đã thu được những kết quả to lớn, đóng góp vào quá trình phát triển chung của Agribank Việt Nam Trong đó, hoạt động về quản lý hoạt động cho vay của khách hàng doanh nghiệp đã đạt được những kết quả như:
Thông quá việc áp dụng chính sách cho vay phù hợp đối với từng đối tượng, quy trình cho vay rõ ràng, cụ thể, NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La đã duy trì được lượng khách hàng ồn định, giữ vững thị phần trên địa ban tỉnh Sơn La Dư nợ khách hàng DN đến 31/12/2023 là 463.872 triệu đồng
Chi nhánh đạt kết quả thực hiện cao qua các năm thông qua việc thường xuyên bám sát, theo dõi, điều chỉnh các biện pháp trong việc thực hiện kế hoạch
Thực hiện quản lý lãi suất cho vay, lãi vay đã thực hiện theo quy định của Agribank Việt Nam, chính sách PL của“Nhà nước về việc tuân thủ theo quy định
51 của NHNN, Agribank Viét Nam va nganh NH, phan loai chinh sách lãi suất cho từng nhóm khách hàng Áp đụng các phần trình ưu đãi lãi suất cho các đối tượng phù hợp, đảm bảo thực hiện các chính sách hỗ trợ của Chính Phủ, của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam như”“Góới phần trình” ưu đãi doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2024, gói ưu đãi doanh nghiệp lớn năm 2024, gói ưu đãi đối với dự án đầu tư năm 2024 với quy mô trên 50.000 tỷ đồng
Thực hiện quản lý kỳ hạn trả nợ, thời hạn cho vay và thời gian vay, trả nợ đúng theo quy định của ngành, pháp luật phù hợp với quy định, quy trình và hợp lý với nhu cầu của khách hàng DN;
Thực hiện quản lý tài sản bảo đảm tiền vay tốt, các khách hàng DN khi vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
La đều có TSĐB theo đúng quy định của Agribank, ngành ngân hàng và pháp luật của nhà nước Thực hiện quản lý hoạt động cho vay khách hàng DN phát triển hoạt động SXKD luôn thực hiện đúng quy định, quy trình xét duyệt cấp tín dụng
Quản lý phương án cho vay khách hang DN có khả thi, có độ an toàn cao dé Agribank phê duyệt các khoản tín dụng để giúp việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh, đảm bảo hoạt động tín dụng hoạt động hiệu quả.
Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế s-©cscccscccsesrcces 51 Phần 3 GIAI PHAP VA KIEN NGHI HOAN THIEN QUAN LY HOAT
+ Về áp dụng chính sách cho vay, quy trình cho vay của khách hàng DN khi thực tiện các thủ tục vay vốn tại Agribank Sơn La còn rườm rà, phức tạp, dé hoàn thiện xong một hồ sơ từ khi tiếp xúc khách hàng đến khi giải ngân cần rất nhiều hồ
Sơ và qua nhiều bộ phân; thiếu linh hoạt, các thủ tục chưa mang tính rút gọn quy trình cho vay, cụ thể đối với khách hàng DN thực hiện vay vốn SXKD lần 2 vẫn áp dụng thủ tục hồ sơ vay như khách hàng mới, các khâu vẫn theo quy trình cho vay đối với khách hàng DN
+ Về công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay đối với khách hàng DN thực hiện theo quy định của NHNN và Agribank Việt Nam, tuy nhiên, các hoạt động chỉ được thực hiện trên việc kiểm tra số liệu mà chưa có thực tiễn kiểm tra tại các khách hàng vay DN; Việc kiểm tra sử dụng vốn vay của KHDN còn mang tính hình thức, chiếu lệ, chưa thường xuyên, việc kiểm tra sau khi cho vay chưa được coI trọng như là một tất yếu của quy trình cho vay, từ đó dẫn đến một số khách hàng còn sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng =>
Nâng cao quản lý hoạt động cho vay KHDN của Ngân hàng để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất
+ Về kế hoạch cho vay khách hàng DN chưa thực sự bám sát tới đối tượng cho vay nhóm khách hàng DN, các DN với các mục đích vay vốn với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên việc thực hiện kế hoạch cho vay đối với khách hàng DN chưa thực sự giúp được các DN mở rộng sản xuất, phát triển SXKD,
+ Về quản lý lãi suất và kỳ hạn cho vay và an toàn trong cho vay khách hàng
DN chưa đảm bảo được các khoản về thu hồi nợ và lãi, nợ xấu, nợ quá hạn trong giai đoạn 2021 — 2023 chưa có dấu hiệu giảm;
+ Về chăm sóc khách hàng, Agribank Sơn La quản lý khách hàng và Phòng giao dịch còn chưa thiết lập hệ thống chăm sóc khách hàng DN một cách đồng bộ, chưa có tính linh hoạt, mềm dẻo trong hoạt động tín dụng - Quản lý lãi suất cho vay và phí liên quan chưa thực sự hấp dẫn, linh hoạt, mềm dẻo
+ Nguyên nhân chủ quan về phía Agribank Sơn La Định hướng chiến lược quản lý rủi ro mới chỉ thể hiện ở những chỉ đạo kinh doanh mang tính tổng quát chưa được ưu tiên hàng đầu trong công tác hoạch định chiến lược của ngân hàng Việc quản lý hoạt động cho vay chỉ được thực hiện ở cấp độ từng món cụ thể, hoặc trong từng thời kỳ Hơn thế nữa, với Agribank là Ngân hàng mạnh về bán lẻ do vậy việc quản lý đối với các khách hàng doanh nghiệp lớn vẫn còn nhiều bất cập
Về đội ngũ nhân sự, Agribank Sơn La chưa có đội ngũ nhân sự đồng đều về trình độ, trình độ nhân sự là người tại địa phương vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu cao của ngành cũng như của đơn vị; Những cán bộ lâu năm tuy có nhiều kinh nghiệm nhưng trình độ vi tính và ngoại ngữ còn nhiều hạn chế, khó có thể bắt kịp với trình độ công nghệ ngày cảng cao trong ngành ngân hàng nói chung và tại Agribank nói riêng Những cán bộ trẻ mới tuyên dụng thì thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý hồ sơ vay vốn, thâm định tín dụng và quản lý sau cho vay Các mối quan hệ xã hội còn hạn chế dẫn đến khó khăn trong việc chủ động tìm kiếm khách hàng vay vốn cũng như quản lý khoản vay, không có nhiều kinh nghiệm trong việc tư vấn tháo gỡ khó khăn trong quá trình vay vốn của khách hàng, quá trình sử dụng vốn của khách hàng
Công nghệ và hệ thống hỗ trợ quản lý chưa tốt, hệ thống công nghệ ngay tại trụ sở giao dịch còn có những lỗi, việc sửa chữa mất khá nhiều thời gian khách hàng
53 phải chờ đợi Công nghệ của Agribank được sử dụng từ năm 2007 với tính năng rất thô sơ, tuy đã có nhiều cải tiến nhưng vẫn rất lạc hậu so với công nghệ các ngân hàng khác đang áp dụng Ngoài ra, về phía Agribank Sơn La, chỉ nhánh là một đơn vị thành viên của Agribank Việt Nam, do đó các hoạt động vẫn chịu sự kiểm soát và việc thực hiện theo quy trình, quy định chung của Agribank Việt Nam, Agribank Sơn La chưa thực sự có những quyết định mang tính linh hoạt, đột phá trong hoạt động cho vay khách hàng DN Ngoài ra, một khiếm khuyết khác cơ bản là việc thiếu hệ thống đo lường hiệu quả cho vay, một công cụ quan trọng để hỗ trợ các đơn vị đưa các chính sách, thủ tục và quyết định cấp tín dụng của Ngân hàng Chính xuất phát từ việc thiế hệ thống đo lường trên mà chiến lược hoạt động đều mang tính chất chung chung, định tính, chưa có căn cứ định lượng cụ thể nên chưa có tính khoa học, chính xác cao
+ Nguyên nhân khách quan từ các môi trường tác động
Tình hình kinh tế của cả nước trong giai đoạn 2021 — 2023 chưa thực sự tốt, đặc biệt là đối với các DN ngành du lịch, chăn nuôi, sản xuất chế biến, chính nguyên nhân này cũng đã làm chậm hoạt động phát triển SXKD của các DN khi muốn đầu tư sản xuất Tuy chủ trương phát triên kinh tế của Chính phủ trong giai đoạn hậu Covid 19 đã được ban hành, tuy nhiên việc triển khai thực hiện vẫn còn chậm, tới cuối năm 2022 mới thực sự có tác động tới hoạt động thúc đây SXKD;
Nguyên nhân từ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, hoạt động SXKD của nhiều DN có tính thời vụ/mùa vụ, các hoạt động SXKD phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Trong thời gian qua, Sơn La gánh chịu hậu quả của thiên tai tại vùng núi, địch bệnh động vật, thời tiết mùa vụ đã gây thiệt hại rất lớn đối với người dân và cả các DN trên địa bàn, do đó đã làm giảm khả năng trả nợ Địa bàn vùng núi tỉnh Sơn La khó khăn cũng là nguyên nhân gây khó khăn đối với việc tiếp cận khách hàng của cán bộ, nhân viên của Agribank khăn trong việc tiếp cận sâu sát với đối tượng vay vốn và quản lý vốn vay
Khách hàng DN đa dạng trong các ngành nghề, vốn vay cũng khác nhau, DN siêu nhỏ vay vốn ít, thời gian ngắn hạn, doanh nghiệp nhỏ và vừa với nguồn vốn vay trung hạn Ngoài ra, nhiều khách hàng còn hạn chế về trình độ dẫn tới hiệu quả sử dụng vôn chưa cao.
Phan 3 GIAI PHAP VA KIEN NGHI HOAN THIEN QUAN LY HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH TINH SON LA
Bối cảnh và phương hướng hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Sơn La 54
Bối cảnh quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Tình hình thế giới sẽ tác động tới hoà bình và hợp tác của các quốc gia Việc hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá và thương mại tư do là xu hướng đề phát triển của các quốc gia Kinh tế thế giới đang có diễn biến khó lường bởi chiến tranh tại khác khu vực nóng trên thế giới có thê xảy ra trên diện rộng tiếp theo “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga và Ucraina Sự cạnh tranh thương mại giữa các nước lớn trên thế giới đang là mối nguy cơ của cuộc chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, thị phần cung cấp hàng hoá dịch vụ, tranh nguồn tài nguyên, chiến tranh không gian mạng giữa các nước ngày càng quyết liệt, tác động mạnh đến chuỗi sản xuất và phân phối toàn cầu
- Tình hình kinh tế trong nước và của Sơn La
Sau gần 40 năm đổi mới, Đảng đã vận dụng, huy động sức mạnh tập thể cũng uy tín quốc gia, niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao đối với Đảng, Nhà nước, đây cũng chính là thế mạnh của nước ta để phát triển kinh tế, tạo ra những giá trị về tỉnh thần, hành động trong quá trình xây dựng đất nước định hướng
XHCN, tiến tới nhà nước pháp quyền XHCN
Sơn La hiện nay, một tỉnh miền núi của miền Bắc đang dần bước sang thời kỳ phát triển kinh tế hội nhập, Sơn La hiện là một tỉnh phát triển nhất trong số các tỉnh miền núi của miền Bắc, với mức tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm đạt 3,47% trong các năm trở lại đây; Đối với các DN của tỉnh, UBND tỉnh đang thực hiện các giải pháp đồng bộ về giao thông, cơ sở hạ tầng nhằm giúp các DN tại địa phương phát triển, đón nhận những DN tại các địa phương khác về tham gia phát triển kinh tế địa phương, khuyến khích thành lập DN mới, Đây là những hành động của UBND tỉnh trong
55 việc phát triển kinh tế các tỉnh miền núi theo chủ trưởng của TW và sự quyết tâm của Đảng uỷ tỉnh Sơn La;
Hệ thống các NH thương mại“trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay đã có 09 ngân hàng, tổ chức tín dụng đang hoạt động, cụ thể bao gồm: BIDV, MB, SHB, ABBank, Vietinbank, LienVietPostBank, NH Chính sách Xã Hội, Agribank và Quỹ tín dụng Sơn La, tập trung chủ yếu tại thành phố Sơn La,”Đây là trung tâm của tinh và cũng là trung tâm giao dịch tài chính của các DN, cá nhân trên địa bàn tỉnh Hệ thống NHTM cũng tăng mức độ cạnh tranh manh mẽ trong các khoản cho vay và tiền gửi tiết kiệm,
Phương hướng hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Thực hiện việc mở rộng hoạt động tín dụng với khách hàng DN phải đi đôi với hoạt động nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay, trong đó việc tăng cường liên kết hệ thống của Agribank, huy động, tập trung nguồn vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu hợp lý, hợp lệ đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La, phối hợp với Agribank Việt Nam thực hiện việc cho vay hợp vốn, cho vay khách hàng DN theo kế hoạch do Ngân hàng Agribank Việt Nam giao, tăng trưởng dư nợ đi đôi với nâng cao chất lượng, mục tiêu dư nợ trong năm 2024 tới các năm sau tăng đều từ 15% - 30% Trong công tác xử lý đối với các khoản nợ xấu của khách hàng DN đạt hiệu quả cao, giảm khoản mục nợ quá hạn mới phát sinh Thực hiện triển khai thực hiện các dự án, phần trình của Agribank Việt Nam đưa xuống và chỉ đạo
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La tổ chức tăng cường khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng DN sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ của khách hàng DN trong các khoản vay Thực hiện hoạt động minh bạch hoá, công khai hoạt động cho vay và đây mạnh công tác xử lý nợ xấu đối với khách hàng DN.
Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tỉnh Sơn La
Thứ nhất, vận dụng linh hoạt các chính sách cho vay, quy trình cho vay doanh nghiệp
Thực hiện việc vận dụng linh hoạt các chính sách, quy trình cho vay khách hang DN của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La nằm trong quy định về thực hiện quy trình chung của Agribank Việt Nam Thời điểm hiện tại, mục đích “Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay khách hàng DN cần rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ của từng bộ phận, hoạt động này nhằm giảm thiểu thời gian chờ đợi đối với khách hàng DN, thời gian” được rút ngắn tính từ thời điểm
Doanh nghiệp gửi đề nghị nhu cầu vay vốn tới lúc giải ngân cho khách hàng DN Để rút ngắn thời gian này, Người quan hệ khách hàng và Người thâm định thuộc phòng tín dụng có thể thực hiện các bước như sau:
(1) Thực hiện khâu hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các biểu mẫu của hồ sơ vay vốn thông qua mạng thông tin của khách hàng DN trong ngày;
(1) Khách hàng DN cần vay vốn cũng có thê gửi hồ sơ của mình qua mạng thông qua website của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La hoặc trực tiếp gửi tới bộ phận chuyên trách tin dụng của chỉ nhành
(ii) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng phải xem xét sơ bộ ngay, trong trường hợp nếu hồ sơ vay vốn của khách hàng DN đáp ứng được yêu cầu bộ phận chuyên môn thực hiện thâm định thực tế
(iv) Sau khi bộ phận chuyên môn thâm định thực thực tế hồ sơ của khách hàng cung cấp, nếu đạt yêu cầu theo đúng quy định của Agribank thì thực hiện lập hồ sơ vay vốn và thực hiện các khâu trong vay vốn, thực hiện giải ngân cho khách hàng DN trong vòng 05 ngày làm việc (đối với hồ sơ vay ngắn hạn) và 08 ngày (đối với hồ sơ vay trung dài hạn) Trong trường hợp hồ sơ của khách hàng DN không đạt các tiêu chí thì yêu cầu phản hồi lại cho khách hàng DN nhằm giúp DN có các khắc phục hồ sơ hoặc doanh nghiệp cũng có thể đi tìm nguồn vốn khác”
Thứ hai, tăng cường công tác xây dựng, tổ chức thực hiện và kiểm tra kế hoạch cho vay khách hàng doanh nghiệp
Trên cơ sở kế hoạch cho vay được giao và kế hoạch hành động mà mỗi đơn vị xây dựng, từng bộ phận, cán bộ tại đơn vị chi nhánh, phòng giao dịch sẽ tiến hành triển khai các hoạt động tương ứng với nhiệm vụ của mình Các cán bộ sẽ tiến hành tìm kiếm khách hàng, giới thiệu về các sản phẩm cho vay của ngân hàng với những đặc điểm riêng có của cho vay KHDN, lập danh sách các khách hàng có nhu cầu vay vốn, thu hồ sơ, tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn của khách
57 hàng cho tới khâu giám sát và thu nợ theo quy trình cho vay Trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch cho vay được xây dựng, Trụ sở chính ngân hàng tiến hành phân bỏ chỉ tiêu cho các đơn vị là các chỉ nhánh rồi từ các chi nhánh phân về cho phòng giao dịch, cán bộ tín dụng đề các đơn vị, cá nhân nắm bắt được nhiệm vụ được giao Viéc giao chỉ tiêu kế hoạch cho vay phải được tính toán trên cơ sở nguồn lực tại đơn vị nhận chỉ tiêu sao cho phù hợp với nguồn lực tại đơn vị
Chính vì vậy, để tăng cường công tác quản lý rủi ro và kiểm tra kiểm soát nội bộ trong cho vay khách hàng DN Agribank Sơn La có thể xây dựng một số giải pháp sau:
“() Định kỳ thực hiện kiểm tra các khoản nợ đến hạn thường xuyên, tần suất
2 ngay/lan dé phat hiện các khoản nợ quá hạn để kịp thời xử lý
(1) Thành lập các tổ chuyên trách thực hiện xử lý nợ quá hạn, đưa ra những cảnh báo nợ có khả năng chuyên nợ quá hạn, nợ xấu để bộ phận của Agribank Sơn
La có các biện pháp trong công tác quản lý nợ hợp lý hơn trong thời gian tới Trên cơ sở đó các cán bộ quản lý phải lập kế hoạch lộ trình xử lý nợ hàng tháng, quý, năm
(1) Agribank Sơn La phải thường xuyên cập nhật kịp thời các chủ trương, chính sách, văn bản có liên quan đến hoạt động cho vay doanh nghiệp để phổ biến đến cán bộ trong đơn vị của minh.”
Thứ ba, thực hiện đổi mới cơ cấu cho vay khách hàng DN theo định hướng ẩa dạng hóa phù hợp với thị trường mục tiêu
Những hạn chế của Agribank Sơn La trong giai đoạn vừa qua cũng có những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với khách hàng DN“có nguyên nhân xuất phát từ chính đối tượng đi vay là khách hàng Theo đó, nhóm khách hàng DN đi vay hiện tại tập trung đa số là nhóm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và ngành công nghiệp khai thác chế biến (chiếm 70% tổng dư nợ cho vay cua DN)
Da dang hoa san pham cho vay khach hang DN:
Trong nền kinh tế thi trường, mỗi DN hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nhiều ngành nghề và những lĩnh vực là không giống nhau, chính vì vậy, nếu các khoản vay của khách hàng DN hợp lý“với chu kỳ sản xuất, vòng quay vốn sẽ giúp khách hàng DN chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó, nhằm thu hút khách hàng DN”thì NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La cần chủ động áp dụng các phương thức cho vay của mình phù
58 hợp với khách hàng DN, tuy nhiên, việc thực hiện cũng cần chú ý đến tính rủi ro với các khoản vay này
Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La cần nâng cao hơn từ công tác tuyên dụng đầu vào cho tới nhân sự đã được tuyển dụng làm việc tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La, theo đó, chất lượng được tuyên dụng đầu vào cần được nâng cao từ các yêu cầu, quy định bắt buộc trong khâu tuyển dụng nhân sự Đây là khâu quan trong dé NH Nong nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La có được nhân sự chất lượng ngay từ khâu tuyển dụng, giúp chỉ nhánh này có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đào tạo thường xuyên trong quá trình làm việc tại đây của các nhân viên Phòng hành chính thuộc chi nhánh chịu trách nhiệm tham mưu, đề xuất Giám đốc các biện pháp cụ thể Đối với các nhân viên chính thức của NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La thì cần nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ thông qua các phần trình bồi dưỡng đảo tạo nâng cao, các khoá học được tổ chức có kế hoạch, đối tượng được cử đi học cũng cần xem xét mức độ phù hợp
Thứ năm, vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất hợp lý, linh hoat
“Đối với mọi ngân hàng, lãi suất cho vay, lãi tiền gửi, trước hết phải phù hợp với quy định chung của pháp luật, ngoài ra, cần phải dựa trên nhu cầu của thị trường Các ngân hàng khi đưa ra những sản phẩm tín dụng với mục đích khuyến khích các khách hàng doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn La cần xây dựng một chính sách lãi suất linh hoạt với từng nhóm khách hàng DN” với từng khoản vay
Kiến nghị 2 S22 222222 22122211221121112112111211221122212112 re 58 1 Kiến nghị với NHNN.0 0 0 c.sccsssscssssesssessseesvssessseevssesssessssessseesssessseesseessses 58 2 Kiến nghị với Agribank
NHNN cần ban hành và hoàn thiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cũng sự định hướng hoạt động đối với các TCTD nói chung về cho vay khách hàng DN Theo đó, NHNN cũng cần căn cứ đề có những chiến lược phát triển kinh tế đối với các DN của Việt Nam trong từng thời kỳ khác nhau NHNN kịp thời ban hành
59 những quy định về hoạt động cho vay đối với khách hàng DN nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, tỷ lệ cho vay khách hàng DN ở mức hợp lý, cụ thể trong từng giai đoạn
Agribank Việt Nam là đơn vị quản lý trực tiếp đối với NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chi nhánh Sơn La, do đó, những quy định chung, văn bản hướng dẫn của Agribank Sơn La đều chịu ảnh hưởng từ hoạt động không chỉ của chỉ nhánh Agribank Sơn La mà còn là toàn bộ hệ thống cua NHNN và PTNT Việt Nam
Chính vì vậy, nhằm mở rộng cho vay khách hàng DN đối với NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chỉ nhánh Sơn La thì“lãi suất cho vay khách hàng DN cần phải có tính cạnh tranh so với các NH khác trên cùng địa bàn tỉnh Sơn La NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chi nhánh Sơ cần đánh giá thực trạng về lãi suất cho vay của mình, đặc biệt là hoạt động vay ngắn hạn Hiện nay, tại Agribank mức lãi suất vay ngắn hạn hiện nay là có tính cạnh tranh cao so với các NHNN khác trên cùng địa bàn tỉnh Sơn La NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chi nhánh Sơn La có thể thực hiện chiến lược tiếp cận và cung cấp trọn gói tất cả các dịch vụ của NH mình đối với khách hàng DN NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chỉ nhánh Sơn
La tăng cường số lượng, chất lượng các dịch vụ NH không chỉ riêng sản phẩm tín dụng NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chi nhánh Sơn La”cần xây dựng và ban hành sản phẩm, quy trình riêng, đặc thù cho đối tượng khách hàng DN
3.3.3 Kiến nghị với Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương, cụ thể là tỉnh Sơn La cần có những chính sách phát triển kinh tế đối với các DN trên địa bàn nhằm khuyến khích các DN thành lập mới, kêu gọi các DN đầu tư vào các lĩnh vực là thế mạnh của địa phương Ngoài ra, UBND tỉnh Sơn La cũng cần kêu gọi đầu tư của các DN, tập đoàn kinh tế lớn về đầu tư tại tỉnh Việc phát triển cơ sở hạ tầng cần được UBND tỉnh Sơn La đây mạnh phát triển hệ thống giao thông, đây là nền tảng dé phát triển kinh tế địa phương.
Hiện nay, nhu cầu của các doanh nghiệp của nước ta ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng nguồn vốn để thực hiện các mục tiêu KT là rất cần thiết Đối với từng khách hàng thì có đủ nguồn vốn để phát triển sản xuất là không tự nhiên để có thể tạo ra được, chính vì vậy, nguồn vốn mà DN cần và có ngay trong thời gian ngắn là tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH
Việc nâng“cao chất lượng quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp đã là mục tiêu, chiến lược và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của Agribank nói chung, chỉ nhánh tại Sơn La nói riêng Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Sơn La để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng trưởng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng.” Đề đạt được những điều này thì NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
La cần phải xây dựng cho mình những giải pháp tốt nhằm quản lý hoạt động cho vay khách hàng DN được tốt hơn trong thời gian tới.
1 Chi nhánh Agribank Sơn La, Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2021, 2022,
2 C.Mac, Angghen, Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, tr342
3 Định Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy (2021), Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại 1,2 Nxb Tài chính;
4 Mai Thị Hồng Ngọc (2021), Gíao trình ngân hàng thương mại, Đại học thương mại, Nxb Gíao dục Việt Nam
5 Mai Văn Bạn (2019), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Đại học Thăng Long
6 Nguyễn Thị Phương Liên (2022), Gíao trình quản trị ngân hàng thương mại, Đại học thương mại, Nxb Hà Nội
7 Nghiêm Văn Bảy (2012), Quản trị dịch vụ khác của ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính; § Nguyễn Thị Mùi (2015), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính
9 Phùng Thị Lan Hương (2020), Tăng cường tiếp cận vốn tín dụng của DN vừa và nhỏ Việt Nam thông qua nâng cao năng lực quản trị DN, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and Management), (129), 111-121
10 Phan Thị Thu Ha (2009), Gido trinh quan tri ngân hang thương mại, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội
11 Lê Thâm Dương (2006), Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản NXB Thống kê, Hà Nội
12 PGS TS Nguyễn Thị Phương Liên (2010), khoa Tài chính —- Ngân hàng thuộc trường Đại học Thương Mại, giáo trình “Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại 2010”
13 Hoàng Phê (2006), Tờ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
14 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2019), Ngân hàng thương mại, NXB thống kê.
15 Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chỉ nhánh thành phố Sơn La” của tác giả Trần Khánh Diệp, Đại học Thương mại, năm 2020,
16 Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Techcombank — chỉ nhánh Cầu giấy” của tác giả Nguyễn Bảo Khánh, Đại học Ngoại thương, năm 2021
17 Bài báo “Marketing huy động vốn của ngân hàng thương mại”, đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ” của tác giả Nguyễn Thu Hồng, số 84/2020, đăng ngày 14/09/2020
18 Các webisite www.agribank.com.vn www.vib.com.vn www.techcombank.com.vn www.sby.gov.vn www.sonla.gov.vn www.tapchitaichinh.vn
PHU LUC Cac quy định pháp lý trong hoạt động cho vay của NH:
+ Luật các tổ chức tín dụng 2010,
+ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010,
Ngoài các văn bản pháp lý là bộ luật thì các văn bản dưới luật trong hoạt động cho vay của ngân hàng bao gồm:
+ Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng
+ Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng + Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa — Cơ hội tiếp cận lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
+ Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ: Về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC THUONG MAI
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Doc lap - Tw do - Hanh phic Đề tài: “Quản lý hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Sơn
Học viên thực hiện: Phạm Lâm Tùng Lop: CH28BQLKT.N6 Email: phamlamtung.tc@gmail.com Số ĐT: 0974436789 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Xuân Dũng
Thời gian Nội dung thực hiện Kết quả dự kiến
25/12— | - Gặp giáo viên dé chuyên quyết định Quyết
29/12/2023 | định phân công người hướng dẫn và xin ý kiến về kế hoạch và đề cương đề án thạc sỹ
- Viết và nộp giáo viên hướng dẫn kế hoạch và đề cương đề án
02/01 — - Chỉnh sửa kế hoạch và đề cương đề án theo | Đề cương và Kế
06/01/2024 | góp ý của giáo viên hướng dẫn hoạch viết đề án