Hoạt tính sinh họcChống oxi hóa: • C ó khả năng tạo phức với các ion kim loại có tác dụng như những chất ngăn cản các phản ứng oxi hóa.. • Có tác dụng với khối u và một số dạng ung thư n
Trang 1THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Đề tài: Tổng quan các hợp chất
có hoạt tính sinh học
Trang 3Giới thiệu chung về hợp chất
Tiêu chuẩn
• An toàn
• Ổn định
• Chuẩn hóa
• Có nguồn gốc thiên nhiên
• Được khoa học chứng minh
Trang 4HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC FLAVONOID
1 Định nghĩa
• Flavonoid là dẫn xuất của phenol có hầu hết ở người, động vật, thực vật
và vi sinh vật do đưa trực tiếp vào từ nguồn thức ăn.
2 Đặc điểm
• C on người không có khả năng tự tổng hợp được.
• T ham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất, sinh tổng hợp và quá trình trao đổi enzym.
• F lavonoid là các polyphenol có tính acid, đính nhóm hydroxy tự do ở các vòng.
• Flavonoid thường có màu vàng, ngoài ra có màu tím, đỏ…
Trang 53 Phân loại
Dạng tự do (aglycol):
• Thường tan trong các dung môi hữu cơ như ete, cồn…
• Hầu như không tan trong nước
Dạng liên kết với glucid (glycosid):
• Tan trong nước
• Không tan trong các dung môi phân cực như aceton, benzen…
Trang 6Hoạt tính sinh học
Chống oxi hóa:
• C ó khả năng tạo phức với các ion kim loại có tác dụng như những chất ngăn cản các phản ứng oxi hóa.
• C ó khả năng kìm hãm các quá trình oxi hóa dây chuyền sinh ra bởi gốc tự
do (thường là OH-, ROO-) hoạt động.
• Tuy nhiên,hoạt tính này thể hiện mạnh hay yếu phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của từng chất Flavonoid.
Trang 7• Có tác dụng với khối u và một số dạng ung thư như enpatin, enpatoretin.
• Nâng cao tính bền của thành mạch máu như rutin.
• Có tác dụng estrogen như glycosid quecxetin và kaempferol-
3-3-ramnogalacto-7-ramnorid
• F lavonoid còn có các tác dụng khác như: chống dị ứng, chống co giật, giãn phế quản, giãn mạch, lợi mật, giảm đau và có tác dụng diệt nấm
Rutin ()
Trang 8Ứng dụng
• Đ ược ứng dụng rộng rãi để điều trị các bệnh nhiễm trùng như chống viêm loét
dạ dày, viêm mật cấp tính và mãn tính, viêm gan, thận, thương hàn, li, chống độc, giảm tổn thương gan, bảo vệ chức năng gan.
• C ó hoạt tính vitamin P, làm bền những mao mạch và giảm tính giòn của thành mạch.
• C ó hiệu ứng chống u lành tính và u ác tính.
• Cao chiết từ lá bạch quả có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu trong động mach, tĩnh mạch và mao mạch dùng cho người có biểu hiện rối loạn trí nhớ, đầu óc kém, mất tập trung.
Trang 10HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC ALCALOID
Định nghĩa:
• Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nito, có tính bazo
Hoạt tính sinh học
• Ancaloid có hoạt tính sinh học rất cao đối với cơ thể con người và động
vật, nhất là đỗi với hệ thần kinh
• Với một lượng nhỏ Ancaloid có thể gây chết người nhưng lại có khi nó là thần dược trị bệnh đặc hiệu
Trang 11Nguồn gốc:
• Thường gặp ở trong nhiều loài thực vật và động vật ( một số loài không có)
• Là những chất chuyển hóa thứ cấp, chất bài tiết hoặc là sản phẩm cuối trong quá trình chuyển hóa của thực vật
• Là những chất dự trữ Nitơ, tham gia vào chu trình Nitơ trong thực vật
• Đôi khi là những chất tích lũy dần từ thức ăn (Kiến lấy alcaloid từ lá cây; Ếch, Cóc ăn kiến ( Ếch, Cóc có alcaloid)
• Là vũ khí hóa học trong tự vệ, cần trong quá trình sinh tồn nhất là ở động vật (Cá, Cóc, Kỳ nhông )
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC ALCALOID
Trang 12HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC ALCALOID
Các alcaloid có chủ yếu trong thực vật nhất là các loại cây thảo dược do đó bản thân các loại cây đó có thể trở thành thực phẩm chức năng dạng tụ nhiên hoặc qua sơ chế, bào chế
Sản phẩm ở dạng tự nhiên:
• Nước mướp đắng alkaloid trong mướp đắng có công hiệu lợi niệu hoạt huyết (lợi tiểu, máu lưu thông); tiêu viêm thoái nhiệt (chống viêm, hạ sốt); thanh tâm minh mục (mát tim sáng mắt)
• Sơ chế: Trà mướp đắng
Một số sản phẩm chức năng
Trang 13 Trà giảm béo Slimutea:
Bào chế dưới dạng trà túi lọc
Chủ vị là lá sen, ở trong lá có nhiều loại alcaloid và đã chứng minh dịch chiết từ lá sen có tác dụng:
• Ức chế men α - amylase và lipase, ức chế quá trình chuyển hóa lipid
• Giảm hấp thu chất béo và carbonhydrate, giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh béo phì
• Giúp hạ mỡ máu
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC ALCALOID
Trang 14HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC ALCALOID
Một số sản phẩm chức năng khác:
Trinh nữ hoàng cung:
• Thành phần chue yếu là các loại alcaloid
• Chứa khoảng 32 loại alcaloid khác nhau
• Có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh như: u
xơ tử cung, u nang buồng trứng, ung thư vú, ung
thư phổi, ung thư tuyến tiền liệt…
Bách hộ:
• Dịch chiết rễ bách bộ có chứa alcaloid toàn phần
và tuberostemonin LG có tác dụng giảm ho, long
đờm
• Làm giảm hoạt động, làm liệt hoàn toàn và chết
giun đũa, giun kim.
• Ức chế một số vi khuẩn như: Bacillus subtilis,
Bacillus pumilus, Bacillus cereus, Klebsiella,
Staphylococcus aureus.Klebsiella
Trang 15HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NHÓM TECPENOID
• Tecpen là nhóm chất hữu cơ thiên nhiên không no có công thức chung là
isopren.Tất cả các hợp chất trên đều được gọi tên chung là tecpenoit Các tecpenoit
có chứa nhiều trong thực vật
Định nghĩa:
Trang 16HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NHÓM TECPENOID Hoạt tính sinh học:
Các tecpenoit có tác dụng làm thông mạch và làm tăng độ đàn hồi của
cơ tim và thành mạch.
Dùng làm thuốc giảm đau, chữa chứng đau nửa đầu; chữa cảm lạnh,
nóng sốt; chống buồn nôn do say tàu xe
Dùng vào thành phần của các mỹ phẩm giúp da mịn màng, làm se lỗ
Trang 17 Các monotecpen, secquitecpen có chứa ở dạng tinh dầu tồn tại ở khắp các
bộ phận của cây nhưng phổ biến là ở hoa, quả và lá
Cây chứa tinh dầu phân bố khá rộng, đã tìm thấy trong hơn 60 loài thực vật
có tinh dầu
Tetratecpen có trong những chất màu thực vật như các carotenoit
Polytecpen là thành phần chính của cao su tự nhiên isopren
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NHÓM TECPENOID
Trang 18HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NHÓM TECPENOID
Tinh dầu tỏi:
• Kháng khuẩn, kháng sinh, sát trùng có ích cho đường ruột dạ dày
• Giảm mỡ trong máu
• Điều tiết huyết áp
• Điều tiết lượng đường trong máu
• Điều tiết da dầu, làm se lỗ chân lông và làm sạch da
• Giảm sẹo và các vết thâm mụn
• Trị buồn nôn, giúp tiêu hóa rất tốt
• Chống viêm rất hiệu quả
Trang 19HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NHÓM TECPENOID
Tinh dầu Long Não:
• Làm giảm các triệu chứng co thắt, giảm đau cơ,
mỏi gối, sưng tấy, viêm khớp,…
• Được coi như chất kích thích tinh thần và làm
toát mồ hôi Kích thích sự lưu thông máu và hệ
tuần hoàn, trao đổi chất, giảm độc tố, làm giảm
các căng thẳng, mệt mỏi
• Có khả năng thông mũi, tránh tắc nghẽn phế
quản, vùng mũi và phổi Tinh dầu Long Não rất
hữu ích trong việc thư giãn cơ thể và tinh thần,
mang lại cảm giác thoải mái, sảng khoái
• Là một chất khử trùng, sát trùng tốt
Trang 20HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN
Định nghĩa
• Saponin là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật, cũng có trong một
số động vật như hải sâm, cá sao…
Tính chất
• Tạo bọt nhiều khi lắc với nước.Ðộc với động vật máu lạnh Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu
• Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-b-hydroxysteroid khác
• Saponin đa số có vị đắng trừ một số như glycyrrhizin có trong cam thảo bắc,
abrusosid trong cam thảo dây, có vị ngọt
• Saponin tan trong nước, alcol, rất ít tan trong aceton, ether, hexan Do đó người
ta dùng 3 dung môi này để tủa saponin
• Saponin có thể bị tủa bởi chì acetat, bari hydroxyd, ammoni sulfat
• Saponin khó bị thẩm tích, người ta dựa vào tính chất này để tinh chế saponin
trong quá trình chiết xuất
Trang 21HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN Hoạt tính sinh học:
• Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho
• Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn,
• Tăng cường sinh lực như nhân sâm , tam thất, ngũ gia bì, đinh lăng và một số cây thuộc họ nhân sâm khác
• Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu
• Một số có tác dụng chống viêm như saponin cam thảo, ngưu tất, cỏ xước
• Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế hoạt động của virut như saponin cam thảo, lá cà chua, mầm khoai tây
• Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm
• Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thân mềm (nhuyễn thể)
Trang 22HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN
• Bổ gan, thận, giải độc
• Viêm gan cấp và mãn tính, gan nhiễm mỡ
• Viêm gan siêu vi A+B các loại
Trang 23HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA ANTHRANOID
Những hợp chất anthranoid nằm trong nhóm lớn hydroxyquinon Những hợp chất quinon được tìm thấy chủ yếu trong ngành nấm, địa
y, thực vật bậc cao và cả trong động vật
Định nghĩa
Trang 24• Có tác dụng làm tăng nhu động giúp cho sự tiêu hoá được dễ dàng.
• Có tác dụng lên cơ nhẵn của bàng quang và tử cung nên dùng phải thận trọng đối với người có thai, viêm bàng quang và tử cung
• Bài tiết qua sữa nên cần chú ý đối với các bà mẹ có con bú, bài tiết qua nước tiểu nên nước tiểu có thể có màu hồng
• Có tác dụng kháng nấm dùng để trị nấm, hắc lào, lang ben
• Các dẫn chất anthraquinon có tác dụng kích thích miễn dịch chống ung thư
Trang 25 Trà thuốc thảo dược SENNA:
• Là một công thức độc đáo từ100% thảo dược thiên nhiên
• Thành phần chính: lá Phan tả diệp và vỏ mộc Phan tả diệp chiếm phần lớn hoạt chất Anthranoid tự do, Kaempferol, Phytosterol và Glucosenosid A,B
• Có tác dụng kích thích tiêu hóa
• Nhuận tràng
• Tiêu tích trệ do đầy bụng, ăn không tiêu
• Chữa táo bón thông đại tiện
Trang 26- Vitamin được sử dụng rất rộng rãi trong y học, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, chăn nuôi, thú y.
Trang 28hô hấp và ỉa chảy.
Trang 29Các Vitamin
Vitamin A
- Nếu dùng quá liều, VTM A gây độc, làm tang
ấp lực nội sọ, chóng mặt, trẻ em bị lõi thóp, co giật, viêm da tróc vảy và có thể tử vong.
Trang 31Các vitamin
Vitamin D
- Có tác dụng duy trì
nồng độ calci và
photsphat trong huyết
tương giúp quá trình
tạo xương trong cơ thể.
- Dùng để phòng và điều
trị bệnh còi xương ở trẻ
em, bệnh loãng xương
ở người lớn.
Trang 32- Chất có hoạt tính chống OXH cao, phòng
chống bệnh tim mạch cho con người.
Trang 33Các vitamin
Vitamin E
- Trong CN, VTM E được chiết
từ dầu mầm ngô, dầu mầm
lúa mỳ, dầu đậu tương, …
- VTM E đóng vai trò trong
làm đẹp da, thiếu VTM E sẽ
giảm khả năng sinh sản, ảnh
hưởng xấu tới thần kinh
ngoại biên, gây viêm võng
mạc
Trang 34Vitamin C hay acid ascorbic
- Có nhiều trong quả tươi cùi trắng như cam, chanh, quýt; hàm lượng cao trong rau xanh.
- VTM C ở dạng tinh thế trắng, dễ tan trong nước, khó tan trong rượu.
Trang 35• Chức năng chủ yếu của vitamin C là sự sản xuất collagen, một protein chính của cơ.
• Vitamin C còn hết sức cần thiết cho sự lành vết thương,
sự mạnh khỏe của nướu răng, và ngăn ngừa các mảng bầm ở da.
• Chức năng miễn dịch, tham gia sản xuất một số chất dẫn truyền thần kinh và hormon, hấp thụ và sử dụng các yếu
tố dinh dưỡng khác Vitamin C cũng là một chất dinh
dưỡng chống oxy hóa rất quan trọng
Trang 36• Thừa vitamin C
- Vitamin C tuy ít tích luỹ nhưng nếu dùng liều cao lâu ngày, có thể tạo sỏi oxalat hoặc sỏi thận, có khi cả hai loại sỏi trên; đi lỏng, rối loạn tiêu hóa, giảm độ bền hồng cầu.
- Dùng vitamin C liều cao kéo dài ở thai phụ gây tăng nhu cầu bất thường về vitamin C ở thai (vì vitamin C qua rau thai).
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO
www.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Ftailieu.vn%2Fdoc%2Ftong-quan-ve-cac-chat-co-hoat-tinh-sinh-hoc-trong-thuc-vat-226658.html
&h=2AQEeZkT3