Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh TếDANH MỤC CÁC TỪ VÀ KY HIỆU VIET TAT STT | TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA 1 TTCK Thị trường chứng khoán 2 TT Thị trường 3 CTCP Công ty cô phần 4 SXKD Sản
Trang 1Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA TOAN KINH TE
CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP
DE TAI:
PHAN TICH VA DU BAO CHUOI GIA CO PHIEU CONG TY CO
PHAN THAIHOLDINGS- MA CHUNG KHOAN THD- SAN
Trang 2Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian làm chuyên đề, giảng viên, bạn bè đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến
và chỉ bảo nhiệt tình Em xin gửi lời cảm on chân thành đến Th.s NGUYEN THỊ THUYTRANG, giảng viên của Mô hình khoa Toán Kinh Tế, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, cô đãgiúp đỡ và chỉ bảo em nhiệt tình trong suốt thời gian làm chuyên đề
Em cũng có lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong trường Đại học
Kinh tế Quốc dân nói chung và các thầy cô trong khoa Toán Kinh Tế nói riêng đã truyền đạt cho em kiến thức về các môn đại cương và các môn chuyên ngành, hỗ trợ em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện cho em trong suôt quá trình học tập.
Em rat mong nhận được các ý kiến của thầy cô dé có thể hoàn thiện hơn nữa bài viết
của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Ký tên sinh viên
TRAN VIỆT HOÀN
11171785- Trần Việt Hoàn
Trang 3Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
MỤC LỤC
0980006710575 1
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN DE TÀI NGHIÊN CỨU 3
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2-5-5 sssssse=sessessesesses 31.2 Sơ lược về thị trường chứng khoán s- 2 sssssssssssessessessesse 4
1.2.1 Khái niệm -e-s <e<©css©sseEesEEseErseresersseerserssersserssorsee 4
1.2.2 Cor cấu của TTCK -.«-s<-s<©ssecssevssevsersserseerserssersserssrrsee 4
1.2.3 Dac điểm nỗi bật của thị trường chứng khoán . -«- 5
1.2.4 Cac chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán -«‹ 6
1.3 Kiến thức chung về cỗ phiếu -s-s° s2 s se ssessesserserssessesserserse 7
1.3.5 Những giá trị cần chú ý về giá của cỗ phiếu . -sssss 10
CHUONG 2 PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CO PHIẾU THD 11
2.1 Giới thiệu về công ty THAIHOLDINGS -. 2-5 ssssessssssesses 11
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỄn 2-5 s sssesscssesessessesse 11
2.1.2 Ban lãnh fÌạO do- œ5 << 9 ” 0 0 0 0 0400000400009 688 11 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và báo cáo tài chính: s55 <ssssesse 12
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức -e ss©ss©ss©esexsevseEserserrserssrssrssrssrrssrssree 13
2.2 PHAN tich CO’ DAMN 00 6 14
2.2.1 Phân tích kinh té s- «<< s+s©s£ss£vseEseEsersserssrserssrrserssrssree 142.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty 152.2.3 Đánh giá cỗ phiếu 'THID << 5° 5< s£ s£Ss£ssessEsseseEsersersessesse 16
2.3 Phân tích kỹ thuật s<cs<©ss©+ss©vseEkseEkstrseEkserkstrsserserksersssrsserssre 19
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO, PHÂN TÍCH GIÁ CỎ
3:19:00 21
3.1 Mô hình dự báo ARIMA -°s-c<©cs<©csecssersserseessersserseerssrsserse 21
3.1.1 Giới thiệu mô hình A RIMA << s<ss<vssevsseesseersserssee 21
3.1.2 Kết quả áp dụng .e-s-s<s<sscseEsstsstsstrserserssesserssrsersserserssrssrse 24
3.2 Mô hình dự báo ARCH, GA RCH s- << ssssevsserseexssrsserse 32
11171785- Trần Việt Hoàn
Trang 4Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
3.2.1 Giới thiệu về mô hình ARCH và GARCH «<5 cssesse 32
3.2.1.1 Mô hình ARCHH s- se ©vss©Ess©ExseEvseerseerxserrseersserssee 32
3.2.1.2 Mô hình ARCH -s< 2 ss©ss©vssxseEsstrsetrservsersserserrssrsserse 33
3.2.2 Ý nghĩa của mô hình ARCH và mô hình GARCH - 363.2.3 Kết quả áp dụng .s s-s-ssss©cseEssssEssersersersstssersersersserserserssrse 37
000900057 41TÀI LIEU THAM KHHẢO 5< 2-22 s£s£s2£Ess£SseEsseEssersersersserssersee 42
11171785- Trần Việt Hoàn
Trang 5Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KY HIỆU VIET TAT
STT | TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA
1 TTCK Thị trường chứng khoán
2 TT Thị trường
3 CTCP Công ty cô phần
4 SXKD Sản xuất kinh doanh
5 ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp
6 TGD Tổng giám đốc
7 HĐQT Hội đồng quan trị
8 BKS Ban kiểm soát
9 CBTT Công bồ thông tin
10 |TS Tiên sĩ
11 MACD Chi số trung bình trượt cấp số mũ
12 | EPS Chỉ số lợi nhuận trên mỗi cô phiéu
13 RSI Chi số sức mạnh tương đôi
14 |ROE Ty suất sinh lợi trên tông vốn cô phần
15 ROA Ty suat sinh loi trén tai san
16 P/B Ty lệ giá thị trường so với giá trị số sách
17 P/E Hệ số giá trên thu nhập
18 CPI Lạm phát
11171785- Trần Việt Hoàn
Trang 6Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
DANH MỤC BANG VÀ HÌNH
Bảng 2.1: Ban lãnh đạo của CTCP THAIHOLDINGS từ 05/2020 đến nay
Bảng 2.2: Báo cáo tài chính của công ty trong năm 2020 ( đơn vi: VND)
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của công ty cô phan THAIHOLDINGS
Hình 2.4: Thông tin giao dịch cô phiếu THD
Hình 2.5: Các chỉ tiêu tài chính của THD trong 2019 và 2020
Hình 2.6: Chỉ tiêu tài chính của THD trong năm 2019 và 2020
Hình 2.7: Phân tích kỹ thuật cổ phiếu THD
Hình 3.1: Tần suất của giá đóng cửa của cô phiếu THD
Hình 3.2: Đồ thị chuỗi giá đóng của cô phiếu THD
Bang 3.3: Bảng kết quả kiêm định tính dừng cho chuỗi giá đóng cửa của THD
Bảng 3.4: Khắc phục tính dừng của chuỗi
Bảng 3.5: Lược đồ tương quan của biến D(THD)
Bảng 3.6: Kết quả ước lượng EVIEW của ARIMA_THD_1 của chuỗi THD
Bảng 3.7: Kết quả ước lượng EVIEW của mô hình ARIMA_THD_2
Bảng 3.8: Kết quả ước lượng EVIEW của mô hình ARIMA_THD_3
Bảng 3.9: Kiểm định tính dừng trên phần dư
Bảng 3.10: Lược đồ tương quan của phần dư mô hình ARIMA (3,1,3)
Hình 3.11: Biểu đồ chuỗi giá cổ phiếu
Hình 3.12: Biéu đồ chuỗi lợi suất cô phiếu
Hình 3.13: Đồ thị hàm mật độ và kiểm định J arque-Bera
Bảng 3.14: Biéu đồ tự tương quan chuỗi LSTHD
Bảng 3.15: Kiểm định tính dừng của chuỗi
Bang 3.16: Kết quả kiểm định hiệu ứng đòn bay đối với chuỗi LSTHD
Ul 12
13
16 18
19
19 24
25 25
26
27
28 29 29
30 31 37 38 38 39 39
40
11171785- Tran Viét Hoan
Trang 7Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường chứng khoán (TTCK) ở Việt Nam đang là một nơi đầu tư rất thu hút đốivới nhà dau tư trong nước lẫn nước ngoài Trong đó, các cô phiếu trong ngành tài chính,đặc biệt là cô phiếu của ngành bat động sản (BĐS) nhận được sự chú ý của nhiều nhàđầu tư Tuy nhiên, trên TTCK Việt Nam, giá cô phiếu lại có sự biến động rất khó lường
và phức tạp Điều này khiến cho nhà đầu tư gặp nhiều thách thức trong việc đầu tư cổphiếu phù hợp Hơn nữa, các nhà đầu tư chưa vẫn còn thiếu kiến thức về giá trị của côphiếu Chính vì những lý do trên, dé cho các nhà đầu tư chứng khoán có được chiếnlược đầu tư phù hợp, đưa TTCK Việt Nam phát triển đi lên đúng với vai trò của nótrong nền kinh tế thì phải coi trọng việc nghiên cứu các lý thuyết định giá và ứng dụng
vào thực tiễn TTCK Việt Nam.
Hiện nay, việc định giá cô phiếu ở Việt Nam hau hết được tiến hành bởi các công tychứng khoán dựa vào các báo cáo phân tích dé các nhà đầu tư có thêm nhiêu thông tin
Phương pháp chiết khấu dòng tiền và phương pháp định giá so sánh là tiền dé dé đưa ra
các báo cáo phân tích và định giá cô phiếu Tuy nhiên, các phân tích này chưa đưa ra
được ý nghĩa của giá trị nội tại các cô phiếu mà chỉ đưa ra mức giá khuyến cáo cho nhà đầu tư Đề có thể phân tích được ý nghĩa giá trị nội tại các cổ phiếu thì chúng ta nên sử
dụng các phương pháp phù hợp ví dụ như sử dụng các mô hình dự báo giá cổ phiếu như
mô hình ARIMA, ARCH Vì những lý do trên nên em xin chọn dé tai: PHAN TÍCH
VÀ DU BAO CHUOI GIÁ CO PHIẾU CÔNG TY CO PHAN
THAIHOLDINGS-MA CHUNG KHOAN THD- SAN CHUNG KHOAN HNX.
2 Mục đích nghiên cứu
Đưa ra lý thuyết về phân tích và ứng dụng các mô hình dự báo ARIMA, ARCH,
GARCH cùng với các biến thể của GARCH Dựa vào các mô hình trên để dự báo giá
cô phiếu CTCP THAIHOLDINGS (THD) và đánh giá lợi ích mà nhà đầu tư đạt được cũng như những rủi ro có thé gặp phải khi đầu tư cổ phiếu THD.
3 Các mục tiêu nghiên cứu
Sử dụng mô hình ARIMA dé phân tích và dự báo giá cổ phiếu THD của công ty côphần THAIHOLDINGS
Sử dụng mô hình ARCH/GARCH để dự báo rủi ro khi đầu tư vào cô phiếu THD
Sử dụng phương pháp phân tích kỹ thuật để tìm ra xu hướng của giá sẽ như thế nào
trong tương lai.
4 Đối tượng nghên cứu
Sự biến động giá trong tương lai của cô phiếu THD của công ty cổ phanTHAIHOLDINGS được niêm yết trên sàn chứng khoán HNX
11171785- Trần Việt Hoàn 1
Trang 8Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
5 Pham vi nghiên cứu
Thời gian: 19/06/2020 (đây là thời gian cô phiếu này được niêm yết trên sàn chứngkhoán) đến ngày 06/04/2021
Không gian: cô phiếu công ty THAIHOLDINGS (THD) trên sàn chứng khoán HNX
6 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thé là sử dụng mô hình ARIMA,
ARCH/GARCH trong kinh tế lượng
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể là sử dụng phương pháp phântích kỹ thuật các chỉ số như Bollinger Bands, MACD, Relative Strength Index
7 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan dé tài nghiên cứu
Chương 2: Phân tích và định giá cô phiếu THD
Chương 3: Ung dung các mô hình dự báo, phân tích giá cô phiếu THD
11171785- Trần Việt Hoàn 2
Trang 9Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỎNG QUAN ĐÈ TÀI NGHIÊN
CỨU.
1.1.Téng quan tình hình nghiên cứu
Phân tích cùng với định giá cô phiếu đang là vấn đề được rất nhiều nhà nghiên
cứu, nhà đầu tư chứng khoán quan tâm Trong quá khứ, đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về vấn đề này Dưới đây là một vài nghiên cứu về phân tích và định giá chứng
khoán.
Đề tài của Bùi Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hoàng Giang (2014)- Trường Đại
học Nông nghiệp Hà Nội về “Nghiên cứu áp dụng mô hình định giá tương đối với các
doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Thành Phó Hồ Chí Minh”, là mộttrong rất nhiều mô hình phân tích cô phiếu được sử dụng rộng rãi trong thị trường chứngkhoán, định giá tương đối và chủ đề nghiên cứu có môi quan hệ chặt chẽ với nhau vềkhả năng phân tích và định giá cô phiếu trên TTCK Tại thị trường Việt Nam, mô hình
đã ứng dụng với 307 công ty niêm yết của Sở giao dịch chứng khoán thành phó Hồ Chí
Minh, nhờ có chỉ số P/B cùng với P/E, mô hình định giá tương đối đưa ra phương ánđầu tư dựa vào chỉ số P/E ngành có kết quả tốt nhất Ngược lại, chỉ số P/B không đưa
ra kết quả đầu tư cho dù đã sử dụng đến nhiều tiêu chí Tuy nhiên, khi nhìn vào kết qua
dự báo giá cổ phiếu, ý nghĩa thong kê của chỉ số P/E là không có còn dấu biến thiên của
tỷ số P/B và biến động của giá chứng khoán cùng chiều với nhau Kết quả của ý nghĩa trên góp phan lớn trong việc hình thành các yếu tổ có thé dự báo giá cô phiếu tại TTCK Việt Nam.
Bài đăng trên Tạp chí Khoa học & Công Nghệ số 105 (05) của Vũ Thị Loan vàTrần Thị Ngoc Linh — Trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh — Đại học TháiNguyên nghiên cứu “Áp dụng mô hình thu nhập thặng dư đề xác định giá trị công ty”
Bài viết đã cho thay kết quả của nghiên cứu về mô hình hiện tại hóa thu nhập thang dư
Đề tài trên đã đưa ra phương án dé xử lý các thông tin trong báo cáo tài chính của các
năm trong quá khứ của công ty, phương án là tiền đề để đưa ra các dự báo của các báo
cáo tài chính cho các năm tiếp theo Từ đó, thu nhập thặng dư sẽ được tính toán dé xácđịnh giá trị cô phiếu Đề tài cũng đưa ra một số giả thuyết và điều kiện khi vận dụng mô
hình này.
Bai đăng trên Procedia Economics and Finance 36 (2016) của Samaneh
Sharafoddin and Elmira Emsia - Department of Accounting, Islamic Azad University
Damghan Branch, Damghan, Iran với chủ dé : “The Effect of Stock Valuation on theCompany's Management” Dé tai nay thử nghiệm sự tương quan giữa định giá cô phiếu
và việc quản lý công ty Về vấn đề này, đề tài đã ứng dụng phương pháp lý luận và thựctiễn dé thử nghiệm trên 25 công ty tại Sàn giao dịch chứng khoán Tehran từ năm 200911171785- Trần Việt Hoàn 3
Trang 10Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
tới 2013 với 125 quan sát Kết quả của nghiên cứu cho rằng thành công của nhà quản
lý trong việc định giá cô phiếu phụ thuộc vào sự hiểu biết đúng về nguồn lực và khuyếnnghị nhà quản lý làm tăng giá trị cổ phiếu công ty bằng cách tập trung vào các yếu tốliên quan tới định giá cô phiếu trong thông tin quản trị của công ty
Tóm lại, các đề tài về phân tích và định giá cô phiếu của các tác giả mặc dù đã
đưa ra được thách thức, cơ sở và rút ra được các kết luận có ý nghĩa trong ứng dụng đầu
tư cô phiếu Tuy nhiên một số công trình nghiên cứu dữ liệu không còn tính thời sự và
chưa áp dụng với dữ liệu của TTCK Việt Nam, chúng ta nên sử dụng những phương
pháp phân tích và định giá cô phiếu mới phù hợp với thời đại hiện nay đề có thê đưa ra
những phương án đầu tư thích hợp và khiến cho việc đầu tư cỗ phiếu trên thị trường
chứng khoán Việt Nam trở nên hiệu quả.
1.2 Sơ lược về thị trường chứng khoán
nhượng từ người này sang người kia một cách tự do Trong quá trình phát triển thịtrường chứng khoán, lúc đầu chứng khoán được in bang giấy nhưng sau đó được biểu
diễn qua hình thức phi vật thé dựa vào việc ghi chép kế toán bằng phương tiện điện tử
Thi trường chứng khoán là nơi thu hút các nguôn von tiêt kiệm nhỏ và vừa, roi tập trung thành các nguôn vôn dôi dào cung câp cho các tô chức kinh tê và Chính phủ
đê phát triên sản xuât phục vụ các dự án đâu tư mới.
1.2.2 Cơ cấu của TTCK
Theo như sự chuyền dịch của các nguồn vốn thì thị trường chứng khoán gồm có
2 loại, đó là thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
a, Thị trường sơ cấp
Là nơi giao dịch các cổ phiếu mới phát hành Trong thị trường sơ cấp, qua việc
khi các nhà đầu tư mua các cổ phiếu mới niêm yết thì nhà phát hành nhận được vốn từnhà đầu tư Là nơi duy nhất mà người phát hành được cung cấp vốn từ cổ phiếu Tổchức phát hành quyết định giá chứng khoán trên thị trường sơ cấp (giá phát hành) Khobạc, ngân hàng nhà nước, công ty phát hành, tập đoàn bảo lãnh phát hành là những đốitượng bán chứng khoán trong thị trường sơ cấp
11171785- Trần Việt Hoàn 4
Trang 11Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
b, Thị trường thứ cấp
Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp Tính
thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành được đảm bảo trên thị trường này Các
chứng khoán đã được phát hành cũng được giao dịch tại đây Nhà đầu tư giao dịchchứng khoán nhằm vào một trong các mục đích: lưu trữ tài sản tài chính, thu một khoảnthu nhập cố định theo chu kỳ, hưởng sự chênh lệch giá trị chứng khoán Vốn cho ngườiđầu tư sản xuất kinh doanh không được trực tiếp mang lại từ thị trường thứ cấp Giaodịch trên thị trường thứ cấp thé hiện nguyên tac tự do, cạnh tranh tự do Số lần giao dịchchứng khoán là không giới hạn trên thị trường thứ cấp
Thị trường sơ cấp có mối quan hệ nội tại với thị trường thứ cấp, trong đó thịtrường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề; thị trường thứ cấp là động lực Nếu không có thịtrường sơ cấp thi sẽ không có chứng khoán dé lưu thông trên thị trường thứ cấp và
ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấp thì sẽ gây ra khó khăn khi hoạt động trong
thị trường sơ cấp Việc so sánh thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp mang tính chấttương đối Trong thực tế, việc tô chức thị trường chứng khoán rất khó có sự phân biệtgiữa hai thị trường là thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, nghĩa là một thị trườngchứng khoán có cả mua bán của thị trường sơ cấp và của thị trường thứ cấp Ngoài ra ,
thị trường chứng khoán còn có việc mua bán các chứng khoán mới phát hành và chứng
khoán đã phát hành Mặc dù vậy, việc phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấpđóng góp ý nghĩa rat quan trong trong việc tiếp cận thị trường dé phát huy những điểmmạnh và hạn chế những điểm yếu dé đảm bảo thị trường chứng khoán luôn hoạt động
ôn định.
1.2.3 Đặc điểm nỗi bật của thị trường chứng khoán
Xét về mặt cơ bản thì thị trường chứng khoán là một thị trường liên tục Nhiềuloại cô phiếu đã niêm yết tại thị trường sơ cấp sẽ giao dịch tại thị trường thứ cấp Thị
trường chứng khoán bảo đảm nhu cầu chuyền chứng khoán thành tiền mặt của các nhà
đầu tư mọi lúc mà nhà đầu tư muốn
Là thị trường tiệm cận với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Việc tham gia vào thị
trường là không giới hạn Giá cả trên TTCK thay đổi không giới hạn Giá cả ở thị trường
chứng khoán được sinh ra từ mối quan hệ giữa cung và cầu
Tính rõ ràng trong giao dịch tài chính thị trường chứng khoán được thê hiện và
duy trì bởi việc giao dịch công khai Nhờ có tính minh bạch nên nhà dau tư cô phiếu đều có đầy đủ thông tin giá cô phiếu đang được mua bán trên thị trường Hơn nữa, nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán còn có thê truy cập vào những thông tin
tương tự tạo tiền đề dé nhà đầu tư giao dịch tự do, hiệu quả
11171785- Trần Việt Hoàn 5
Trang 12Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
1.2.4 Các chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
a, Huy động nguồn vốn dau tư cho nền kinh tế
Khi chứng khoán của các công ty phát hành được mua bởi các nhà đầu tư Lúc
đó các nhà đầu tư đã cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Điều này đã thúc day cho các công ty phát triển sản xuất nhờ có nguồn vốn của các nhàđầu tư được đầu tư cho công ty Thị trường chứng khoán đã tác động tích cực đến sựphát triển của nền kinh tế quốc dân hiện nay Dựa vào tính chất của TTCK, chính phủ
và chính quyền các cấp tại địa phương cũng thu hút được nguồn vốn của các nha đầu tư
đề đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng các nhu cầu chung của xã hội
b, Tạo điều kiện cho công chúng có thêm môi trường đầu tư
TTCK hình thành một nơi đầu tư lành mạnh đi kèm sự phong phú trong việc lựachọn các cơ hội Có sự khác biệt về đặc điểm, thời gian và mức độ rủi ro của các loạichứng khoán trên thị trường và cho phép nhà đầu tư tự do mua bán các loại hàng hóaphù hợp với nhu cau của ho Vì thế, TTCK là nhân té quan trong trong việc giúp quốcgia tăng mức tiết kiệm
c, Làm cho các cô phiêu có tính thanh khoản
Nhờ có TTCK mà các nhà đầu tư tự do trao đổi các chứng khoán họ có thànhtiền mặt hay các loại chứng khoán khác bat kỳ lúc nào họ muốn Tính thanh khoản là
tính chất thu hút những người đầu tư gia nhập vào thị trường chứng khoán Đây là yếu
tố thé hiện tính linh hoạt và an toàn khi công chúng tham gia TTCK TTCK hoạt độngcàng năng động và hiệu quả thì càng có khả năng cải thiện và phát triển khả năng thanhkhoản của các cô phiếu được mua bán trên thị trường
d, Đánh giá tình hình hoạt động của công ty
Những đặc điểm của thị trường chứng khoán về giá cô phiếu, tình hình kinhdoanh của công ty được phản ảnh một cách tông hợp, chính xác là yếu tố quan trọng
giúp cho việc đánh giá tình hình kinh doanh của công ty một cách nhanh chóng và thuận
tiện Day là tiền dé dé hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, từ đó cải thiệnhiệu quả khi công ty sử dụng vốn, thúc đây sử dụng công nghệ mới, phát triển sản phẩm
e, Tạo điều kiện để các chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện bởi chính phủ
Động thái của nền kinh tế được phản ánh qua các chỉ báo của TTCK một cáchnhạy bén, chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy dấu hiện tích cực nền kinh
tế Ngược lại, giá cô phiếu giảm biểu hiện nền kinh tế đang bị thu hẹp và gặp khó khăn.Chính vì vậy, TTCK là công cụ quan trọng để chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiệnbởi chính phủ Nhờ có TTCK, nguồn thu nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lýlạm phát được tạo ra từ giao dịch trái phiếu của chính phủ
11171785- Trần Việt Hoàn 6
Trang 13Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
1.3 Kiến thức chung về cỗ phiếu
1.3.1 Khái niệm
Cô phiếu là thứ xác nhận nguồn vốn mà nhà dau tư đã đầu tư cho công ty pháthành Cổ phiếu được công ty cô phan phát hành dé xác nhận quyền sở hữu một hoặcmột số cỗ phân của công ty đó Lịch sử ra đời Cô phiếu đi kèm với lịch sử hình thành
của Công ty cô phần - Cổ phiếu chính là sản phẩm riêng của công ty cô phần Cô phần
là vốn điều lệ của công ty cỗ phan khi được chia thành nhiều phần bằng nhau Cô đông
là người mua cô phân Cổ phiếu là giấy xác nhận sở hữu cô phan của cô đông và giấynày cung cấp cho cổ đông Lượng cô phần mà cổ đông năm giữ tương ứng với quyền
sở hữu của cô đông trong công ty cô phan Vì vậy, cổ phiếu còn được gọi là chứng
khoán vốn.
1.3.2 Phân loại
a, Cổ phiếu phố thông
La chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cô đông với công ty cô phan Khi các
cô đông sở hữu loại cô phiếu này, họ chuyền nhượng cô phần một cách tự do Ngoài ra,
họ có day đủ quyên biéu quyết đối với các quyết định của công ty tại Đại hội cổ đông
và được hưởng cô tức dựa vào kết quả kinh doanh và giá trị cổ phiếu mà họ nắm giữ
b, Cổ phiếu ưu đãi
Là chứng chỉ xác nhận quyên sở hữu của người đâu tư Ngoài ra, cô phiêu này còn cho người sở hữu một sô quyên lợi ưu tiên hơn so với cô đông phô thông Cô đông
ưu đãi của công ty năm giữ cô phiêu ưu đãi.
c, Cổ phiếu chưa phát hành
Là loại cô phiếu ma công ty chưa tung ra trên thị trường để bán cho công chúng.
Công ty có dự định phát hành cô phiếu này trên thị trường khi nhu cầu của nhà đầu tư
xuất hiện thì công ty sẽ bán loại cổ phiếu này ra thị trường.
1.3.3 Đặc điểm
a, Không có kỳ hạn và không hoàn vôn
Cô phiêu là giây xác nhận sự góp von của các cô đông vao công ty cô phân Chi
có chiêu góp vào, thời hạn hoàn vôn là không có và không có kỳ hạn.
b, Kết quả SXKD của doanh nghiệp anh hưởng đến cô tức
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng đến cổ tức, và vì kết quả kinhdoanh có sự thay đổi nên cé tức cũng phải thay đôi Khi kết quả kinh doanh của doanhnghiệp khởi sắc thì cổ đông nhận nhiều cé tức hơn so với lãi suất cố định của các loại11171785- Trần Việt Hoàn 7
Trang 14Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
chứng khoán khác Tuy nhiên, nếu kết quả kinh doanh của công ty không tốt hoặc bịthua lỗ, các cô công sẽ hưởng rất ít lợi nhuận hoặc gần như không có lợi nhuận
c, Khi phá sản, cô đông là người cuôi cùng nhận được giá trị còn lại của tài sản thanh lý
d, Giá cô phiêu biên động rat mạnh
Thị trường thứ cấp là nơi mà giá cổ phiếu biến động nhiều nhất, do có nhiều nhân
tố tác động vào giá cổ phiếu, và kết quả kinh doanh của công ty là một trong nhữngnhân tô quan trọng đó
e, Tính thanh khoản cao
Việc chuyên hóa cô phiếu thành tiền mặt diễn ra rất dé dàng
f, Có tính lưu thông
Nhờ có tính lưu thông mà cô phiếu được coi như một loại tài sản thực sự, nếunhư tính thanh khoản thé hiện khả năng chuyền đổi thành tiền mặt của cô phiếu khi cần
thiết thì chủ sở hữu cổ phiếu có thé thừa kế, tặng, cho dé thục hiện nghĩa vụ tài sản của
mình nhờ vảo tính lưu thông.
g, Tinh tư ban giả
Tinh tư ban giả thé hiện cô phiêu có giá trị như tiên Tuy nhiên khi nào cô phiêu được đảm bảo bang tiên thì nó mới có giá tri.
h, Tính rủi ro
La một đặc điêm mang tính tiêu cực của cô phiêu Dac diém này gây ra những bât lợi đôi với nhà đâu tư khi đâu tư vào cô phiêu Yêu tô này khiên cho giá của cô phiêu bị thay đôi.
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá của cỗ phiếu trên thị trường chứng khoán
a, Lam phat (CPI)
Là chi số thể hiện sự thay đôi của một giỏ hàng hóa tiêu dùng theo thời gian, CPI
đo lường sự thay đổi trung bình về giá theo thời gian mà người tiêu dùng chi cho mộtgiỏ hang hóa hoặc dich vụ, từ đó tác động của CPI đến cung — cầu phát hành, giao dịchchứng khoán, nhất là thu nhập có định của chứng khoán Hơn nữa, diễn biến của lamphát ảnh hưởng trực tiếp lên giá các khoản đầu tư chứng khoán, đây là một trong những
rủi ro cơ bản trong đầu tư chứng khoán Lạm phát tác động trực tiếp và gián tiếp lênhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở nhiều mức độ và điều này làm
biến động giá cổ phiếu được niêm yết trên thị trường
11171785- Trần Việt Hoàn 8
Trang 15Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
Lạm phát tăng là cho thấy nền kinh tế sẽ tăng trưởng không bền vững, để giảm
lạm phát xuống thì lãi suất sẽ phải tang lên, khả năng thu loi nhuận của DN bị ha thấp
và điền này làm cho giá cô phiếu đi xuống Lam phát càng thấp thì ty lệ cô phiếu tăng giá sẽ cao hơn và ngược lại.
b, Lãi suất
Là tỷ lệ tiền lãi người cho vay nhận được từ người đi vay sử dụng tiền của ngườicho vay Lãi suất ảnh hưởng đến giá trị cỗ phiếu của công ty Lãi suất tăng dẫn đến chiphí vay của doanh nghiệp tăng Dé hạ thấp lợi nhuận mà doanh nghiệp dùng dé thanhtoán cô tức thì chi phí vay của doanh nghiệp sẽ được chuyên cho các cô đông Ngoài ra,
cô tức nhận được từ cổ phiếu sẽ khó có thé cạnh tranh với nhà dau tư tìm lợi tức Điềunày khiến cho nhà đầu tư thay đổi nguồn thu nhập tốt hơn ở bắt cứ nơi nào có lãi suất
cao Hơn nữa, lãi suất tăng còn gây hại cho sự phát triển của doanh nghiệp vì nó khiến
cho doanh nghiệp tiết kiệm nguồn vốn hơn là chấp nhận rủi ro sử dụng nguồn vốn đó
để mở rộng sản xuất, kinh doanh Chính vì vậy, giá cổ phiếu giảm khi lãi suất tăng.Ngược lại, lãi suất giảm có ảnh hưởng tích cực cho doanh nghiệp vì chỉ phí vay ít đi và
giá trị cổ phiếu tăng lên
Lãi suất tuong quan nghịch chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp, giá cô phiếu
dẫn đến tác động vào lợi nhuận
Ty giá tương quan nghịch chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp, giá cổ phiếu doanh
nghiệp nhập khẩu NVL (tương quan thuận doanh nghiệp xuất khâu)
d, Tăng trưởng GDP
Làm tăng mức thu nhập của người dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Ngoài ra, tạo tiền đề vật chat cũng như củng có an ninh quốc phòng và chế độ chính trị,
tăng uy tín và tác động của Nhà nước đối với xã hội Qua đó làm tăng mức độ tín nhiệmcủa nhà đầu tư vào tình hình kinh tế Việc đầu tư vào thị trường chứng khoán đang ngàycàng trở nên hấp dẫn và nhà đầu tư có nhiều niềm tin hơn khi đầu tư vào các loại côphiếu trên thị trường
Tổng sản phẩm nội địa tương quan thuận với thị trường chứng khoán, chính sáchđiều hành vĩ mô
11171785- Trần Việt Hoàn 9
Trang 16Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
e, Chính sách tài khóa, tiền tệ
Là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương thực hiện thông qua
các công cụ và biện pháp của mình dé ôn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm và
tăng trưởng kinh tế
Chính sách tiền tệ mở rộng tăng nguồn vốn, thúc đây dau tư phát triển sản xuấtkinh doanh và tạo công ăn việc làm Ở đây, chính sách tiền tệ làm ngăn chặn suy thoáikinh tế và thất nghiệp
Chính sách tiền tệ thắt chặt giảm nguồn vốn, ngăn cản sự phát triển quá lớn trong
kinh tế Đối với tình huống này, chính sách tiền tệ ngăn chặn sự lạm phát, hạ nhiệt sự
phát triển quá nóng của nền kinh tế
Chính sách tài khóa/tiền tệ mở rộng/thắt chặt: thuế, chỉ tiêu công tác động đếnthị trường và giá cổ phiêu
1.3.5 Những giá trị cần chú ý về giá của cỗ phiếu
a, Giá mở cửa
Là giá trị đầu tiên của cô phiếu được giao dịch thành công trong ngày giao dịch
chứng khoán Giá mở cửa của phiên giao dịch hôm nay chính là giá đóng cửa của phiên giao dịch ngày hôm qua.
b, Giá đóng cửa
La giá trị cuối cùng của các cô phiếu được khớp lệnh thành công vào thời điểm
đóng cửa một phiên giao dịch trên một TTCK cụ thé.
Gia đóng cửa hôm nay chính là giá mở cửa ngày mai Gia đóng cửa ngày mai lại
là giá mở cửa ngày kia Điêu này tạo ra sự liên kêt vê giá cô phiêu.
11171785- Trần Việt Hoàn 10
Trang 17Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
CHUONG 2 PHAN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CO PHIẾU THD
2.1 Giới thiệu về công ty THAIHOLDINGS
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 24/03/2011: Công ty Cổ phần Thaiholdings (“Thaiholdings”) được thành
lập và hoạt động dưới tên gọi Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh Thành, với
ngành nghé chính là vận tải hàng hóa băng 6 tô chuyên dụng với số vốn điều lệ là 389
tỷ đồng Tại thời điểm ban đầu Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mạinên nhu cầu vốn chưa cao cùng với đó là việc thu xếp vốn của các cô đông còn gặpnhiều khó khăn Vi vậy vốn thực góp tại thời điểm đăng ký kinh doanh là gần 137 tỷ
đông.
Ngày 29/09/2016: Theo định hướng phát triển mới, Công ty định hướng mở rộnghoạt động kinh doanh thông qua việc đầu tư tài chính và hợp tác kinh doanh Do vậy,Công ty Cô phan Đầu tư và Phát triển Kinh Thành quyết định chuyên đổi mô hình hoạtđộng và đổi tên thành Công ty Cổ phần Thaiholdings
Tháng 04/2019: Do nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng mạnh,
Công ty quyết định thực hiện phát hành cô phan cho cổ đông hiện hữu nhằm dam bảo
số vốn đã ghi nhận trong Giấy ĐKDN Cũng trong thời gian này, Công ty thực hiệntăng vốn điều lệ lên 539 tỷ đồng theo hình thức phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện
hữu sau khi cổ đông góp đủ vốn điều lệ nhằm mục đích bổ sung nguồn vốn kinh doanh,
đầu tư tài chính và hợp tác kinh doanh
2.1.2 Ban lãnh đạo
Chức danh Họ tên
Tổng Giám đốc Vũ Đình Hưng
Phó TGD Phan Mạnh Hùng, Bùi Khương Duy, Nguyễn Chí Kiên,
Nguyễn Văn Khoa, Vũ Ngọc Định, Trịnh Văn Thiêm, Phạm Thu Hăng, Đặng Văn Thăng, Trịnh Văn Thiệm
Chủ tịch HĐQT Nguyễn Chí Kiên
Thành viên HĐQT Trương Anh Tú, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Thuyết
Trưởng BKS Nguyễn Thị Vụ
Thành viên BKS Phạm Quang Vinh, Dư Thị Hải Yến
Kế toán trưởng Nguyễn Thị Thanh Hà
Đại diện CBTT Đỗ Mai Phương
Bang 2.1: Ban lãnh đạo của CTCP THAIHOLDINGS từ 05/2020 đến nay
11171785- Trần Việt Hoàn 11
Trang 18Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và báo cáo tài chính
Hiện tại Công ty đang kinh doanh chính trong lĩnh vực thương mại vật liệu xây
dựng và dịch vụ cho thuê bắt động sản Tuy nhiên, trong dài hạn, định hướng của Công
ty là giảm dần mảng thương mai và chuyền hướng sang đầu tư Trong đó, ngành và lĩnhvực đầu tư chính mà Thaiholdings tập trung là lĩnh vực khách sạn, du lịch và dự án bat
động sản.
Bảng 2.2: Báo cáo tài chính của công ty trong năm 2020 ( đơn vị:VND)
Quý 1-2020 Quý 2-2020 Quý 3-2020 Quý 4-2020
1 Doanh thu bán hàng và cung
5 Loi nhuận gộp vé ban hang
va cung cap dich vu 14,507,804,718 8,544,351,026 66,662,349.077 86,005,601,295
6 Doanh thu hoạt động tài
chính 4.324.791 4,087,187 7,090,276 915,127,030
7 Chi phi tai chinh 405.715.070 404.453.904 2.219.958.350 11,646,925,365
- Trong đó: Chi phi lãi vay 405,715,070 391,758,904 426,403,562 19,927,795,424
8 Phan lãi lỗ hoặc lỗ trong công
ty liên doanh, liên kết 60,862,187
12 Thu nhap khac 9,517,081,195 2,664,923,894,006
13 Chi phi khac 35,693,826 443,701,651 226,277 1,538,996,033,427
17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -653,590,735
18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập
_ 19 Lãi cơ bản trên cổ phiều 171 209 15,577
Nhìn vào bang báo cáo tài chính ta thấy, do Thaiholdings đã hạch toán việc hợp
nhất kết quả kinh doanh của CTCP — Tập đoàn Thaigroup trước thời hạn 31/12/2020dẫn đến lợi nhuận tăng đột biến vào quý 4 năm 2020 trong khi vốn hợp nhất chưa được
tính vào tổng mức vốn của Thaiholdings và các công ty thành viên Điều này góp phan
làm cho giá của cổ phiếu THD tăng hon 300% trong tháng 12 năm 2020
11171785- Trần Việt Hoàn 12
Trang 19Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SƠ BÙ TÚ CHỨC CONG TY CO PHAN THAIH0I,DINGS
ĐẠI HỘI DONG
| Hanh chính || E.Kinh doanh P.KSNh k-| | p.Taichinh 4
Lạ| PNhan sp _, | PPR Marketing | PEhápdhế |<! PKétwin QÌ
Hình 2.3: So đồ tổ chức của công ty cổ phan THAIHOLDINGS
(Nguồn: Cơ cấu tô chức THAIHODINGS năm 2020)
THD vẫn theo cơ cấu quản trị cũ với ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu
ra Đây là mô hình hầu hết vẫn sử dụng tại các tập đoàn lớn ở Việt Nam và TH vẫn
đang sử dụng mô hình nảy và đạt kết quả tốt.
11171785- Trần Việt Hoàn 13
Trang 20Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
2.2 Phân tích cơ bản
2.2.1 Phân tích kinh tế
Năm 2020 là “cơn ác mộng” của thế giới vì đại dịch Covid-19 đã can quét nềnkinh tế toàn thé giới Kinh tế thé giới lâm vào cảnh suy thoái tồi tệ, các nhà phân tíchphó Wall đã tính toán được rang GDP toàn cầu mat ít nhất hơn 5.000 tỷ USD vi đại dịchgây ra Tuy nhiên, tình hình thực sự trong thời gian qua thê hiện, nền kinh tế của ViệtNam nói chung và thị trường bất động sản nói riêng vẫn có những thành tựu rất tíchcực Việt Nam giữ vững nên kinh tế ôn định và mức tăng trưởng khả quan Trung Quốc,New Zealand và Việt Nam là ba nước duy nhất tăng trưởng dương tại khu vực châu Á
- Thái Bình Dương.
Ngoài dấu hiệu tích cực của toàn nền kinh tế, còn có những tín hiệu tích cực từlĩnh vực bất động sản Theo TS Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica ViệtNam: “Sự tăng trưởng này ngoài được hỗ trợ trực tiếp từ nguồn đầu tư công và hoạt
động xuất nhập khẩu được duy trì, còn được góp phần quan trọng từ nguồn vốn EDI
Năm 2020, FDI tiếp tục đồ vào Việt Nam với con số gần 29 tỷ USD; riêng ngành BĐS
chiếm khoảng 3,8 ty USD tương đương 14,8% - tỷ trọng này xét cả về tuyệt đối và tương đối đều tăng so với 2020” Điều này tạo ra sự thuận lợi lớn đối với công ty
THAIHOLDINGS trong việc đầu tư kinh doanh ngành bat động sản
Tuy đã trải qua 2 làn sóng dịch bệnh COVID vào năm 2020, nhưng cũng có
những dấu hiệu tích cực và các chỉ số đáng ké từ lĩnh vực nhà ở va thị trường bat độngsản của nước ta Nhìn chung, đã có tiến triển tốt hơn, sôi động hơn và kèm theo nhữngtín hiệu lạc quan, tích cực trong hoạt động kinh doanh bất động sản Ngoài mở rộng quy
mô vào dự án cải tổ, xây dựng lại khách sạn Kim Liên, lãnh đạo công ty
THAIHOLDINGS còn từng cho biết kế hoạch dau tư thêm vào các đơn vị chủ quản củacác dự án bất động sản đắc địa, gồm cô phần CTCP Tập đoàn Thaigroup, dự án khuphức hợp Enclave Phú Quốc, đầu tư góp vốn vào một số dự án đất nền quanh khu vực
Hà Nội có tiềm năng phát triển Kéo dần về cuối năm, chúng ta có thể thấy những dấuhiệu phục hồi mạnh mẽ từ thị trường bất động sản Điều này đã giúp cho công tyTHAIHOLDINGS không phải chịu quá nhiều khó khăn về mặt tài chính so với các công
ty hoạt động trong ngành nghề chịu ảnh hưởng nặng như ngành du lịch
Ở mặt khác, trong thời gian mà ngành bất động sản có phần tĩnh lặng như hiệnnay được coi là thời điểm tốt cho công ty THAIHOLDINGS để có các dự án bất độngsản với mức giá phải chăng dé đầu tư kinh doanh Dựa vào đánh giá từ các chuyên gia,
thời điểm này chính là lúc thích hợp dé thị trường “bat đáy” dé tạo tiền đề vươn lêntrong tương lai gần, nhất là phân khúc trung cấp
Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của luật doanh nghiệp nên bat cứ sựxáo trộn nào về pháp luật và môi trường pháp luật đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản11171785- Trần Việt Hoàn 14
Trang 21Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
xuất kinh doanh của công ty Việt Nam đã và đang có gắng gây dựng và phát triển mộtmôi trường pháp lý được đánh giá là khá cởi mở Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạmpháp luật của Việt Nam chưa thực sự hoàn chỉnh, ồn định và chặt chẽ sẽ có ít nhiều tácđộng không tích cực đến hiệu quả hoạt động của Công ty
2.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty
a, Điểm mạnh (Strengths)
- Lĩnh vực kinh doanh da dạng rất nhiều ngành nghề
- Được đầu tư nguồn vốn lớn từ ông Nguyễn Đức Thụy (bầu Thụy)
- Là thương hiệu đã được khang định trên thị trường trong nước và quốc tế
- Công ty có đội ngũ lãnh đạo tận tâm, có trình độ chuyên môn và thâm niên trong việc quản lý.
- Tỷ lệ tổng thặng dư, các quỹ và lợi nhuận giữ lại trên Vốn Chủ Sở Hữu cao hơn
tỷ lệ của ngành.
b, Điểm yêu (Weaknesses)
- Kế hoạch lợi nhuận năm nay thap hon lợi nhuận năm trước
- Doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành kế hoạch năm
- Tỷ suất cô tức hiện tại thấp hơn lãi suất tiết kiệm
- Tỷ suất cô tức hiện tại thấp hơn mặt bằng ngành
- Doanh nghiệp không trả cô tức liên tục trong 3 năm qua
c, Cơ hội (Opportunities)
Tiềm năng tăng trưởng từ thị trường bất động sản Trong những năm tới, cácchuyên gia dự báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam sẽ ở mức cao, kèm theotốc độ đô thị hóa, khiến cho nhu cầu về bất động sản tăng lên, tạo tiền đề cho ngành bất
động sản phát triển
d, Thách thức (Threats)
Tính cạnh tranh cao do có nhiều tập đoàn trong ngành bất động sản có thâm niêntrong lĩnh vực này Có nhiều khó khăn trong việc kinh doanh do giá trị cho mỗi lần giaodịch là rất lớn, điều này dễ gây ra những rủi ro trong việc kinh doanh bắt động sản
11171785- Trần Việt Hoàn 15
Trang 22Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
2.2.3 Đánh giá cô phiếu THD
a, EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận sau thuế của 1 cô phiếu.
Giá thấp rirất 192.9 *
conmincean) ili st.
GDNN (KL Bán) a hu ‹iÏIlÌÌllllllllllllllllllll| SDE abc tatdtasn |LÍ uÌ ›
Room NN con lại 48.99 (%) 1 4 io on tí
Nady gian dich đầu tin: 19/06/2020
ie phitn GD dau ten(nghin đẳng: 19.5
Khe lượng cố nhiều niém yớt lain dou: $3,900,000 đLCÍ ani frat od fate cap FÍnivtfipng wad fairy wars x»
EPS co ban (nq 5 KLCO khi lệnh tung binh 10 phen: 419,787
EPS pha lofng LCP dang niém yet: 390.000,000
b HLCP đang lưu thrànhh: $5.0.000,000 Giá trị số sách fop (nghin dang) 1z.71 Mon hóa thị troereng (fy deg) 65,510.00
") Hệ so beta: na
Hình 2.4: Thông tin giao dịch cô phiếu THD
EPS cơ bản = EPS pha loãng = 2.59 ngàn đồng Lý do là THD không có phát
hành trái phiếu chuyên đôi hay quyền mua cổ phiếu còn hiệu lực
EPS = 2.590 > 1.500 đồng, và nhiều năm bền vững > THAIHOLDINGS là công
ty tốt
b, P/E (Price to Earning Ratio) là một trong những công cụ dé định giá cổ phiếu
khi đầu tư chứng khoán
Chỉ số P/E của cô phiếu THD:
P/E= Giá thị trường/EPS= 196.700/2.590= 75,93 ¬ Chỉ số P/E của cổ phiếu THDđang cao hơn so với mặt bằng ngành (22,3) Điều này cho ta thấy cổ phiếu đang được
định giá cao, công ty có triển vong trong tương lai tốt, lợi nhuận không nhiều nhưng
mang tính ngắn hạn, công ty ở vùng trũng của chu kỳ kinh doanh — cô phiếu theo chu
kỳ.
11171785- Trần Việt Hoàn 16
Trang 23Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
c, P/B (Price to Book Value Ratio) là số cổ tức phải trả cho một đồng vốn của
chủ sở hữu.
Chỉ số P/B của cổ phiếu THD:
P/B= Giá thị trường/ giá trị số sách= 196.700/12.790= 15,3x > Chi số P/B của
cô phiêu THD đang cao hơn so với mặt bằng ngành(1,38x) Điều này cho ta thấy cổ
phiếu đang được định giá cao, công ty có triển vọng rất tốt trong tương lai, công ty cónhiều tài sản ngầm đáng giá như bat động san, băng sáng chế, năm giữ cổ phan công
ty khác.
d, ROE (Return On Equity) là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa của chỉ số ROE:
Doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả như thế nào được thê hiện qua chỉ số ROE,
hay nói cách khác lợi nhuận sẽ thu được là bao nhiêu khi đầu tư 1 đồng.
Trên lý thuyết, độ hiệu quả khi sử dụng vốn tỷ lệ thuận với ROE Nhà đầu tưthường ưa chuộng những cô phiếu có ROE cao Và hiển nhiên, những cổ phiếu có giá
cô phiếu cao thường có chỉ số ROE cao
ROE < Lãi vay ngân hàng: công ty không có lãi vi lợi nhuận tạo ra trả hết cho
lãi vay ngân hàng
ROE > Lãi vay ngân hàng: thì phải xem khả năng tận dụng hết lợi thế cạnh tranhtrên thương trường của công ty, để đánh giá công ty này có tiềm lực tăng ROE trong
tương lai hay không.
> ROE = hiệu quả sử dụng vốn
Tiêu chí dé đánh giá chỉ số ROE:
Theo tiêu chuan thé giới, chỉ số ROE phải lớn hơn hoặc bằng 15% là tiêuchí quan trọng dé đánh giá doanh nghiệp có đủ năng lực về mặt tài chính
Theo tiêu chí CANSLIM của Wiliam O’Neil và Warren Buffett, ROE
của công ty ít nhất là 15%
Ngoài tiêu chí trên, nhà đầu tư cũng nên chú ý xu hướng thay đổi của
ROE như thé nào Bên cạnh đó, không chỉ nhìn vào xu hướng thay đổi một cách
vô nghĩa, mà còn phải chú ý vào nhân tố ảnh hưởng đến ROE dé phân tích
Tích của 3 yếu tố hình thành nên chỉ số ROE:
ROE = vòng quay tài sản x lợi nhuận biên x đòn bẩy tài chính
Nhờ có phân tích 3 nhân tố hình thành nên chỉ số ROE, những người thamgia thị trường chứng khoán sẽ có phương án dau tư cô phiếu thích hop
11171785- Trần Việt Hoàn 17
Trang 24Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
Khi ROE tăng chứng minh công ty ngày càng sử dụng vốn hiệu quả hơn
so với quá khứ Lúc đó, nhà đầu tư cho rằng ROE trong tương lai lớn hơn so vớibây giờ, và đánh giá cô phiếu tích cực hơn Ngược lại, người tham gia thị trườngchứng khoán sẽ ít coi trọng cô phiếu hơn khi chỉ số ROE giảm
> ROE = 15% + ROE ngày càng tăng > Doanh nghiệp có khả năng sinh lời tốt
Chi tiêu tải chính 4 Trước Saup Năm 2018 Nam 2020
ROE [5\ T87 3386
Hình 2.5: Các chỉ tiêu tài chính của THD trong 2019 va 2020
Ta thấy chỉ số ROE của cô phiếu THD vào năm 2020 là 38,86>30% Điều nàythê hiện công ty đã tận dụng tốt nguồn vốn của cô đông Day là yếu tố khiến cho giá côphiếu THD luôn tăng trưởng tốt
e, ROA (Return on Assets)
La một chi sô thê hiện sự tương quan giữa mức sinh lợi cua một công ty so với chính tài sản của nó Hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản đê kiêm lời được thê hiện băng chỉ sô ROA.
tỷ lệ thuận với giá cô phiếu
> ROA = hiệu quả sử dụng tài sản
Tuy chỉ số ROA ít được coi trọng bằng ROE, nhưng ROA cũng là chỉ số quantrọng Mối liên kết giữa ROA và ROE là dựa vào hệ số nợ Nợ càng ít thì càng tốt, sẽ
tốt hơn nêu Nợ/Vốn chủ sở hữu < 1 Theo tiêu chuẩn thé giới, công ty được đánh giá là
có đủ năng lực tài chính khi ROE > 15% Lúc đó thì ROA > 7.5%.
> ROA > 7.5% + ROA ngày càng tăng > Doanh nghiệp có khả năng sinh lời tốt
11171785- Trần Việt Hoàn 18
Trang 25Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh Tế
Chỉ tiêu tải chính Trước Sau Pb Năm 2018 Năm 2020
EPS (nghin dong) 1.15 16.9
ROE 7.87 8.86
Hình 2.6: Chỉ tiêu tài chính của THD trong năm 2019 và 2020
Ta thay ROA của THD năm 2020 lớn hơn 7,5% Điều đó cho ta thấy công tyTHAIHOLDINGS tận dụng tốt tài sản của cổ đông Day là nguyên nhân tại sao giá côphiếu THD tăng trưởng tốt trong năm 2020
Chỉ báo MACD: đường màu xanh cắt xuống dưới đường tín hiệu màu đỏ cho thay
xu hướng giá sẽ giảm nhẹ.
11171785- Trần Việt Hoàn 19