1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp vũng tàu

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại Tp Vũng Tàu
Tác giả Mai Nguyễn Nhật Tâm, Dương Thị Tú Thanh, Nguyễn Bá Thiện, Lê Văn Tín
Người hướng dẫn Ths. Lê Thanh Phong, Ths. Trần Thị Mai Hương
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Chuyên ngành Khoa Học Trái Đất
Thể loại Báo cáo Thực Địa
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 8,91 MB

Cấu trúc

  • I. THÔNG TIN VỀ ĐỢT THỰC TẬP KHOA HỌC TRÁI ĐẤT (6)
    • 1. Khái quát lộ trình (6)
    • 2. Cơ cấu nhân sự, phân công thực hiện (8)
    • 3. Trang bị, dụng cụ (8)
  • II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI TP. VŨNG TÀU (9)
    • 1. Điều kiện tự nhiên (9)
      • 1.1. Vị trí địa lý (9)
      • 1.2. Địa hình (10)
      • 1.3. Khí hậu (10)
    • 2. Kinh tế (10)
    • 3. Xã hội (11)
  • III. CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT (6)
    • 1. Hiện tượng địa chất nội sinh (12)
      • 1.1. Khái niệm (12)
      • 1.2. Các tác động địa chất nội sinh trong đợt thực tập (12)
        • 1.2.1. Phun trào (12)
          • 1.2.1.1. Đá Andesite (12)
          • 1.2.1.2. Đá Basalt (13)
          • 1.2.1.3. Đá Rhyolite (15)
        • 1.2.2. Xâm nhập (20)
          • 1.2.2.1. Đá mạch Diabaz (20)
          • 1.2.2.2. Đá Granite (20)
          • 1.2.2.3. Đá Diorite (22)
    • 2. Hiện tượng địa chất ngoại sinh (25)
      • 2.1. Khái niệm (25)
      • 2.2. Các tác động địa chất ngoại sinh trong đợt thực tập (26)
        • 2.2.1. Phong hóa (26)
          • 2.2.1.1. Phong hóa cơ học (26)
          • 2.2.1.2. Phong hóa hóa học (27)
          • 2.2.1.3. Phong hóa sinh học (30)
        • 2.2.2. Trầm tích (30)
          • 2.2.2.1. Trầm tích do gió (30)
          • 2.2.2.2. Trầm tích sóng biển, sông (31)
  • IV. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN (33)
  • V. KẾT LUẬN, TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)
  • Kết luận (35)
  • Tài liệu tham khảo (35)

Nội dung

Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, quan sát của nhóm tại các điểm lộ: các quá trình nội sinh, ngoại sinh, kiến trúc, tuổi, hệ tầng của các mẫu đá tương ứng.. • Điểm 3: Mỏ đá Gia Quy: k

THÔNG TIN VỀ ĐỢT THỰC TẬP KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

Khái quát lộ trình

Đợt thực tập Khoa Học Trái Đất bắt đầu vào lúc 5h25p ngày 14/06/2023, tại trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh cơ sở 1, tại KTX khu A ĐHQG TP HCM vào lúc 6h15p ngày 14/06/2023 Lộ trình từ TP.HCM đến TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, diễn ra từ ngày 14/06/2023 đến ngày 16/06/2023, đi qua 11 điểm lộ, thực hiện các yêu cầu và nội dung của các điểm lộ phường Đông Hòa, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương): khảo sát, lấy mẫu đá phun trào trung tính (Andesite) thuộc hệ tầng Long Bình, tuổi Jura muộn (J3lb)

• Điểm 2: Chùa Hội Sơn (phường Long Bình, quận 9, TP.HCM): khảo sát, lấy mẫu đá trầm tích hóa học do cơ chế thấm lọc tại chỗ (Laterite) thuộc hệ tầng Thủ Đức.

• Điểm 3: Mỏ đá Gia Quy: khảo sát, lấy mẫu đá phun trào Basalt thuộc hệ tầng

Xuân Lộc, tuổi Pleistocene, kỷ Đệ Tam; quan sát quá trình phong hóa bóc vỏ hóa tròn, quan sát sản xuất gạch k nung nguyên liệu từ nguồn đá ở đây

• Điểm 5: Hầm đá Sao Mai (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): khảo sát đá xâm nhập acid (Granite); quan sát quá trình phong hóa sinh học, cơ chế hình thành các khúc uốn móng ngựa ở rạch Bến Đình; thực hành xác định vị trí bằng địa bàn và bản đồ

• Điểm 6: Cửa Lấp (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): khảo sát, lấy mẫu cát thạch anh có lẫn khoáng vật Ilmenite đen; quan sát cồn cát ven biển và thực vật; quan sát tác dụng tích tụ, phá hoại của biển, cơ chế hình thành trầm tích biển; quá trình vận chuyển, tích tụ trầm tích do gió; khảo sát đặc điểm nước giếng, độ sâu mực nước theo mùa, nguồn gốc hình thành

• Điểm 7: Bãi sau (dọc bờ biển, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): khảo sát tác dụng vận chuyển, tích tụ của sóng biển, cơ chế hình thành trầm tích biển; thực hành xác định vị trí bằng địa bàn và bản đồ

• Điểm 8: Núi Nhỏ (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): khảo sát, lấy mẫu đá phun trào trung tính (Rhyolite) thuộc hệ tầng Nha Trang, tuổi Kreta và đá Diabase phức hệ Cù Mông

• Điểm 9: Bạch Dinh (bãi đá hòn Rù Rì, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): khảo sát, lấy mẫu đá Diorite pha 1 phức hệ Đèo Cả, đá Granite pha 2 phức hệ Đèo Cả, đá Rhyolite hệ tầng Nha Trang; quan sát quan hệ của các thành tạo địa chất của đá Diorite, Granite và Rhyolite, tác dụng xâm thực của sóng biển, quá trình phong hóa bóc vỏ hóa tròn sát quan hệ tiếp xúc, ranh giới giữa đá Diorite pha 1 phức hệ Đèo Cả và đá Granite pha 2 phức hệ Đèo Cả; khảo sát, lấy mẫu đá Granodiorite

• Điểm 11: Tượng Chúa (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): khảo sát, lấy mẫu đá Rhyolite hệ tầng Nha Trang, Tuff (trầm tích núi lửa).

Cơ cấu nhân sự, phân công thực hiện

STT Vai trò Người thực hiện

1 Ghi chép Dương Thị Tú Thanh

2 Đo đạc Mai Nguyễn Nhật Tâm

3 Chụp hình Lê Văn Tín

4 Lấy mẫu Nguyễn Bá Thiện

5 Làm báo cáo Cả nhóm

Trang bị, dụng cụ

• Sơ đồ lộ trình thực tập Địa chất cơ sở khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu

• Địa bàn, búa địa chất

• Túi đựng mẫu, nhật kí địa chất, phiếu ghi mẫu

• Thiết bị định vị GPS

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI TP VŨNG TÀU

Điều kiện tự nhiên

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc vùng Đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh

- Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai

- Phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh

- Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và Biển Đông

- Phía Nam giáp biển Đông

Hình 2.2 TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (nguồn: https://vietnamtourism.gov.vn/english/index.php/items/13408)

TP Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cách TP HCM 95km về phía Đông Nam theo đường bộ Là thành phố biển có 42km bờ biển bao quanh

1.2 Địa hình: Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo, hải đảo, vùng đồi núi bán trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp, diện tích 82,86 km², độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn Thềm lục địa rộng trên 100.000 km2, bờ biển dài khoảng 305 km

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của biển Một năm chia hai mùa rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, gió mùa Tây Nam; mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, sự thay đổi nhiệt độ của các tháng trong năm không lớn Lượng mưa trung bình 1500mm Độ ẩm trung bình trên 80% Hiếm khi có bão, thường xuyên có nắng, số giờ nắng rất cao, dao động trong khoảng 2.370 – 2.850 giờ/năm và phân phối đều các tháng trong năm, trung bình khoảng 2400 giờ/năm.

Kinh tế

Tiềm năng dầu khí: Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông Xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của tỉnh

Hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển như: có 93% tổng trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ lượng khí thiên nhiên của cả nước, được Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia và quốc tế hiện đại, nằm trong vùng trọng điểm của Chương trình du lịch quốc gia Khoáng sản làm vật liệu xây dựng rất đa dạng, bao gồm: đá xây dựng, đá ốp lát, phụ gia xi măng, cát thuỷ tinh, bentonit, sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng, than bùn, ilmenite Chất lượng đá khá tốt, có thể dùng làm đá dăm, đá hộc cho xây dựng; giao thông, thuỷ lợi, đá khối cho xuất khẩu

Có một trữ lượng đáng kể các loại khoáng sản vật liệu xây dựng khác như sét, gạch, ngói, cao lanh, cát xây dựng, bentonit,… nằm rải rác ở nhiều nơi, tạo điều kiện hình thành ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng rộng khắp trong tỉnh.

CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT

Hiện tượng địa chất nội sinh

Quá trình nội sinh là toàn bộ các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất dưới tác dụng của nguồn năng lượng từ bên trong lòng Trái Đất như nhiệt năng; trọng lực; động năng do sức quay của Trái Đất và sự thay đổi tốc độ quay; hoạt động của magma; vận động kiến tạo của vỏ Trái Đất; động đất

Kết quả của chúng là phá hủy gây nứt nẻ, gây chuyển động khối ngang hoặc chuyển động thẳng đứng, có thể dẫn tới các hiện tượng động đất, núi lửa, các hoạt động kiến tạo, sự thành tạo đá magma và những biến đổi trên đá,

Các quá trình địa chất nội sinh có thể kể đến:

- Hoạt động của núi lửa

- Vận động kiến tạo của vỏ Trái Đất

1.2 Các tác động địa chất nội sinh trong đợt thực tập:

1.2.1.1 Đá Andesite: Điểm 1: Hồ đá ĐHQG

Vị trí: 10°52’22” Bắc, 106°47’37” Đông, Độ cao 20m

Thời tiết: trời nắng, không có mây

• Là điểm có đá Andesite, hệ tầng Long Bình 3 (J3 lb), tuổi Jura muộn

• Phân bố rải rác xung quanh hồ

• Cấu tạo khối, đá có màu xanh xám, có các tinh thể trắng đen, trắng đục

(plazola), tinh thể đen (Amphybol), ngoài ra còn có xuất hiện một số tinh thể thạch anh

• Nguyên nhân sinh ra đá Andesite là do quá trình nội sinh: Núi lửa và magma phun trào

• Có các vết nứt là do mạch thạch anh xâm nhập và do canxit

Hình 3.1 Mạch thạch anh trong khe nứt đá Andesite

1.2.1.2 Đá Basalt Điểm 3: Mỏ đá Gia Quy

Vị trí: 10°30’15” Bắc, 107°16’21” Đông Độ cao 12m

Mạch thạch anh ổ thạch anh

Thời tiết: trời mát, nhiều mây, nắng nhẹ, ẩm

Mô tả điểm lộ: o Đá phun trào Basalt thuộc hệ tầng Xuân Lộc, tuổi Pleistocene, kỷ Đệ Tam

(𝛽.Q1 3pt) o Hình thành do núi lửa phun trào

Dạng bọt: magma phun trào trên mặt, chứa nhiều bọt khí đông nguội nhanh

 Dạng bóc vỏ hóa tròn: chênh lệch nhiệt độ, áp suất

Dạng đặc xít: hình thành phía dưới dạng bọt, không tràn trên mặt đất

 Dạng cột: do nhân sinh (khai thác thẳng đứng) o Màu sắc: Màu sẫm, lớp phủ đất đỏ o Cấu tạo: khối, bọt, lỗ hỏng o Kiến trúc: ban tinh và vi tinh o Ứng dụng: màu xanh tím trên đá Basalt dạng bột được làm chất phụ gia cho xi măng

Hình 3.2 Đá Basalt có c ấu tạo lỗ rỗng Các l ỗ rổng

1.2.1.3 Đá Rhyolite Điểm 8: Núi Nhỏ

Vị trí: 10°19’45” Bắc, 107°5’17” Đông, Độ cao: 12m

Thời tiết: trời nắng, gió nhẹ, ít mây

Mô tả điểm lộ: o Đá phun trào axit thuộc hệ tầng Nha Trang, tuổi Kreta muộn (𝜆.K 2 nt) o Có cấu tạo khối và cấu tạo dòng chảy, hàm lượng silic cao, có thành phần Griolite o Tác động phong hóa của môi trường làm cho đá có màu xanh xám xen kẻ màu tím gan gà do magma đông nguội thành từng lớp, một số có màu xanh đen do bị Chlorite hóa, cấu tạo khối, kiến trúc vi tinh đến ẩn tinh o Bị đá mạch Diabaz (M𝛽Ecm) hệ tầng Cù – Moong (Ecm) xuyên cắt o Hệ thống khe nứt co rút thứ sinh theo phương xác định, ăn sâu vào trong đá nên đá giòn, rất dễ bị phá vỡ o Yếu tố thế nằm: góc dốc 63°, đường phương 40° và 220°, hướng dốc 130°

Hình 3.3 Đá Rhyolite bị môi trường phong hóa

Hình 3.4 Mạch đá Diabaz xuyên cắt đá Rhyolite

Rhyolite Mạch Diabaz Điểm 9: Bạch Dinh

Vị trí: 10°21’07” Bắc, 107°3’56” Đông Độ cao 0m

Thời tiết: trời nắng, có gió, ít mây

Mô tả điểm lộ: o Đá phun trào axit thuộc hệ tầng Nha Trang (𝜆.K 2 nt) o Cấu tạo khối, kiến trúc vi tinh o Thành phần khoáng vật: Plagioclase, thạch anh, Orthoclase Khoáng vật chủ yếu Biotite, Amphybol,… o Tác động phong hóa môi trường làm cho đá có màu xanh xám xen kẽ màu tím gan gà do magma đông nguội, một số có màu xanh đen do Chlorite hóa, cấu tạo khối, kiến trúc ẩn tinh o Bị đá Diorite thuộc phức hệ đèo cả pha 1 bắt tù Đá Diorite theo kiểu bắt tù dị kết tinh, bắt tù trong cùng dòng magma, cùng lò, cùng tuổi, khác thành phần o Mối quan hệ tiếp xúc, thể dị li giữa đá Diorite – Granite – Rhyolte, ranh giới giữa đá Diorite và đá Granite, khoáng vật màu tập trung nhiều ở đó nhưng không vượt khỏi ranh giới, càng ra xa ranh giới thì màu càng ít o So sánh bắt tù tại điểm lộ 5 (hầm đá Sao Mai): tại hầm đá Sao Mai, đá Diabaz trẻ,bắt tù mảnh vin của đá Granite già hơn

Hình 3.5 Đá Diorite bắt tù đá Granite Điểm 12: Tượng Chúa

Vị trí: 10°19’32” Bắc, 107°5’4” Đông, Độ cao 110m

Thời tiết: trời nắng, không có mây, không có gió

Mô tả điểm lộ: o Đá phun trào axit thuộc hệ tầng Nha Trang, tuổi Kreta muộn (𝜆.K 2 nt)

 Màu xanh xám, cấu tạo khối và cấu tạo dòng chảy, kiến trúc vi tinh

 Được xếp vào nhóm magma phun trào phun nổ (Tuff)

 Các mảnh vụn, dăm, sỏi, cuội có độ mài tròn không đồng nhất, không có sự chọn lọc cụ thể o Hiện tượng đá trầm tích núi lửa (Tuff) là hiện tượng núi lửa phun trào cuốn theo các vụn trầm tích đã được phong hóa o Tuff được chia làm 3 loại: Tuff, Tuffic, Tuffugen

Hình 3.7 Đá Tuff Rhyolite và cấu tạo dòng chảy

1.2.2 Xâm nhập 1.2.2.1 Đá mạch Diabaz Điểm 5: Hầm đá Sao Mai

Vị trí: 10°23’1” Bắc, 107°3’25” Đông Độ cao: 8m

Thời tiết: trời nắng, ít nắng

Mô tả điểm lộ: o Phõn bố: thuộc hệ tầng Cự – Moong, thờ̉ đỏ: thờ̉ Paleogene (MòEcm) o Màu sắc: màu xám sẫm o Đặc điểm biến đổi: định hướng yếu o Cấu tạo: cấu tạo khối o Kiến trúc: kiến trúc vi tinh o Thành phần vật chất: chứa nhiều khoáng vật sẫm màu: Biotite, Amphybol,

Plazolise, Biroxense,… (xanh đậm hơn so với mạch Diabaz ở núi Nhỏ) o Quan hệ với đá xung quanh: xung quanh Diabaz là đá Granite, mạch Diabaz có xuyên cắt rộng, bắt tù đá Granote có trước Ngay tại đới chiết xuất, đá Granite có màu hồng hơn

1.2.2.2 Đá Granite Điểm 5: Hầm đá Sao Mai

Vị trí: 10°23’1” Bắc, 107°3’25” Đông Độ cao:8m

Thời tiết: trời nắng, ít mây

 Phân bố: đá xâm nhập axit thuộc phức hệ đèo

 Cấu tạo: cấu tạo khối

 Kiến trúc: kiến trúc hiển tinh, hạt vừa và lớn

 Thành phần khoáng vật: gồm thạch anh (trắng trong) Plazolose (trắng đục), Orthoclase (phớt hồng), Amphibol (màu đen),… làm cho đá có màu trắng phớt hồng và các chấm nhỏ màu đen

 Quan hệ với đá xung quanh: bị đá Diabaz, thuộc hề tầng Cù- Moong xuyên cắt và bắt tù

 Đặc điểm: vách đá cao, dựng đứng, các lớp đá xếp chồng bị lồi lõm không đều có nhiều khe nứt lớn, bị đá Diabaz cuyên cắt và bắt tù

 Tuổi của đá: tuổi Kreta (𝛾.K 2 dc) Điểm 9: Bạch Dinh

Vị trí: 10°21’07” Bắc, 107°3’56” Đông Độ cao 0m

Thời tiết: trời nắng, có gió, không có mây

Mô tả điểm lộ: o Tương tự như đá Granite ở điểm 5 (hầm đá Sao Mai) o Đá xâm nhập axit thuộc phức hệ đèo Cả pha 2, tuổi Kreta muộn(γ.K2đc) o Sáng màu, cấu tạo khối, kiến trúc hiển tinh, hạt vừa và lớn o Mối quan hệ tiếp xúc (thể dị li) giữa đá Diorite – Granite – Rhyolite, ranh giới tiếp xúc giữa đá Diorite và đá Granite, khoáng vật màu tập trung nhiều ở đó nhưng không vượt khỏi ranh giới, càng ra xa ranh giới khoáng vật màu càng ít Điểm 10: Nhà thờ Đức Mẹ

Vị trí: 10°22’56” Bắc, 107°3’26” Đông Độ cao: 8m

Thời tiết: trời nắng, không có gió, không có mây

Mô tả điểm lộ: o Tương tự như đá Granite ở điểm 5 (hầm đá Sao Mai) o Thấy rõ ranh giới giữa đá Granite (sáng màu) với đá Diorite (sẫm màu), đá xâm nhập axit – trung tính Granodiorite thuộc phức hệ đèo Cả pha 1 ( Có quan hệ tiếp xúc với đá Griorite Granodiorite là đá chuyển tiếp của đá

Granite và Diorite hệ đèo Cả (𝛾.Kdc2) o Đá Granodiorite xẫm màu hơn so với đá Granite o Thành phần khoáng vật blazolase, thạch anh, felpark, chứa nhiều khoáng vật màu: Biotite, Amphybol,…

1.2.2.3 Đá Diorite Điểm 9: Bạch Dinh

Vị trí: 10°21’07” Bắc, 107°3’56” Đông Độ cao 0m

Thời tiết: trời nắng, có gió, không có mây

Mô tả điểm lộ: o Đá xâm nhập trung tính thuộc phức hệ đèo Cả pha 1, tuổi Kreta (Kđc1) o Hạt vừa, màu xanh xám, cấu tạo khối, kiến trúc hiển tinh o Thành phần chủ yếu là Plagioclase trung tính, Amphybol (các que dài màu đen trên đá) Khoáng vật thứ yếu là Pyroxen, Biotite, thạch anh và

Orthoclase. o Đá Diorite bắt tù đá Rhyolite hệ tầng Nha Trang, tiếp xúc với đá Granite thuộc phức hệ đèo Cả pha 1 o Mối quan hệ tiếp xúc (thể dị li) giữa đá Diorite – Granite - Rhyolite, ranh giới tiếp xúc giữa đá Diorite và đá Granite, khoáng vật màu tập trung nhiều ở đó nhưng không vượt khỏi ranh giới, càng ra xa ranh giới khoáng vật màu càng ít Điểm 10: Nhà thờ Đức Mẹ

Vị trí: 10°22’56” Bắc, 107°3’26” Đông Độ cao: 8m

Thời tiết: trời nắng, không có gió, không có mây

Hiện tượng địa chất ngoại sinh

Các hiện tượng địa chất ngoại sinh bao gồm các hoạt động địa chất của sinh quyển và khí quyển, xảy ra trên bề mặt hoặc gần bề mặt Trái Đất (hay trên bề mặt thạch quyển) với các chức năng: phá hủy, vận chuyển, hội tụ Các hiện tượng có thể kể đến như: hoạt động phong hóa, hoạt động địa chất của gió, của nước trên lục địa, của nước dưới đất, hồ và đầm lầy, biển, quá trình thành tạo đá trầm tích

Nguồn động lực dẫn tới các tác dụng địa chất ngoại sinh có thể kể đến là sự chênh lệch, biến hóa của nhiệt độ; độ ẩm; sự đối lưu của không khí; sự tuần hoàn của khí quyển, của nước; sự di chuyển của băng hà; hoạt động của sinh vật; sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng dẫn đến sự hoạt động của thủy triều;… Trong các nguồn lực ấy yếu tố khí hậu và địa hình là chủ đạo

Quá trình tiến hành của tác dụng ngoại sinh theo các phương thức sau: Gây phá vỡ các đất đá tại chỗ, sau đó bóc mòn xâm thực và vận chuyển các vật liệu bị phá vỡ Tiếp sau đó là quá trình tạo đá, hình thành các loại đá mới

Căn cứ vào phương thức tác động, các tác dụng ngoại sinh được chia thành: o Tác dụng phong hóa: phong hóa cơ học; phong hóa hóa học; phong hóa sinh học o Tác dụng bóc mòn: thổi mòn của gió, xâm thực của dòng nước chảy; phá o mòn của nước biển, hồ; bào mòn của băng hà;… o Tác dụng vận chuyển: vận chuyển của gió trên bề mặt; vận chuyển của nước o dưới đất và nước trên mặt; vận chuyển của sóng biển, sông, hồ; vận chuyển của băng hà;… o Tác dụng trầm tích: trầm tích do gió; trầm tích do nước dưới đất và nước trên o mặt; trầm tích do sóng biển, hồ; trầm tích do băng hà;… o Tác dụng của chuyển động khối: tác dụng lở; tác dụng dịch chuyển ngầm; tác o dụng trượt; tác dụng của dòng bùn đá. o Tác dụng cứng hóa tạo đá: tác dụng keo đất; tác dụng ép nén cứng; tác dụng o tái kết tinh

2.2 Các tác động địa chất ngoại sinh trong đợt thực tập:

Hình 3.15 đá Basalt bị bóc vỏ hóa tròn tại Điểm 3

2.2.1.2 Phong hóa hóa học Điểm 2: Chùa Hội Sơn

Vị trí: 10°52’15” Bắc, 106°50’30” Đông Độ cao: 12m

Thời tiết: trời nắng dịu, nhiều mây

Mô tả điểm lộ: o Đá Trầm Tích Laterite thuộc hệ tầng Thủ Đức o Đặc điểm phân bố: phân bố vùng cao, không thấm nước theo tảng o Diện lộ: 3,9m o Dài: 8,6m o Màu: Nâu đỏ đặc trưng do chứa nhiều oxit Fe, Al, cấu tạo khối có các lổ hỏng (cứng hơn xi măng) Mùa mưa, nước mưa và nước ngầm thấm, hòa tan các thành phần vật chất dễ tan của đá có trước, để lại các khoáng vật dạng keo không tan Mùa khô, nước rút mang theo các thành phần đã hòa tan, để lại các lỗ rỗng trên đá chứa nhiều cát sét o Nguyên nhân hình thành đá: thấm lọc nước mưa bên dưới lớp đất, nếu đá lộ trên bề mặt là do xói mòn o Thành phần vật chất: có nhiều hàm lượng oxit Al và Fe, có các tinh thể màu trắng đục (Blazolase) o Ứng dụng làm hành rào, các sản phẩm mỹ nghệ (chưa có trên thị trường)

Hình 3.16 Đá Laterite ở chùa Hội Sơn

Hình 3.17 Phong hóa sinh học ở Cửa Lấp

2.2.2 Trầm tích 2.2.2.1 Trầm tích do gió Điểm 6: Cửa Lấp

Vị trí: 10°23’18” Bắc, 107°9’20” Đông Độ cao 4m

Thời tiết: trời nắng, không có mây, gió nhẹ

O Gió mang các thành phần trầm tích bở rời (cát thạch anh,…) đến và thả rơi xuống ở cuối con gió tạo nên những cồn cát cao với sường thoải nằm bên phía đón gió, sường dốc bên phía khuất gió o Độ chọn lọc trung bình, hạt mịn

Hình 3.18 Các cồn cát phía sườn dốc

2.2.2.2 Trầm tích sóng biển, sông Điểm 6: Cửa Lấp

Vị trí: 10°23’18” Bắc, 107°9’20” Đông, Độ cao: 4m

Thời tiết: trời nắng, không có mây, gió nhẹ

Mô tả điểm lộ: o Hoạt động tích tụ vận chuyển do sóng, xói mòn cát, trầm tích của cát ilmenite đen và cát thạch anh o Cát thạch anh được sóng biển tích tụ tạo vãi cát dài o Độ chọn lọc trung bình, hạt mịn o Lớp cát đen ở ngay trên bề mặt, cuối con sóng, được vận chuyển từ nơi khác đến nhờ sóng biển (lớp cát đen mỏng) o Thấy rõ vết gợn sóng o Thông số giếng: sâu khoảng 4m, đường kính khoảng 1m o Tính chất hóa lý của nước trong giếng: màu hơi ngả vàng nhạt, không mùi, không bị chua, có vị hơi ngọt nên độ pH sẽ dao động trong chỉ số trung tính, còn về chính xác thì chưa xác định được o Nước này được hình thành do nước mưa thấm xuống nên trữ lượng không nhiều o Vị trí giếng so với địa hình xung quanh là long chảo o Khoáng vật: Khoáng vật ilmenite chiết suất ra làm titan để chế tạo ra các chi tiết máy có độ cứng và độ chính xác cao ilmenite

Hình 3.2.2 Cát phân lớp Ilmenite và cát thạch anh Điểm 7: Bãi Sau

Vị trí: 10°14’37” Bắc, 107°5’25” Đông Độ cao: 1m

Thời tiết: trời nắng, không có mây, gió nhẹ

Mô tả điểm lộ: o Do hoạt động tích tụ trầm tích dọc theo ven biển, phân bố rộng từ Vũng Tàu đến miền Trung, cát mịn trung, màu vàng nhạt, các thạch anh lẫn xác thực vật vỏ sò, tuổi mQ2 o Trong các thạch anh có lẫn nhiều xác sinh vật (ốc, sò, cua,…) o Hoạt động tích tụ cát thạch anh của sóng biển, theo các đợt đều nhau tạo nên các bãi bờ tích tụ và đường thẳng đều o Khả năng chọn lọc tốt, càng gần bờ, độ hạt càng giảm o Xuất hiện những dấu vết gợn sóng (không rõ nét so với cửa Lấp), không có ilmenite

GIÁ TRỊ THỰC TIỄN

Vị trí: 10°52’22” Bắc, 106°47’37” Đông, độ cao 15m (Hồ đá ĐHQG)

- Trong số các vật liệu xây dựng, đá Andesite có chất lượng cao nhất và được thị trường trong nước ưa chuộng nhất vì rất đa dụng: làm vật liệu xây dựng, vật liệu chống axit, làm mọi loại đường, nhà, cầu cống,…

- Thành phần còn có opal, calxedon, làm đá quý, trang sức,… Đá Laterite

Vị trí: 10°52’15” Bắc, 106°50’30” Đông, độ cao 12m (Chùa Hội Sơn) o Làm vật liệu xây dựng, phụ gia thành phần sắt, nhôm cho xi măng, sơn chống sét, nhà, đá ốp lát, gạch,… Đá Basalt

Vị trí: 10°30’17” Bắc, 107°16’19” Đông, độ cao 44m (Mỏ đá Gia Quy) o Làm vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, bê tông, đá ốp chống ăn mòn,… o Kéo sợi Basalt, len khoáng chất, trang trí,… Đá Granite

Vị trí: 10°23’1” Bắc, 107°3’23” Đông, độ cao 8m (hầm đá Sao Mai) o Đá ốp lát, trang trí,… Đá mạch Diabaz

Vị trí: 10°23’1” Bắc, 107°3’23” Đông, độ cao 8m (hầm đá Sao Mai)

Vị trí: 10°19’45” Bắc, 107°5’17” Đông, độ cao 8m (Núi Nhỏ) o Làm đá rải đường, nguyên liệu đá đúc,…

Vị trí: 10°23’18” Bắc, 107°9’20” Đông, độ cao 4m (Cửa Lấp) o Nguyên liệu thô cho các sản phẩm tạo màu, làm sơn,…

Ngày đăng: 03/11/2024, 22:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Trang 9)
Hình 2.2. TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  (nguồn: https://vietnamtourism.gov.vn/english/index.php/items/13408) - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 2.2. TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (nguồn: https://vietnamtourism.gov.vn/english/index.php/items/13408) (Trang 10)
Hình 3.1. Mạch thạch anh trong khe nứt đá Andesite - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.1. Mạch thạch anh trong khe nứt đá Andesite (Trang 13)
Hình 3.2. Đá Basalt có c ấu tạo lỗ rỗng Các l ỗ rổng - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.2. Đá Basalt có c ấu tạo lỗ rỗng Các l ỗ rổng (Trang 14)
Hình 3.4. Mạch đá Diabaz xuyên cắt đá Rhyolite - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.4. Mạch đá Diabaz xuyên cắt đá Rhyolite (Trang 16)
Hình 3.6. M ạch Diabaz - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.6. M ạch Diabaz (Trang 18)
Hình 3.12.  Mặt trượt và khe nứt kiến tạo của đá - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.12. Mặt trượt và khe nứt kiến tạo của đá (Trang 24)
Hình 3.13. Hệ thống khe nứt của đá - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.13. Hệ thống khe nứt của đá (Trang 25)
Hình 3.15 đá Basalt bị bóc vỏ hóa tròn tại Điểm 3 - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.15 đá Basalt bị bóc vỏ hóa tròn tại Điểm 3 (Trang 27)
Hình 3.16. Đá Laterite ở chùa Hội Sơn - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.16. Đá Laterite ở chùa Hội Sơn (Trang 29)
Hình 3.17. Phong hóa sinh học ở Cửa Lấp - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.17. Phong hóa sinh học ở Cửa Lấp (Trang 30)
Hình 3.18. Các cồn cát phía sườn dốc - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.18. Các cồn cát phía sườn dốc (Trang 31)
Hình 3.2.2. Cát phân lớp Ilmenite và cát thạch anh - Báo cáo thực Địa (14 – 16 062023)  Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tp  vũng tàu
Hình 3.2.2. Cát phân lớp Ilmenite và cát thạch anh (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w