1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Kinh tế học quốc tế - đề tài - CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ BÚT TOÁN KÉP

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cán cân thanh toán quốc tế và bút toán kép
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế học quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Khái niệm cán cân thanh toán quốc tếCán cân thanh toán Balance of Payment là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú hoặc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ BÚT

TOÁN KÉP

Trang 2

Khái niệm BOP

Nguyên tắc hạch toán bút toán kép

Cấu trúc BOP

NỘI DUNG

Trang 3

Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân thanh toán (Balance of Payment) là một bản

báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú hoặc người

không cư trú Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm Những giao dịch đòi hỏi

sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới

người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.

Trang 4

Bảng 8.1 Cán cân thanh toán quốc tế dạng chuẩn

Tài khoản vãng lai Ghi có Ghi nợ

Hàng hóa dịch vụ

Hàng hóa

Dịch vụ

Thu nhập sơ cấp

Thu nhập của người lao động

Thu nhập từ đầu tư

Thu nhập thứ cấp (Chuyển giao vãng lai)

Xuất khẩu

Tài khoản tài chính

Đầu tư trực tiếp ròng

Đầu tư gián tiếp ròng

Đầu tư khác ròng (các khoản cho vay, tín dụng thương mại,

sử dụng khoản vay tín dụng và các khoản vay của IMF)

Tài sản dự trữ (Vàng tiền tệ, SDRs, vị thế dự trữ tại IMF,

ngoại hối, tài sản dự trữ khác)

Trang 5

Nguyên tắc bút toán kép

- Một bút toán ghi nợ bao giờ cũng có

một( hoặc một số ) bút toán ghi có tương ứng

Trang 6

• Các giao dịch ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ

• Các giao dịch ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ

• Giao dịch quốc tế làm theo 2 bước

+ Đầu tiên, Xác định giao dịch gốc định vị đó là giao dịch ghi có hay ghi nợ

+ Xác định giao dịch phái sinh tương ứng với giá trị trái dấu.

Trang 7

Có 5 giao dịch chính

• Trao đổi hàng hóa, dịch vụ này lấy hàng hóa, dịch khác

• Trao đổi hàng hóa và dịch vụ lấy tài sản chính

• Trao đổi tài sản chính này lấy tài sản chính khác

• Chuyển giao hàng hóa và dịch vụ 1 chiều

• Chuyển giao tài sản chính một chiều

Trang 8

Giao dịch Ghi Có Ghi Nợ

-Nhập khẩu hàng hóa , dịch vụ

-Thu nhập phải trả -Viện trợ , quà biếu tương ứng được cấp

Tài khoản tài

chính

-Tăng nợ tài chính ( tăng tài sản trong nước của người không cư trú) -Giảm tài sản tài chính ( Giảm tài sản ở nước ngoài của người cư trú)

- Tăng tài sản tài chính( tăng tài sản ở nước ngoài của người cư trú)

- Giảm nợ tài chính ( Giảm tài sản trong nước của người không cư trú Cách hạch toán BOP

 BOP được hạch toán dựa trên bút toán kép , mỗi bút toán đều có bút toán đối ứng

 Tổng tất cả các khoản mục của BOP luôn cân bằng (=0)

Trang 9

• Ví dụ : Việt Nam tặng thực phẩm cho Lào 30 triệu USD Hãy hạch toán giao dịch kinh tế trên vào BOP của Việt Nam?

TL : - Tài khoản vãng lai:

Ghi Có ( xuất khẩu hàng hóa ): 30 triệu USD Ghi Nợ ( Viện trợ đã cấp ) : 30 triệu USD

Trang 10

Cán cân tài chính

Sai số và

bỏ sót

Dự trữ và các hạng mục liên quan

Cán cân cơ bản

Cán cân tổng thể

Cán cân bù đắp chính thức

Trang 11

Cán cân vãng lai (Current Account- CA)

- Cán cân thương mại (Cán cân hữu hình):

• Cán cân này phản ánh những khoản thu chi về xuất nhập khẩu hàng hoá trong một thời kỳ nhất định

• Xuất khẩu làm phát sinh khoản thu nên ghi có (+) và nhập khẩu phát sinh khoản chi nên ghi (-)

• Khi nhập khẩu, trị giá hàng nhập khẩu được phản ánh vào bên

Nợ Vì xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối Nhập khẩu làm phát sinh cầu ngoại tệ

Trang 12

- Cán cân dịch vụ (Cán cân vô hình):

+ Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải (cước phí vận chuyển thuê tàu, bến bãi ), du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, bản quyền, bằng phát minh

+ Thực chất của cán cân dịch vụ là cán cân

thương mại nhưng gắn với việc xuất nhập khẩu dịch vụ

Cán cân vãng lai (Current Account- CA)

Trang 13

- Cán cân thu nhập (Yếu tố thu nhập):

+ Phản ánh các dòng tiền về thu nhập chuyển vào và chuyển ra Bao gồm:

• Thu nhập của người lao động (tiền lương, tiền thưởng, thu nhập khác ) do người không cư trú trả cho người cư trú

• Thu nhập từ hoạt động đầu tư như: FDI, ODA

+ Phản ánh: Thu nhập chảy vào phản ánh bên Có (làm tăng

cung ngoại tệ) Khi chuyển thu nhập ra được phản ánh bên Nợ (làm giảm cung ngoại tệ)

- Chuyển tiền đơn phương: Bao gồm các khoản chuyển

giao một chiều không được hoàn lại.

Cán cân vãng lai (Current Account- CA)

Trang 14

Cán cân vãng lai = Cán cân hữu

hình + Cán cân vô hình

Trang 15

- Chuyển giao vốn một chiều : Gồm các

khoản viện trợ không hoàn lại cho mục

đích đầu tư, các khoản nợ được xoá,…

Cán cân vốn và tài chính

Trang 16

Sai số và bỏ sót

• Khoản mục này nếu có là do sự sai lệch về thống

kê do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không thu thập được

số liệu

• Nguyên nhân: - Dữ liệu lấy từ các nguồn khác nhau

- Không thể tập hợp , thông kê hết giao dịch

kinh tế của một quốc gia trong một thời kì

- Một số giao dịch rất khó xác định giá trị thực

- Trốn thuế , gian lận thương mại

Trang 17

Khoản dự trữ và các hạng mục liên quan

- Ghi lại những thay đổi về tài sản dự trữ của cơ quan quản lý tiền tệ nhằm mục đích :

+ Đảm bảo đủ thanh khoản quốc tế để tài trợ

cho thâm hụt cán cân thương mại ngắn hạn và khủng hoảng tiền tệ

+ Ngân hàng trung ương mua và bán tài sản dự trữ để can thiệp ổn định tỷ giá hối đoái

Trang 18

Cán cân cơ bản ( Basic balance- BB)

Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn

dài hạn BB= CA +

• Nếu BB > 0 : Nền kinh tế không chịu rủi thanh khoản

• Nếu BB<0 : Nền kinh tế chịu rủi ro thanh khoản

=> Cán cân cơ bản phản ánh tương đối tình trạng

nợ nước ngoài của một quốc gia

Trang 19

Cán cân tổng thể

- Nếu công tác thống kê đạt mức chính xác tức lỗi và sai sót bằng không thì cán cân tổng thể là tổng của cán cân vãng lai và cán

cân vốn

Cán cân tổng thể =Cán cân vãng lai +Cán cân vốn +Lỗi và sai sót.

- Kết quả của khoản mục này thể hiện tình trạng kinh tế đối

ngoại của một quốc gia trong một thời kỳ hoặc tại một thời

điểm Nếu:

• Kết quả của cán cân thanh toán mang (+): thu ngoại tệ của

quốc gia đã (sẽ) tăng thêm

• Kết quả của cán cân thanh toán mang dấu (-): thu ngoại tệ của quốc gia giảm hoặc sẽ giảm thấp

Trang 20

Tài trợ chính thức (Cán cân bù đắp chính

thức)

 Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các khoản mục sau:

- Dự trữ ngoại hối quốc gia.

- Quan hệ với IMF và các ngân hàng trung ương khác.

- Thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung ương khác bằng đồng tiền của quốc gia có lập cán cân thanh toán

 Khi cán cân tổng thể thặng dư ( +) thì cán cân bù đắp chính

thức mang dấu

Khi cán cân tổng thể thâm hụt (- ) thì cán cân bù đắp mang dấu +

Cán cân tổng thể = - Cán cân dự trữ chính thức

Trang 21

a, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang liên minh Châu Âu (EU) trị giá

100 triệu USD, đồng thời nhập khẩu hàng hóa từ EU trị giá 50 triệu

USD Số tiền còn lại dùng trả nợ cho Mỹ

b, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Nga trị giá 100 triệu USD

Dùng 50 triệu USD để mua trái phiếu kho bạc Mỹ , số còn lại gửi ngắn

hạn vào tài khoản tiền gửi nước ngoài ở Mỹ

c, Việt Nam thanh toán cước phí vận chuyển cho các hãng vận tải nước

ngoài số tiền 30 triệu USD Thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản

tiền gửi tại Mỹ

d, Tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế trị giá

50 triệu USD Số tiền được dùng để nhập khẩu thiết bị là 30 triệu USD

, số còn lại gửi ngắn hạn tại HongKong

e, Việt Nam thanh toán tiền lãi suất , trái tức , cổ tức cho những nhà

đầu tư Mỹ tại Việt Nam trị giá 100 triệu USD , thanh toán bằng cách ghi

nợ vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Mỹ và ghi có vào tài khoản

những nhà đầu tư Mỹ

Hãy hạch toán các giao dịch trên vào BOP của Việt Nam ?

Trang 22

a, Có : 100 triệu (XKHH)

Nợ : 50 triệu ( NKHH)

Nợ 50 triệu ( Giảm nợ TC)

b, Có : 100 triệu (XKHH)

Nợ : 50 triệu ( Tăng TSTC: mua trái phiếu Mỹ)

Nợ : 50 triệu ( Tăng TSTC: Gửi tiền nước ngoài)

c, Có : 30 triệu ( Giảm TSTC: Giảm TK tiền gửi )

Nợ : 30 triệu ( NKDV)

d, Có : 50 triệu ( Giảm TSTC : Phát hành tpqt )

Nợ : 30 triệu ( NKHH)

Nợ : 20 triệu ( Tăng TSTC: Gửi tiền ở HongKong)

e, Có : 100 triệu ( Giảm TSTC : Giảm TKTG )

Nợ : 100 triệu ( Thu nhập phải trả)

Trang 23

Từ các giao dịch trên hãy lập cán cân thanh

toán quốc tế ?

- Thương mại ( Xuất /

Nhập khẩu)

- Thu nhập đầu tư

(50)+(30)+(30) (100)

100+100

Tài khoản vốn và tài chính (170) 180

- Đầu tư trực tiếp

- Đầu tư gián tiếp

- Đầu tư khác (50) (50) +(50) +(20) 5030+100

Trang 24

Thặng dư và thâm hụt BOP:

• Với nguyên tắc bút kép, cán cân thanh toán luôn cân bằng.

• Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt hay

thặng dư là muốn nói đến thâm hụt hay thặng

dư của một nhóm và các cán cân bộ phận

trong cán cân thanh toán.

Trang 25

Cán cân vãng lai thặng dư

khi CA>0, phản ánh tài sản

có ròng của quốc gia đối

với phần thế giới còn lại

được tăng lên (quốc gia là

chủ nợ)

=> Hoạt động xuất khẩu sôi

nổi và hiệu quả, nền sản

xuất của quốc gia tương

=> Nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả , đòi hỏi phải tài trợ bởi cán cân vốn và tài chính cũng như dự trữ ngoại hối

Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai

Trang 26

Thặng dư và thâm hụt của cán cân vốn:

• Cán cân vốn được gọi là dư thừa

(thặng dư) nếu như vốn thu về

lớn hơn chi ra của một nước

- Trong ngắn hạn: lượng vốn này

là khoản nợ phải thanh toán ngay

nên nó không đóng góp vào sự

tăng trưởng của nền kinh tế

- Trong dài hạn: có thể sử dụng

lượng vốn này để đầu tư trang thiết

bị, máy móc, nhà máy nhằm tăng

sản lượng cho nền kinh tế

• Cán cân vốn thiếu hụt nếu vốn chảy ra nhiều hơn vốn thu về của một nước

• Khi cán cân vốn thâm hụt: Nếu hoạt động của các doanh nghiệp ở trong nước hiệu quả thì sẽ đóng góp lớn vào sự tăng

trưởng của nền kinh tế

Trang 27

Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

OB = CAB + KAB = -OFB

• Cán cân tổng thể thặng dư cho biết số tiền sẵn có để tăng dự trữ ngoại hối

• Cán cân tổng thể thâm hụt cho biết số tiền sẵn có để giảm dự trữ ngoại hối

Trang 28

Minh hoạ về cán cân thanh toán quốc tế của

Việt Nam : Quý I và II năm 2012

• Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong quý I và quý II/2012 như sau:

Trang 29

• Nhìn tổng quát, cán cân tổng thể của Việt Nam đã có sự

chuyển vị thế quan trọng, từ bị thâm hụt trong 2 năm 2009,

2010 sang vị thế thặng dư trong năm 2011 và tiếp tục giữ vị thế thặng dư trong quý I (4282 triệu USD) và quý II (2169 triệu USD), tính chung 6 tháng 2012 đã thặng dư 6451 triệu USD Đây là sự chuyển dịch vị thế rất quan trọng, làm cho dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã phục hồi dần trở lại, phục hồi sức mạnh tài chính của quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá, góp

phần giảm sức ép đối với tâm lý kỳ vọng lạm phát

• Cán cân vãng lai đạt thặng dư trong quý I, quý II và tính chung

6 tháng đầu năm đã thặng dư 4773 triệu USD

• Cán cân vốn và tài chính đạt thặng dư trong quý I, quý II và

tính chung trong 6 tháng đầu năm đã đạt thặng dư 2781 triệu USD

Ngày đăng: 03/11/2024, 10:29