Là 1 ngành khoa học về ăn uống cho người bệnh Đưa liệu pháp ăn uống vào phối hợp với các liệu pháp điều trị khác Dinh dưỡng điều trị học ăn điều trị... Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn c
Trang 1Tầm quan
trọng và vai trò của ăn
Trang 23111120005
Trang 3Là 1 ngành khoa học
về ăn uống cho người
bệnh Đưa liệu pháp ăn uống vào phối hợp với các liệu pháp
điều trị khác Dinh dưỡng điều trị học
(ăn điều trị)
Trang 4i Vai
trò
Improve Digestion Increase Energy
Tác dụng trực tiếp lên nguyên nhân gây bệnh
Tăng sức đề kháng Vai trò trong phục hồi
cơ thể
Trang 5i Vai
trò
Improve Digestion Increase Energy
Vai trò trong 1 số bệnh
chuyển hóa Tác dụng phòng bệnh Điều hòa hoạt động hệ
thần kinh
Trang 6ii Các nguyên tắc ăn
Trang 7Đánh giá tình trạng
dinh dưỡng
Improve Digestion Increase Energy
Manage Weight
Theo: sách dinh dưỡng và vệ sinh ATTP năm
Trang 8iii Nguyên tắc xây dựng
chế độ ăn cho bệnh nhân
Khi đưa ra chế độ ăn khác nhau phải đảm
bảo sự cân đối, đầy đủ và toàn diện của nó,
phù hợp với các đặc tính biết trước của bệnh,
trú trọng những bệnh đặc biệt
Xác định thời hạn của chế độ ăn không cân đối, không toàn diện và không đầy
đủQuy định những nguyên tắc ăn uống của bệnh nhân, tiến hành liệu pháp
đặc biệt
Trang 9iii Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân
Đề ra các nguyên tắc phối hợp giữa các yếu
tố dinh dưỡng, điều trị với việc sử dụng kháng
sinh và phương pháp khác của liệu pháp điều
trịQuy định chế độ ăn phải phù hợp với hoạt động của bệnh nhân, chú ý tới việc đề phòng sự hạn chế hoạt động sau này do ảnh hưởng của ăn uống
gây ra
Trang 10iii Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân
Nguyên tắc lựa chọn thực
phẩm(để tránh tác động cơ học)
bằng cách xay nhỏ và nghiền nhừ
để cơ thể dễ hấp thu và tiêu hóa
Sử dụng các
phương pháp nấu đặc biệt
Nên loại trừ các thực
phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế món ăn gây kích
thích
Trang 11iv Chỉ định ch ế độ ăn (1 số
bệnh thường gặp)
Chế độ ăn cho bệnh nhân mắc các bệnh thông
thường
Trang 12Đái tháo đường Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng
- Cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng theo lứa tuổi, tình trạng sinh
lý, tình trạng lao động, tình trạng bệnh
- Không làm tăng đường máu nhiều sau ăn
- Không làm hạ đường máu lúc xa bữa ăn
- Không làm tăng các yếu tố nguy cơ như rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, suy thận
- Phù hợp với tập quán ăn uống của địa phương, dân tộc, cá nhân, điều kiện kinh tế
- Duy trì được cân nặng ở mức hợp lý
Theo: sách dinh dưỡng lâm sàng
Trang 13Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ giữa
các thành phần sinh năng lượng trong bữa
ăn hàng ngày của người bệnh tiểu đường
được xác định cụ thể như sau:
- Protein: Lượng protein nên đạt 1-1,2
g/kg/ngày đối với người lớn
- Lipid: Tỷ lệ chất béo nên là 25% tổng số
năng lượng khẩu phần, không nên vượt quá
30% Hạn chế các axit béo bão hòa, điều
này giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa xơ
vữa động mạch.
- Glucid: Tỷ lệ năng lượng do glucid cung cấp
nên đạt từ 50-60% tổng số năng lượng khẩu
phần của người bệnh tiểu đường.
cho-nguoi-benh-dai-thao-duong.htm
Trang 14https://www.benhvien108.vn/dinh-duong-Tăng huyết áp
Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng
1 Kiểm soát cân nặng
- Theo Hội Tim mạch Hoa Kỳ
cơ mắc bệnh lý tim mạch Nếu
thừa cân (BMI>25) và béo phì
(BMI>30) thì nên giảm cân
Theo: sách dinh dưỡng lâm sàng
Trang 152 Chế độ ăn DASH
- Chế độ ăn DASH là chế độ ăn lành mạnh, nhấn mạnh ăn nhiều ngũ cốc nguyên hạt, ăn nhiều rau xanh, quả chín và các sản phẩm sữa ít béo
3 1 số chất khác
Theo khuyến nghị của Hội Tim mạch Hoa Kỳ -JNC 7 có khuyến nghị chế độ ăn cho người bị tăng huyết áp là chế độ ăn nhiều rau xanh và quả chin, ít chất béo, ít natri, giàu kali và bổ sung thêm calci
Trang 164 Chế độ luyện tập thể lực
- Theo hội tim mạch Hoa Kỳ ACC (2017) khuyến khích BN THA luyện tập thể lực ít nhất 30p/ngày giúp làm giảm HA tâm thu từ 4- 9mmHg
Trang 17LỰA CHỌN THỰC PHẨM
- Khuyến khích ăn các nhóm thực phẩm giàu chất xơ
- Nên ăn quả chín dạng miếng/múi, không ép/xay hay vắt lấy nước để tăng cường chất xơ.
- Nên ăn các loại thịt nạc, ít béo
- Nên ăn các loại thực phẩm giàu acid béo omega3
- Không ăn mỡ, nội tạng động vật Không
ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn
- Nên tăng sử dụng các loại thức ăn, thức uống có tác dụng an thần, hạ huyết áp, lợi tiểu
- Không uống các loại đồ uống có cồn
Trang 18v Yếu tố quyết định thành công của ăn điều
Xây dựng thực đơn
Hiểu biết
về thói quen ăn uống của
BN
Quan sát hành vi
ăn uóng
của người bệnh
Chăm sóc những trường hợp đặc biệt
Trang 191- Vai trò của dinh dưỡng điều trị =>
6 vai trò
2- Nguyên tắc của dinh dưỡng điều
trị => đánh giá tình trạng dinh dưỡng của
5- Yếu tố quyết định thành công của
dinh dưỡng điều trị => 6 yếu tố
Tổn g kết
Trang 20Tài liệu tham khảo
Sách dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (2004)
Sách dinh dưỡng lâm sàng (2018)
https://www.benhvien108.vn/dinh-duong-cho-nguoi-benh-dai-thao -duong.htm
https://vienhuyethoc.vn/che-do-dinh-duong-tap-luyen-cho-nguoi-ta ng-huyet-ap/
https://timmachhoc.vn/chan-doan-va-dieu-tri-tang-huyet-ap-theo-h uong-dan-cua-esc-esh-nam-2018/
https://www.vinmec.com/vie/bai-viet/tim-hieu-ve-che-do-dash-cho -benh-nhan-tang-huyet-ap-vi
Trang 21Câu 1: Tại sao cần tổ chức ăn
điều trị?
Cả 3 ý trên
Ăn điều trị có tác dụng trực tiếp tới căn
nguyên bệnh và căn nguyên sinh bệnh.
Ăn điều trị còn nhằm nâng cao sức đề kháng chung của cơ thể chống lại bệnh tật
Ăn điều trị cũng rất ảnh hưởng đến các cơ chế điều hoà thần kinh thể dịch
A
B
C
D
Trang 22Câu 2: Trong Quy trình xây dựng chế độ ăn điều trị, bước đầu tiên cần làm là
Đảm bảo sự đa dạng thực phẩm
Lên kế hoạch thực đơn chi tiết
Đánh giá tình trạng sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng
Theo dõi và điều chỉnh chế độ ăn
Trang 23Câu 3: Đ ể đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân, yếu tố nào
không được xem xét?
Sở thích vui chơi của bệnh nhân
Trang 24Câu 4: Dinh dưỡng điều trị có vai trò như thế nào đối với các BN
A
B
C
D