CHỦ ĐỀ 6 Cơ sở lý thuyết quá trình lên men lactic, các nhóm vi sinh vật lên men lactic, nêu các hướng ứng dụng khuẩn lactic đối với lĩnh vực chế biến thực phẩm và y học.. NHÓM VI SINH VẬ
Trang 1VI SINH VẬT HỌC
GROUP 6
• LÊ TRÚC LINH
• TRẦN THU PHƯƠNG
• TRẦN NGUYỄN ANH TUẤN
• ĐÀM THANH NHẬT PHONG
WELCOME!
Trang 2CHỦ
ĐỀ 6
Cơ sở lý thuyết quá trình lên men lactic, các nhóm vi sinh vật lên men lactic, nêu các hướng ứng dụng khuẩn lactic đối với lĩnh vực chế biến thực phẩm và y học.
Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Trang 3NỘI
DUNG
1 GIỚI THIỆU VỀ ACID LACTIC
2 VI KHUẨN LACTIC
3 NHÓM VI SINH VẬT LÊN MEN LACTIC
4 ỨNG DỤNG
Trang 41 Khái quát về acid lactic
Khái quát về
acid lactic
Tên IUPAC là 2-Hydroxypropanoic acid.
Là một axit carboxylic với công thức hóa học
CH3 - CHOH - COOH (C3H6O3).
Tồn tại dạng tinh thể, không màu, mùi nhẹ, tan trong nước và cồn.
Do chứa một nguyên tử cacbon không đối xứng nên trong tự nhiên acid lactic tồn tại 2 dạng đồng phân L(+) và dạng D(-) hay dạng raxemic
Trang 51 Khái quát về acid lactic
Lịch sử phát
hiện
Acid lactic tồn tại rộng rãi trong tự nhiên, được tìm thấy ở người, động vật, thực vật
và vi sinh vật.
Năm 1780, nhà hóa học người Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele lần đầu tiên tách được acid lactic từ sữa bò lên men chua.
Năm 1839, Fremy thực hiện quá trình lên men axit lactic với các loại carbohydrate khác nhau, chẳng hạn như đường, sữa, tinh bột và dextrin (Holten et al 1971)
Năm 1857, Louis Pasteur (1822-1895) chứng minh quá trình lên men lactic lad gây nên bởi vi sinh vật.
Năm 1878, Joseph Lister đã phân lập thành công vi khuẩn lactic đặt tên là Bacterium lactic.
Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Trang 62 Vi khuẩn Lactic
Giới thiệu về vi
khuẩn Lactic
Thuộc về họ Lactobacillaceae
Là vi khuẩn Gram dương, hầu hết không di động, không sinh bào tử
Có cơ thể đơn bào, kích thước nhỏ
Có thể hô hấp kị khí hoặc hiếu khí
Chúng thu nhận năng lượng nhờ quá trình phân giải carbohydrate và sản sinh ra acid lactic
Đặc điểm sinh lí
sinh hóa
Khả năng sinh axit khác nhau, khả năng chịu axit cũng khác nhau
Nhiệt độ sinh trưởng tối thích ưa ấm (25 - 350C),
ưa nhiệt (40 - 550C)
Hầu hết là vi khuẩn kị khí không bắt buộc Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Trang 7Monosaccarit, các disaccarit, cho
đến các polysaccarit
Cung cấp năng lượng, xây dựng cấu
trúc tế bào và làm cơ chất cho quá
trình lên men tổng hợp các acid hữu
cơ
Cao thịt, cao nấm men, trypton, dịch thủy phân casein từ sữa, pepton, Đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển
Nước chiết từ khoai tây, ngô, cà rốt
hay dịch tự phấn nấm men,
Đóng vai trò là các coenzyme trong
quá trình trao đổi chất của tế bào,
nên rất cần thiết cho hoạt động
sống
Nguồn Cacbon
Nguồn Nitơ
Vitamin Khác
Nhu cầu dinh dưỡng
của vi khuẩn lactic
Các hợp chất hữu cơ khác: Bazơ nitơ hay các axit hữu cơ
Các muối vô cơ khác: Đồng, sắt, natri, kali, phốt pho, lưu huỳnh, magie, đặc biệt
là mangan
Trang 83 Nhóm VSV lên men Lactic
Vi khuẩn lactic bao gồm khoảng 20 chi và có một số chi chính như:
Lactococcus
Lactobacillus
Streptococcus
Aerococcus
Leuconostoc
Pediococcus
Aerococcus
Carnobacterium
Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Trang 9Phân loại
Vi khuẩn lên men đồng hình (homofermenter) Vi khuẩn lên men dị hình (heterofermenter)
Là nhóm VSV có khả năng phân hủy đường thành sản phẩm
có chứa 85 - 95% acid lactic Gồm 2 giống chính:
Là nhóm VSV có khả năng phân hủy đường thành sản phẩm có chứa 50% acid lactic; 25% cồn etylic, 25% acid hữu cơ khác (succinic, acetic, ) và CO2 Vi khuẩn Lactic dị hình, gồm các loài:
1 Giống Streptococcus:
• Streptococcus lactic
• Streptococcus diacety lactic
• Streptococcus thermophylus
2 Giống Lactobacterium:
• Lactobacterium bulgaricum
• Lactobacterium delburuecku
• Lactobacterium casei
Bifi lactobacterium, Leuconostoc mensenteroides, E.coli, Proteus vulgasis
Ảnh minh họa, nguồn: Internet
Trang 10Cơ chế lên men lactic
Hình Cơ chế lên men lactic đồng hình Nguồn:
Internet Hình Cơ chế lên men lactic dị hình Nguồn: Internet
Trang 114 Ứng dụng
ACID LACTIC
Thực phẩm
Công nghiệp rượu
Bảo
Công nghiệp
Trang 124 Ứng dụng
Trong lĩnh vực chế biến thực phẩm
Trang 134 Ứng dụng
Trong y học