skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

13 4 0
skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ LÊN MEN ÊTYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC – SINH HỌC LỚP 10 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong xu phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ vai trị nguồn nhân lực vơ quan trọng Nó định thành bại nghiệp đổi Tuy nhiên thực tế giảng dạy môn sinh học trường phổ thông giáo viên trọng cung cấp kiến thức lí thuyết, rèn luyện kĩ thi, kiểm tra lí thuyết, trắc nghiệm Vẫn nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh chưa thực hiệu dạy học trải nghiệm cịn nhiều hạn chế Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực Vì q trình giảng dạy thân tơi ln nghiên cứu tìm hiểu phương pháp dạy học mới, đại nhằm giúp tiết học sinh động hơn, phát huy tính tích cực học sinh đồng thời giúp phát triển tốt lực cho em Dạy học theo phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức mà giúp rèn luyện kĩ cho học sinh, sở phát triển số kĩ lực chủ yếu Với thời gian hạn chế nên tơi chọn tìm hiểu đề tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ LÊN MEN ÊTYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC – SINH HỌC LỚP 10” Đề tài nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương học lực Đó em học sinh lớp 10A3 (gồm 40HS – lớp đối chứng); Lớp 10A4 (gồm 40HS - lớp thực nghiệm) Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay tiết 38 Lớp đối chứng dạy bình thường thời gian phạm vi Kết cho thấy giải pháp có tác động tích cực đến kết học tập học sinh Điểm số học sinh nhóm thực nghiệm cao đồng so với nhóm đối chứng học sinh có chủ động, tích cực, hứng thú tiết sinh học Điều chứng tỏ : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nâng cao hứng thú hiệu tiết dạy II GIỚI THIỆU Hiện trạng Hiện nay, đa số học sinh quan tâm đến học khối A với mơn: tốn, lý, hóa để thi vào khối trường Bách khoa, Kinh tế, Ngoại thương,…Chỉ em học sinh có lực xuất sắc thực quan tâm đến môn sinh để thi vào trường thuộc khối y, Dược cịn phần lớn học sinh khơng có hứng thú với môn sinh học nhiều nguyên nhân nhiều kiến thức lý thuyết trừu tượng, có nhiều ngành liên quan đến sinh học chưa thật hút người học nên dẫn tới thực tế người học ham mê môn sinh học ngày giảm Tuy nhiên thực tế giảng dạy nay, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ phát triển lực học sinh hạn chế Hoạt động kiểm tra, đánh giá chủ yếu kiểm tra kiến thức, chưa kiểm tra đánh giá lực học sinh, trọng đánh giá cuối kì mà chưa trọng đánh giá trình Theo khảo sát 80 học sinh lớp 10A4 10A3 Trường THPT Lê Lợi có đến 90% học sinh không hứng thú không quan tâm đến môn sinh học Đa số học sinh khơng có thói quen nhu cầu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng sau có số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Học sinh chưa có kĩ tự học, tự tìm kiếm thơng tin, thiếu tư trước những vấn đề giáo viên đặt Chưa huy động nhiều thành viên nhóm tham gia Thứ hai : Hứng thú khuynh hướng học tập học sinh tâm lí phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển kinh tế đại nên hướng vào số mơn khoa học định, có lợi cho việc chọn nghề sau dẫn đến nhiều học sinh không ý đến môn sinh học Thứ ba: Nội dung chương trình mang tính hàn lâm, nặng lí thuyết phương pháp thơng thường giáo viên dạy khó thu hút học sinh, đặc biệt học sinh yếu Thứ Giáo viên ngại khó, tốn thời gian chuẩn bị dạy học trải nghiệm Giải pháp thay 3.1 Cơ sở khoa học giải pháp thay 3.1.1 Cơ sở tâm sinh lý lứa tuổi THPT Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngơn ngữ Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Hoạt động tư học sinh THPT phát triển mạnh, có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng …Năng lực tư phát triển góp phần nảy sinh tượng tâm lý tính hồi nghi khoa học Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì thơng qua phương pháp giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên 3.1.2 Cơ sở đổi phương pháp dạy học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, cá nhân học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Thơng thường, sáng tạo chia thành lĩnh vực: trí tuệ, nghệ thuật , thủ công, ứng dụng … Các hoạt động sáng tạo trí tuệ chia thành hoạt động tìm kiếm hoạt động nghiên cứu Các yếu tố hoạt động sáng tạo xuất vấn đề khác nhau, mức độ khác Hoạt động sáng tạo biểu khả sau: • Có lực vận dụng kiến thức biết để ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có • Có lực nhận biết vấn đề tình tương tự • Có khả độc lập nhận chức đối tượng • Có lực tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan • Có khả độc lập tìm kiếm giải pháp thay • Có khả kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề 3.2 Các yêu cầu thực giải pháp thay Người giáo viên phải có niềm đam mê thực với mơn học mình, nắm vững nội dung chương trình, có kiến thức thực tiễn, liên môn… để lựa chọn cách tiếp cận phù hợp tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, thơng qua kích thích giáo viên học sinh tư sáng tạo hiểu sâu sắc nội dung học Đổi phương pháp dạy học bắt nguồn từ thay đổi nhận thức người dạy: Người dạy cần phải thay đổi nhận thức thân, có tư mở phải tiếp cận phương pháp dạy học tiên tiến Bản thân giáo viên phải thường xun học tập, nâng cao trình độ, có vốn hiểu biết kỹ giải thắc mắc học sinh sinh trình học tập thực tế Giáo viên phải xác định bước tổ chức hoạt động trải nghiệm - Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực hoạt động trải nghiệm GV: -Xác định nội dung, mục tiêu -Chuẩn bị phiếu đánh giá có tiêu chí -Giao nhiệm vụ cho học sinh -Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm -Chỉ kênh thơng tin cho HS tìm kiếm HS: -Thực nhiệm vụ phân cơng nhóm trưởng -Lên kế hoạch để tiến hành hoạt động trải nghiệm - Bước 2: Triển khai hoạt động trải nghiệm +Các nhóm tiến hành hoạt động có quay video hồn thành phiếu số +Giáo viên thơng báo cho học sinh có test sau hoạt động trải nghiệm +Giải đáp vướng mắc cho học sinh qua Zalo Messenger - Bước 3: Báo cáo kết đánh giá Sau học sinh tiến hành hoạt động trải nghiệm giáo viên cho học sinh trình bày báo cáo thảo luận - GV yêu cầu học sinh nhóm nhận xét sản phẩm lẫn theo phiếu đánh giá số - GV nhận xét, cho điểm theo phiếu đánh giá nội dung học tập - Tập thể lớp GV chọn HS có sản phẩm tốt quy trình thực hành tốt để trao quà sản phẩm từ tiết học Vấn đề nghiên cứu - Dạy học trải nghiệm có nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi không? - Dạy học trải nghiệm có nâng cao hiệu học tập cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi không? Giả thuyết nghiên cứu - Có Dạy học trải nghiệm có nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi - Có Dạy học trải nghiệm làm nâng cao hiệu học tập cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Chọn khách thể nghiên cứu lớp 10A4, 10A3 Trường THPT Lê Lợi - Tỉnh Quảng Trị Lớp thực nghiệm (10A3) lớp đối chứng (10A4) tương đương về: Số lượng học sinh, lực học tập môn sinh học, giới tính, điều kiện kinh tế - xã hội… Hai lớp có giáo viên dạy mơn sinh học Bảng 1: Bảng tương quan hai nhóm Các thông tin Lớp 10A4 Lớp 10A3 Thiết kế Kết HKI năm học 2019Học sinh nhóm Sĩ số 40 40 Nam 15 17 2020 Nữ 25 23 G Môn: Sinh học K TB Y 24 26 K 0 Chúng lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Bảng Lớp 10A3 Kiểm tra trước tác Tác động động động - Khảo sát hứng thú Dạy học trải nghiệm - - Khảo sát hứng thú Nhóm thực HS để xác định hai nghiệm Kiểm tra sau tác nhóm tương - - Kiểm tra kiến thức đương HS 10A4 Nhóm đối chứng - - Khảo sát hứng thú - Kết học tập HKI xác định tương đương, nên khơng kiểm Dạy học bình thường - - Kiểm tra kiến thức HS tra trước tác động Qui trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị giáo viên -Xác định nội dung, mục tiêu -Chuẩn bị phiếu đánh giá có tiêu chí -Giao nhiệm vụ cho học sinh -Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm -Chỉ kênh thơng tin cho HS tìm kiếm 3.2 Khảo sát hứng thú học sinh trước tác động - Xây dựng thang đo hứng thú: xây dựng thang đo, lấy ý kiến GV môn - Khảo sát hứng thú học sinh lớp để xác định tương đương hứng thú nhóm tham gia nghiên cứu 3.3 Tiến hành tác động Sử dụng giải pháp mới: Cho nhóm tiến hành hoạt động trải nghiệm có quay video hồn thành phiếu báo cáo, thảo luận phiếu số 1; 2;3 Mỗi nhóm làm sản phẩm: Nhóm 1: Làm rượu nếp Nhóm 2: Muối chua rau cải Nhóm 3: Làm siro từ Nhóm 4: Làm sữa chua nha đam Bảng 3: Thời gian tác động Thời gian Hoạt động giáo Hoạt động học Yêu cầu 08/01/2020- viên Chuyển 10/01/2020 nhiệm vụ thực vụ, lên kế hoạch nhiệm vụ lên kế hoạch sinh giao Tiếp nhận nhiệm hoạt động thực nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận thực cho nhóm trải nghiệm (theo phiếu chuyển giao nhiệm vụ) 10-13 Theo dõi, đôn Tiến hành hoạt /01/2020 đốc, hổ trợ việc động trải nghiệm hoàn thành báo cáo, thực nhiệm video gửi cho giáo viên 15/01/2020 Tiến hành hoạt động vụ Tổ chức báo cáo, Tiến hành thảo luận Các nhóm thảo luận thảo luận kết báo cáo kết nội dung vận dụng linh hoạt vào thực tiễn 3.4 Khảo sát hứng thú kiểm tra kiến thức học sinh sau tác động - Khảo sát hứng thú HS lớp - Kiểm tra 01 tiết kiến thức 3.5 Phân tích xử lí số liệu 3.6 Viết kết báo cáo Đo lường Tôi thu thập liệu kiến thức thái độ thông qua việc: - Sử dụng thang đo thái độ trước sau tác động lớp để đo thay đổi hứng thú HS nội dung học - Sử dụng thang đo kiến thức thông qua: Điểm đánh giá học sinh = (Điểm đánh giá tổ viên+ điểm đánh giá nhóm+ điểm đánh giá giáo viên+ điểm kiểm tra)/4 sau thời gian tác động hai lớp (Bảng so sánh kết kiểm tra môn sinh lớp 10A4 (lớp đối chứng), 10A3 (lớp thực nghiệm) (ở phần phụ lục) Các mức quy ước sau: -Giỏi: 8-10 -Khá: 6,5-7,9 -Trung bình: 5-6,4 -Yếu:

Ngày đăng: 24/06/2022, 10:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 - skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

Bảng 2.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng tương quan giữa hai nhóm. - skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

Bảng 1.

Bảng tương quan giữa hai nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3: Thời gian tác động Thời gian Hoạt động giáo - skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

Bảng 3.

Thời gian tác động Thời gian Hoạt động giáo Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4. Phân tích kết quả trước và sau tác động - skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

Bảng 4..

Phân tích kết quả trước và sau tác động Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 5. Kết quả hoạt động trải nghiệm - skkn tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG CHỦ đề KHÁM PHÁ lên MEN ÊTYLIC và lên MEN LACTIC – SINH học lớp 10

Bảng 5..

Kết quả hoạt động trải nghiệm Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan