1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác Định các nhân tố Ảnh hưởng Đến quyết Định Đi làm thêm của sinh viên Đại học tôn Đức thắng

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định các nhân tố Ảnh hưởng Đến quyết Định Đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, Huỳnh Thị Hồng Dung, Nguyễn Minh Ngọc, Bùi Lê Tuyết Trân, Nguyễn Thị Tường Vy, Huỳnh Nguyệt Bình
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Báo cáo cuối khóa môn học
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

NHÓM 3XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG BÁO CÁO CUỐI KHÓA MÔN HỌC LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG... 1

Trang 1

NHÓM 3

XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KHÓA MÔN HỌC

LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Trang 3

THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Thị Kim Hoa – 21800247 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm – 21800370 Huỳnh Thị Hồng Dung – 21800215 Nguyễn Minh Ngọc – 21800523

Bùi Lê Tuyết Trân - 21800374

Nguyễn Thị Tường Vy - 21800407 Huỳnh Nguyệt Bình -21800443

Trang 4

❖ Việc làm thêm hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã

trở thành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt của

sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường.

❖Việc làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm khoản thu nhập

để trang trải cho việc học tập mà còn giúp sinh viên có kinh nghiệm

cọ xát thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình trước doanh nghiệp.

1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

❖ Tuy nhiên, việc đi làm thêm cũng có những mặt tiêu cực:

hoạt của sinh viên.

❖Trong xã hội cạnh tranh, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp

❖ Có một số bài nghiên cứu đã minh chứng được lợi ích thiết thực của việc làm thêm nhưng cũng đánh giá chính xác các ảnh hưởng tiêu cực mà việc làm thêm tác động đến đời sống của sinh viên; đưa ra các giải pháp, hỗ trợ sinh viên

“Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm

của sinh viên Đai học Tôn Đức Thắng”

Trang 5

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Khảo sát thực trạng sinh viên

đi làm thêm để xác định các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết

định đi làm thêm của sinh

viên Đại học Tôn Đức Thắng

Sau đó, đưa ra các kiến nghị

phù hợp nhằm nâng cao hiệu

quả đi làm thêm của sinh viên

Đại học Tôn Đức Thắng.

Khảo sát thực trạng sinh viên

đi làm thêm để xác định các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết

định đi làm thêm của sinh

viên Đại học Tôn Đức Thắng

Sau đó, đưa ra các kiến nghị

phù hợp nhằm nâng cao hiệu

quả đi làm thêm của sinh viên

⮚ Xác định mức độ tác động của các yếu tố đó đến việc quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM.

⮚ Đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp cải thiện quyết định chọn nơi làm thêm cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM.

⮚ Đánh giá thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp HCM.

⮚ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tìm việc làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM.

⮚ Xác định mức độ tác động của các yếu tố đó đến việc quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM.

⮚ Đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp cải thiện quyết định chọn nơi làm thêm cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM.

Trang 6

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân

tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên

đang theo học tại trường Đại học Tôn Đức Thắng có đi làm thêm

Phạm vi nội dung: Quyết định đi làm thêm

Phạm vi không gian: Trường Đại học Tôn Đức Thắng

- Cơ sở Tân Phong, Quận 7

Phạm vi thời gian: Năm 2020

Trang 7

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng như

thế nào?

Thực trạng đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng như

như thế nào?

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng Tp.HCM được thể hiện

Trang 8

2.1 CÁC LÝ THUYẾT, KHÁI NIỆM

✔ Công việc làm thêm bán thời gian (part-time job) là một

dạng lao động được thực hiện vài giờ trên tuần ít hơn so

với hợp đồng làm việc toàn thời gian, công việc này thường hướng đến các đối tượng học sinh, sinh viên, nội trợ…tranh thủ thời gian rảnh đi làm thêm kiếm thu nhập.

✔ Người lao động được xem như người làm việc bán thời

gian nên họ thường làm việc ít hơn 30 hay 35 giờ hàng

tuần (theo ILO - Tổ chức lao động quốc tế).

Khái niệm lương thưởng và

thu nhập

✔ Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993, tiền

lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường quyết định và được trả cho năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc

✔ Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) tiền lương là sự

trả công hoặc thu nhập

✔ Thời gian làm việc 8 tiếng/ngày

✔ Lương cố định và thường sẽ tăng theo thâm niên làm việc

Trang 9

2.2 HỌC THUYẾT HỆ THỐNG NHU CẦU CỦA MASLOW (1943)

Nhu cầu tự thể hiện

Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh học

Cấp cao

Cấp thấp

Self actializa tion

-Abraham Maslow

Trang 10

2.3 HỌC THUYẾT ERG CỦA ALDERFER (1972)

Cao nhất

Mức độ nhu cầu Diễn giải Ví dụ

Phát triển Tự vận động Sáng tạo trong công việc Nhân viên trao dồi liên tục các kỹ năng

Thấp nhất

Xã hội Quan hệ giữa các cá nhân, tình cảm Các mối quan hệ tốt thông tin phản hồi

Tồn tại Thức ăn, nước, nhà ở Mức tiền lương cơ bản để mua các thứ thiết yếu …

Trang 11

2.4 HỌC THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERG (1959)

Yếu tố thúc đẩy Yếu tố duy trì

Thành tích Chính sách của tổ chức

Sự công nhận Quan hệ đồng nghiệp

Cơ hội phát triển Thu nhập Trách nhiệm Môi trường làm việc Bản chất công việc

Ảnh hưởng của các nhân tố đó thể hiện như sau:

Các yếu tố thúc đẩy Các yếu tố duy trì

Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai

Thỏa mãn Không thỏa mãn Thỏa mãn Không thỏa mãn Thúc đẩy được

tăng cường Không có sự bất mãn Không có sự bất mãn Bất mãn

Trang 12

2.5 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

định đi làm thêm của

sinh viên Đại học

Cần Thơ”

02

Nguyễn Trường Giang

và ctv (2016) - Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công

nghiệp Hà Nội – “Thực

trạng và nhu cầu làm thêm của sinh viên khoa quản lý kinh doanh”

03

Nguyễn Viết Lập và ctv (2006) – Trường Đại học

Kinh tế TP.HCM - “Ảnh

hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập”

(2015) – “Các yếu tố tác

động đến hoạt động làm thêm của sinh viên Đại học Huế”

ở các khoa trong trường Đại học Cần Thơ”

07

GVHD Phạm Lê Hồng Nhung cùng với nhóm sinh viên 18

(2010) – “Phân tích nhu cầu

đi làm thêm cả sinh viên trường Đại học Cần Thơ”

08

Các nghiên cứu ngước ngoài:

"Những ảnh hưởng của công việc bán thời gian đến học sinh trung học” vào năm 1999 của hai sinh viên người Úc là Lyn và Robinson

Như khẳng định bởi Doudeijns (1998), những khó khăn tài chính

để tìm kiếm việc làm có tác dụng quan trọng trong việc làm thêm trong khi công việc làm thêm không quyết định thu nhập cao

Trang 13

2.5 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Vương Quốc Duy (2015) Năm đang học; Chỉ tiêu; Thu nhập; Thời gian; Kinh nghiệm – kỹ năng sống; Kết

quả học tập; Nơi cư trú

Đại học Huế (2015) Thu nhập; Kinh nghiệm – kỹ năng sống; Rèn luyện bản thân

SV ĐHKT TPHCM (2006) Thu nhập; Kinh nghiệm – kỹ năng sống; Kết quả học tập; Mức độ giúp ích học

tập

SVTH18 Thời gian; Kinh nghiệm – kỹ năng sống; Điều kiện làm việc; Rèn luyện bản thân;

Khó khăn khi làm thêm

Nguyễn Phạm Tuyết Anh

(2013) Thời gian; Điều kiện làm việc; Rèn luyện bản thân;

Đại học Công nghiệp Hà Nội

(2016)

Năm đang học; Thu nhập; Thời gian; Kinh nghiệm – kỹ năng sống; Cơ hội làm việc; Rèn luyện bản thân; Khó khăn khi làm thêm

La Nguyễn Thùy Dung (2015) Năm đang học; Chỉ tiêu; Thu nhập; Thời gian; Kinh nghiệm – kỹ năng sống; Kết

quả học tập; Nơi cư trú

Trang 14

Quy trình nghiên cứu

3.1 QUY TRÌNH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Phỏng vấn chuyên gia

Kiểm định giả thuyết

Điều chỉnh giả thuyết Xây dựng thang đo

Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Xác định khái niệm nghiên cứu

Tìm khung lý thuyết và khảo lược công trình nghiên cứu liên quan

Báo cáo nghiên cứu

Thu thập dữ liệu Đánh giá thang đo Khuyến khích từ kết quả nghiên cứu

Trang 15

3.2.1 Xây dựng thang đo

(7) Mức độ kinh nghiệm – kỹ năng sống ( KN )

3.2 THANG ĐO NGHIÊN CỨU

3.2.1 Xây dựng thang đo

Mỗi nhân tố được mô tả chi tiết thông qua những thuộc tính định lượng được bằng thang đo Likert (Rensis Likert, 1932) gồm 5 mức độ:

🡪 Độ tin cậy của hệ thống thang đo được thể hiện qua hệ số Cronbach's Alpha

Trang 16

3.2 THANG ĐO NGHIÊN CỨU

Quyết định

đi làm thêm của sinh viên TDTU

Lương thưởng

H1 (+)Kinh nghiệm – kỹ

năng sốngH7 (+)

Chi tiêuH6 (+)

Trang 17

3.2 THANG ĐO NGHIÊN CỨU

3.2.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

7 KN Kinh nghiệm – kỹ năng sống +

Kỳ vọng về mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm

thêm của sinh viên

Trang 18

Tổng thể mẫu

Tổng thể nghiên cứu là tất cả sinh viên tại

Trường đại học Tôn Đức Thắng

Cỡ mẫu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích mô hình tuyến tính, mô hình gồm 40 biến quan sát đo lường cho 08 nhân tố Theo Hair và ctg (2006) thì kích thước mẫu tối thiểu

cho nghiên cứu này là 200 quan sát.

3.3 MẪU VÀ MÔ TẢ MẪU

Phương pháp lấy mẫu phi xác suất để thực hiện nghiên cứu trong đề tài là: phương pháp lấy mẫu thuận tiện

Kỹ thuật lấy mẫu

Trang 19

3.4 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Theo trình tự 2 giai đoạn với mục đích là khảo sát (thăm dò) các quan điểm của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm, với ý định sử dụng các quan điểm này để xây dựng và kiểm định mô hình với các nhân tố được xây dựng

Giai đoạn nghiên cứu khám

phá(Exploratory Research)

Giai đoạn nghiên cứu

thực nghiệm (Experimental research)

Trang 20

3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH

Số liệu thống kê của Cục thống kê

01

Số liệu sơ cấp

Dựa vào số lượng phiếu khảo sát, bảng câu hỏi, thảo luận nhóm và phỏng vấn sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng theo thang đo Likert 5 mức.

Các dữ liệu sẽ được tiến hành xử lý và phân tích bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 25.0 Trình tự được thực hiện trên phần mềm gồm 4 bước sau:

Phương pháp thống kê mô tả

Trang 21

4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY

Thang đo của 8 nhân tố đề đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA:

Hệ số Cronbach’ alpha > 0,6 và tương quan biến - tổng > 0,3

Trang 22

4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA

Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá độc

lập

Sau khi thực hiện EFA, loại bỏ các biến không đạt yêu cầu, còn lại 25 biến (của 6 thang đo) được chấp nhận Đồng thời, xem xét giá trị KMO = 0.815> 0.5

và giá trị sig 0.000 cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.

Trang 23

4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA

Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của nhân tố phụ thuộc

Kết quả EFA trong bảng

ma trận xoay nhân tố (Pattern Matrix) trong bảng thì tất cả các biến quan sát đều có hệ số Factor Loading đạt chuẩn, lớn hơn 0,5 và không có biến quan sát nào bị loại khỏi nhân tố

Trang 24

4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY VÀ EFA

Nhân tố cấu thành Các mục Tải nhân tố Tương quan biến

tổng

Tổng phương sai trích (%)

Giá trị Eigen Hệ số Alpha Hệ số KMO Bartlett's Test

Điều kiện làm việc ĐKLV2 0.898 0.795 78.196 3.128 0.907 0.646 0.000

ĐKLV3 0.891 0.788 ĐKLV4 0.882 0.808 ĐKLV5 0.867 0.768

Chi tiêu CT2 0.844 0.641 66.029 2.641 0.827 0.781 0.000

CT3 0.816 0.698 CT4 0.807 0.615 CT5 0.782 0.662

Kết quả học tập KQHT1 0.950 0.858 87.650 2.629 0.929 0.755 0.000

KQHT2 0.938 0.882 KQHT3 0.921 0.826

Kinh nghiệm - kỹ năng sống

KN3 0.912 0.775 81.952 2.459 0.874 0.748 0.000 KN4 0.902 0.779

KN5 0.902 0.794

Năm đang học NĐH3 0.876 0.751 71.511 2.145 0.776 0.693 0.000

NĐH4 0.857 0.715 NĐH5 0.802 1.050

Lương thưởng LT3 0.893 0.879 67.824 2.035 0.762 0.628 0.000

LT4 0.802 1.031 LT5 0.771 1.052

Quyết định đi làm thêm

QĐĐLT1 0.814 0.701 52.272 3.055 0.831 0.837 0.000 QĐĐLT2 0.801 0.688

QĐĐLT3 0.784 0.726 QĐĐLT4 0.645 0.488 QĐĐLT5 0.529 0.587

Trang 25

4.4 ĐIỀU CHỈNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Hình 4.16 Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh

Điều kiện làm việc

Chi tiêu Kết quả học tập Kinh nghiệm – kỹ năng sống

Năm đang học Lương thưởng

Quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng

H1 (+)

H4 (+)

H5 (+)

H2 (+) H3 (+)

H6 (+)

Trang 26

4.5 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VÀ

TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ SAU EFA

Bảng 4.18 Phân tích mô tả và tương quan giữa các nhân tố sau EFA

Nhân tố Trung

bình sd QĐĐLT LT ĐKLV KQHT NĐH CT KN QĐĐL

Trang 27

4.6 KẾT QUẢ MÔ HÌNH

Giả thuyết nghiên cứu Kỳ

vọng

Dấu kết quả hồi quy

Hệ số chuẩn hóa

Giá trị sig Kết quả

Ký hiệu Lương thưởng (LT), Điều kiện làm việc (ĐKLV), Kết quả học tập (KQHT), Năm đang học (NĐH), Chi tiêu (CT), Kinh nghiệm – kỹ năng sống (KN) đều có tương quan dương với Quyết định làm việc (QĐLV).

Trang 29

5.2 KIẾN NGHỊ

❖ Đối với nhà trường

✔ Thành lập một trung tâm hỗ trợ và tư vấn việc làm bán thời gian

✔ Cần quản lý, kiểm tra và theo dõi chặt chẽ tình hình làm thêm của

sinh viên

✔ Hướng dẫn sinh viên năm nhất lập kế hoạch sử dụng thời gian hiệu

quả khi có mong muốn vừa học vừa làm

✔ Kết hợp với nhà tuyển dụng nhằm cung cấp những công việc phù

hợp với chuyên ngành của sinh viên

❖ Đối với khoa

✔ Tăng cường liên hệ và kết hợp với doanh nghiệp để cung cấp các

thông tin tuyển dụng cần thiết cho sinh viên

Trang 30

5.2 KIẾN NGHỊ

❖ Đối với tổ chức đoàn thể

✔ Liến kết các trung tâm xúc tiến việc làm hoặc đơn vị có nhu cầu

tuyển dụng

✔ Tổ chức những buổi thảo luận, trao đổi, giao lưu giúp sinh viên học

hỏi kinh nghiệm, trau dồi các kỹ năng sau này.

❖ Đối với doanh nghiệp

✔ Chủ động liên kết với nhà trường, các tổ chức đoàn thể để thuận lợi

cung cấp thông tin tuyển dụng

✔ Đa dạng hóa các công việc làm thêm và đơn giản hóa thủ tục xin việc

❖ Đối với gia đình

✔ Thay vì cấm cản hãy ủng hộ và khuyến khích sinh viên đi làm thêm

✔ Hỗ trợ và tư vấn cho sinh viên chọn công việc phù hợp

Trang 31

5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

⮚ Đối tượng khảo sát chỉ thực hiện trong trường đại học Tôn Đức Thắng

Kết quả chưa thể mang tính chất phổ quát chung

⮚ Đề tài thực hiện tại một thời điểm

Chỉ phù hợp với giai đoạn nghiên cứu, các giai đoạn trong quá khứ

hoặc tương lai chưa thể khẳng định được.

⮚ Một vài câu hỏi chưa được các bạn sinh viên trả lời nghiên túc

Tính chính xác không tuyệt đối.

⮚ Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện

Hạn chế về tính tổng quát của nghiên cứu

⮚ Mô hình nghiên cứu mới chỉ ra được một phần các nhân tố tác động, chưa

xem xét đến yếu tố tài chính của sinh viên

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w