1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng nghiệp vụ tín dụng ( combo full slides 3 chương )

81 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng
Chuyên ngành Nghiệp vụ tín dụng
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 564,68 KB
File đính kèm slide.zip (584 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHƯƠNG 2 TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHƯƠNG 2 TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN

Trang 1

BÀI GIẢNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Trang 2

Nội dung

 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

 CHƯƠNG 2 TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ TRONG KINH DOANH

 CHƯƠNG 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN

www.them egallery.co

m Company Logo

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Trang 4

1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÍN DỤNG NHTM

1.1.1 Khái niệm cho vay:

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

(tại Khoản 16 Điều 14 Luật các TCTD 2010).

Trang 5

Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay:

Trang 6

Đặc điểm TDNH

Tính hoàn trả

Chỉ chuyển giao quyền sử dụng không chuyển giao quyền sở hữu

Là nghiệp vụ quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của NHTM, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho NH

Đáp ứng nhu cầu về vốn cho tất cả các chủ thể trong nền kinh tế

Các NHTM phải tuân thủ quy trình tín dụng, mọi tác nghiệp của hoạt động TD phải được kiểm tra, giám sát chặt chẽ

Trang 7

Chức năng và vai trò của TDNH

- Chức năng của tín dụng ngân hàng

 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ

 Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế

- Vai trò của tín dụng ngân hàng

 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất

và lưu thông hàng hóa phát triển

 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả

 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công

ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội

Trang 8

1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÍN DỤNG NHTM

1.1.2 Nguyên tắc cho vay:

 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

 Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng

Trang 9

1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÍN DỤNG NHTM

1.1.3 Điều kiện cho vay:

Trang 10

1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÍN DỤNG NHTM

1.1.4 Thời hạn cho vay:

Thời hạn cho vay là gì?

Căn cứ xác định thời hạn cho vay?

Trang 11

1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÍN DỤNG NHTM

1.1.5 Lãi suất cho vay:

Lãi suất cho vay là gì?

Có mấy loại lãi suất cho vay

Trang 12

1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÍN DỤNG NHTM

1.1.6 Phương thức cho vay:

 Dựa vào thời hạn cho vay

 Dựa vào mục đích sử dụng vốn

 Dựa vào đối tượng khách hàng

 Dựa vào kỹ thuật cho vay

Trang 15

b Vai trò của đảm bảo tín dụng

 Bảo vệ quyền lợi của ngân hàng

 Góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro

tín dụng

Trang 16

1.3.2 Điều kiện và phạm vi đảm bảo tín dụng

 Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm

 Tài sản dùng đảm bảo nợ vay phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ

 Có đầy đủ hồ sơ pháp lý để người cho vay

có quyền xử lý tài sản dùng làm đảm bảo tiền vay

Trang 17

Phân loại tài sản đảm bảo

- Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải

- Hàng hóa: hàng hóa nhập khẩu…

- Các tài sản khác: Tiền gửi, GTCG….

Trang 19

a Bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Khái niệm:

Thế chấp tài sản là việc bên đi vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay và không chuyển giao tài sản đó

Có 2 loại thế chấp: Thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất

Trang 20

b Bảo đảm bằng tài sản cầm cố

 Khái niệm:

Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản

là các động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Trang 21

c Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh

 Khái niệm:

Bảo lãnh là việc bên thứ 3 cam kết với bên cấp tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên vay , nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ

Có 3 hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh bằng tài sản, bảo lãnh bằng tín chấp, bảo lãnh bằng năng lực chi trả

Trang 22

d Bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay

 Khái niệm:

 TS hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị TS được tạo ra bởi 1 phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng.

 Bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay là việc khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng

Trang 23

1.4 Rủi ro tín dụng

1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:

Rủi ro trong hoạt động tín dụng là tình trạng người đi vay không có khả năng hoàn trả được hoặc lãi hoặc gốc hoặc cả gốc lẫn lãi.

Trang 24

Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Nguyên nhân từ phía khách

hàng Nguyên nhân từ bên ngoài

1.4.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

Trang 25

Đối với Ngân hàng Đối với nền kinh tế

1.4.3 Hậu quả rủi ro tín dụng

Trang 26

1.4.4 Nguyên tắc phòng ngừa rủi ro tín dụng

 Phân chia rủi ro tín dụng

Trang 27

Thank You !

Trang 28

www.themegaller y.com Company Logo

Trang 29

CHƯƠNG 2:

TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ TRONG KINH DOANH

Trang 30

2.1 Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn là gì?

Là khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng (Điều 8 Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001)

Nhu cầu vay vốn ngắn hạn?

 Sản xuất kinh doanh (bổ sung vốn lưu động)

 Tiêu dùng

Trang 31

2.1 Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn

Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

 Các khoản nợ phải trả

 Các khoản ứng trước của người mua

 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

 Các khoản phải trả công nhân viên

 Vay ngắn hạn từ ngân hàng

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn cho doanh nghiệp:

 Tài trợ thường xuyên

 Tài trợ theo thời vụ

Trang 32

2.2 Các phương thức cho vay ngắn hạn

Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay thấu chi

Chiết khấu giấy tờ có giá

Trang 33

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

a Khái niệm:

Cho vay từng lần là phương thức cho vay được thực hiện riêng biệt theo từng nhu cầu vốn của khách hàng

Trang 34

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

b Phạm vi áp dụng:

 Khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên

 Khách hàng mới giao dịch với ngân hàng lần đầu

 Khách hàng không đủ điều kiện vay theo hạn mức tín dụng

Trang 35

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

c Đặc điểm:

 Mỗi lần vay mỗi lần ký hợp đồng tín dụng

 Các điều kiện vay được xác định độc lập cho từng lần vay

 Giải ngân và thu nợ thường được thực hiện một lần

 Vốn tín dụng chỉ tham gia vào một chu kỳ hay một giai đoạn sản xuất kinh doanh

Trang 36

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

d Mức cho vay:

Căn cứ để xác định mức cho vay

 Nhu cầu vốn lưu động cho phương án sản xuất kinh doanh

 Vốn tự có tham gia vào phương án kinh doanh

Mức cho vay

Nhu cầu VLĐ PAKD

Vốn tự có của KH

Nhu cầu VLĐ

Chi phí dài hạn (KH cơ

bản)

Trang 37

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

d Mức cho vay:

Căn cứ để xác định mức cho vay

 Giá trị tài sản đảm bảo

 Giới hạn cho vay theo quy định của NHNN

Trang 38

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

e Giải ngân:

 Theo thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng

 Thông thường là giải ngân 1 lần cho toàn bộ số tiền vay

Trang 39

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

f Thu nợ:

 Vốn gốc và tiền lãi thu một lần khi đáo hạn

 Vốn gốc thu một lần khi đáo hạn, lãi thu theo định kỳ

 Vốn gốc và tiền lãi thu thành nhiều đợt

Tiền lãi = Số dư x Lãi suất x Thời hạn (ngày)

Trang 40

2.2.1 Cho vay từng lần (Cho vay theo món)

g Tất toán khoản vay và xử lý rủi ro phát sinh:

 Khi bên vay trả hết nợ cho NH, NH sẽ tiến hành thủ tục tất toán khoản vay

 Khi đến hạn trả nợ KH không trả nợ cho NH

- Gia hạn nợ

- Xử lý nợ quá hạn

Trang 41

2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

a Khái niệm

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa Ngân hàng cung cấp cho khách hàng và được duy trì trong một thời hạn nhất định thỏa thuận trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 42

2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

Trang 43

2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

c Căn cứ xác định hạn mức tín dụng:

Căn cứ xác định HMTD là bảng cân đối kế toán của

DN, trong đó dự báo chi tiết về tài sản và nguồn vốn Các khoản mục trong bảng cân đối kế toán có thể liệt kê

ở bảng dưới đây:

Trang 44

Phải trả khác Vay ngắn hạn NH

Nợ dài hạn

Vốn chủ sở hữu

Tổng cộng nợ và vốn CSH

Trang 45

Dựa vào bảng CĐKT này, NV tín dụng sẽ tiến hành XĐ hạn mức TD theo từng bước:

 Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản

 Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn

Trang 46

Nguồn VLĐ của khách hàng

Nhu cầu

VLĐ

(KH)

Tổng C.phí SXKD (KH)

Trang 47

Hạn mức

tín dụng =

-Nhu cầu VLĐ Vốn CSH tham gia

Nhu

cầu

VLĐ

Giá trị TSLĐ

-Nợ ngắn hạn phi NH

Trang 48

-Ví dụ: Giả sử bạn là nhân viên tín dụng của NHTM A Vào đầu quý bạn nhận được bảng tóm tắt kế hoạch tài chính của công ty

X như sau: ĐVT: Triệu đồng

Tài sản Số tiền Nợ và Vốn CSH Số tiền

Tài sản lưu động 4.150 Nợ phải trả 5.450 + Tiền mặt và TGNH 500 + Nợ ngắn hạn 4.250 + Chứng khoán ngắn hạn - Phải trả người bán 910 + Khoản phải thu 750 - Phải trả CNV 750 + Hàng tồn kho 2.500 - Phải trả khác 150 + TSLĐ khác 400 - Vay ngắn hạn NH 2.440 TSCĐ ròng 3.000 + Nợ dài hạn 1.200 Đầu tư tài chính dài hạn 500 Vốn chủ sở hữu 2.200

Tổng cộng tài sản 7.650 TC nợ và Vốn CSH 7.650

Trang 49

TH2: Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ 30% tính trên TSLĐ

TH3: Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ 30% tính trên TSLĐ và

NH cho vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động (Trong ví dụ này là 300)

Trang 50

2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

Trang 51

2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

d Thu nợ:

 Thu lãi vay:

 Tiền lãi được thu theo từng khế ước nhận nợ, theo định kỳ trả lãi đã thỏa thuận

 Tiền lãi của từng khế ước được tính theo dư nợ thực tế

 Ngân hàng thu lãi từ TKTG hoặc thu bằng tiền mặt

Trang 52

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

a Khái niệm

Chiết khấu chứng từ có giá là một nghiệp vụ cấp tín dụng ngắn hạn của NHTM, theo đó ngân hàng thỏa thuận mua lại các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của khách hàng

Trang 53

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

b Đối tượng chiết khấu

 Hối phiếu: (Bill of Exchange) Người bán lập để ra

lệnh cho người mua trả tiền theo một thời hạn xác định

Trái phiếu: (Bond)

 Trái phiếu chính phủ: Ngân hàng dễ dàng nhận chiết khấu khi có yêu cầu

 Trái phiếu công ty: Ngân hàng sẽ lựa chọn chiết khấu những trái phiếu của các công ty có uy tín

 Các giấy nợ khác: Chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm

Trang 54

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

c Lợi ích của việc chiết khấu

 Thủ tục đơn giản, thuận tiện

Trang 55

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

c Lợi ích của việc chiết khấu

Đối với Ngân hàng:

 Đây là một nghiệp vụ cấp tín dụng khá an toàn do GTCG có tính thanh khoản cao (ngắn hạn, dễ chuyển đổi)

 Tăng dự trữ thứ cấp cho Ngân hàng

 Tăng thu nhập cho Ngân hàng

Trang 56

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

d Rủi ro trong chiết khấu

 Người thụ lệnh hối phiếu không hợp pháp

 Người ký phát và người thụ lệnh thông đồng trong việc phát hành hối phiếu giả tạo

 Ngoài ra còn rủi ro do khả năng tài chính yếu kém của các chủ thể có liên quan đến thương phiếu, các điều kiện về hình thức và nội dung của thương phiếu không phù hợp với qui định pháp luật

Trang 57

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

e.1 Mức chiết khấu:

Là số tiền mà ngân hàng được hưởng theo phương thức khấu trừ ngay khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu

Mức chiết khấu = Tiền lãi CK+ HHCK+ LPCK

Trang 58

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

Tiền lãi chiết khấu:

Là số tiền được tính trên cơ sở trị giá chứng từ, thời hạn chiết khấu và lãi suất chiết khấu

Tiền lãi Trị giá Thời hạn Lãi suất CK

chiết khấu chứng từ chiết khấu n

Trang 59

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

Trị giá chứng từ: Là giá trị đáo hạn của chứng từ

đó

+ Đối với chứng từ trả lãi trước, Hối phiếu:

Trị giá chứng từ = Mệnh giá

+ Đối với chứng từ trả lãi sau và trả lãi định kỳ:

Trị giá chứng từ = MG + Tiền lãi định kỳ chưa trả

Trang 60

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

Thời hạn chiết khấu: Là thời gian hiệu lực còn lại của

chứng từ đó Được tính từ sau ngày xin CK 1 ngày đến ngày đáo hạn của chứng từ

Lưu ý:

+ Nếu ngày đáo hạn trùng vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc nghỉ

lễ tết thì thời hạn chiết khấu sẽ được kéo dài đến ngày làm việc gần nhất

+ Nếu thời hạn chiết khấu còn lại quá ngắn thì ngân hàng sẽ áp dụng thời hạn chiết khấu tối thiểu (thường từ 10 đến 15 ngày)

Trang 61

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất mà ngân hàng sử dụng

để tính tiền lãi chiết khấu

  

Trang 62

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

Hoa hồng chiết khấu: Là số tiền mà ngân hàng dùng để

bù đắp các khoản chi phí

Hoa hồng chiết khấu = TGCT x tỷ lệ hoa hồng

Lệ phí chiết khấu: Là số tiền dung vào việc thẩm tra tính hợp pháp của chứng từ, chi phí lưu trữ, bảo quản, …

Lệ phí chiết khấu:

+ Định mức tuyệt đối cho 1 món chứng từ

+ Tỷ lệ % về phí cố định nhưng có giới hạn mức tối thiểu và mức tối đa

Lệ phí chiết khấu = TGCT x tỷ lệ phí cố định

Trang 63

2.2.3 Chiết khấu giấy tờ có giá

e Nghiệp vụ chiết khấu

Giá trị còn lại: Là số tiền mà ngân hàng trả cho người xin chiết khấu

Giá trị còn lại = Trị giá chứng từ - Mức chiết khấu

Trang 64

NGHIỆP VỤ

TÍN DỤNG

TRUNG DÀI HẠN

CHƯƠNG 3

Trang 65

3.1 Những vấn đề chung về tín dụng đầu

3.1.1 Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng trung dài hạn:

Sự cần thiết của tín dụng trung dài hạn:

 Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 66

3.1.1 Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng trung dài hạn:

Ý nghĩa của tín dụng trung dài hạn:

hiệu quả

 Góp phần thỏa mãn nhiều nhu cầu: đầu tư xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ

 Góp phần khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 67

3.1.2 Nguồn vốn hình thành nên nguồn vốn cho vay:

Vốn huy động trung dài hạn

 Vốn vay thông qua việc phát hành trái phiếu ngân hàng

 Vốn vay ngân hàng nước ngoài

 Một phần nguồn vốn tự có và các quỹ của ngân hàng

 Vốn tài trợ ủy thác của nhà nước và tổ chức quốc tế

 Sử dụng 1 phần vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 68

3.1.3 Nguyên tắc của tín dụng trung dài hạn:

hoạch nhà nước và phải có hiệu quả

 Sử dụng vốn vay đúng mục đích

 Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn

 Tránh rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 69

3.1.4 Đối tượng cho vay và không cho vay:

Đối tượng cho vay:

Các công trình hoặc hạn mục công trình

nhằm thực hiện các dự án đầu tư đảm bảo khả năng thu hồi vốn nhanh

 Được ưu tiên theo thứ tự nhất định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 70

3.1.4 Đối tượng cho vay và không cho vay:

Đối tượng không cho vay:

thành nên tài sản mà pháp luật cấm

 Cho vay đáp ứng các nhu cầu giao dịch mà pháp luật cấm

 Cho vay để đảm bảo nợ, các TCTD thực hiện theo quy định riêng của NHNN

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 71

3.1.5 Mức cho vay:

HMTD Tổng dự Vốn tự có

Trung dài hạn toán chi phí tham gia

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 72

3.1.6 Thời hạn cho vay:

Thời hạn Thời hạn Thời hạn Thời hạn

cho vay giải ngân ưu đãi trả nợ

Hoặc:

Thời hạn Thời hạn Thời hạn

cho vay ưu đãi trả nợ

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 73

3.1.7 Tiền lãi vay trung dài hạn:

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 74

GVGD: Lê Hương Bình

Trang 75

3.2 Cho vay dự án đầu tư

Khái niệm:

Là việc NH xem xét cho khách hàng vay vốn thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục

vụ đời sống

NEXT BACK

GVGD: Lê Hương Bình

Ngày đăng: 02/11/2024, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN