Bài giảng pháp luật đất đai ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng pháp luật đất đai ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng pháp luật đất đai ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng pháp luật đất đai ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng pháp luật đất đai ( combo full slides 3 chương ) Bài giảng pháp luật đất đai ( combo full slides 3 chương )
Trang 1BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI
Trang 2I Những vấn đề chung về Pháp luật đất đai
Trang 3NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Trang 5MỤC TIÊU
• Sinh viên nắm vững
– Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của đất.
– Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai – Mối quan hệ giữa Luật đất đai với các ngành khác.
Trang 6NỘI DUNG
Khái niệm về pháp luật đất đai
Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
Mối quan hệ giữa ngành Luật đất đai với các ngành khác
Trang 7Thực trạng quản lý đất đai tại Việt Nam
Khái niệm pháp luật đất đai
Khái niệm Đối tượng
Phương pháp điều chỉnh
KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Trang 8Về mặt
kinh tế
xã hội
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá
Đất đai còn là nguyên liệu của một số ngành sản xuất như: làm gạch, đồ gốm, xi măng,…
Đất đai là địa điểm để đặt máy móc, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng,…
Đối với đời sống
Đất đai là một trong những yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia.
Đất đai có vai trò hết sức quan trọng, là tư liệu sản xuất chính, là
VỊ TRÍ, VAI TRÒ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT
Trang 9• Xảy ra nhiều tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiện tụng,
xung đột
• Luật liên tục bổ sung, sửa đổi
• Công tác quản lý biến động đất đai trong thời gian qua
còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ.
• Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn
diễn ra rất chậm, chưa đúng tiến độ quy định.
Kết quả: sau hai thập kỷ đổi mới, đất nước ta đang đứng
trước triển vọng thoát nghèo và trở thành quốc gia công nghiệp trong tương lai.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
ĐAI TẠI VIỆT NAM
Trang 10• Luật Đất đai là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, là tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan
hệ đất đai hình thành trong quá trình chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt số phận pháp lý của đất đai nhằm sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao phù hợp với lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất.
KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Trang 11• Đối tượng điều chỉnh của một ngành Luật nói
chung là nhóm các quan hệ xã hội cùng loại được
các quy phạm pháp luật của ngành Luật đó điều chỉnh.
• Vì vậy, đối tượng điều chỉnh của ngành Luật đất
đai là nhóm các quan hệ đất đai phát sinh một cách
trực tiếp trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và định đoạt số phận pháp lý của đất được các quy
phạm pháp luật đất đai điều chỉnh và có hiệu lực trên thực tế
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Trang 12Các quan hệ tranh chấp các vùng đất thuộc lãnh thổ quốc gia giữa Việt Nam
và các nước trong khu vực được điều chỉnh bởi các quy định của luật pháp
và thông lệ quốc tế.
Những quan hệ phát sinh từ việc tranh chấp địa giới liên quan tới quyền sử dụng đất đai thì sẽ căn cứ vào thẩm quyền phân vạch địa giới của Quốc hội và
Chính phủ trên cơ sở điều 84 và 112 của Hiến pháp năm 1992.
Quan hệ trực tiếp giữa Nhà nước và người sử dụng thông qua quyết định giao
đất là quan hệ đất đai nhưng khi chuyển quyền sử dụng đất giữa các hộ gia đình với nhau thực hiện thông qua hợp đồng thì đó là quan hệ dân sự.
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Trang 13• Quan hệ đất đai là một quan hệ tài sản, nhưng
không nằm trong sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật dân sự.
• Quan hệ đất đai là một quan hệ kinh tế nhưng
không nằm trong sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật kinh tế.
=> Kết luận: ngành Luật đất đai có đối tượng điều
chỉnh riêng về các quan hệ được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật đất đai là các quan hệ đặc thù không thể
do bất cứ quy phạm pháp luật của ngành Luật khác điều chỉnh.
KẾT LUẬN NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
CÁC MỐI QUAN HỆ
Trang 14Phương
pháp
mệnh
lệnh
Nhà nước và người sử dụng đất không có sự bình đẳng về địa vị
pháp lý, Nhà nước với tư cách là người quản lý đất đai có trách nhiệm yêu cầu người sử dụng đất phải tuân theo các quyết định mang tính chất mệnh lệnh của mình.
Trang 15Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân
Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật
Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý
Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp
Nguyên tắc thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
ĐẤT ĐAI
Trang 16• Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý” Điều 5 Luật Đất đai 2003 đã cụ thể hóa thành: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”.
những điểm sau:
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, nó không phải là hàng hóa thông thường mà là một tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất và đời sống.
Nhà nước là người duy nhất có đầy đủ quyền năng của một chủ
sở hữu.
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do đó sẽ không có khái niệm
“Đất vô chủ”, không còn tranh chấp về quyền sở hữu đối với đất đai
NGUYÊN TẮC ĐẤT ĐAI THUỘC SỞ HỮU
TOÀN DÂN
Trang 17Nhà nước
Đất đai được xem là một chính thể của đối tượng quản lý
Đất là một tài sản đặc biệt
Thống nhất trong việc phân công, phân cấp thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trên phạm vi
cả nước, từng vùng
Thống nhất về
cơ quan quản lý đất đai
NGUYÊN TẮC NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT QUẢN LÝ TOÀN
BỘ ĐẤT ĐAI THEO QUY HOẠCH VÀ THEO PHÁP LUẬT
Trang 18đ ích mà cơ quan có thẩm quyền đã quyết
đị nh.
Tận dụng mọi
đấ t đai vào sản xuất nông nghiệp, khai thác đất đai có hiệu quả, khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân nhận đất trống, độ núi trọc để sử dụng vào mục đích nông nghiệp.
Tăng cường hiệu suất sử dụng đất, thâm canh tăng vụ,
bố trí lại cây con hợp lý trong sản xuất, phân công lại lao động, dân
cư,…
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ
Trang 19NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN BẢO VỆ QUỸ ĐẤT
NÔNG NGHIỆP
Trang 20Nhà nước khuyến khích các hành vi cải tạo, bồi bổ, đầu tư công của, làm tăng khả năng sinh lợi của đất.
Các chủ thể sử dụng đất có nghĩa vụ bắt buộc phải
cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ của đất, hạn chế khả năng đất bị rửa trôi, bạc màu do thiên tai gây ra
Trang 21Với ngành Luật hành chính
Với ngành Luật dân sự
Với ngành Luật môi trường
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI
VỚI CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC
Trang 22VỚI NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH
Chủ thể quản lý Nhà nước Nhà nước
Phương pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp mệnh lệnh
Hình thức quản lý
Quyết định bằng văn bản hành chính về giao đất, thu hồi, giải quyết tranh chấp và các quyết định xử phạt để xử
lý vi phạm pháp luật
Quyết định bằng văn bản hành chính về giao đất, thu hồi, giải quyết tranh chấp và các quyết định xử phạt để xử
lý vi phạm pháp luật
Trang 23Đều có chung chế định về quyền sở hữu đất đai là quyền sở
hữu đặc biệt.
Hình thức các hợp đồng cho thuê đất, hợp đồng sử dụng đất là hợp đồng dân sự.
Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà các bên đã có giấy tờ hợp pháp hoặc có liên quan tới nhà cửa, vật kiến trúc, cây lâu năm và những tài sản khác được giải quyết tại Tòa án nhân dân theo quy định tại Điều 38, khoản 3 Luật Đất đai.
VỚI NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
Trang 24Thuộc quyền sở hữu duy nhất và tuyệt đối của
VỚI NGÀNH LUẬT MÔI TRƯỜNG
Trang 25Thank You!
Trang 26QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Trang 27Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trang 28PHẦN 1:
QUYỀN SỞ HỮU ĐẤT ĐAI (ĐIỀU 4)
Nhà nước trao quyền
Người sử dụng đất
Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý
Đất đai là sở hữu toàn dân
Trang 29NHÀ NƯỚC TRAO QUYỀN
Hình thức
Giao đất
Thuê đất
Công nhận quyền sử dụng
417/09/2014
Trang 30- Tổ chức;
- Người VN định cư ở nước ngoài
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Cơ sở tôn giáo
Hộ gia đình, cá nhân
THẨM QUYỀN GIAO ĐẤT VÀ THUÊ ĐẤT
(ĐIỀU 59)
Trang 31Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu
tư vào Việt Nam
Người Việt Nam
định cư ở nước
ngoài
617/09/2014
Trang 32QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG
ĐẤT
Quyền chung của người
sử dụng đất (điều 166 – LĐĐ 2013)
Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền được bồi
Trang 33QUYỀN CHUNG CỦA NGƯỜI
SỬ DỤNG ĐẤT (ĐIỀU 166)
1 Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
2 Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
3 Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp.
4 Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
5 Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
6 Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
7 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.
817/09/2014
Trang 34QUYỀN CHUYỂN ĐỔI, CHUYỂN NHƯỢNG, CHO THUÊ, CHO THUÊ LẠI, THỪA KẾ, TĂNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT; QUYỀN THẾ CHẤP, BẢO LÃNH, GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT (ĐIỀU 167)
– Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 2 Điều 173; khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 174; các điểm b, c, d, đ khoản 1 Điều 175; điểm
b và điểm c khoản 3 điều 176 của Luật này khi có các điều kiện sau đây:
• Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
• Đất không có tranh chấp
• Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án
• Trong thời hạn sử dụng đất
– Người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
theo quy định tại Mục 2, 3 Chương VI của Luật này.
Trang 35NGHĨA VỤ CHUNG CỦA NGƯỜI
SỬ DỤNG ĐẤT (ĐIỀU 170)
7 Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
gia hạn sử dụng.
6 Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất.
5 Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có liên quan.
4 Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
3 Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
2 Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho
quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
1 Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1017/09/2014
Trang 36QUYỀN LỰA CHỌN HÌNH THỨC
GIAO ĐẤT, THUÊ ĐẤT
Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân
Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài
Tổ chức, cá nhân nước
ngoài
Trang 37TỔ CHỨC KINH TẾ, HỘ GIA
ĐÌNH, CÁ NHÂN
Mục đích sản xuất kinh doanh, định cư
Giao
đất
Thuê đất
1217/09/2014
Trang 38NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở
Thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm
Thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho
cả thời gian thuê
Trang 39TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI
Trang 40QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC SỬ DỤNG
ĐẤT HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC GIAO ĐẤT
NN giao đất không thu
tiền SD đất (điều 173)
Quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 166 và Điều
170 của Luật Đất đai
Không được: Chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho,
cho thuê quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất; bồi thường về đất
NN giao đất có thu tiền SD đất và
thuê đất trả tiền thuê một lần (điều
174)
Quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 166 và Điều
170 của Luật Đất đai
Không có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước thì được phép chuyển nhượng QSD đất, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Trang 41QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT THUÊ TRẢ TIỀN THUÊ ĐẤT HẰNG NĂM
(ĐIỀU 175)
Tổ chức kinh tế sử dụng đất thuê
Các quyền và nghĩa vụ
quy định tại Điều 166
và Điều 170 của Luật
này
Thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của mình
trên đất
Bán tài sản, góp vốn bằng tài sản của mình trên đất (điều 189)
Cho thuê lại đất đã xây dựng xong kết cấu hạ tầng trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng tại khu khu công nghiệp, khu công nghiệp cao, khu kinh
tế
16
17/09/2014
Trang 42QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT (KHOẢN 2,3
2 Điều 174 của Luật này
Trang 43QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ NHẬN GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SDD; QUYỀN SDD CỦA TC KINH TẾ KHI
GIẢI THỂ, PHÁ SẢN (ĐIỀU 177)
1 Tổ chức kinh tế nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất của
hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế khác thì có quyền và
nghĩa vụ quy định tại Điều 174 của Luật này trong các trường
hợp sau đây:
2 Quyền sử dụng đất của hợp tác xã khi giải thể, phá sản thực hiện theo quy định sau đây:
1817/09/2014
Trang 44QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
Chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho,
thừa kế cho thuê quyền sử dụng đất;
THUÊ ĐẤT TRẢ TIỀN HẰNG NĂM (KHOẢN 2 ĐIỀU 179)
Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều
166 và Điều 170 của LĐĐ.
Bán, để thừa kế, tặng cho tài sản trên đất
Thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản trên đất Góp vốn bằng tài sản trên đất trong thời hạn thuê đất để hợp tác SX-KD
Trang 45QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN CHUYỂN MỤC ĐÍCH SD ĐẤT TỪ ĐẤT KHÔNG THU TIỀN SD ĐẤT SANG ĐẤT CÓ THU TIỀN SD ĐẤT HOẶC THUÊ ĐẤT
(ĐIỀU 180)
Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình,
cá nhân sử dụng đất được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
Quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều
giao đất có thu tiền sử dụng đất
các quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 1 tại Điều 179
của Luật này.
thuê đất
các quyền và nghĩa vụ quy định
tại khoản 2, Điều 179 của Luật
này.
2017/09/2014
Trang 46QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠ SỞ TÔN GIÁO, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ SD ĐẤT (ĐIỀU 181)
Quyền và nghĩa vụ quy định
tại Điều 166 và Điều 170
của Luật này.
Không được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; không được thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Trang 47QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VN ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI VỀ ĐẦU TƯ TẠI VN ĐƯỢC NHÀ NƯỚC VN GIAO ĐẤT
CÓ THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT (ĐIỀU 183)
Các quyền và nghĩa vụ
quy định tại Điều 166
và Điều 170 của LĐĐ.
Các quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 3 điều 183 của Luật này
Chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất;
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền
sử dụng đất và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất.
2217/09/2014
Trang 48QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KCN, KCN CAO, KHU KINH TẾ
án đầu tư
Thuê đất, thuê lại đất
Điều 166
và LĐĐ.
170-Trả tiền hàng năm
Bán, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê
Trả tiền một lần
Chuyển nhượng QSD đất thuê và tài sản trên đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng QSD đất thuê và tài
sản trên
Trang 49QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ SDD CỦA NGƯỜI VN ĐỊNH CƯ Ở NN ĐƯỢC SỞ HỮU NHÀ Ở TẠI VN; NGƯỜI NN HOẶC NGƯỜI VN ĐỊNH CƯ Ở NN KHÔNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG MUA NHÀ Ở GẮN
LIỀN VỜI QSDD Ở TẠI VN (ĐIỀU 186)
ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa
vụ
3 Trường hợp tất
cả người nhận thừa
kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đều
là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền
sử dụng đất ở tại Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều này thì người nhận thừa kế không được cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây:
4 Trường hợp trong số những người nhận thừa kế
có người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam còn những người khác thuộc diện được nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
mà chưa phân chia thừa kế quyền sử dụng đất cho từng người nhận thừa kế thì những người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp
hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa
chính.
5 Người nhận thừa
kế trong các trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 và khoản 4 Điều này được ủy quyền bằng văn bản cho người trông nom hoặc tạm sử dụng đất và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.