1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học kỹ năng Ứng dụng công nghệ thông tin Đề tài tai nạn giao thông

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tai Nạn Giao Thông
Tác giả Hồ Hoàng Thắng, Trần Gia Phú, Lê Thành Anh
Người hướng dẫn PTS. Võ Thị Lắm
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Năng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.. HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: TAI NẠN GIAO THÔNG GVHD: Võ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



TIỂU LUẬN MÔN HỌC

KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI:

TAI NẠN GIAO THÔNG

GVHD: Võ Thị Lắm NHÓM: 4

Thành viên:

1 Hồ Hoàng Thắng - 2005224854

2 Trần Gia Phú - 2005223693

3. Lê Thành Anh - 2001220216

Trang 2

Mục Lục i

Mục lục hình ảnh i

Phần mở đầu ii

1 Dưới góc nhìn triết học 1

1.1 Dưới góc độ Triết học : 1

1.2 Phân loại nguyên nhân : 1

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận : 2

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây : 4

2.1 Tai nạn giao thông là gì ? 4

2.2 Nguyên nhân có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông song nhìn chung là do những nguyên nhân chính sau đây: 12

2.2.1 Nguyên nhân khách quan: 12

2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 18

2.3 M t số giải pháp hạn chế, đẩy lùi tai nạn giao thông ở nước ta 20

Mục lục hình ả Bảng 2-1 10

Bảng 2-2 Thống kê các vụ tại nạn từ năm 2016 đến năm 2022 11

Y Hình 2-1: Cuộc va chạm giữa xe tải với xe ô tô 6

Hình 2-2 9

Hình 2-3 13

Hình 2-4 14

Hình 2-5 15

Hình 2-6 16

Hình 2-7 17

Hình 2-8 18

Hình 2-9 19

Hình 2-10 22

Trang 3

ai nạn giao thông đã lấy đi không biết bao nhiêu nước mắt và sinh mạng của hàng vạn người Nó đã và đang trở thành một vấn đề bức xúc gây ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển Hiện nay mặc dù chính phủ đã đầu tư và đề ra nhiều hướng giải quyết song dường như vẫn chưa có sự thay đổi gì nhiều

T

Giao thông đô thị không chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân, nó còn là cầu nối giúp con người trao đổi, giao lưu với nhau, hàng hóa được vận chuyển và lưu thông tốt hơn… góp phần đáng kể vào bộ mặt của một nền kinh tế, một quốc gia phát triển Tại các thành phố đang trong quá trình hiện đại hóa như là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì vấn đề giao thông lạicàng quan trọng

Thực trang giao thông ở các đô thị của chúng ta như thế nào? Nguyên nhân của thực trạng đó do đâu? Nhà nước sẽ có giải pháp ra sao để giao thông đô thị không còn là nổi ám ảnh nữa?

Phần mở đầu

Trang 4

1 Dưới góc nhìn triết học

1.1 Dưới góc độ Triết học :

guyên nhân là do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật giữacác sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định Kết quả nhũngbiến đổi xuất hiện của sự vật do nguyên nhân tạo ra Quan hệ biện chứng giữanguyên nhân và kết quả

N

Theo quan điểm biện chứng duy vật mối quan hệ nhân quả là mối quan hệkhách quan của bản thân các sự vật Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người ,không phụ thuộc vào viêc ta nhận thức được nó hay không

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở chỗ ,một hiện tương nào đó có mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quanhệ khác là kết quả , và người lại

Thực tế cho thấy một nuyên nhan có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùyvào hoàn cảnh cụ thể và ngược lại, một kết quả có thể gây nên bởi nhiềunguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc

1.2 Phân loại nguyên nhân :

hông phải các nguyên nhân đều sinh ra kết quả giống nhau vì nguyênnhân có tình chất và vai trò khác nhau

K

Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu :

+ Nguyên nhân chủ yếu: là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽkhông xảy ra

Dưới góc độ

Triết học :

Phân loại nguyên nhân :

Ý nghĩa phương pháp luận :

Trang 5

1.Dưới góc nhìn triết học

+ Nguyên nhân thứ yếu: là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉquyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượngNguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài :

+ Nguyên nhân bên trong: là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt haynhững yếu tố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổinhất định

+ Nguyên nhân bên ngoài: là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vậtchất khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy

Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

+ Nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động đối lậpđối với ý thức con người, của các giai cấp, các chính đảng…

+ Nguyên nhân chủ quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộcvào ý thức của con người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giaicấp, các chính đảng nhằm thúc đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển các quá trình xã hội

Nguyên nhân tác động cùng chiều và nguyên nhân tác động ngược chiều+ Nguyên nhân tác động cùng chiều: là các nguyên nhân khác nhau tácđộng lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều với sựhình thành kết quả

+ Nguyên nhân tác động ngược chiều: là các nguyên nhân khác nhau tácđộng lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chíhoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận :

ì mối quan hệ nhân quả tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thứccủa con người nên chỉ tìm nguyên nhân của hiện tượng trong thế giớihiện thực

V

Trang 6

Nguyên nhân luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân của mộthiện tượng nào đó cần tìm những mặt, những sự kiện những mối liên hệ đã xảy

ra trước khi xuất hiện

Vì dấu hiệu đặc trưng của nguyên nhân trong mối liên hệ với kết quả lànguyên nhân sinh ra kết quả nên khi xác định nguyên nhân của hiện tượng cầnđặc biệt chú ý đến dấu hiệu đặc trưng ấy

Một hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra nên trong quá trình xácđịnh nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần tìm hết sức tỉ mĩ , thận trọng ,vạch ra cho được kết quả tác động của từng mặt, từng sự kiện từng mối quan hệcũng như các tổ hợp khác nhau trong việc làm này sinh hiện tượng trên cơ sởđó cần xác định đúng nguyên nhan sinh ra hiện tượng

Mỗi hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả trong mối quan hệ khác cóthể là nguyên nhân nên để hiểu rõ tác dụng của hiện tượng ấy cần xem xét nócó trong những quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân cũng như trongnhững quan hệ là nó là kết quả

Vì mối liên hệ nhân quả mang tính tất yếu nên ta có thể dựa vào mối quanhệ nhân quả để hành động Trong quá trình hành động cần lưu ý:

 Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhânlàm nảy sinh ra nó

 Muốn cho hiện tượng xuất hiện cần tạo ra nguyên nhân cùngnhững điều kiện cần thuyết cho nguyên nhân sinh ra nó phát sinh tácdụng Vì hiện tượng này có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân tác độngriêng lẻ hoặc đồng thời Trong hoạt động thực tiễn cần tùy thuộc vàohoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp hành động chứ không hànhđộng rập khuôn theo phương pháp cũ

 Vì các nguyên nhân củ yếu và nguyên nhân bên trong giữ vai tròquyết định trong sự xuất hiện, vận động và tiêu vong của hiện tượng,nên trong hoạt động thực tiễn cần dựa trước hết vào các nguyên nhân củyếu và nguyên nhân bên trong

 Để đẩy nhanh ( hay kìm hãm hoặc loại trừ) sự phát triển của mộthiện tượng xã hội nào đó cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác

Trang 7

1.Dưới góc nhìn triết học

động cùng chiều( hay lệch hoặc ngược chiều ) với chiều vận động củamối quan hệ nhân quả khách quan

Trang 8

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở

nước ta gần đây :

2.1 Tai nạn giao thông là gì ?

nạn giao thông là sự việc rủi ro, bất ngờ xảy ra khiphương tiện giao thông đang di chuyển trên các tuyếnđường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, gâythiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ con người, đến tài sản và phương tiện Gây ranhững tổn thất về vật chất còn ảnh hưởng đến sức khỏe thể trạng của mọi người

Tai

Một số yếu tố dẫn đến nguy cơ va chạm, bao gồm thiết kế xe, tốc độ vậnhành, thiết kế đường, môi trường đường và kỹ năng lái xe, suy yếu do rượuhoặc ma túy, và hành vi, đáng chú ý là lái xe, chạy quá tốc độ và đua xe trênđường phố Trên toàn thế giới, tai nạn giao thông dẫn đến tử vong và tàn tậtcũng như chi phí tài chính cho cả xã hội và các cá nhân liên quan

Tai nạn giao thông là

gì ?

Nguyên nhân có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông song nhìn chung

là do những nguyên nhân chính sau đây:

Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân chủ quan

M t số giải pháp hạn ột số giải pháp hạn chế, đẩy lùi tai nạn giao thông ở nước ta

Trang 9

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây

Mỗi ngày , các phương tiện thông tin đại chúng đều có bản tin về sô lượngcác vụ tai nạn giao thông xảy ra trên các địa bàn trên cả nước Đáng báo động,tính chất các vụ tai nạn ngày càng nghiêm trọng, thể hiện qua số người chếttăng mạnh Có vụ tai nạn do hai xe khách va vào nhau làm thiệt mạng hàng vàichục người Hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngượclại nó còn tăng lên rất nhiều Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụtai nạn giao thông, nhiều nhất là xe máy

Tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn gây ra đang là nỗi lo và vấnđề bức xúc của toàn xã hội Đó là thiệt hại về sinh mạng, thiệt hại về nhân lực,trí tuệ, gây tổn thương về tinh thần xã hội, về vật chất, tiền của và cả nỗi đauthể xác, tinh 2 / 4 thần dai dẳng Tai nạn giao thông có ảnh hưởng nặng nề đốivới trẻ Việt Nam Có rất nhiều trẻ trực tiếp bị tai nạn giao thông gây tử vonghoặc thương tật nặng nề và còn có biết bao trẻ khác bị ảnh hưởng gián tiếp bởicha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh mệnh hoặc tàn tật Theothống kê, những người thiệt mạng do tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ông, trụcột của gia đình Những người vợ xót xa khi mất đi người chồng thân yêu, đứacon nghẹn ngào vì tới đây sẽ chẳng còn được vòng tay người cha dạy dỗ Họmang đến sự thương tâm cho toàn xã hội

Trang 10

Hình 2-1: Cuộc va chạm giữa xe tải với xe ô tô

Theo báo cáo của bộ Giao thông vận tải trong những năm gần đây tai nạngiao thông giảm liên tục đặc biệt là các năm 2016 đến 2021

 Trong năm 2016 , cả nước xảy ra 21.589 vụ tai nạn giao thông , làm chết8,685 nười , làm bị thương 19,280 người Trong đó số người chết đãgiảm (0,49%) so với năm 2015 , tỉ lệ tai nạn giao thông là do ô tô gâynên chiếm 27,07 % số vụ tai nạn giao thông đường bộ

o Năm 2017 Theo số liệu báo cáo của Cục CSGT, năm 2017, toàn quốc xảy ra 19.798 vụ TNGT đường bộ, làm chết 8.089 người, bị thương 16.970 người So với năm 2016, giảm 1.322 vụ (-6,26%), giảm 329 người chết (-3,91%), giảm 2.064 người bị thương (-10,84%) Trong đó:

o Va chạm giao thông: 10.293 vụ (chiếm 51,1%), làm 11.428 ngườibị thương (chiếm 66,7 %), gây thiệt hại ước tính 24.243,25 triệuđồng So với năm 2016 giảm 2.546 vụ, giảm 3.353 người bịthương

o TNGT ít nghiêm trọng: 1.815 vụ (chiếm 9,0%), làm 2.539 ngườibị thương (chiếm 14,8%), gây thiệt hại ước tính 7.763,3 triệuđồng So với năm 2016 giảm 75 vụ, giảm 90 người bị thương

Trang 11

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây

o TNGT nghiêm trọng: 7.511 vụ (chiếm 37,3%), làm chết 7.286(chiếm 86,7%), bị thương 2.738 người (chiếm 16,0%), gây thiệthại về tài sản ước tính 29.033 triệu đồng So với năm 2016 đãgiảm 262 vụ, giảm 340 người chết, giảm 116 người bị thương

o TNGT rất nghiêm trọng: 455 vụ (chiếm 2,3%), làm chết 880người (chiếm 10,5%), bị thương 272 người (chiếm 1,6%), thiệthại tài sản ước tính 7.529,2 triệu đồng So với năm 2016 đã giảm

22 vụ, giảm 55 người chết, giảm 15 người bị thương

o TNGT đặc biệt nghiêm trọng: 62 vụ (chiếm 0,4%), làm chết 199người (chiếm 2,9%), bị thương 189 người (chiếm 0,9%), thiệt hạitài sản ước tính 1.898 triệu đồng So với năm 2016 giảm 7 vụ,tăng 03 người chết, giảm 33 người bị thương

o Năm 2018 toàn quốc xảy ra hơn 18.700 vụ (giảm trên 1.300 vụ

so với năm 2017) làm hơn 8.200 người chết (giảm 35 người) vàkhoảng 14.800 người bị thương (giảm hơn 2.200 người) trong đó:

 Trung bình mỗi ngày cả nước xảy ra 52 vụ tai nạn giao thông và khiến

23 người tử vong 80% số vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường bộ,còn lại là đường sắt và đường thủy

o Năm 2019 trên địa bàn cả nước xảy ra 17.626 vụ tai nạn giaothông, bao gồm 9.229 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trởlên và 8.397 vụ va chạm giao thông, làm 7.624 người chết,13.624 người bị thương và 8.528 người bị thương nhẹ Số vụ tainạn giao thông năm nay giảm 5,1% so với năm trước (số vụ tainạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên giảm 4%; số vụ va chạmgiao thông giảm 6,1%) Trong đó, số người chết giảm 7,1%; sốngười bị thương giảm 6,4% và số người bị thương nhẹ giảm8,2%

 Trong tổng số 9.229 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên, có

Trang 12

cả nước xảy ra 48 vụ tai nạn giao thông (giảm 2 vụ so với năm 2018),gồm 25 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 23 vụ vachạm giao thông, làm 21 người chết, 37 người bị thương và 23 người bịthương nhẹ

Trang 13

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây

o Năm 2020

Trang 14

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây

 Năm 2021 Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2021, trên địa bàn cả nướcxảy ra 11.454 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 7.370 vụ tai nạn giaothông từ ít nghiêm trọng trở lên và 4.084 vụ va chạm giao thông, làm5.739 người chết, 3.889 người bị thương và 4.109 người bị thương nhẹ

o So với năm 2020, số vụ tai nạn giao thông giảm 23,6% (số

vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên giảm 14,5%;số vụ va chạm giao thông giảm 35,9%); số người chết giảm16,4%; số người bị thương giảm 15% và số người bị thươngnhẹ giảm 37,6%

o Bình quân 1 ngày trong năm 2021, trên địa bàn cả nước xảy

ra 31 vụ tai nạn giao thông, gồm 20 vụ tai nạn giao thông từít nghiêm trọng trở lên và 11 vụ va chạm giao thông, làm 16người chết, 11 người bị thương và 11 người bị thương nhẹ

Trang 15

2 Tình hình, hậu quả tai nạn giao thông ở nước ta gần đây

Số người chết 8,685 8,089 8,200 7,624 6,700 5,739 5,740

Số người bị thương 19,280 16,970 14,800 13,624 10,804 7,998 7,999

Bảng 2-2 Thống kê các vụ tại nạn từ năm 2016 đến năm 2022

Trong7 năm qua đã có tổng:

 115,132 vụ tai nạn xảy ra

 50,777 người đã thiệt mạng

 91,475 người bị thương

Trung bình trong 7 năm qua, mỗi năm có:

 16,447 vụ tai nạn xảy ra

Với A,B,C,D,M,N,P lần lượt là số vụ tại nạn, số người chết, số người bị

thương từ năm 2016 đến 2022

Q là số năm được tính

X là tổng số vụ tai nạn, số người chết, số người bị thương

Y là trung bình số vụ tai nạn, số người chết, số người bị thương)

Ngày đăng: 02/11/2024, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w