1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48 Ứng dụng xét tuyển nhân sự

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân lớp dữ liệu bằng thuật toán J48
Tác giả Nguyễn Đình Anh Khoa, Bùi Thị Linh, Phạm Văn Lâm
Người hướng dẫn Dương Thị Bình
Trường học Trường Đại Học Phương Đông
Chuyên ngành Khai phá dữ liệu
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 820,03 KB

Nội dung

 Phân tích dữ liệu khách hàng: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để hiểu hành vi của khách hàng, xác định các nhóm khách hàng mục tiêu vàphát triển các chiến lược tiếp thị hiệu quả h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA: CNTT&TRUYỀN THÔNG

BÀI TẬP LỚN MÔN KHAI PHÁ DỮ LIỆU

ĐỀ TÀI : PHÂN LỚP DỮ LIỆU BẰNG THUẬT TOÁN J48.

Hà Nội Ngày 2 Tháng 5 Năm 2024

Trang 2

Phân Công Việc

ST

T

1 521100221 Nguyễn Đình Anh Khoa Chuẩn bị dữ liêu, phần

Trang 3

Mục lục

Mở đầu 5

1 Lý do chọn đề tài: 5

2 Đối tượng nghiêm cứu và phạm vi nghiên cứu 7

2.1 Đối tương nghiên cứu 7

2.2 Phạm vi nghiên cứu 7

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7

3.1 Mục tiêu nghiêm cứu 7

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

4 Phương pháp nghiên cứu 8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU 9

1 Tại sao phải khai phá dữ liệu 9

2 Khai phá dữ liệu là gì ? 9

a Khái niệm 9

b Lợi ích của khai phá dữ liệu 10

c Quá trình khám phá tri thức 11

d Các nhiệm vụ chính của khai phá dữ liệu 13

3 Các kỹ thuật trong KPDL 14

4 Ứng dụng của KPDL 15

5 Các công cụ hỗ trợ thực hiện khai pháp dữ liệu 19

6 Những thách thức trong ứng dụng và nghiên cứu kỹ thuật khai phá dữ liệu 20

CHƯƠNG II:LÝ THUYẾT VỀ PHÂN LỚP DỮ LIỆU VỚI CÂY QUYẾT ĐỊNH BẰNG THUẬT TOÁN J48 21

1 Tổng quan về phân lớp 21

2 Các vấn đề quan tâm của phân lớp 23

a Chuẩn bị dữ liệu để phân loại 23

b So sánh các phương pháp phân lớp 24

Trang 4

3 Phân lớp dữ liệu với cây quyết định 25

4 Lựa chọn thuộc tính 26

5 Thuật toán J48 27

6 Ưu và nhược điểm thuật toán J48 29

a Ưu điểm của thuật toán J48 29

b Nhược điểm của thuật toán J48 30

CHƯƠNG III: : ỨNG DỤNG THUẬT TOÁN J48 ĐỂ PHÂN TÍCH XÉT TUYỂN NHÂN SỰ 32

3.1 Phát biểu bài toán: 32

3.2 Phân tích bài toán 32

3.3 CÁC BƯỚC THỰC THUẬT TOÁN J48 33

3.3.1 Chuẩn bị dữ liệu 35

3.3.2 Tiền xử lý dữ liệu 36

3.3.3 Chạy bài toán trên Weka 37

3.3.4 Cây quyết định 38

3.3.5 Kết quả 39

Trang 5

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

Khai phá dữ liệu là một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và ngàycàng phát triển với mục đích trích xuất thông tin từ số lượng lớn các tập dữ liệutích lũy

Trong thời buổi hiện đại ngày nay, công nghệ thông tin cũng như ứng dụngcủa nó không ngừng phát triển, lượng thông tin và cơ sở dữ liệu được thu nhập vàlưu trữ ngày một nhiều lên Con người cũng vì thế mà cần có thông tin với tốc độnhanh nhất để đưa ra quyết định dựa trên lượng dữ liệu khổng lồ đã có Cácphương pháp quản trị và khai thác cơ sở dữ liệu truyền thống ngày càng không đáp

ứng được thực tế, vì thế, một khuynh hướng kỹ thuật mới là “Kỹ thuật phát triển tri thức và khai phá dữ liệu nhanh chóng được phát triển”.

Khai phá dữ liệu đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng trong nhiều lĩnhvực khác nhau ở các quốc gia trên thế giới Ở Việt Nam, kỹ thuật này đang đượcnghiêm cứu và dần đưa vào ứng dụng Khai pháp dữ liệu là một bước trong quytrình phát hiện tri thức Hiện nay, mọi người không ngừng tìm tòi các kỹ thuật đểthực hiện khai phá dữ liệu một các nhanh chóng và có được kết quả tốt nhất

Sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay đang dần thể hiện rõ hơnvai trò định hướng cho việc ứng tuyển nhân sự công tâm và không bỏ sót nhân tàicủa các doanh nghiệp Xu thế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi cácdoanh nghiệp cần phải có những chiến lược, giải pháp của riêng mình để đáp ứngtốt trong quá trình xết tuyển nhân sự Hiện nay, doanh nghiệp có thể thu thập cácquy trình thông qua phân tích mẫu là tìm kiếm dữ liệu với các liên kết chọn lọcnhững nhân sự tốt nhất cho doanh nghiệp của mình Dữ liệu lớn được mô hình hóa,

Trang 6

chọn lọc và khai phá để thu thập thông tin có thể hiểu là hữu ích cho con người.Khai phá dữ liệu là một triển vọng và là lĩnh vực cập nhật một phần của khoa họcmáy tính Sự tồn tại của dữ liệu lớn rất quan trọng để sử dụng đúng cách trong việctrích xuất kiến thức ẩn trong kho dữ liệu data mart, hoặc kho lưu trữ Cây quyếtđịnh tạo ra bộ quy tắc dễ hiểu và diễn giải Cấu trúc cây dễ đọc và giúp người dùnghiểu quy trình phân loại một cách trực quan Bằng cách theo dõi các nhánh và quytắc trong cây, người dùng có thể giải thích quyết định phân loại của thuật toántrong việc ứng vào bài toán xét tuyển nhân sự J48 là một thuật toán phân loạimạnh mẽ và cho kết quả đáng tin cậy Nó có khả năng xây dựng cây quyết địnhphù hợp với dữ liệu và tối ưu hóa độ chính xác phân loại J48 thường cho hiệusuất và độ chính xác cao trong việc phân loại dữ liệu, đặc biệt là trong các bàitoán phân loại nhị phân hoặc đa lớp J48 cho phép người dùng tùy chỉnh cáctham số và điều chỉnh cách xây dựng cây để phù hợp với yêu cầu cụ thể Ngườidùng có thể điều chỉnh ngưỡng cắt tỉa, giới hạn độ sâu cây, hay sử dụng cácphương pháp chia nhánh khác nhau để tăng tính linh hoạt của thuật toán J48cung cấp thông tin về quan hệ giữa các thuộc tính trong dữ liệu Bằng cách xemxét cấu trúc cây quyết định, người dùng có thể tìm hiểu kiến thức mới về quan hệ

và tương quan giữa các thuộc tính Điều này có thể mang lại những nhận thứcsâu sắc về dữ liệu và giúp phát triển kiến thức trong lĩnh vực liên quan

Trong bài tập lớn này, chúng em tìm hiểu và trình bày về một kỹ thuật trongkhai phá dữ liệu để phân lớp dữ liệu cũng như tổng quan về khai phá dữ liệu, với

đề tài “Phân lớp dữ liệu với cây quyết định bằng thuật toán J48 Ứng dụng xét tuyển nhân sự” Trong quá trình làm bài chúng em có nhiều sai sót chúng em

mong thầy cô có những góp ý để chúng em hoàn thiện hơn ạ Chúng em trân thànhcảm ơn thầy cô!!!

Trang 7

2 Đối tượng nghiêm cứu và phạm vi nghiên cứu.

2.1 Đối tương nghiên cứu

Lý thuyết: Kỹ thuật khai phá dữ liệu

Cơ sở dữ liệu: nhân sự của doanh nghiệm

Công nghệ: Công cụ Weka

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các kiến thức cơ bản về phương pháp phân lớp dữ liệu vớicây quyết định bằng thuật toán J48

Nghiên cứu các quá trình tác nghiệp trong hệ thống

Hỗ trợ ra quyết định phục vụ cho công tác xét tuyển nhân sự doanhnghiệm

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục tiêu nghiêm cứu

Ứng dụng phân lớp cây quyết định bằng thuật toán J48 vào xết tuyểnnhân sự của doanh nghiệp Mục tiêu chính là xây dựng một mô hìnhphân loại dựa trên cây quyết định J48 để đưa ra quyết định xét tuyểncho ứng viên Việc xây dựng mô hình này đòi hỏi thu thập dữ liệu

về các ứng viên hiện tại và kết quả xét tuyển của họ Mục tiêu là tạo

ra một mô hình phân loại dựa trên cây quyết định J48 có khả năng

dự đoán khả năng thành công của ứng viên trong việc làm việc tạidoanh nghiệp

Việc ứng dụng phân lớp cây quyết định bằng thuật toán J48 vàoviệc xết tuyển nhân sự giúp tối ưu hóa quy trình xét tuyển nhân sựthông qua việc sử dụng cây quyết định J48 Bằng cách áp dụng thuậttoán J48 để phân loại ứng viên, quy trình xét tuyển có thể trở nên tựđộng hơn và tiết kiệm thời gian Mục tiêu là tạo ra một quy trình

Trang 8

tuyển dụng hiệu quả, nhanh chóng và chính xác, giúp giảm thiểucông sức và tài nguyên của công ty trong quá trình xét tuyển.

Giúp cho nhà quản lý của doanh nghiệp có thể đưa ra những nhậnđịnh, những dự đoán mang tính chiến lược để xét tuyển nhân sự hiệuquả nhất

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Nghiên cứu kỹ thuật khai phá dữ liệu

Ứng dụng các thuật toán trên vào cơ sở dữ liệu xết tuyển nhân sựdoanh nghiệp

Xây dựng cơ sở dữ liệu mẫu

Triển khai trên ứng dụng.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Tham khảo các tài liệu liên quan, các bài báo cáo khoa học

Lập kế hoạch, lên quy trình, tiến độ thực hiện

Nghiên cứu kỹ thuật khai phá dữ liệu bằng phân lớp cây quyết định bằngthuật toán J48 ứng dụng vào bài toán xét tuyển nhân sự cửa doanh nghiệp

Trang 9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU

1 Tại sao phải khai phá dữ liệu.

Nguồn dữ liệu ngày càng lớn và phức tạp: Trong thời đại công nghệ số, dữliệu được tạo ra với tốc độ chóng mặt từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: dữ liệukhách hàng, dữ liệu bán hàng, dữ liệu sản xuất, dữ liệu hoạt động, dữ liệu mạng xãhội, Tuy nhiên, 80% dữ liệu ở dạng phi cấu trúc khó truy xuất thông tin

Dữ liệu được coi như tài sản quý của doanh nghiệp: Dữ liệu chứa đựngnhiều thông tin hữu ích giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhân sự, khách hàng, thịtrường, sản phẩm, Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định kinh doanhhay xét tuyển nhân sự sáng suốt, hiệu quả hơn

⇒ Khi dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, việc khai phá dữ liệu càng trởnên quan trọng Khai phá dữ liệu có thể giúp các doanh nghiệp khai thác tối đa giátrị của dữ liệu của họ

Khai phá dữ liệu (Datamining) là một bước trong quy trình khám phá tri thức, nhằm:

 Rút trích thông tin hữu ích, chưa biết, tiềm ẩn trong khối dữ liệu lớn

Các khái niệm liên quan:

Trang 10

Tri thức: Là tập hợp những thông tin có liên hệ với nhau để ra những suy luận, tri thức hỗ trợ ngược lại cho người dùng

Thông tin: Là tập hợp dữ liệu đã được xử lý, dùng mô tả giải thích đặc tính cho một đối tượng

Dữ liệu: Là chuỗi các bit, là số, ký tự, hình ảnh, video…mà chúng ta tạo ra

và tập hợp hàng ngày trong công việc

Trong đó dữ liệu ở mức độ trừu tượng thấp nhất và cụ thể nhất, thông tin ở mức trên dữ liệu và tri thức ở mức cao nhất

b Lợi ích của khai phá dữ liệu.

Trực quan hóa dữ liệu: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để tạo ra các biểu đồ và đồ thị trực quan hóa dữ liệu Điều này giúp người dùng dễ dàng hiểu và phân tích dữ liệu hơn

Dự đoán: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để tạo ra các mô hình dự đoán Các mô hình này có thể được sử dụng để dự đoán kết quả trong tương lai, chẳng hạn như doanh số bán hàng, hành vi của khách hàng hoặc sự cố kỹ thuật

Cung cấp tri thức: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phát hiện các mẫu và mối quan hệ trong dữ liệu mà con người không thể nhìn thấy Điều này có thể giúp người dùng hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh và đưa ra quyết định sáng suốt hơn

Trang 11

c Quá trình khám phá tri thức

Hình1.1 Quá trình khám phá tri thức

Quá trình khám phá tri thức từ CSDL là một quá trình có sử dụng nhiềuphương pháp và công cụ tin học nhưng vẫn là một quá trình mà trong đó conngười là trung tâm Do đó, nó không phải là một hệ thống phân tích tự động mà làmột hệ thống bao gồm nhiều hoạt động tương tác thường xuyên giữa con người

và CSDL, tất nhiên là với sự hỗ trợ của các công cụ tin học Người sử dụng hệthống ở đây phải là người có kiến thức cơ bản về lĩnh vực cần phát hiện tri thức

để có thể chọn được đúng các tập con dữ liệu, các lớp mẫu phù hợp và đạt tiêuchuẩn quan tâm so với mục đích Tri thức mà ta nói ở đây là các tri thức rút ra từcác CSDL, thường để phục vụ cho việc giải quyết một loạt nhiệm vụ nhất địnhtrong một lĩnh vực nhất định Do đó, quá trình phát hiện tri thức cũng mang tínhchất hướng nhiệm vụ, không phải là phát hiện mọi tri thức bất kỳ mà là phát hiệntri thức nhằm giải quyết tốt nhiệm vụ đề ra

Trang 12

Biến đổi, chuyển đổi dữ liệu:

 Mục tiêu: Chuyển đổi dữ liệu về định dạng phù hợp để thuận tiện cho quátrình xử lý tiếp theo

Trang 13

o Phân tích kết cụm: kết hợp các dữ liệu có đặc điểm tương tự nhauthành các cụm.

Ước lượng mẫu:

 Mục tiêu: Tạo ra một mô hình thống kê hoặc dự đoán dựa trên mẫu dữ liệuđược thu thập

 Các hoạt động chính: Xây dựng mô hình thống kê, sử dụng thuật toán máyhọc để dự đoán và ước lượng giá trị trong tương lai dựa trên mẫu đã có

Biểu diễn tri thức, áp dụng vào thực tế:

 Mục tiêu: Chuyển đổi tri thức được khám phá thành một hình ảnh hoặc môhình có thể áp dụng trong thực tế

 Các hoạt động chính: Xây dựng mô hình dự đoán, biểu diễn tri thức theohình thức đồ thị, bảng, hoặc các định dạng khác để hiểu và sử dụng thôngtin được khám phá

d Các nhiệm vụ chính của khai phá dữ liệu.

 Các kỹ thuật này gồm có: Gom cụm, Luật kết hợp

Các quan niệm về KTDL CSDL để khai thác

 Tri thức được khám phá

 Các kỹ thuật được sử dụng

 Các ứng dụng

Trang 14

3 Các kỹ thuật trong KPDL.

Phân lớp: Tìm các đặc trưng của lớp các đối tượng và sử dụng để phân

lớp dữ liệu mới

Trang 15

Gom cụm: Xác định các cụm tiềm ẩn trong các tập đối tượng chưa được

xếp lớp

Hồi quy: Dự đoán dữ liệu tương lai dựa trên dữ liệu quá khứ.

Luật kết hợp: Tìm các mẫu phổ biến từ dữ liệu và mối quan hệ của các

đối tượng dữ liệu

 Phân tích dữ liệu khách hàng: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để hiểu hành vi của khách hàng, xác định các nhóm khách hàng mục tiêu vàphát triển các chiến lược tiếp thị hiệu quả hơn

 Phân tích dữ liệu tài chính: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để dự đoán xu hướng thị trường, phát hiện gian lận và rủi ro và đưa ra các quyết định đầu tư sáng suốt hơn

 Phân tích dữ liệu chuỗi cung ứng: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng

để cải thiện hiệu quả của chuỗi cung ứng, giảm chi phí và tăng độ tin cậy

Y tế: Khai phá dữ liệu được sử dụng trong y tế để cải thiện việc chẩn đoán và điều trị bệnh, phát triển các phương pháp điều trị mới và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe Một số ứng dụng của khai phá dữ liệu trong y tế bao gồm:

Trang 16

 Chẩn đoán bệnh: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích các

dữ liệu y tế, chẳng hạn như hồ sơ bệnh án, xét nghiệm và hình ảnh, để giúp các bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác hơn

 Nghiên cứu y khoa: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích các dữ liệu nghiên cứu y khoa, chẳng hạn như dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng, để phát triển các phương pháp điều trị mới

 Quản lý bệnh tật: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để theo dõi các

xu hướng bệnh tật, phát hiện các nhóm nguy cơ và phát triển các chiến lược phòng ngừa

Chính phủ: Khai phá dữ liệu được sử dụng trong chính phủ để cải thiện hiệu quả của các dịch vụ công, đưa ra các quyết định sáng suốt hơn và bảo vệ

an ninh quốc gia Một số ứng dụng của khai phá dữ liệu trong chính phủ bao gồm:

 Phân tích dữ liệu tội phạm: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu tội phạm, chẳng hạn như dữ liệu từ các vụ án, để giúp các cơ quan thực thi pháp luật ngăn chặn tội phạm và bắt giữ tội phạm

 Quản lý tài nguyên: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để quản lý cácnguồn lực của chính phủ, chẳng hạn như tài nguyên thiên nhiên và tài chính, một cách hiệu quả hơn

 Phân tích dữ liệu dân số: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu dân số, chẳng hạn như dữ liệu từ điều tra dân số, để giúp các chính phủ đưa ra các chính sách công phù hợp hơn

Giáo dục: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để cải thiện hiệu quả giảng dạy, phát triển các chương trình giáo dục mới và đánh giá hiệu suất học tập Một số ứng dụng cụ thể của khai phá dữ liệu trong giáo dục bao gồm:

Trang 17

 Cải thiện hiệu quả giảng dạy: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như bảng điểm, bài kiểm tra và khảo sát, để hiểu nhu cầu của học sinh và xác định các

phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất

 Phát triển các chương trình giáo dục mới: Khai phá dữ liệu có thể được

sử dụng để phân tích dữ liệu về các chương trình giáo dục hiện có để xácđịnh các lĩnh vực cần cải thiện và phát triển các chương trình giáo dục mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của học sinh

 Đánh giá hiệu suất học tập: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như bài kiểm tra, khảo sát và các hoạt động lớp học, để đánh giá hiệu suất học tập của học sinh một cách chính xác và hiệu quả hơn

Viễn thông: khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để cải thiện hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới, và bảo vệ an ninh mạng

 Hiểu hành vi của khách hàng: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như dữ liệu sử dụngdịch vụ, dữ liệu thanh toán, và dữ liệu khảo sát, để hiểu hành vi của khách hàng Điều này giúp các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có thể cải thiện các sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

 Phát hiện gian lận: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phát hiện các hoạt động gian lận, chẳng hạn như sử dụng dịch vụ trái phép hoặc đăng ký dịch vụ giả mạo Điều này giúp các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông bảo vệ doanh thu của mình

Trang 18

 Tối ưu hóa mạng lưới: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để tối ưu hóa mạng lưới viễn thông, chẳng hạn như phân bổ tài nguyên mạng hiệu quả hơn hoặc dự đoán nhu cầu sử dụng mạng Điều này giúp các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cải thiện trải nghiệm của khách hàng.

 Phát hiện các xu hướng thị trường: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng

để phát hiện các xu hướng thị trường, chẳng hạn như các công nghệ mới hoặc các nhu cầu của khách hàng Điều này giúp các nhà cung cấp dịch

vụ viễn thông có thể phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của thị trường

 Thử nghiệm sản phẩm và dịch vụ: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng

để thử nghiệm sản phẩm và dịch vụ mới, chẳng hạn như thu thập phản hồi của khách hàng hoặc đánh giá hiệu quả của các chiến dịch

marketing Điều này giúp các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cải thiện các sản phẩm và dịch vụ của mình trước khi tung ra thị trường

 Phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để phát hiện các dấu hiệu của các cuộc tấn công mạng, chẳng hạn như các hoạt động bất thường hoặc các truy cập trái phép Điều này giúp các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông bảo vệ hệ thống của mình khỏi các cuộc tấn công mạng

 Giám sát an ninh mạng: Khai phá dữ liệu có thể được sử dụng để giám sát an ninh mạng, chẳng hạn như theo dõi các thay đổi trong hệ thống hoặc các mối đe dọa mới Điều này giúp các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có thể nhanh chóng phát hiện và phản ứng với các mối đe dọa an ninh mạng

Trang 19

Khai phá dữ liệu là một công cụ mạnh mẽ có thể được sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau Với sự phát triển của dữ liệu lớn, khai phá dữ liệu sẽ tiếp tục trở nên quan trọng hơn trong nhiều lĩnh vực.

5 Các công cụ hỗ trợ thực hiện khai pháp dữ liệu.

Có nhiều công cụ khai phá dữ liệu được sử dụng để thực hiện các phântích và khám phá tri thức từ dữ liệu Dưới đây là một số công cụ khai phá dữliệu phổ biến:

● WEKA: WEKA là một công cụ mã nguồn mở và rất phổ biến tronglĩnh vực khai phá dữ liệu Nó cung cấp một loạt các thuật toán khai phá dữ liệu,bao gồm phân loại, gom nhóm, kỳ vọng kỳ vọng và khám phá quy luật kỳvọng WEKA cũng cung cấp một giao diện đồ họa thân thiện giúp người dùngtạo, thực thi và đánh giá các mô hình khai phá dữ liệu

● RapidMiner: RapidMiner cũng là một công cụ khai phá dữ liệu mãnguồn mở và phổ biến Nó cung cấp một môi trường trực quan cho việc xâydựng quy trình khai phá dữ liệu bằng cách sử dụng các công cụ kéo và thả.RapidMiner bao gồm một loạt các thuật toán khai phá dữ liệu, kỹ thuật xử lý

dữ liệu và trực quan hóa dữ liệu

● KNIME: KNIME là một công cụ khai phá dữ liệu mã nguồn mở và dựatrên giao diện đồ họa Nó cho phép người dùng xây dựng quy trình khai phá dữliệu bằng cách kết hợp các nút xử lý dữ liệu và phân tích KNIME hỗ trợ mộtloạt các công cụ và thuật toán khai phá dữ liệu, và cũng hỗ trợ tích hợp với cáccông cụ và thư viện phổ biến khác như R và Python

● Python: Python là một ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ và phổ biến trongviệc khai phá dữ liệu Python cung cấp một loạt các thư viện mạnh mẽ nhưscikitlearn, pandas và numpy để thực hiện các tác vụ khai phá dữ liệu như phânloại, gom nhóm, rừng ngẫu nhiên, học máy và nhiều hơn nữa Python cũng hỗ

Trang 20

trợ 17 trực quan hóa dữ liệu và xử lý dữ liệu bằng các thư viện như matplotlib

và seaborn

● SQL: SQL (Structured Query Language) không chỉ được sử dụng đểtruy vấn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, mà còn có thể được sử dụng để khai phá dữliệu Với SQL, bạn có thể thực hiện các phân tích dữ liệu cơ bản như phân loại,gom nhóm, tính toán thống kê và tạo ra các báo cáo từ cơ sở dữ liệu

Các công cụ khai phá dữ liệu này cung cấp các chức năng và thuật toán đadạng giúp người dùng thực hiện các phân tích và khám phá tri thức từ dữ liệu

dễ dàng và hiệu quả Tuy nhiên, lòng kiến thức và điều chỉnh của người dùng

là yếu tố quan trọng để tận dụng tối đa các công cụ này

6. Những thách thức trong ứng dụng và nghiên cứu kỹ thuật khai phá

dữ liệu

Khối lượng dữ liệu lớn và từ nhiều nguồn khác nhau: CSDL, internet, cácloại thiết bị thu nhận tín hiệu, các loại thiết bị nhận dạng, các loại thiết bị lưutrữ như băng từ, CD, Số mẫu tin và số các thuộc tính quá lớn làm cho độphức tạp và thời gian giải quyết bài toán tăng lên rất nhanh

Khối lượng dữ liệu lớn và từ nhiều nguồn khác nhau: CSDL, internet, cácloại thiết bị thu nhận tín hiệu, các loại thiết bị nhận dạng, các loại thiết bị lưutrữ như băng từ, CD, Số mẫu tin và số các thuộc tính quá lớn làm cho độphức tạp và thời gian giải quyết bài toán tăng lên rất nhanh

Dữ liệu bị ảnh hưởng, bị nhiễu bởi tác động của môi trường bên ngoài,hay bộ dữ liệu không hoàn chỉnh làm cho dữ liệu không phản ánh trung thực,chính xác của các quy luật, tri thức mà ta tìm được Các thuộc tính không phùhợp, các bộ giá trị không đầy đủ, bị thiếu giá trị trong các miền thuộc tính sẽảnh hưởng rất lớn đến việc khai phá dữ liệu Chẳng hạn như khi khai phá dữliệu, các hệ thống tương tác với nhau, phụ thuộc nhau, chỉ cần thiếu một vài giátrị nào đó sẽ dẫn đến các mâu thuẫn, không chính xác, không đầy đủ

Ngày đăng: 01/11/2024, 22:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.1 Quá trình học(quá trình huấn luyện) - Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài  phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48  Ứng dụng xét tuyển nhân sự
Hình 2.1.1 Quá trình học(quá trình huấn luyện) (Trang 22)
Hình 2.1.2 Quá trình phân lớp - Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài  phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48  Ứng dụng xét tuyển nhân sự
Hình 2.1.2 Quá trình phân lớp (Trang 23)
Hình 3.3.1. Tập dữ liệu nhân sự ứng tuyển - Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài  phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48  Ứng dụng xét tuyển nhân sự
Hình 3.3.1. Tập dữ liệu nhân sự ứng tuyển (Trang 35)
Hình 3.2. Dữ liệu sau khi tiền xử lý - Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài  phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48  Ứng dụng xét tuyển nhân sự
Hình 3.2. Dữ liệu sau khi tiền xử lý (Trang 36)
Hình 3.3. Kết quả sau khi chạy thuật toán - Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài  phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48  Ứng dụng xét tuyển nhân sự
Hình 3.3. Kết quả sau khi chạy thuật toán (Trang 37)
Hình 3.4. Cây quyết định  sau khi chạy thuật toán - Bài tập lớn môn khai phá dữ liệu Đề tài  phân lớp dữ liệu bằng thuật toán j48  Ứng dụng xét tuyển nhân sự
Hình 3.4. Cây quyết định sau khi chạy thuật toán (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w