1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và Ủ phân vi sinh tại thôn Đại tảo, xã xuân giang, huyện sóc sơn

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ủ phân vi sinh tại thôn Đại Tảo, xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. Thôi Văn Nam
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường
Thể loại Nghiên cứu khoa học
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Trong khi chất thải rắn ở các đô thị cũng còn là một vẫn đề nan giải thì tại nông thôn chất thải răn sinh hoạt cũng đang gia tăng và trở thành một đề tài nóng bỏng được xã hội quan tâm.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KY THUAT MOI TRUONG

NGHIEN CUU KHOA HOC:

Chủ đề : “Nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại

chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ủ phân vi sinh tại

thôn Đại Tảo, xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn

NGANH: KY THUAT MOI TRUONG

Sinh Viên Thực Hiện Hoàng Thị Phương Thảo - 1911090144 Lop: 19DMTA1

Giáo viên hướng dân: Thái Văn Nam

Trang 2

Ra nh 1

2 Tông quan vấn để nghiên CU cccccccccccccssssssessessessessessecsssssesucssscsessecsessesscsuessssuessessessesseesesseeses 2 2.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt St tàn x22 112211221 11 11tr 2 b8» (nh 31x 4 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu về phân loại chat thai ran sinh hoạt và ủ phân vi sinh 6

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU LH Ỳ HH hà TH kh HH kh HH HH HH Hy 8

5 Nội dung nghiÊn CỨU -« Là Lk SH hà HH kh HH LH Hư kh LH kh HH kh 9 5.1 Điều tra, xác định thành phân chat thai rắn sinh hoạt của thôn ác Sccccerccee, 9 5.2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thôn Đại Tảo, xã Xuân Giang 9 5.3 Đề xuất và xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt - 55c 555cc ccccccrces 10 5.4 Quy trình thực hiện mô hình - ¿5:1 5c S21 E2 2 21112211 212121111111 10 5.5 Quy trình ủ phân COIDOSE Gà LH “HH HH hà HH HH kh HH kh HH 10

7 Phuong phap nghién nh e 12 7.1 Cách tiẾp cận - càng 112 1n HH Hay 12 7.2, Phuong phap nghién Cir oo 12 7.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số 1i8u thi Cap .c ccccccceccsccccessessesseseesesessseseesseesesseesesnees 12 7.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp - cà 2c 2tr2 trrerrey 13 7.2.3 Phương pháp xác định hệ số phát thải và khối lượng chat thải rắn sinh hoạt 14 7.2.4, Phuong 0 nà (sẽ - 15 7.2.5 Phương pháp thử nghiệm quy trình phân loại rác - cà ST HH Hà, 16 7.2.6 Phương pháp thực nghiệm ủ phân vi sỉnh óc LH HT rệt 16 7.2.8 Phương pháp tông hợp báo cáo - s: cà tt Tr H11 21 1101 11a 18

8 Dự kiến kết quả nghiên cứu ¿5c 2t t2 E213 11221711271 TT H111 111121121 rtrrerrrrey 18 b{C0, 0 39 8n nA3444 18 I0N€ 0000 nh 19

11 Tài liệu tham khảo cá Là 1k Hà nàng HH HH HH HH kh kh Lư TH HH Hà Lư 20

Trang 3

1 Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển

mình mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyền biến tích cực Sự phát triển kinh tế - xã hội không chỉ phát triển ở các thành phó, khu đô thị lớn của nước ta đa dần mở rộng ra

các vùng nông thôn

Trong khi chất thải rắn ở các đô thị cũng còn là một vẫn đề nan giải thì tại nông thôn chất thải răn sinh hoạt cũng đang gia tăng và trở thành một đề tài nóng

bỏng được xã hội quan tâm Tại các vùng nông thôn, các công tác quản lý rác thải

chưa được thực hiện tốt, việc thu gom, xử lý chất thái rắn sinh hoạt còn gặp nhiều

khó khăn Công tác thu gom còn phân tán, phương tiện và kỹ thuật còn thô sơ chưa

đáp ứng kịp thời trong công tác quản lý chất thái rắn Chính vì thế lượng chất thái rắn sinh hoạt ở nông thôn phát sinh ngày càng nhiều, rác có mặt khắp nơi quanh nhà người dân Rac thải đỗ bừa bãi hoặc gom thành từng đồng nhưng không được xử lý

gây mùi hôi khó chịu tạo điều kiện sản sinh các virus, côn trùng gây bệnh Gây ra ô

nhiễm môi trường và các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm gây ảnh

hướng đến sức khỏe và môi trường sống của người dân Nhưng với việc cạn kiệt các nguôn tài nguyên không phục hôi, rác thai lại được coi là một nguồn tài nguyên rất

tiềm năng Nhiều nước trên thê giới đã tạo ra xã hội tuần hoàn chất thái, nghĩa là rác thai được tái chế tối đa (rác có thê phân hủy: làm phân compost, các loại vật liệu có khả năng tái chế như nhựa, thủy tinh, giấy cao su, kim loại, ; được phân loại và tái chế Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam, vấn để tận dụng chất thái rắn sinh hoạt thông qua chính sách 3R lại chưa được áp dụng rộng rãi và thiêu hiệu quá, dẫn đến lãng phí tài nguyên và khó xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Theo báo cáo, hiện nay Việt Nam có trên 63 triệu dân sống ở vùng nông thôn, chiếm hơn 65.6% dân số trong cá nước Mỗi năm khu vực nông thôn phát sinh trên

13 triệu tấn rác thải sinh hoạt, khoảng 1300 triệu m3 nước thải và khoảng 7500 tấn

vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật

Sau một thời gian điều tra và đánh giá chất thải rắn sinh hoạt của người dân,

có khoảng 55-69% là chất hữu cơ dễ phân hủy như thức ăn thừa, phụ phẩm nông nghiệp, rau, hoa quả, ; 7-16% là chất thái có thê tái chế như nilon, giấy, nhựa, sắt

1

Trang 4

vụn, được những người thu nhập đồng nát thu gom; chất trơ khó phân hủy chiếm

khoáng 12-36% chủ yếu là xi than, gạch vỡ : chất thải nguy hại như pin, ắc quy không đáng kê chỉ có khoảng 0.4% Chất thải rắn chăn nuôi là phân, nước thải, xác

gia súc, gia cầm Chất thải chăn nuôi chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng và

có yếu tô lây lan dịch bệnh nên được xét vào loại chất thải nguy hại, thường được xử

lý để làm phân bón trong nông nghiệp

Với tất cả các yếu tố trên chúng ta có thể thấy được tính nghiêm trọng và cấp bách của việc phân loại rác thái đầu nguồn, nó đóng góp một phần quan trọng và có

ý nghĩa vô cùng to lớn Mặt khác, nếu được xử lý một cách hợp lý và hiệu quả, rác cũng có thê biến thành một nguồn tài nguyên quý giá, một nguồn nguyên liệu cho ngành nông nghiệp Rác thải hữu cơ sẽ được tận dụng làm nguyên liệu cho quá trình

ủ phân hữu cơ, đây là nguồn bô sung hữu cơ vào đất góp phần làm cho đất màu mỡ,

có giá trị cao trong việc trông trọt và chăn nuôi

Thôn Đại Tảo là một thôn thuộc xã Xuân Giang, nằm cách trung tâm thành phó Hà Nội 40km, nơi đây tập trung đông dân cư, đặc biệt trên địa bàn thôn còn có 2

trường THPT Xuân Giang và TH Xuân Giang Với điều kiện kinh tế và xã hội như hiện nay thì khối lượng rác thải sinh hoạt liên tục tăng Tuy nhiên điều kiện cơ sở của

thôn còn nhiều hạn chế, vì vậy còn yếu kém trong những công tác quản lý, đặc biệt

là công tác phân loại và xử lý rác thải

Chính vì những nhu cầu thực tế trên nhóm nghiên cứu xin đề xuất đề tài:

“Nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ú phân vì sinh tại thôn Đạt Tảo, xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn ”

2 Tông quan vẫn đề nghiên cứu

2.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt

“ Các khái niệm

Theo luật bảo vệ môi trường (2020), khái niệm về chất thải và chất thải rắn

được định nghĩa như sau:

Chat thái là vật chất ở thê rắn, lỏng, khí hoặc ở đạng khác được thải ra từ hoạt

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác

Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải

2

Trang 5

Theo Nghị định 08/2022/ND — CP Quy định chỉ tiết một số điều của luật bảo

vệ môi trường đưa ra các khái niệm sau:

Chất thải rắn là chất thải ở thê rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thái ra

từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác

Chất thải thông thường là chất thái không thuộc danh mục chất thải nguy hại

hoặc thuộc danh mục chất thái nguy hại nhưng có yếu tô nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại

Chat thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chat thai ran phát sinh

trong sinh hoạt thường ngày của con người

Phân định chất thái là quá trình phân biệt một vật chất là chat thải hay không phái là chất thái, chất thái nguy hại hay chất thải thông thường và xác định chất thải

đó thuộc một loại hoặc một nhóm chất thái nhất định với mục đích để phân loại và

Luật Bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14 ban hành ngày 17/01/2020

Chi thị 41/CT-TTg năm 2020 về giải pháp cấp bách tăng cường quán lý chất

thải rắn do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Nghị định 08/2022 Quy định một số điều của Luật bảo vệ môi trường

Thông tư 02/2022/TT-BTNMT hướng dẫn Luật Báo vệ môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

Thông tư 07/2017/TT-BXD hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ xử lý

chất thái rắn sinh hoạt do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành

3

Trang 6

Thông tư 03/2016/TT-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất

thải rắn sinh hoạt do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

2.2 Phân vỉ sinh

Phân vi sinh là một hỗn hợp bao gồm các khoáng chất và chất mùn ôn định

thu được từ quá trình phân huỷ tự nhiên các chất hữu cơ, không chứa các mầm bệnh

có hại, không lôi cuốn côn trùng, có thé lưu trữ an toàn và có lợi cho sự phát triển của cây trồng cũng như làm tăng thêm độ màu mỡ cho đất

Phương pháp ủ phân vi sinh:

- _ Hiện nay trên thế giới và Việt Nam đang phát triển 3 nhóm phương pháp ủ

chất thái đô thị để làm phân bón:

-_ Chất thải được ủ ngoài trời theo từng đồng hoặc theo luông có thôi khí hoặc không thôi khí

- _ Chất thải được ủ trong bề ủ có thôi khí cưỡng bức

- _ Chất thải được xử lý theo quy mô công nghiệp

Ủ ngoài trời

Phương pháp ủ ngoài trời là phương pháp có chất thái đô thành từng luống hoặc thành từng đồng, phương pháp này có thê thôi khí hoặc không thôi khí Trong phương pháp thôi khí, người ta thường tiễn hành đáo trộn dé làm tăng khả năng oxy

hóa sinh học

Chất thành đồng không thôi khí

Đây là phương pháp ủ thủ công

Trong quá trình ủ tự nhiên này, nhiệt độ trong khối ủ tăng rất nhanh vì thời

gian đầu độ âm còn rất cao nên các loài vi sinh vật thường phát triển mạnh, trong đó

vi khuẩn chiếm với số lượng nhiều

Nhiệt độ tối ưu cho sự phân hủy rác là 45 — 550C Nếu tăng nhiệt quá 550C

và chưa đạt đến 450C, tốc độ phân hủy chậm lại Khi ngưng ở nhiệt độ < 450C, sau

đó tăng nhiệt độ từ 45 — 550C, vi sinh vật không bị chết, tốc độ phân hủy xảy ra tối

đa, nhưng nếu đưa nhiệt độ lên > 550C, sau đó giảm nhiệt < 450C rồi lại tăng nhiệt

Trang 7

45 — 550C, tốc độ phân giải không tăng do trước đó ta tăng nhiệt quá 550C nhiều vi

sinh vật đã chết, sự khôi phục lại là rất khó thực hiện

Khi đô thành đồng như trên, người ta dé qua trình lên men tự nhiên Cứ sau

một tháng hoặc 3 tuần, người ta sẽ đào sới khối ủ, san dé thu nhận phần khói chat thải

đã phân hủy có kích thước nhỏ hơn 2 cm, phần hữu cơ qua sảng này được sử dụng

như một loại phân hữu cơ Cứ làm như vậy cho đến khi nào đồng ủ không còn chất

hữu cơ Phần không lên men được chiếm số lượng lớn, bao gom xa ban, gie rach, cao su, người ta mang dét va chén

Ủ thành đồng có thôi khí

Dé khắc phục thời gian kéo dài của phương pháp trên, người ta thiết kế hệ thống phân phôi khí từ phía dưới các đồng chất thái Hệ thông phân phối khí thải có thé là một ống, cũng có thê nhiều ống tùy theo khối lượng đồng chất thái

Trong trường hợp ta thối khí mạnh, không khí sẽ đưa nhiệt lên phía trên, do

đó nhiệt độ cao không ở dưới đáy đông chất thải mà ở phía trên đồng chất thái Trong trường hợp ta thôi khí nhẹ, nhiệt độ cao sẽ nằm ở giữa đồng chất thải

Ủ thành từng luống dài có đảo trộn thường xuyên Theo phương pháp này, người ta phân loại các chất thái trước khi đưa chúng vào ủ:

Phương pháp dùng băng tải có vận tốc chuyên động rất chậm Hai bên băng tải là hai hàng công nhân được trang bị bảo hộ lao động, nhặt các loại chất thải không

có khả năng lên men ra khỏi băng tải và được chuyên đi nơi khác để xử lý Các chất không có khả năng lên men bao gồm: cao su, giẻ rách, đất đá, milon, Phương pháp này thường được áp dụng ở các nước đang phát triên

Phương pháp sử dụng quạt gió đề loại các chất có tỷ trọng cao, theo đó người

ta phân ra được 3 loại: Đất, đá, gạch ở ô thu gần nguôn gió, các chất có khả năng lên men ở ô kế tiếp, còn giấy, báo và các loại nilon sẽ theo gió và thu ở cuỗi nguồn gió Người ta thu nhận các chất hữu cơ có khả năng lên men ra và di ủ Phía dưới những

luéng chat thái ủ được thiết kế hệ thông thu gom nước thái Hệ thống này được chuyên

về khu tập trung để xử lý trước khi thải chúng vào môi trường

Trang 8

U chat thải trong các bễ ủ

Đề thực hiện ủ theo phương pháp này, người ta thiết kế 1 số hạng mục công trình sau: - Khu chứa chất thái - Hệ thống phân loại chất thải - Hệ thống các bề ủ - Khu vực chôn và đốt chất thái rắn không lên men - Hệ thông ống dẫn và khu vực xử

lý nước rò rỉ - Khu vực sản xuất phân ủ Khác với phương pháp ủ chất thải theo từng đông chất thải hình khối thang hay từng luông, phương pháp ủ chất thải trong các bể

ủ thường được thực hiện trong các nhà, xưởng có mái che Do đó hoàn toàn tách được nước mưa riêng và nước rò rỉ riêng, các quá trình khác cũng được kiểm soát chặt chế hơn Máy móc thiết bị chính phục vụ cho phương pháp này bao gồm: băng tải dùng

đề phân loại và vận chuyền qua từng bê ủ, các máy nghiên, sang [15], [6] 2.3 Tông quan tình hình nghiên cứu về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và a phan vi sinh

phân huỷ được thu gom xử lý hàng ngày, rác khó phân huỷ có thê tái chế hoặc đốt,

chôn lắp an toàn được thu gom hàng tuần

- Bangkok(Thái Lan): việc phân loại rác tại nguồn chỉ mới thực hiện được tại

một số trường học và một số quận trung tâm đề tách ra một số loại bao bì dễ tái chẻ, lượng rác còn lại vẫn đang phải chôn lấp, tuy nhiên được ép chặt để giám thể tích và cuốn nilon rất kỹ xung quanh mỗi khối rác đề giảm bớt ô nhiễm [4]

- Thanh phé Ha Môn(Trung Quốc): Đưa ra quy định phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 4 loại Rác tái chế bao gồm giấy, nhựa, kim loại, hàng dệt may, một sô san phẩm điện và diện tử, thủy tinh, Rác thải hữu cơ bao gồm các thức ăn thừa bị bỏ đi,

vỏ trứng, vỏ hoa quá, bã chè, là những chất thái đễ hỏng sinh ra trong quá trình

phân loại Rác thái nguy hại là các chất thái của pin sạc, đèn ống huỳnh quang, đèn tiết kiệm năng lượng, nhiệt kế, máy đo huyết áp, thuốc và các chất thải sinh hoạt khác

gây hại trực tiệp hoặc tiêm ân cho con người, sức khỏe hoặc môi trường tự nhiên và

6

Trang 9

cuối cùng là rác thải khác khác Trong quá trình khuyến khích người đân PLCTR tại nguôn, chính quyền thành phố đã đưa ra một phương thức truyền thông hết sức là dé

hiểu và mang tính lan rộng đó là “Siêu nhân Lợn toàn năng” Với những gì Lợn có thể ăn được thì xếp chúng vào rác hữu cơ, những gì lợn không ăn được là rác khác,

lợn sẽ chết nêu ăn phải rác nguy hại, có thê bán được để nuôi lợn thì gọi là rác tái chế Ngoài ra đối với những trường hợp vi phạm không phân loại chất thái rắn sẽ bị phạt

tử 500 — 50.000 nhân dân tệ

“+ Việt Nam

Việc thu gom, phân loại và lựa chọn biện pháp xr ly CTR cho ting địa phương đang là vẫn đề bức xúc hiện này Mỗi địa phương đều có những giải pháp cho riêng địa phương mình nhằm mục đích: nâng cao tỷ lệ thu gom đạt hiệu quá cao nhất có thể trong điều kiện của địa phương mình; Phân loại chất thai ran ngay tại nguồn nhằm

tận dụng các loại CTR có thẻ tái sinh, tái chế, làm giảm chi phí vận chuyển đến bãi chôn lắp, giám áp lực cho các bãi chôn lắp; Xây dựng thị trường trao đối chat thai rắn

trong khu vực nhằm nâng cao hiệu quả tận dụng; Tận dụng các chất thải là chất hữu

cơ làm phân bón hoặc chôn lắp trong các bãi chôn lắp hợp vệ sinh Có thê kế đến một

số địa phương đã có kế hoạch chỉ tiết, quy hoạch, quán lý, xử lý chất thái rắn và đầu

tư kinh phí thích đáng cho công tác thu gom và xử lý này, ví dụ: TP Hồ Chí Minh,

Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Hà Nội, Nam Dinh, Hai Phong

- Ở huyện Long Phú, Sóc Trăng thì mô hình xử lý rác thải làm phân compost thuộc Dự án “Phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân” do Tổ chức Care (Đan Mạch) tài trợ đang được thực hiện tại xã Lịch Hội Thượng Dự án được thực hiện từ tháng 3/2009 với kinh phí xây dựng nhà xưởng khoảng 550 triệu đồng, tới nay đã đưa vào hoạt động hơn 7 tháng 312 hộ dân tham gia dự án được cấp các dụng

cụ chứa rác và được hướng dẫn cách phân loại rác thải hữu cơ và vô cơ tại hộ gia

đình Qua phân loại, rác thải hữu cơ thường chiếm khoảng 40%, nêu không được xử

lý kip thời sẽ gây ô nhiễm, ánh hưởng đến môi trường và cuộc sống người dân Cái

lợi lớn nhất từ dự án mang lại chính là ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân

cư đã được nâng lên rõ rệt Rác thải này được nhân viên thu gom phân loại lần hai

trước khi đưa vào bê ủ Mỗi bê ủ chứa từ 800-850kg rác thải hữu cơ có bổ sung chế

phẩm vi sinh EM, sau 55 ngày sẽ bị phân huỷ thành nguồn phân compost có ích cho nhiều loại cây trồng [7]

Trang 10

- _ Ở Quáng Nam cụ thể là ở TP.Hội An người dân bắt đầu phân loại rác thái tại nguôn và một số hộ đã tận dụng rác hữu cơ đề làn phân hữu cơ tại nhà từ khi có dự

án thí nghiệm sản xuất phân compost tại 30 hộ gia đình và đã dạt đựoc kết quả tot, va sắp đến sẽ mở rộng hơn nữa [5]

- Nam Định: Các mô hình “Phân loại, xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình” được

triển khai trên địa bàn tỉnh thời gian qua đều mang lại hiệu quả thiết thực Các gia

đình thực hiện ủ, phân hủy rác hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh đã giảm 80-90% lượng rác hữu cơ phải chôn lấp và thu gom đưa đi xử lý, tận dụng làm phân bón vi sinh cho cây trồng phát triên khỏe mạnh, tăng chất màu cho đất, giảm chi phí mua phân đạm, phân lân Người dân được trang bị kiên thức phân loại rác thải vô cơ, hữu cơ ngay từ nguồn hỗ trợ công tác xử lý rác tập trung Rác được tập kết đúng nơi, đúng thời điểm vào thủng đựng rác, phân loại trước khi giao cho tô dịch vụ thu gom rac cua dia phương Chi phí việc phân loại, xử lý rác thải hữu cơ khá rẻ, với khoảng 20 nghìn

đồng/gói chế phẩm sinh học có tác dụng xử lý 500kg rác thải hữu cơ, phế thái nông

nghiệp, phân bắc, phân chuồng [§]

3 Mục tiêu nghiên cứu

- _ Đánh giá được hiện trạng công tác quản lý chất thái rắn sinh hoạt tại thôn Dai

Tao

- _ Đề xuất được mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ủ phân vi

sinh tại hộ gia đình

4 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tại thôn Đại Tảo, xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn

Xã Xuân Giang nằm ven sông Cà Lô, là ranh giới của thành phó Hà Nội với tỉnh Bắc Ninh Xã có 5 thôn va 1 xóm

Thôn Đại Tảo nằm ở phía Nam của xã Xuân Giang, là thôn có dân số lớn thứ

3 xã Xuân Giang Làng có truyền thông võ thuật thê thao

Thôn Dai Tảo có tổng điện tích tự nhiên là 61,6ha, với tổng dân sô là 1346

người, 364 hộ dân Ranh giới hành chính tiếp giáp như: Phía Đông giáp thôn Xuân

Táo, Phía Tây giáp xóm Thá, Phía Nam giáp sông Cà Lò, Phía Bắc giáp thôn Lai

Cách

Trang 11

Hình 1: Mặt bằng thôn Đại Tảo Địa hình của vùng đồi gò thấp dần theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Độ dốc

trung bình từ 20-259

Địa hình thôn thuộc vùng đôi gò bát úp

Khí hậu của thôn có điều kiện lợi thế phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật

nuôi Hạn chê chính của khí hậu ở đây là lượng mưa lớn lại tập trung gây lũ lụt, đất

đai bị xói mòn, rửa trôi làm cho đất bị nghèo kiệt

- _ Thời gian nghiên cứu: 12/2022 —- 05/2023

- _ Đối tượng nghiên cứu:

+ Các hộ dân thôn Đại Tảo

+ Thực trạng chat thai rắn sinh hoạt tại thôn Đại Tảo

5 Nội dung nghiên cứu

5.1 Dieu tra, xác định thành phan chat thải rắn sinh hoạt của thôn

- _ Xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg/người/ngày)

- Xác định thành phân tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

5.2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thôn Đại 'Tảo, xã Xuân Giang

- _ Điều tra tình hình chất thái rắn sinh hoạt trên địa bàn thôn Đại Táo:

Nguồn gốc phát sinh chất thái rắn sinh hoạt

Thành phân chất thải rắn sinh hoạt

+ Lượng phát sinh chat thai ran sinh hoạt

9

Ngày đăng: 01/11/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w