Từ xưa đến náy, mỗi khi Tổ Quốc có bị xâm lăng, thì tinh than ấy lại sôi nồi, nó kết thành một làn song võ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KINH TE VA QUAN LY CONG
-000 - o>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY IPEN UNIVERSITY
BAI TIEU LUAN
PHAN TÍCH CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NOI DUNG
NGHỆ THUẬT QUẦN SỰ CỦA VIỆT NAM TỪ KHI CÓ DANG LANH DAO? LIEN HỆ BẢN THÂN SINH VIÊN?
Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã số sinh viên
Giáo viên hướng dẫn
Năm học
Gia Lai, 28/12/2021
Trang 2HOC Ki I NAM HOC 2021-2022 Lớp NH05- Nhóm 08- Tiểu đội 51
Tên đề tài : Anh/chị hãy phân tích cơ sở hình thành và nội dung nghệ thuật quân
sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo? Liên hệ với bản than sinh viên? Nhận xét của giáo viên:
Trang 3MỤC LỤC
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TẦI 2 S2 S11 1 nTn TH HH ng HH H121 n1 nh ng nưêu 5
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5 S51 2 E1 E111 HH HH 1 0H g1 n2 n 1g ky 5
3 ĐỎI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2: c2 S1 HH HH HH HH uyg 5
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
5 NOI DUNG VA KET CAU CUA BAI TIỂU LUẬN
A.PHẢN NỘI DUNG nh HH HH HH nh HH Hà HH 2g ng rrag I.CHƯƠNG 1: TRUYÊN THONG VA NGHE THUAT DANH GIAC CUA ONG CHATA 7 1.DAT NUGC TRONG BUOT DAU LICH SU) cccccccccccccccccccesccsssessvesseesevsevesseessersveseesrenseesens 7 2.NHUNG YEU TO TAC DONG DEN VIEC HiINH THANH NGHE THUẬT DANH
3.CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHÓNG XÂM LƯỢC 8 4.NGHỆ THUẬT DANH GIAC CUA ONG CHAE ccccccccceccssesscssesstessvessessesvesvesvteetveseeses 9
II.CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT QUẦN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CO DANG LANH DAO 11
1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUẦN SỰ VIỆT NAM che ll
2.NOI DUNG NGHE THUAT QUAN SU VIET NAM TU KHI CO DANG LANH DAO .11 III.CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG NGHỆ THUẬT QUẦN SỰ Ở VIỆT NAM 14
IV.CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC HỌC KINH NGHIỆM CÚA NGHỆ THUẬT QUẦN SỰ VIỆT NAM VÀO THỰC TIỀN, VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KÌ ĐỎI MỚI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN 15 V.KẾT LUẬN à 02 nh HH eeeeeeneeeoeve TỔ IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222 n7
Trang 4luận
LOI CAM ON
Đề có thể viết được bài tiêu luận ngoai sự số gắng cua ban than, em xin chân thành cảm ơn các thầy đã hỗ trợ em trong quá trình học tập môn GIÁO
DUC — QUOC PHONG AN NINH
Tinh hình phức tạp của dịch Covid-19, dé dam nao hoàn thành khóa học đánh giá kết quả học tập của các em, nhà trường và Tô Giáo dục Quốc Phòng
và An Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em tham gia lam bài tiêu luận tahy cho ki thi chung như bình thường Tuy có nhiều thay đổi nhưng em vấn cô gắng nắm bat và tiếp thu kiến thức hết khả năng của mình Thời gian làm bài có nhiều hạn chế, em không thé tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đánh giá và góp ý của thây đề bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện tiểu
Lê Thị Thân
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 LÝ DOCHỌN ĐÈ TÀI
Bác Hỗ đã từng nói: “ ân fa có một long nông nàn yêu nước Đó là truyền thông quý báu của ta Từ xưa đến náy, mỗi khi Tổ Quốc có bị xâm lăng,
thì tinh than ấy lại sôi nồi, nó kết thành một làn song võ cùng mạnh mẽ, to lớn,
nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả là bản nước và CƯỚP nước `
Trải qua mấy nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật quân sự của ông cha ta đã hình thành và không ngừng phát triển, trở thành những bài học vô giá cho các thế hệ sau Nhiều tư tưởng quân sự kiệt suất, những trận đánh đã dé lại những kinh nghiém quy gia
Nhin lại hàng nghìn năm dựng nước và g1ữ nước của dân tộc nhân dan ta
đã anh đũng, kiên cường, bất khuất đấu tranh giành và giữ nền độc lập, giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Công cuộc đấu tranh đó đã đề lại một di sản vô cùng quý giá, đó là tư tưởng và nghệ thuật quân sự độc đáo, đặc sắc, thắm đẫm tính nhân văn-văn hóa quân sự Việt Nam
Tất cả là cơ sở đề toàn Dang, toàn dan, toan quân ta kế thừa, vận dụng, phát triển trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đề quốc Mĩ và trong công cuộc bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa Từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm của dân tộc, đã hình thành nên nghệ thuật quân sự của Việt Nam, đó là nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một công hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của nhân dân
và các dân tộc bị áp bực trên thế giới Chính vì vậy mà em lựa chọn đề tài này
để tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Quân sự Việt Nam
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU
Phân tích cơ sở hình thành và nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi
có Đảng lãnh đạo
3 ĐÓI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghệ thuật quân sự Việt Nam, Đảng
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 6Phương pháp nghiên cứu: Thu thập các nguồn thông tin thứ cấp từ các bai báo, báo cáo từ giáo trình của giảng viên, những cuốn sách có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, Thực hiện liệt kê, mô tả, so sánh
Cơ sở lí luận: Dựa trên lịch sử Việt Nam
5 NỘI DUNG VÀ KÉT CẤU CỦA BÀI TIỂU LUẬN
Chương |: Truyền thống đánh giặc và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta Chương 2: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo Chương 3: Giá trị văn hóa trong nghệ thuật quân sự ở Việt Nam Chương 4: Vận dụng bài học kinh nghiệm của nghệ thuật quân sự Việt Nam vào thực tiễn, vào sự nghiệp bảo vệ đát nước trong thời kì đổi mới và trách nhiệm của sinh viên
Trang 7A.PHẢN NỘI DUNG
I CHUONG 1: TRUYEN THONG VA NGHE THUAT DANH GIAC
CUA ONG CHATA
1 DAT NUOC TRONG BUOI DAU LICH SU
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng mở ra nước Văn Lang, lịch
sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời kì đựng nước và giữ nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có vỊ trí lãnh thé kha rong va vi trí địa lí quan trọng, cùng với nền văn minh sông Hồng với niềm tự hào là văn
hóa Đông Sơn rực rỡ
Do có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta luôn bị các thê lực ngoại xâm lược nhòm ngó, vận mệnh đất nước ta bị đe dọa
2 NHUNG YEU TO TAC DONG DEN VIEC HÌNH THÀNH NGHỆ THUAT DANH GIAC
s% Về địa lí:
Có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và biển Đông, có
hệ thống giao thông đường bộ, đường biên, đường sông, đường không phát triển, bảo đảm giao lưu trong khu vực Châu Á và thế giới thuận lợi Địa hình 3⁄4
là đồi núi, nhiều sông ngòi
Đề bảo vệ đất nước, ông cha ta đã đoàn kết và phát huy tôi đa ưu thế của
địa hình đề lập thế trận đánh giặc
s* Về kinh tế:
Nền kinh tế nước là tự cung tự cấp, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, điển hình là trồng trọt và chăn nuôi nhưng trình độ cánh tác còn thấp Nghề thủ công
và luyện kim sớm phát triển
Trong quá trình phát triển, ông cha ta đã kết hợp chặt chẽ tư tưởng dựng nước phải đi đôi với giữ nước, thực hiện nhiều kế sách nhưu “phú quốc, binh cuong”, Tích cực phát triển sản xuất, chăn nuôi dé ôn định, nâng cao đời sống của nhân dân, đồng thười, phát huy tính sáng tạo của lao động, tự tạo ra
vũ khí đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tô quốc
+» Về chính trị, văn hóa — xã hội
Nước Việt Nam ta có 54 anh em dân tộc cùng chung sống hòa thuận, đoàn kết đồng long tham gia dựng nước giữ nước Sớm xây dựng được nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thô, tổ chức ra quân đội đề cùng toàn dân đánh giặc Xây dựng được nền văn hóa mang đậm sắc Việt Nam Đất nước bao gồm làng,
Trang 8xã, thôn, bản và có nhiều dân tộc cùng chung sống Trong đó mỗi dân tộc, làng,
xã có phong tục, tập quán riêng, tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Dân tộc ta đã xây dựng được nền văn hóa truyền thống : Đoàn kết, yêu nước, thương nòi, sống hòa thuận, thủy chung: lao động cần cù sáng tạo, đầu tranh anh dung kiên cường bất khuất
CAC CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHÓNG XÂM LƯỢC
* Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:
Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên mà được sử sách ghi lại là cuộc kháng
chiến chống quân Tần, từ năm 214 đén 208 TCN đưới sự lãnh đạo của vua
Hùng và Thục Phán Đó là cuộc kháng chiến lâu đài và gian khô
Cuộc kháng chiến tiếp theo là cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do
An Dương Vương lãnh đạo chống chiến tranh xâm lược của Triệu Đà, từ năm
184 đến 179 TCN, nhưng bị thất bại Từ đây đất nước ta rơi vào thời kì Bắc thuộc hơn một nghìn năm
+* Những cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm:
Cuộc khưởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa xuân năn 40 đã giành được độc lập và được giữ vững trong 3 năm
Triệu Thị Trình phất cờ khởi nghĩa năm 248, mặc dù bà Triệu cùng nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, nhưng kẻ thù có sức mạnh vượt trội và đàn áp rat
khốc liệt, nên khởi nghĩa bị thất bại
Mùa xuân năm 542, khởi nghĩa của Lý Bôn, lật đồ chính quyền nhà
Lương Đầu năm 544, Lý Bôn lên ngôi hoàng đề lây hiệu là Lý Nam Đé, đặt
quốc hiệu là Vạn Xuân
Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đính Kiến
Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ( Mai Hắc Đề)
Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bồ Cái Đại Vương)
Khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ
Khởi nghĩa của Ngô Quyền
* Những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược:
Kháng chiến chỗng quân Tống lần thứ nhất năm 98I của nhà Tiền Lê thời nhà Định, do Lê Hoàn lãnh dao
Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai năm 1075-1077 của nhà Lý
Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhà Trần ở thế kỷ XI Kháng chiến chỗng minh dó Hồ Qúy Ly lãnh đạo năm 1406-1427 Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo năm 1418-1427
Trang 94
a)
b)
Khởi nghĩa Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạo
NGHE THUAT DANH GIAC CUA ONG CHA:
Lịch sử đã đặt ra cho dân tộc ta biết bao thử thách ngặt nghèo trong quá trình dựng nước va giữ nước Nhưng với tinh thành độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, với truyền thống đoàn kết vươn lên trong đầu tranh và xây dựng, nhân dân ta đã vượt qua tat cả mọi trở ngại, chiến thắng kẻ thù bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
Chính từ trong thực tiễn chỗng giặc ngoại xâm ông cha ta đã hình thành nghệ thuật toàn dân đánh giặc, lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông
Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến:
Ông cha ta luôn nắm vững tư tưởng tiễn công coi đó như một quy luật dé giành thang lợi trong suốt quá trình chiến tranh Nhăm giải phóng, bảo vệ đất nước Tiến coog liên tục mọi lúc, mọi nơi, từ cục bộ đến toàn bộ, đề quét sạch
sẽ quân thù ra khỏi bờ cõi Đây được xem như là sợ chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiễn hành chiến tranh g1ữ nước
Sử sách còn ghi lại, trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã sủ dụng biện phát “tiên phát chế nhân” ngoài ra ông còn tận dụng thế
“thiên hiểm” của địa hình nước ta để bảo vệ Thăng Long
Vào thế kỷ XIII, giặc Nguyên Mong đều thảm hại trước quân đội nhà Trần,
có được thăng lợi là do ta đã thực hiện toàn dân đánh giặc, “cả nước chung sức, trăm họ là binh”, trong đó tích cực chủ động tiến công là tư tưởng xuyên suốt trong các cuộc chiến tranh
Về mưu kế đánh giặc:
Mưu là đề lừa địch, đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít phòng bị, làm cho chũng bị động, lung túng đối phó Kế là đề điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta
Muu kế đánh giặc của ông cha ra sáng tạo, mềm đẻo, khôn khéo, “biết tiến-thoái-công-thủ”, biết kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh vận, ngoại giao tạo thế mạnh cho ta, phá thế mạnh của giặc, trong đó tiễn công quân sự luôn giữ vai trò quyết định
Điền hình như Lê Lợi, Nguyễn Trãi không những giỏi trong bày mưu, lập
kế đề đánh giặc trên chiến trường, mà còn thực hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vào lòng người
Trang 10Người xưa đã phát triển mưu, kế đánh giặc, biến cả nước thành một chiến tranh, tạo ra một “thiên la, địa võng” đề diệt địch Làm cho “địch đông mà hóa
ít, địch mạnh mà hóa yếu”, đi đến đâu cũng bị đánh, luôn bị tập kích, phục kích, lực lượng bị tiêu hao, tiêu diệt, rơi vào trạng thái “tiễn thoái lưỡng nan” c) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc:
Thực hiện toàn dân đánh giặc là một trong những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của tô tiên ta
Thực hiện thành công các kế sách “phú quốc,binh cường, ngụ binh ư nông, tính vi dân ” Hễ kẻ địch đến thì vua tôi đồng lòng, không kế địa vị chức vụ giàu sang, anh em hòa thuận cả nước chung sức, trăm họ là bính lính bảo vệ đất nước
Vận dụng rộng rãi, sáng tạo nhiều hình thức đánh giặc đề đạt hiệu quả cao như: phòng ngự sông Cầu, phục kích Chi Lăng, phản công Chương Dương,
Hàm Tử, tiễn công Ngọc Hồi, Đống Đa
d) Nghệ thuật lẫy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh:
Đây là nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta, khi dân tộc phải chống lại các đội quân xâm lược có quân số, vũ khí, trang bị lớn hơn nhiều lần Nghệ thuật lây nhỏ đánh lớn, lây ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh chính là sản phâm của lây “thế” thắng “lực”
Quy luật của chiến tranh là mạnh được yếu thua, nhưng từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm, ông cha ta đã sớm xác định đúng về sức mjanh trong chiến tranh đó là: Sức mạnh tông hợp của nhiều yếu tố, chứ không thuần túy là
sự so sánh hơn kém về quân số, vũ khí của mỗi bên tham chiến
e) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao va binh vận:
Mỗi mặt trận có vị trí, tác dụng khác nhau, nhưng cùng thống nhất ở mục dich tạo ra sức mạnh đề giành thắng lợi trong chiến tranh
Một mặt trận chính trị là cỗ vũ tính thần của nhân dân, quy định sức mạnh đại đoàn kết đân tộc
Một mặt trận quân sự là mặt trận khốc liệt nhất, thực hiện tiêu diét sinh lực địch, phá hủy phương tiên chiến tranh của địch, quyết định thắng lợi trực tiếp trong chiến tranh, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển
Mặt trận ngoại giao là dé cao tính chính nghĩa của nhân dân ta, phản hóa,
cô lập ké thủ, tạo thế có lợi cho cuộc chiến đề kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt
10