Các chức năng của Website Website được thiết kế để cho tất cả các đối tượng đều có thể sử dụng được với giaodiện gẫn gũi và dễ tiếp cận, người dùng sẽ có một số trải nghiệm thú vị với we
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Lộc
Trình độ đào tạo : Đại Học
Chuyên ngành đào tạo : Công nghệ thông tin
Niên khoá : 2021-2025
Trang 2BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2024
2
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
LỜI CẢM ƠN 8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ASP.NET CORE MVC 9
1 Lịch sử ra đời của ASP.NET CORE MVC 9
2 Mô hình MVC( Model – View – Controller) 10
3 ASP.NET CORE là gì 11
4 Các thành phần của ASP.NET 12
5 Hoàn cảnh ra đời 12
6 Những lợi ích khi sử dụng ASP.NET Core 14
6.1 Xây dựng web UI và web API sửng dụng ASP.NET Core MVC 14
6.2 Phát triển client-side 14
6.3 Những lợi ích khác 14
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ WEBSITE 72BOOKSTORE 15
1 Tổng quan về 72BookStore 15
2 Các chức năng của Website 15
3 Quy trình thiết kế 16
4 Sơ đồ đặc tả mối quan hệ các chức năng 18
5 Bảng đặc tả Use case 19
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ TRIỂN KHAI THIẾT KẾ 31
1 Xác định mục tiêu 31
2 Phân tích đối tượng 32
3 Xác định phong cách thiết kế 32
4 Thiết kế CSDL 34
Sơ đồ CSDL tổng quát 34
Đặc tả CSDL 35
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN 41
1 Quy trình thiết kế (thực hiện đồ án) 41
3
Trang 42 Kết quả đạt được của đồ án 48
3. Hướng phát triển 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng đặc tả User case đăng nhập 18
2 Bảng đặc tả User case đăng xuất 19
3 Bảng đặc tả User case đổi mật khẩu 20
4 Bảng đặc tả User case đăng ký tài khoản 21
5 Bảng đặc tả User case Quên mật khẩu 22
6 Bảng đặc tả User case tra cứu thông tin sản phẩm 23
7 Bảng đặc tả User case Chi tiết sản phẩm 23
8 Bảng đặc tả User case Cập nhật sản phẩm 25
9 Bảng đặc tả User case Đặt hàng 26
10 Bảng đặc tả User case Theo dõi thông tin đặt hàng 27
11 Bảng đặc tả User case Giỏ hàng 28
12 Bảng đặc tả User case Liên hệ 29
13 Bảng đặc tả Thực thể Sach 34
14 Bảng đặc tả Thực thể TacGia 34
15 Bảng đặc tả Thực thể NhanVien 35
16 Bảng đặc tả Thực thể NhaXuatBan 35
17 Bảng đặc tả Thực thể KhachHang 36
28 Bảng đặc tả Thực thể DonHang 37
29 Bảng đặc tả Thực thể ChuDe 37
20 Bảng đặc tả Thực thể ChiTietSach 38
21 Bảng đặc tả Thực thể ChiTietDonHang 38
22 Bảng đặc tả Thực thể AnhSach 39
23 Bảng đặc tả Thực thể AnhChiTietSach 39
5
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Ảnh minh họa ASP.Net 11
Hình 2: Ảnh Minh họa Net Core 12
Hình 3: Sơ đồ đặc tả quan hệ chức năng 17
Hình 4: Sơ đồ quan hệ thực thể 33
Hình 5: Setup 40
Hình 6 Các công cụ hỗ trợ 41
Hình 7 Thanh Menu 41
Hình 8 Phần Header 42
Hình 9 Trandy Products 42
Hình 10 Footer 43
Hình 11 Giỏ hàng 43
Hình 12 Tài khoản 44
Hình 1 Đăng ký tài khoản 45
Hình 14 Đơn hàng 46
Hình 15 Admin 46
Hình 16 Một số hình ảnh về source code 47
Hình 17 Kết quả đạt được của đồ án 48
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, việc thiết kế một trang web bán sách là rất cầnthiết.Vì vậy, việc thiết kế một website bán sách không chỉ là việc xây dựng một giaodiện trực quan mà còn là việc tạo ra một không gian trải nghiệm độc đáo, thu hút vàtiện lợi cho người dùng Trang web bán sách giúp cho người dùng có thể dễ dàng tìmkiếm và mua sắm sách một cách nhanh chóng và tiện lợi Báo cáo này sẽ giới thiệu vềquá trình thiết kế một trang web bán sách, từ việc phân tích yêu cầu đến việc triển khaisản phẩm Chúng ta sẽ được tìm hiểu về các công nghệ mới nhất được sử dụng trongthiết kế web, cũng như các kỹ thuật tối ưu hóa trang web để đảm bảo trải nghiệmngười dùng tốt nhất
Làm thế nào để tạo ra một trải nghiệm mua sắm sách trực tuyến thú vị và thuận tiện?
Đó là câu hỏi mà chúng ta sẽ khám phá qua báo cáo này Trong thời đại kỹ thuật sốphát triển mạnh mẽ, việc thiết kế một trang web bán sách không chỉ đòi hỏi sự chuyênnghiệp mà còn yêu cầu sự tinh tế trong việc tạo ra một giao diện thân thiện và trảinghiệm người dùng tuyệt vời Trang web này không chỉ là nơi để mua sách, mà còn làmột không gian để khám phá, tìm kiếm tri thức và truyền cảm hứng Trên hết, chúng ta
sẽ đào sâu vào các phương pháp thiết kế web sáng tạo và hiệu quả, nhằm xây dựngmột nền tảng mua sắm trực tuyến thú vị và đáng tin cậy cho người đọc yêu sách
7
Trang 8và hy vọng sẽ tiếp tục được hợp tác trong những dự án tiếp theo
Vũng Tàu, ngày 3 tháng 5 năm 2024
Trang 9CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ASP.NET CORE MVC
1 Lịch sử ra đời của ASP.NET CORE MVC
Lịch sử ra đời của ASP.NET Core MVC bắt đầu từ việc phát triển các phiên bản trước
đó của ASP.NET MVC và sau đó chuyển sang ASP.NET Core Dưới đây là một tóm tắt về lịch sử của ASP.NET Core MVC:
Các phiên bản tiếp theo của ASP.NET MVC (2, 3 và 4) được phát hành từ năm
2010 đến 2012, mang lại nhiều tính năng cải tiến và mở rộng cho framework
Các cải tiến bao gồm cải thiện về routing, tích hợp với các công nghệ AJAX, hỗtrợ cho HTML5 và tối ưu hóa hiệu suất
ASP.NET MVC 5 (2013):
ASP.NET MVC 5 ra đời cùng với NET Framework 4.5 vào năm 2013
Phiên bản này đưa ra các tính năng mới như hỗ trợ tích hợp với Bootstrap, Authentication và Authorization cải tiến, và cải thiện về quản lý bảo mật
ASP.NET Core (2016):
ASP.NET Core được Microsoft giới thiệu vào năm 2016 như một nền tảng mới,
đa nền tảng và hiệu suất cao cho việc phát triển ứng dụng web
Nó hoàn toàn mới so với NET Framework trước đó, có sự tái thiết kế về kiến trúc và hiệu suất
ASP.NET Core MVC (2016):
ASP.NET Core MVC ra đời cùng với ASP.NET Core như một phần quan trọngcủa nền tảng này
9
Trang 10 Nó bao gồm các tính năng như routing linh hoạt, Dependency Injection (DI), Middleware và hỗ trợ cho Razor Pages, Web API và SignalR.
ASP.NET Core MVC đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho việc phát triển ứng dụng web trên nền tảng NET Core nhờ vào hiệu suất cao, tính linh hoạt và
sự hỗ trợ từ cộng đồng
ASP.NET Core MVC không ngừng phát triển và trở nên mạnh mẽ hơn qua mỗi phiên bản, đồng thời duy trì cam kết với việc cung cấp một framework linh hoạt, hiệu suất cao và dễ bảo trì cho các nhà phát triển trong việc xây dựng các ứng dụng web hiện đại
2 Mô hình MVC( Model – View – Controller)
Models: Các đối tượng Models là một phần của ứng dụng, các đối tượng này thiết lập logic của phần dữ liệu của ứng dụng Thông thường, các đối tượng model lấy và lưu trạng thái của model trong CSDL Ví dụ như, một đối tượng Product (sản phẩm) sẽ lấy
dữ liệu từ CSDL, thao tác trên dữ liệu và sẽ cập nhật dữ liệu trở lại vào bảng Products
ở SQL Server
Trong các ứng dụng nhỏ, model thường là chỉ là một khái niệm nhằm phân biệt hơn là được cài đặt thực thụ, ví dụ, nếu ứng dụng chỉ đọc dữ liệu từ CSDL và gởi chúng đến view, ứng dụng khong cần phải có tầng model và các lớp liên quan Trong trường hợp này, dữ liệu được lấy như là một đối tượng model (hơn là tầng model)
Views: Views là các thành phần dùng để hiển thị giao diện người dùng (UI) Thông thường, view được tạo dựa vào thông tin dữ liệu model Ví dụ như, view dùng để cập nhật bảng Products sẽ hiển thị các hộp văn bản, drop-down list, và các check box dựa trên trạng thái hiện tại của một đối tượng Product
Controllers: Controller là các thành phần dùng để quản lý tương tác người dùng, làm việc với model và chọn view để hiển thị giao diện người dùng Trong một ứng dụng MVC, view chỉ được dùng để hiển thị thông tin, controller chịu trách nhiệm quản lý vàđáp trả nội dung người dùng nhập và tương tác với người dùng Ví dụ, controller sẽ quản lý các dữ liệu người dùng gởi lên (query-string values) và gởi các giá trị đó đến model, model sẽ lấy dữ liệu từ CSDL nhờ vào các giá trị này
Trang 11Mẫu MVC giúp chúng ta tạo được các ứng dụng mà chúng phân tách rạch ròi các khía cạnh của ứng dụng (logic về nhập liệu, logic xử lý tác vụ và logic về giao diện) Mẫu MVC chỉ ra mỗi loại logic kể trên nên được thiếp lập ở đâu trên ứng dụng Logic giao diện (UI logic) thuộc về views Logic nhập liệu (input logic) thuộc về controller Và logic tác vụ (Business logic – là logic xử lý thông tin, mục đích chính của ứng dụng) thuộc về model Sự phân chia này giúp chúng ta giảm bớt được sự phức tạp của ứng dụng và chỉ tập trung vào mỗi khía cạnh cần được cài đặt ở mỗi thời điểm Ví dụ như bạn chỉ cần tập trung vào giao diện (views) mà không phải quan tâm đến logic xử lý thông tin của ứng dụng.
3 ASP.NET CORE là gì
ASP.NET Core là một open-source mới và framework đa nền tảng (cross-platform) cho việc xây dựng những ứng dụng hiện tại dựa trên kết nối đám mây, giống như web apps, IoT và backend cho mobile Ứng dụng ASP.NET Core có thể chạy trên NET Core hoặc trên phiên bản đầy đủ của NET Framework Nó được thiết kế để cung cấp
và tối ưu development framework cho những dụng cái mà được triển khai trên đám mây (clound) hoặc chạy on-promise
ASP.NET Core bao gồm các thành phần theo hướng module nhằm tối thiểu tài nguyên
và chi phí phát triển, như vậy bạn giữ lại được sự mềm giẻo trong việc xây dựng giải pháp của bạn Bạn có thể phát triển và chạy những ứng dụng ASP.NET Core đa nền tảng trên Windows, Mac và Linux
Đồng thời nó đã trở thành một mã nguồn mở Đây là một thay đổi rất lớn và theo mình
là quan trọng nhất của ASP.NET Core Điều mà trước đây khó có một lập trình viên nào có thể nghĩ đến Có lẽ đó cũng là một xu thế mà các ngôn ngữ lập trình hiện nay đang hướng tới
4 Các thành phần của ASP.NET
Các thành phần chính của nền tảng ASP.NET cơ bản gồm:
Ngôn ngữ: ASP.NET sử dụng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau như VB.NET vàC#
11
Trang 12 Thư viện: ASP.NET có bộ thư viện chuẩn bao gồm các giao diện, các lớp và kiểu giá trị Bộ thư viện này có thể sử dụng lại cho quá trình phát triển ASP.NET và xâydựng các chức năng của hệ thống.
Thời gian chạy ngôn ngữ chung (CLR): CLR – Common Language Runtime được
sử dụng để thực hiện các hoạt động mã Các hoạt động này sẽ thực hiện xử lý các ngoại lệ và thu gom rác
Ảnh minh họa ASP.Net
5 Hoàn cảnh ra đời
ASP.NET Core là một phiên bản mới của ASP.NET, được phát hành bởi Microsoft và
là một mã nguồn mở trên GitHub ASP.NET Core được sử dụng để phát triển khuôn khổ website và có thể thích ứng với nhiều trình duyệt khác nhau như Windows, Mac hoặc Linux kể cả trên nền tảng MVC Ban đầu, phiên bản này có tên là ASP.NET 5 nhưng sau đó được đổi tên thành ASP.NET Core
ASP.NET Core được thiết kế để tối ưu development framework cho những ứng dụng cái mà được chạy on-promise hay được triển khai trên đám mây ASP.NET Core bao gồm các thành phần theo hướng module với mục đích tối thiểu tài nguyên và tiết kiệm chi phí khi phát triển Đồng thời, ASP.NET Core cũng là một mã nguồn mở, một xu thế mà các ngôn ngữ lập trình hiện nay hướng đến
Khi sử dụng ASP.NET Core chúng ta có thể có được nên tảng sau:
Hợp nhất việc xây dựng web UI và web APIs
Tích hợp những client-side frameworks hiện đại và những luồng phát triển
Trang 13 Hệ thống cấu hình dựa trên môi trường đám mây thật sự.
Dependency injection được xây dựng sẵn
HTTP request được tối ưu nhẹ hơn
Có thể host trên IIS hoặc self-host trong process của riêng chúng ta
Được xây dựng trên NET Core, hỗ trợ thực sự app versioning
Chuyển các thực thể, thành phần, module như những NuGet packages
Những công cụ mới để đơn giản hóa quá trình phát triển web hiện đại
Xây dựng và chạy đa nền tảng(Windows, Mac và Linux)
Mã nguồn mở và tập trung vào cộng đồng
Ảnh minh họa Net Core
13
Trang 146 Những lợi ích khi sử dụng ASP.NET Core
6.1 Xây dựng web UI và web API sửng dụng ASP.NET Core MVC
Chúng ta có thể tạo ra các ứng dụng web có thể testing theo mô hình MVC(Model-View-Controller)
Chúng ta có thể xây dựng HTTP services cái mà hỗ trợ nhiều định dạng
và có đầy đủ hỗ trợ cho nội dung của dữ liệu trả về
Razor cung cấp một ngôn ngữ hiệu quả để tạo Views
Tag Helper cho phép code server side tham gia vào việc tạo và render phần tử HTML
Model Binding tự động ánh xạ dữ liệu từ HTTP request tới tham số của method action
Model Validation tự động thực hiện validate client và server
Là khung mẫu và gọn gàng hơn kiến trúc nhiều tầng
Là một khung công tác với mã nguồn mở
Dễ dàng tạo ứng dụng ASP.NET đa nền tảng trên Windows, Mac và Linux
Cấu hình là môi trường sẵn sàng cho đám mây
Khả năng lưu trữ trên: IIS, HTTP.sys, Kestrel, Nginx, Apache và Docker
Trang 15CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ WEBSITE
72 BOOKSTORE
1 Tổng quan về 72BookStore
Đề tài thiết kế website cho 72Bookstore là một dự án hấp dẫn nhằm xây dựng một nềntảng mua sắm sách trực tuyến tuyệt vời và thú vị 72Bookstore chủ yếu tập trung vàoviệc cung cấp một loạt sách đa dạng từ các thể loại, từ văn học, khoa học, đến sáchthiếu nhi và sách giáo dục Mục tiêu của trang web là không chỉ đơn thuần là một cửahàng bán sách mà còn là một điểm đến cho người đọc, cung cấp thông tin chi tiết vềsách, đánh giá từ người đọc, và một giao diện tương tác để khám phá và mua sắm dễdàng
Việc thiết kế trang web sẽ tập trung vào việc tạo ra một giao diện thân thiện, dễ sửdụng và thu hút người dùng Các chức năng cơ bản như tìm kiếm, đặt hàng, và thanhtoán sẽ được tối ưu hóa để tạo ra trải nghiệm mua sắm trực tuyến thuận lợi Hơn nữa,việc hiển thị thông tin chi tiết về sách, bao gồm mô tả, đánh giá, và các bài viết liênquan sẽ giúp người dùng có cái nhìn tổng quan và sâu sắc về từng cuốn sách.Các yếu tố như tương thích di động, tốc độ tải trang nhanh, và an toàn bảo mật thôngtin cá nhân cũng sẽ được coi trọng trong quá trình thiết kế Sự kết hợp hoàn hảo giữagiao diện thẩm mỹ và chức năng hiệu quả sẽ giúp 72Bookstore trở thành một điểm đến
lý tưởng cho người đam mê sách trên mọi thiết bị và mọi lúc
2 Các chức năng của Website
Website được thiết kế để cho tất cả các đối tượng đều có thể sử dụng được với giaodiện gẫn gũi và dễ tiếp cận, người dùng sẽ có một số trải nghiệm thú vị với website,
Về phần chức năng, cũng như bao website khác 72 BookStore có khá đầy đủ các chứcnăng giúp người dùng dễ thao tác như:
Tài khoản người dùng: Bao gồm các chức năng như: đăng nhập, đăng kí, tạo tài khoản,quên mật khẩu và một số chức năng khác
Tìm kiếm: hỗ trợ người dùng tiếp cận các sản phẩm dễ dàng và nhanh chóng
Giỏ hàng và thanh toán: Giúp khách hàng có thể mua sắm dễ dàng
15
Trang 16Đánh giá và bình luận: Lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng, qua đó cải thiện chức năng
và một số yêu cầu của khách hàng
Tương Thích Di Động: Đảm bảo trang web hiển thị đẹp và hoạt động mượt trên cácthiết bị di động như điện thoại thông minh và máy tính bảng
3 Quy trình thiết kế
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu, thông tin từ khách hàng
Điều đầu tiên trong quy trình thiết kế website chuyên nghiệp là tiếp nhận các yêucầu, thông tin của khách hàng Lập trình viên cần biết:
Khách hàng mong muốn website có những tính năng gì: Website công ty hoạtđộng trong các lĩnh vực khác nhau cần những tính năng khác nhau
Yêu cầu mỹ thuật ra sao: Yêu cầu mỹ thuật sẽ thể hiện ở giao diện màn hình:Màu sắc phông nền, logo, cách bố trí các tính năng, layout,
Tên miền là gì: Tên miền có ảnh hưởng trực tiếp đến ấn tượng của khách hàng,lượt traffic, thứ hạng trên Google, hiệu quả SEO, của website, lập trình viên
có thể tư vấn, góp ý để giúp khách hàng chọn tên miền hợp lý
Đối tượng khách hàng hướng đến là những ai: Lập trình viên sẽ căn cứ vào đốitượng khách hàng mà công ty hướng đến để tư vấn thêm về giao diện, tính năngcủa web Ví dụ: Khách hàng trung tuổi nên để giao diện nhã nhặn, thiên về tiệních; đối tượng học sinh, người trẻ tuổi có thể dùng màu rực rỡ, biểu tượng trẻtrung,
Nội dung website hướng đến trong tương lai là gì: Lập trình viên dùng thông tinnày để tư vấn cho doanh nghiệp nên sử dụng các tính năng nào đồng thời thuthập hình ảnh cần thiết để thiết kế website, xây dựng website
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin trên, lập trình viên sẽ tiến hành ký hợpđồng thiết kế website với doanh nghiệp và bắt đầu lên kế hoạch thiết kế web
Bước 2: Lập kế hoạch
Bước 2 trong quy trình thiết kế website là lập kế hoạch Sau khi thu thập đầy đủcác thông tin từ phía khách hàng, các lập trình viên sẽ xây dựng kế hoạch thiết kếweb, cụ thể:
Phác thảo sơ đồ website
Liệt kê toàn bộ các trang, chủ đề sẽ xuất hiện trên website
Trang 17 Xác định nội dung chi tiết của từng trang
Điều cần lưu ý khi lập kế hoạch xây dựng website là đảm bảo tính hợp lý, thânthiện của trang web Website sẽ không thể đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nếu
nó không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Bước 3: Lựa chọn tên miền website và hosting
Sau khi lập kế hoạch xây dựng website, chúng ta cần để ý đến tên miền và hosting
Ở đây, doanh nghiệp sẽ lựa chọn tên miền và gói hosting phù hợp cho trang webcủa mình Đơn vị thiết kế sẽ tư vấn thêm nếu cần thiết
Bước 4: Thiết kế giao diện
Lựa chọn xong tên miền, chúng ta đến với quy trình thiết kế website tiếp theo làgiao diện Ở bước này, doanh nghiệp có thể yêu cầu thiết kế giao diện mới hoặcchọn giao diện đã được thiết kế sẵn của đơn vị cung cấp Dù là thiết kế mới haychọn lại thì bạn cũng cần lưu ý một vài yếu tố:
Tông màu của logo công ty
Ý nghĩa mà website muốn thể hiện
Đối tượng khách hàng có phù hợp với tông màu không
Chọn tông màu phù hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty
Bước 5: Xây dựng tính năng website
Đây là bước cực kỳ quan trọng trong quy trình thiết kế website bởi các tính năngnày sẽ quyết định đến hoạt động của trang web sau này Xây dựng tính năngwebsite cần lưu ý hai điểm:
Cần xây dựng tính năng website dựa theo các yêu cầu đã thống nhất ở bước
1 Bên cạnh các tính năng, website được thiết kế còn phải tích hợp các giảipháp để hỗ trợ sale, marketing
Khách hàng kiểm tra lại các tính năng này, yêu cầu chỉnh sửa lại khi cầnthiết
Bước 6: Kiểm tra và chỉnh sửa
Xây dựng tính năng website xong, các lập trình viên sẽ chạy thử và tiến hành cậpnhật các nội dung cơ bản rồi cung cấp sản phẩm cho khách hàng test lại Kháchhàng kiểm tra lại tính năng, giao diện và yêu cầu chỉnh sửa lại nếu gặp lỗi Lậptrình viên chấp nhận chỉnh sửa theo yêu cầu của khách hàng
Bước 7: Đào tạo
17
Trang 18Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi sử dụng website, lập trình viên sẽhướng dẫn sử dụng và quản trị web bằng cách bàn giao các tài liệu hướng dẫn chitiết cách sử dụng
Bước 8: Bảo trì
Khi sử dụng dịch vụ thiết kế website , người dùng sẽ được hỗ trợ tiến hành bảo trìwebsite, bảo hành cho khách hàng theo những điều khoản đã thỏa thuận trong hợpđồng, cụ thể:
Đưa trang web lên những công cụ tìm kiếm như Bing, Google
Hỗ trợ người dùng trong suốt thời gian website hoạt động
4 Sơ đồ đặc tả mối quan hệ các chức năng
Hệ thống Website
Danh mục Người dùng Trang chủ
Trang 195 Bảng đặc tả Use case
Tác nhân Người dùng, Admin
Mô tả chung Là chức năng của hệ thống cho phép người dùng Đăng
Nếu dòng sự kiện chính Actor nhập tên và mật khẩu sai thì
hệ thống sẽ báo lỗi Actor có thể quay trờ về đầu dòng sự kiện hoặc hủy bỏ việc đăng nhập Lúc này use case đã kết thúc
Tiền điều kiện Tài khoản của user đã tồn tại trong hệ thống
Hậu điều kiện Nếu Use Case thành công thì người đăng nhập sẽ có các
quyền sử dụng hệ thống tương ứng Còn ngược lại thìtrạng thái của hệ thống không đổi
Bảng đặc tả Use case đăng nhập
19
Trang 20Tác nhân Người dùng, Admin
Mô tả chung Là chức năng của hệ thống cho phép người dùng đăng xuất
Yêu cầu đặc biệt Không có
Tiền điều kiện User phải đăng nhập thành công
Hậu điều kiện Đăng xuất user khỏi hệ thống và loại bỏ quyển sử dụng hệ
thống của user
Bảng đặc tả Use case đăng xuất
Trang 21Tác nhân Người dùng, khách hàng
Mô tả chung Là chức năng của hệ thống cho phép người dùng đổi mật
khẩu của tài khoản đang đăng nhập
Dòng sự kiện
- Dòng sự kiện chính:
User chọn chức năng “Đổi mật khẩu”
Hệ thống sẽ hiện giao diện thay đổi mật khẩu User điền các thông tin như:
- Mật khẩu cũ
- Mật khẩu mới
- Xác nhận lại mật khẩu một lần nữa,và chọn “đổi mật khẩu”
Hệ thống thông báo thay đổi mật khẩu thành công
- Dòng sự kiện khác:
Người dùng nhập sai mật khẩu cũ hoặc nhập mật khẩu mới không trùng khớp với nhau Hệ thống báo lỗi Người dùng cóthể quay trở về đầu dòng sự kiện hoặc hủy bỏ việc đổi mật khẩu Lúc này use case đã kết thúc
Tiền điều kiện Tài khoản của user đã tồn tại trong hệ thống
Hậu điều kiện
Nếu use case thành công thì mật khẩu được thay đổi và mật khẩu mới được lưu lại trên cơ sở dữ liệu.Ngược lại mật khẩu không thay đổi
Yêu cầu đặc biệt Không có
Bảng đặc tả User case đổi mật khẩu
21
Trang 22Tác nhân Khách hàng.
Mô tả chung Là chức năng của hệ thống cho phép người dùng Đăng ký
tài khoảnDòng sự kiện - Dòng sự kiện chính:
Use Case này bắt đầu khi một Actor muốn đăng ký tài khoản
Hệ thống yêu cầu nhập tên đăng nhập, email, mật khẩu
Hệ thống kiểm tra tên và mật khẩu mà Actor đã nhập và cho phép Actor đăng nhập vào hệ thống, use case kết thúc
Tiền điều kiện Tài khoản của user chưa tồn tại trong hệ thống
Hậu điều kiện Nếu Use Case thành công thì người đăng nhập sẽ có các
quyền sử dụng hệ thống tương ứng Còn ngược lại thìtrạng thái của hệ thống không đổi
Bảng đặc ta Use case đăng ký tài khoản
Trang 23Tác nhân Khách hàng
Mô tả chung Là chức năng của hệ thống cho phép người dùng lấy lại
mật khẩuDòng sự kiện - Dòng sự kiện chính:
Use Case này bắt đầu khi một Actor muốn lấy lại mật khẩu
Hệ thống yêu cầu nhập tên tài khoản
Hệ thống kiểm tra tên mà Actor đã nhập nếu đúng thì chuyển qua form tạo mật khẩu mới
- Dòng sự kiện khác:
Nếu dòng sự kiện chính Actor nhập tên sai thì hệ thống sẽ báo lỗi Actor có thể quay trờ về đầu dòng sự kiện hoặc hủy bỏ việc quên mật khẩu Lúc này use case đã kết thúc Tiền điều kiện Tài khoản của user đã tồn tại trong hệ thống
Hậu điều kiện Nếu Use Case thành công thì user sẽ có các quyền sử
dụng hệ thống tương ứng Còn ngược lại thì trạng thái của
hệ thống không đổi
Bảng đặc tả quên mật khẩu
23
Trang 24 Quản lý chọn chức năng xem thông tin sản phẩm
Hệ thống hiển thị form danh sách thông tin sản phẩm
- Dòng sự kiện khác
Không có
Yêu cầu đặc biệt Không có
Tiền điều kiện Người sử dụng Use case này phải là Admin và bắt đầu đăng
nhập vào hệ thống trước
Hậu điều kiện Danh sách thông tin sản phẩm được trả về
Bảng đặc tả User case tra cứu thông tin sản phẩm
Người chọn chức năng xem chi tiết thông tin sản phẩm
Hệ thống hiển thị thông tin sản phẩm
- Dòng sự kiện khác
Không có
Yêu cầu đặc biệt Không có
Tiền điều kiện Người sử dụng Use case này phải đăng nhập vào hệ thống
trước
Hậu điều kiện Chi tiết thông tin sản phẩm được trả về
Chi tiết sản phẩm
Trang 25Tác nhân Quản lý.
Mô tả chung
Là chức năng của hệ thống cho phép quản lý cập nhật thông tin các loại hàng hóa trong chương trình Bao gồm các thao tác: Thêm mới, chỉnh sửa và xóa thông tin mặt hàng khỏi chương trình
Quản lý chọn chức năng “Thêm sản phẩm”
Các ô text box sẽ hiện ra Người quản lý nhập thông tin vềhàng hóa bao gồm: Mã sản phẩm,Tên sản phẩm,đơn vị tính, đơn giá, số lượng,
Sau khi điền đầy đủ các thông tin về sản phẩm, người sử dụng hệ thống chọn chức năng Lưu
Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thông tin
Thông tin về sản phẩm được thêm vào hệ thống
- Chỉnh sửa thông tin sản phẩm:
Người dùng chọn sản phẩm muốn sửa thông tin và nhấn nút sửa
Hệ thống truy xuất và hiển thị thông tin của sản phẩm đã được người sử dụng chọn từ danh sách sản phẩm của quán hiển thị trên màn hình
Người sử dụng thay đổi một số thông tin của sản phẩm này.Bao gồm tất cả các thông tin được chỉ ra trong phần Thêm mới
Sau khi sửa đổi thông tin người sử dụng chọn chức năng Lưu, hệ thống sẽ kiểm tra tính hợp lệ của các thông tin Thông tin về sản phẩm đã được cập nhật vào hệ thống và đưa trở lại màn hình
.Xoá sản phẩm:
Người quản lý chọn chức năng xoá
25
Trang 26 Chọn sản phẩm muốn xoá và nhấn nút “xoá”.
Hệ thống xoá sản phẩm ra khỏi hệ thống
Tìm kiếm sản phẩm:
Người quản lý chọn chức năng “tìm kiếm”
Hệ thống hiển thị form nhập thông tin sản phẩm và yêu cầu nhập mã sản phẩm
Người quản lý nhập thông tin sản phẩm hoặc mã sản phẩm cần tìm kiếm và nhấn nút “tìm kiếm”
Hệ thống lọc thông tin và hiển thị sản phẩm có thông tin trùng khớp
- Dòng sự kiện khác
Không cóYêu cầu đặc biệt Không có
Tiền điều kiện Người sử dụng Use case này phải là quản lý và bắt đầu đăng
nhập vào hệ thống trước
Hậu điều kiện
Nếu Use Case thành công thì sản phẩm sẽ được thêm, sửa, hoặc xóa khỏi hệ thống Ngược lại , trạng thái của hệ thống không thay đổi
Bảng Use case cập nhật sản phẩm