1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề/nội dung thực tập: Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tại Công ty Luật TNHH DVD

45 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tại Công ty Luật TNHH Hưng Thịnh
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Trường học Học viện Phụ nữ Việt Nam
Chuyên ngành Luật
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 356,9 KB

Nội dung

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA ………………. NGUYỄN THỊ HƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chủ đề/nội dung thực tập: Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tại Công ty Luật TNHH DVD ............., tháng… năm.... HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM KHOA …………………… BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chủ đề/nội dung thực tập: Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tại Công ty Luật TNHH DVD ............., tháng… năm.... MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 1 1. Tổng quan về Công ty Luật TNHH DVD 1 2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Luật TNHH DVD. 2 3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Luật TNHH DVD 3 PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU LY HÔN 4 1.1. Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng 4 1.1.1. Khái niệm cấp dưỡng 4 1.1.2. Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng 4 1.1.3. Phân loại Doanh nghiệp 4 1.1.4. Phân loại Doanh nghiệp 5 1.2. Định nghĩa và ý nghĩa của cấp dưỡng sau ly hôn 5 1.2.1. Định nghĩa cấp dưỡng sau ly hôn 5 1.2.2. Ý nghĩa cấp dưỡng sau ly hôn 9 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU KHI LY HÔN 15 2.1. Tư vấn điều kiện hồ sơ trước khi thành lập doanh nghiệp 17 2.2. Tư vấn quá trình thực hiện 17 PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18 1. Những kiến thức thu nhận được trong quá trình thực tập 18 2. Những kỹ năng được rèn luyện trong quá trình thực tập 18 3. Những kinh nghiệm thực tế tích lũy được 19 4. Những bài học rút ra từ quá trình thực tập 19 PHẦN 4: KIẾN NGHỊ 20 1. Về quy định pháp luật 20 2. Về việc áp dụng quy định pháp luật trong hoạt động tư vấn thành lập doanh nghiệp. 21 3. Kiến nghị đối với Khoa về đợt thực tập 22 KẾT LUẬN 22   MỞ ĐẦU Ở Việt Nam hiện nay, tình trạng ly hôn xảy ra ngày càng nhiều. Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt thì theo nguyên tắc quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấm dứt theo nhưng quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa vợ chồng không hẳn đã chấm dứt. Khi một bên vợ hoặc chồng gặp khó khăn, túng thiếu mà có lý do chính đáng thì có quyền yêu cầu chồng cũ hoặc vợ cũ cấp dưỡng theo khả năng của họ. Và khi vợ chồng ly hôn những đứa con là người phải gánh chịu thiệt thòi nhiều nhất, vì hoản cảnh, vì mâu thuẫn giữa cha mẹ mà con cái của họ không thể cùng lúc nhận được sự nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của cả cha lẫn mẹ. Để bù đắp phần nào thiếu sót đó, pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định bên nào không trực tiếp nuôi con sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Ngoài ra, pháp luật còn quy định các trường hợp cấp dưỡng giữa các thành viên khác trong gia đình như cấp dưỡng giữa ông bà cháu, giữa anh chị em với nhau khi nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ con không thực hiện được. Cơ chế này đã góp phần bảo đảm quyền lợi cho những người được cấp dưỡng. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng vì các quy định của pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành còn bỏ ngõ hoặc quy định chưa đầy đủ, chưa rõ ràng. Điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của người được cấp dưỡng cũng như của người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Vì vậy, việc đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ cấp dưỡng rất quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và việc hoàn thiện về chế định cấp dưỡng trong pháp luật hôn nhân gia đình là đòi hỏi tất yếu. Cấp dưỡng cho con sau khi cha mẹ ly hôn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, vì liên quan một cách mật thiết đến quyền của con. Cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn được quy định trong pháp luật hiện hành nhưng trong thực tiễn cũng gặp nhiều vướng mắc về mức cấp dưỡng, thời điểm cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng, cấp dưỡng một lần,… Việc nghiên cứu sâu về vấn đề cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn là cần thiết, nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm một cách thiết thực quyền của con là một yêu cầu thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn là lý luận sâu sắc. Đây là lí do em quyết định chọn đề tài “Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” để nghiên cứu. NỘI DUNG PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 1. Giới thiệu chung về Công ty Luật TNHH DVD Tên đầy đủ của công ty: Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hưng Thịnh Trụ sở chính công ty: Số 7 Ngách 3 Ngõ 19 Trần Quang Diệu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Người đại diện: Phạm Văn Thảo Số điện thoại: 0986269997 Email:luathungthinh123@gmail.com Công ty Luật TNHH DVD (sau đây gọi là Công ty Luật TNHH DVD) được thành lập bởi luật sư Phạm Văn Thảo và được Sở tư pháp thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động vào ngày 15/4/2014. Đến nay, công ty đã tiếp cận và hỗ trợ, tư vấn, đại diện cho nhiều khách hàng trên toàn quốc. Công ty phát triển với phương châm lấy khách hàng làm trọng tâm và sẽ không chỉ đơn thuần là luật sư tư vấn pháp luật, luật sư tranh tụng mà còn đóng vai trò một đối tác pháp lý đáng tin cậy của khách hàng. Công ty Luật TNHH DVD đang tiếp tục phấn đấu trở thành một hãng luật Việt Nam mang tầm quốc tế, góp phần vào sự phát triển chung của nghề Luật sư tại Việt Nam. 2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Luật TNHH DVD. Công ty Luật TNHH DVD có nguyên tắc quản lý điều hành hoạt động của công ty theo chế độ phân cấp cụ thể, rõ ràng với thành viên sáng lập công ty cũng chính là Luật sư chủ sở hữu công ty – Luật sư Phạm Văn Thảo. Ngoài ra công ty còn có các nhân viên bao gồm các luật sư, các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau có cùng chí hướng, dày dạn kinh nghiệm trong các lĩnh vực tư vấn cũng như tố tụng. Tổ chức bộ máy của công ty được chuyên môn hóa để nhằm đảm bảo chất lượng và tính chuyên nghiệp của dịch vụ. Sơ đồ 1. 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Luật TNHH DVD

Trang 1

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA ……….

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chủ đề/nội dung thực tập: Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi

ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tại Công

ty Luật TNHH Hưng Thịnh

, tháng… năm

Trang 2

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA ………

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chủ đề/nội dung thực tập: Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng tại Công ty Luật TNHH Hưng Thịnh , tháng… năm

Họ tên: ………Mã SV:……….

Lớp: ………Khoá:

Ngành/chuyên ngành: ………

Địa điểm thực tập:………

Thời gian thực tập: Từ đến

Trang 3

MỤC LỤ

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 1

PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 1

1 Tổng quan về Công ty luật TNHH Hưng Thịnh 1

2 Cơ cấu tổ chức của Công ty luật Hưng Thịnh 2

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty luật TNHH Hưng Thịnh 3

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU LY HÔN 4

1.1 Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng 4

1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng 4

1.1.2 Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng 4

1.1.3. Phân loại Doanh nghiệp 4

1.1.4 Phân loại Doanh nghiệp 5

1.2 Định nghĩa và ý nghĩa của cấp dưỡng sau ly hôn 5

1.2.1 Định nghĩa cấp dưỡng sau ly hôn 5

1.2.2 Ý nghĩa cấp dưỡng sau ly hôn 9

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU KHI LY HÔN 15

2.1 Tư vấn điều kiện hồ sơ trước khi thành lập doanh nghiệp 17

2.2 Tư vấn quá trình thực hiện 17

PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18

Trang 4

1 Những kiến thức thu nhận được trong quá trình thực tập 18

2 Những kỹ năng được rèn luyện trong quá trình thực tập 18

3 Những kinh nghiệm thực tế tích lũy được 19

4 Những bài học rút ra từ quá trình thực tập 19

PHẦN 4: KIẾN NGHỊ 20

1 Về quy định pháp luật 20

2 Về việc áp dụng quy định pháp luật trong hoạt động tư vấn thành lập doanh nghiệp 21

3 Kiến nghị đối với Khoa về đợt thực tập 22

KẾT LUẬN 22

Trang 5

MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam hiện nay, tình trạng ly hôn xảy ra ngày càng nhiều Khi quan

hệ hôn nhân chấm dứt thì theo nguyên tắc quan hệ nhân thân giữa vợ chồngcũng chấm dứt theo nhưng quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa

vợ chồng không hẳn đã chấm dứt Khi một bên vợ hoặc chồng gặp khó khăn,túng thiếu mà có lý do chính đáng thì có quyền yêu cầu chồng cũ hoặc vợ cũ cấpdưỡng theo khả năng của họ Và khi vợ chồng ly hôn những đứa con là ngườiphải gánh chịu thiệt thòi nhiều nhất, vì hoản cảnh, vì mâu thuẫn giữa cha mẹ màcon cái của họ không thể cùng lúc nhận được sự nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụccủa cả cha lẫn mẹ Để bù đắp phần nào thiếu sót đó, pháp luật hôn nhân gia đìnhViệt Nam quy định bên nào không trực tiếp nuôi con sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡngcho con Ngoài ra, pháp luật còn quy định các trường hợp cấp dưỡng giữa cácthành viên khác trong gia đình như cấp dưỡng giữa ông bà cháu, giữa anh chị

em với nhau khi nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ con không thực hiện được Cơchế này đã góp phần bảo đảm quyền lợi cho những người được cấp dưỡng Trênthực tế, có rất nhiều trường hợp trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng vì cácquy định của pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành còn bỏ ngõ hoặc quy địnhchưa đầy đủ, chưa rõ ràng Điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của người đượccấp dưỡng cũng như của người có nghĩa vụ cấp dưỡng Vì vậy, việc đảm bảoquyền và lợi ích của các bên trong quan hệ cấp dưỡng rất quan trọng, có ý nghĩathiết thực và việc hoàn thiện về chế định cấp dưỡng trong pháp luật hôn nhân giađình là đòi hỏi tất yếu

Cấp dưỡng cho con sau khi cha mẹ ly hôn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễnsâu sắc, vì liên quan một cách mật thiết đến quyền của con Cấp dưỡng cho conkhi cha mẹ ly hôn được quy định trong pháp luật hiện hành nhưng trong thựctiễn cũng gặp nhiều vướng mắc về mức cấp dưỡng, thời điểm cấp dưỡng,phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng, cấp dưỡng một lần,… Việcnghiên cứu sâu về vấn đề cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn là cần thiết, nhằmhoàn thiện pháp luật và bảo đảm một cách thiết thực quyền của con là một yêucầu thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn là lý luận sâu sắc Đây là lí do em quyết định

chọn đề tài “Thực trạng cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn và biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” để nghiên cứu.

NỘI DUNG PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

1 Giới thiệu chung về Công ty luật TNHH Hưng Thịnh

Tên đầy đủ của công ty: Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viênHưng Thịnh

Trụ sở chính công ty: Số 7 Ngách 3 Ngõ 19 Trần Quang Diệu, Phường ÔChợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

Người đại diện: Phạm Văn Thảo

Số điện thoại: 0986269997

Email:luathungthinh123@gmail.com

Trang 6

Công ty luật TNHH Hưng Thịnh (sau đây gọi là Công ty luật Hưng Thịnh)được thành lập bởi luật sư Phạm Văn Thảo và được Sở tư pháp thành phố HàNội cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động vào ngày 15/4/2014 Đến nay,công ty đã tiếp cận và hỗ trợ, tư vấn, đại diện cho nhiều khách hàng trên toànquốc Công ty phát triển với phương châm lấy khách hàng làm trọng tâm và sẽkhông chỉ đơn thuần là luật sư tư vấn pháp luật, luật sư tranh tụng mà còn đóngvai trò một đối tác pháp lý đáng tin cậy của khách hàng Công ty luật HưngThịnh đang tiếp tục phấn đấu trở thành một hãng luật Việt Nam mang tầm quốc

tế, góp phần vào sự phát triển chung của nghề Luật sư tại Việt Nam

2 Cơ cấu tổ chức của Công ty luật Hưng Thịnh.

Công ty luật TNHH Hưng Thịnh có nguyên tắc quản lý điều hành hoạtđộng của công ty theo chế độ phân cấp cụ thể, rõ ràng với thành viên sáng lậpcông ty cũng chính là Luật sư chủ sở hữu công ty – Luật sư Phạm Văn Thảo.Ngoài ra công ty còn có các nhân viên bao gồm các luật sư, các chuyên giathuộc nhiều lĩnh vực khác nhau có cùng chí hướng, dày dạn kinh nghiệm trongcác lĩnh vực tư vấn cũng như tố tụng Tổ chức bộ máy của công ty được chuyênmôn hóa để nhằm đảm bảo chất lượng và tính chuyên nghiệp của dịch vụ

Sơ đồ 1 1 Cơ cấu tổ chức của Công ty luật Hưng Thịnh

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty luật TNHH Hưng Thịnh

Công ty luật TNHH Hưng Thịnh được thành lập và quản lý bởi Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, có chức năng cơ bản của một tổ chức hành nghề luật sư nhưcung cấp dịch vụ pháp lý bao gồm: Tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện

Trang 7

ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác theo quy định củapháp luật.

 Tham gia tố tụng

Công ty cử Luật sư tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc làngười bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và giađình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hônnhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theoquy định của pháp luật

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP

DƯỠNG NUÔI CON SAU LY HÔN 1.1 Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng

1.1.1 Khái niệm cấp dưỡng

Trong các công trình nghiên cứu khoa học, khái niệm cấp dưỡng thuật ngữnày đã được nhiều tác giả quan tâm và giải luận Dưới góc độ ngôn ngữ học,

“cấp dưỡng là cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống” Cung cấp đượchiểu là đem lại cho những thứ cần dùng để đảm bảo cuộc sống Như vậy, có thểnhận định rằng, trong quan hệ cấp dưỡng xét theo khía cạnh không gian thìngười có nghĩa vụ cấp dưỡng không sống chung với người được cấp dưỡng nênphải cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống của người được cấp dưỡng.Dưới góc độ pháp lý, quan hệ cấp dưỡng được ghi nhận lần đầu tiên là mộtchế định riêng tại chương VI Luật HN&GĐ năm 2000 và được tiếp tục kế thừa,

bổ sung hoàn thiện hơn, phù hợp hơn tại chương VII Luật HN&GĐ năm 2014.Khoản 24 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 giải thích về cấp dưỡng nhưsau: “Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác

để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan

hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là ngườichưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không

có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy địnhcủa Luật này”

Trang 8

Theo đó, cấp dưỡng được hiểu là một người phải đóng góp tiền hoặc tài sản

để đáp ứng nhu cầu của người mà mình có nghĩa vụ nuôi dưỡng khi người đókhông cùng chung sống

1.1.2 Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng

Thứ nhất: Nghĩa vụ cấp dưỡng có tính tài sản nhưng không mang tính

đồng thời và tuyệt đối Trong nghĩa vụ cấp dưỡng có sự chuyển giao tài sản từbên có nghĩa vụ cấp dưỡng sang bên được cấp dưỡng vì lợi ích của bên được cấpdưỡng Tài sản được chuyển giao có thể là tiền hoặc những tài sản khác nhằmbảo đảm việc đáp ứng ngu cầu của bên được cấp dưỡng Quan hệ cấp dưỡngđược thực hiện thông qua hành vi chuyển giao tài sản nên là quan hệ có tính tàisản Tuy nhiên không mang tính đồng thời và tuyệt đối, không mang tính ngang

đề bù ngang giá như các quan hệ dân sự khác Người được cấp dưỡng nhận tiền

và tài sản từ người có nghĩa vụ cấp dưỡng để duy trì cuộc sống của họ, họ không

có nghĩa vụ trả lại tuền hoặc các tài sản khác có giá trị tương đương

Thứ hai: Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các chủ thể có quan hệ

đặc biệt, đó là các thanh viên trong gia đình với nhau dựa trên cơ sở hôn nhân,huyết thống hoặc nuôi dưỡng: đó là quan hệ giữa cha mẹ con, giữa ông bà cháu,giữa anh chị em, giữa vợ chồng với nhau Chỉ trong phạm vi những quan hệ này,quan hệ cấp dưỡng mới phát sinh và được pháp luật bảo vệ

Thứ ba: Nghĩa vụ cấp dưỡng luôn gắn liền với nhân thân của người có

nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng khôngchuyển giao, không thay thế bằng nghĩa vụ khác Bởi vì nghĩa vụ cấp dưỡngđược thực hiện giữa các chủ thể đặc biệt, gắn liền với nhân thân của mỗi cá nhântrong phạm vi các quan hệ hôn nhân và gia đình như quan hệ cha mẹ con, ông bàcháu, anh chị em Chính vì vậy, nghĩa vụ này không thể chuyển giao cho ngườikhác và không thể thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác, ngoài ra nghĩa vụ cấpdưỡng cũng được pháp luật dân sự liệt kê vào những trường hợp không được bùtrừ nghĩa vụ dân sự Những quy định này đã được ghi nhận trong Bộ luật dân sự2015.1

Thứ tư: Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh khi đáp ứng các điều kiện nhất định.

Xét về bản chất, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra nhằm mục địch tương trợ Bảnthân “tương trợ” bao hàm sự không đầy đủ của một bên về phương diện vậtchất, kinh tế Chính vì sự không đầy đủ đó mà nghĩa vụ tương trọ mới có cơ sởphát sinh Do đó, quan hệ cấp dưỡng gẵn liền với yếu tố tài sản cũng chỉ phátsinh khi một bên rơi vào hoàn cảnh nhất định, cụ thể là người được cấp dưỡng làngười gặp khó khăn, túng thiếu trong cuộc sống, người không có khả năng laođộng và tài sản để tự nuôi mình, người chưa thành niên, người mất năng lựchành vi dân sự,

1.2 Định nghĩa và ý nghĩa của cấp dưỡng sau ly hôn

1.2.1 Định nghĩa cấp dưỡng sau ly hôn

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:

“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi

Trang 9

dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.”

Theo quy định trên, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con phải cấpdưỡng nuôi con đến khi con thành niên Nếu con thành niên mà không có khảnăng lao động để tự nuôi sống được bản thân như do bị: tàn tật; không có nănglực hành vi dân sự; bị bệnh không thể làm việc được; Đồng thời, cũng không

có tài sản để tự nuôi mình, tự lo kinh tế cho chính cuộc sống của mình thì dù đãthành niên nhưng vẫn cần phải có sự trợ cấp từ bố mẹ

Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn là việc mà ngườikhông trực tiếp nuôi con phải đưa cho người trực tiếp trông nom, nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục con một khoản tiền theo tháng, theo năm, hoặc theo kỳ dohai bên thỏa thuận Khoản tiền này dùng để phục vụ cho những nhu cầu thiếtyếu trong cuộc sống hằng ngày của người con

1.2.2 Ý nghĩa cấp dưỡng sau ly hôn

Về mặt pháp lý, cấp dưỡng là một chế định quan trọng trong Luật HN&GĐnăm 2014, nó góp phần đảm bảo nguyên tắc cơ bản của luật trong ciệc xây dựng

và bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, là những quy định về nghĩa vụ pháp

lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm bảo cho cuộc sống cho các chủthể được cấp dưỡng, Ngoài ra chế định cấp dưỡng còn là cơ sở pháp lý nhằmgắn kết các thành viên gia đình trong một cồng đồng trách nhiệm, khi giá trị đạođức bị thay đổi thì các quy phạm pháp luật sẽ là sợi dây gắn kết các thành viêntrong gia đình với nhau, làm thức tỉnh ở mỗi các nhân ý thức trách nhiệm, đặcbiệt là trách nhiệm đối với những người có quan hệ gia đình thân thuộc

Về mặt xã hội, chế định cấp dưỡng có ý nghĩa quan trọng trong việc củng

cố chức năng gia đình, Gia đình trong thời kỳ đổi mới có sự đan xen giữa yếu tốtruyền thống và hiện đại, nhưng chức năng cơ bản của gia đình vẫn là tái sảnxuất ra con người, tái sản xuất sức lao động thông qua việc nuôi dưỡng chămsóc các thành viên trong gia đình Chế định cấp dưỡng đã góp phần củng cốchức năng chăm sóc người chưa thành niên, người đã thành niên nhưng không

có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình khi việc nuôi dưỡng đãkhông thực hiện được Chế định cấp dưỡng rất cần thiết để đảm bảo cho việcnuôi dạy tốt con cái trong những trường hợp đặc biệt như cha mẹ ly hôn, người

mẹ sinh con ngoài giá thú Chế định cấp dưỡng góp phần củng cố mối quan hệgiữa các thành viên trong gia đình, tăng cường sự gắn bó, nâng cao trách nhiệmcủa mỗi cá nhân với việc chăm sóc, đảm bảo những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em;giúp người già sống vui, khỏe, có ích; người khuyết tật hòa nhập được với cộngđồng

Về mặt đạo đức, thông qua việc cấp dưỡng, tình cảm giữa người được cấpdưỡng và người có nghĩa vụ cấp dưỡng thêm gắn bó, họ sẽ trở nên gần gũi hơnkhi không còn sống chung với nhau, họ sẽ quan tâm và biết được cuộc sống củanhau nhiều hơn, từ đó tạo điều kiện cho sự duy trì tình cảm của các bên Ngoài

ra, nghĩa vụ cấp dưỡng thể hiện truyền thống đạo lý quý báu của gia đình Việt

Trang 10

Nam như “Uống nước nhớ nguồn”, “Thờ mẹ kính cha”, “Phụ tử tình thân”,

“Chị ngã em nâng”… Qua đó có ý nghĩa giáo dục tinh thần “tương thân tương

ái”, giúp đỡ, đùm bọc nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn

CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI

CON SAU KHI LY HÔN 2.1 Đối tượng được cấp dưỡng

Đối tượng được cấp dưỡng được quy định tại Điều 110 Luật HN&GĐ năm

2014 như sau: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con

đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.

Theo đó, đối tượng được cấp dưỡng gồm: Con chưa thành niên và con đãthành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.Con chưa thành niên, theo Bộ Luật dân sự (BLDS) năm 2015 người chưathành niên là người chưa đủ mười tám tuổi Đối với con chưa thành niên, LuậtHN&GĐ năm 2014 quy định đây là đối tượng luôn luôn được cấp dưỡng khicha mẹ ly hôn mà không cần xét thêm bất cứ điều kiện nào khác Dưới góc độpháp lý, quy định này hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật quốc tế vềquyền của trẻ em Ngay tại lời mở đầu Công ước của Liên hợp quốc về quyền

trẻ em đã khẳng định: “Trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống cuộc sống cá nhân

trong xã hội và cần được nuôi nấng, giáo dục” và “có quyền được chăm sóc và giúp đỡ đặt biệt” Theo đó, có thể thấy người chưa thành niên là đối tượng yếu

thế trong xã hội cần được quan tâm và cần có chính sách đặc biệt để đảm bảoquyền lợi toàn diện

Hiến pháp năm 2013 cũng đã ghi nhận: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình

và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (Điều 37) Trên cơ sở quy

định của Hiến pháp, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng đã tiếp tục kế thừa và giànhnhiều điều luật ghi nhận quyền lợi cũng như bảo đảm được hưởng các quyềncho các em, quyền được cấp dưỡng khi cha mẹ ly hôn là một trong những nộidung đó

Về mặt tâm sinh lý, đối tượng con chưa thành niên là các trẻ còn chưa hoànthiện mặt thể chất cũng như trí tuệ, chưa có khả năng lao động được sự chămsóc, nuôi dưỡng, giáo dục của cả cha mẹ mình Nhưng một khi cha mẹ ly hôn thì

sẽ có một trong hai người sẽ có một trong hai người sẽ không thể tiếp tục trựctiếp thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con, điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến khôngchỉ tinh thần mà con cả những thiếu hụt về vật chất cho con, bởi vậy con chưathành niên cần thiết phải được cấp dưỡng từ cha hoặc mẹ

Con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tựnuôi mình, người đã thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên Vì độ tuổi họ lànhững người đã thỏa mãn quy định pháp luật là một công dân độc lập, có khả

Trang 11

năng tự chịu trách nhiệm với cuộc sống của riêng mình Tuy nhiên, chỉ riêng độtuổi không đánh giá toàn diện được một người đã thành niên có đầy đủ năng lựchành vi dân sự hay không.

· Xét về điều kiện không có khả năng lao động

Khả năng lao động được hiểu là khả năng về sức vóc, cơ bắp và kỹ năngcho phép người ta thực hiện một công việc nào đó với tư cách là một người laođộng cá thể riêng lẻ hoặc với tư cách là người lao động làm thuê nhằm tạo ra thunhập hợp pháp để nuôi sống mình

Như vậy xác định một người có khả năng lao động là người khi đó đáp ứngcác điều kiện về sức khỏe, trí tuệ và thời gian Do đó, người có khả năng laođộng trước hết phải là người có sức khỏe, có khả năng nhận thức và có thời gianlàm những công việc trong khả năng thấp nhất của mình tạo ra thu nhập đủ nuôisống bản thân Từ đó suy ra, con đã thành niên không có khả năng lao động lànhững người dù đã đủ từ 18 tuổi nhưng không có đủ sức khỏe (bị khuyết tật,bệnh tật, đau ốm thường xuyên), bị mất năng lực hành vi dân sự (bị điên, tâmthần, mất trí), hoặc người đang theo học trong các trường phổ thông, trung học,đại học và dạy nghề… phải dành toàn bộ thời gian để học tập

Theo cách hiểu trên, cụm từ “không có khả năng lao động” đã bao gồm

người bị tàn tật và người mất năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên, thực tế khôngphải mọi người tàn tật đều không có khả năng lao động Quy định tại LuậtHN&GĐ năm 2000 về đối tượng cấp dưỡng vô hình chung đã đánh đồng tất cảnhững người có khiếm khuyết về thể chất đều không có khả năng lao động đó làđiều không chính xác Do đó, quy định tại Điều 110 Luật HN&GĐ năm 2014 đã

được bỏ cụm từ “bị tàn tật” là sửa đổi phù hợp Bởi trên thực tế rất nhiều

trường hợp người con đã thành niên bị tàn tật nhưng vẫn có khả năng lao động

và tạo ra tài sản để tự lo cho cuộc sống của mình

· Xét về điều kiện “không có tài sản để tự nuôi mình”

Theo quy định tại BLDS năm 2015 thì “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ

có giá và các quyền tài sản khác” hoặc “tài sản bao gồm bất động sản và động sản” Khoản 2 Điều 105 Theo đó, có thể hiều người không có tài sản khác trị giá

được bằng tiền hoặc tuy người đó có tài sản và có thu nhập nhưng tài sản và cóthu nhập nhưng tài sản và thu nhập đó không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếucủa người đó

“Người yêu cầu cấp dưỡng không nhất thiết phải là người hoàn toàn không có tài sản mà họ có thể có tài sản gốc nhưng tài sản đó không sinh lợi hoặc có sinh lợi và đã khai thác theo khả năng của chủ sở hữu nhưng vẫn không

đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình” Như vậy con đã thành niên được

xác định là không có tài sản để tự nuôi mình là khi thực tế con không có tài sảnhoặc có tài sản nhưng tài sản đó không sinh lợi hoặc có sinh lợi và đã khai tháctheo khả năng của chủ sở hữu nhưng vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếucủa mình

Trang 12

Như vậy, con đã thành niên khi không thể tham gia lao động tạo ra thunhập vì lý do sức khỏe, nhận thức, thời gian đồng thời lại không có tài sản riênghoặc có nhưng không đủ để đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của bản thân nếukhông còn nhận được sự chăm sóc, nuôi dưỡng từ cha mẹ sẽ không đảm bảo chocuộc sống về mọi mặt Ngay cả khi hôn nhân chưa chấm dứt cha mẹ vẫn phải cónghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng con Do đó, khi ly hôn, để đảm bảo cho cuộcsống tối thiểu của đối tượng này

2.2 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng

Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh giữa các chủ thể trên cơ sở hôn nhân hoặchuyết thống hoặc nuôi dưỡng

Trong quan hệ cấp dưỡng sau ly hôn giữa cha mẹ với con thì con được cấpdưỡng là chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động

và không có tài sản để tự muôi mình Con chưa thành niên thì luôn là đối tượngđược cấp dưỡng nhưng đối với con đã thành niên thì phải có điều kiện nhất địnhmới được cấp dưỡng pháp luật quy định như vậy nhằm đảm bảo quyền lợi chocon chưa thành niên, hơn nữa con chưa thành niên là con chưa có đủ điều kiệncũng như quyền về mặt pháp luật để có thể tự nuôi sống bản thân nhưng con đãthành niên đã có đầy đủ kiều kiện về thể chất, sức khỏe cũng như được pháp luậtthừa nhận là người đã trưởng thành, có quyền được làm việc để nuôi sống bảnthân Đối với con đã thành niên phải có điều kiện thì mới được cấp dưỡng, đó làphải không có khả năng lao động và đi kèm là không có tài sản tự nuôi mình.Không có khả năng lao động có thể là do già yếu, mất sức lao động, bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự,… Tuy nhiên không có khả năng lao động đi kèmvới điều kiện không có tài sản tự nuôi mình, quy định như vậy bởi trên thực tế

có rất nhiều trường hợp không có khả năng lao động nhưng họ vẫn có tài sản

2.3 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng

Nghĩa vụ cấp dưỡng được xác định trên cơ sở nhằm đảm bảo lợi ích vậtchất cho con khi cha mẹ ly hôn Và nghĩa vụ này chỉ có giá trị khi xác định mộtmức cấp dưỡng phù hợp vơi nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng

Mức cấp dưỡng được hiều là một khoản tiền hay hiện vật khác mà ngườiđược cấp dưỡng nhận từ người có nghĩa vụ cấp dưỡng để phục vụ cho sinh hoạtcủa mình Đối với những đứa trẻ có cha mje ly hôn thì mức cấp dưỡng phù hợp

sẽ giúp bù đắp phần nào những tổn thất về vật chất mà đáng lẽ ra chũng sẽ đượcnhận nhiều hơn khi được sống chung với cha mẹ

Mức cấp dưỡng được quy định tại Điều 116 Luật HNGĐ năm 2014 Căn cứtheo quy định trên về mức cấp dưỡng có ba vấn đề cần được làm sáng tỏ: Một làcăn cứ xác định mức cấp dưỡng; hai là phương thức xác lập mức cấp dưỡng; ba

là việc thay đổi mức cấp dưỡng

Thứ nhất, về căn cứ xác định mức cấp dưỡng.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 116 mức cấp dưỡng được xác định dựatrên hai căn cứ đó là: thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấpdưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng

Trang 13

- Xét căn cứ thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng:Trước đây, theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ-

CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm

2000 (Sau đây viết tắt là Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) thì: “Người có khả

năng thực tế thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng quy định tại Điều 51, 52 và 53 của Luật hôn nhân và gia đình là người có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không

có thu nhập thường xuyên nhưng còn tài sản đã trừ đi chi phí thông thường cần thiết cho cuộc sống của người đó”.

Theo đó, đánh giá khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng dựatrên hai yếu tố là thu nhập và tài sản hiện có Một người có thu nhập thườngxuyên ổn định có thể đáp ứng những nhu cầu hợp lý của bản thân và còn dư thìđược coi là có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Hoặc mộtngười tuy không có thu nhập thường xuyên nhưng lại còn tài sản sau khi đã trừchi phí cần thiết cho bản thân thì cũng được coi là có khả năng để thực hiệnnghĩa vụ cấp dưỡng

- Xét căn cứ nhu cầu thiết yếu của con:

Mục đích của việc cấp dưỡng chính là nhằm đảm bảo phần nào sự đầy đủ

về vật chất cho con khi không được sống chung với cha mẹ Do đó, xác địnhmức cấp dững làm sao cho phù hợp không thể không dựa trên nhu cầu thiết yếu

của con Theo khoản 20 Điều 3 Luật HNGĐ 2014: “ Nhu cầu thiết yếu là nhu

cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình.”

Như vậy, theo quy định trên một khoản cấp dưỡng phù hợp sẽ là khoản cấpdưỡng đủ để chi cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh vànhu cầu sinh hoạt thông thường khác của người con tại thời điểm giải quyết vụviệc và phù hợp với mức sống chung của địa phương nơi con sinh sống

Việc xác định mức cấp dưỡng căn cứ trên nhu cầu thiết yếu của con khôngchỉ phù hợp về mặt lý luận mà còn đáp ứng được vấn đề của thực tiễn Bởi lẽmức sống ở mỗi địa phương, mỗi khu vực là khác nhau, hoàn cảnh của mỗi controng mỗi vụ việc cung khác nhau do đó không thể cào bằng và quy định mộtmức cụ thể cho mọi đối tượng được cấp dưỡng Vì vậy, việc pháp luật quy địnhxác định mức cấp dưỡng trên cơ sở tinh toán các chi phí đó quyền lợi của ngườicon sẽ được đảm bảo ít nhất là ở mức trung bình

Pháp luật xác định mức cấp dưỡng dựa trên hai căn cứ như trên là hoàntoàn phù hợp Với tư cách là người có nghĩa vụ, mức cấp dưỡng có phù hợp vớikhả năng thực tế của họ thì mới đảm bảo việc cấp dưỡng được thực hiện màkhông tác động xấu đến điều kiện sống của người này Với tư cách là ngườiđược hưởng quyền, mức cấp dưỡng ít nhất phải đáp ứng được nhu cầu thiết yếuthì việc cấp dưỡng mới đạt được ý nghĩa thực sự của nó

Thứ hai, về phương thức xác lập mức cấp dưỡng:

Trang 14

Theo quy định pháp luật, mức cấp dưỡng trước hết do các bên tự thỏathuận chỉ khi không thể thống nhất được và có yêu cầu Tòa án mới xem xét giảiquyết.

Quy định này trước hết là phù hợp với nguyên tắt cơ bản mà pháp luật dân

sự ghi nhận đó là “tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” Mặt khác, họ là người

biết rõ nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở, học tập, chữa bệnh của con cũng như khảnăng thực tế của nhau, do vậy để họ tự thỏa huận khả năng cao sẽ đưa ra đượcmức cấp dưỡng phù hợp với khả năng của người có nghĩa vụ và nhu cầu thiếtyếu của người được cấp dưỡng Hơn nữa khi tự thỏa thuận phù hợp với ý chí,nguyện vọng thì việc thi hnafh án cấp dưỡng cũng sẽ được thực hiện một cách tựgiác và thuận tiện hơn

Do đó, việc quy định cho các yêu cầu Tòa án giải quyết là cần thiết Khi

đó, trên cơ sở xem xét, điều tra Tòa án sẽ đánh giá được đúng về khả năng thực

tế của người có nghĩa vụ cũng như nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng

mà ấn định một mức cấp dưỡng phù hợp, thống nhất được sự mâu thuẫn giữacác bên

Thứ ba, về việc thay đổi mức cấp dưỡng:

Dễ thấy đặc thù cấp dưỡng cho con khi ly hôn là nghĩa vụ thực hiện trongmột thời gian khá dài Chưa kể thời gian gần đây, tình trạng ly hôn của nhữngcặp vợ chồng trẻ ngày càng gia tăng, nhiều vụ ly hôn nhưng cắp vợ chồng trẻngày càng gia tăng, nhiều vụ ly hôn con chung mới 2 tuổi, 3 tuổi Đối với trẻcon chưa thành niên thời gian thực hiện cấp dưỡng là hiệu số của tuổi thành niênvới số tuổi hiện tại của con thì thời gian thực hiện cấp dưỡng cũng được tínhtrên năm Đối với con đã thành niên thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng làkhông thể xác định được khi nào còn ở trong tình trạng không có khả năng laođộng và không có tài sản để tự nuôi mình nữa Trong khi đó, xã hội luôn thay đổitheo sự vận động chung, cuộc sống của mỗi người cũng vì thế có những thayđổi Nhu cầu thiếu yếu của con khi 3 tuổi cũng sẽ khác nhu cầu của con khi lên

9, lên 10,…; khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cũng thay đổi cùng với sựvận động của thị trường, của nền kinh tế; hoặc những tai nạn, ốm đau xảy đếnvới người được cấp dưỡng, người có nghĩa vụ cấp dưỡng là điều không thể xácđịnh trước được tại thời điểm quyết định mức cấp dưỡng… Dự liệu được điều

đó, pháp luật hôn nhân gia đình đã ghi nhận cho các bên thỏa thuận hoặc yêucầu Tòa án về việc thay đổi mức cấp dưỡng khi có lý do chính đáng (khoản 2Điều 116) Việc thay đổi này có thể là tăng hoặc giảm phụ thuộc vào lý do chínhđáng mà người yêu cầu đưa ra và chắc chắn rằng lý do ấy sẽ được xác minh vềtính chính xác trước khi Tòa án đưa ra quyết định cuối cùng

Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có quy định khá chặt chẽ về việc xácđịnh mức cấp dưỡng cho con khi ly hôn Đồng thời cũng đã có những dự liệuphù hợp với quy định của cuộc sống nhằm đảm bảo tốt nhất cho quyền lợikhông chỉ của người được cấp dưỡng mà còn cả quyền lợi chính đáng của người

có nghĩa vụ

Trang 15

2.4 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng

Sau khi xác định được chủ thể thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, mức cấpdưỡng phù hợp thì việc lựa chọn cách thức chuyển giao khoản cấp dưỡng đó đếncho người đọc được cấp dưỡng là điều không thể không xét đến Điều 117 LuậtHN&GĐ năm 2014 quy định về phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nhưsau:

“Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kì hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần.

Các bên có thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.”

Theo quy định này, về phương thức cấp dưỡng có hai nội dung cần làm rõ

đó là: phương thức cấp dưỡng được áp dụng; việc thay đổi phương thức cấpdưỡng và tạm ngừng cấp dưỡng

Thứ nhất, về các phương thức cấp dưỡng được áp dụng: có thể được thực

hiện theo hai cách thức đó là cấp dưỡng định kì (hàng tháng, hàng quý, hàngnăm, nửa năm) hoặc cấp dưỡng một lần tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên

Cả hai phương thức khi thực hiện một trong hai đều đảm bảo tốt nhất cho ngườithực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và người được nhận cấp dưỡng Pháp luật quyđịnh như vậy, mỗi phương thức đều đảm bảo tốt nhất, phù hợp với hoàn cảnhthu nhập thực tế góp phần cho quyền và lợi ích của hai bên đều được đảm bảo

Thứ hai, về việc thay đổi phương thức cấp dưỡng và tạm ngừng cấp

dưỡng Quy định này cũng có ý nghĩa rất to lớn đối với người có nghĩa vụ cấpdưỡng, bởi lẽ trên thực tế cuốc sống của người có nghĩa vụ cấp dưỡng có nhữngthay đổi theo sự vận động chung của xã hội Khi người có nghĩa vụ cấp dưỡngrơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu, ốm đau bệnh tật thì việc tạm ngừng thựchiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con là điều cần thiết Tuy nhiên thì pháp luật vẫnchưa có các quy định rõ ràng cụ thể về thời gian tạm ngừng là bao lâu? Nếukhông xem xét chặt chẽ, đây sẽ là cơ hội cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng trốntránh nghĩa vụ

2.5 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng

Việc xác định thời hạn cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn có ý nghĩa rấtlớn trong việc đảm bảo quyền lợi cho con đồng thời là cơ sở để tiến hành thihành án cấp dưỡng

Thời điểm bắt đầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Luật HN&GĐ không có

quy định cụ thể nào về căn cứ xác định thời điểm bắt đầu cấp dưỡng Từ quyđịnh tại Điều 110 Luật HN&GĐ năm 2014 có thể suy luận thời điểm cấp dưỡng

sẽ được xác định là ngày mà người không trực tiếp nuôi con không còn sốngchung với con Tuy nhiên các trường hợp có tranh chấp Tòa án giải quyếtthường các bản án về ly hôn khi ấn định thời điểm bất đầu cấp dưỡng cho conTòa án luôn ấn định là thời điểm quan hệ hôn nhân của cha mẹ chấm dứt, hoặc

Trang 16

trường hợp khi có yêu cầu cấp dưỡng Tòa án sẽ đưa ra thời gian bắt đầu cấpdưỡng phù hợp với từng hoàn cảnh trường hợp trên thực tiễn.

Thời điểm chấm dứt thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Cũng như thời điểm

bắt đầu thực hiện thì thời điểm chấm dứt thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cũngchưa được pháp luật quy định cụ thể Trên thực tế thực hiện tùy thuộc và từngtrường hợp: có thể đến khi con chung đủ tuổi trưởng thành, đủ 18 tuổi, đủ 18tuổi có khẳ năng lao động hoặc cả đời nếu con chung bị khuyết tật tùy thuộc vàotừng trường hợp cụ thể

Xác định thời hạn cấp dưỡng là một trong những nội dung quan trọng trongthực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho ocn sau khi ly hôn Tuy nhiên, pháp luật Hônnhân và gia đình hiện hành chưa có quy định cụ thể nào về nội dung này Điều

đó dẫn đến thiếu thống nhất trong công tác áp dụng pháp luật tại Tòa án

Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn vừa thể hiện trách nhiệm của cha

mẹ đối với con vừa thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với thế hệ trẻ, tươnglai của đất nước Quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn đãthể hiện tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta trong xây dựng phápluật, đồng thời phù hợp với công ước, pháp luật quốc tế

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU KHI

LY HÔN VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP

DƯỠNG 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật về cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn

Trên tinh thần kế thừa những quy định tiến bộ của luật cũ, Luật hiện hành

đã đáp ứng được kịp thời nhu cầu của xã hội, đồng thời đóng góp phần quantrọng trong việc ổn định trật tự an toàn xã hội, hoàn thành mục tiêu mà Đảng vàNhà nước đặt ra Tuy nhiên, qua quá trình thực thi trong thời gian khá dài, phápluật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành đã bộc lộ nhiều bất cập, vướngmắc Riêng về chế định cấp dưỡng, quan hệ cấp dưỡng cho con sau ly hôn làtrường hợp phát sinh phổ biến nhất, chiếm hầu hết trong các trường hợp cấpdưỡng Các quy định về cấp dưỡng cũng bộc lộ nhiều vướng mắc khi được ápdụng trên thực tế, việc vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng diễn ra khá nhiều

Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình nói chung và quan hệ giữa vợ chồng,cha mẹ con nói riêng trong cơ chế thị trường có nhiều biến động mạnh mẽ Biểuhiện cụ thể là các con số, số vụ ly hôn, số án về hôn nhân và gia đình ngày càngtăng Điều này đồng nghĩa với việc các quan hệ pháp luật về cấp dưỡng cũngtăng lên bởi vì hầu hết các trường hợp ly hôn có con chung thì vấn đề cấp dưỡnggiữa cha mẹ con thường được đặt ra

Trên thực tế, những thực trạng nổi bật điển hình thường gặp như xác địnhmức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, thời điểm phát dinh và kết thúc nghĩa

vụ cấp dưỡng, vấn đề cấp dưỡng bổ sung, hoạt động thi hành án dân sự về cấpdưỡng,… Sau đây tác giả sẽ đưa rá một số bản án sưu tầm về những vụ việc cụthể:

Trang 17

Ví dụ 1: Về vấn đề cấp dưỡng bổ sung Bản án 01/2019/HNGĐ-PT ngày26/02/2019 về tranh chấp cấp dưỡng sau ly hôn.

Tóm tắt vụ việc: Bà Tr bà ông D đã ly hôn theo quyết định số19/2005/QĐHNGĐ-ST của Tòa án, Về con chung có một con chung và bà Tr làngười trực tiếp nuôi, con chung bị tật bẩm sinh Vào thời điểm ly hôn, sau đấyông D có nghĩa vụ cấp dưỡng hàng tháng cho con là 300.000 đồng Tuy nhiênđến nay tình hình bệnh tình của con ngày càng nặng hơn, thêm các chi phí thămkhám và người chăm sóc nên bà Tr đã có yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng lên2.000.000 đồng/ tháng, thời gian cấp dưỡng đến suốt đời

Ông D không đồng ý với yêu cầu với lý do ông cũng có gia đình mới vàcòn phải phụng dưỡng bố mẹ già, nên ông chỉ đồng ý tăng mức cấp dưỡng từ300.000 đ/tháng lên 500.000đ/tháng

Tòa án đã đưa ra xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Tr buộc ông Dcấp dưỡng 2.000.000đ/tháng thời gian cấp dưỡng cả đời cho con chung Ông D

đã viết kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại số tiền cấp dưỡngcho phù hợp với hoàn cảnh

Nhận định của Tòa án: Về việc khởi kiện yêu cầu thay đổi tăng mức cấpdưỡng của bà Tr được thụ lý giải quyết đúng pháp luật Về kháng cáo của ông Dsau khi xem xét về thu nhập thực tế của ông D và thấy mức cấp dưỡng bà Tr yêucầu vẫn đảm bảo trong khả năng tài chính của ông D nên tòa đã không chấpnhận bản kháng cáo, vẫn giữ nguyên bản án sơ thầm đã tuyên: tăng mức cấpdưỡng thành 2.000.000đ/tháng, thời hạn cấp dưỡng suốt đời

Bình luận của tác giả: Về bản án trên hoàn toàn đúng theo quy định củapháp luật Các lập luận hoàn toàn có lý và có tình phù hợp với tình hình thựctiễn, mức cấp dưỡng vào năm 2005 đối với người bị tật bẩm sinh và năm 2019phải khác nhau, tình hình thực thực tế về mức độ đau bệnh đã nặng hơn, tìnhhình kinh tế thay đổi các nhu cầu thiết yếu cũng đã phải tăng lên gấp nhiều lần

so với hai mốc năm 2005 và 2019 Nên vụ án trên được xét xử vừa phù hợp vớicác quy định hiện hành của pháp luật, vừa có tình có lý, đảm bảo về quyền và lợiích tốt nhất cho người được cấp dưỡng

Ví dụ 2: Về vấn đề thời điểm bắt đầu cấp dưỡng Bản án

41/2018/HNGĐ-PT ngày 05/09/2018 về tranh chấp cấp dưỡng nuôi con

Tóm tắt vụ việc: Bà N và ông thuận tình ly hôn theo quyết định công nhậnthuận tình ly hôn số 453/2016/QĐST-HNGĐ: bà N trực tiếp nuôi hai con chung,theo thỏa thuận ly hôn ông T không phải cấp dưỡng nuôi con Sau đấy vì để đảmbảo quyền vào lợi ích cho các con bà N khởi kiện yêu cầu ông N cấp dưỡng mỗicon 1.000.000đ

Tại bản án hôn nhân sơ thẩm số 113/2018/HNGĐ-ST ông T cấp dưỡng chocon mỗi tháng với số tiền là 1.000.000đ cho mỗi con chung, cấp dưỡng cho cảhai con chung hàng tháng mỗi tháng là 2.000.000đ; Thời gian cấp dưỡng tính từtháng 06 năm 2018 đến khi hai con chung đủ 18 tuổi Ông T có kháng cáo đềnghị tòa không chấp nhận đơn khởi kiện của bà N Ông T cho rằng, nếu bà N

Trang 18

không nuôi được thì giao lại cho ông trực tiếp nuôi vì ông nói ông đầy đủ đảmbảo các điều kiện hơn và ông T kháng cáo cho rằng, ông đang phải thi hành ánphần chia tài sản chung cho bà N là 100.000.000đ nên không đồng ý cấp dưỡngnuôi con là không có cơ sở chấp nhận.

Nhận định của Tòa án: Về việc khởi kiện yêu cầu cấp dưỡng là đúng phápluật Về kháng cáo của ông D không được chấp nhận vì lý do ông T kháng cáocho rằng nếu bàn N không nuôi con được thì giao lại cho ông nuôi là không có

cơ sở chấp nhận (căn cứ khoản 2 Điều 82 và khoản 1 Điều 83 Luật HN&GĐnăm 2014), mặt khác nghĩa vụ thi hành án về tài sản của ông với bà N khôngliên quan gì đến nghĩa vụ cha mẹ cấp dưỡng cho con sau ly hôn không trực tiếpnuôi con Tòa án xét thấy thu nhập ông T ổn định có khả năng cấp dưỡng hoàntoàn phù hợp nên quyết định của Tòa: Ông T cấp dưỡng cho hai con chung mỗicon 1.000.000đ/ tháng, thời gian tính từ tháng 06 năm 2018 đến khi hai conchung đủ 18 tuổi

Bình luận của tác giả: Về vấn đề thời điểm cấp dưỡng do chưa có quy định

cụ thể nào mà do vậy khi có yêu cầu từ người trực tiếp nuôi con thì việc thụ lýgiải quyết được tiến hành đúng theo các quy định đối với cấp dưỡng cho con saukhi ly hôn Qua hai ví dụ điển hình trên về vấn đề cấp dưỡng nuôi con sau lyhôn được Tòa án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật

Tuy nhiên vẫn sẽ còn những vụ việc giải quyết về vấn đề cấp dưỡng chưađược thỏa đáng do gặp phải vấm đề về việc sử dụng ngôn ngữ chưa có giải thích

rõ ràng, có thể gây hiểu sai

4.2 Một số biện pháp đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Pháp luật ghi nhận nghĩa vụ cấp dưỡng của cha hoặc mẹ không trực tiếpnuôi con sau khi ly hôn có ý nghĩa rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đếncuộc sống ̣ của đứa con được cấp dưỡng Nhưng làm thế nào để người có nghĩa

vụ cấp dưỡng tự giác thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ cũng quan trọng khôngkém Trên thực tế vẫn có ̣ rất nhiều cha mẹ sau khi ly hôn không thực hiện nghĩa

vụ cấp dưỡng của mình, gây ra ̣ khó khăn rất lớn cho người trực tiếp nuôi con vàthiệt thòi cho chính những đứa con ̣ vốn đã chịu nhiều tổn thương về mặt tìnhcảm Chính vì thế, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được cấpdưỡng, pháp luật cũng đã ghi nhận một số biện pháp ̣ và chế tài xử lý nhằmcưỡng chế, răn đe người có hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ, đảm bảo chonghĩa vụ cấp dưỡng được thực thi hiệu quả hơn trên thực tế

Một là, ghi nhận quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thihành án cấp dưỡng cho con phải thực hiện nghĩa vụ Quyền này được quy định

cụ thể tại Điều 119 Luật HN&GĐ năm 2014

Theo đó, người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của ngườiđó; người thân thích; cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhànước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Tòa án buộc ngườikhông tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.Ngoài ra, còn quy định thêm cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện hành vitrốn tránh cũng có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và

Trang 19

d khoản 2 Điều 119 yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiệnnghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ.

Hai là, ghi nhận biện pháp trừ vào thu nhập của người có nghĩa vụ tại Điều

78 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 (LuậtTHADS):

Trước đây, biện pháp khấu trừ thu nhập của người có nghĩa vụ được quyđịnh tại khoản 3 Điều 20 Nghị định số 70/2000/NĐ-CP như sau: “3 Theo quyếtđịnh của Toà án, cơ quan, tổ chức trả tiền lương, tiền công lao động, các thunhập thường xuyên khác cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiệm thựchiện việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người được cấp dưỡnghoặc người giám hộ của người đó theo đúng mức và phương thức cấp dưỡng dongười được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó và người có nghĩa vụcấp dưỡng thoả thuận hoặc theo mức và phương thức cấp dưỡng do Toà ánquyết định.”

Hiện nay, Luật HN&GĐ năm 2014 cùng với văn bản hướng dẫn thi hànhkhông còn quy định về biện pháp khấu trừ này Tuy nhiên, biện pháp này đãđược quy định rất rõ Điều 78 Luật thi hành án dân sự năm 2008 sửa đổi, bổ sungnăm 2014 như sau:

“2 Việc trừ vào thu nhập của người phải thi hành án được thực hiện trongcác trường hợp sau đây: ………

c) Thi hành án cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ, khoản tiền phải thihành án không lớn hoặc tài sản khác của người phải thi hành án không đủ để thihành án

3 Chấp hành viên ra quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành

án Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấpmất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng, trừ trường hợpđương sự có thoả thuận khác Đối với thu nhập khác thì mức khấu trừ căn cứvào thu nhập thực tế của người phải thi hành án, nhưng phải đảm bảo điều kiệnsinh hoạt tối thiểu của người đó và người được nuôi dưỡng theo quy định củapháp luật

4 Cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội nơi ngườiphải thi hành án nhận tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp và cácthu nhập hợp pháp khác có trách nhiệm thực hiện quy định tại khoản 2 và khoản

3 Điều này.”

Theo đó, khi thi hành bản án cấp dưỡng, người có nghĩa vụ có hành vi trốntránh thực hiện thì khoản cấp dưỡng có thể được trừ vào thu nhập của ngườiphải thi hành án Chấp hành viên ra quyết định trừ vào thu nhập của người thihành án Mức cao nhất được trừ đó là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng,trừ trường hợp đương sự có thoả thuận khác Đối với thu nhập khác thì mứckhấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế của người phải thi hành án, nhưng phảiđảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó và người được nuôi dưỡngtheo quy định của pháp luật

Trang 20

Để đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thihành án đạt hiệu quả, tại khoản 4 điều luật này cũng quy định rõ cơ quan, tổchức, người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội nơi người phải thi hành án nhậntiền lương, tiền công… có trách nhiệm thực hiện việc trừ vào thu nhập.

Tác giả cho rằng, biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành ánđược ghi nhận trong Luật THADS là điều hợp lý Quy định như vậy là phù hợpvới chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thi hành án và điều này khắc phục được sựchồng chéo quy định về cùng một vấn đề trong hệ thống pháp luật nước ta

Nhưng để thực hiện có hiệu quả vấn biện pháp này là rất khó Không phải

cơ quan, tổ chức nào cũng có thiện chí hợp tác trong việc khấu trừ các khoản thunhập hợp pháp của người có nghĩa vụ cấp dưỡng Thường thì cán bộ cơ quan thihành án dân sự phải đi lại rất nhiều lần, phải xuất trình các giấy tờ, thủ tục cóliên quan Hay trường hợp doanh nghiệp người đó làm việc bị giải thể, phá sảnthì việc khấu trừ tiền cấp dưỡng vào lương là rất khó thực hiện

Ba là, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính

Bên cạnh các biện pháp yêu cầu hay cưỡng chế đã trình bày trên đây, đểđảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng cho con nói riêng và nghĩa vụ cấp dưỡng nói chungđược được thực hiện một các hiệu quả, pháp luật hiện hành còn quy định hai chếtài được áp dụng để xử lý hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đó là:chế tài xử phạt vi phạm hành chính và chế tài xử lý hình sự

Về chế tài xử phạt hành chính, theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Nghịđịnh số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực an ninh, trât tự, an toàn xã hô ̣ i; phòng, chống bạo lực giađình (Nghị định số ̣ 167/2013/NĐ-CP) quy định xử phạt hành vi này như sau:

“Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối vớimột trong những hành vi sau đây từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡngchăm sóc con sau khi ly hôn theo quy định của pháp luật”

Bốn là, chế tài xử lý hình sự

Với mục đích xử lý hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ cấpdưỡng, bên cạnh những quy định về xử lý hành chính, chế tài xử lý hình sự đãđược quy định cụ thể tại Điều 186 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017:

“Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấpdưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của phápluật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấpdưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt

vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn viphạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 380 của Bộ luật này, thì bịphạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 thángđến 02 năm.”

Theo đó, để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một người trốn tránh thựchiện nghĩa vụ cấp dưỡng cần đáp ứng những dấu hiệu sau:

- Người phạm tôi là người có nghĩa vụ cấp dưỡng ̣

Trang 21

- Người phạm tôi phải có khả năng thực tế để thực hiê ̣ n nghĩa vụ cấpdưỡng, ̣ khả năng thực tế được hiểu là khả năng về kinh tế của người có nghĩa vụcấp dưỡng như tiền, tài sản hoặc thu nhâp có khả năng bảo đảm cuô ̣ c sống củagia đình với mức ̣ sống trung bình ở địa phương.

- Người phạm tôi có hành vi cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấpdưỡng ̣ của mình Tuy nhiên, hành vi này phải thoả mãn môt trong hai dấu hiệu

đó là “gây hậu quả nghiêm trọng hoăc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này

mà còn vi phạm”

Như vậy, với mục đích nâng cao hiệu quả thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡngcho con khi cha mẹ ly hôn các nhà làm luật cũng đã quy định khá đầy đủ cácbiện pháp thúc đẩy cũng như các chế tài răn đe

Trong thời gian qua, chất lượng giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đìnhnói chung, cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn nói riêng ngày càng được nângcao Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số thiếu sót nhất định trong công tác xét xửcủa một số Tòa án Để tháo gỡ những vướng mắc, trong công tác giải quyết vấn

đề cấp dưỡng, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị, biện pháp về quy định củapháp luật, đồng thời trú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ năng lựcchuyên môn của các Thẩm phán cũng như tuyên truyền phổ biến ý thức củanhững người là cha là mẹ về nghĩa vụ đối với con cái khi quan hệ hôn nhân kếtthúc Bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho các con bù đắp phần nào nhữngthiếu thốn về cả vật chất lẫn tinh thần khi trở thành người hứng chịu những tổnthương từ hôn nhân của cha mẹ đổ vỡ

PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trải qua kỳ thực tập vừa rồi tại Công ty Luật TNHH Hưng Thịnh, tôi đãvượt qua nhiều thử thách và trở ngại ban đầu Đây là thời gian quý báu để tôihọc hỏi và tích lũy hành trang cho mình trước khi chính thức bước vào công việcsau khi ra trường

Kỳ thực tập, dù ngắn hạn, đã giúp tôi học hỏi nhiều kỹ năng quan trọng.Tôi đã cải thiện kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm và giao tiếp, cũng nhưcác kỹ năng chuyên môn cần thiết của một sinh viên luật và chuyên viên tư vấnpháp lý Cụ thể, tôi đã học cách đọc và nghiên cứu hồ sơ, lấy thông tin từ kháchhàng, và bảo vệ quan điểm cá nhân Tôi cũng nắm bắt được kỹ năng soạn thảovăn bản và công văn, điều này giúp tôi hoàn thiện hơn trong việc viết bài vàsoạn hồ sơ

Quá trình thực tập đã cho tôi cơ hội trải nghiệm công việc thực tế trong môitrường làm việc nghiêm túc và chuyên nghiệp Tôi được sự tận tình chỉ bảo vàtạo điều kiện của các anh chị, các luật sư trong công ty Những kinh nghiệm quýbáu, chân thành và bổ ích từ các anh chị đã giúp tôi chuẩn bị tốt hơn cho sựnghiệp tương lai Tôi đã có được những mối quan hệ thân thiện và có giá trị vớicác luật sư và chuyên viên pháp lý tại công ty

Kỳ thực tập cũng giúp tôi nhận thấy những hạn chế còn tồn tại của nền tưpháp nước nhà Từ đó, tôi hiểu được cách vận dụng khôn khéo và có chọn lọc

Trang 22

các quy định của pháp luật để bảo vệ tốt nhất cho lợi ích của thân chủ Qua việcnghiên cứu hồ sơ, giấy tờ và tài liệu liên quan, tôi đã biết cách sắp xếp, phân loại

hồ sơ và chọn lọc ý chính trong hồ sơ, đồng thời mạnh dạn đưa ra ý kiến và quanđiểm cá nhân

Trong suốt thời gian thực tập, tôi đã được tiếp xúc với nhiều công việc từđánh văn bản, đọc giấy tờ, quan sát luật sư làm việc đến việc hỗ trợ các luật sưtrong công việc Sự hỗ trợ nhiệt tình của các luật sư hướng dẫn đã giúp tôi tự tinhơn và nhận ra những thiếu sót để cải thiện Mặc dù ban đầu tôi cảm thấy bỡngỡ và gặp khó khăn, nhưng nhờ sự chỉ dạy tận tình, tôi đã hoàn thành các côngviệc một cách hoàn chỉnh và hiệu quả

PHẦN 4: KIẾN NGHỊ

1 Đề xuất đối với cơ sở thực tập

Mặc dù thời gian thực tập tại Công ty Luật TNHH Hưng Thịnh không dài, nhưng em đã

có cơ hội tiếp xúc và làm việc với nhiều công cụ và trang thiết bị trong quá trình thực tập Tuy nhiên, em nhận thấy rằng một số trang thiết bị và phương tiện làm việc hiện tại của công ty đã

cũ kỹ, một số thậm chí đã hết thời hạn sử dụng và đang có dấu hiệu xuống cấp Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc mà còn gây khó khăn cho các nhân viên, đặc biệt là những người mới bắt đầu như em trong việc tiếp cận và làm quen với công việc.

Vì vậy, em xin đề xuất công ty xem xét việc nâng cấp và bổ sung các trang thiết bị hiện đại hơn để cải thiện điều kiện làm việc Việc này không chỉ giúp tăng cường hiệu quả công việc mà còn tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, hỗ trợ tốt hơn cho nhân viên trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình Ngoài ra, trang bị hiện đại cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thực tập sinh như em có cơ hội tiếp cận với những công nghệ và phương tiện mới, từ đó nâng cao kỹ năng và sự sẵn sàng cho công việc tương lai.

Em hy vọng rằng công ty có thể xem xét những kiến nghị này để tiếp tục duy trì và phát triển môi trường làm việc chất lượng, tạo điều kiện tốt nhất cho cả nhân viên và thực tập sinh.

2 Đề xuất với Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam

Thời gian thực tập tại các đơn vị thực tế đóng vai trò rất quan trọng trong việc trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sinh viên ngành luật Tuy nhiên, qua trải nghiệm thực tế,

em nhận thấy rằng khoảng thời gian 6 tuần hiện tại vẫn chưa đủ để sinh viên có thể tiếp cận sâu và toàn diện với công việc thực tế Do đó, em xin đề xuất Học viện Phụ nữ Việt Nam và Khoa Luật xem xét kéo dài thời gian thực tập lên 8 tuần.

Việc kéo dài thời gian thực tập sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực Sinh viên sẽ có thêm thời gian để nắm vững kiến thức chuyên môn, phát triển kỹ năng làm việc trong môi trường pháp lý thực tế và tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề pháp lý đa dạng Đồng thời, việc này cũng giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận sâu hơn với các hoạt động tư vấn, pháp chế, và tham dự các phiên tòa thực tế, từ đó hiểu rõ hơn về quá trình thực thi pháp luật.

Ngoài ra, việc kéo dài thời gian thực tập cũng giúp sinh viên có thêm thời gian để kết nối với các luật sư, chuyên viên pháp lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ nghề nghiệp, và tích lũy kinh nghiệm thực tế cần thiết cho công việc sau này Sự tăng cường này không chỉ mang lại lợi ích cho sinh viên mà còn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện và Khoa Luật.

Em hy vọng rằng Học viện và Khoa Luật sẽ cân nhắc đề xuất này để tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập và chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai.

Ngày đăng: 30/10/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w