1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích Đặc Điểm tâm lý Đặc trưng của người cao tuổi (từ 60 Đến 80 tuổi)

18 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Đặc Điểm Tâm Lý Đặc Trưng Của Người Cao Tuổi (Từ 60 Đến 80 Tuổi)
Tác giả Trần Thị Hồng Ngân
Người hướng dẫn Đinh Văn Thạch
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tiểu luận cuối khóa
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 720,14 KB

Nội dung

Là một người con có ba mẹ ở độ tuổi trên dưới 70 tuổi, tôi đặc biệt quan tâm cũng như luôn cố gắng tìm hiểu về lứa tuổi này để đồng cảm thấu hiểu và chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh th

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ ĐẶC TRƯNG

Ngành: Tâm lý học

Giảng viên hướng dẫn: ĐINH VĂN THẠCH

Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HỒNG NGÂN

MSSV: 2310260425 Lớp: 23TXTL02

Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ ĐẶC TRƯNG

Ngành: Tâm lý học

Giảng viên hướng dẫn: ĐINH VĂN THẠCH

Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HỒNG NGÂN

MSSV: 2310260425 Lớp: 23TXTL02

Học phần: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 3

1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

* Viện Hợp tác và Phát triển Đào tạo của Trường Đại học Công Nghệ TP HCM đã

mở lớp đào tạo ngành Tâm lý học để tôi có cơ hội được học tập, nghiên cứu về bộ môn

Tâm lý học phát triển

* Xin cảm ơn các giảng viên bộ môn là cô Nhị Hà - môn Tâm lý hoc đại cương, cô

Bích Tuyền - môn Tâm lý học phát triển và cảm ơn đặc biệt đến thầy Đinh Văn Thạch - môn Phương pháp nghiên cứu tâm lý học đã giảng dạy rất lôi cuốn và hướng dẫn tận

tình, chi tiết để tôi có kiến thức vận dụng vào bài tiểu luận này

* Xin cảm ơn ba mẹ tôi là những bậc cao tuổi đáng kính đã đồng hành cùng tôi trong

những năm tháng “cây cao bóng cả” để tôi có thể kề cận chăm sóc, thấu hiểu và yêu thương ba mẹ thật nhiều

* Do những hạn chế về kiến thức cũng như thời gian học và nghiên cứu chưa được nhiều, chưa đủ thời gian khảo sát thực tế nên bài tiểu luận chỉ dừng ở mức cơ bản và sẽ

không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp,

phê bình từ cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, tôi xin kính chúc Quý thầy cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và bình an

trong cuộc sống

Trang 4

MỤC LỤC

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Giả thuyết nghiên cứu 2

6 Giới hạn nghiên cứu 3

7 Các phương pháp nghiên cứu 3

8 Đóng góp mới của đề tài 3

9 Cấu trúc của đề tài 4

I MỞ ĐẦU 4

II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4

III LIÊN HỆ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG CHÍNH BẢN THÂN 4

KẾT LUẬN 5

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5

LỜI CAM KẾT 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC - BẢNG CÂU HỎI - BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU

Trang 5

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất ở châu Á và đã chính thức bước vào thời kỳ già hóa từ năm 2011, số người già trên 60 tuổi ở nước ta hiện chiếm trên 11% và có xu hướng ngày càng tăng lên

Là một người con có ba mẹ ở độ tuổi trên dưới 70 tuổi, tôi đặc biệt quan tâm cũng như luôn cố gắng tìm hiểu về lứa tuổi này để đồng cảm thấu hiểu và chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần cho các vị được tốt nhất

Đó là lý do tôi chọn đề tài “Phân tích đặc điểm tâm lý đặc trưng của người cao tuổi (từ 60 đến 80 tuổi) cho bài tiểu luận cuối kỳ của môn Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu tâm lý người cao tuổi (NCT) nhằm chỉ ra những nét đặc trưng tâm

lý ở giai đoạn này Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT, giúp NCT có một cuộc sống tốt đẹp hơn

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: đặc điểm tâm lý đặc trưng của NCT (60-80 tuổi)

Khách thể nghiên cứu: là nhóm NCT (60-80 tuổi) bao gồm ông bà, ba mẹ, bà

con họ hàng và một số NCT sống trong khu vực hẻm 44 đường 12 phường Trường Thọ, TP Thủ Đức

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích cơ sở lí luận thực tiễn về đặc điểm tâm lý đặc trưng của NCT

Nghiên cứu đời sống tâm lý NCT

Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao đời sống tinh thần NCT

5 Giả thuyết nghiên cứu

- Sự thay đổi đáng kể về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm lý NCT ở giai đoạn lãi hóa 60 - 80 tuổi

- Những thay đổi này ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý NCT và cần có sự hỗ trợ quan tâm đặc biệt từ gia đình, xã hội

5.1 Xác định và thao tác hóa các biến

Biến phụ thuộc: tâm lý của NCT

Biến độc lập gồm:

- Các mối quan hệ gia đình

Trang 6

- Các mối quan hệ xã hội

- Sức khỏe

Biến kiểm soát:

- Môi trường sống

- Sự quan tâm của gia đình và xã hội

- Chăm sóc y tế

5.2 Giai đoạn 2 hình thành mối liên hệ logic giữa các biến

Sơ đồ mô tả mối liên hệ logic giữa các biến

6 Giới hạn nghiên cứu

Do thời gian có hạn nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu đặc điểm tâm lý đặc trưng của NCT ở giai đoạn 60 - 80 tuổi ở môi trường xung quanh mình đó là ông bà, ba

mẹ, họ hàng và những NCT mà tôi quen biết trong khu vực tôi sinh sống hẻm 44 đường 12 phường Trường Thọ, TP Thủ Đức

7 Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

8 Đóng góp mới của đề tài

*Các mối quan hệ gia đình

và xã hội

*Ý thức chấp nhận tuổi già

*Sức khỏe Tâm

lý NCT

Môi trường sống

Sự quan tâm của gia đình và xã hội Chăm sóc

y tế

Trang 7

Làm sáng tỏ các đặc điểm tâm lý đặc trưng ở đối tượng NCT (60-80 tuổi); hiểu được nguyên nhân ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý NCT Liên hệ thực tế đời sống NCT trong chính gia đình từ đó có những đề xuất chăm sóc đời sống tinh thần NCT

được tốt hơn

9 Cấu trúc của đề tài gồm:

I MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

1.2 Mục đích nghiên cứu

1.3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.1 Lịch sử nghiên cứu về đặc điểm tâm lý đặc trưng của người cao tuổi (60-80 tuổi)

2.1.1 Nghiên cứu trên thế giới

2.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

2.2 Khái niệm người cao tuổi

2.3 Những đặc điểm tâm lý đặc trưng của người cao tuổi (60-80 tuổi) 2.3.1 Các mối quan hệ gia đình

2.3.1.1 Có mối quan tâm đặc biệt đối với con cháu 2.3.1.2 Thường gắn bó hơn với đời sống tâm linh, với dòng họ

2.3.2 Đặc điểm cá nhân

2.3.2.1 Hoài niệm quá khứ 2.3.2.2 Dễ stress

2.3.2.3 Tính cách, cảm xúc thay đổi

2.3.3 Những biến đối tâm lý trong quá trình lão hoá

2.3.3.1 Sự chậm chạp về tâm lý, vận động 2.3.3.2 Sự lẫn lộn về thời gian, rối loạn trí nhớ 2.3.3.3 Khó tập trung chú ý

2.3.3.4 Cảm xúc dao động, dễ dẫn đến lo âu, trầm cảm

III LIÊN HỆ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG CHÍNH BẢN THÂN

3.1 Thực trạng người cao tuổi trong chính gia đình mình

3.1.1 Tình trạng sức khỏe

3.1.2 Đặc điểm tâm lý

Trang 8

3.1.2.1 Các mối quan hệ gia đình 3.1.2.2 Hoài niệm quá khứ

3.1.2.3 Căng thẳng 3.1.2.4 Những biến đối tâm lý trong quá trình lão hoá

3.2 Giải pháp chăm sóc người cao tuổi trong chính gia đình mình

3.2.1 Chăm sóc sức khỏe thể chất

3.2.2 Chăm sóc sức khỏe tinh thần

KẾT LUẬN

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam đoan nội dung của bài tiểu luận “Phân tích đặc điểm tâm lý đặc trưng của người cao tuổi (từ 60 đến 80 tuổi) là sản phẩm nghiên cứu tự thân kết hợp với các nguồn thông tin tham khảo có trích dẫn nguồn cụ thể

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tham khảo sách:

* Già sao cho sướng - Bác sỹ Đỗ Hồng Ngọc - NXBVăn Hóa - Văn Nghệ - tái bản 2019

* Già ơi Chào bạn - Bác sỹ Đỗ Hồng Ngọc - NXBTổng hợp TP HCM

2 Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn - NXB Đại học Sư phạm

2023

3 Tâm lý học phát triển - TS Đinh Thị Chiến - ấn bản 2015

4 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học - Hoàng Mộc Lan - NXB ĐHQG Hà Nội

5 Tham khảo internet: medinet.com; vnexpress.net

Trang 9

PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI CAO TUỔI

Kính thưa các ông / bà, trên tay ông / bà là phiếu trưng cầu ý kiến về tình trạng cuộc sống hiện tại và mong muốn cải thiện chất lượng sống của ông / bà ở lứa tuổi cao niên

Ông / bà vui lòng cho cháu biết ý kiến của ông / bà trong bảng câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu  hoặc  vào ô trống

Mọi thông tin thu được chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ bí mật

Trân trọng cảm ơn các ông / bà

Nội dung Phiếu phỏng vấn gồm 3 phần với 44 câu hỏi:

1 THÔNG TIN CÁ NHÂN (4 câu)

2 THỰC TRẠNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI (NCT) (22 câu)

3 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI (NCT) (18 câu)

1 THÔNG TIN CÁ NHÂN

1 Xin vui lòng cho biết giới tính:

 Nam

 Nữ

2 Ông / bà đang ở lứa tuổi nào?

 60 - 70 tuổi

 > 70 - 80 tuổi

 > 80 tuổi

3 Ông bà có con cháu không?

 Có

 Không

4 Ông bà còn người bạn đời bên cạnh?

 Có

 Không

2 THỰC TRẠNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI (NCT)

A-CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH

Trang 10

1 Hiện ông / bà đang ở cùng với ai?

 Sống riêng, không sống cùng con cháu

 Sống cùng một con

 Sống cùng nhiều con

 Sống ở trung tâm bảo trợ người cao tuổi

2 Ông / bà cảm thấy quan hệ giữa ông / bà và con cháu hiện tại như thế nào?

 Ít tương tác với nhau

 Lạnh nhạt

 Hài lòng

3 Ông / bà có muốn sống cùng con cháu?

 Có

 Không

4 Vì sao ông / bà muốn sống cùng con cháu?

 Để giúp con cháu như cơm nước, đưa đón cháu đi học

 Để con cháu lo lắng tuổi già lúc ốm đau bệnh tật

 Yêu thương con cháu, không thể sống xa con cháu được

 Con cháu chưa thể ra riêng nên phải ở cùng ông / bà

5 Vì sao ông / bà không muốn sống cùng con cháu?

 Không muốn làm phiền, làm gánh nặng cho con cháu

 Không còn đủ sức chăm lo, phụ giúp con cháu nữa nên ngại sống cùng

 Thích cuộc sống độc lập, tự do, không muốn con cháu can thiệp vào cuộc sống

 Vẫn còn có thể tự chăm sóc bản thân được nên chưa cần sống cùng con cháu

6 Ông / bà có tham gia vào việc chăm sóc con cháu ?

………

 Hiếm khi tham gia

 Thỉnh thoảng

 Thường xuyên

7 Những việc ông / bà tham gia để chăm sóc hỗ trợ giúp đỡ con cháu là những việc nào?

 Đưa đón cháu đi học

 Cơm nước và dọn dẹp nhà cửa

 Không có

 Những việc vừa khả năng khi con cháu nhờ đến

8 Ông / bà có thấy thoải mái, hòa hợp khi sống cùng con cháu?

 Thoải mái bình thường

 Tạm ổn

 Không ổn nhưng cố gắng hòa hợp

Trang 11

9 Ông / bà có được con cháu quan tâm chăm sóc không?

 Chỉ qua loa cho có

 Hoàn toàn không

 Con cái chỉ cho tiền, quà nhưng không quan tâm thăm hỏi

10 Khi ông / bà đau ốm, con cháu thể hiện sự quan tâm như thế nào?

 Có thăm nuôi và lo tài chính chữa trị cho ba mẹ

 Có thăm nuôi nhưng không có khả năng lo tài chính cho ba mẹ

 Lo tài chính cho ba mẹ nhưng không có thời gian thăm nuôi

 Không thăm nuôi, không lo tài chính

11 Quan niệm của ông / bà về việc con cháu phải có trách nhiệm chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ già?

 Tùy khả năng của con có thể chăm lo được hay không chứ không bắt buộc

 Đó là việc đương nhiên, nuôi con lớn để nhờ con lúc tuổi già

 Sinh con nuôi dạy con là trách nhiệm của cha mẹ, chỉ mong con thành người, chưa bao giờ nghĩ con cái phải có trách nhiệm lại với mình

12 Ông / bà muốn nhắn gửi điều gì cho con cháu?

….………

…….………

………

B-ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TÂM LÝ KHI LÃO HÓA

1 Ông / bà có thường xuyên thấy vui vẻ, hạnh phúc không?

 Hiếm khi

 Thỉnh thoảng

 Thường xuyên

2 Điều gì làm ông / bà cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc?

 Con cái thành đạt, các cháu ngoan ngoãn, chăm học

 Không bận tâm về tài chính

 Sức khỏe ổn định, không ốm đau, nằm viện

3 Ông / bà có bao giờ cảm thấy căng thẳng (stress), trầm cảm, lo âu chưa?

 Chưa bao giờ

 Thỉnh thoảng khi còn trẻ

 Tần suất nhiều hơn khi càng lớn tuổi

4 Những lý do làm ông bà cảm thấy căng thẳng (stress), trầm cảm, lo âu nhất

là gì?

 Sức khỏe tuột dốc

 Vai trò làm chủ trong gia đình không được như trước

 Cảm thấy bản thân vô dụng

 Cảm thấy con cái không còn quan tâm đến mình nữa

 Tuột hậu so với thời đại

 Sự mất mát đi người thân (anh em, họ hàng, bạn đời, con cháu…)

Trang 12

 Khó khăn về tài chính

5 Ông bà có nhận thấy tính cách mình có thay đổi so với thời gian trước đây?

 Không có gì thay đổi

 Nói nhiều hơn

 Cáu gắt thường xuyên hơn

 Dễ tuổi thân hơn

6 Hiện ông / bà cảm thấy sức khỏe như thế nào?

 Tốt

 Khá tốt

 Đau ốm liên miên, đủ các loại bệnh

 Khỏe nhưng cần uống thuốc và thăm khám định kỳ với bác sỹ

7 Ông / bà có cảm thấy trí óc mình còn minh mẫn?

 Vẫn nhớ tốt

 Hay quên quên nhớ nhớ

 Chuyện xưa thì nhớ nhưng chuyện gần đây lại quên

8 Các loại vận động trong hoạt động hàng ngày của ông / bà có gặp vấn đề gì bất thường không?

 Chậm chạp hơn

 Dễ té ngã hơn

 Đau mỏi các khớp, cột sống, tĩnh mạch…

9 Giấc ngủ của ông / bà có thay đổi gì so với trước đây?

 Thường xuyên mất ngủ, ngủ được 2-3 tiếng / ngày

 Ngủ ngắn dễ thức giấc và khó ngủ lại

 Ngủ bình thường 5 - 6 tiếng / ngày

10 Ông bà có điều gì cảm thấy tiếc nuối trong quá khứ?

….………

……….………

………

2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI (NCT)

1 Khi ông bà cảm thấy căng thẳng (stress), trầm cảm, lo âu thì ông bà làm gì

để vượt qua?

 Tâm sự cùng con cháu những vấn đề đang gặp phải để tìm sự chia sẻ, an ủi

 Giữ trong lòng vì sợ con cháu lo lắng

 Giận cá chém thớt, sinh ra bực bội cáu gắt với người thân trong gia đình

 Tìm đến các bộ môn giúp cải thiện tinh thần như: thể dục, đánh cờ, yoga, thiền,

đi chùa, đi nhà thờ …

2 Ông / bà làm thế nào để có cuộc sống lạc quan, hạnh phúc?

Trang 13

 Chấp nhận quá trình lão hóa, bệnh tật như là quy luật cuộc sống

 Trân trọng mọi điều đang có

 Giữ thái độ bình thản, lạc quan trước mọi biến cố trong cuộc sống

3 Con cháu trong nhà có nhận ra ba mẹ mình đang stress, trầm cảm, lo âu hay gặp phải vấn đề khó khăn về sức khỏe, ăn uống, giấc ngủ….?

 Rất để ý quan tâm sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của ba mẹ

 Không để ý, chỉ biết nếu ba mẹ ngã bệnh phải can thiệp nhập viện, cấp cứu

 Con cái cảm thấy khó chịu không cảm thông cho những khó khăn mà ba mẹ đang phải trải qua

4 Ông bà thấy sự hỗ trợ hay giúp đỡ nào có thể làm cải thiện tâm trạng bản thân?

 Cần người thân, bạn bè để chia sẻ

 Cần có những câu lạc bộ, hội nhóm để tham gia khuây khỏa

 Cần con cháu quan tâm, thông cảm, thấu hiểu hơn

5 Những hoạt động mang tính giải trí ông / bà thường trải nghiệm và cảm thấy vui vẻ?

 Xem tivi: thời sự, phim ảnh, game show, …

 Xem điện thoại: đọc tin tức, xem clip, …

 Đánh cờ

 Cà phê cùng bạn bè, hội nhóm

 Đọc sách

 Tám chuyện cùng người quen

6 Thời gian ông / bà xem tivi, thiết bị điện tử hàng ngày?

 < 2 tiếng

 2-5 tiếng

 > 5 - 10 tiếng

 Không xem

7 Ông / bà có hay đi du lịch hoặc đi thăm con cái, họ hàng nơi xa ?

 Không

 Thỉnh thoảng

 Thường xuyên

8 Vì sao ông / bà không đi du lịch hay đi thăm họ hàng, con cái để đổi không khí ?

 Sức khỏe không cho phép

 Tài chính không cho phép

 Không có thời gian để đi vì bận chăm sóc cháu nhỏ

9 Ông / bà chăm sóc sức khỏe bản thân như thế nào?

 Khám sức khỏe định kỳ hàng tháng / 6 tháng một lần

 Chỉ thăm khám khi đau bệnh

 Cơ thể khỏe nên chưa cần thăm khám

Trang 14

10 Ông / bà có thường xuyên luyện tập thể dục?

 Không có

 Muốn lắm nhưng điều kiện không cho phép

 Hàng ngày

 3 - 4 lần / tuần

11 Môn thể dục thể chất nào ông / bà chọn lựa?

 Không thích vận động

 Đạp xe

 Đi bộ

 Yoga

 Dưỡng sinh

 Vận động tay chân nhẹ nhàng tại nhà

12 Ông / bà thấy việc thăm khám với bác sỹ định kỳ và uống thuốc theo chỉ định là cần thiết?

 Quan trọng và cần thiết

 Khi nào bệnh mới đi khám

 Không đủ tài chính để lo vấn đề y tế sức khỏe

 Sợ phải đến bệnh viện, sợ gặp bác sỹ phát hiện ra bệnh sẽ lo thêm

13 Chế độ ăn uống của ông / bà có gì đặc biệt so với khi còn trẻ?

 Ăn kiêng để tránh các bệnh mãn tính (tiểu đường, mỡ máu, huyết áp, gout…)

 Ăn uống bình thường

 Ăn đạm bạc vì kinh tế không còn dư dả như lúc trẻ

14 Ông / bà có mối quan tâm đến ngoại hình (cân nặng, vóc dáng, trang phục, phụ kiện, kiểu tóc, …) như khi còn trẻ?

 Ít quan tâm

 Già rồi, chẳng ai để ý, nên không quan tâm chăm sóc bề ngoài nữa

 Quan tâm chăm chút vì tuổi nào cũng có cái đẹp của tuổi đó

15 Ông / bà có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo cuộc sống hàng tháng không?

 Có lương hưu

 Có thu nhập khác (cho thuê nhà, xe…)

 Có kinh doanh riêng

 Con cái cho biếu định kỳ hàng tháng

 Trợ cấp từ đoàn thể, chính quyền địa phương

16 Những hoạt động xã hội, đoàn thể ông / bà hiện tại đang tham gia?

 Phụ giúp việc trong chùa, nhà thờ, các hội đoàn tôn giáo

 Tham gia vào hội đoàn hưu trí của công ty cũ khi còn làm việc

 Tham gia vào hội đoàn hưu trí, chăm lo người cao tuổi tại địa phương

17 Ông / bà có dành thời gian thăm nom họ hàng, anh em, bà con?

 Không có

Ngày đăng: 30/10/2024, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w