1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Giải pháp bảo vệ, bảo Đảm quyền con người ở việt nam hiện nay

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Bảo Vệ, Bảo Đảm Quyền Con Người Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Lý luận và pháp luật về quyền con người
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 260,83 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP BẢO VỆ, BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần: Lý luận và pháp luật về quyền con người Mã phách:……………………………………… HÀ NỘI - 2024 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của bài tiểu luận 2 NỘI DUNG 3 Chương 1 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3 1.1. Khái niệm về quyền con người 3 1.2. Vai trò của quyền con người 3 1.3. Phân loại quyền con người 4 1.3.1. Các quyền dân sự, chính trị 4 1.3.2. Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội 6 Chương 2 8 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8 2.1. Vị trí và vai trò của Chương II trong Hiến pháp 2013 - Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 8 2.2. Những điểm mới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 9 Chương 3 14 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ, BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người 14 3.1.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về quyền con người trên các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa; quyền các nhóm người yếu thế trong xã hội. 14 3.1.2. Định hướng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động bảo đảm quyền con người 15 3.2. Tăng cường nhận thức về quyền con người 16 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21   MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiến pháp 2013 là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, quy định về các quyền cơ bản của con người. Nghiên cứu đề tài này giúp hiểu rõ hơn về nội dung, phạm vi, cơ sở pháp lý của các quyền con người, từ đó nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quyền con người đối với mỗi cá nhân và cộng đồng. Khi có nhận thức đúng đắn về quyền con người, mỗi cá nhân sẽ tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình và tôn trọng quyền của người khác, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Hiến pháp 2013 đã dành riêng Chương II để quy định về quyền con người, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước đối với vấn đề này. Tuy nhiên, việc thực thi và bảo đảm các quyền con người vẫn còn nhiều thách thức. Nghiên cứu đề tài này giúp phân tích những thách thức, giải pháp trong việc thực thi và bảo đảm các quyền con người, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi Hiến pháp 2013 về quyền con người. Việc thực thi hiệu quả Hiến pháp 2013 về quyền con người góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đảm bảo sự phát triển toàn diện của con người. Quyền con người là nền tảng cho sự phát triển toàn diện của con người, là giá trị cốt lõi của xã hội văn minh, tiến bộ. Nghiên cứu đề tài này giúp nâng cao nhận thức về quyền con người, thúc đẩy thực thi hiệu quả Hiến pháp 2013 về quyền con người, từ đó góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, nơi mọi người đều được hưởng các quyền cơ bản và sống một cuộc sống hạnh phúc. Khi các quyền con người được tôn trọng và bảo đảm, mọi người sẽ có niềm tin vào pháp luật, vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Điều này góp phần xây dựng một xã hội ổn định, an ninh, trật tự, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu đề tài về “Giải pháp bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.” có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu đề tài này góp phần nâng cao nhận thức về quyền con người, thúc đẩy thực thi hiệu quả Hiến pháp 2013 về quyền con người, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và đảm bảo an ninh, trật tự xã hội. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, làm rõ về việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quyền con người; xác định những hạn chế, thách thức trong việc bảo đảm quyền con người; phân tích điểm mới và đề xuất biện pháp bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Trang 2

MỤC LỤ

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của bài tiểu luận 2

NỘI DUNG 3

Chương 1 3

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3

1.1 Khái niệm về quyền con người 3

1.2 Vai trò của quyền con người 3

1.3 Phân loại quyền con người 4

1.3.1 Các quyền dân sự, chính trị 4

1.3.2 Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội 6

Chương 2 8

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8

2.1 Vị trí và vai trò của Chương II trong Hiến pháp 2013 - Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 8

2.2 Những điểm mới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 9

Chương 3 14

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ, BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14

3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người 14

Trang 3

3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về quyền con người trên các lĩnh vực dân sự,

chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa; quyền các nhóm người yếu thế trong xã hội 14

3.1.2 Định hướng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động bảo đảm quyền con người 15

3.2 Tăng cường nhận thức về quyền con người 16

KẾT LUẬN 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiến pháp 2013 là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, quy định

về các quyền cơ bản của con người Nghiên cứu đề tài này giúp hiểu rõ hơn vềnội dung, phạm vi, cơ sở pháp lý của các quyền con người, từ đó nâng cao nhậnthức về tầm quan trọng của quyền con người đối với mỗi cá nhân và cộng đồng.Khi có nhận thức đúng đắn về quyền con người, mỗi cá nhân sẽ tự giác thựchiện nghĩa vụ của mình và tôn trọng quyền của người khác, góp phần xây dựngmột xã hội văn minh, tiến bộ

Hiến pháp 2013 đã dành riêng Chương II để quy định về quyền con người,thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước đối với vấn đề này Tuy nhiên, việcthực thi và bảo đảm các quyền con người vẫn còn nhiều thách thức Nghiên cứu

đề tài này giúp phân tích những thách thức, giải pháp trong việc thực thi và bảođảm các quyền con người, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả thực thi Hiến pháp 2013 về quyền con người Việc thực thi hiệu quả Hiếnpháp 2013 về quyền con người góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam, đảm bảo sự phát triển toàn diện của con người

Quyền con người là nền tảng cho sự phát triển toàn diện của con người, làgiá trị cốt lõi của xã hội văn minh, tiến bộ Nghiên cứu đề tài này giúp nâng caonhận thức về quyền con người, thúc đẩy thực thi hiệu quả Hiến pháp 2013 vềquyền con người, từ đó góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, nơimọi người đều được hưởng các quyền cơ bản và sống một cuộc sống hạnh phúc.Khi các quyền con người được tôn trọng và bảo đảm, mọi người sẽ có niềmtin vào pháp luật, vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Điều này góp phầnxây dựng một xã hội ổn định, an ninh, trật tự, tạo điều kiện cho sự phát triểnkinh tế - xã hội

Trang 5

nghiên cứu đề tài này góp phần nâng cao nhận thức về quyền con người, thúcđẩy thực thi hiệu quả Hiến pháp 2013 về quyền con người, góp phần xây dựngnhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, làm rõ về việcbảo vệ, bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay

Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quyềncon người; xác định những hạn chế, thách thức trong việc bảo đảm quyền conngười; phân tích điểm mới và đề xuất biện pháp bảo vệ quyền con người ở ViệtNam hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: sự bảo vệ, bảo đảm quyền con người trong ở ViệtNam hiện nay cụ thể là Hiến pháp 2013

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu một cách tổng quát nhất về quyền conngười ở Việt Nam hiện nay cụ thể là trong Hiến pháp 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận, phương pháp phân tích và tổng hợp

Tìm hiểu trong Hiến pháp 2013 và trên các trang mạng xã hội và các trangbáo chính thống

5 Kết cấu của bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo thì bài tiểu luận còn đượcchia thành 3 chương:

Chương 1: Khái quát chung về quyền con người

Chương 2: Bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ, đảm bảo quyền con người

ở Việt Nam hiện nay

Trang 6

NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm về quyền con người

Là một khái niệm rộng lớn cho nên quyền con người cũng được nhiều tổchức, quốc gia định nghĩa khác nhau Tuy nhiên đến nay, định nghĩa của Vănphòng Cao ủy Liên hợp quốc thường được trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu,theo đó quyền con người được định nghĩa như sau: “Quyền con người là nhữngbảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lạinhững hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, tự do cơ bản củacon người”

1.2 Vai trò của quyền con người

Bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của con người, quyền con người đã trải quaquá trình hình thành và phát triển lâu dài, là kết quả chung của cả nhân loạitrong hành trình chinh phục tự nhiên và giải phóng bản thân khỏi sự tha hóa.Tuy khái niệm "quyền con người" chỉ xuất hiện muộn màng, gắn liền với cáccuộc cách mạng tư sản, nhưng những nội hàm cơ bản của nó đã hiện hữu từ thuở

sơ khai trong mọi nền văn hóa

Lịch sử cho thấy, tư tưởng về quyền con người, cùng với các quy định phápluật và thực tiễn bảo vệ quyền con người, là thành quả chung của mọi quốc gia,dân tộc qua từng giai đoạn phát triển Quyền con người không ngừng tiến hóa,gắn liền với các hình thái kinh tế - xã hội và nền văn minh nhân loại Mỗi bướctiến của lịch sử đều đánh dấu một nấc thang mới trong nhận thức và hiện thựchóa các quyền con người Quyền con người vừa là sản phẩm của văn minh nhânloại, vừa là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài chống lại áp bức, bóc lột, làm chủthiên nhiên và tự hoàn thiện bản thân của con người

Trang 7

Quá trình toàn cầu hóa đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực quyền conngười, thúc đẩy xu hướng "toàn cầu hóa" về nhân quyền Ngày nay, các nguyêntắc và quy định của luật nhân quyền quốc tế được coi là mục tiêu phấn đấuchung của nhiều quốc gia Hầu hết các quốc gia đã nội luật hóa nội dung cáccông ước nhân quyền và từng bước triển khai thực hiện trên thực tế.

Là giá trị chung, quyền con người thuộc về tất cả các dân tộc, không phânbiệt chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội hay văn hóa Mỗi quốcgia, mỗi cá nhân đều có quyền thụ hưởng và nghĩa vụ bảo vệ, phát triển giá trị

xã hội cao quý này

Quan điểm này giúp chúng ta xác định rõ nguồn gốc của quyền con người,bác bỏ những quan điểm sai trái coi quyền con người là phát kiến hay giá trịriêng có của phương Tây.Tránh các biểu hiện phiến diện, cực đoan như quaylưng với giá trị tiến bộ, văn minh hoặc áp đặt mô hình của nước này cho nướckhác

1.3 Phân loại quyền con người

Các quyền con người được thế giới thừa nhận, bảo vệ và được tuyên bốtrong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế mà đặc biệt là trong ba vãn kiện quan trọngnhất được coi là Bộ luật quốc tế về quyền con người đó là: Tuyên ngôn thế giới

về nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịnăm 1966, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966.Xem xét ba văn kiện quan trọng trên, chúng ta có thể phân chia quyền con ngườithành 2 nhóm: Các quyền dân sự, chính trị; các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội

1.3.1 Các quyền dân sự, chính trị

Quyền sống: Mọi người đều có quyền sống và được pháp luật bảo vệ tínhmạng Hình phạt tử hình chỉ được áp dụng trong những trường hợp cực kỳnghiêm trọng, tuân theo quy trình chặt chẽ và không áp dụng đối với trẻ em dưới

18 tuổi hoặc phụ nữ mang thai (Điều 3 UDHR, Điều 6 ICCPR)

Trang 8

Quyền tự do đi lại và cư trú: Mọi người có quyền tự do di chuyển tronglãnh thổ quốc gia và quyền rời khỏi đất nước, cũng như quyền trở về (Điều 13UDHR, Điều 12 ICCPR).

Quyền tự do lập gia đình: Mọi người đều có quyền tự do kết hôn và lập giađình, được hưởng quyền bình đẳng trong hôn nhân (Điều 16 UDHR, Điều 23ICCPR)

Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo: Mọi người có quyền tự do tưtưởng, tín ngưỡng, tôn giáo, được biểu lộ và thực hành một cách tự do (Điều 18UDHR, Điều 18 ICCPR)

Quyền bình đẳng trước pháp luật: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật

và được hưởng sự bảo vệ bình đẳng của pháp luật (Điều 7 UDHR, Điều 26ICCPR)

Quyền tự do ngôn luận: Mọi người có quyền tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm

và thông tin (Điều 19 UDHR, Điều 19 ICCPR)

Quyền tự do hội họp và lập hội: Mọi người có quyền tự do hội họp và lậphội một cách hòa bình (Điều 20 UDHR, Điều 21, Điều 22 ICCPR)

Quyền tham gia quản lý đất nước: Mọi người có quyền tham gia quản lýđất nước một cách trực tiếp hoặc thông qua đại diện do họ tự do lựa chọn (Điều

21 UDHR, Điều 25 ICCPR)

Quyền bầu cử và ứng cử: Mọi người có quyền bầu cử và ứng cử trong cáccuộc bầu cử định kỳ, chân thực, được tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầuphiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín (Điều 21 UDHR, Điều 25 ICCPR)

Quyền được bảo vệ pháp lý: Mọi người có quyền được các tòa án quốc gia

có thẩm quyền bảo vệ bằng biện pháp hữu hiệu khi bị xâm hại các quyền cơ bản(Điều 8 UDHR, Điều 14 ICCPR)

Trang 9

Quyền được xét xử công bằng: Mọi người có quyền được xét xử công khai

và công bằng bởi một tòa án độc lập và khách quan (Điều 10 UDHR, Điều 14ICCPR)

Quyền sở hữu tài sản: Mọi người có quyền sở hữu tài sản của riêng mìnhhoặc sở hữu chung với người khác Không ai bị tước đoạt tài sản một cách tuỳtiện (Điều 17 UDHR)

1.3.2 Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội

Quyền lao động và quyền lựa chọn nghề nghiệp:

Mọi người đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp tự do và được hưởng điềukiện làm việc công bằng, an toàn Họ được bảo vệ khỏi nạn thất nghiệp và đượchưởng mức lương xứng đáng cho công việc

Lao động nam nữ bình đẳng về lương cho công việc như nhau, không phânbiệt đối xử

Người lao động có quyền được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp khicần thiết để đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình

Mọi người có quyền lập công đoàn hoặc tham gia công đoàn để bảo vệquyền lợi của mình (Điều 23 UDHR, Điều 6, Điều 7 ICESCR)

Quyền nghỉ ngơi và thư giản:

Mọi người có quyền được nghỉ ngơi, thư giãn sau giờ làm việc, bao gồmthời gian nghỉ phép có lương hợp lý

Số giờ làm việc mỗi ngày và mỗi tuần cần được giới hạn hợp lý để đảm bảosức khỏe cho người lao động

Quyền được hưởng mức sống phù hợp:

Mọi người có quyền được hưởng mức sống đảm bảo sức khỏe, phúc lợi chobản thân và gia đình về các nhu cầu thiết yếu như ăn uống, mặc mặc, nhà ở, y tế,giáo dục

Trang 10

Khi gặp trường hợp thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, già yếu hoặc mất ngườithân, họ được hưởng trợ cấp xã hội để duy trì cuộc sống.

Phụ nữ mang thai và trẻ em cần được chăm sóc đặc biệt

Mọi trẻ em, bất kể sinh ra trong hay ngoài giá thú, đều được hưởng sự bảo

vệ và trợ giúp như nhau

Quyền được giáo dục:

Giáo dục là quyền cơ bản của mọi người Giáo dục tiểu học và trung học cơ

sở phải được miễn phí

Giáo dục tiểu học là bắt buộc Giáo dục nghề nghiệp và kỹ thuật cần đượcphổ cập Giáo dục đại học và cao hơn cần được tiếp cận công bằng dựa trênnăng lực

Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện nhân cách, bồi dưỡng kiếnthức, kỹ năng, lòng nhân ái và tinh thần trách nhiệm cho con người Giáo dụcthúc đẩy sự tôn trọng và bảo vệ các quyền con người, tăng cường sự hiểu biết,khoan dung và hòa bình giữa các dân tộc, tôn giáo

Cha mẹ có quyền lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp cho con cái Quyềntham gia vào đời sống văn hóa:

Mọi người có quyền tự do tham gia vào các hoạt động văn hóa, thưởngthức nghệ thuật và tiếp cận những thành tựu khoa học

Trang 11

Chương 2 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Vị trí và vai trò của Chương II trong Hiến pháp 2013 - Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Về mặt khái niệm, "quyền con người" và "quyền công dân" có mối quan hệchặt chẽ nhưng không đồng nhất Hiến pháp 2013 thể hiện sự quan tâm đặc biệtkhi đặt chương "Quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân"lên vị trí thứ hai (Chương II), kế thừa vị trí của Hiến pháp 1946 Tuy nhiên, dobối cảnh chính trị khác nhau, Hiến pháp 2013 đã điều chỉnh thứ tự ưu tiên, đặt

"quyền của công dân" lên trước "nghĩa vụ của công dân" (so với Hiến pháp1946)

Sự thay đổi này thể hiện quan điểm tôn trọng quyền con người, quyền côngdân, đồng thời khẳng định mối quan hệ mật thiết, tương tác qua lại giữa quyền

và nghĩa vụ trong mỗi thời kỳ Hiến pháp 2013 cũng thể hiện sự kế thừa và pháttriển so với các Hiến pháp trước, cụ thể:

Chuyển chương về quyền con người và quyền công dân từ Chương V (Hiếnpháp 1992) lên Chương II (Hiến pháp 2013)

Tăng hai điều khoản, từ 34 điều (Hiến pháp 1992) lên 36 điều (Hiến pháp2013)

So với Hiến pháp 1946: Tăng 18 điều, tăng 15 điều so với Hiến pháp 1959,

và tăng 7 điều so với Hiến pháp 1980

Nội dung bổ sung: 5 điều mới (Điều 19, 34, 41, 42, 43); sửa đổi, bổ sung

28 điều (Điều 14-18, 20-33, 35-40, 45, 47, 48); giữ nguyên 3 điều (Điều 44, 46,49)

Hấp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kiến tạo xã hội dân chủ, công bằng,văn minh, hướng đến lợi ích thiết thực và phẩm giá con người, hai thập niên qua,quyền con người được tôn trọng, bảo vệ và thực thi thông qua việc ghi nhận nội

Trang 12

dung quyền con người và quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến phápViệt Nam qua các thời kỳ Điều này thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng vànhân dân Việt Nam về sự tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những quan điểm, giá trịtiến bộ của truyền thống dân tộc, thế giới, cùng kinh nghiệm lập hiến, lập phápcủa các nước tiên tiến, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nướcnhà.

Phương châm "tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn kết quyền conngười với quyền, lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân"được thể hiện ngày càng rõ nét qua các nội dung liên quan quyền con người vàquyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ.Điều này khẳng định sự quan tâm sâu sắc của Việt Nam đến công dân và việcphát triển con người Việt Nam, phù hợp với cách tiếp cận của Liên hợp quốctrong việc thực hiện quyền con người nhằm xây dựng và củng cố đại đoàn kếttoàn dân tộc, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh.Để bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam, bêncạnh việc nghiên cứu làm rõ các quy định của Hiến pháp về quyền con người,quyền công dân, cần thiết hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật từLuật, pháp lệnh đến các văn bản dưới luật theo tinh thần tôn trọng, bảo đảmquyền con người, quyền công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp Đồng thời,mọi cơ quan nhà nước, tổ chức cần tôn trọng và bảo đảm quyền con người,quyền công dân trong mọi hoạt động

2.2 Những điểm mới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013

Hiến pháp năm 2013 đánh dấu bước ngoặt quan trọng khi đổi tên Chương

"Quyền và nghĩa vụ công dân" trong Hiến pháp năm 1992 thành "Quyền conngười, quyền và nghĩa vụ của công dân" Sự thay đổi này không chỉ đơn thuần làvấn đề ngôn ngữ mà còn thể hiện sự chuyển đổi về nhận thức trong việc bảo vệ

Ngày đăng: 30/10/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w