1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Ảnh hưởng của aia lên sự sinh trưởng của cam xoàn citrus sinensis l nuôi cấy in vitro trong Điều kiện stress mặn

189 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của AIA lên sự sinh trưởng của cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress mặn
Tác giả Bùi Thị Lan
Người hướng dẫn ThS. Lương Thị Lệ Thơ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của NaCTI ở các nằng độ khác nhau đến sự sinh trưởng lá của giống Cam xoàn Citrus sinensis L.. Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng rễ của dng Cam xodn

Trang 1

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA SINH HỌC

ola

BUI THI LAN

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA AIA LEN

SU SINH TRUONG CUA CAM XOAN

(Citrus sinensis L.) NUOI CAY IN VITRO TRONG DIEU KIEN STRESS MAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

‘TP HO CHÍ MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC

mea

BÙI THỊ LAN

NGHIEN CUU ANH HUONG CUA AIA LEN

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CAM XOÀN (Citrus sinensis L.) NUOI CAY IN VITRO TRONG DIEU KIEN STRESS MAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP NGANH SƯ PHẠM SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC Th§ Lương Thị Lệ Thơ

‘TP HO CHÍ MINH - 2024

Trang 3

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN XÁC NHẬN CHÍNH SỬA KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

Ho vi tén: Bui Thị Lan

Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học

Người hướng dẫn: Thể Lương Thị Lệ Thơ

“Cơ quan công tác: Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

- Chỉnh sửa “mẫu chết” thành “mẫu nhiễm”

~ Chỉnh sửa, sắp xếp câu từ cho phù hợp

- Bổ sung địa điểm nghiên cứu

- Bổ sung thời gian theo dõi chỉ tiêu này mằm và sinh trưởng tong điều kiện stress man

~ Chinh lại iêu đề về tình hình nghiên cứu

Nay tôi xin báo cáo đã hoàn thành sửa chữa khoá luận như trên và đề nghị Hội dng cham khoá luận người hướng dẫn khoa học xác nhận

Trang 4

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày lồ tháng 05 năm 2024

Trang 5

'Tôi xin cam đoan đề tài khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng của

ên sự inh trường của Cam xoàn (Cúrue sinensis L) nuôi cẫy in viø tong

hướng dẫn của cô AIA

điều kiện stress mặn” là công trình nghiên cứu của tôi dưới Thể Lương Thị Lệ Thơ Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày

trong Báo cáo tổng kết đề tài khoá luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Sinh học 2023 trình nào khác, các thông tin trích dẫn trong báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học này đều được chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này

SINH VIÊN

He

Bui Thi Lan

Trang 6

“Trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng din, hỗ trợ tận nh của các quý thầy cô, các anh chị và

c, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Cô Thể Lương Thị Lệ Thơ, là người đã đành thời gian, công sức và

.các bạn Với lòng biết ơn sâu sử

tận tình hướng dẫn tôi tong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp và học tập tại trường Nhờ sự quan tâm, hướng dẫn và những lời động viên, löi khuyên có ích của

cô đã giúp tôi có thêm động lực, kiên tì cố gắng để thục hiện hoàn thành khoá luận,

“Thành phố Hồ Chí Minh, phòng

Đảo tạo, và các thẫy cô trong khoa Sinh học - trường Đại học Sư phạm Thành phố Ban Giám hiệu trường Đại học Sư ph Hỗồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện các thí nghiệm đẻ

hoàn thành bài khoá luận này

“Trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngà, cô Hà Thị Bé Tư, cô Trần Thị Hiểu

(chuyên viên phòng thí nghiệm khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Thành phổ

“Thành phổ Hỗ Chí Minh) đã hỗ trợ các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và luôn tận tình tốt nghiệp

CCð TS Trần Thị Thanh Hiển và cô Thể Trần Minh Hồng Lĩnh (rường Đại học Khoa học Tự nhiên ~ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) và các anh

chỉ bạn bè nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật (trường Đại học

“quá trình thực hiện bài khoá luận này

Cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình và tích cực của các bạn sinh viên khoá K45 Sư

phạm Sinh học: Lưu Tầng Phúc Khang; khoá K46 Sự phạm Sinh học: Đỗ Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Hồng Linh, Phạm Trương Phú Vạn Thi, Lê Nguyễn Cao Dương,

Nguyễn Thị Hồng Trinh, Nguyễn Thành Đạt, Trần Thị Ngọc Ánh, Trần Nguyễn Ánh Tuyết Phạm Thị Huỳnh Như, Huỳnh Thị Kim Ngân, Vương Mỹ Quý: K48 Sư phạm Sinh học: Lương Thị Thu Ngân

Trang 7

Cuối cùng, một phần của sự thành công của bài khoá luận tốt nghiệp này là

tình đã luôn đưa những lời động viên, ủng hộ, yêu

thương và giáp đỡ tối vượt qua các khó khăn, trở nggi ong suốt quá

nhờ các thành viên trong gia

inh học tập

và nghĩ cứu

Xin trân trọng cảm ơn,

TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2023

SINH VIÊN

HL

Bùi Thị Lan

Trang 8

2 Mye tigu nghiên cứu

.3 Đối tượng nghiên cứu ‹eee.eeeeceertrirttirtririririrrrrirtirerrrrriruZŸ

1.12 Nguồn gắc và sự phân bố 4 11-3 Đặc điễn sinh học 5

1.1.4 Công dụng, me xu —

1.1.5, Các yêu tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát tim 8

1.1.6, Die diém giéng cam xoan (Citrus sinensis L.) 10, 1.2 Stress man

Trang 9

1.2.5 Cách đáp ứng của thực vật đối với sress mặn 13

1.3 Một số công trình nghiên cứu về stress mặn

1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên th giới 14

1.4, Nuôi cấy mô „

1⁄5 Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự sinh trưởng

Chương 3 VẶT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu

2.2 Phuong pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp đánh giá tỷ lệ sống của hạt giống Cam xoàn (Cifrws

2.3.2 Phương pháp khử tràng hạt giống Cam xoàn với NaClO và HạCl; ở:

cde ning độ và thời gian khác nhan 2 -33.3 Phương pháp khảo sát ảnh lurông của NaCl đến khả năng nảy mằm

và sinh trưởng của giống Cam xuần (Citrus sinensis 1.) trong điều kiện nuôi

3.2.4 Phương pháp khảo sát anh hwimg cia AIA dén khé ning nay mam ve

sinh trưởng của giỗng Cam xoin (Citrus sinensis 1.) bj stress min trong did Kiện nuôi cấp n viro 2 2.25 Bidu kign nuôi cấp 23 2.16 Phương pháp theo dõi một số chỉ iêu trong th nghiệm 23

Trang 10

2.37 Phương pháp xử lý s liện 26 CHUONG 3 KET QUA VA THAO LUAN 7

3⁄1 Kết quả đánh giá tỷ lệ sống của hạt giống Cam xoan (Citrus sinensis L.).27 3.2 KẾt quả khử trùng hạt Cam xoin (Citrus sinensis L.) voi đụng dịch NaCIO

ở các nồng độ và thời gian khác nhau 7

3.3 Két quả khử trùng hạt Cam xoàn (Citrus sinensis L.) voi dung dịch HạCl,

ở các nằng độ và thời gian khác nhau °

n khả năng nảy mắm và sinh

3 3⁄4, Kết quả khảo sát ảnh hưởng của Nat

trường ỡ cây Cam xodn (Citrus sinensis L.) nui chy in vitro

3.4.1 K&L qué ko sét anh hướng của NaCl dén kha ning nay mam của hạt giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong diéu kiện nuôi cấy in vitro, 33 3.4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NaCl dén mt sé chi tiêu snh lý của cgiắng cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong didu kign nudi edy in vitro 37

35 Anh huring cia NaCl dén cc chi tga sinh a cia giéng Cam xodn (Citrus sinensis L.) nuôi CẤy in V0 cà ««eee«eeeeeeeeerreeererrererrieeoouS2

-351 Ảnh hưởng cia NaCl cường độ quang hợp của giống Cam xoàm (Citrus sinensis L) trong điều iy

3.5.2 Két quả khảo sắt ảnh hiring ciia NaCt đến hàm lượng proline của

giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi

3.6, Kết quả khảo sát hưởng của NaCI đến hình thái giải phẫu của giống Cam

xoàn (Citrus sinensis 1.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro

3.6.1, Két quá kháo sát ánh hướng của /NaCl đến hình thái giải phẫu lá của

3.6.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của 'NACI đến hình thái giải phẫu rễ của its sinensis I.) trong điều kiện nuôi cấy Ún viư 1

giống Cam xoan (

Trang 11

itrus sinensis L.) nuôi cẩy in vio trong điều kiện

trường ở cây Cam xoàn (

3.7.1 Két qué khảo sát ảnh hướng của AIA đồn khả ning nay mam cia hạt

3.7.2 Két quả khảo sát ảnh hưởng của AIA đến một số chỉ tiêu sinh lý của

giống cây Cam xoàn (Cirus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong diéu kign

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của AIA đến các chỉ tiêu sinh hóa của giống Cam xoàn (Cứrue sinensis L.) nuôi cẤy in viro trong điều kiện siress mặn „ 3.8.1 Anh hưởng của AA đến cường độ quang hợp của giống Cam xoăn (Citrus sinensis L.) nudi edy in vitro trong digu kign stress man 16 38.2 Két quả khảo sát ảnh hướng của AA đến hàm lượng proline của

giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress

3⁄9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của AIA lên hình thái giải phẫu ở cây Cam

‘xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress mặn 79 3.9.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng ciia AIA đến hình thái giải phẫu lá của giống Cam xoàn (Cirus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress

3.6.2 Két qué khéo sét ảnh hướng của AIA đến hình thái giải phẫu rễ của

giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nudi cdy in vitro trong điều kiện stress

Trang 14

Bảng 2.1 Các nghiệm thức khảo sát hiệu quả khử “của dung dich NaCIO ở các, nông độ và thời gian khác nhau lên hạt giống Cam xoan 21 Bảng 22 Có

thời gian khác nhau lên hạt tghiệm thức khảo sát hiệu quả khử trùng của dung dịch HạC]; ở các 1g Cam xoan 2

Bảng 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của NaCl dén kha ning nay mim

Bang 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của ATA đến khả năng nảy mắm

và sinh trưởng của cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro tong

Bing 3.1 Anh hưởng của NaCIO dén su séng cia hat Cam xodn (Citrus sinensis L.)

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của HạC]; đ

trong điều kiện nuôi cấy in viø sự sống của hạt Cam xoàn (Ciirus sinensis L.) 30

Bảng 3.3 Ảnh hướng của NaCl đến khả năng nảy mắm của hạt giống Cam xoàn

(Ciwws sinensis L.) sau 3 tuần nuôi cấy ín viyo 38

Bảng 34, Ảnh hưởng của NaCI đến chiều cao cây của giống Cam xoân (Cữrrs sinensis L.) sau 8 tain nui ey in vitro 37 Bảng 35 Ảnh hưởng của NaCI đến các chỉ tiêu về lá của giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 twin nui cy in vitro 39 Bang 3.6 An hưởng của NaCl dn các chỉ số về rễ của giếng Cam xodn (Citrus sinensis L.) sau 8 ton nui cy in vitro 4 Bảng 37 Ảnh hưởng cia NaCl

1.) sau 8 tuần nuối cấy ứu vữnơ én sinh kh6i ca gidng Cam xoan (Citrus sinensis “ Bảng 38 Ảnh hưởng cia NaCl đến cường độ quang hợp của giống Cam xoàn

(Citrus sinensis L.) trong diéu kign in vitro sau 8 win nudi ely 32

Trang 15

Bảng 39 Ảnh hưởng cia NaCl đến hàm lượng proline của giống Cam xoàn (Citrus sincnsis 1.) trong điều kiện in virø sau tuẫn nuôi cấy ne) Bảng 3.10 Ảnh hưởng của AIA đến khả năng này mim của hạt giống Cam xoin

L.) sau 8 tuần nudi cay in vitro trong diéu kign st

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của AIA đến cường độ quang hợp của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) tong điều kiện in vo sau § tuần muôi cấy trong điều kiện

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của AIA đến hàm lượng proine của giống Cam xoàn (Citrus

Trang 16

Hình 2.1 Sơ đỏ mình họa các nội dung nghiên cứu và phương pháp của dé tài 20 Hình 3.1 Ảnh hưởng của NaCIO ở các nồng độ và tỉ

“của hạt Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 28

gian khác nhau đến sự sống

Hình 3.2 Ảnh hưởng của HCl, ở các nằng độ và thôi gian khác nhau đến sự sống

‘cha hat Cam xoan (Cirrus sinensis L.) trong digu kign nudi edy in vitro 30

Hình 3.3 Cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) in vitro sau 8 twin trên mỗi trường MS

2

Hình 3.4 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nảy mẫm

“của hạt giống Cam xoàn (Cirws sinensis L.) sau 3 tuần nuôi cấy ín viø 34

Hình 3.5 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nảy mằm của giống cây Cam xoin (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy iư vitø su

Hình 36 Ảnh hưởng của NaCI ở các néng độ khác nhau đến khả năng nảy mim

của giống cây Cam xoàn (Cirus sinensis L.) trong

2 tuần nuôi cấy 7 so u kiện nuôi cấy in vitro sau — sesssosoo.36) Hình 37 Ảnh hưởng của NaCI ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nay mim

Hình 3.8 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến chiều cao cây của

giống Cam xoàn (Civussinensis L.) sau tuần muỗi cấy in vitro 3 Hình 39 Ảnh hưởng của NaCTI ở các nằng độ khác nhau đến sự sinh trưởng lá của

giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 8 twin nudi edy in vitro, 4

Hình 3.10 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng rễ của dng Cam xodn (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cấy án vitro 45 Hình 3.11 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sinh khối của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L saw 8 twin nui ely in vitro 49

Trang 17

Hinh 3.12 Anh huring cia NaCl ở các nàng độ khác nhau đến sự sinh trưởng

si

Hình 3.13 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của

giống Cam xoàn (Cứ sinensis L.) trong ditu kign nudi ely in vitro sau 4 tuần

51

Hình 3.14 Ảnh hưởng của NaCI ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của

" Hình 3.15 Ảnh hưởng của NaCI ở các nồng độ khác nhan đến sự sinh trường của

52 Hình 3.16 Ảnh hưởng của NaCT ở các nồng độ khác nhau đến cường độ quang hợp

của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 8 twin mui c

Hình 3.17 Ảnh hưởng của NaCl ở các nằng độ khác nhau đến hàm lượng proline của giống Cam xoan (Citas sinensis L.) sau Š tuần nuôi sấy in vitro 35 Hình 3.18 Ảnh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến hình thá giải phẫu lá

‘cla giéng Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy ¿n vitro sau 8 tuần

56

Hinh 3.19 Anh hưởng của NaCl ở các ndng độ khác nhau đến hình thái giải phẫu rễ

của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L trong digu kiện nuôi cấy in vi o sau Š tuần

37

Hình 3.20 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nảy mầm

của hạt giống Cam xoàn (Cimus sinensis L) san 3 tuằn nuôi cấy in vitro trong

điều kiện stress mặn với NaCl nông độ 6 g/L 60

Hình 321 Ảnh hướng của AIA ở các nỗng độ khác nhau đến khả năng nảy mắm

của giống cây Cam xoàn (Citrus sinensis 1.) wong điều kiện nuôi cấy ín vitro bj

stress mặn với nông độ NaCL 6 g/L sau 1 twin mudi edy soon

Trang 18

Hình 3.22 Ảnh hướng của AIA ở các nồng độ khác nhan đến khả năng nảy mim

63

sưess mặn với nồng độ NaCL 6 g/L sau 2 tiẫn nuôi cấy

Hình 323 Ảnh hướng của AIA ở các nồng độ Khác nhan đến khả năng này mằm ess mặn với nồng độ NaC 6 g/ sau 3 uẫn nuôi cây 64

Hình 3.24 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến chiều cao cây của stress min vi NaCI nding độ 6 gíI "m _— Hình 3.25 Ảnh hưởng của ALA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng lá của

gidng Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cấy in vitro trong điều kiện

Hình 3.26 Ảnh hưởng của NaCI ở các nỗng độ khác nhau đến sự sinh trưởng rễ của

Hình 3.27 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sinh khối của giống

‘Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 twin nui cdy in vitro trong điều kiện sress

Hình 3.28 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của

Hình 3.29 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của

gidng Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro sau 4 twin trong điều kiện

Hình 3.30 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của

eidng Cam xoin (Citrus sinensis L.) nuôi cdy in vitro saw 6 twin trong điều kiện

Trang 19

Hình 3.31 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của stress mn véi NaCl nding 46 6 g/L 15

Hình 3.32 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến cường độ quang hợp

của giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau Š tuẫn môi cấy im vi trong điều kiện stress min véi NaCl nồng độ 6 g/L Tï Hình 333 Ảnh hưởng của AIA ở các nông độ khác nhau đến hàm lượng proline

stress mặn với NaCl nồng độ 6 g/L vs me — TS

Hình 3.34 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhan đến hình thi giải phẫu lá

Hình 3.35 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến hình thái giải phẫu rễ

của giống Cam soàn (Cirus sinensis.) nu

stress mặn với NaCl nỗng độ 6 g/L cấy in vitro sau 8 twin trong điều kiện$0

Trang 20

Phụ lục 1 Thống kê mô tả về thí nghiệm khử trùng với NaCIO ở các nỗng độ và

Phụ lục 2 Phân tích phương sai một yếu tố Anova vé thí nghiệm khử trùng với

Phụ lục 3 Thống kê mô tả về thí nghiệm khử trùng với HeCh ở các ning độ và

Phụ lục 4 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về thí nghiệm khử trùng với HCl các nông độ và thời gian khác nhau _—- sone PLS Phụ lục 5 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến

Phụ lục 6 Phân tích phương sử một yếu tổ Anova về thí nghiệm khảo sát

nh hưởng của NaCl dén khả năng này mm của cây Cam xoàn PL

Phu lục 7 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCl dén một số

Phụ lục 8 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCI đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam xoàn PL23 Phụ lục 9 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCI dén một số

chỉ iêu sinh hồa của cây Cam xoàn PL39 Phụ lục 10 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova v thí nghiệm khảo sát

nh hưởng của NaCI đến một số chỉ tiêu sinh hóa của cây Cam xoàn PLao Phụ lục 11 Thống kế mô tả về thí nghiệm khảo sắt ảnh hưởng của AIA dén

mặn ữn vito P4

khả năng này mâm của cây Cam xoàn trong điều kiện

Phụ lục 12 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về thí nghiệm khảo sắt

ảnh hưởng của AIA đến khả năng nảy mầm của cây Cam xoàn trong điều kiện

Phụ lục 13 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của AIA đến một số

chỉ tiêu sinh trường của cây Cam xoàn rong điều kiện stress mii in Vitro PLA

Trang 21

Phụ lục 14 Phân tích phương si một yếu tố Anova về thí nghiệm khảo sát

ảnh hưởng của AIA đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam xoàn trong

điều kiện stress man in vitro PLS4 Phụ lục l5 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của AIA đến một số chỉ tiêu sinh hóa của cả ‘Cam xoin trong điều kiện sress mặn in vi

PL70 Phụ lục ló Phân tích phương sử một yếu tố Anova về thí nghiệm khảo sít stress min in vito sys " _

Trang 22

1, Lý đo chọn đi

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió ma, nóng âm, mưa nhiều, Đây chính à điễu kiện thuận lợi cho các loại cây ăn quả nhiệt đới phát tiễn Cây ăn quả không chỉ mang lại giá trị đỉnh dường mà còn mang lại giá trị kinh tế cao cho

đất nước Ngoài ra, cây ăn quả còn có tác dụng lớn đến việc bảo vỆ môi trường

sinh thấi như làm sạch không khí,

động vật [1]

Cam xoin (Citrus sinensis L.) la một cây thuộc họ Rutaeeae được trồng

giảm tiếng dn, nơi trú ngụ các loài

nhiều ở các tính miễn Tây Nam Bộ như An Giang Tiên Giang, Hậu Giang Bến Tre, Trong đó, Đồng Tháp là nơi trồng Cam xoàn thơm ngon và nỗi tiếng

nhất [2] Đây là một loại quả có mùi vị ngọt thanh, có hương thơm đặc trưng,

đồng thời là một bài thuốc quý trong đông y, có tác dụng diều tr các bệnh dân gian

a iêm khớp, [3] Bên cạnh đó, tích các hợp chất flavonoid có

táo bón,

như cảm lạnh, viêm phế quản, hen

võ quả, hoa và lí Cam dùng để cất tính dẫu

hoạt tính sinh học cao như chống oxi hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, ức chế các ngày càng được ta chuộng trên thị trường Việt Nam [7]

h hình biển đổi khí hậu và thời tiết cực đoan xảy ra với mật độ thường xuyên, hạn hán và xâm nhập mặn không còn diễn ra theo Cửu Long, trong đó, sản lượng Cam xoàn cũng bị ảnh hượng năng né [8] Tir tháng

2 — 5/2023, tình hình xâm nhập mặn tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

biến phúc tp, gây ảnh hưởng rực iếp đến sản xuất và đời sống của người dân I9 Do đắt nhiễm mặn bị giảm hàm lượng gibberelin và cytokinin edn tht cho su

phát triển của cây, đồng thời, stress mặn còn làm cho hàm lượng acid abscisic trong

cây do muối ting đột ngột [10] [I] [I2] làm đóng khí khổng dẫn đến quá tình

cquang hợp bị suy giảm và ức chế quá trình quang hóa và sư oxy ha xay ra [13] Ngoài ra, stress mặn ngăn cân sự tăng trưởng, quang hợp; tác động lên sự thẳm thấu

và gây hai do độc tinh của on [14], [I5] Suess mặn còn gây ảnh hưởng đến các

Trang 23

cơ quan trên mặt đất; ức chế quá trình hút khoáng ở rễ làm cây thiểu năng lượng;

ức chế vận chuyển và phân bổ các chất đồng hoá trong cây: Kim hãm quá tình

th trưởng của cây [I6]

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để giúp cây chống chịu với sưess

trong đó phương pháp ding chất điều hòa tăng trưởng thực vật đang được quan tâm

“Chất điều hoà tăng trưởng thực vit gdm ec hormone thực vật và các hợp chất

quá trình sinh trướng và phát tr của thực vật [17] Trong đó, auxin là c điều hoà tăng trưởng thực vật với vai trò kích thích cho sự sinh trưởng và phát triển phân chia và kéo đài tế bào [18] Déng thời, auxin còn

kiểm soát quế tình sinh tổng hợp, vận chuyển truyỄn tín hiệu giúp cây chẳng lại

các điều kiện bất lợi do môi trường tạo ra [19] Trong điều kiện stress mặn,

chức năng của ausin giống với chức năng cũa acid dbsisie ầm giảm lãng trưởng

để tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của AIA lên sự sinh trưởng của giống Cam xoàn

(Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vi trong điều kiện stress mặn” dược thục hiện

nhằm đánh giá ảnh hưởng của stress mặn và tác động của auxin lên một số chỉ tiêu

sinh lý, sinh hồa hình thất của cây Cam xoàn trong điều kiện stress mặn nuôi cấy trồng trọ Cam xoàn ở những vùng đắt bị nhiễm mặn

2 Mục tiêu nghiên cứu

“Xác định ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật ALA dén sy sinh tưởng của cây Cam xoin (Citrus sinensis L.) in vitro moe tie hat kh bi stress mặn

3 Đối tượng nghiên cứu

Cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) in vitro duge nay mam ts hat trong

điều kiện stress mặn

Trang 24

ĐỂ đạt được những mục tiêu trên, nghiên cứu này sẽ thực hiện các nội dung san đây

- Nội dung 1: Khảo sát ảnh hưởng của NaCIO và HẹCl, ở các nồng độ

khác nhau đến khả năng khử trùng của hạt gidng Cam xotn (Citrus sinensis L.)

~ Nội đung 2: Khảo sắt ảnh hưởng của sress mặn lên sự nh trưởng của

cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) in vitro qua các chỉ ti thấi, snh lý, sinh hóa, giải phẫu Xác định nồng độ muối ảnh hưởng lên sự sinh trưởng của cây

‘Cam xoan (Citrus sinensis L.) in viưø nhiều nhất

= Noi dung 3: Khảo sát ảnh hưởng của AlA lên sự sinh trưởng của cây

‘Cam xoan (Citrus sinensis L.) in vitro trong điều kiện stress mặn qua các chỉ tiêu

hình thái, sinh ý, sinh hóa, giải phẫu

“5 Phạm vỉ nghiên cứu “rong giới hạn của đề tà, chỉ nghiên cứu sự ảnh hưởng AIA ở các nỗng độ

khác nhau lên sự snh trưởng của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) rong điều kiện stress man nudi cay in vitro,

Trang 25

1.1 Sơ lược về giống Cam xoan (Citrus sinensis L.)

Cam, quýt trồng trọt hiện nay đều có nguồn gốc từ vùng nhiệt đối và

cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á Tanaka (1979) đã vạch đường ranh giới vùng

xuất xử của các giếng thuộc chỉ Cimus từ phía đông Ấn Độ (chân dãy Hymalaya)

«qua Uc, mién nam Trung Quốc, Nhật Bán [21]

Chỉ Cam quit (Citrus) có khoảng hơn 20 loài và được phân bố tự nhiên ở

Án Độ, miễn Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào Campuchia, Thái Lan và Myanmar,

trong đó, khu vực Án Độ và Malaysia là trung tâm phong phú và đa dạng nhất [22]

‘Theo Sahoo (2001), Cam (Cims sinensiy L) có nguồn gốc từ Trung Quốc và

Ấn Độ, hiện được trồng rộng rãi ở các vùng cận nhiệt đới [23]

Ở Việt Nam, chỉ Cam quýt có khoảng 20 loài và ắt nhiều giống được trồng hầu hết ở các vàng trên cả nước [24] Cam xoàn cùng họ với Cam mật, đều thuộc nhóm Cam ngot (Citrus sinensis) [25] Cam xoàn là loại cam có nguồn gốc xuất xứ:

từ một số tỉnh miễn Tây Nam Bộ như An Giang, TiỀn Giang, Hậu Giang Bến Tre

và Vĩnh Long Trong đó, huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long) và huyện Long Mỹ (tỉnh

Hậu Giang) là hi trong những địa phương rồng nhiều giống cam này [26]

Trang 26

Cây Cam quýt thuộc dạng thân gỗ, dạng bụi hay bán bụi (không có trục thân chính rõ rộ) J27]- Một cây trường thành có thể có —6 cành chính Nếu không chú ý tạo tấn ngay từ đầu thì Cam quýt sẽ rất ít khi có thân chính Các cành chính

là khi rồng bằng hạt Tuy nhiên sau khi ra hoa trái các gai thường ít phát tr 0.6

một vài Ì i, gai chỉ mọc ra từ những cành sinh trưởng mạnh Cành Cam quýt

phát triển theo lỗi hợp trục, khi cành mọc dài đến một khoảng nhất định thì ngừng

Iai, ede mam bên dưới định sinh trưởng của ngọn cành sẽ mọc ra, các cành thứ cấp

\# như cũ Sự phát triển của cành

số trái trong năm Trong điều kiện tự nhiên, nếu năm nay cây,

sai trái thì năm sau số trái ra íđi vì số lượng cành mọc ra không nhiều [27]

Các giống Cam quýt khi trồng bằng hạt thường có một rễ cái và nÍ nhánh, Từ rễ nhánh mọc ra các rễ lông yếu ớt, Sự phát triển của rễ thường xen kế tầng sâu 10 ~ 30 cm, R@ hút tập trung ở tằng sâu 10 ~ 25 em

ễ hoạt động mạnh ở thời kỳ 1 — 8 năm tuổi sau trồng, sau đó suy giảm nhiều và tấi sinh kém Ở nước ta

từ thắng 2 đến tháng 9 dương lịch, tễ Cam quýt inh trưởng và hắp thu dịnh dưỡng

mạnh mẽ nhất 21] RỂ mọc ra từ hạt thường khỏe, mọc sâu, nếu đất thoát nước

tốt và tới xốp, ễ có thể mọc sâu tên 4 m Do đó ở đồng bằng sông Củu Long, ảnh hướng bởi mực thủy cấp, Nếu không lê líp trồng cao và thiết kế bờ bao vườn

từ cây chiết hay cành giâm thường ăn cạn hơn, ít bị ảnh hưởng bởi mực thuỷ cấp (27)

Lá Cam quýt thuộc loi lá đơn gồm có cuồng lá, cánh lá và phiến lá, không

có lông, nhọn ở đẳu, lá đầy xanh đậm, cuống có cánh và có đốt ở đáy phiến lá [2T

[28] 6 14, khí không tập trung nhiều nhất ở mặt dưới, số lượng thay đổi tùy

Trang 27

lớp mô giậu Ngoại từ loài Cam 3 lá (Poncirustjfliera) rụng Lá theo mia, ef loa

còn lại có lá sống từ 1 năm hay lâu hơn tùy điều kiện khí hậu và chăm sóc [27]

Hoa Cam quýt thường có 5 cính, màu trắng luân phiên với các lí đi

cánh hoa dày, gắn xen kế với nhau, Trong điều kiện tự nhiên, hoa thường mọc ra trong mùa xui tuy nhiên sau một đợt hạn kéo đà rồi gặp mưa hay nước tưới thì cây cũng ra hoa rộ như thường thấy ở đầu mùa mưa hay trong kỹ thuật siết nước đường kính rộng tử 2.5 ~ 4 em, rất thơm, thường là hoa lưỡng tính [27] Hoa mọc thành chùm hoặc đơn độc (Ponciws trựoliata) [21] Đài hoa dai không rụng, hình

chén, có 3~ 5 lá đủ Bao phần có 4 ngăn màu vàng, mọc bằng hay hơi nhô cao hơn đầu nướm nhụy Đầu nướm nhụy cái to Bầu noãn có 8 — 15 ngăn dính liền nhau tại một trục ở giữa tr, mỗi tâm bì có 0 ~ 6 tiểu noãn Thời gian từ khỉ m hoa đến khỉ họa tàn thay đổi uỷ giống và điều kiện khí hâu, trung bình là ï tháng [27] Cam

“quýt thường có số nhị thường gấp 4 lẫn số cánh hoa xếp thành 2 vòng, nhị hợp

[21] Quả có từ 8 ~ 14 múi; có thể có từ 0 - 20 hạt hoặc nhiều hơn Cam quýt

‘du quả nhờ thụ phân chéo hoặc tự thụ phần [21]

“Trái Cam quýt gồm có 3 phần: vỏ ngoài, vỏ giữa và vỏ trong Võ ngoài

gồm có biểu bì với lớp cuún dày và các khí không Bên dưới lớp biểu bì là lớp

vế bào nhu mô vách mông giàu lục lạp nên có thể quang hợp được khỉ tri cồn xanh Trong giai đoạn chín, điệp lục tổ sẽ phân huý, nhóm sắc tổ màu xanthophyll

va carotenoid tr nên chiếm ưu thế, màu sắc trái thay đổi từ xanh sang vàng hay,

cam Màu sắc trấi khi chín ở vùng khí hậu á nhiệt đói thường đẹp, tươi hơn là vùng các mô, được giữ lại đưới sức trương của các tế bào xung quanh Võ giữa là phần trắng, đối khi có màu vàng nhạt hay hồng nhạt như ở bưởi Các tế bào cấu tạo đầi

với những khoảng gian bào rộng, chứa nhiều đường bội, vitamin C va pectin Khi non, hàm lượng pectin cao (20%) gitt vai td quan trọng trong việc hút nước cung cấp cho trái Chiều đày của phần vỏ giữa thay đổi theo loài trồng Phần mô

này cũng còn tổn tại ở giữa các màng múi nỗi liền vào vỏ quả, khi trái càng lớn thì trở nén xép V6 trong gém có các mũi trấi được bao quanh bởi vách mỏng trong

6

Trang 28

lông mập), phát triển và chứa đầy dịch nước, chiếm đầy các múi chỉ chừa lại một số khoảng trống để hạt phát triển Võ tong cung cấp phần an được của trái với

dich nước có chứa đường và acid (chủ yếu là acid citric) Tùy giai đoạn chín, lượng

cid

acid giảm din và lượng đường tăng lên cùng với chất thơm Tỷ lệ đường thay đổi tùy loài trồng và điều kiên canh tác Ở các loài Cam quýt, thời gian chín khoảng 7 tháng, Cam s ih, quýt 9 ~ 10 tháng, busi, hanh 7 — 8 tháng Thường

cây có thể cho nhiêu hoa, nhưng chỉ có một tỷ lệ nhỏ trái phát triển được Hoa và

trấ non có thể bị rụng, thời kỳ này có thể kéo dài từ 1Ú ~ 12 tuẫn sau khi hoa nổ,

Tỷ lệ đậu ti bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ như chất dinh dưỡng, lượng nước

,, khí hậu, sâu bệnh Bộ tán lá củ:

đậu trái, nếu mỗi trái được nuôi bởi một số lá thích hợp thì sẽ phát triển tốt hơn

Vi du, bud cin khoảng 60 lưưái, chanh khoảng 20 lari, cam, qu

50 lite (rung binh Ta 20 — 25 lili), Do đó việc duy tả bộ tấn lá khoẻ, nhiều

sẽ giúp trái đậu tốt [27]

khoảng

Hình đạng, kích thước, trọng lượng, sổ lượng hạt rong tr và mỗi mũi thay

đổi nhiều tùy giống [27] Hạt Cam quýt phần lớn là đa phôi: 0 — 13 phôi [21] Phôi

hữu tính hình thành từ giao từ do sự thụ nh của tế ào trứng Có khoảng 6 hay hon

phôi võ tính phát triển từ tế bào sinh dưỡng của phôi tâm Cây mọc ra từ phôi how tính thường thiểu sức sống, dễ chết và thường bị lẫn áp bởi phôi vô tính Ở Cam quýt

hạt Cam quýt (Cam chanh và quýo thường cho 2 ~ # cây: trong đó chỉ có một cây sự thụ phần thường cần thiết cho sự phát triển của phôi vô tính [27] Gieo một mọc từ phôi hữu tính, còn lại là các cây phôi tâm Cây phôi tâm sẽ mang đặc điểm

di truyền của cây mẹ Tuy nhiên cũng có xuất hiện nhiều tính trạng mới thường có Joi cho sin xuất (chịu bạn chịu lạnh và có năng su cao, phẩm chí tố) nhất các

phối vô tính mọc từ hạt lá [21] Khi nảy mằm, từ hạt mọc ra tễ cái to khỏe và rễ

nhánh xuất hiện khi rễ cái dồi khoảng 8 — 10 cm, các rễ lông tì phát tiển ít Trục

thượng digp và 2 lá mằm đầu tiên được thành lập trên mặt đắt [27]

Trang 29

Các giống Cam quýt được trồng chủ yếu để lấy quả ăn, ngoài ra, còn được

dung làm nguyên liệu sản xuất acid ciuic Vỏ quả, hoa và lá của nhiễ giống dùng

để cắt tình dầu và tách các hợp chất flavonoid có hoạt tính sinh học cao như chống oxi hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, ức chế các tế bào ung thư và ngăn ngừa các

chia tinh dẫu ở rong võ quả, lá và hoa Tỉnh dẫu trong lá phần lớn ở các loài là nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghệ chế biển thực phẩm, dược phẩm và

hương liệu [29] [30]

"Ngoài ra, ki Cam kích thích tiêu hóa mạnh tỷ vị tiên dim, quả nhuận tràng

mát đạ đày Quả Cam giúp giải khát, giảm mệt mỏi, mát phối, tiêu đờm, lợi tiểu và

trị táo bón [31] Dich lá non chữa tai chảy nước vàng hoặc chảy ra máu, mit [29]

Võ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tiêu đồm, giúp tiêu hóa sắc làm nước uống dùng để kích thích tiết mặc chống táo bón Vỏ cây Cam có vị

ngọt, hơi the, tỉnh mát, có tác đụng hạ khí đầy, điều hòa tỷ vj [29]

Hoa Cam làm hằm nước uống để dịu thằn kinh, nước cắt hoa Cam đồng để pha chế thude theo dom [29] Đặc biệt, nh dẫu vỏ quả hay hoa Cam có tác dụng

Escheruchia coli, Tình dầu Cam có tác dụng diệt côn trùng mạnh hơn tỉnh đầu

‹hanh hoặc tỉnh đầu quýt hôi [29]

1.1.5 CAC YEU TO ANH HƯỚNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT

TRIEN

Cam được trồng tong các vùng khí hậu á nhiệt đới có độ cao dưới mực

nước biển là 760 m Ở xích đạo, cam quýt không thể phát triển tốt ở độ cao trên

2000 m Cam quýt có thể ống và phát triển được trong khoảng nhiệt độ từ 13 — 38°C, thich hợp nhất là từ 23 — 29°C [27] Ở nhiệt độ 40°C kéo dài trong nhiều ngày, cây Cam quýt ngừng sinh trưởng, rụng lá, cành bị khô héo Tuy nhiê những giống chỉ bị hại khi nhiệt độ không khí lên tới 50 ~ 57°C [21] Dưới 13°C và trên 42°C thì sự sinh trưởng ngừng lại, đưới ~5*C hết, Nhiệt độ còn ảnh hưởng

Trang 30

ngọt, nhưng khả năng cất giữ kém và màu sắc trái chín không đẹp (ở nhiệt độ thấp

h thành nhiều hơn) Ở miễn Nam thường có biên độ nhiột giữa ngày và

Cam quýt là loại cây ưa ẩm và ít chịu hạn [21] Nước rất in thi cho cay tong thời kỳ ra hoa và trái phát tiễn, wy nhiên cam quýt rắt mẫn cảm với điều kiện ngập nước [27] Thời kỳ cẳn nước của Cam là từ tháng 11 đến tháng 2 [21] Trong vùng đt thấp, nếu không thoát nước kịp tong mùa mưa sẽ làm đất bị thiếu oxygen [G7] Lượng mưa thích hợp cho các vùng trồng Cam quýt trên đưới 2000 mm [21],

“Trong kỹ thuật trồng Cam quýt việc cung cấp nước có ảnh hưởng quan ưrọng đến

ngay Ở các vườn Cam quýt thuộc đồng bằng sông Cửu Long, thưởng nông dân ít

tưới cho cây trong mba khô mà chỉ cung cấp nước khi nào muốn cho cây rũ hoa tập trùng điều này có ảnh hướng xấu đến sự sinh trưởng cia nhất là ở những

vùng đất cao [27] Độ âm không khí quá cao, nắng to ở thời kỳ tháng 8 đến tháng 9

hay gây hiện tượng nứt, rụng quả [21] Không dùng nước phèn, mặn để tưới cho

Me không qua 0.3 gfit nước [27]

Cam quýt có bộ rễ an can gin lớp đt mặt, các rễ lông mọc ra yếu nên khả

ft

thụ chất dinh dưỡng thấp Cây không dit dng bing, phi sa

ven sông, đất đổi núi đều có thể trồng được Tốt nhất là đất thịt pha, màu mỡ,

thoát nước tốt và thoáng khí vì rễ cần nhiều oxy trong dat Tang canh tác phải day ít nhất 0,5 m Độ pH tốt cho Cam quýt nằm trong khoảng 4 ~ 8, tốt nhất là từ 5,5 — 6.5

9

Trang 31

[21] Không nên trồng Cam quýt trên đất sét nặng, phèn, đắt nhiều cát, đất có tẳng

canh tác mỏng, đá ong và đã lồi hoặc những nơi có mực nước ngầm cao mà không

thể thoát nước tốt [21], [27] Cam quýt cần được cung cấp đầy đủ và cân đổi các

'K cũng như các nguyên tỔ vĩ lượng, tuy nhiền nhiễu nhất

y đã phát triển đọt non [21], 27] nguyên tổ định đưỡng À

trong thời kỹ nở hoa và khi

1.1.6 DAC DIEM GIONG CAM XOAN (CITRUS SINENSIS L.) Viện Cây ăn quả miễn Nam (2009) đã mô tả lá Cam xoàn khi non có màu

xanh nhạt, trở thành xanh đậm khi lá thành thục và hình elip [32] Theo nhận định của Nguyễn Bảo Vệ & Lê Thanh Phong (2011), trong cùng một loài, kích thước lá

(chiều đài phiến lá, chiều rộng phiến lá) bị tác động bởi nhiều yếu tố, tuy nhiên về tỉ

số chiều dài/cl u rộng phiến lá lại không bị ảnh hưởng [27] Đặc tính hoa của Cam xoàn có dạng phát hoa là hoa đơn, chùm; có màu

trắng: mọc ở nách lá định: đều là hoa lưỡng tính: bao phẩn có màu vàng và thấp 81.1341

Đặc tính hình thấ tri của Cam xoàn có dạng tri hình cần dạng dinh và dạng đầy ngang, màu vỏ ri xanh vàng và hơi sằn [34] Yêu tổ đặc trưng của giống

phân biệt giỗng Cam xoàn với giống Cam mật Vỏ trái mỏng, khi chín thường có mau da cam, ¢6 vị ngọt thanh hơn quýt, ít hạt, thơm và độ ngọt rất cao, có thể

là ngọt nhất trong tắt cả các loại Cam [35]

1.2 Stress mặn

1.2.1 KHÁI NIỆM STRESS

“Trong môi trường sống, luôn có các nhân tổ sinh thái tác động lên cơ thể

thực vật Tuy nhiên, trong một s trường hợp các nhân tổ mô trường biến đổi vượt

36)

ra khỏi giới hạn sống bình thường của thực vật sẽ gây ra hiện tượng sires

Sức (Sự căng thing) duge ding để chỉ một u 15 ngosi sinh gly

ảnh hưởng bắt lợi cho thực vật Stress cũng được đùng để chỉ toàn bộ các phản ứng

của thực vật (sinh lý, biển đường, tập tính) đối với một tác nhân gây stress Các

10

Trang 32

tác nhân gây sress có thể là thiếu nước, ạnh, đóng băng, nhiệt độ cao, nồng độ cao (nhiễm mặn), thiếu oxygen trong vùng rễ hay ô nhiễm không khi [15]

Sess thường làm giảm mạnh sự tăng trưởng và phát triển của thực vật, gây ra bệnh hoặc rồi loạn sinh lý ở thực vat, Ste làm thay đổi trạng thái cân bằng

ở trong cây Các tác nhân gây stress có thời gian tác động khác nhau Một số tác nhân gây stress nhanh chỉ trong vài phút, nhưng có những tác nhân cần nhiễu ngày,

nhiều tuần (nước rong đẫ) đối khi nhề thing (vai chit dinh dưỡng khoáng)

“Chúng có thể tác động riêng lẻ hoặc kết hợp Một yếu tổ môi trường có thể gây hiện hai mặt, có hại cho cây trồng hoặc nến như cây trằng vượt qua được thì nó là nhân tổ cho quá trình tiến hóa thích nghỉ của cây [37]

1.2.2 BAT NHIEM MAN

Nhiễm mặn đất bao gồm quá trình xăm nhập mặn, quá trình tích tụ quá

nhiều muối hòa tan trong đất do sử dụng nưở một đạng suy thoái

đắt phổ biến ở những vùng được trới rong mỗi trường đắt khô hoặc các vùng ven biển [77] Căng thẳng về muỗi ngày càng gi tăng là mối đe dọa đối với ngành

sinh trưởng của cây Thành phần các ion khoáng gây hại cho đất thường là Na", K*,

Co, Mg", C1, S02 trong d6 mudi NaCI là thành phần chính sây mặn cho đất [36] lon Na” gây độc cho hẳu hết thực vật và một số thực vật cũng bị ức chế bởi nồng độ ion CI- cao Thông thường nỗng độ của các mudi hòa tan được chỉ thị đưới

hỗn hợp đất bão hòa nước Đắt được coi là mặn nặng nều EC cao hơn 4 dS/m hoặc

tổng số muỗi tan cao hơn 025%, nếu ở dưới mức độ trên sẽ được phân thành các

mức độ nhiễm mặn trung bình hoặc ít nhiễm mặn [735]

“Theo Lê Huy Bá (2000), ắt bị nÌ

1 triệu ha, chiếm khoảng 3% tích tự nhiên cả nước, Tập trung chủ yếu ở mặn ở Việt Nam có điện tích khoảng đồng bằng sông Cửu Long, ở đầy có hơn 700 ngàn ha đất mặn và nhiễm mặn địa bàn ven biển bị mặn xâm nhập vào sâu trong nội đồng từ 30 - 40 km [76] Lượng muối cao thể hiện tình trạng thiểu nước hoặc thằm thấu căng thẳng do khả năng thẩm thấu trong đt giảm [13] Mắc độ gây hại của đắt mặn rất đa dạng,

"

Trang 33

tuỷ thuộc vào loài cây, giống cấy, tôi gia sinh trưởng, ác yến tổ mỗi trường và

tính chất đất, do đó, khó có định nghĩa một cách chính xác [14]

“TÁC HẠI STRESS MẬN TỚI CÂY TRÔNG

“Stress mặn ngăn cân sự ting trưởng, quang hợp; tắc động lên sự thắm thấu

và gây hại do độc tính của ion [14], [15] Ức chế tăng trưởng là chấn thương cơ bản din đến các triệu chứng khác mặc dù sự chết tế bào theo chương trình cũng có thé xây ra khí bị sress mặn nghiêm trọng [13]

Mãn còn gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý của cây như trao đổi nước; ngừng tổng hợp cytokinin, ảnh hưởng sự sinh trưởng của các cơ quan trên

in chuyén và phân bố các chất đồng hoá trong cả + kìm hãm quá trình sinh trưởng của cây [16]

Mỗi giống cây trồng có một ngưỡng về nông độ muỗi, tiên nằng độ này các

cây không ua muối có đấu hiệu giảm tăng trưởng, giảm trọng lượng khô và mắt

màu lá [I5| Trong đất mặn, nằng độ các chất mu hoà tan bên ngoài môi trường

‘cao lam dp swat thảm thấu của dung dịch đắt cao hơn so với áp suất thảm thấu của tế

êu gây đồng khí không,

bào lầm cây không hắp thu được nước, cùng lúc đó lá vẫn thoát hơi nước nh

hạn sinh lý [36] Stress mặn gây ra sự tổng hợp acid absci

dẫn đến quá tình quang hợp bị suy giảm và hiện trợng c chế quang hóa và sress oxy hóa xửy ra [13]

Hơn nữa khi nông độ muối hay Ú lệ [Na IK”] quá cao sẽ làm ngăn cản hoạt động của nhiều enzyme, cin sự tổng hợp protein Na” ở nông độ cao còn có thể loi CäỄt ra khỏi nguyên sinh chất gây xáo trên tính th

khỏi tế bào) [15] Dưới nệ

thu kali ai lye cao có chọn lọc hơn để duy trì đủ đinh dưỡng kali Thiếu kali dẫn đến

“của màng (KỲ thoát rà

g độ

Xã” quá cao, cây trồng cần phải vận hành sự hấp

ức chế sinh trưởng, giảm sức trương của tế bào và ức chế hoạt động cia enzyme U3)

1.2.4, TAC HAI STRESS MAN TOI CAY CÓ MUI Cay có múi là loại cây nhạy cảm với mudi [82] và nó bị rối loạn sinh lý và

giảm tốc độ tăng trưởng ngay cả ở mức độ mặn thấp

a n trùng bình Độ mặn ảnh

Trang 34

hưởng đến sự phát tiền của thực vật thông qua hiệu ứng lon và thm thấu, sự khác biệt rong phản ứng của thực vật với một mức độ mặn mht định phụ thuộc vào nỗng

ấU Na” không phải là chất định đường thiết yêu nhưng sự tăng trường của hầu hết

thực vật được kích thích ở 1g độ Na” thấp, Na” thường được sử dụng làm chất thẩm thấu trong không bào, làm giảm nhu cầu K" của cây [84]

Sự gia tăng trực tiếp và từ stess Sodium Chloride (NaCl) trong nuôi cấy

in vitro Cam chua (Citrus aurantium L.) din đến giảm sự phát triển của cây |85]- Ở

mức độ mặn cao nhất (200 — 300 mM) NaCl, ey chết hoàn toàn sau 6 tuần trong

môi trường nuôi cấy Chiều cao chdi, số lá và trọng lượng tươi của cây con,

độ

‘quang hợp và hô hắp trong lá giảm khi độ mặn tăng [S6] Dang thai, hầm lượng các hàm lượng chất điệp lục tương đối, hiệu su huỳnh quang điệp lục (F/F y)

loại đường như fructose, glucose va suecrose trong lá và rễ của cây đều giảm khi 186]

cũng tăng lên khi độ mặn tăng lên

độ mặn tăng í n cạnh đó, hàm lượng proline tự đo trong lá cây và mô rễ

s oxy hóa trong tế bào thực vật thông qua việc tạo ra

các loại oxy phản ứng (ROS), bao gm các gốc hydroxyl và superoxide, thông qua chức năng khí khổng và tạo điều kiện cho sự biển tính của chất điệp lục |S8]

fit của cây có múi

oxy tự đo, do d6 gay ra stress oxy hóa Sự tăng trưởng Và năng sỉ

bị ức chế bởi nước mui do độc ính của ion Na” và C cũng như sự đối kháng ion Xây ra Với Na” và CŨ lầm hạn chế khả năng cung cắp chất đỉnh dưỡng [39] 1.25 CACH DAP ỨNG CỦA THỰC VẶT ĐÓI VỚI STRESS MẠN

“Thực vật có khả năng thích nghĩ và thích ứng đổi với các điều kiện sess

“Trong đó khả năng thích nghĩ khả năng kháng stress gia ting do thực vật đã trải qua

chọn lọc Bên cạnh đó, thực vật còn có khả năng cảm ứng sự thích nghỉ một stress thông qua sự kháng một sưess khác [15] Sưess muối là một stress môi trường

chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật [38]

B

Trang 35

ĐỂ ứng phó và sống sót trong các điều kiện ngập mặn, thực vật có các

cơ chế thích nghỉ, biến đổi khác nhau như biến đổi

hình thành khí mô, lignin hoá các tế bào như mô vỏ làm cây bén ving hơn,

{39], điều chinh đóng mở khí khổng, thay đối các hoạt động

điều hòa cân bằng nội mỗi ion, kích hoạt son đường

mì hàm lượng Na” ở mức thấp bằng cách loại bỏ Na" khỏi tế bào chất bằng cách sử dụng chất chồng phản ứng NaŸ/HỈ,

Ở thực vật, trong điều kiện hạn mặn cây sẽ tích lũy proline, Proline hoạt

cần thiết để cây phát triển trong điều kiện ngập nước Hệ thống khí mô giúp

vận chuyển oxygen từ phần trên không khí đến rễ trong đắt ngập nước Tuy nhiên,

trong điều kiện stress muối, số lượng khí mô giảm đáng kể [40] 1.3 Một số công trình nghiên cứu về stress mặn

1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới

Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa khả năng chịu mặn và hiệu suất của

“quang hợp ở cây có múi, López ~ Climent và cộng sự (2008) đã đưa ra kết quả cho thấy ở cây có múi, siress mặn có liên quan đến sự tí

tụ các ion Clorua trong mô thực vật ảnh hưởng đến quá tình quang hợp, tăng trưởng và năng suất Trong

14

Trang 36

diều kiện sress muối giống hột nhau, cây giống có khả năng chống chịu cao dối với

mặn có thể liên quan đến khả năng duy trì hoạt động quang hợp cao hơn ngay cả trong điều kiện độ mặn tăng cao và khả năng hắp thụ ion Clorua giảm [44] Hamayun và cộng sự (2010) đã nghiên cửu ảnh hưởng của su mặn đến

đặc tính sinh trưởng và hormone tăng trưởng nội sinh của giống đậu tương

Huangkeumkeong Kết quả cho thấy tác động bat loi cia stress mudi gây ra bởi NaCl len các ic tính tăng trưởng và hàm lượng gibberelline (GA), acid abscisic (ABA), acid jasmonic (JA) va acid salicylic (SA) tong đậu nành Chiều dài cây,

sinh khối, hàm lượng điệp lục, số quả, sinh khối giảm đáng kẻ ở nồng độ NaCl

20 mM và 140 mM Dưới áp lực của stress mặn, hàm lượng GA nội sinh và SA

đồ, stress mặn giảm đáng kế các thành phần tăng trường và năng suất của đậu tương đo ảnh hưởng đến các horone tầng trưởng nội sinh [46] Năm 2012, Abbas và cộng sự đã nghi về ảnh hưởng của proline

ngoại sinh đến những thay đổi của protein trong cay Cam (Citrus sinensis L sbeck) trong điều kiện st

ress mặn nuôi cấy in vo Trong điều kiện stress mặn,

chiều cao và số lá của cây con giảm đáng kể, trong khi việc bổ sung proline vio phít triển của cây con Kỹ thuật điện di SDS ~ PAGE của protein được chiết xuất từ

cây con phát triển trong ndng 46 NaCl (10, 40 và 50 mM) cho thấy độ mặn gây ra

hình thành khối lượng phân tử protein cao (82,7; 81.3 va 81,5 kDAa), Việc bổ sung

proline vào môi trường nuôi cấy có chứa NaCl

mới (20,4 ~ 214 yy ra sự tổng hợp ba loại protein 40,8 — 41,4 và 69,7 ~ 70,2 kDa) Độ mặn tạo ra protein giúp

thực vật có khả năng thích ứng với độ mặn bằng các biện pháp sinh lý và điều chỉnh

sinh hóa, Đối với proline có thể đồng một vai trò quan trọng rong quá trình thích ứng với độ mặn thông qua tác dụng của nó đối với quá tình tổng hợp protein [47] Hussain và cộng sự (2012) khi phân tích sinh lý về phản ứng của các loài và chỉ có múi trong điều kiện stress mặn đã đưa rà ết quả cho thấy các kiễu gen nhạy cảm với muối nhất tích lũy nồng độ Na? và Cl- cao và duy tr tốc độ quang hợp và

và làm giảm sự phát tiễn cũng như trao đổi khí của chúng Hàm lượng Clorua trong

Is

Trang 37

lá thấp có thể được sử dụng như một chỉ số về khả nang chéng chiu stress man ở

các kiểu gen cây có múi [48]

Khi nghiên cứu vỀ ảnh hưởng của stress mặn và proline đỗn sự hình thành

cơ quan, tăng trưởng hàm lượng proline và carbohydrate etia edy Cam (Citrus sinensis L, Osbeck), ABbas và cộng sự (2014) cho kết quả khi mui nồng độ NaCI khác nhau (0, 10, 20, 30, 40 và 50 mM), néng độ cao hơn (20 ~ 50 ấy ở các

mM), NaCl lam giảm đáng kể tắt cả các thông số sinh trưởng (chỉ trọng lượng tươi của chỗi và rễ) và nồng dé carbohydrate cia ey con, Proline làm tăng đáng kể sự phát sinh cơ quan, thông số tăng trưởng và nông độ carbohydrate

của cây con [49]

‘Alam và cộng sự (2015) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến năng suất sinh khối và các đặc điểm giải phẫu sinh lý và rễ thân của cây Purslane sinh khối tươi, sinh khối khô, tốc độ quang hợp, hàm lượng điệp lục có rong lá, tốc độ thoát hơi nước, độ mở khí không, hình thái giải phẫu r [50] Năm 2020, Wasim và Naz đã nghiên cứu về ảnh hưởng sự thích ứng về mặt giải phẫu của Có sa mạc (Cenchrus Cillaris L.) véi khi ning chống chịu sưess

200 mM, 300 mM), độ mặn tăng độ dày của mô nội bì và mô cứng vừa ngăn chăn

Bị

cải thiện khả năng trừ nước của cạnh đó, ở thân tăng cương mô để ngăn ngừa mắt nước, đồng thời mật độ và diện ích lỗ khí ở lá giảm [45] 1-32, Tình hình nghiên cứu ở' Nam

Trần Thanh Thắng và cộng sự (2015) tong đề tài nghiễn cứu “Tìm hiểu

ự phát iển chồi in vimo của cây Cúc đại đóa (Chrysanthemum indicum L.) wong kiện sưess mặn” đã cho thấy NaCI ở nồng độ 6 g1 làm giảm khả năng

phát iển của các khúc cắt chồi Trong điều kiện sess mặn, các tế bào nhủ mô gần

gân chính của các lá phát iển từ khúc cắt chỗi có sự giảm lục lp, trước khi hóa của lá giảm Ngược lại, cường độ hô hấp, hàm lượng proline và đường, hoạt tính IAA và gibberclin nội sinh tăng mạnh Việc áp dụng ATA 0,25 mg/L, zeatin

l6

Trang 38

0.1 mg/L va GA; 0,1 mgfL giúp chồi tăng trưởng tốt hơn trong điều kiện sess mặn

Sự phối hợp BA 0,2 mg/L, NAA 2 mg/L và NaCl 6 g/L giúp tạo các chỗi có khả

năng phát tiễn tốt hơn trong điều kiện sưess mặn [51]

Năm 2022, Huỳnh Chí Hiểu và cộng sự đã nghiên cứu khảo sát khả năng chịu mặn của cây Chanh không hạt (Citrus latifolia (Yu Tanaka) Tanaka) thu được

trưởng của cây sau 2 tuẫn xử lý, làm tăng sự rụng lá, giảm sự tao mối của lá, giảm quang hợp theo thai gian Sưess muối thúc đầy sự lignin hóa trong các tẾ bào nhủ mô vỏ rỄ, giảm sự tạo mới và kéo đà r [52]

Năm 2022, Lương Thị Lệ Thơ và Võ Ngọc Khôi Nguyên đã nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của AIA lên sự sinh trường của giống lúa ST25 nuôi cấy

in vitro wong điều kiện nhiễm mặn Nghiên cứu cho kết quả nồng độ muỗi càng cao

Je bigt ở nông độ NaCI 9 g/L Sự bổ sung ALA

03 mgiL vào mỗi trường nhiễm mặn 9 gL giúp cây cải thiện tối ưu các chỉ tiêu sự sinh trưởng của Lí càng giảm

sinh trưởng và sinh lý sau 3 tuằn nuôi cấy [33],

Năm 2023, Nguyễn Phương Mai và cộng sự đã nghiên cứu vé ảnh hưởng

của mặn đến sinh trường và sinh lý của cây thổ xâm cao ly (Talbuen paniculatum (Jacq.) Gaertn.) cho kết quả stress lầm giảm đăng kể các chỉ tiêu phát iển của

bộ rễ, lá và tíeh lũy chất khô, các chỉ tiê sinh lý Với liễu lượng NaCl 0.2 - 04%

làm giảm các chỉ tiêu sinh ý của cây như độ thiểu bụt bão hòa nước, độ r r on,

hiệu suất huỳnh quang diệp lục, hàm lượng digp luc trong cy (SPAD) [54]

L4, Nhôi cấy mô Nhôi cấy ám vivø hay nuôi cấy mô là thuật ngữ mô tả các phương thức

nuôi cấy các bộ phận thực vật trong ống nghiệm có chứa môi trường xác định ở

Trang 39

đều có thể phát uiễn thành một cây hoàn chính nếu được mồi trong mỗi trường

thích Môi trường có các chất dinh đưỡng thích hợp như mu hormone tăng trưởng và đường Kỹ thuật nuôi cấy mô cho phép tái sinh chỉ khoáng, vitamin, các hoặc

sơ quan (sự phát triển co quan) từ các mô như: thân, lá hoặc rễ [55] Việc

hoà quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật [17] Về sinh lý, các chất

hoà tăng trường thực vật chia fim hoi nhóm là chất kích thích sinh trưởng và

chất ứe chế sinh trưởng Các chất kích thích sinh trưởng gồm auxin, gibberelin, phenol [36]

Auxin 1a chất điều hoà tăng trưởng thực vật với vai trò là chất kích thích

cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Dây là nhóm chất điều hòa sinh trường

thực vật được sử dụng thường xuyên trong nuôi cấy mô thực vật [18] Auxin có nhiều hiệu ứng sinh lý đối với thực vật trong đó có hiệu ứng kích thích tạo

tế bào thực vật [58] Ở thực vật, phân từ auxin nội sinh chiểm ưu indole ~ 3 ~ acetic (ALA), véi tryptophan la tign chat chinh [59] Auxin di durge mô tả như một chất thúc đầy sự phát triển của thực vat trong

một số quá tình sinh lý [60] [6l], với vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh

ic rễ và chổi, duy trì mô phân sinh rễ và chỗi, thiết lập ưu thể định, sự

thai 14, ra hoa và lão hóa [62] [63], [64] Bén cạnh đó, auxin còn déng vai trd quan trong trong các phản ứng phát tiễn và

cfu

hình thành rễ bê và rễ bắt định,

stress cia thye vit, iễu chỉnh sự cân bằng phúc tạp của quá trình sinh tổng hợp,

Trang 40

sa bidu hign cae gen dp img véi stress man, gp cay thich ứng với điều kiện hạn

mặn thông qua đồng khí không, tăng tích lũy proline va protein [17], [65] Nhiều nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng rong điều kiện căng thẳng về muối, thục vật đã giảm mức độ auxin và giảm biểu hiện chất vận chuyển auxin (66),

xây ra giống với acid abscis và mức độ AIA tăng tương quan với sự giảm tầng

trưởng ở thực vật Vì vậy, sự giảm tăng trưởng ở thực vật dưới điều, stress

cố thể là kết quả của sự thay dồi cân bằng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội

năng vận chuyển và phân phối auxin dọc theo rễ [69] [70] Các biện pháp xử lý inh [16], Hơn nữa, mức độ auxin giảm có tương quan với sự suy giảm khả ngoại sinh bằng auxin như AIA đã được chứng minh là làm tăng khả năng

say tring [71], (72), [73] Vai trò của AIA trong

e loài, chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện chống chịu sress mặn ở một

quá trình nảy mầm khác nhau giữa cí

dưới mức tối wu va loạt động phụ thuộc vào liễu lượng [59] Theo nại Lương Thị Lệ Thơ và Võ Ngọc Khôi Nguyên (2022), sự bổ sung ALA 0,3 mg/L vào mỗi trường nhiễm mặn 9 gL giúp cây cải thiện kha ning nay mim eva hat (53)

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w