1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề dịch bệnh trong văn xuôi việt nam sau 1986 dưới góc nhìn phê bình sinh thái

187 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Dịch Bệnh Trong Văn Xuôi Việt Nam Sau 1986 Dưới Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
Tác giả Đỗ Gia Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Thanh Truyền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 22,9 MB

Nội dung

điểm qua một số công trình nghiên cứu, những bài dịch thuật tiêu biểu như sau: Phê bình sinh thái tình thân trong nghiên cứu văn học hiện nay Trần Dinh Sit, 2015 nghiên cứu phê bình sin

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Đỗ Gia Linh

VAN DE DICH BENH

TRONG VAN XUOI VIET NAM SAU 1986 DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS BÙI THANH TRUYÈN

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân Nội dung

được triển khai trong luận văn là kết quả làm việc của t và chưa được công

bố ở bắt cứ công trình nào Các trích dẫn đều có nguồn gốc rõ rằng

Học viên

Đỗ Gia Linh

Trang 4

Luận văn này được hoàn thành vào tháng 03 năm 2024 dưới sự hưởng dân khoa học của PGS.TS Bùi Thanh Truyền

Tôi vô cùng kinh trọng biết ơn một cách chân thành và sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thanh Truyền ~ người thẩy đã tận tâm, tận lực hướng dẫn, giúp đỡ để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin được trỉ ân tới các thẩy cô giáo trong Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỏ Chí Minh, phòng Sau đại học và các phòng

giảng dạy tôi trong quả trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin cũng chân thành cảm ơn Thư viện trưởng Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chỉ Minh, Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hỗ Chí Minh, những nơi đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng hết lòng biết ơn Ban Lãnh đạo, quý thấy cả giáo đồng nghiệp tại trường THIPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Quận 1, thành pho Ho Chi Minh, da

văn cao học

Tôi xin cảm ơn sự động viên, đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ của gia đình

và bạn bẻ thân thiết trong suốt hành trình học tập và nghiên cửu vừa qua Sau cùng, tôi xin bày tỏ tắm lòng trí ân của mình một cách chân thành

và sâu sắc?

TP HCM (háng 03 năm 2024 Tác giả

Đỗ Gia Linh

Trang 5

Lời cam đoan

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Đồng góp mới của luận văn

7 Cấu trúc luận văn “

Chương 1 KHÁI LƯỢC VÈ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ ĐÈ TÀI DỊCH BỆNH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI ĐỎI MỚI 1.1 Giới thuyết chung về phê bình sinh thái

1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái

1.1.2 Lịch sử phê bình sinh thái

1.1.3 Diễn trình văn xuôi sinh thái Việt Nam đương đại

1.2 Dịch bệnh = một vấn đề thời đại

1.2.1 Khái niệm dịch bệnh

1.2.2 Nguyên nhân và phân loại dịch bệnh

1.3 Tính khả dụng của việc tiếp cận vấn đề dịch bệnh trong văn xuôi Việt

Nam từ năm 1986 dưới góc nhìn phê bình sinh thái

1.3.1 Tiền để lịch sử xã hội của sự hình thành đề tài dịch bệnh trong văn

xuôi sinh thái sau 1986

1.3.2 Nỗ lực tiếp cận vấn đề dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986

* Tiểu kết Chương l

Trang 6

SAU 1986 NHÌN TỪ CẢM HỨNG SINH THÁI

2.1 Cảm hứng vẻ thiên chức văn chương và trách nghiệm nghệ xuôi viết về dịch bệnh sau 1986

2.1.1 Dịch bệnh là một đề

2.1.2 Viết về địch bệnh là nghĩa vụ, trách nhiệm của nhà văn

ng văn xuôi viết về dịch bệnh sau 1986 69

trong văn năng của văn học đương đ: 2.2 Cảm hứng phản tư sinh th

2.2.1 Phản tư về suy nghĩ, lối sống của con người

2.2 Phản tư về mỗi quan hệ giữa con người với bản thân, đồng loại 2.2.3 Phản tư về mỗi quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên,

2.4.1 Tội ác của con người với đồng loại, môi trường

2.4.2 Hình phạt từ dịch bệnh — quả báo nhãn

Chương 3 VẤN ĐÈ DỊCH BỆNH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM

SAU 1986 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THÊ HIỆN

3.1, Khắc họa dịch bệnh qua ngôn ngữ

3.1.1 Ngôn ngữ miêu tả giảu tính tạo hình

3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại đa chiều kíc]

3.1.3 Ngôn ngữ khoa học mới mẻ, hiện đại

3.2 Đặc tả dich bệnh qua giọng điệu

3.2.1 Giọng điệu phê phán, tố cáo

3.2.2 Giọng điệu thương cảm, xót xa

3.2.3 Giọng điệu ngợi ca, trân trong

3.2.4 Giọng điệu tự vấn, triết lí

Trang 8

Từ được viết tắt Kí hiệu viết tắt

T

Trang 9

Bảng 1.1 Tính liên ngành của văn học và các lĩnh vực khác

Bảng 1.2 Các tác phẩm văn xuôi sau 1986 vẻ để tài địch bệnh được khảo sát

Bảng 1.3 Các tác phẩm vẻ đẻ tài dịch bệnh sau 1986 được sắp xếp theo thê loại 48

Trang 10

1, Lí do chọn đề tài

1.1 Trong một vải năm trở lại đây, Covid-19 trở thành đại dịch toàn cẩu, làm thay đối cuộc sống của con người trên toàn thế giới Đối mặt, chiến đấu và

cách rõ rệt; nhờ đó, thay đôi nhân sinh quan Chẳng những thế, ngoài những

trí, vai trò của mình trong các mỗi tương quan mật thiết với tự nhiên và xã hội

minh va gidu tình thương hơn trước đây, trong đó, có cách hành xử với tự nhiên

để tài địch bệnh mới được quan tâm Bởi lẽ, trước đó, các nhà văn đã và đang dành sự chú tâm đặc biệt cho để tài này; tuy nhiên, có thẻ nhận định rằng, dịch bệnh Covid-19 là một “cú hích” để một lần nữa để khẳng định để tài địch bệnh

phức tạp của dịch bệnh

1.2 Văn học phản ánh hiện thực như một vai trò tắt yếu Do đó, các vấn

để của thời đại, trong đó, có dịch bệnh cũng được tái hiện trong các tác phẩm

đi, văn học có những thay đôi mang tính bước ngoặt, nhất là quan tâm đến đời

thực như nó vốn phải diễn ra như thế trong đời sống thực tế Trước cảm quan

đề “thai nghén” những đứa con tỉnh thần vẻ đề tài địch bệnh Trong đó, có thẻ

Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Xuân Khánh, Tạ Duy Anh, Trương Văn Dân,

Từ Duy Thạch, Ngô Đức Hùng, Củ Thu Hương, Bùi Quang Thắng, Phuong

“Thu Thủy, Sương Nguyệt Minh, Dương Minh Tuắn, Trần Nhã Thụy, Nguyễn

Trang 11

bệnh: “Tôi nhìn sự kiện, hiện tượng bằng con mắt nhả văn Tôi nhìn con người

chính con virus" 8ác sĩ ở tuyến đầu chóng dịch nhà văn “tác chiến " bằng ngòi

tiếng nói đại diện của đội ngũ nhà văn thời Đổi mới, đã xoáy sâu vào vấn nạn

tự thức tỉnh và hành xử đúng mực Dịch bệnh Covid-19 nói riêng và dịch bệnh

hồi sinh ý thức vả hành động của mình

1.3 Trong các tương quan của con người với thể giới mỗi quan hệ giữa con người và tự nhiên là một vấn để cẩn được đặt lên hảng đầu Bởi lẽ, nếu

dẫn đến tác động tiêu cực đến mối quan hệ còn lại, đó là con người - xã hội Vì

“bồi cảnh khủng hoảng trằm trọng của môi trưởng toàn cầu và nhanh chóng lan

ánh sáng soi đường, dẫn lỗi để các tác giả, nhà nghiên cứu tiếp định hướng triển

hướng đi mang tính cắp bách, thiết thực trước những chắn thương của tự nhiên

học trung đại, văn học lãng mạn Tuy nhiên, đó chỉ là những bóng hình, là sự

năm 201 1, khi phê bình sinh thái trở thành nhu câu, yêu cầu của hiện trạng tự

thành hướng đi được nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn quan tâm; trở thành bước

Trang 12

sinh thái thể giới

1.4 Trước vấn để thời đại - dịch bệnh, phê bình sinh thái lại trở thành hướng nghiên cứu khả thi, phù hợp và kịp thời để mỗi người nghiên cứu đánh

‘Tuy nhiên, hành trình kiến tạo cái nhìn về vấn đề dịch bệnh dưới góc nhìn sinh

phẩm vẻ đề tài dịch bệnh, chưa có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này

Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn đề tài này để nghiên cứu trong luận

phẩm viết về đề tài dịch bệnh: hơn thể nữa, dưới góc nhìn phê bình sinh thái

đánh động mạnh mẽ hơn, khiến độc giả phải suy ngằm, phản tư và hồi sinh ý

quả nghiên cứu, chúng tôi cho rằng công trình sẽ góp phần nhỏ bé, nhưng thiết

công trình đầu tiên về để tài dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay dưới góc nhìn phê bình sinh thái

2 Lịch sử vấn đề

2.1 Nghiên cứu về phê bình sinh thái

2.1.1 Tìm hiểu về phê bình sinh thái ở Việt Nam, chúng tôi xin được điểm qua một số công trình nghiên cứu, những bài dịch thuật tiêu biểu như sau: Phê bình sinh thái tình thân trong nghiên cứu văn học hiện nay (Trần Dinh Str, 2015) nghiên cứu phê bình sinh thái trên các vấn để cơ ban ma da

dạng của sinh thái; trong đó bài nghiên cứu tập trung chỉ ra sự chuyên biến và

khả thí của hướng thay đồi phê bình sinh thái tại Việt Nam *vận dụng tư tướng sinh thái để xem xét quan hệ giữa văn học vả môi trường văn hóa, tỉnh thần xã

Trang 13

nghệ, sự tương tắc giữa môi trường văn hóa tỉnh thần với sáng tạo văn nghệ

~ Từ sinh thái học tự nhiên, xã hội sang sinh thái học văn hóa tỉnh thần;

~ Phê bình văn học từ sinh thái học tự nhiên sang sinh thái học tỉnh thần;

~ Các phạm trù và quy luật của sinh thái tinh thần;

~ Nghiên cứu và phê bình văn học trong môi trưởng sinh thái tỉnh thần trong đó, đề cập và làm sáng rõ một số mỗi quan hệ như Môi trường sinh thái

trường sinh thái tỉnh thân với phong cách nghệ thuật;

~ Phương pháp nghiên cứu văn học trong tương tác với môi trưởng sinh thái tinh thần xã hội

Đây là một tư liệu có giá trị thiết thực để định hướng một cách rõ nét trong việc nghiên cứu về phê bình sinh thái, nhất là sinh thái tinh thin với những phức tạp vốn có của nó

Can người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trần Thị Ánh Nguyệt ~ Lê Lưu Oanh, NXB Giáo dục Việt

này Bởi lẽ, các tác giả đã giới thiệu một cách chỉ tiết và bao quát các bình điện

đa dạng của sinh thái qua những thông tin vừa nền tảng, vừa trọng tâm như giới

thuyết chung vẻ phê bình sinh thái (khái niệm và lịch sử phê bình sinh thái trong văn học Việt Nam), khuynh hướng văn xuôi sinh thái Việt Nam sau 1975, cảm hứng phê phán từ điểm nhìn sinh thái, kiến lập cảm quan đạo đức sinh thái Bám sát nội dung nghiên cứu của tư liệu này, chúng tôi có thêm những căn cử

uy tứn về cơ sở lí luận đê hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu của mình Chuyên luận Rừng khô, suối cạn, biển độc và văn chương (Nguyễn Thị Tinh Thy, 2017, NXB Khoa học Xã hội) đã khai thác những đặc trưng của phê bình sinh thái như đạo đức sinh thái, lập trường chủ nghĩa sinh thái trung tâm,

Trang 14

nhờ đó, chúng tôi có thể bám vào những phương điện cốt lõi nảy để xây dựng

cơ sở lí luận khi nghiên cứu đề tài này

Cuốn Phê bình sinh thái là gì? (Hoàng Tổ Mai (chủ biên), NXB Hội Nhà

văn, 2017) nghiên cứu phê bình sinh thái chủ yếu ở các phương điện như nữ

quyển luận sinh thái, phê bình sinh thái Đồng Á những thách thức của phê bình

điễu đáng kinh ngạc) và tiềm năng của phê bình sinh thái (Những tương lai của phê bình sinh thái)

Cuỗn Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam bộ (Bùi Thanh Truyền (chủ biên), NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2018) là một công trình quan trọng: để cập

đi của phê bình sinh thái trong những trường hợp tác phẩm cụ thể và đặc sắc Không chỉ giới thiệu các lí thuyết về phê bình sinh thái (sinh thái - sinh thái học ý thức sinh thái và một số chủ nghĩa sinh thái, văn học sinh thái phê bình

tiểm năng trong nghiên cứu văn học Việt Nam (khởi đầu, tiền đề lịch sử xã hội

đại Bên cạnh đó tư liệu còn đi sâu và phân tích tiếp cận văn xuôi hiện đại Nam

hiệu quả và tắt yếu của hướng đi này trong văn học Việt Nam, điển hình qua

biểu hiện của nó trong các trưởng hợp tác phẩm đã giúp chúng tôi nhận thức

sinh thái tính thân

Cuỗn Phê bình sinh thái ở Việt Nam ~ Vạn vật, thiên tai và lịch sử trong thơ mới Việt Nam (Bùi Thị Thu Thúy, 2022) nghiên cứu phê bình sinh thái với

Trang 15

phương Tây đến thế giới (phê bình sinh thái ở phương Tây, ở các quốc gia bên

văn học (các câu chuyện có cây cối, phản tỉnh đối với các câu chuyện có cây

liên ngành); tài liệu này đã tiến đến nghiên cứu trường hợp Thơ Mới dưới góc

để về động vật, cây cối, nắng, gió, lũ lụt, hạn hán, đô thị, thôn quê ) và ngôn

ngữ - biểu tượng là những biểu hiện phong phú của phê bình sinh thái, được

tìm hiểu trong Thơ Mới Tóm lại, đi từ khái quát đến cụ thể, công trình nảy đã

nhất là phê bình sinh thái ở Việt Nam với trưởng hợp Thơ Mới Bài viết Tính khả dụng của phê bình sinh thái (Đỗ Văn Hiểu, 2020)' đã bước đầu xác lập cơ sở lí luận của khuynh hướng nghiên cửu nảy, đồng thời

nước nhà Bài viết đã để cập đến ba góc cạnh của phê bình sinh thái tại Việt

thái mang bản chất của phê bình văn hóa, phê bình sinh thái không xa rời phân

bình sinh thái không xa rời phân tích văn bản văn học có vai trò quan trọng trong việc xác lập một số cơ sở lí luận và thực tiễn của luận văn Những công trình nghiên cứu này đã bước đầu giới thiệu sơ lược về cơ sở hình thành phê bình sinh thái ở Việt Nam một cách chỉ tiết và chuyên sâu, giúp

cũng như mục đích của ngành nghiên cứu này và hưởng đi của phê bình sinh

‘van-hoc/Tinh-kba-<dung-cua-phe-binh-sink-thai-1082 (Đại học Sư phạm Hà Nội)

Trang 16

sáng tô hướng đi của "sinh thái tinh thần" là một phương diện quan trọng Không chỉ thấy được tiềm năng, các nhà nghiên cứu cũng thẻ hiện được ban chất đa đạng và phức tạp của phê bình sinh thái trước những vấn để thời sự, cắp

bách của thời đại Vì vậy việc khơi sâu hướng đi này trong việc nghiên cứu các

trường hợp tác phẩm cụ thể trong văn học thời Đổi mới là một hướng tiếp cận

đến phê bình sinh thái và có định hưởng ứng dụng phê bình sinh thải để nghiên cứu các hiện tượng văn học cụ thẻ

2.1.2 Trong quá trình khảo sát những công trình nghiên cứu vấn đẻ lí thuyết về phê bình sinh thái ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy việc vận dung

rải Sau đây, chúng tôi xin được giới thiệu một số luận văn, bài báo, công trình tiêu biểu đã thành công với lí thuyết này:

Xuất phát từ các phương diện đa dạng của “sinh thái học tỉnh thằn” như khái niệm, nhận thức, hoạt động thực tiễn, hướng đề tài công trình Phê bình: sinh thái với văn xuôi Nam Bộ (Bùi Thanh Truyền (Chủ biên), NXB Văn hỏa — 'Văn nghệ, 2018) đã khơi sâu và phản ánh tỉnh thẫn sinh thái trong một số trường

Thao, truyện đồng thoại của Trần Đức Tiển, Cánh đồng bắt tận của Nguyễn

trong tản văn phương Nam đầu thể ki XI Có thể thấy rằng, công trình này đã

các mức độ, các phương diện khác nhau của các trưởng hợp đặc sắc Nhờ đỏ,

người tiếp nhận không chí có cái nhìn cụ thể về giá trị từng tác phẩm: mà còn

sinh thái.

Trang 17

hệ với môi trường tự nhiên và những trình hiện về không gian sinh thái, công trình Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (qua tác phẩm của Nguyễn

văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014) đã vận dụng và làm sáng tỏ những

Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư Sự thành công của luận văn

hiện tượng cụ thể của văn học Việt Nam

Chúng tôi cho rằng công trình nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn

1986 ~ 2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Nguyễn Thùy Trang, Luận án Tiến

sĩ, Đại học Huế, 2018) là một công trình có giá trị cao trong việc ứng dụng lí

từ năm 1986 đến năm 2014 Công trình đã khai phá ba bình diện biểu hiện; bao gồm một cái nhìn/giái hậu câu trúc vẻ phê bình sinh thái, đánh giả chuẩn tắc đạo đức sinh thái từ hệ thống nhân vật, phục hưng tỉnh thân sinh thái từ quyền

trưởng hợp tiểu thuyết đặc sắc giai đoạn 1986 đến 2014 là một minh chứng xác

Việt Nam nói chung và trong tiểu thuyết Việt Nam thời Đổi mới nói riêng Ngoài những giới thuyết về phê bình sinh thái, luận văn ăn xuôi Nguyễn Trí dưởi góc nhìn phê bình sinh thái (Nguyễn Thị Quỳnh Thư, Luận văn thạc

sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM, 2018) đã tập trung tìm hiểu sinh thái tự nhiên

thấy những giá trị cụ thể của văn xuôi Nguyễn Trí, vừa góp phần khẳng định

van hoc.

Trang 18

đẻ về suy thái môi trường, tác giả của luận án này đã khai thác những tiếng nói

trình Thơ Mới (1932 — 1945) từ góc nhìn phê bình sinh thái (Bùi Thị Thu Thủy,

Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, 2020) Như vậy, Thơ Mới không

chỉ có giá trị độc đáo của riêng nó, mà còn biểu hiện mối quan hệ tích cực von

có của con người và tự nhiên

'Tóm lại lí thuyết phê bình sinh thái đã được các nhà nghiên cửu ứng dụng trên bình diện rộng và cắp độ sâu ở nhiễu thẻ loại như tiểu thuyết, truyện ngắn,

hướng đi mới của phê bình sinh thái trong văn học Việt Nam, những công trình

linh một cách toàn diện khi soi chiếu nghiên cứu nảy đã đưa ra những nhận

từng góc cạnh của một tác phẩm văn học để thấy được những giá trị nội dung

tư tưởng cũng như giá trị thẩm mỹ của tác phẩm văn học đó Nhờ đó, người đọc tác phâm cảm nhận được giá trị của mỗi tác phẩm bởi tính thời sự, nhân văn của nó, khi được soi chiếu dưới ánh sáng của phê bình sinh thái 2.2 Nghiên cứu về đề tài địch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 Dựa trên mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên dưới sự chỉ đạo của chủ nghĩa sinh thái, công trình Phê bình sinh thái ~ Khuynh hướng nghiên cứu văn học, Đại học Quốc gia thành phổ Hỗ Chí Minh, số 15, 2012) chỉ ra biểu hiện

luận”; từ đó, cho thấy tim năng của "mảnh đất” nảy trong nghiên cứu văn học Trong những vấn để đa dạng của phê bình sinh thái, tác giả của tư liệu Nghiên cứu văn học trong thời đại khúng hoàng mỏi trưởng (Trần Thị Ánh

Nguyệt địch 2014) nay đặc biệt quan tâm đến khoa học nhân văn và sự khủng

Trang 19

hoảng môi trường trên các phương điện như động cơ, thực trạng, giải pháp: đồng thời, tác giả cũng chí ra tiểm năng của hướng đi phê bình sinh thái với sự kết hợp liên ngành với văn hóa, môi trường trong nghiên cứu văn học Tài liệu Những tương lai của phê bình sinh thải và văn học (Thombet,

Ngọc Hải dịch, 2017) đã chỉ ra các hướng phát triên phong phú của phê bình

sinh thái như sự kết hợp giữa văn học và khoa học, giữa phân tích văn chương,

nhận hứng và hành động của người sáng tác tác và người tiếp nhận Công trình Sáng tác và phê bình sinh thái ~ tiêm năng cần khai thác của van học Việt Nam (Nguyễn Thị Tinh Thy, Báo Văn nghệ Quân đội, số 806,

Nam; đồng thời, cũng giới thiệu một số trưởng hợp tác phẩm đặc sắc ở thể giới

và Việt Nam Nói riêng ở văn học Việt Nam, truyện ngắn Khói trời lộng lẫy đã thể hiện tư duy sinh thái của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư qua sự lồng ghép “câu

hoang sơ, chân chất của tự nhiên một đi không trở lại (tr 99) hoặc các tác pham

quan mật thiết giữa con người và tự nhiên; cũng như những đau đớn trước

nhiệm xã hội Như vậy, trước những vẫn đẻ bức thiết, phê bình sinh thái ngày cảng được phản ánh rõ nét trong các tác phẩm thời Đổi mới

“Trong bài chia sẻ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trong chủ đề Ngưy:

Tự nói vẻ dịch bệnh (Bai dang trên trang của Nhà xuất bản Trẻ, 25/9/2021) đã nhận định về sự ánh hưởng của dịch bệnh đến con người; trong đó, có ÿ thức

qua bao nhiêu lần dịch bệnh nhưng những cuốn sách viết về nó thực sự hay chỉ

ngợp nhưng giống như ta không thể xem một bức tranh lớn ở khoảng cách quá

Trang 20

yếu của văn học đương đại, là trách nhiệm cúa người cầm bút, là tiểm năng

nhưng viết về dịch bệnh ~ biểu hiện của phê bình sinh thái trong sáng tác văn học, vẫn có nhiều cơ hội thuận lợi để mở rộng và phát triển

Là một nhà văn có nhiều sáng tác kịp thời trong bối cảnh của dịch bệnh toàn cầu, trong bài trả lời phỏng vấn “Bác sĩ ở tuyến đầu chống dich, nha van

Sương Nguyệt Minh cũng đưa ra quan điểm về trách nhiệm của nhà văn trước vấn để thời sự và việc sáng tác *Trong xã hội, mỗi người có một phận sự Ngày

cằm bút Cuộc chiến chống Covid-19 bây giờ không giống ngày xưa Nhả văn

nguyên tắc phòng chống dịch” Đồng thời, tác giả Sương Nguyệt Minh cũng,

19 đi qua, con người trần trùi trụi hiện ra tắt cả xâu tốt, không giâu được Có

cơ hội trục lợi, thờ ơ, vô cảm : nhưng cũng có nhiều tử tế, thiện lương, giàu tình yêu thương đồng bảo đang khốn khó, gian nan” Những thực trạng này vừa

là chất liệu để khơi nguồn sáng tác, vừa là những vấn đề được đặt ra để người

Trang 21

tất yếu, trước những vấn đẻ bức thiết đang diễn ra trong tự nhiên và xã hội

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của người nghiên cứu khi thực hiện luận văn này là làm sáng tỏ các phương diện phức tạp của sự ảnh hưởng của vấn đề dịch bệnh trong văn

những biểu hiện, đặc điểm của sinh thái trước dịch bệnh qua các tác phẩm về

tác phẩm, luận văn tiến hành lảm rõ các phương diện của ánh sáng phê bình

hai bình diện là cảm hứng của tỉnh thẳn sinh thái và cảm quan đạo đức sinh

Nam về để tài dịch bệnh sau 1986 Đng thời, góp phần khẳng định vị thế của

trình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1, Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát, phân tích vấn đẻ dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 dưới góc nhìn phê bình sinh thái Từ việc

biểu hiện đa dạng và phức tạp của vấn đẻ dịch bệnh trong các tác phẩm này

Luận văn sẽ giúp cho người nghiên cứu có cái nhìn bao quát, thầu đảo hơn về

tài dịch bệnh, nhất lả khi được soi chiếu dưới góc nhìn phê bình sinh thái

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Trang 22

pl

khảo sát một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu về để tài dịch bệnh đã được xuất làm rõ mục đích, nhiệm vụ và đổi tượng nghiên cứu, luận văn tập trung bản hoặc công bồ, gồm:

1- Nguyễn Huy Thigp (1986) Nan dich, NXB Van học

2- Tạ Duy Anh (1990) Dịch quy sit, Tạp chí sông Hương, số 43/06 3- Nguyễn Quang Thiễu (1993) Com chuột lông vàng, NXB Hội Nhà văn, 4- Nguyễn Ngọc Tư (2006) Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ

5- Nguyễn Xuân Khánh (2016) Chuyện ngõ nghèo NXB Hội Nhà văn 6- Trương Văn Dân (2020) Cùng bay về tâm dịch, NXB Hội Nhà văn

7- Truong Văn Dân (2020) Trò chuyện với thiên thần ~ Những tai họa thể giới và giắc mơ Việt Nam, NXB Tông hợp thành phố Hồ Chí Minh 8- Ngô Đức Hùng (2020) Nhật kí Covid và những chuyện chưa kẻ - Đề yên cho bác sĩ "hiển " NXB Thế giới

9- Cù Thu Hương (2020) Paris+14, NXB Hội Nhà văn 10- Iris Lê (2020) Có nổi buén gieo mâm nhân di, NXB Van hoa - Van nghệ

11- Dy Khoa (2020) Đi qua hai mùa dịch, NXB Văn hỏa - Văn nghệ 12- Từ Nguyên Thạch (2020) Tink ngưởi cách ly, NXB Hội Nhà văn 13- Bùi Quang Thắng (2020) Những ngày cách ly, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

14- Phương Thu Thủy (2020) Mắc kẹt ~ 122+ ngày ở Mỹ vì Covid-19, NXB 'Tổng hợp thành phó Hồ Chí Minh

15- Thương Hả (2021) Nalis xô đạt bở định mộnh NXB Hội Nhà văn 16- Nhiễu tác giả (2021) Covid-19 và cuộc chiến sinh tử, NXB Văn học 17- Lê Minh Khôi (2021), Phía tây thành phỏ NXB Trẻ 18- Sương Nguyệt Minh (2021) Khi đại dịch thé ki Covid-19 di qua, NXB

Van hoc.

Trang 23

Thanh phd Hé Chi Minh

20- Nhiều tác gid (2021) “Cé-vy” te su, gido va tinh yéu van thoi, NXB

Hà Nội

21- Nguyễn Thành (2021) Mira trên lưng đôi, Báo Quảng Nam online 22- Trần Nhã Thụy - Nguyễn Ngọc Anh (2021) Viết từ thành phố lockdown NXB Hội Nhà văn

23- Duong Minh Tuan (2021) Sải Gn và đại dịch ~ Những mánh kí ức NXB Văn học

24- Liêu Hà Trinh (2021) Gió trái cây NXB Phụ nữ Việt Nam 25- Nhiều tác giả (2022) Sài Gòn chọn nhớ những điễu thương — cách chủng ta cùng nhau đi qua đại dịch NXB Trẻ

5 Phương pháp nghiên cứu

Để triển khai để tài Vấn đẻ dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986

dười góc nhìn phê bình sinh thái, chủng tôi đã sử dụng phối hợp nhiều phương, pháp nghiên cứu sau:

3.1 Vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái

'Vận dụng lí thuyết nảy để khảo sát, xây dựng những luận điểm về cách xây dựng, triển khai vấn để dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986,

5.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành

Đối tượng phản ánh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 với đề tài dich bệnh là vấn đẻ dịch bệnh ~ một trong những đối tượng phản ánh tồn tại trong văn chương và thực tế đời sống, Chính vì thế, khi thực hiện đẺ tài, chúng tôi kết hợp với phương pháp của các ngành khoa học khác như: sinh học, tâm lí học để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn đối tượng 3.3 Phương pháp tiếp cận hệ thống

Chúng tôi đặt truyện về đẻ tài dịch bệnh trong văn học Việt Nam sau 1986 vào hệ thống truyện viết về vấn đề dịch bệnh Điều này giúp chúng tôi có cái

Trang 24

nhìn rõ nét hơn về giá trị đặc sắc của các tác phẩm vẻ đề tài dịch bệnh trong van hoc Vigt Nam sau 1986

5.4 Phương pháp loại hình

Để triển khai luận văn phương pháp loại hình giúp chúng tôi xem xết sáng

tác của các nhà văn viết về đề tài dịch bệnh từ góc độ loại hình văn xuôi nghệ

thuật Trong đó, chúng tôi luôn quan tâm đến những đặc điểm của phê bình

sinh thái để định hướng những đặc điểm chất liệt

diễn ngôn trong một số tác phẩm vẻ vẫn đề dịch bệnh trong văn học Việt Nam sau 1986,

cấu trúc, quy trình kiến tạo

$.5 Phương pháp phân tích - tổng hợp

“Tác giả của để tài đã sử dụng một số dẫn chứng được trích ra từ tác phẩm của các tác giả viết về dịch bệnh đẻ nhận xét, phân tích chứng minh cho lập

sáng tỏ các ý trong xuyên suốt công trình nghiên cứu

36 Phương pháp so sánh, đối chiếu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp so sảnh, đối chiếu nhằm chỉ ra những điểm tương đồng va điểm đặc sắc trong cách triển

vẻ đề tài dịch bệnh

6 Đóng góp mới của luận văn

Luận văn phác thảo khá đầy đủ, chỉ tiết về các biểu hiện phong phú và sự tác động đa dạng và sâu rộng của vấn đề dịch bệnh dưới góc nhìn sinh thái: cụ

sinh thái trong văn học Việt Nam sau 1986, Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng

vấn đẻ phức tạp của dịch bệnh, được phản ánh trong văn xuôi Việt Nam từ năm

1986 đến nay Nhờ đó, van xudi Việt Nam với các dé tài về dịch bệnh cũng hòa hợp vào dòng chảy của văn xuôi cùng đẻ tài trên thể giới; đồng thời, được đánh

Trang 25

bình sinh thái

Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến lí thuyết phê bình sinh thái và các tác phẩm vẻ đề tài dịch bệnh trong văn xuôi

Việt Nam sau 1986

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài phân Mở đầu, Kết luận, Danh mục các công trình của tác giả, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung của luận văn gồm ba chương: Chương l: Khải lược về phê bình sinh thái và đề tài dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam thời đổi mới

Trong chương I, chúng tô

sở: nhằm định hướng triển khai để tài Cụ thẻ là, chúng tôi tiến hành giới thuyết

chúng tôi chỉ ra tính khả dụng của việc tiếp cận vấn để dịch bệnh trong văn xuôi

¡ tập trung khai thác ba nội dung mang tính cơ

Việt Nam thời đổi mới dưới góc nhìn phê bình sinh thái Chương 2: Vấn để dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhìn

Chương 3: Vấn để dịch bệnh trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhìn

từ phương thức thể hiện

“Trong chương 3 của công trình nghiên cứu chúng tôi tập trung triển khai một cách sâu kĩ ở ba biểu hiện của phương thức thể hiện vẫn đẻ dịch bệnh trong

Trang 26

và tái hiện dịch bệnh qua màu sắc, hình tượng.

Trang 27

KHÁI LƯỢC VẺ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ ĐẺ TÀI DỊCH BỆNH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI ĐÓI MỚI

Có thể nhận thấy rằng cơ sở lí thuyết đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng triển khai toàn bộ đề tài Vì vậy, trong chương 1, chúng tôi khai

ở các chương tiếp theo Trong đó, chúng tôi tiến hành lần lượt ba thao tác; bao

bệnh là một vấn đề thời đại, ba !à, chỉ rõ tính khả dụng của việc tiếp cận vấn

cơ bản của cơ sở lí thuyết nêu trên, chúng tôi định hướng triển khai một cách

sâu kĩ và phong phú hơn ở các phương diện có liên quan trực tiếp đến vẫn đề

phương điện quan trọng lần lượt được tìm hiểu là khái niệm phê bình sinh thái,

Sau đó, chúng tôi tập trung làm rõ khái niệm, nguyên nhân và phân loại, sự ảnh

mới, của dịch bệnh Từ hai phần trên, chúng tôi chỉ ra và làm rõ tính khả dụng

góc nhìn phê bình sinh thái qua quan niệm của nhà văn đương đại, tiền đề lịch

sử xã hội của đề tài địch bệnh, nỗ lực tiếp cận đề tài dịch bệnh trong văn xuôi

Việt Nam từ 1986, Việc làm sáng tỏ ba bình diện trên là một bước đệm đẻ

chúng tôi tiền hành các chương sau một cách thuận lợi, hiệu quả và vững vàng

hơn

1.1 Giới thuyết chung về phê bình sinh thái

1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái

Phê bình sinh thái có thẻ xem là một khuynh hướng phê bình văn hoá và

văn học Nhắc đến phê bình sinh thái (Ecocritcism) khái niệm này xuất hiện

Trang 28

ở Mỹ vào khoảng giữa những năm 90 của thế kỉ XX với nhiều thuật ngữ có

học môi trường (Environmemtal literar) Phê bình văn hóa xanh (Green

cutural studies), Phê bình xanh (Green studies), Nghiên cửu văn học và môi

thái, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những cách hiểu khác nhau về thuật ngữ

nhau về phê bình sinh thái: ở đó, vừa đó điểm tương đồng, gặp gỡ vừa có sự

vừa thấu đáo về thuật ngữ này Khái niệm của thuật ngữ Phê bình sinh thái có

đó, việc lược thuật các cách hiểu của các nhà nghiên cứu vẻ phê bình sinh thái:

có tính cắp thiết cần thực hiện

Nhà phê bình người Mỹ William Rueckert đưa ra khái niệm tương cận với

phê bình sinh thải, vào năm 1987 *Sinft thái học văn học là kết hợp văn học và

tác văn học để từ đó phát triển thành món vẫn học sinh thái ” (Nguyễn Thị Tịnh

thấi học; trong đó, có thê nghiên cứu, đọc, giảng dạy, sáng tác văn học trong,

sự liên quan mật thiết với sự xuất hiện của các yếu tổ của văn học trong sinh

thái học Tử đỏ, có thêm sự kiến giải về văn học Tuy nhiên, khái niệm này chưa đề cập đến việc cho phép giải mã văn học như thế nào trong sự liên quan

¡ sinh thái học: bởi lẽ, hai

nhất, nên không phải bắt kì trường hợp nảo cũng cỏ thể dùng sinh thái học để

ính vực này có sự liên quan nhưng không đồng

soi chiếu vào văn học

Vào năm 1900, trong công trình nghiên cửu The Valwe(s) øƒ Literature (Những giá trị của văn học), James S Hans đã đưa ra khái niệm “Phê bình sinh

Trang 29

thái là nghiên cứu văn học (và các ngành nghệ thuật khác) từ bối cánh xã hội

thể giới bên ngoài Vì vậy, nếu chúng ta nghiên cứu văn học trong giới hạn

khác, mà chính những mối liên hệ đó đã kết hợp sự biểu đạt quan niệm giá trị của chúng ta” (Bùi Thanh Truyền, 2018, tr 49) Khái niệm này nhắn mạnh tằm

địa cầu Bởi lẽ, văn học là tắm gương phản ánh hiện thực cuộc sống, mà trung

được soi rọi dưới ánh sáng của bối cảnh xã hội - địa cầu Cách định nghĩa nảy

hưởng, tương quan rộng lớn giữa văn học và thế giới bên ngoài Trọng tâm hơn,

ật thiết với tự nhiên và xã hội Nhờ đỏ, cứu phê bình sinh thải, người nghiên cứu luôn ý thức trách nhiệm cần đặt con người trong mối liên hệ

khi nghiêt

đặt văn học trong phạm vi bao quát giữa văn học và hệ thống giá trị ngoài văn

số hạn chế nhất định, chẳng hạn như, chưa chỉ ra được các cơ sở cụ thê của mỗi

cho việc nghiên cứu

Vào năm 1994, Scott Slovic đã nêu ra quan điểm về phê bình sinh thái

*Phê bình sinh thái là chỉ hai phương diện nghiên cứu: Vừa có thể sử dụng bắt

kì một phương pháp nghệ thuật nào để nghiên cứu lồi viết tự mi khảo sắt cặn kẽ hàm nghĩa sinh thái và mỗi quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bắt kì văn bản văn học nào, cho dù những văn bản ấy thoạt nhìn có vẻ

( ) phản ánh nhận thức ngày càng lớn của xã hội đương đại về tẰm quan trọng tr.51) Quan niệm này tập trung phản ánh đối tượng trung tâm của phê bình sinh

Trang 30

thái, là thế giới phi nhân loại từ góc nhìn của mỗi quan hệ mật thiết giữa con

nghiên cứu thế giới nhân loại và phi nhân trong sự gắn bó trong bất kì tác phẩm

bị tổn thương” của thế giới phi nhân loại nhất là khi có sự can thiệp cúa nhân loại

Đến năm 1996, Nhà phê bình sinh thái của Mỹ - Cheryll Glotfelty, đã đưa

ra định nghĩa "Phê bình sinh thái là khoa học nghiên cứu mỗi quan hệ giữa văn

sinh thải đứng một chân ở văn học, một chân ở Trái đất với te cách là một điền ngôn lý thuyết, nó làm hài hoà mối quan hệ giữa nhân loại và thể giới phi nhân loại" (Bùi Thanh Truyền, 2018, tr.53) Khái niệm này của Cheryll 'Glotfelty khẳng định phạm vi xuất hiện và tồn tại của phê bình sinh thái; trong

đó, phê bình sinh thái vừa là đối tượng của văn học, vừa là đổi tượng của Trái đất Vì vậy, văn học phản ảnh sinh thải, cũng là phản ánh những vấn đẻ của thế giới phi nhãn, đặt trong tương quan của thể giới phi nhân và nhân loại Nói cách

iúp cân bằng môi khác, phê bình sinh thái là cầu nối giữa văn học và sinh th: quan hệ giữa nhân loại và thế giới phi nhân loại

Nhà nghiên cửu William Howarth da dẫn ra góc nhìn vẻ phê bình sinh thái của mình trong tiểu luận Một số nguyên tắc của phê bình sinh thái (Some Principles of Ecocriticism) “Eco (sinh thai) va critic (nha phé binh), déu c6 nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa chung khi ghép lại la, "phán quyết việc (house judge) Nói rộng hơn, khi bản về phê bình sinh thai,

2018, tr.56) Khái niệm này quan tâm một cách đặc biệt đến tính trật tự, chỉnh

Trang 31

thể của "ngôi nhà rộng lớn của chúng ta” — tự nhiên; từ đó, đặt ra yêu cầu về sử

Trong đó, cách hiểu này đề cập đến những vai trò cụ thể của nhà phê bình sinh

thái “ca ngợi tự nhiên, lên án kẻ tàn phá tự nhiên, thông qua hành động chính

trị để làm giảm bớt sự thương tôn của tự nhiên” Tuy nhiên, hạn chế của cách

ngợi sinh thái như những tư tưởng phản sinh thái thẩm Mỹ của văn học sinh thái

Đóng góp vảo tiển trình nghiên cứu phê bình binh thái của thể giới, giáo

su Lawrence Buell (Dai học Harvard) cũng nhắc tới khái niệm gần gũi với phê bình sinh thái (theo tác giả hiểu đúng hơn là phê bừnh môi trường) Nhà nghiên cứu đã đẻ cập trong chuyên luận Tướng tượng vẻ môi trưởng: Thoreau, loi viết

tự nhiên và sự hình thành văn hóa MY (The Environmental Imagianation: Thoreau, Nature Writing, and the Formation of American Culture) vin dé cia

phê bình môi trường, trong mong muốn thuyết phục người nghiên cửu thay từ

“sinh thái” bằng từ "môi trưởng” Đặc điểm nỗi bật của cách định nghĩa nảy, là

“nhắn mạnh sứ mệnh của phê bình sinh thái, nhắn mạnh nhà phê bình sinh thái không thể chỉ chủ ý đến khoa học mà cằn chú ý đến hiện thực của nguy cơ sinh thái, quan tâm đến hoạt động môi trường Theo ông, phê bình sinh thái là một ngành phê bình có tính can thiệp rắt mạnh Nó cần can thiệp vào hoạt động bảo

loại Trong bối cảnh nguy cơ môi trưởng hiện nay, phê bình sinh thái cần phải

từ phê bình văn học” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017, tr 151) Khuynh hướng này

để cao sinh thái trung tâm, hạ thấp chủ nghĩa nhân loại trung tâm Trong đó,

thời, nhà nghiên cửu chú trọng đến tính *sôi động” phong phú của các vấn đề trong nội tại sinh thái Bên cạnh đó, ông cũng khẳng định tính liên ngành của

Trang 32

phê bình sinh thái Trong đó, Lawrence Buell nhắn mạnh sự tác động của sinh

các chính sách phát triển xã hội của nhân loại”; nhờ đó, sinh thái can thiệp vào

các vấn để của xã hội, nhất là trước những thách thức từ các vẫn đề môi trường

Hoà vào dòng chảy của các khái niệm phê bình sinh thái trên thể giới, bên

cạnh cách định nghĩa của các học giả phương Tây, Vương Nặc cũng đề xuất

văn học và tự nhiên từ định hướng tư tưởng của chủ nghĩa chủ thẻ sinh thái

Nó phơi bày nguôn gốc văn hoá tư tưởng cúa ngu! cơ sinh thái được phản ánh

nghệ thuật của nó trong tác phẩm” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017, tr.153) Nhà

quan hệ giữa văn học và tự nhiên dưới sự soi chiếu của tư tưởng chủ nghĩa chủ

và cả biểu hiện nghệ thuật của nó trong tác phẩm Tuy nhiên cách hiểu trên

thể

cũng tồn đọng hạn chế, bởi lề, “nguồn gốc văn hóa tư tưởng của nguy cơ sinh thải được phản ánh trong tác phẩm văn học” đã được bao hàm trong việc "nghiên cứu mỗi quan hệ giữa văn học và tự nhiên từ định hướng của chủ nghĩa chủ thể sinh thái”

Nói tóm lại, khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhận thức tằm quan trọng của việc minh định khái niệm phê bình sinh thái; từ đỏ định hướng cách hiểu thống nhất về phê bìni

khái niệm của các nhà nghiên cứu đã khái lược, chúng tôi tổng hợp và minh

sinh thái cho toàn bộ công trình nghiên cứu Từ những

đổi tượng nghiên cứu là mốt tương quan mật thiết giữa tự nhiễn và con người: trong đỏ, tự nhiên là trung tâm Ngoài ra trong mối quan hệ gắn bó mật thiết,

tự nhiên cần được quan tâm ở cả sinh thái tự nhiên và sinh thải nhân văn Đồng

Trang 33

bình sinh thái, là ra sức báo vệ tự nhiên trước mọi thương tốn Cách hiểu này của chúng tôi đễ cập đến bai phương diện cơ bản và quan trọng của phê bình

mối quan hệ chặt chẽ giữa thể giới phi nhân và nhân loại) và #zi !à sứ mệnh

của ngành khoa học này cũng như các nhà nghiên cứu (hướng tới bảo vệ gìn

giữ thế giới phí nhân ấy khỏi mọi sự can thiệp thô bạo) 1.12 Lịch sử phê bình sinh thái

Khi nghiên cứu phê bình sinh thái, việc phân kì có vai trò quan trong trong việc nhìn nhận tiến trình hình thành, phát triển một cách bao quát Hành trình

kì phê bình sinh thái với nhiều quan niệm vẻ cách phân kì Tuy nhiên, việc phân

hành Vì vậy, trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi tạm thời chọn mốc chuyển

thai trong văn học nỏi riêng, qua hai giai đoạn chỉnh: trước và sau năm 2000, Trước năm 2000 có thể thêm lả giai đoạn đặt nền móng cho khuynh hưởng phê bình sinh thái còn khá mới mẻ, non trẻ trên thể giới Tử thập niên

Trang 34

ecology) và trở thành người khai phá cho phê bình sinh thái Joseph Meeker dé

nhận và khám phá một cách tỉ mi, chân thành ảnh hướng của văn học đối với

Ông là người đặt nền móng cho yêu cầu phải nhìn nhận lại sinh thái trung tâm

luận thay vì nhân loại trung tâm luận

Cũng trong giai đoạn hình thành và phát triển của phê bình sinh thái được

thê hiện qua hàng loạt các công trình nghiên cứu của các học giả Trong đó, có

thẻ kể đến một số tài liệu có tỉnh đóng góp như Mông thôn và thành thị (The

Country and The City) cua Raymond Williams, Van hoc va sinh thai hoc: Mét

thứ nghiệm phê bình sinh thải (Literature and Ecology: An Experiment in

Thơ ca va cdi nhin vé ne nhién (Imagining the Earth: Poetry and Vision of Nature) của John Elder vào năm 1985, Dạy văn học mới trường: Tài liệu,

Material, Methods, Resources) cia Frederick O.Waage chu bié

Cũng trong giai đoạn đặt nền mỏng nảy, vào năm 1989, hai nhả nghiên

cửu người Mỹ "đánh thức” khái niệm phê bình sinh thái: trong đó, Cheryll

an Ecological Literary Criticism) và Gien A Love với báo cáo Định gid lai te nhiên: Vì một nên phê bình sinh thái học (Revaluing Nature: Toward an Ecological Criticsism) Ngoài ra, diễn tình sinh thái của giai đoạn này còn có thể kể đến cuồn sich Loi viet tự nhiễn và nước Mỹ: Những tiểu luận dựa trên

Type) Peter A Fritzell, Sách về loi viết tự nhiên của nhà xuất bản Norton (The

Norton Book of Nature Writing) cua Robert Finch

Tám lại, ở giai đoạn này, các học giả đã nỗ lực đưa các vấn đề môi trường trong văn học (văn học môi trường) vào giảng dạy ở giảng đường, như chủ đẻ

Trang 35

trọng tâm vẫn chỉ lả "lỗi viết tự nhiên” (nature writing) hoặc “văn học môi

thái” Tuy nhiên, những vẫn đề về môi trường được quan tâm ở giai đoạn này

tỏa rộng khắp ở giai đoạn sau — giai đoạn phát triển

Hai là, giai đoạn phát triển từ năm 1991 đến năm 2007 khoàng thời gian này có thể xem là giai đoạn phát triển rực rỡ của phê bình sinh thái Thuật ngữ Phê bình sinh thái: Xanh hóa nghiên cứu văn học (Ecocriticism: The Greening 6ƒ Literary Stwdies) do Harold Fromm tô chức Ngay sau đó giáo sư Jonathan Bate (Đại học Liverpool nước Anh) đã đề cập đến bốn bất đề chính của sinh

cách đặt địa danh ~ như một

tranh cơ bản của phê bình sinh thái văn học Trong đó, ông đã “mở đầu cho trào

học” (Iiterary ecocriticism)

lên gạch” đặt nền móng cho sự phác thảo bức

Nam 1995, gido su Lawrence Buell (Bai hoc Harvard) da xuit ban cong trình Tưởng tượng về môi trường: Thoreau, lôi viết tự nhiên và sự hình thành

the Formation of American Culture Qua đỏ, giáo sự đã đánh dấu cột mốc mang

của Buell" Chuyên luận của vị giáo sư nảy được đánh giá có vai trò quan trọng trong tiến trình hình thành và phát triển của phê bình sinh thái “một trong những

“Thị Tịnh Thy, 2017, tr.192)

Năm 1996, Cheryll Glotfelty và Harold Eromm (đồng chủ biên) đã cùng

xuất bản cuốn sách Tuyển rập phê bình sinh thái: Các cột mốc quan trọng trong sinh thái học văn học (Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology)

Trang 36

gém ba phin — Thao ludn sinh thai hoc, Lý luận văn học sinh thái, Phê bình

văn học và môi trưởng”, là người sáng lập “Hội nghiên cửu văn học và môi

cũng góp phần khẳng định vị thế của ông trong 20 năm theo đuổi ánh sáng của phê bình sinh thái

Góp phần vào sự phát triển huy hoàng của giai đoạn này, các công trình nghiên cứu có giá trị đã xuất hiện như Quan niệm về hoang dã: Từ thời tiễn sử

of Ecology) của Max Oelschlaeger, buổi thảo luận với chuyên đề Lối viết tực nhiên Mỹ: Bồi cảnh mới, phương pháp mới (American Nature Writing: New Contexts, New Approaches) ca Scott Slovic, chuyên luận Rừng: Bóng tối của nén vin minh (Forest: The Shadow of Civilization) Robert Pogue Harrison,

công trình Lịch sư màu xanh: Tuyển tập văn học và mỏi trường, triết học và

chính trị (Green History: A reader in Environtmental Literature, Philosophy and Politics) của Derek Wall, chuyên luận Tiếng nói xanh: Lý giải về thơ tự

nhiên đương đại (Green Voices: Understading Contemporary Nature Poetry)

cla Terry Gifford, cuén sách Viết về mỏi trường: Phê bình sinh thái và vẫn học

Thư mục nghiên cửu quốc tế (Literature oƒ Nature: An International Sourcebook) do Patrick D Murphy bién soạn

Phẻ bình sinh thái đã có những bước n vượt bậc trong thiên niên kỷ mới, với những tằm nhìn mới, những nội dung sâu sắc hơn và những phương pháp

đa dạng hơn Các nhà phê bình đã không chỉ quan tâm đến văn học hoang da,

nơi con người và tự nhiên giao hỏa và xung đột

Năm 2000 là một năm đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của phê bình sinh thái Nhiều hội thảo quốc tế về phê bình sinh thái đã được tổ chức

Trang 37

tại các nước khác nhau, như hội thảo Giá trị của môi trường (Environmental

Value) tại đại học Cork (Ireland) vào tháng 6, hay hội thảo Diễn ngôn sinh thái

(Ecological Discourse) tại đại học Tamkang (Đài Loan) vào tháng 10 Trong

gọi các học giả trên thế giới: "Đưa phê bình sinh thải vào giảng đường đại học”

Phê bình sinh thái năm 2000 đã có nhiều tác phẩm xuất sắc được công bố

“Trong cuốn Tính đa ngành trong nghiên cứu văn học viết về tự nhiên (Farther Afield in the Study of Nature-oriented Literature), Giáo sư Patriek D Murphy

đã phản bác quan điểm hạn chế của phê bình sinh thái Mỹ, chỉ tập trung vào

phê bình sinh thái, bằng cách nghiên cứu văn học tự nhiên, gồm cả tiểu thuyết

Ông cũng đã kẻu gọi các nhà phê bình quan tâm đến văn học thế giới, và đã

Phi, Tây Ban Nha và Nhật Bản

Năm 2001, sự ra đời của tác phâm quan trong cua Lawrence Buell, Vier vì một thể giới lâm nguy: Văn học, văn hỏa, môi trường nước Mỹ và các quốc gia

in the U.S.A and Beyond), danh dau bude phat triển của phê bình sinh thái

hệ thứ hai và thứ ba Lawrence Buell đã mở rộng phạm vi nghiên cứu của phê

gồm văn học đô thị, văn học biển và văn học đảo, liên quan đến các vấn đẻ về

học vả môi trường, nhắn mạnh vai trò của môi trường vật lý trong hình thành

nhận thức cá nhân và tập thể Cuốn sách của ông đã cung cấp các nền tảng lý thuyết vững chắc cho phê bình sinh thái

Trang 38

Cũng tại thời điểm nảy, David Mazel đã chủ biên cuốn Một thé kỷ của phê bình sinh thái thời kỳ đầu (A Century of Early Ecocritism), mt tayén tap tong

gồm 34 bài viết của các học giả nghiên cứu “xanh” giai đoạn 1864 - 1964

vai trò quan trọng trong sự phát triển của chủ nghĩa môi trường và nghiên cứu

học thuật của văn học và văn hóa My Ong đã nói rằng: “Đây là cuốn sách với

tâm chúng ta về thể giới tự nhiên từ lâu đã mang đến cho chúng ta phương pháp

tiếp cận văn học

Karla Ammbruster và Kathleen R Wallace đã cùng biên soạn cuốn Virot khỏi lối viết tự nhiên: Mở rộng biên giới của phê bình sinh thái (Beyond Nature

bình sinh thái vượt ra khỏi kiểu phê bình truyền thống chỉ giới hạn trong lối

sinh thái trên các tác phẩm van học đa dạng về chủng tộc, sắc tộc vả văn hóa,

nghĩa tôn giáo (Phật giáo), chủ nghĩa hậu hiện đại và hiện tượng học Tuyển

thời cho thấy tiềm năng đẩy hửa hẹn của lĩnh vực này trong khoa học văn học Scott Slovic đã biên soạn cuốn Lượt qua màu xanh: Tuyển tập văn học môi trường đương đại mién Tay Nam (Getting Over the Color Green:

học môi trường đương đại của khu vực miễn Tây Nam Mỹ Điểm đặc biệt của

dân tộc thiểu số, đồng thời th hiện đặc trưng khoa học liên ngành của văn học

nhau, như địa lý, địa chất, thực vật, động vật, lịch sử, con người, tâm lý

Trang 39

Tuyển tập này đã mang đến cho bạn đọc những cái nhìn mới mẻ và hấp dẫn về mỗi quan hệ giữa con người và tự nhiên

Daniel B Botkin đã xuất bản Khtt vườn uắng bóng người: Thoreau và góc nhìn mới về văn minh và tự nhiên (Wø Mans Garden: Thoreau and a New

Henry David Thoreau, một nhà văn yêu thiên nhiên và sống đơn độc ở Walden

Từ những gợi mở của đời sống và tư tưởng sinh thái của Thoreau, tác giả đã

để xuất kết hợp văn minh vả tự nhiên như một mô hình hòa giải các xung đột

đang phải đối mặt Bằng những phân tích khoa học, Daniel B Botkin đã chứng

không phải vì chúng ta yêu mến mà vì chúng ta lo sợ

Phê bình sinh thái năm 2002 đã có nhiễu hoạt động và tác phẩm quan trọng Nhà xuất bản Đại học Virginia đã bắt đầu ra mát Tủ sách nghiên cửu phê

bình sinh thái Tạp chí Nghiên cứu văn học liên ngành cũng đã dảnh hai số cho

4), Số 4 có lời giới thiệu của giáo sư Marshall, phó chủ tịch đương nhiệm của

tô chức nhiều hội thảo và hội nghị quốc tế về phê bình sinh thái, như hội tháo

*Phát triển mới nhất của phê bình sinh thái" (The New Development of Ecocriticism) tại Anh vào tháng 3, hay hội nghị "Sáng tạo, văn học và mỗi

trường" (Creativity, Literature and Environment) tại Đại học Leeds vào tháng

9

Phê bình sinh thải năm 2002 đã có nhiễu thành tựu và sự đa dạng John Parham đã xuất bản Truyển thống môi trưởng trong văn học Anh (The

Trang 40

điểm phê bình sinh thái của văn học Anh, đông thời chỉnh sửa những hiểu sai

xem xét văn học người Mỹ da đỏ từ góc nhìn của chủ nghĩa nữ quyền sinh thái

và lý luận hậu thực dân trong cuốn Phê bình sinh thái: Sáng fao cải tôi và nơi

chốn trong môi trường và văn hoc ctia ngudi MP da dé (Ecocriticism: Creating

Self and Place in Environmental and American Indian Literatures)

Kenneth Robert Olwig đã thông qua việc phân tích tác phẩm Nhạc kịch của bóng tôi (The Masque of Blackness) của kịch tic gia Ben Johnson dé tim

trong cuỗn Cảnh quan tự nhiên và chính thể: Từ Văn nghệ Phục hưng Anh đến tân thé gidi My (Landscape, Nature, and the Body Politic: From Britain's Renaissance to America's New World) Ong cing đã chủ ÿ đến vấn dé phân biệt giới tính và chủng

nghiên cứu liên ngành, kết hợp nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, như địa lý, Cuốn sách này có đặc điểm là sử dụng phương pháp

địa chat, thực vật, động vật, lịch sử, con người, tâm lý Lorraine Anderson va Thomas S Edwards đã chủ biên cuốn Cứ ngự trên Trái đất: Trước tác về tự nhiên của nữ tác gia Mỹ trong hai thể kỷ (At Home

văn học viết về tự nhiên của 51 nữ nhà văn Mỹ thế kỷ XIX - XX bao gồm các

đến các nhà văn ít được biết đến như Elizabeth C Wright và Edith Thomas Tuyển tập nảy đã mở rộng định nghĩa của văn bản tự nhiên, công nhận sự đồng góp cụ thê của phụ nữ cho thê loại này, và cho thay méi liên hệ độc đáo của họ

với thế giới tự nhiên Tuyên tập này được thiết kế như một giáo trình về văn

học vả môi trưởng bậc đại học vả cho các độc giả nói chung, có phẫn giới thiệu

ngắn về tiểu sử của các tác giả trước mỗi tác phẩm

Richard L Knight và Susanne Riedel đã chú biên cuốn Aldo Leopold và

lương trí sinh thái (Aldo Leopold and the Ecological Conscience) một tác

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w