1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu và Đặc Điểm của ký quốc ngữ trong văn học việt nam báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành tựu và đặc điểm của ký quốc ngữ trong văn học Việt Nam
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Hoài Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 39,08 MB

Nội dung

- Đã khảo xất được hiện tượng công sinh của thể ký với các thể loại văn học khác tạo nên những dạng thức tác phẩm mới mở, độc đáo, Để xuất việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc dạy

Trang 1

Chit nhigm dé tai: TS Nguyễn Hoài Thanh

Trang 2

ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HO CHI MI

Trang 3

TOM TAT RET QUA NGHIEN CCU

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

“Cứ quan chủ trì để tài: Khoa Agỡ vấn « Trường đại học sư phạm Tp.HCM

“Thi gián thực hiện: 4/2009 đến 4/2014

1 Mục đích: Nghiên cứu thành tựu lý luận và đặc điểm về điện mạo của bộ phần ký quốc ngữ từ góc đồ lý luận thể loại nhằm mở ra một hưởng tiếp nghiên cửu xẽ được sứ dụng gúp phẩn nâng cao chất lượng dạy học về

Nghiên cứu thành tựu lý luận

~ Nghiên cứu sự da dang trong thể thể ký i

~ Nghiên cứu sự tướng tác, công sinh của thể loại ký vấi các thể loại văn học khác

Đà tiến hành phân tích sự đan xen giữa thể loại ký báo chí và ký văn học

- Đã khảo xất được hiện tượng công sinh của thể ký với các thể loại văn học khác tạo nên những dạng thức tác phẩm mới mở, độc đáo,

Để xuất việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc dạy học về thể ký và giảng dạy tắc phẩm kỹ cũng như để nghị hưởng nghiên cứu

Trang 4

TECHNOLOGICAL RESEARCH AT UNIVERSITY LEVEL SUBJECT litle: “The achievement and the characteristics of National Log

in Vietnamese Literature

Subject code: CS,2009.19,5%

The sub

Lecturer in chú

Tel: Đ98N.0K,03 S1 fe: Doctor Nguyen Hoi Thanh,

Governing organization: Literature Department = The Universi Pedagogy

Period of Research: trom 4/2009 to 4/2010,

|< Objectives: to study the achievement of theory and the charact the features of National Log in order to open the new approach te show the Variour Values of the subject The result of the research will be used to improve the teaching quality of the Log at the University and Master

Level Its also used in teaching the hog im secondary schoo! and high

Reseacth of the Various styles of log

Reseueth of the interaction and the xymbiows of log with the other kinds

of Titerature

‘The main attainable results:

We have surveyed the theory achievement of log in the researches of

1945,

We have anulysised the combination of the newspaper logs with literature logs

Titerature eriticism from 1932

We have surveyed the symbiosis of log and the other kinds of literature to create the new, unique kind of literature

We have proposed the application of the research into the teaching of log log works and the ways for the next rescarches,

Trang 5

PHAN THU NHAT

IIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨC

3 Mục địch nghiên cứu 3

& Tiến đỏ thực hiện `

PHẨN THỨ HAI: TRÌNH BẢY KẾT QUÁ NGHIÊN CỨC

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ THỂ KÝ TRONG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VẤN HỌC GIẢI ĐOẠN 1932-194% 6

1 MOT SO QUAN NIEM VỀ THỂ KÝ TỪ 1932 ĐẾN 1939

3 Quản niệm của Thiểu Sơn và một vỗ nhà văn về thể ký 10 H.QUAN NIEM VE THE KY TU 1940 ĐẾN 1945

1 Vi trí của thể ký qua việc trình bày thể loại vẫn chướng trong eng

3 Quan niệm về thể ký của nhà phế hình lý luận Vũ Ngọc Phan lá

CHƯƠNG 1 DAN XEN GIUA PHONG SY BAO CHI VA PHONG

1.1 Một số quan niệm về thế phỏng sự ở nước ngơi ”

Trang 6

n

1 Tính năng đông nghệ thuật của văn học Việt Nam 1933-1949 n

3 Hiện tượng tướng tác, cộng xinh thể loại "4

I NHUNG DANG THUC CONG SINH THE LOALCUA THE KY

PHAN THU BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IB

1 KẾT LUẦN en + om —

II KIẾN NGHỊ 6 : smgamenns 5Ì TÀI LIỆU THAM KHẢO 128

Trang 7

PHAN THU NHAT

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

im quan trong và tính cấp thiết của để tài:

Ký là một thể loại xuất hiện rất sớm trong văn học Việt Nam Trong mười thế kỷ văn học Việt Nam thời trung đại, thể ký đã từng phát triển

và đạt đưực nhiều thành tựu với những tác phẩm có giá tị của Hỗ Nguyên Trừng, Nguyễn Dữ, Lê Thánh Tông Vũ Phương Để, Trần Tí Phạm Đình Hổ, Nguyễn An, Lý Văn Phức, Phan Huy Chú mà đình cao

là tác phẩm Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trae, Đây là bộ phận kỷ vi

bằng chữ Hán đã được luận bàn, đánh giá trong nhiều công trình nghiên

cứu về văn học trung đại

ký trong văn học Việt Nam Tuy nhiên do tiếp cận đối tượng từ góc độ chứa làm nổi bật được những thành tựu và đặc điểm của ký vể mặt thể loại

“Trước tình hình đó, chúng tôi thấy rằng cẩn nghiên cửu thể ký quốc ngữ

từ góc độ thể loại để có thể thấy được thành tựu về mặt lý luận và bằng tích thể loại để tìm ra những đặc điểm về mặt diện mạo của thể ký

quốc ngữ Đặc biệt là khảo sát hiện tượng tương tác, công sinh thể loại

giữ thể ký và các thể văn học khác để rút ra những nhận định, đánh giá một cách khoa học

Trang 8

Để tài này nhằm mục đích mở ra một hướng tiếp cân mới là nghiên cứu

ký quốc ngữ từ góc đỡ thể loại để có thể thấy hết dược giá tị của những

thành tựu và cũng từ góc đô thể loại có thể khám phá ra những đặc điểm

quán trong của ký quốc ngỡ, Kết quả nghiên cứu của để tài xố được bổ

dhuyên để Cao học vế thể ký và góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm

ký ð trưởng phổ thông hiện nay,

ý của

3 Pham vi ndi dung nghiên cứu:

Kỷ quốc ngữ đã cố bể dày hơn một thế kỹ từ những tác phẩm đầu tiên củu Trương Vĩnh Ký cho đến hôm nay, với một lượng tác giả, tác phẩm vô cùng phone phú, da đang Với khuôn khổ của một để tài khoa học c

xã, thời gian thực hiện trong một năm, với kinh phí bạn hẹp, chúng tôi chỉ

in giới hạn đối tượng nghiên cứu là ký quốc ngữ ở giai đoạn 1932-1943 Việt giới hạn để tài đã được xự chấp thuận của cư quan chữ quản, Hai thập, niên đầu thể kỳ trước, những tác phẩm ký của NguyỄn Ai Quốc (tiêu biểu Phạm Quỳnh Dương Bá Trác như là một trong những khúc dạo đầu bản dạo hiện đại, hoàn tất công cuộc hiện đại hoá, mà kết quả chỉ trong mười

có một điện mạo tân kì với xự phong phú của nhiều thể loại van học hiện thuyết hiện đại còn có cả một "rững” ký với những thành tựu nổi bật góp,

thể và giàu giá trị nhân văn, thẩm mỹ Về mặt chủ thể xáng tạo, bên cạnh

Phụng: bên cạnh Thế Lữ Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Huy chiến” này còn có cả một đội ngũ những cây bút viết ký tài hoa, trong đó Bằng, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Trọng Lang, Thạch Lam, Phi Vân,

ký hiện đại có nhiều tác phẩm, tác giả tiêu biểu Qua việc tim hiểu đặc điểm chung của bộ phân ký quốc ngữ trong văn học Việt Nam Nghiên cứu

Trang 9

đổi tướng ký giai đoạn 1933:1945, chúng tôi tập trung vào ba nổi dung

luận vế thể ký trong văn học đương thời ý trang

phít triển của thể kỹ trong vự tướng tác cũng sinh thể lÏ, tựo

fn dang the tie ohm lung thé như phóng vự tuyên ngắn, uỷ bút truyền vữa, phóng xự tiểu thuyết và tiểu thuyết phóng xứ

4 Phương pháp nghiên cửu:

Để thực hiển để tài này chúng tôi đã vận dung phot hyp một xổ phường pháp nghiên cứu sau diy

- Phương pháp nghiên cứu lịch xử

Phương pháp nghiên cứu hệ thống

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp phản tích so sinh, ting hap,

& Bố cục của để tài:

Phần thứ nhất: Giải thiệu vế để tài nghiên cửu

quả nghiên cứu

“Chưởng I: Lý luận về thể ky trong nghiên cứu phê 1932-1945

Chương Mt Sự đàn xen giữa phóng sự bảo chỉ và phông sy van hoc Chăn Sy nts Hội nh Mi

= Thang 6/299 đến 13/2009: nghiên cứu nội dung chương Ì và II

~ Tháng 1/2010 đến 3/2010: nghiên cửu chương IIL + Tháng 2010: viết báo cáo

Trang 10

Chuong |

LY LUAN VE THE KY TRONG NGHIEN CUU,

PHE BINH VAN HOC GIAI DOAN 1932-1945

Nghiên cửu, phê bình và lý

trdlng thành, phá tiển, Từ dấu thể kỳ XX tị vân học, vân hộ Ủực vự hư Vào doan hiện đại hóa toàn điện Huạt động phế bình, lý luận và nại Air Kha stm ở nước ta, nhưng chỉ

tiếng, một thể loại

Van học là một hỗ phân của mật nến vần học

Sư L hiện của ngành văn học này là kí

kế thữa tuyển thống bình vân luận về văn của âng cha và ý thức về sự hình thành

t duy nghệ thuật hiệ

tủ chủ yếu là vân hoc Pháp, Mặt khác,

xuấi bản phát triển rắm rõ đã tạo mỗi trường thuận li vị

th, ý hột phát tiểu, T rhìg sảm P3 hồ đã su n

VO Nw Pha, Doing Quiny Him, Host Thanh, Tram Chich, Mab Trig, Đăng Thai Mat Nhigu fh vue ed dt sing văn học như lý lần về thể ki, quan

hệ giữa nhà văn và hạn doi, giữa vân hác và và bôi quản niệm về phẩm vhất dân

tô trong vân lọc - đã được thế hiện trong khá nhiều vòng trình, nhiều khi chưa rạch, rin, bch bi

dại qua tiếp xúc giao lưu với vẫn hóa, văn học phưng Tây

tong gái đoạn này, hoạt

"nhưng tỉnh lẻ laễm ngây công rỡ nết

“Tuy d giải đoạn này, các nhà nghiện cửu, lý luận, phế bình tập trung hàn nhiều hưng cũng đã thể hiện những quan niệm về loại hình kỷ v học vì kỹ lúc này đã nổi lên như một trong những "nhãn vật chính” của "tấn kịch” lich sử vin hye Nhin buw quát, lý luận, phế bình và nghiên cửu vân học lúc này lảm den bạ vấn dể : ý của KỲ tướng hệ thống loại thế vân chương, vài trà tủa

Ay va dge trum ewa ttn oat

1 MOT SO QUAN NIỆM VỀ THỂ KÝ TỪ 1932 - 1939

Ở thời Trung đại, ký đủ: vếp chúng với truyền, hụp thành loại Truyện kỷ Tùy kỹ đã đúc nhân diện nhơng chứa dưức phân biết rạch rồi với truyện Song dẫu the ky NX rong Việt Hán cần háo (I9IX), Phan Kế Bính Đã phân chía vẫn chương thành Kiết, tung đổ có thể ký, Ký đã đưưc ng tách ra thành một thể nêng nhưng hứa để vập đến đặc trưng lau thể, Trang chuyên khảo Nơm đm thi yen kde big

6

Trang 11

luận thuyết, văn tả chân, văn thứ trấ, văn tựa, bại Đến đầu những năm ba mươi, tác giả Quốc văn cụ thể (1932) đã chỉa văn học Việt Nam thành 3 loại

~ Việt văn (g8m lục bát, song thất lục bát và những biến thể của hai thể tha nay)

— Hán văn (gdm thơ và biến thể của thơ, từ khúc, phú, tứ lục, chiếu, biểu, cáo, hich, vin sách, văn xuôi Trong văn xuôi có : uyện, ký, bia, lun, ty)

~ Hần-Việt hợp dụng thể (gồm chèo, tổng)

“Qua cách chia này, tác giả Bài Kỷ đã xếp thể ký bên cạnh truyện, luận, bia,

“Tuy nhiên, đây thuần túy là những thể Hán văn Vì vậy, tuy cách chia văn học thành

ba loại đã mang tinh bao quát hơn, nhưng về thể ký, ta chưa thấy có gì khác nhiều với

tác giã Việ-Hán văn khảo

Quan nigm của Phan Khôi về thể ký

Ngày 23 tháng 6 năm 193 (khi đó Tam Lang mới bất đầu viết Tôi kéo xe, chưa đăng báo), học giả Phan Khôi viết một bài nói về thể văn nhật ký đăng trên báo Phu

“Nhật ký, tiếng Tây kêu bằng “Journal”, tức là cuốn sổ của mỗi người dòng ghỉ chếp ra") Khong chi ðở bên Tây mà 8 “Bén Tau mà cho đến Nhật Bổn cũng thế ., khối đứt sót thì thôi, bây giờ người ta coi là thứ của quý vô gid” (S44, r 123) Và ông (Style), nhiễu tác giả đua tranh nhau về lối đó, cho nên trong văn học sử nước Nhật

"Tiểu thuyết văn học” vậy !” (Sđó, tr 123) Không chỉ giới thiệu "lối" văn mới này vấn nhật ký có nói như vẫy : nội dung các thể văn chỉ có nhật kỷ là thiệt thà hơn hết tánh tình của tác giả, chớ xem nhật ký của ai thì biết đúng tánh tình của người ấy đổi mài, gồ gắm hết mức ( ) đến nỗi sai với chương trình của người lầm Còn xích

` Thanh Lắng, 128m tanh tu van học (1838 1045) tập I, NXB Vân học, 1905, tr 1ât

Trang 12

ì đã là chữa thất thì phải thú vi” (S4, tr, 124)

` ịch lợi của nhật ký, Phan Khôi cho rằng ; "Nhất ký rất có ích lợi cho việc chếp sử ( ) nhất ký của các bộc danh nhân thì thật là món sử liệu rất quý vây” (Sđd, sinh hoạt hằng ngày ( ) một th đặc biệt, chép chuyện riếng về một cuộc kỉnh lịch

đi sử bên Tây" (Sđd, 127) Kết thúc bài viết của mình, học giả Phan Khôi cho rằng, ngày mình còn sống ð đời ( ) mới lấy làm trình trong mà chép lại những điều minh còn cho rằng “Nhật ký, không nói quá có lẽ nó là cái thước để đo trình độ văn minh hết mà bảo rằng một nước văn hiến một nước có văn hóa cao, thì tôi chẳng hễ tỉa” (S4 t-128-129),

Trước hết, nếu Phan Khôi quan niêm Tây Phử nhát ký (Nhất ký đi Tây ~ nguyên là tác phẩm Giứ viên biệt lục nâm 1864) của Phạm Phủ Thử là tác phẩm du

ký tì sao ông lai không kể thêm những tác phẩm khác cũng thuộc loại du ký như Thượng kinh ký sự (1783) của Lê Hữu Trác, Tây hành kiển văn kỳ ợc (1830) của Lý xách ghị chép theo kiểu nhật kj vé chuyên nêng, việc chung như rong Tiên tưởng thân phụ mình là Diệu quận công Trần Cảnh Và rong tác phẩm Trần Khiêm đường theo kiểu nhật ký (như ghỉ chép hầu hết các sự kiện trong 12 tháng của năm Mậu

“Thìn (1748) niên hiệu Cảnh hưng thứ 9, năm ông 40 tuổi đi thí và đỗ đạt cụ thể thế

mo, vv.)

“Cũng có thể ở giai đoạn đầu thế kĩ cho đến những năm ba mươi, kho tư liệu văn học ký chưa được dịch và giới thiệu nên Phan tiên sinh chưa có tong tay những tác ông gọi là nhất ký cho thấy những quan niệm về thé ký của Ong c6 nhiều điểm mới thể văn thuộc loại hình ký ~ một hình thức tự sự ở ngôi thử nhất được thực hiện dưới sống xẩy ra chưa lâu của một người, mà còn có cả một loại nhật ký đặc bit (chữ của tác giả Phan Khôi ~ S6d, 123) như cuốn Tây phà nhật ký của Phạm Phú Thứ Theo, 8

Trang 13

việc nói đến thể nhật kỹ, ông đã mở rộng bàn luận về thể loại ký, rong đó nổi lên những quan niệm sau đây,

“Một là ông đã xác định được vị tí và vai trò của thể loại kỹ tong nên văn học,

và văn hóa của một dân tộc Việc ông đặt "nhật ký văn học” bên cạnh "Tiểu thuyết như là một thể loại trong hệ thống thể loại văn học Khi Phan Khôi bàn đến ích lợi phản ánh con người và thời đại "như pho sử Pháp quốc đại cách mạng bất kỳ của tác bấy giờ mà làm ra ( ) căn cử ở một bổn nhật ký đáng tin của một người nào đó ( ) những người có danh tiếng hoặc về chính tị, hoặc về văn học, hoặc về nghệ thuật

“ (Sdd,t.122-123) Ông cho tằng cuốn Thổ Tả nhật ký của Kỷ Quán Chỉ nhật ký của Nhữt Trà (Yssa) trong văn học Nhật bản do “văn sạch sẽ đơn sơ, người sau ưa oe” (Sd, t.123), “trong 46 có nhiều điều vụn vận mà có thú vị lầm” (S44, 125) Ông coi nhật ký của Uống Huy Tổ viết về năm thứ 20 triểu Cần Long (1755) đời xem thể ký như một "cái thước đo trình độ văn mình của một đân tộc” (S44, tr 128) cho rằng nếu bảo Việt Nam là "một nước văn hiển, một nước có văn hóa cao, th tôi chẳng bể tin” (S4, tr 129) Qua những ý kiến trên, la thấy Ong đã coi trọng vị tr chức năng của thể ký

Hai là, khi Phan Khôi cho tằng “Nội trong các thể văn chỉ có nhật ký và thiệt thà hơn hết, cái thú vị của nó ở trong đó mà ra” (Sđd, tr 124) là ông đã để cập đến thd vi" (Sd, ư.124) Khi quan niệm loại Nhật ký phổ thông (ghi việc của cá nhân) có hoàn cảnh của xã hội trong một thời đại" (Sđd, tr.127-128) là ông đã để cập đến cái

sự ra đời của thể ký vấn học Kỷ chỉ thực sự ra đời khi người cằm bút trực điện trình bày đổi tượng mà mình phản ánh bằng cảm quan của chính mình Bên cạnh đó, Phan Khôi chép” trong khi hàng ngày "tiếp xúc với cái này cái kia, làm lụng việc nọ việc kia” (Sđđ, 126) và khi viết ký, phải nhẫn nại, có nghị lực “Tìm việc mà chép” chính là công việc tuyển chọn hiện thực, chon những vấn để, những sự kiện có ÿ nghĩa xã hội

và thẩm mỹ như ngày nay ta hiểu

Trang 14

bản về thể ký Đặc biệt nó ra đồi vào tháng 6 năm 1932, khi Tam Lang (Vũ Đình Chí) môi bắt đẩu viết phóng sự Tôi kéo xơ, tác phẩm phóng sự đẫu tiên và cũng là tác Khôi có tác động đến ý thức về thể loại, ý thức về ngh của những nhà văn đương loại ký bất đẫu hình thành cùng với lý luận về tiểu thuyết và Thơ mới thời đó

2 Quan nifm của Thiếu Sơn và một số nhà văn về thể ký

Giai doan 1930-1945 là lúc báo chí trăm hoa dua nd Kênh thông tỉn này đã hết

“đắc đụng trong việc chuyển tải một khối lượng tác phẩm ký phong phú, đỗi đào hiện ngày càng nhiễu, mỗi tờ có một tên gọi, danh xưng mang tính địa phương (Gia Định báo, Hà Nội báo, Hãi Phòng Ân báo , hay mang cái tên có ý nghĩa văn hồa

xã hội (như Tương lai, Tân thiểu niên, Công dân, Tr tân ) v.v Cond Sai Gdn nim

1938 đã xuất hiện một tờ tuần báo mang tên một thể loại ký : Phỏng sự Trong số

khai trương (tháng 1 năm 1938) có bài Chào độc giả Ở bài này có nói đến tôn chỉ và

mục đích của tờ tuần báo Phỏng sự

“Các báo hàng ngày gặp in gì cũng đăng, nên thường khi phải nói một cách sở lược

Còn báo này, thì trái lại, chỉ lưu tâm về những việc quan hệ nên luôn luôn sẽ:

đủ thì giờ khảo sát rất châu đáo

'Nếu cuộc đời, như có người đã nói, là một "tấn tuổng trăm cảnh” thì báo này

như một tập Album để ghỉ lấy những cảnh đáng chú ý, hoặc vì nó tươi vui khác thường, hoặc vì nó đau đồn khác thường song tóm li, là ì nó “cụp lạc" hơn hết Đối với công lý báo nẫy có thể làm một ngọn đuốc để soi tổ bao nhiêu nỗi oan Đối với Chánh phủ, báo nẫy có thể làm một tấm gương để phản chiếu những bE trái của xã hội

em lưỡng tâm đặng làm nghĩa vụ, lấy lồng thành đặng ủng hộ cho lễ công chúng tôi đầm mong rằng tập báo nhỗ mọn nẫy không những sẽ bổ ích về kiến văn

cho độc giả mà nhờ nó may ra những kẻ cô đơn có thêm được một tiếng bênh vực

( }

Siêng năng và thành thật, ấy cũng là hai điều ứín niệm không bao giờ quên của

tuần báo Phỏng sự" (Trang 2).

Trang 15

tiêm về chức năng xã hội thẩm mỹ của một trong những thể loại của ký đã được thể đầu hay không lại là một chuyện khác)

Vita dang các thiên phỏng sự, tờ tuần báo này thỉnh thoảng lại đăng những bài hàn về thể phóng sự Trong kỳ báo tháng 7 năm 193, có bài Nhơn đọc "Kỹ nghệ lẩy nhau của Lãng Tử Tác giả cho rằng "quyển Kỹ nghệ (ấy Tả không phải là một tác làm tà liêu khảo cứu cho hậu thế" (rang 3), “Với quyển sách của Vũ Trọng Phụng phông sử” ( ) "Phông sự vạn tuế ! chúng ta có quyền hô to như vậy" (Trang 2) Và phỏng sự của Y Lang (đăng ở số tháng 9 năm 1938) Y Lang khen nhà phống sự

“Trọng Lang : "Chủng tôi cũng nhận rằng, với tác phẩm ấy, Ong Trọng Lang đã đi tới

mổ tả gấi điểm như loại bọ bù, thô bỉ như con lợn Với tôn chỉ và me địch của tuần nghĩ, quan niệm của mình - "Nhân đây chúng tôi muốn đồi thêm rằng phỏng sự viên phải có lòng trắc ẩn, có lòng bác ái ngoài ra ý muốn công bình Chấm hết bài này chúng tôi muốn mươn câu kết của ông Trần Thanh Mại trong bài Thí tỉ với có hồn tăng lại ông Trong Lang : “Trong văn chương chỉ có một thử tiếng là xinh - “Bác ấi” Lúc nồi văn chương chúng tôi muốn nói Phống sự

“Tuy không có những tác phẩm phóng sự hay chưng tuẫn báo Phỏng sự lại có khá iu những ý kiến bàn về thể văn này Chẳng hạn, trong số 9/1939 có bài của tác giả Géo Phan bàn về việc "Làm phông sự khổ hay d8 ?° Theo ông thì làm phông những li của người ta đồ nói, không chỉ nhờ mấy ông trạng sử mới biết tòa đã lên ấn

tội nhơn ” mà phải có lồng can đảm, phải có những "mánh lới" khai thác tin tức, tư

liệu Và nhiều khi người viết phóng sự cũng gập những rắc tối và nguy hiểm "nào là

bị bất, bị đuổi, các nhà chức trách đâu phải người nào cũng đều đăng tử tế như chúng, được sử mang của mình “đầu khó đến đầu, đã vạch ra con

lẽ tư nhiên i ‘sine tôi phải đi con đường ấy cho đến nơi, đến chốn” (Trang 2)

Trang 16

thiên chức của nhà phông sự

MÔ đầu bài báo, Thiếu Sơn cho biết: "Cách đây mấy thắng, tôi được coi một cuốn sách mà tô rất lấy làm vữa ý Tắc giả là ông Nguyễn Công Hoan, Nhan sách là thiên phông sự phong phủ về đời sống tối tăm của đám din qué lao khổ với những của nhà phê bình lý luận Thiếu Sơn, có thể thấy, đương thời coi tiểu thuyết (đặc biệt còn cho rằng + “Giữa một châu thành hoa lệ đầy phong hữu và ánh sáng, nếu ta không hành động ghế gồm gây nên bởi nhơn đức và tư lợi 7ˆ và “Giữa những nơi thôn quê khổ sở, những cảnh đau thương, những sự bất công, những điều áp chế ?' Tác giả độ mục nát, rong một thời đại suy đổi, đấy những sự giì dối: đầy những sự mẫu

võ vị, ào là những lại những quan tham, ngoài mắt thì ôn hòa tử hậu mà trong bung vây, nhà văn Thiếu Sơn cho rằng : "Cái tình trang ẩn khuất đó phải có con mất tồ mồ 6i" và "cố cây bú linh hoạt tô vẽ rã” ở đây chính là những nhà phóng sự những

"người “biết nhìn” thấu vào cái sự thật bên trong, thấy được bản chất những vấn để xã hội Kết luận bài báo Nhà phóng sự trong xã hội Việt Nam, Thiếu Sơn khẲng định:

“Nhà phóng sự nếu hiểu rõ cái thiên chức của mình tất phải là đi kiếm những kế bị chánh phổ biết đến cái đði tối tâm đau khổ của họ để tð điểm cho được sáng sửa hơn lên, để cho họ thấy rõ cái giá tị "lầm người” trước khi bất họ phải biết tới những chữ

My sanh và Nghĩa vụ"

Xin tở lại quan niệm của Thiểu Sơn về thể văn tiểu thuyết và phống sự Ông cho rầng Bước đường củng của Nguyễn Công Hoan, tuy để là tiểu thuyết nhưng thực

~ tắc giả Dưới mắt tôi (1939) nói về tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng: "Ông Vũ

“Trọng Phụng đã dùng tài phóng sự của ông để viết Gióng tổ và ta có thể nói Giống tổ chính là một phóng sự viết thành tiểu thuyết” '" Điều này cũng lại giống quan niệm

9 Hu Ta Nha van Vũ Trợng Phụng với chưng la, NXB Tp #46 Chi Minn, 1899 Tr 148

Trang 17

từng mất thấy tai nghe, trữ phi là "một thiên phóng sử trong huỗng” nhà báo nghe viết phóng sự như vậy" (Trần Hữu TS, Sd, ư:389) Những năm ba mươi, khi thể hit là phóng sự của Vũ Trong Phung Chẳng hạn trong lời giới thiêu cuốn Kỹ nghệ

họ Vũ đã "tới một độ rất cao trong nghệ thuật ( ) Nếu phải giới thiệu với quốc dân tác phẩm đã nói trên kia đủ làm đảm bảo chắc chắn rồi” (Trần Hữu Tá, S44, tr.132) Cao hơn nữa, Phùng Tất Đắc còn cho rằng : “Cuốn sách này tôi không muốn chỉ coi

là một thiên phóng sự Tôi muốn đặt nổ vào hàng những công trình có ảnh hưởng xa xông hơn, những công tình có thể vạch phương hướng cho văn nghệ, những công tình

Kĩ nghệ lấy Tây (đăng trên Hà Nội báo ngày 36 tháng 6 năm 1936) Lê Thanh cũng tấn thành quan niệm đó và ông còn đánh giá : "Bằng một thể văn tả thực, mới mẻ tinh thần của đối tượng" (S4d, tr 137) Công đúng như Thiếu Sơn trong bài Nhỏ phông

sự tong xã hội Việt Nam (đã được tình bày ở phẫn trên) cho rằng, trúđe hiện thực xã hội vô cùng đen tối thời đó "nếu ta chịu để mất, để lòng vào đó thì ta sẽ tìm ra được nhiều ti liệu qu báu về đời về người, vẻ xã hội Những tà liệu đó sẽ giúp cho văn

"hội được phản chiếu cái chơn tướng của nó” (Tài liệu đã dẫn tr)

(Qua nhitng ý kiến của một số nhà phê bình, ý luân như Phan Khối, Thiếu Sơn,

"Trương Chính, Phùng Tất Đắc, Lãng Tử và ý kiến về (hể phóng sự của người viết trade dé hink thanh quan niệm khá rõ ràng về thể loại kỷ hiện đại Điễu nổi lên trước đối với văn học Việt Nam Sự phân ch, diễn giải của Phan Khôi, Thiếu Sơn có tính

vé những tác phẩm cụ thé Bên cạnh việc cùng khẳng định chức năng của thể ký, luận thể loại như khái niệm, đặc trưng phương pháp “làm” phóng sự Tuy nhiên,

ý thức của văn học về chính nó và những quan niệm này càng dẩn phong phú và thập niên bốn mươi của thể kỷ XX

Trang 18

Chi trong có Š năm (1940 đến 1948), trên bình diện nghiền cửu phê bình và lý luân van hoc đã xuất hiển nhiều công tinh quan trọng, có giá tì nhiều mật, kết tũnh 1à những tác phẩm Trên đường nghệ thuật (1940), Nhà sân hiện đại (5 quyển, 1942-

in học khái luận (1944) của Đặng Thai Mai v Trong những tác giả nổi trên tì Dương Quảng Hàm và Vũ Ngọc Phan đã có những quan niệm về thể ký ở một số vấn

Một là loại Vận rửn (là loại văn có vẫn như thơ, phú, luc bát, song thấ adm, ve

Mai là Biển văn (là loại văn không có vẫn nhưng có đối như câu đối, kinh nghĩa, văn sách)

Ba là 7n vấn hoặc Văn xuối (là loại văn không có vẫn và cũng không có đối)

“Theo Dương Quảng Hàm thì "các lối văn xuôi của Tâu (như tự, bại, truyện, ký,

Bi, luận) thì các cụ hồi xưa ít viết bằng quốc âm Còn các tối văn xuôi mới (như riểu Tây mới biết đùng"'"' Như vậy, theo tác giả Việt Nam văn học sử yếu thì trong văn xuôi mới thì thể kỷ (ký sự) là một trong những thể loại đừng cạnh Tiểu thuyết, Luận

ba : Sự thành lập một nên quốc văn mới) của công trình khảo cửu có tính giáo khoa văn học hiện đại Việt Nam tong đó có thể kỹ (Tiểu tuyết ~ Luận ~ Kỷ ~ Kịch ~

i hat noi,

`_ Đương Quing Ham, vst Nam săn học việt sở yếu Bộ Gio dục, Trưng tâm học ệu SG, 1968,

Trang 19

mô tả các cảnh vật xác thực, biết để ý đến cuộc sinh hoạt của người bình dân” (Sđ4, 11.405),

[Nhu vậy, có thể thấy sự khác biệt giữa hai công tình nghiên cửu cổ ính giáo khoa Nếu trong Quốc văn cụ thé, Bhi Kỹ vĂn phân loại văn chương theo cách tiếp thu sự phân loại truyền thống giống như Phan KẾ Bính trong Việt Hán văn khảo tì sự phân loại văn chương Việt Nam của tác giả Việt Nam văn học sử yếu đã sự đổi mổi

“quan trọng Sự phân loại này vẫn tiếp thu được những thành tựu lý luận truyền thống phương Tây, đặc biệt là đựa rên thực iến đời sống văn học Việt Nam rong giải nhiên, đo đây là một công tình khảo cứu toàn bộ lịch sử văn học dân tộc cho nên

"ương Quảng Hàm tập trung để cập đến những vấn để có tính căn cơ của một nên vân học, chưa thể đi sâu vào đặc treng từng thể loi Những với những quan niệm hết sức cơ bản về loại thể văn chương như rên, ông xứng đáng là người mờ đường, dat những cơ sở khoa học đâu tiên cho Lý luận văn học về vấn để phân chía thế loại trong

đó có thể ký Đến năm 1960, rong cuốn Mấy nguyên lý văn học, Nguyễn Lương Ngọc cũng xếp ký nằm cạnh tơ, tiểu thuyết, kịch Trong Những nguyên lý vẺ lý luôn văn học (1962), Hà Minh Đức chia văn học thành bốn loại : Thơ ca, tiểu thuyết, kịch, tấn văn Năm 1985, trong Cơ sở lý luận vấn học, ông vẫn chia bổn nhưng là Thơ trữ nh, rộng quá (ký buộc phải bao hàm tất cả các loại văn xuôi còn lại) cho nên trong giáo tình Lý luận văn học của tập thể tác giã liên trường do Phương Lựu chủ biên (xuất bản năm 1996) đã thực hiện phương án chia năm : Trữ tình - TỰ sự ~ kịch = chính luận — ký Theo đó, Tùy bút, một thể ký đã có một lịch sử lầu đời và có những thành tựu lớn sẽ tách khi Hnh vực ký "chuyển vùng” qua loại Trữ tình và bút ký uan đấn văn rự sự Cũng thực hiện phương án chỉa năm theo tỉnh thần phù bợp với bản 1995) đã để xuất năm thể văn Đó là Thơ - Truyện - Kí ~ Luận - Kịch Theo cách chia này, thể Tùy bút vẫn được "yên vị", nhưng ký không bao gồm Luận vì “Tác thẩm mỹ hoàn toàn khác so với Thơ, truyện và ký"

`ˆ Nguyễn Văn Hạnh ~ Huỳnh Như Phương, L luận vn học vấn để vẻ sy nghị NXG Giáo dục 1905, 108

15

Trang 20

phạm Hà Nội mới xuất bản năm 2008, ta thấy văn học được chỉa theo phương án

"bốn cộng một” : Thơ ca, Truyện và tiểu thuyết, Văn học kịch, Tác phẩm chính luận

và ký văn học, trong đó “kí là loại hình văn học trung gian Nó nằm vào quãng giữa văn học nghệ thuật và các thư tịch, văn bản hành chính, công vụ” '", Theo chúng tôi., cách chỉa này đã phản ánh được tính "mềm đếo"” của thể ký trong hệ thống thể loại văn học

Lược qua một chút về lịch sử định vị thể ký ong bằng tổng sắp loại thể văn học rong hơn nửa thế kỷ vừa qua ð Việt Nam, có thể thấy việc sắp xếp "chỗ" cho nhân vật” ký đã động chạm đến quan niệm, đến cái nhìn bao quất về loại thể và thể loại văn học Tuy các quan niệm ở trên có sự khác biệt trong một vài trường hợp, dà chủ trương "chỉa bốn", "bốn cộng một" hay phương dn “chia năm)" nhưng đều giống nhau là phải ni rộng “cái khung” loại thể vốn đã chật chội, không thể ôm gọn những, loại "cây đời” mới sinh sôi và ngày càng phát triển Có thể thấy thành tựu của lý

"uận văn học Việt Nam hiện đại rong việc mô tổ hệ thống, phân chỉa thể loi, định vị thể ký đã được bất đầu từ quan niệm của Dương Quảng Hàm, tác giả Việt Nam văn học nử yếu, một công tình nghiên cứu có giá tị văn học sử, ph bình và lý luận văn học có tẩm ảnh hưởng lớn của văn học giai đoạn 1930-1945

2 0n ng 06M chọn ra g lông Nec he

ực phê bình, ý luận của văn học Việt Nam thời kỳ hoàn tất công cute Em ar hóa, Vũ Ngọc Phan nổi bật với những công trình nghiên cửu chuyên

nghệ thuột (1940), ông đã viết nhiều tác phẩm, trong đố có bộ sách phê bình NHÀ vấn hiện đại gdm 5 quyển được bất đầu chấp bút từ năm 1942 Đây là bộ sách ph bình 79 nhà phát triển mau lẹ của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Vũ Ngọc Phan đã

khẳng định : “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người” Theo ông : "Con

.đường tiến hóa của vẫn học một nước cũng như con đường tiến hóa của một dân tộc,

có tuần tự mới vững bên” '? Sự tiến hóa này đã dẫn đến kết quả là "rừng văn Việt Nam mỗi ngày một nấy thêm cây mới, ra boa kết quả trùng rùng, làm cbo đối với

“Theo cách hiểu của chúng tôi "mỗi ngày một nẩy thêm cây mới” ở đây không chỉ là một tác phẩm mới mà còn có thể là một thể loại mới, làm cho "cảnh tượng văn

"Ten Đnh Sử (chủ Đân) „ ộn văn ọc lập 2 Tác phẩm và thể loại văn học, NXB Đại học nam 2008, ¥ 538

7 VaMgpe Phan, na van hign dex NXB Van hoe, 1963 407

6

Trang 21

làm cho lớp sau có thể kế tiếp một cách rấn rồi với những tính chất và những loại văn

mỗi ngày một biến đổi ." (Sđỏ, tr.408) Ở một chỗ khác, ông đánh giá : "Đến các

shà van lớp sau, quốc văn không đùng nhiều chữ Hán nữa ( ) văn viết lại rất đổi đào, đã diễn t tất cả những ý tưồng rất sâu và rất cao, nên chẳng bao lâu đã có đã tất cả các loại văn : nào bút ký, truyện ý, lịch sử, ký sự, phóng sự, phê bình, biên khảo dịch thảo " (S4, tr.1173)

“Chia văn học thành những loại như vậy và trong tiếp cận tác phẩm, bên cạnh

việc phát hiện những nét độc đáo riêng của từng phong cách tác giả, Vũ Ngọc Phan

luôn chủ ý đến vấn để thể loại Việc phân chia thể loại là rất khó khăn, phúc tạp, nhưng với Vũ Ngọc Phan đây là việc làm cẩn thiết vì chỉ có dựa trên đặc điểm thé loại mới có thể nhận thức, hiểu biết và căm thụ được cái hay, ái đẹp của ác phẩm

Có thể nói, Vũ Ngọc Phan là người trước nhất, nhiều nhất để cập đến vấn để xác inh thể loại trong văn học giai đoạn 1930-1945 Ông chính là nhà phê bình tiếp cận

ăn chương từ gốc nhì lý luận thể loại, không chỉ ð thể tiểu thuyết, kịch, thơ, mà ở

thể ký, quan niệm về vị trí và đặc trưng của thể văn này vẫn còn nguyên những giá

vị khoa học

Năm 1940, ong tập tiểu luận Trên đường nghệ thuội, Vũ Ngọc Phan đã đành

cả mục thử VIHI bàn về thể Lịch sử ký sự và Lịch sử tiểu thuyế Sự phân biệt về lý luận giữa hai thể loại này đã được ông trình bày lại một cách cặn kẽ trong bộ Nhà

văn hiện đại Quan điểm lý luận về thể ký của Vũ Ngọc Phan được thể hiện ở Quyển

.ø của bộ sách này, khí ông tập trừng trình bày về các nhà văn viết bửt ký, ch sử ký

sự và truyện ký; các nhà văn viết phóng sự Vì chính như bản thân ông đã nói, Nhà văn hiện đọi là một công trình phê bình văn học chữ không phải là vẫn học sử hay Lý oận văn học, cho nên những quan niệm có giá trị lý luận chỉ được rút ra qua các bài

phê bình tác giả, tác phẩm ký mà thôi

“Trong mục Những nhà viết bút ký, Vũ Ngọc Phan cho rằng “Vũ trung tùy bút

“của Pham Đình Hổ là quyển sách chép những điều mất thấy ai nghe về đời Lê suy"

‘Ong cho rằng Nguyễn Tuân và Phòng Tất Đấc là hai nhà văn “Viết bút ký cứng

cáp" Riêng Nguyễn Tuân là người “Viết những thiên ty bút vừa ngấn, vữa dài, căn Khi nhận xét về Ngọn đền đâu lọc và Tàn đèn dẫu lạc của Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc khinh bạc vẫn là có cái giọng bao hàm cả mọi việc, người đọc thấy rõ ở đó sự linh

"hoạt, khác hẳn với thiên tùy bút lê thê của ông” (S6, tr 437) Ở một chỗ khác ông

.đưa ra nhận xét “chiếc lự đồng mắt cua là một thiên sám bối một thiên sấm hối của

“một thanh niên khinh bạc và sa ngã, vì sống không lý tưởng Sau hết, ta chớ nên lắm

7

Trang 22

đến như thế" (Sód, tr 439) Kết thúc phần viết về Nguyễn Tuần, Vũ Ngọc Phan cho rằng : "Người la hay nói đến cái lôi thôi, những cái dài đồng ong văn của Nguyễn

“Tuân, nhưng người ta quên không nhớ rằng Marcel Proust, Tourguenieff còn đài đồng,

"hơn nhiều, mà đó chỉ là những sự điễn tỉ thành thực của tâm hỗn" (Só4, tr 439)

Khi phê bình cuốn Vuø Piêm Nghỉ của Phan Trấn Chúc, Vũ Ngọc Phan cho đây

là tác phẩm thuộc thể lịch sử ký sợ Ông còn chỉ ra những chỗ tư liệu thiếu chính xác Phan bị Nguyễn Thân trộn với thuốc súng nhổi vào súng thần công bắn xuống La Giang chứ không phải được rắc xuống sông như Phan Trắn Chúc mô tả Việc chú ý đến những chỉ tiết như vậy chứng tổ Vũ Ngọc Phan đồi hồi thể ký sự phải viết sác thực, đúng nhữ lịch sử

Mô đầu phần viết về Những nhà văn viết lịch sử kí sự và truyện kí, tác giả Nhà

ăn hiện đại cho tằng : "Cách đây không lâu, vào khoảng năm 1934-1936, nhiễu nhà vân nước la vẫn chưa phân biệt được thế nào là lịch sử, thế nào là lịch sử ký sự, thế nào là ch sử tiểu thuyết và thế nào là truyện ký” (Sđỏ, tr 445) Theo ông, có nh tình như trên vì họ tưởng rằng : “trong những truyện kí sự hay truyện kí, sự tưởng tượng và sự huyễn hoặc vẫn có thể chiếm một phẩn như rong tiểu thuyết” (Sd, thạc, Đời cách mệnh Phan Bội Châu), Vũ Ngọc Phan cho ring Bao Trinh Nn la mot

Yw vớ và không do ở tường tượng Đó chính là những điều cốt yếu cho một quyển lịch

si Ki su” (Sd, tr 446) Để làm rõ từng khái niệm thể loại, Vũ Ngọc Phan đã phân biệt giữa lịch sử với (ịch sử kí sự với lịch sử tiểu thuyết Theo ông, khi viết lịch sử

“người ta chỉ chú trọng đến những việc to tất hay những việc tuy nhỗ nhưng có ảnh hưởng đến nhân quấn xã hội; trong khi viết lịch sử, phải bổ ra ngoài nhiễu việc vụn Yật, vậy muốn cho những việc còn lại có liên lạc với nhau, người ta bất buộc phải giảng giải Những lịch sử ký sự không thế, Khi viết lịch sử kí sự, người ta có quyển kể lại tất cả những việc nbd nhật có thé gây hứng thú cho người đọc mà không ảnh hưởng đến xã hội Nhà văn có thể dùng những việc nhỏ ấy làm những đây liên lạc để theo ông đọc lịch sử kí sự "vui hơn đọc lịch sử" Theo quan niệm của Vũ Ngọc Phan thì kí sự lịch sử có những điểm khác biệt với iểu thuyết lịch sử ở chỗ “viết lịch sử +a một câu chuyện lớn, cốt giữ cho mọi việc đừng trái với thời đại, còn không cần hoàn toàn sự thật" (Sđd, 490) Ông còn dẫn một câu nói về tiểu thuyết lịch sử của khỏe bơn cả những đứa con chính thức" Và đẫn cả câu trả lời của A Dumas : “lich

Trang 23

niệm như vậy về tiểu thuyết lịch sử, Vũ Ngọc Phan cho rằng tác phẩm Bà chúa Chè tiên nó chính là một kí sự lịch sử chữ không phải tiểu thuyết lịch sử như tác giả để ở bìa sách

"Dành cả phần 3 bàn về Nhông nhà viết phóng sự chứng tỗ Vũ Ngọc Phan đã có một sự quan tâm đặc biệt đến thể văn này Ngay từ dòng đầu, ác giả Nhà văn hiện đại đã nhận xét: phóng sự là mộtlối văn "hoàn toàn mồi ở nước ta, và cũng như ở sác nước, nó là con đầu lòng của nghề viết báo" Theo ông, rong trường văn trần bút những vấn để lớn lao cần điều tra kỹ để mong sửa chữa, cải cách thì phải dùng một thể văn mới nó có thể "tả thực như văn kỹ sự, trào phúng như văn châm biếm, cảm, người ta như văn tiểu thuyết, mà trong lại gỗm tất cả lối bút chiến về người lẫn lối

"bút chiến về việc, nói tóm lại, đùng cái lối tạo nên một thể linh hoạt và có hiệu lực

vô cùng : lối phóng sự” (Sđd, tr 470) Vũ Ngọc Phan cho rằng "phóng sự là thăm dò

ấy việc, ghỉ lấy việc” Thể văn này với ký sự là “anh em song sinh” nhưng khác thấy tai nghe, có tính cách thời sự và có chỉ ích, còn ký sự không cẳn đến lời phẩm ình và không kể đến tính cách thời sự” (S44, tr 505) Theo ông, muốn viết được thiên phóng sự không những cắn phải có tài đặc biệt về nghề báo mà còn cần phải có nhiều "chất văn ạT" vì thực tế cho thấy những nhà báo viết phóng sự nổi danh đồng thời họ cũng là những nhà văn có tài Do “những thiên phóng sự xứng với cái tên của

nó đếu có cái chức vụ giúp cho người đời ưong sự đào thải và cải cách" (Sđ4,

tr 505) Cho nên "người viết phóng sự chân chính bao giờ cũng là người bênh vực l# phải, bênh vực sự công bình” Do vậy mà "không có lối văn nào tiết thực bằng văn phóng sự và không có lối văn nào giúp ích cho việc cải cách, cho nhà đương chức, nhà pháp luật và nhà xã hội học bằng những thiên phóng sự”, "ð các nước người ta thường căn cứ vào những thiên phóng sự có giá tị để định ra pháp luật, sửa đổi hình phạt, cải tạo xã hội" (Sđđ, tr 509)

lên cạnh những quan niệm về những thể văn thuộc loại ký văn học nói trên,

‘Va Ngoc Phan còn để cập đến một thể tài "kép" có tính lưỡng thể Đó là thể phóng

sự tiểu thuyết, Khi phê bình cuốn Ngoại ớ của Nguyễn Đình Lạp, ông cho rằng đây

“chỉ là một tiểu thuyết tả thực, một tập tiểu thuyết tả chân, vì nó có rất nhiều tưởng tượng” ($4d, tư 1008) chứ không phải à một cuốn phống sự tiểu thuyết như tác giả để bìa sách Theo ông, phóng sự tiểu thuyết là “một tiểu thuyết mà tác giả muốn thuật lại những việc có thực, những việc có thể làm đầu để cho những thiên phóng sự và chỉ có rất tường tượng” (S40, 1009), Và ð Quyển (Tập thượng viết về as oe thuyết gia, Vũ Ngọc Phan đã xếp Chu Thiên (Hoàng Minh

THƯ VIỆN Trường Dạ Học Sử-Pham TP HO-CHL-MINH

Trang 24

tiểu thuyết luân lý (Lê Văn Trương), tiểu thuyết truyền kỳ (Lan Khai, Đái Đức Tuấn) phông sự để định thể loại cho tác phẩm Búr nghiên của Chu Thiên nhưng Vũ Ngọc ngữ thể loại như ở phần trên

rong Nhà văn hiện đợi, Vũ Ngọc Phan đã phác họa được chân dung văn học Việt Nam hiển đại một cách bao quất nhất Công trình có tính quy mô, đổ sộ vào loại đánh giá đầu tiên, lu lại nhiều tư liệu phong phú, nhiều chương viết đặc sắc về cả Nam hiện đại ~ mở còn chữa đựng trong đó cả một hệ thống vấn để lý luận về văn trình phê bình văn học cho nên ở đây tác giả đã không tập trung đưa ra một hệ thống

ý thuyết mà ông đã có cách làm lý luận rất độc đáo : làm lý luận thông qua phê bình, ữ những tính chất của từng tác phẩm mà khái quát thành lý luận thể loại Một phương diện lý luận, tuy chính Vũ Ngọc Phan rất khiêm nhường khi bộc bạch những lúng túng của mình: "Tôi đành tùy tiện, vừa chia ra từng nhóm, vừa cha ra từng loại loi này là có cơ số, trong đồ thấy được vị trí quan trọng của thể kỷ văn học trong hệ thống thể loại văn học thời hoàn tất quá trình hiện đại hóa Không phải ngẫu nhiên sau các nhà văn đi tiên phong = những nhà văn hồi mới có chữ quốc ngữ như Trương nhóm Đông Dương tap chi va những nhà văn thuộc nhóm Nam phong tap chi như Thuật, Đông Hổ, Tương Phố Tiếp đó mới là phản nói về các tiểu thuyết gia (Quyển tư ~ Tập thượng) Điều này cho thấy Vũ Ngọc Phan đã xem ký văn học đồng Vai mồ mở đường cho vân xuôi hiện đại

'Công do chủ yếu tập trung cho việc bình giá cái hay, cái dồ của những hiện

tượng văn chương cổ ính thời sự đương thời và cũng do hạn chế nổi chung của "mặt

bằng" lý luận vể văn chương lúc đó, chúng ta không thể đòi hỏi nhà phê bình Vũ

"Ngọc Phan phải đưa ra những kiến giải tường mình về vị trí của thể ký văn học trong toàn bộ hệ thống loại thể văn chướng Tuy nhiên, qua cách xếp loại văn và nghĩa, thuyết mình về đặc trừng thể loại cho ta thấy họ Vũ đã có sự phân biệt khá Tạch tồi về tính chất, đặc điểm của những thể loi cơ bản như thơ, tiểu thuyết, kịch,

20

Trang 25

thuyết) nhương hấu hết những quan niệm của ông rất đảng tính thân thể Ioui

“rước hết, ông quan niệm thể kỹ là “quyển sách chép về những điều tai nghe, mắt thấy" (qua việc nhân xét về Vũ trung nity bút của Phạm Đình Hổ) Như vậy, Vũ thật Khi bàn vé tuỹ bút của Nguyễn Tuân, ông chơ rằng “Người ta hay nói đến cái nhớ rằng Marcel Proust, Tourguenieff còn đài dòng hơn nhiều, mà đó chỉ là những sự

“in tả thành thực của tâm hỗn” (tôi nhấn mạnh NHT) Có thể nói đây là một nhân

‘quan niệm rai tring về đặc trưng của thể tày bút là “qua việc ghi chép những con

và nhận thức, đánh giá của mình về cuộc sống và con người”

Khi nối về sự khác nhau giữa lịch sử và lịch sở ký sự, Võ Ngọc Phan cho rằng lich si thường viết về những việc to tát và cắn có giảng giải, còn ở kỹ sự lịch sử thì đọc và không cần đến sự giảng giải Nếu căn cử vào đặc điểm của thể ký sự theo lý những điều khả thủ, khi ông cho rằng : "dế lịch sử kỹ sự, người ta có thể kể lại tất điểm “ghi chép lại một cầu chuyên, một sự kiện tương đối hoàn chỉnh và sử dụng niệm đọc lịch sử ký sự "vui hơn đọc lịch sử” của Vũ Ngọc Phan chính là hiệu quả

nghệ thuật, thẩm mỹ của tác phẩm có những yếu tố văn chương Khi chuyển sang bàn về sự khác biết giữa lịch sử ký sự và lịch sử tiểu thuyết ta

thấy Vũ Ngọc Phan đã đưa ra những lập luận khoa học, chãt chế, giàu sức thuyết phục Theo ông sự khác biệt cơ bản là ở ký sự phải thuật lại những điểu có thật có cẩn cử "Không vử vơ và không do Ở tưởng tượng” Còn ð lịch sử tiểu thuyết thì nhà văn có quyển “Căn cứ vào một vài việc côn coa đã qua, rồi vẽ vời ra câu chuyện l0n” Những từ “vẽ với”, "vụ vớ", “tưõng tượng" mà Vũ Ngọc Phan dùng ở đây chính

là hư cấu (fieio) nghề thuật Cũng với iêu chí cơ bản này, Vũ Ngọc Phan đã đưa ra loại "kép" a đôi trong quá rình cộng sinh thể loại mà ông là người đã có công đặt

* Le Bá lân - Trấn Định Sử + Nguyễn Khác Phí (đồng chủ bền), Tử điểt (hội ngữ vàn học, Xổ Giáo đục, 2007, 380

2

Trang 26

là cơ sở lý giải vì sao thể văn phóng sự lại thính hành đến như vậy ở giai đoạn 1933 ass,

Có thể nói đến Vũ Ngọc Phan với Nhà văn hiện đai, lý luận và phê bình văn hoc Việt Nam đã chính thức chuyển sang một “hệ lằnh” mới tữ tư duy phẩm bình văn

"phê bình dựa trên phân tích thể loại Điều này không chỉ cần thiết cho việc tiếp nhận

vân chương mà còn cắn thiết đối với những hoạt động sáng tác vân chương, vì khi: nhã văn không xác định được thể loai mà mình đang sáng tá th, như Vũ Ngọc Phan thể có tác phẩm hay được, Có thể nói, Vẽ Ngoc Phan là người đột nén mong cho việc thể kỷ đã côn nguyên giá tr khoa học cho đến hôm nay

Duy có một điều cũng cắn hiểu cho thô đáng Đó là nhận định sau đây của Vũ

“Ngọc Phan khi ông cho là "Cách đầy không lâu, vào khoảng những năm 1934-1936,

ký sự, hể nào là lịch sử tiểu thuyết và thể nào là truyện ký” (S06, tr445) Theo nhà van” tì không hẳn đã đúng Vì thể ký hiện đại được đánh đấu từ sự ra đồi của thể kỹ đã nở rõ với nhiều thành tựu Tuy có một sổ nhà văn viết ký chưa gọi đúng

“Võ Ngọc Phan nói, nhưng nhiều nhà văn viết ký đã xác định rõ thể loại mà mình

‘Va Trong Phung Thach Lam là ngưồi viết ký và tham gia Ban giám khảo chấm các loại Đương thời, Nguyễn Đình Lạp chỉ sáng tác, nhưng ngay sau năm 1943, ông đã nghệ kháng chiến Và những nhà văn viết ký khác như Tam Lang, Vũ BẰng, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tổ, Trọng Lang Hoàng Đạo, Phi Văn, Nguyễn Đổng chỉ tuy không thấy “IẬp ngôn” về lý luận, nhưng có lẽ ở những mức độ khắc nhau, họ có những hiểu biết vể vị trí và đặc trưng cửa thể ký vẫn học Trong đội ngũ những nhà văn phé bình, các nhà lý luận lúc đố như Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hải Tiểu

“Trương Chính, Nguyễn Bách Khoa (Trương Tửu) Lê Thanh, Kiểu Thanh Qué, Lam các thể loại văn học như Thơ, tiểu thuyết kcb - chắc là cũng đã có sự am hiểu về

2

Trang 27

1945 như Phan Khôi, Thiếu Sơn, Dương Quảng Hàm, đạc biệt là Vũ Ngọc Phan là những người có công đầu trong viếc xác lắp những quan niệm lý luẫn mới mẻ, khoa trình độ lý luận vé thể ký chơ cả một lớp nhà văn đương thời Theo chúng tôi, sự am hiểu về vị trí và đặc trưng của thể ký đã là một nhân tố quan trong giúp cho các chủ phát triển rực rỡ của một thời đại văn bọc

Trang 28

SU DAN XEN GIỮA

PHONG SY BAO Cui VA PHONG SỰ VĂN HỌC

Ký giai đoạn 1932-1945 rất phong phú và đa dạng về số lượng và thể loại như phóng sự, ty bắt, truyện ký rong đó phóng sự là thể nổi bật, chiếm vị trí chủ

"báo với một số lượng lồn mà cho đến nay mới sư tẩm được hơn một trăm tác phẩm thực đồi sống với những để tài khác nhau, với những mục đích phẫn ánh khác nhau

“Có những phóng sự dài hàng trăm tang, lại có những tác phẩm chỉ gồm một, hai son trong một ô báo, với cách thức, phương tiện biểu hiện đa đạng Chính haperer đều là phóng sự nhưng ð đây cùng đan xen cd hai thể loại là phống

sự báo chí và phóng sự văn học Để nhận điện và đánh giá đúng chân giá trị, cẳn dựa trên những quan niệm thể loại, đặc biệt là tiêu chí lý luận về phóng sự văn học và phóng sự báo chí Từ 6 mới có thể tiển hành phân tích thể loại, đặc biệt ở những tác

phẩm, tác giả tiêu biểu cho đặc trưng của thể phóng sự báo chí và phóng sự văn học

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỂ LOẠI

1 Quan niệm về thể phóng sự

1.1, Một số quan niệm về thể phóng sự ở nước ngoài

‘Vato thé kl thứ XIX, ở phương Tây, báo chí trở thành một cái "dàn" thông tin đại chúng và là cơ hội cho những người cảm bút công bố rộng rãi tác phẩm của mình

Sự phát triển của báo chí đã tạo ra một đội nạũ nhà báo, nhà văn đông đảo

"Nghề làm báo hỗ trợ cho nhà văn không chỉ bởi nó buộc nhà văn viết ngay lập tức và thiết lập giao tiếp thường xuyên với từ ngữ sinh động, mà chủ yếu bởi nó buộc nhà văn phải thường xuyên liên bệ với thực tế Nhiều nhà văn, nhà báo lớn của phương

đó, họ rên luyện sự mẫn căm, óc tỉnh nhạy, năng lực sáng tạo, bổi đấp ý tưởng chính tị, tự tưởng nhân văn Đó chính là môi trường nấy sinh nhiễu thể văn = Báo, trong đó có thể phóng sự

Từ điển nghiên củ văn học của Đức (Chủ biên : GS-TS Claus Trager, NXB Bibliographisches Institut, Leipzig, 1986) cho rằng phóng sự là một "Thể loại văn a

Trang 29

áo chí và đáp ng những đồi hỏi của nó (ngắn gon, cụ thể, ính chất tường thuật và sung cấp tư liều, thông tin) phóng sự đã phát triển thành thể loại riêng ( ) Người trong cuốn Sketch Book (1819) cia minh, hay Ch, Dickens miều tả cuộc sống ở Luân

cơ sở những kinh nghiệm của mình, đã viết Ký sự Anh quốc (1843) và Những ký sự hôi hài vẻ đời sống thương mại Đức (1845), khi ông làm chủ bút Nhật báo sông Ranh mới Trong những kí sự này cũng như rong các phóng sự vẺ nước Anh của Th Fomtaul (1882)- mà từ đó ra đời các cuốn như Một màg hè ở Luân Đôn (1854) Từ

én (1860) va Phía bên kia Theecd (1860) ~ bằng một phương thức hết sức hấp dẫn đã hòa quyện được sự tường thuật với sự nẵng cao bằng hư cấu các sự kiện Từ đây trở hội cần phải được nhanh chồng suy xét và thúc đẩy” (rang 434-435)

“Theo Encyclopédia Universalis (Bich khoa toàn câu) xuất bằn 6 Pari nim 1991, thì thể phóng sự "Ra đời ở Mỹ trong chiến tranh Nam Bắc (1861-1865) phóng sự đã nhanh chóng phát triển trong các báo Anglo-8avonne và trên mục Thời luận" lúc đó

“Còn tác giả bài xã luận Phỏng sự là gì đăng trên rang 2 của bảo Phỏng sự, số 3, năm

193 ð Sài Gòn cũng cho rằng : “Lin ddu hét, trên tờ báo New- York Herald xuất bản Natu Ước vào năm IS7I, người ta thấy một bài của Sianley thuật chuyện mình đi thm

ng Livingstone ở hổ Tangamuyika ài k thuật ấy, Sremley viết bằng một lối văn mới phải ngọc nhiền và hoan nghềnh nhiệt lệt Đó là thể văn phóng sự do nhà báo

từ đó Trước sự thành công của Stanley, cde bdo d Nitu Ue và trong thé gidi mới lục

hà phòng viên Sianley bẰng nét chữ vàng Về phòng sự Sianle là thủy tổ"

“Cũng theo Bách khoa toàn edu (Eneyelopedia Universalis) nổi trên của Pháp, sau khi thể phóng sư đã có mất trên báo chí Mỹ, thì: "báo chí Pháp còn lầu vẫn đề đặt, ngập ngừng, các kí giả, chủ yếu là các nhà biên niên và những nhà bình luận đời hông sự là g của ảo Phóng sợ số 3, r2 năm 1938 ở Sài Gòn cũng cho kiế: "Văn

Bá hước Surley về thể văn ấy Ỗi đến by giữ ủi nó đồ chiếm một đa vị quan

“huyết đã thay thể cho phong tục tiểu thuyết Nhiều nhà danh đĩ Pháp đã nhỡ lối văn

25

Trang 30

“mình Cổ thể kể hàng loạt những tác giả lớn và những tác phẩm phóng sự đanh tiếng như John Reed với Mười ngày rưng chuyển thế giới (viết về những ngày sôi động của London, Upton Beall Sinclair với những tác phẩm Đân dưới vực thẩm, Rừng rôm, sai et Viết dưới giá treo cổ, Mácxim Gorki với Trên những nào đường Liên viết, Edgar Snow với Ngôi sao đỡ ở Trung Quốc, E KeaL với Nước Trang Hoa bí rai Andrée Viollis với Đồng Dương cấp cửu, Burchett với Ngày thử 30 ở Hirdsima, Lye Tey Quốc với Thượng Cam Lĩnh, Nguy Nguy với Ai là người đáng yêu ahd vv

“Có thể kể thêm những tên tuổi khác nữa như lean Cocteau, André Malraux

(Pháp); llia Erenbua, Boris PôIêvôi, Congstantin Simonov, Viađimia Lindin (8 Nga);

Hạ Diễn, Xu Chị Liu Binyam (ð Trung Quốc), Vũ Trọng Phụng (ở Việt Nam), v

"Đây là những tên tuổi sẽ gắn mãi với lịch sử phát triển của thể phóng sự

“Trong các ngôn ngữ ở châu Âu, như tiếng Pháp, tiếng Nga, thuật ngữ phóng sự .đều bất nguồn từ một từ tiếng Anh là Report Theo Ti diém se nguyén (Dictionnaire tymologiau) của Anbert Dauzat, do Larouss xuất bản năm 1947, ở trang 625 và 725

có hai từ: re (läp lai), port (mang vc, mang sự kiện) Vì vậy, có thé xem từ rzport cba tiếng Anh có nguồn gốc từ hai từ Latinh cổ này ghép lại

Là một thể loại mới rất đác đụng nên phống sự đã “phát tấn” và nhanh chống

“bất rễ" vào đời sống báo chí, văn học nhiều quốc gia Từ thực tế sáng tác, ở mỗi nước đã có những quan niệm khác nhau về thể loại này Chẳng hạn, ở Pháp, từ điển 2%

Trang 31

hài bản viết theo sự đhểu trà của phỏng sự viên; à bài điều trì đước công hổ trên đi báo Ảnh, muyền hình, là hức n3n, nhiệm Xu của môt pháng sứ Hen huộc mi vỡ

¬ Từ điển Petir Robert, năm 1971, trang 1525 cho rằng: "Phóng sự là một bài báo tay mb ot bl ho ong đồ thôngiên hân íọh nội cách nh độngnhônggl mà

sự là tưởng thuật những dieu trồng thấy ti đồng tử tiếng Anh tơ reporr và tiếng Pháp, không khí bao phủ sự viếc, những ch tết hình tượng, những chỉ tiết về con người, hay

“cố hoàn cảnh bao quanh nó, mối quan hệ giữa các nhân vật chủ chốt Chúng tôi xin nhắc rầng, tất cả mọi thông tn đều phải xác định, ít nhất, bằng sự trả stiri

“0 cải gì? ở dau? Khi nào? Như thế nào? Tại sao? Cho phép đẳng thời mig ti và thích” (li liệu đã dẫn)

CCang ð Pháp, một sổ nhà văn lai có quan niệm khác về thể phóng sự Chẳng hạn, tong bài Tựu cuốn Cherie nâm 1884, nhà văn Edmond de Goncount “cảnh báo” còn nữa sử cổ gắng để viết, và sư cổ gấng để viết theo quan điểm của riêng tình, thì người ta cổ thể biết chức chấn rằng Ö Pháp, phông sự sẽ kế nhiệm văn chương”

"Nhưng sang thể kỉ XX, qua thực tiễn văn học, Andrée Gide dưỡng như đã "phần bác”

ấy, khi khẳng định: "phóng sứ còn lu mới loại bổ được văn chương cũng

trì vốn cổ của hội họa” Journal 10 Avil ÌBI9) Cần hà vận len - Pl Sante dun ra li tên don: Thue vy Rh hc

thành một trong những thể loại quan trọng nhất của loại thể vần chương”

1947, trang 30)

Ở Mỹ, tuy đã có những thiên phóng sự hay ca Jack London, Upton Sinclair,

nhưng nhà văn, nh bso Mark Twain Iai quan niệm rằng phóng sự chỉ à sự ghi chép cũng chỉ coi phông sự là một sự ghi chếp, mô tả, tường thuật lại một hiện tượng, chẳng hạn một cuộc họp Quốc hội

Ở Liên Xô trước đây, nhiều ÿ kiến cũng chỉ xem phóng sự là môt thể loại của riêng báo chỉ Từ điển Bách khou X Viết, năm 1985, trang 117 cũng định nghĩa PETIOPTA3X (mượn tiếng Pháp là zzpoztuge, từ này lại mượn từ iểng Anh report) có phóng sự báo chí, phát thanh, truyền hình của người tham dự vào sự kiên, đó là phóng

7

Trang 32

thanh, truyền hình, là sự tường thuật công việc

"hà phòng cách học Nga G.1a.Solganic rong cuốn Phong cách phóng sự (CmuZ penopraa9 do trường đại học Tổng hợp Lomonosev xuất bản năm 1910, cũng cơi của độc giả Tác giả của phóng sư chỉ có thể là người chính bản thần quan sắt sự kiện hoặc đổi Nhi cũng tham dự vào sự kiện” (rang 4)

Gido suf Caren Xtorocan ở Tiệp Khắc tớ đây đã đưa ra khái niệm “phóng sự hiện đại” Ông cho rầng: “Trong phỏng sự hiện đại, không phải là một sự ghi chép chúng ta” Theo ông thể phống sử bất đầu khẳng định vị trí của nó trên báo chí từ

ự hư cấu và khát khao muốn biết những điều chẵn thực đã gơi ÿ cho các nhà văn mời các nhà văn có tiếng (như Giăng Cổidô, Gioócgiớ Giữa, Angdré Méroe) tham gia

«du din vào mục phóng sự mới mở",

Tắc giả mục Repodoge của Tự điển nghiên edu van hoe (eda Đức - Tài iệu đã cđẫn) ngoài việc cho biết sự ra đời của thể phóng sự côn quan niệm rằng: “Những tiêu tuan trọng nhất của nó là thể hiện một cách chân thực và thuyết phục người đọc - tức là vượt lên trên sự thông báo thuần túy các sự kiện, hoàn cảnh và những tiến trình có ÿ nghĩa xã hội trong mối quan hệ và trong sự phát triển của chúng, cũng như miêu tả một cách có thể nếm ải được và có hiệu quả thẩm mĩ và tình cảm về con người Những khả năng tác động của phóng sự xuất phát từ các khả nắng cung nghệ thuật của tác giả ( ), nhờ vào khả nắng chủ quan của tác giả trong việc thể

hiện có tính chất phê phán - đánh giá cũng như gây hiểu quả thŸm mĩ và tình cảm,

nghệ thuật” (rang 434)

1.2 Quan niệm về thể phông sự ở Việt Nem

Đối với đời sống báo chí và văn học Việt Nam, phông sự là một loại sân vớn, sẵn phẩm của công cuộc hiển đại hóa văn bọc rong những thập niên đầu thể kĩ này,

pu 210tte gi, nghề nghiệp vê cổng tiếc của and báo Hô nhà bản VN, HN, 1692 Tr 208

Trang 33

tir Phóng sự Lẫn đầu tiên từ Phóng sự xuất hiện ở nước ta, có lẽ, là ð cuốn Việt Nam này cổ ghi "Phỏng si: mười hồi tin cho nhà bảo” Sang năm 1932, tuy không có mục từ Phóng sự, những trong Hán Việt từ diển của Đào Duy Anh lại có hai chữ: phóng (bất chước, hỏi, phỏng theo) và sự (việc) NEw ghi chép hai từ này lại tì từ

"Phóng sự có nghĩa là phòng theo sự việc (đã xây ra) Ở giai đoạn 1930-1945, cùng với tiểu thuyết, Thơ mới, phống sự là một thể văn phát triển mạnh mẽ, Trong những năm

Tử, Y Lang và đặc biệt là quan niệm về thể phóng sự của Vũ Ngọc Phan (chúng tôi

đã tình bày ở trên)

“Cho đến những năm 50, ở Việt Nam, chứa có ai bàn về thể phóng sự một cách

Kĩ cảng như nhà văn Nguyễn Đình Lạp Có thé xem tập bài giảng mang tên Mudin

0 Gio sư Đặng Thai Mai (lúc đó là Chủ tịch ủy ban kháng chiến Liên khu IV) mở tại Thanh Hóa, là một giáo trình đấu tiên về thể phóng sự Trong tập bài giảng này, shư phương pháp, cách thức làm phóng sự Theo ông phóng sự là "một bộ môn của ghế làm báo”, và ông giải thích từ phóng sự như sau: "Phóng sự hay là phỏng sự Phóng sự tức là phóng tác (imitr), còn phống tức là hồi tìm hiểu nghiên cứu Cdn sự tức là sự kiện (Fai) Như thế thì phải gọi là Phỏng sự mới đúng hơn, mới hay bơn

“Nhưng vì thối quen hay dùng là phóng sự rồi Cho nên chúng ta cũng cử gọi là phóng ing"

Năm 1962, trên Văn nghệ, nhà văn Bồi Huy Phdn 43 winh bay quan nigm của

"mình về thể phóng sự Theo ông, phống sự là "nội thể văn xung kích", “thuyết phục

là tính chiến đấu và tính kịp thời"

Tap chi van học (từ số thắng Š năm 1966 đến số tháng 6 nâm 1967) đã mở đợt Trao đổi về thể ký và vấn để viết vẽ người thật, việc thật Trong cuộc trao đổi này, thể phóng sy Theo Vũ Đức Phúc thì “cũng được gọi là kí, nhưng phóng sự có nhiều nghiên cứu tại chỗ một vấn đề thời sự rất lớn đang làm cho cũ xã hội, có khí cả thể

`_ Nguyễn Đình Lap, Ngoại ó NXð Vân hôa mông In, 1697 r 305

Trang 34

Äiến đến nghi iu tưÖng tận, một nơi dưng tới rất thứ

hả này cỗa phông sự mà tt phồng sự có gi tr phải dữ đến ten”

“Trọng Rài viết cổ tỉnh chất tổng kết đợt trao đổi ý kiển về thể kí và vấn để viết

nt ng st el hy rbd aig $c sag a tran lp luân, nhà nghiên cửu Nam Mộc đã di tới quan niêm: "Có tác phẩi ÿliến thử nhất đã quan niệm) thiên về việc ghỉ sư kiến vã bôi, hành đông con spas

‘quanh mt vin dG at định của xã bồi, của thời đại Tác phẩm nà côn có thể chữa

cả những tàt hiệu báo cáo, số liệu thống kê, hắc cầu giữa vân học và báo chí Tà có thể gọi đồ là Thêm sự Nhơn ST hy sự nh ein Bài VỚI các thuật ngữ se sửa Lí

“Cũng trong những năm 60, Chàng Văn (Chế Lan Viên) đã trần bày quan niêm

vế thể phóng sứ, nhân khi rã lði bạn đọc vế kịnh nghiệm sáng tác Theo ông “Ở, phông sự thì la chỉ cần người mà không cắn nhân vất (hiểu theo đóng nghĩa tiểu thuyết của nói và cần vấn để, cần sự việc mà cốt truyền lai không cần Tớm chuyên có thức hay không, có nhân vật hay không có nhân xất, cổ cối truyền bay chỉ

là những sự việc nổi vào nhau bởi mỗi vấn để, là bà điểm lớn để phần biệt tiểu thuyết và phóng sự" ”

“Cũng hàn về phóng sự trong mối quan bể của nó với tiểu thuyết, nhà giáo khoa ham Thế Ngũ cho rằng "Ở hình thức giản di nhất, thì đồ chỉ là một tường thuật, hầm cái mục ích chung nhất của tờ báo là thông in giỏp độc giả trồng nghe những tiểu xa vôi ẩn đấu mà có thả Phóng sự Nhĩ đó khác với tiểu thuyết hi 9 tiểu thuyết

ân chương, cho thành một sắng tác cớ mẫu văn nghề, còa phóng sự chỉ là hình ảnh

‘hop lại sự thất một cách võ tự những hình ảnh vụn vàt là khách quan”":

Vệ Dực Phục Hạn sể cóc thự Tape van moe 98 #

Ề Nam Móc Thy [chang ¥a0_ Uae none NAB Van noc 1993, vt a eetnat

hàn na hp ấcJom xn sọc ai mản de tan sóng đồ 00.VSTZ

Trang 35

mất thấy có tính chất điều ta" Trong Từ điển văn học (NXB Khoa hye xã hội, năm 1984), Phó giáo sơ Nguyễn Xuân Nam quan niêm phóng sử “Là một thể thuộc loại Phong si sẽ có thêm giá trị văn học khi nó đi sầu khắc hoa thể giới nội ấm, miêu tổ ngữ vấn học, do các Giáo sơ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi làm chỉ cdụng một sổ phương tiện biểu đạt của văn học như các biện pháp tu tữ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, hưởng vào thế giới bên tong (ð một mức độ nhất định) của nhân vật, v.v khiến cho phóng sự vốn từ báo chí, có thể trở thành văn học, một số tác phẩm thuộc 172),

“Từ đặc điểm cơ bin cia Ar td thuật người thật, vide that va vai trò của chỉ thể rắn thuật, Giáo sự Phương Lựu quan niệm phóng sự lš một "loại kí phi cối ưuyện

hổi Ở phương Tây để ra công thức 6W cho phóng sự” Giáo sư cho rằng công thức

này "à những iêu chuẩn để ra cho phương điện luận cử trong một thiên phóng sự Nội dung chủ yếu của phóng sự lạ thiên về vấn để mà người viết muốn để xuất và ili quyết Phóng sự, do đó, mặc dù chất liệu chữ yếu vẫn là người thật, việc thật, nhưng có màu sắc chính luận” (S44, 299)

“rên cơ sở xếp phóng sự vào loại thể kí văn học, năm 1962, Giáo sư Hà Minh Đức quan niệm: "điều chủ yếu trong một thiên phóng sự à sự việc và hiện thực Xhách quan" (Thể laại văn lọc, NXB Giáo dục, tr 160) Đến năm 1993, Giáo sự cho khách quan, tôn trọng tính xác thực của đối tượng miêu tả Nhưng phóng sự lại đồi

mà xã hội đang quan tâm Người viết ình bày một cách khách quan diễn biển của cfu chuyện, sự việc, đồng thời cũng nhằm chững minh cho một kết luận của mình, hoặc từ đồ để xuất ra những vấn để xã hội nhất định L ) Người viết phóng sự trước hết phải là người cổ trách nhiệm với ngồi bút, với chân lí của cuộc sống phả¡ (S64,t:299-230)

“Xuất phát từ bình điện của thể kí báo chí, nhà nghiên cứu lí luận báo chí Đức ang đã định nghĩa: "Phóng sự là một thể loại đứng giữa văn học và báo chí, có khả trình phát sinh, phát triển đưi dạng một bức tranh toàn cảnh vừa khái quát, vừa chỉ

31

Trang 36

"ngôn ngữ giàu chất văn hoc"!

-3 Phóng sự báo chí và phóng sự văn học,

Trên đây, chúng tôi đã chọa lọe, tình bày một số tư liệu về thể phóng sự ở ước ngoài và điểm lại một số quan niệm về thể phóng sự ở Việt Nam Sự phong phú quan tâm, chứ ý của cả giới sáng tác và lí luận Điều này cho thấy vị tí, vai trồ chững ý kiến nói trên về thể loại phóng sư, không phải là do tình trăng "thấy bồi xem giai đoạn khác nhau, ở những quốc gia khác nhau trên thể giới Ở Việt Nam, ngoài diện thể loại này thông qua sự đối chứng, so sánh với các thể loại khác, như tiểu cho thấy tnh tích cực của tư duy í luận nhằm đi sâu vào đặc trưng của thể tân văn này

(Qua todn bộ những quan niệm nói trên, chúng tôi thấy nổi lên những điểm khái

“quất như sau: ThỂ phóng sự đầu tiên là thể thuộc hệ thống loại thể báo chí Thể loại này ngày càng được mở rộng, tăng cường thêm chức năng trong quá trình phát rể Bạn đầu, chỉ là sự ghỉ chép giản đơn, "phỏng" theo "cổ sự”, tường thuật lại những

“rang bị" thêm cho mình ống kính điều tra, khám phá những điều khuất tất, lất léo, hoặc ẩn sâu sau những bức màn bí mật, đưa nổ ra ánh sáng, nhầm thoả mẫn nhu cầu khát khao sự thật của công chúng Với đặc tính năng động xông xáo và tốc rả, thể sốt đễo, với những chứng cổ, số liệu xác thực khoa học có sức thuyết phục cao Phóng sự không chỉ giới hạn ở việc mô tả, phẩn ánh hiện thực mà còn thẩm định, đánh giá hiện thực, tả lời những câu hỏi mà cuộc sống đại Bằng việc sử đụng những, phương tiện của văn học như các biện pháp tu tử, ngôn ngữ sống động, miều tả tâm lí nhân vật phóng sự có khả năng trổ thành tác phẩm văn học

“Quan niệm về thể phống sự như trên là tất đúng với "nh thần thể loại" Phóng

sự là một thể nằm ð vùng giáp ranh của báo chí và văn học Thực ra, tong "bản đổ” ranh Giống như "hoàn cảnh" của thể phóng sự, có thể thấy: tục ngữ, cầu đố cũng

* fue Dung Cac thế báo chỉ N38 Văn hes thệng in HN (996, 8, 2

Trang 37

chúng môi "số phân” là sự không dứt khoát, không rõ rằng; khi thì được coi là cái này: khi thì được xem là cái khác,

Những quan niêm "hai mang" vẻ (hể phống sự là sự phản ánh tỉnh trang “khổ

XỈ đó, Nhưng thời gian gắn đây, đo ví năng động củu thể nữn này và sự phút triển

đi rỡ rật

Gita van học và báo chí có một mối quan hệ gắn gũi thông qua loại thể kí Kí vin học có nhiều mối liên hệ với báo chí, đồng thời kỉ báo chí cũng có nhiều mối liên hệ với vân học Và "đầu mối” của sử liên hệ này là thể phóng sư Do tính năng động, mềm mại nên thể kí đã trở thành đối tượng “bị” vân học và báo chỉ thu hút vào

ug đạo của mình trong quá tình hội nhập, tương tác, để cùng phát triển Chính vì

về hảo chí” “`

Lí luận báo chí coi phóng sự là “thể tài gắn văn học bơn cả” '" Ngược lại, lí luân văn học lại cho rằng phóng sự là "tiểu loi kí "báo chí" hơn ấn.” Những thể phóng s ở hai ý kiến trên là ai thé thus hai hệ thống thể loi riêng: kỉ hảo chỉ và kí văn học Vì vây, pháng sự không phải là một thể loại chung nằm ở vi tí như kiểu “đầu bánh cuỗt củn” tong bằng “tổng sắp" cũa "đội quản" thể

ốp phần nẵng vị trí của người phóng viên ra khỏi “bậc thang thấp nhất của xã ae

Và bên kia coi là thể loại "đàn em” để viết, chỉ đáng "iết bằng tay tr”, nh: niệm lâu nay của một số người

Kết quả của cuộc "kéo co" thể kí mà Hia Cöchencö nói Ở trên thật là đặc biệt

cả hai "đối thả" đêu giành thắng li! Cả báo chí lẫn van học đu có thể phóng sự

“kéo cơ" nội bộ Giáo trình Tác phẩm báo chí xếp phóng sự vào loại tác phẩm thông luận Cúc thể kí báo chí và một vài bài báo khác lại xếp chủng sự vào thể loại kí báo chí, đứng trước các thể Giú nhanh, Äí chân dang, Kí chính luận Nhật kí phóng viên

"uy có sự "mẫu thuẫn nội bộ” như vẫy, nhưng lf ẩn bảo chỉ luôn coá phông sự là thể

Hs Mion Bt Ly hide van noe NX GIÁo dục 1985, 214

nhiều tác giả, Nghé nghệp vô công sức oia nha bạo (S6) 2 trong Ngọc Hiền, Năm bài giáng nghớ cửu rân học NXB Giảo dục, 1997 8

Trang 38

thể kí văn học bao gốm nhiều thể khác nhau như Kis ping st iy b

“rong đó, phóng sự được xem là "loại kí phi cốt truyện theo lối kết cấu liên tường” Giáo sư Hà Mình Đức xem thể kí phóng sự là một "rể kí trong bđo chí và vấn học (S4, tr216)

"Như vậy, thể phóng sự bảo chỉ và phông sự văn học đã thực sự tổn tại trong đời sống bảo chí, văn học và đã được thửa nhận về mãi lí luận Sự hiện điện cửa thể văn vấn học, vì lịch sử của cả hai loại ình này là ch sử hình thành, phát triển, tương tác giữa các thể loại

“Tuy nhiên, trong thực tiễn sảng tác, có những thiên phóng sự, ính chất báo chí

và tính chất văn học đan xen với nhau một cách sinh động Vì vậy, việc nhận điện thể loại phải đựa vào chính từng tác phẩm cụ thể,

Chộc trao đổi về thể kí và việc viết về người thật, việc thật trên Tạp chi van học năm 1966-1967 và những ý kiến tiếp theo sau, tuy moi chi ding ở vấn để phân

biệt tính chất văn hoc va tinh chất báo chí trone các tác phẩm kí văn học; nhưng đã

như đạt ra trúớc Ií luận báo chí và Ìf luận văn học một vấn để cớ rính mẩu chối của

loại kỉ là phân biệt giữa kí báo chỉ và ki văn học Đó chính là cơ sở để xác lâp hệ

thống thể loại cho loại thể kí một cách khoa học Cho đến nay, những vấn để trên đã

dude từng bước giải quyết, tạo tiển để cho việc đi sâu minh định các thể loại, trong

đó có thể phóng sự

Trang 39

phân hiết rõ rêt giữa phóng sư báo chí - tường thuật các sư việc một cách trần trui Không “Vân hoà” ~ với Xân hoe phông sử ~ cũng như phóng sự báo chí vốn cũng đưa trên cơ sở các sự kiện và nhẫn vật có thật, nhưng khís cạnh vân học rất chau chub

1 Ở Việt Nam, Nguyễn Đình Lạp chia phóng sự thành hai loại: loại "Có tinh chất bản, thông ta, tường thuật báo cáo” và loại có "dinh chất văn chướng: điều tra, cng chia pong sy thành bai loại phóng sự vân học và phóng sự tấn văn, Theo ông

“Phóng sự tân vân là loại làm cho người đọc thấy những người thật, việc thất ở một thời gian không gian nhất định với những tài liệu, số liệu cụ thể Đọc nó quả có phần khô khan, v nổ chỉ nhằm thuyết phục độc giả về mạt lí và nhẹ về mật tình" Khái niệm phóng sự tân văn mà nhà văn đùng ở đây là pháng sự bảo chí Cũng theo Bùi Huy Phổn: "Phóng sự văn học có những điểm khác phóng sự tần văn, tất nhiên về cân bản vẫn giống nhau Nếu tiểu thuyết làm cho người viết thấy thoải mái vì nó là thể tổng hợp của các thể văn, tì tôi nghĩ rằng, phóng sự văn học cũng không đến nỗi phông vấn để cho nhà văn có chỗ tung hoành ngôi bút) Mạt khác, thể phống

sự văn học, ngoài tính chất phản ánh người thật, việc thật còn có thêm phẩn tả người

tả cảnh bằng hình tượng nghệ thuật, và có xen kẽ những cảm nghĩ chủ quan của tác

giả, nên nổ có sức thuyết phục cả về mặt lí tú, cả về mặt tình cảm của con người' (Tid, 18)

C3 hai y hig trực tiếp bản xế phóng sự báo chí và phóng sự vân học nổi trên đều thống nhất khẳng định sự giếng nhau về căn bản giữa hai thể phống sự Đỏ là của đối tượng miễu sả Đây là điểm có tính nguyên tắc, có ÿ nghĩa quan trong nhất,

sự này là do mỗi thể đảm trách một chức năng khác nhau: rong khi chức năng của phóng sự báo chỉ là phiển dnh ~ (hông rin tì chức năng của phóng sự van hoe Ia phan

LÝ M Duygte, Bàn về ân học phong sự, Văn nghệ Bàu Huy Phón Phong sự" một thế vân ưng ch Văn nghệ s88, 1869 tr 8số 21 ngay 26 mang 5/1980, 1!

Trang 40

thé mdo (Which), xy ra với ai (Who), ta sao xảy ra (Why), Nếu vi pham nguyễn tắc Cusơmin hói đầu mà lại hay chải te, làm bác bị cánh thơ trẻ chế diễu, là một ví dụ đua ngựa ð Hải Phòng, khi bài đăng báo thì mới biết cuộc dua ngựa đã không diễn ra một ví dụ tiêu biểu Hay gắn đây, do viết sai sự thật nên bài phóng sự Cẩm Nhượng = đđã gây ra không ít tắc rối cho địa phương va bi phn ứng của dit un, Va mde Li se

sai lạc ở mức nghiêm trọng nhà phóng sự có thể bị kiện tụng trước tòa Còn vôi

phóng sự văn học tì không có vấn để pham luật mà nhà phóng sự chỉ chịu trách nhiệm trước tòa đn lương đâm,

Phông sự báo chỉ là kết quả của quá trình tìm tòi những hình thức mới, để báo chí vượt ra khỏi cái khung của lối văn thông tấn khô khan Tuy đòi hỏi phải có sư xắng tao, như phải linh hoạt rong kết cẩu, sinh động về bút pháp, để thông tin xác thực, kịp thời và hấp dẫn nhưng không cho phép sử dụng biện pháp hư cẩu dưới bất

c hình thức nào Đây là một đặc điểm quan trọng khu hiệt với phóng sự vân học Ngôn ngữ trong phóng sử báo chi tuy có giàu hình ảnh và có khả năng biểu cảm,

chính xác về con người sự việc, sự kiện: đặc biệt là không được dùng những biện pháp khoa trương, phỏng đại, mgoa đụ kh diễn tả

Để chỉnh phục niễm tin, thuyết phục í tr độc giả, phông sự báo chỉ luôn xác lập một cách rõ rằng đường kênh giao tiếp: người phát tin 13 te gid ~ nhà báo, cái tôi phải là sự thờ ơ, lãnh đạm mà nói như Bêtindd, là: "biểu dị ở sự phà hợp giữa việc

và bên ngoài, giữa hiện tượng và bắn chất của nó" " Vì vậy, cất tôi ð đây là cái tôi

sự thật bìng những cảm xúc thẩm nữ Chính vì những (ẽ như trên nến trước hối phóng sự bảo chí vẫn thiên vẽ hưông tạo ra những văn bản đơn nghĩa Một yêu cẩu quan trọng nữa đối với phóng sự báo chí là phải đáp tng thông tin Âịp thời: có những trường hợp phảt thông tin cập nhật BÀi phóng sự báo chí được

` XM P8lgiếp Chủ nghĩa hến tượng phê phân tập Một NXB Khoa học xã hội 1989, 84 36

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w