giáo dục mầm non”, sau 10 năm thực hiện thay đổi theo tỉnh thần Nghị quyết 29- trình giảng dạy, đảo tạo giáo viên và kết quá giáo dục đang là những thách thức mà “GDMN phải đối mặt Bộ G
Trang 1BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Song Bình Dương
QUAN Li UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
ID - ASOBI VAO GIAO DUC TRE
Ở CÁC TRƯỜNG MÀM NON TẠI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thanh phé Hé Chí Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Song Bình Dương
QUAN Li UNG DUNG PHUONG PHAP
ID - ASOBI VAO GIAO DUC TRE
Ở CÁC TRƯỜNG MÀM NON TẠI THÀNH PHO DA NANG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYEN THỊ NHƯ QUỲNH
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Quản ng dụng phương pháp ID - Asobi vàn giáo dục trẻ ở các trường mẫm non tại thành phố Đà Nẵng" là công trình nghiên \ạ tôi, dưới sự hướng dẫn của Tiên sĩ Nguyễn Thị Như Quỳnh Những sổ lậu đầu tụ, kế quá nghi cứu của cúc tác giả Khác được sử dựng trong luận văn này đều có trích dẫn cụ thể và là kết quả điều tra thực tễ của tôi & các trường mầm non tại thành phổ Đã Nẵng
Luận văn này không trùng lấp với các công trình nghiên cứu đã công Bổ của các ác gi khác
‘Trin Song Bình Dương
Trang 4
Trong suỗt quả trình học tập và nghiên cửa đề tải “Quản ồ ứng đụng phương pháp ID - Asabi vào gio dục trẻ ở các trường mim non tại thành phổ Đà Nẵng”, tôi đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân Tôi tran trong bắt ơn ông IHARA Yasushi - Chủ tịch Hạc viện Giảo dục Friend Megumi Urakawa - Hokkaido (Nhật Bản) đồ đồng ý hợp tác, hỗ trợ, hướng dẫn và chuyểm bản quyền từ ngôn ngữ tiếng Nhật cho chúng tôi được trải nghiệm phương phip ID
~ Asobi này ở các trường mầm non tại thành phổ Đà Nẵng
"Đặc bộ, để loàn thành luận vấn này tối in bày tổ niễm quý trong và Biếtom sâu sic dén TS Nguyễn Thị Như Quỳnh, người đã trực tấp hướng dẫu, tạo điều
kiển thức và kĩ năng về các phương pháp nghiên cứu kiện, chỉ dẫn tôi thêm nhỉ
khoa học giáo dục trang suất quá trình ọc tập và thực hiện hoàn chnh luận vin Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Qui Thay - Có, cắn bộ Khoa Khoa học đục - Trường Đụi học Su phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều ign hướng dẫn, tận tình hỗ trợ để tôi được tham gia khóa đào tạo chương trình thạc sĩ Quản lí giáo đục tại Tường
“Chân thành cảm ơn các anh chị em học viên lớp Quản lí Giáo dục Khóa K32
đã luôn sắt cánh, động viên, nêu cao tink than làm việc nhóm tích cực để tạo động lực cho tôi hoàn thành luận vẫn này
Trân trọng,
ý Minh, ngày - tháng - năm 2024
“Tác giá luận văn Trần Song Bình Dương
Trang 5Chương 1 CG SO Li LUAN VE QUAN Li UNG DUNG PHUONG PHAP
TD - ASOBI VÀO GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MÀM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn đề
1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài
(ghiên cứu trong nước
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Quản lí
12.4 Quản lí hoạt động giáo đục trể mẫm nơn
1.2.5.Quản lí ứng đụng Phương pháp ID-Asobi
luận về phương pháp ID - Asobi
1.3.1 Phát triển nhận thức theo phương pháp ID - Asobi 1.3.3 Phát triển ngôn ngữ theo phương pháp ID ~Asobi
1.3.6, Co s6 vật chất phục vụ các hoại động theo phương pháp ID-Asobi
Trang 6142, TỔ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục cho rẻ theo phương pháp
‘THANH PHO DA NANG
2.1, Khai quát về địa bản nghiên cứu
áo dục cho trẻ theo phương,
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng, 2.1.3 Khái quát tình hình GDMN tại địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.1.4 Thực trạng đội ngũ củn bộ quản li vi GVMN ging day theo phương pháp ID - Asobi ở các Trường Mầm non tại thành phố Đã Nẵng
mắm non
2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu ứng dụng phương pháp ID - Asobi các trường mằm non tại thành phố Đã Nẵng 23.3, Thực trạng hình thức tổ chức ứng dụng PP ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mim non tại thành phố Đà Nẵng
Trang 7234 Thực trang sử dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mằm non ti thành phố Đà Nẵng
“Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng PP ID - Asobi vào
ing Các điều kiện ứng dung PP ID Asobi vio gio duc tré & các
2.5, Binh gid chung vé thge trang quân lí hoạt động giáo dục ứng dụng PP ID-Asobi vio giáo dục trẻ ở các trường mẫm non ti ảnh phố Dã 2.5.1, Két qua đạt được
2.52 Những hạn chế và nguyên nhân:
Tiểu kết chương 2
Chương 3 BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN Li UNG DUNG PHUONG PHAP ID -ASOBI VAO GIÁO DỤCTRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MÀM
NON TAIT NH PHO DA NANG
3.1, Nguyén tie dé xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí ứng dụng PP
Trang 83.1.4, Bio dm tinh kha thi
loạt động giáo dục trẻ theo PP ID —Asobi ở các trường MN tại thành phố Đã Nẵng
32.1 Biện pháp r Phát huy và năng cao nhận thúc cũa Cần bộ quan i giáo viên và cha mẹ học sinh về hoạt động giáo dục trẻ theo PP ID
- Asobi
3.2.2 Bign pháp 2: Đỗi mới sắng tạo trong hoạt động đảo tạo, bội dưỡng cho cán bộ quản lí, giáo viên về cách tiếp cận tích hợp 5 lĩnh vực
3.2.3, Biện pháp 3: Đỗi mới kiểm tra, đánh giá, kết quá hoạt động giáo đục trẻ theo PP ID - Asobi
3.2.4 Biện pháp 4: Bỗ sung cơ sở vật chất nhằm hỗ trợ hiệu quả các IĐGD cho tr theo PP ID - Asobi
3.3, Mỗi quan hệ giữa các biện phíp,
34 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thỉ của các biện pháp 34.1 Mục đích yêu cầu của khảo nghiệm
3⁄42 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tinh kh tỉ của các biện pháp 3.43, Tính khả thì của các biện pháp đề xuất
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC
Trang 9STT “Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Giáo viên Giáo viên mim non
Trang 10.Cơ cấu đội nị cắn bộ quản li va gid viên ứng dụng phương pháp
ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mam non tại thành phổ
“Thực trang nhận thức của CBQI., GV, CMHS về vai trỏ của việc
“Mức độ thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng PP ID
-Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mầm non tại thành phố Đà Nẵng
“Các điều kiện ứng dụng PP ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mim non tại thành phố Đà Nẵng
Các điều kiên ứng dụng PP ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các,
trường mằm non tại thành phố Đà Nẵng
Trang 11Bang 2.13
Bang 2.14
Bang 2.15
tr ở các trường mẫm non tại thành phố Đã Nẵng,
“Chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụng PP ID - Asobi vào giáo dục
rẻ ở các trường mắm non tại thành phổ Đà Nẵng 'Yếu tổ thuận lợi
'Yếu tố khó khăn.
Trang 121 Lido chon dé tit
Gio dye Mim non (GDMN) chin ki hang vign gịch đầu tiên đặt nỀn mồng
cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm tho trẻ trong hệ thông giáo dục quốc dân." Trẻ em làđối tượng nghiên cứu của nhiễu khoa học (Sinh vật học, Tâm lí học, Giáo dục học, Xã hội học ) Khi nghiên cứu trẻ em, người lớn cẩn khắc phục tư tưởng lẫy mình làm chu: là thước đo mọi thứ cho trẻ em, coi trẻ
‘em là người lớn thu nhỏ lại, mà 1.Rutxô, nhà tất học đồng thời là nhả giáo dục học nổi tiếng người Pháp đã lên án từ thể kỉ XVIIL* (Nguyễn Ảnh Tuyết ( chủ biên) - Đỉnh Văn Vang- Lê Thị Kim Anh (2023), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo đục mẫn non, NXB ĐHSP)
“Theo điều 22 Luật Giáo dục năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hỏa xã hội
“hủ nghĩa Việt Nam có nêu rõ: "Mục tiêu của Giáo dục non là giúp trẻ em phát
in ve thé chi ảnh cảm, trí tuệ, thấm mũ, hình thành những yếu tổ đều tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.” (Luật giáo dục, 2005 - Điều 22)
“Từ đỏ đến nay, chương trình giáo dục mằm non đã luôn được cập nhật sửa đổi, thể BGDDT năm 2016 và gần đây nhất là thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT năm 2020
“quan trọng của bậc học Mim mon va sy dap ứng kịp thời theo những yêu ef thay đỗi khách quan đựa trên tham khảo những nền giáo dục tiên tiến trên thể giới Quan trọng hơn hết, là sự thay đổi trong chương trình Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục
và Đào tạo thể hiện qua các năm là đang tiến đến giáo dục theo quan điễm "giáo đục nghiệm
Tuy ahi „thực trạng giáo dục học đường nói chung và GDMN tai Vigt Nam nói riêng hiện nay vẫn đang tổn tại những vấn đề như: cách giáo dục áp đặt theo khuôn mẫu, giáo viên phụ thuộc quá nhiều vio chương trình khung có sẵn khiến việc day học chỉ tập trung vào kết quả chứ không chú trọng đến quá trình phát triển của timg trẻ, trẻ thiếu trải nghiệm thực tẾ nên bị gò bổ và mắt dẫn khả năng tư duy độc
Trang 13giáo dục mầm non”, sau 10 năm thực hiện thay đổi theo tỉnh thần Nghị quyết 29-
trình giảng dạy, đảo tạo giáo viên và kết quá giáo dục đang là những thách thức mà
“GDMN phải đối mặt (Bộ Giáo đục và Đảo tạo, 2023)
ID - Asobi là chương trình giáo dục tí tuệ đã triển khai ở Nhật Bản với mục, địch phát tiễn trí thông minh eta té (Intellectual Development) lên đến giới hạn cao trong nước, bao gồm công tác giáo dục những lãnh đạo hoạt động trên nhi lĩnh vực khác nhau, chương trình đã và đang đạt được những thành quả nhất định
"Nhận thấy
người nghiên cứu đã hợp tác với Học viện
Hokkaido (Nhật Bản) do ông [HARA Yasushi là người cải tiến và chịu trách nhiệm
lật của phương pháp giảng dạy ID - Asobi, từ năm 2015, dục Friend Megumi Urakawa trường mầm non tư thục chất lượng cao tại tp Đà Nẵng, Thái Bình và vùng phụ cận Phương phấp giảng dạy này đãnhận được hiệu ứng thích nghỉ, bảo hồng từ tr cũng giáo viên đặt mình ở vị trí của trẻ, để trẻ tìm thấy niềm vui vả sự sảng tạo chủ động, không áp đặt mệnh lệnh vào trẻ là bi pháp giảm thiểu những khó khăn và thách thức nêu trên
Bên cạnh đó, nhằm phát triển hơn nữa công tác quản lí giáo dục ừ đó nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường mầm non ứng đụng phương pháp ID-Asobi, mim non, những gì đã đại được và những gì cần cải thiện Từ đó, có những điều chỉnh phù hợp trong công tác quản lí cũng như dạy và học, đẻ có thé đạt được mục tiêu giáo cđục toàn diện và giáo dục lẤy trẻ làm trung tâm,
“Từ những lí đo liên quan đến mục tiêu GDMN của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, thực trạng GDMN Việt Nam, những ưu điểm và lợi íh của phương pháp ID-Asobi
và hoạt động thực tiễn quan lí trường mắm non, chúng tôi quyết định chọn đề tài
"Quán lí ng đụng phương pháp ID - Asobi vào giáo đục tr ở các trường mim non
Trang 142 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu luân, tìm hiễu và phân ích thực trạng việc quản 1í tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp ID - Asobi ở các trường mắm non thực hành, đỀ xuắt một số biện pháp quản í ứng dụng phương pháp ID Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mẫm non tại thành phổ Đà Nẵng,
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3,1 Khách thể nghiên cứu
“Công tác quản lï ứng dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo đục trẻ của Hiệu trưởng ở các trường mằm non tại thành phố Đà Nẵng,
3.2 Đối tượng nghiên cứu
“Quản í ứng dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mm, non tại thành phố Đà Nẵng
~ Nội dung: Nghiên cứu biện pháp quản ỉ ứng dựng phương pháp ID - Asobi
vào giáo dục trẻ ở trường MN Selfwing và trường MN Việt - Nhật, thành phố
Đà Nẵng
~ Đố tượng khảo sit: 3 CBQL - BGH; 3 16 trưởng chuyên môn; 32 GV ở
‘Trung MN Selfwing V-Kids Đà Nẵng; 3 CBQL - BGH, 2 tổ trưởng chuyên môn và
30 GV ở Trường MN Việt - Nhật Ba
~ Thời gian khảo sát thực trạng: từ ngày 01 tháng 3 năm 2023 đến ngảy 30 1g; 180 Cha mẹ học sinh của hai trường thắng 4 năm 2023
4 Giả thuyết khoa học
Quan lí hoạt động giáo dục theo phương pháp giảng đạy ID - Asobi ở các trường mằm nontại thành phố Đà Nẵng là công tác quan trọng của Hiệu trường, Hiệu phó chuyên môn nhằm đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dục (CS-GD) trẻ Tuy
vậy, đây là một phương pháp khí mới mẻ nên còn một số hạn chế nhất định cần giải pháp ID - Asobi sẽ gốp phần nâng cao chất lượng chăm söc giáo đục tr theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non như: trẻ chủ động và tư duy váng tạo; trẻ hứng thứ và tăng cường năng lực tập trung; trẻ lược học theo tốc
Trang 15trình; tạo được sự gẵn bộ mặt tht giữa giáo viên và mẻ; từ đồ định nh lễ giáo qua cách chảo hồi, quan tâm giữa giáo viên với trẻ giữa trẻ với
5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu,hệ thống hóa cơ sở í lận 8 quan lí hoạt động giáo dục cho trẻ theo phương pháp ID - Asobi ở các trường mắm non để xây dựng khung lí luận cho vin đề nghiên cứu
~ Khảo sát, định giá thực trạng thực hiện hoạt động giáo dục tr theo phương pháp ID - Asobi và thực trang quản lí hoạt động giáo dục theo phương pháp này ở trường MN Selfving V-Kids Đà Nẵng thuộc quận Thanh Khê và trường mằm non Việt - Nhật trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
- ĐỀ xuất một số biện pháp mang lại hiệu quả về quản lí ứng dụng phương pháp ID-Asobi
đó ến hành khảo sát ý kiến đánh giá về tính khả thí của các biện pháp
ó Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
6.1 Phạm vỉ nghiên cứu
Việc quản lí hoạt động giáo dục ở các trường mằm non ạỉ thành phố Đã Nẵng
số khi nhiễu vẫn đề cn quan âm nghiên cứu; hiện nay có các trường mằm nơn đang
áp đọng phương phấp ID-Asobi, song do kiện giới hạn về thời gian, nên chúng tôi chỉ lựa chọn nội dung quản 1í hoạt động giáo dục cho trẻ theo phương pháp Nẵng, thuộc quận Thanh Khê và trường mim non Việt - Nhật trên địa bàn quận Cảm
Lệ, thành phố Đã Nẵng
6.2 Giới hạn nghiên cứu
~ Giới hạn nội dung nghiên cứu: Người nghiên cứu tập trung khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản í hoạt động giáo duc theo phương pháp ID - Nhật
‘Trung mim non Việt tình phố Đà Nẵng,
- Giới hạn mẫu nghiên cứu:
Đối với cán bộ quản lí: nghiên cứu 06 cán bộ quản lí (Hiệu trưởng, Phó Hiệu
Trang 16Kids Đà Nẵng và Trường MN Việt - Nhật, thành phổ Đã Nẵng, Đối với giáo viên: Chỉ khảo sát trên mẫu 62 giáo viên trong 2 năm hoe gin đây (từ năm học 2021 - 2022 đến năm học 2022 - 2023) của 02 trường Đối với cha mẹ học sinh: Khảo sắt 180 CMHS có con học theo phương pháp, 1D - Asobi tại 02 trường mắm non thực hành
1 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu, tác giả đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
~ Mục đích: Xây dựng cơ ở lí luận cho vẫn đề nghiên cứu
~ Phương thúc thục hiện: Sử dụng phương pháp phân ích, tổng hợp, phân lại,
hệ thống hóa các văn bản pháp quy, thông tư, tài liệu một số công trình nghiên cứu liên quan đến quản ỉ hoạt động giáo dục cho trẻ ở các trường mằm non và hoạt động 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp quan sắt sư phạm
~ Mục đích: Nhận biết đối tượng nghiên cứu một cách có hệ thống để thu thập thông tin cần th ng thời kiểm chứng các thông tin, giả thuyết đã có trước đó
- Phương thức thực hiện: Chọn mẫu quan sắt (quan sắt hoạt động ứng dụng obi vào giáo dục rẻ ở Trường MN Selfuing V-Kids Ba Nẵng phường pháp ID -
và Trường MN Việt - Nhật Đà Nẵng); xây dựng nội dung quan st (quan sát hoạt
“Trường MN Selfwing V-Kids Đà Nẵng và Trường MN Việt - Nhật Đà Nẵng); thực hiện quan sắt, xử lỉ kết quả quan sắt (xác định thông tin về đổi tượng nghiên cứu, kiểm chứng các thông tin, giả thuyết, trên cơ sở nảy sẽ tiến hành các bước nghiên cứu tiếp theo)
7.2.2, Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
~ Mục địch: Thu thập thông tin để phân tích, đánh giá thực trạng quản lí hoạt
Trang 17Kids Đà Nẵng và Trường MN Việt - Nhật Đã Nẵng và đánh gi nh cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất
~ Phương thức thực hiện: Chọn 1, khách thể khảo sát; xây dựng công cụ khảo sắt bảng hỏi, thang đo, thang đánh giá); thục hiện khảo sấu xử lí và đánh giá kết quả khảo sắt,
7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
~ Mục đích: Thu thập các thông tin nhằm hỗ trợ việc phân tích, đánh giá thực trạng thông qua các sản phẩm hoạt động của các cắp quản lí
~ Phương thức thự hiện: Nghiên cứu các quy định, quy chế, văn bản quản, báo cáo tổng kết kế hoạch dạy học lĩnh vue ứng dụng phương php 1D Asobi vào giáo đục tr ở các trường MN để tìm hiễu hoạt động quản í của các nhà quân í 7.3 Phương pháp thông kê, ting hyp
Người ng n cứu sử dụng phương pháp thống kệ, tổng hợp dễ xử lí ác số liệu, kết quả nghiên cứu th thập được trong quá tình nghiên cứu
8 Dự kiến đồng góp mới của luận văn
Hệ thống hóa í luận về quản lí ứng dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo
, thành khung lí huyết về quân lí hoạt động quản Híững dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo dục rẻ ở các trường mằm non tại thành phố Dà Nẵng
$2 VỀ thực tiến
- Mô tả sắt thực, cụ thể, toàn điện thực trạng quản lí hoạt động ứng dung phương pháp ID - Asobi vio giáo dục trẻ ở các trưởng mim non tại thành phố Đã Nẵng
- Đề xuất được các biện pháp quản í hoạt động ứng dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo dục trẻ mang tính đặc thù ở các trường mắm non tại thành phổ Đà
"Nẵng và vùng phụ cận
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phẫn Mở đầu, Kết luận và Kiến nghỉ, Danh mục tả iệu tham khảo và
Trang 18Chong 1 Cơ sở lí luận về quản lí ứng dụng phương pháp ID - Asobi vio giáo dục trẻ ở trường mim non
“Chương 2 Thực trạng về quản lí ứng đụng phương pháp ID - Asobi vào giáo đục tr ở các trường mằm non tại thành phố Đà Nẵng
Chương 3 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí ứng dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các trường mim non tại thành phố Đã Nẵng
Trang 191D - ASOBT VÀO GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MÀM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn để
1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài
Khi đề cập đến giáo dục trẻ mẫm non, không thể nào bỏ qua những nghiên cứu
và ứng dụng của nhà giáo dục người Ý lừng danh thể giới Maria Tecla Artemisia Artemisia Montessori di nhin thay rằng trẻ nhỏ tử 0 — 6 tuổi có thể: Tiếp nhận nhanh
tĩnh, thích việc hơn vui chơi và cám thấy thỏa mãn với công việc mình làm mà không
cần làm vì phần thưởng; có kỉ luật mang tính tự phát; có danh dự cá nhân, có lồng tự viết chữ dù không có sự hướng din của người lớn Dựa trên các đặc điểm này, bà đã phát triển thành công phương pháp Montessori
“Triết í giáo dục Montessori đề cao tính tự chủ trong học tập của trẻ ở giai đoạn trước 6 tuổi (Montessori và Isaaes, 2013) Giáo viên cung cấp giáo cụ học tập để trẻ vio khuôn phép, quy định cứng nhắc như giờ học truyền thống Trẻ được tự do di chuyển, tương tác, kết giao, học hỏi bạn bè để giải quyết các vấn để phát sinh Montessori đánh giá trẻ không dùng bài kiểm tra và điểm số Các đánh giá qua xem
Trang 20sảm thấy thích thấ tạo ra môi trường học tập tổ dừng học trước kh trẻ muốn dừng
ii thiện học liệu mới thường xuyên: gọn gàng và nhất quản: không kiểm ta, không
Kĩ vọng; chuẩn bị học liệu đầy đủ trước khi sắp bắt đầu vào giờ học và lưu ý 'Ở Nhật Bản có một số công trình nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau của giáo dục mim non Nhật Bản như về hoạt động của các giáo viên ở nhà trẻ và mẫu giáo Nhật Bản, tâm lí của trẻ em giai đoạn mằm non, đặc trưng của giáo dục mầm non ở các nước châu Á và các nước đang phát tiễn như các cuỗn Tré em con kỹ năng xống theo cách me Nhét (Kato Noriko, 2020), cubn Nudi day tré:
Lam sao để không phát điền (Aki Wskamatsa.2015), cuỗn Giáo dục tần
in Ba Age 6 chétu A (Ikeda Mitsuhiro va Yamada Chiaki, Akiishi Shoten, 2006), ct indi nguy hiém cia tré em (Tsuneyoshi Ryoko, Keisoshobo, 2008), cuỗn Những người làm việc ở Hoikuen và Youchien (Kimura Akiko, Perikan, 2012) , cubn Gido duc mim non ở các nước đang phát triển vas hop tic qudc té (Hamano Takasbi vi Miwa Chiaki, Toushindou, 2012), Tuy nhiền, về đặc trưng của GDMN Nhật Bản thì ít được các nhà nghiên cứu Nhật Bản đề cập đền Đặc biệt, việc nhìn nhận những đặc trưng của GDMNN Nhật Bản từ góc độ một người nước ngoài hỉ vọng sẽ mang đến những cách đánh giá mới về nên giáo dục này
'Ở nước ngoài mà chủ yếu là Mĩ, có một số tác phẩm đỀ cập đến đặc trưng của GDMN Nhật Bản, trong đồ nộ bật nhất là tác phẩm Giáo dục Nhật Bản nhìn từ thế giới (Lawrenee MeDonald, Trung tâm thư viện, 2006) được xuất bản tại Nhật Bản,
“Tuy nhiên, tác phẩm này chỉ đừng lại ở việc mô tả lại các hoạt động ở nhà trẻ, mẫu giáo Nhật Bản, chứ chưa đi sâu phân tích các đặc trưng và nguyên nhân hình thành sắc đặc trưng đó
Nổi tiếng ở Nhật Bản và trên toàn thể giới là phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển toàn điện Shichida Shỉchida là phương pháp giáo dục sớm cho tré bit nguồn từ Nhật Bản, ra đời vào năm 1960 Phương pháp này được đặt tên theo tên
Trang 21Shichida tập trung vào 4 yếu tố: Phát triển trí óc, hướng đến sự phát triển cân bằng thể chất thông qua những bải tập phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ khỏe mạnh hơn; giáo
dục dinh dưỡng vì đây là một phần quan trọng cung cấp đầy đú dưỡng chất, là nền
tảng cho cơ thể trẻ phát triển
Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu và thực hành về phương pháp GDMN
trên thể giới đều tập trung vào phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với tính
tạ chủ cao trong học tập, được tôn trọng và được yêu thương 1.1.2, Nghiên cứu trong nước
“Tại Việt Nam những năm gần đây, các nhà nghiên cứu về GDMN đã có những,
công trình nghiên cứu sâu rộng vả phong phú nêu bật tính cắp thiết về việc thay đổi hình thức dạy rẻ nhằm thích ứng với mô hình giáo dục tiền tiến toàn cầu Tác giả Phạm Minh Hạc (1999) trong cuỗn “Giáo dục Việt Nam trước ngường của thể kỷ -XA” tình bảy tính chất của nỀn giáo duc, nguyên lí, nội dung, hệ thông giáo dục ở nước ta qua các giai đoạn lịch sử, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, phân tích mỗi quan hệ giữa giáo dục và việc phát tiễn nguồn nhân lực, các nguồn lực phát lên giáo dục và những suy ng Ai về phương hướng phát triển g áo dục trong thời gian
Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn (2013) rong cuốn *Xu thể phát triển giáo dụ phân tích về xu thể toản cầu hóa/quốc tế hỏa nhắn mạnh kể từ đây, nhà trường sẽ trở thành những trung tâm giải quyết vẫn đỀ và giáo viên sẽ trở thành những người hỗ thông in từ người dạy sẽ chuyển sung tích cực tham gia rong quả trình học tập và ti tạo kiến thức được học có sự hợp tác cùng các học sinh khác (t.78)
-Xã hội loài người di vào thể ky XAT với xu thể toàn cầu hóa, với sự phát triển
“mạnh mẽ của khoa học công nghệ, trong đó công nghệ thông tin git mội vui tô
ức quan trọng trong mọi lĩnh vực Xu thể ấy đã đưa thể giới bước sang một giai đoạn Tối với sự phải triển mạnh mẽ của nền kinh t tì thức Vũ tr duy mới về giáo dực trong thể kỷ XAI thế hiện rõ nhận thúc mới về vai trỏ của giáo dục: Giáo dục ~ cơ
Trang 22giải quyết các vẫn để xã hội (13)
“Thái Văn Thành (2020 DH Vinh) với đề tài “Nghiên cứu mô hình phối hợp, giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ tại các cơ sở giáo đục mằm non dip img yéu cầu đổi mới căn bản toàn điện giáo đục và đào tạo" thuộc chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 đã ảnh giá được thực trạng trong chăm sóc, giáo dục trẻ: qua đó để xuất mô hình và các giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn điện giáo dục và đào tạo Tác giá có đề cập đến thực trang giáo dục tại Nhật Bán như snu: Các trường mằm non tiêu chính: 1/Trẻ có tâm hồn phong phú; 2/ Trẻ khỏe mạnh; 3/ Trẻ hòa nhập và có nhiễu bạn thân, 4/ Trẻ ch cực suy nghĩ: ng và nỗ lục, Để đạt được
cơ bản: các mục tiêu đó thì giáo dye mam non Nhật Bản áp dụng các nguyên tắ
- Chơi đỂ học và học qua chơ: Quan điểm giáo dục mằm non Nhật Bản lề
“Tạo điều kiện tối đa để tr tự trải nghiệm và khám phá”
- Tạo ra mỗi trường đa dạng, năng động cho trẻ tri nghiệm; Môi trường mà sắc trường mẫm non Nhật Bản tạo ra không chỉ là mỗi trường vỀ cơ sở vật chất, mà những người thân yêu trong gia đình Qua đó, trẻ được học cách ứng xử và được tiếp nhận các chuẩn mực đạo đức, văn hóa truyền thống của dân tộc thông qua các hoạt động hằng ngày từ chả mẹ tr
~ Hãy để tẻ tự làm: Khuyến khích trẻ độc lập tong cuộc sống là điều rắt được
«quan tâm, Những công việc tự phục vụ bản thân như: ăn, uống, vu chơi trẻ đều giác từ rất sớm; các gia đình đều hướng dẫn con cái những công việc ự phục vụ Nhà
phương pháp khoa học (tr.11)
Vũ Thủ Thủy (2014) với nghiên cứu về "Một số đặc trưng của GDMN Nhật inh với Việt Nam” đã nêu ra một số hiệu quả đạt được của nỗn giáo dục Bản và
Nhật Bản, thay đổi suy nghĩ của một bộ phận các nhà giáo dục Việt Nam cũng như
Trang 23sẽ thông mình, tải giỏi mà nên để trẻ em được phát triển một cách tự nhiên nb Trịnh Viết Then và Trần Toắn Lộ (2017) với nghiên cứu về “Nguyễn nhân dẫn lên bạo lực đối với trẻ em trong Trường Mắm non trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh” cho thấy kết quả có 4 nhóm nguyên nhân dẫn đến bạo lực đổi với trẻ em: (1) nhóm nguyên nhân từ trẻ và những yêu cẩu công việc của giáo viên liên quan đến trẻ; (2) nhóm nguyên nhân từ mỗi quan hệ giữa giáo viên với phụ huynh trẻ; (3) nhóm nguyên nhân từ áp lực công việc và biển đổi tâm sinh lí của giáo viên; (4) nhóm mối quan hệ của giáo viền Các nhóm nguyên nhân dẫn đến bạo lực đối với trẻ em trong trường mắm non có mỗi tương quan thuận và liên hệ rắt chặt chẽ với nhau
Lê Thanh Hải (2018), tác giả cuốn “Dạy con gọi tên cảm xúc”, bằng chỉnh vốn sống thực tế trong nuôi day hai con và chuyên ngành Triết học, xã hội học mà tác giả theo đuổi, đã tình bảy những cách thức đơn giản hội tu đầy đủ các phương pháp dạy trung tâm của giáo dục: thông qua việc nắm bắt cảm xúc cña trẻ, ba mẹ đặt tâm thé thành theo đúng ước mơ và tt
“Theo GS TS Toán học Harvard dạy Toán tré mim non Lê Anh Vinh- Viện tủa mình tong một th trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tác giả của hơn 40 bài báo nghiên cứu ube tẾ tại Hội thảo tham vấn chuyên gia về Dự thảo Chương trình Giáo dục mam biết ‘Ching đường xây dựng, thử nghiệm, nghiệm thu chương trình được xác định
là quảng thời gian cần có sự thận trọng lớn, phải có sự đánh giá trẻ mắm non phát
triển vẻ thể chất, phẩm chất, năng lực một cách toàn điện, khoa học Dây cũng là chương trình mới, có nhiều thay đổi so với chương trình cũ vì vậy, chương trình vừa
là thách thức, vừa là cơ hội cho giáo viên mẫm non tại các địa phương thay đổi Mặt khác, GDMN và quản lí GDMN Việt Nam bên cạnh những thành tựu đạt được, còn có rất nhiều khó khăn và chịu sự ảnh hưởng của các yêu tổ khách quan và
Trang 24trên phẩm chất và ning Ie cho te, gio de Hy trẻ lầm tung tâm, Những năm gần 1g; cảm quan; ngôn ngữ; Toán học và Văn hóa đã được các trường mằm non chất lượng cao tại Việt Nam áp dụng; hay mô hình “Học mà chơi" từ Phần Lan cho trẻ xây dựng nhận thức về âm vị (khả năng nhận thức âm thanh không thông qua chữ vi) bằng hoạt động nhỏ lẻ như vỗ tay theo nhịp bảng chữ mỗi buỏi sáng: lớp, hứng thú trong việc tiếp nhận những điều mới lạ ở cuộc sống xung quanh ngoà lớp học cũng được hào hứng đón nhận và triển khai tại một số trường mim non chun
quốc tế tại Việt Nam
“Tại Việt Nam, chương trình ID.Asobi đang dẫn được phát triển dưới sự chỉ
dẫn của ông IHARA Yas
Hokkaido (Nhật Bản) Phương pháp này dựa trên nŠn ting ty do trong hành động, tự “Chủ tịch Học viện Giáo dục Friend Megumi Urakawa- chủ trong tư duy, giúp thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên, thay đổi cách nhìn của giáo viên về trẻ Nội dung chỉ tiết về mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng,
pháp này sẽ được trình bày cụ thể ở các phần sau của Luận văn này
“của tổ chức với hiệu quả cao nhất” (tr.74)
“Quản lí trong tiếng Anh là *Manage" Từ điển Cambridge định nghĩa Manage như sau: “to be responsible for controlling or organizing s meone or something,
‘specially a business or employees” nghia li "chịu trách nhiệm kiểm soát hoặc tổ
chite ai d6 hoje điều gi đó, thường là doanh nghiệp hoặc nhân viên”
“Trong đời sống xã hội, quản li xuất hiện khi có hoạt động chung của con người
Trang 25riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành hoạt động chung thống nhất của tập thể nhằm
va quyển uy Tổ chức phân định rõ rùng chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và mỗi quan
hệ của những người tham gia hoạt động chung; quyền uy đem lại khả năng áp đặt ý: nhân đổi với tổ chức Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí đề
khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đổi tượng quản lí thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh của mình
“Chủ thể quản là cá nhân hay tổ chức - những đại diện có quyền hạn và rách nhiệm liên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cú nhân hướng tới mục
tiêu chung nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lí
Khách thể của quản lí là trật ự quản í.Trật tự quản lí được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo quy phạm pháp luật uỷ theo từng loại hình quản lí
1.2.2 Quân lí giáo đục
“Theo Luật Giáo dục 2019 (số 43/2019/QH14 của Quốc hội) Điều 18: Vai trò
Và trách nhiệm của cán bộ quản lí giáo dục
1 Cần bộ quản lý giáo dục giữ vai trd quan trong trong việc tổ chúc, quản lí điều hành các hoạt động giáo dục,
2 Cần bộ quản lí giáo đục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phim chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lí và thực biện các chuẩn, quy
“chuẩn theo quy định của pháp luật
3 Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cắn bội cquân lí giáo dục,
"Đã có nhiễu nghiên cứu về quên lí nối chung, vỉ thể cũng có nhiễu quan niệm, khác nhau về quản lí giáo dục
Theo P.J“Khuđôminxky (nhà i ludn X6 Vid): QLGD là tác động có hệ théng,
có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lí ở các cấp khác nhau đến sắc khâu của hệ thống (ừ Bộ đến trường) nhằm mục dich bio dim việc giáo dục
Trang 26Theo M.L-Kéndacép: QLGD là tắc động cố hệ thông, cỏ kế hoạch, cổ ý thức
và hướng địch của chủ thể quân líở các cắp khác nhau, đến tắt cả các mắt xích của
hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đám bảo việc hình thành nhân cách cho thể hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lí rẻ em Theo Phạm Minh Hạc (2014),
‘Dang trong phạm ví trách nhiệm của mình, tức là nhà trường vận hành theo nguyên 'Quản lí nhà trường là thực hiệ đường lối của ígiáo đục đt tối mục iêu giáo dục, mục tiêu đả tạo đội với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ vàvới tùng học sinh "
“Theo tài liệu * Tổng quan về quản lí giáo dục” của Trường Cán bộ quán lí giáo cdụe- đào tạo, quan lí giáo dục là * một loại hình được hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí tới khách thể quản lí m đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đụ tôi kế quả mong muỗn bằng cách hiệu quả nhất"
Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khái quát rằng: Quản lí giáo dục là hoạt động điêu hành phốt hợp các lực lượng giáo dực nhầm đây mạnh công tác giáo duc vi dio tao thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động Con người vữa là chủ thể vữa là khách thể quản lí Mọi hoạt động giáo dục và LGD
“đều hướng vào việc đào tạo và phát triển nhân cách thể hệ trẻ, bởi vậy con người là nhân tổ quan trọng nhất trong QLGD
1.2.3 Hoạt động Giáo dye
“Căn cứ khoản | Điều 3 Nghị định 24/2021/NĐ-CP qui định về hoạt động giáo
‘dye như sau: Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động tuyển sinh, tổ chức hoạt động giáo dục, quản lí điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục trong cơ sở giáo dục Việ tổ chức quân lí các hoạt động giáo dục được tiễn hành như sau
* Quản lí đối với hoạt động tuyển sinh được quy định tại Điều 5 Nghị định 24/2021/NĐ-CP
~ Cơ sở giáo dục thực hiện tuyết
dlc bit bude đ in theo yêu cầu phổ cập GDMN cho trẻ em
5 tdi thực hiện giá với giáo dục tiểu học, yêu cầu phổ cập giáo
Trang 27- Cơ sở giáo đục tự bão đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư và cơ sở giáo đục
tự bảo đảm chỉ thường xuyên theo quy định của pháp luật được tự chủ xác định sinh
* Quản lí đồi với việc tổ chức hoạt động giáo dục theo Điễu 6 Nghị dịnh 34/2021/NĐ-CP
~ Cơ sở giáo dục được quyết định các phương phíp, hình thứ tổ chức hoạt động giáo đục đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chương tỉnh giáo dục, bảo đảm chit lượng, hiệu quả
~ Cơ sở giáo dục được chủ động liên kết với các cơ sử giáo dục đại học, cơ sở: nghiên cứu, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, các tổ chức,
cá nhân và gia đình học sinh để ổ chức các hoạt động gio dục phủ hợp với điều kiện ccủa địa phương theo quy định của pháp luật
* Quân tài chính tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định 24/2021/NĐ-CP
~ Việc quân líài chính, tải sản, tổ chúc bộ máy và nhân sự trong cơ sở giáo
‘dye dp ing quy định về tổ chức hoạt động giáo dục tại Nghị định này và thục hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, tải sản, tổ chức bộ máy và nhân sự
~ Cơ sở giáo dục được tiếp nhận ải trợ của các tổ chức, cá nhân để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường bảo đảm rõ về mục đích tài trợ và sử dụng các nguồn tài trợ đúng mục đích, công khai, mình bạch theo quy định của pháp luật
~ Míc thu các khoản thu địch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phi dip ứng nhu cầu người học của cơ sở giáo dục được thục biện theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở để nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phù hợp với điều kiện thực ế của địa phương
Như vậy, việc thục hiện quản lf các hoạt động gio dục được tiến hành theo các quy định nêu trên
1.24 Quản lí hoạt động gio dye tré mim non
“Căn cứ vào quy định tại Điều 23 Luật Giáo dục 2019 thi vi ti, vai trỏ và mục
Trang 28~ GDMN là cắp học đầu tiền trong hệ thống giáo đục quốc dân, đặt nền mồng
cho sự phát tiễn toàn điện con người Việt Nam, thực hiện việc nuôi dưỡng, châm sóc, gio dye tré em tir 03 thing tuổi đến 06 tuổi
~ GDMN nhằm phát triển toàn điện trẻ em về th chất, nh cảm, t tệ, thẩm
mĩ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một Quan i GDMN là quả tình quan í điều hành và điều chỉnh toàn bộ hoạt động
ca rường mim non, nhằm năng cao chất lượng của môi trường giáo dục và đảm bảo lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ quả lí nhân sự và ải chính, giám sắt quá tình giảng dạy và rên luyện kĩ năng cho giáo viên, xây dựng mỗi quan hệ hợp tác với phụ
huynh, cộng đồng và các đối tác liên quan
“Tóm lại, quản lí GDMN là một công việc quan trọng nhằm đảm bảo cho trẻ
em được hưởng một mỗi trường giáo dục ốt nhất
'Quá trình quản lí GDMN bao gồm những công việc sau: 1.Lập kế hoạch và điều chính kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫm non;
2 Tổ chức tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và xếp loại giáo viên mằm,
3 Quân lí giáo viên, nhân viên tong trường mim non:
4 Tổ chức quản lí, bảo vệ và cập nhật tải sản, trang thiết bị phục vụ cho GDMN
5 Quản lí và bảo vệ an ninh trật tự, đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mằm
6 Đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, chính xác các quy định pháp luật liên quan cpm
7 Chii trong vào việc giáo dục đạo đức cho gi
Việc quản lí GDMN rất quan trong để đảm bảo chất lượng giáo dục cho trẻ mắm non, giúp trẻ phát triển toàn diện và trở thành công dân tương lai có ich cho xã hội
Trang 29a Fghta cia 1D-Asobi
ID (Intellectual Development) nga i phit rin rf thông mình,
~_Asobi (I#f) có nghĩa là vui chơi trong tiếng Nhật Như vậy: ID = Asobi cũng có thể hiễ là tr chơi từ duy, giúp trẻ phát tiễn tí thông mình, năng lực tư duy, phân đoán,
“Các trường mim non Nhit Ban luôn cổ tạo cho trẻ môi trường giáo dục tốtnhất để đạt được 5 mụ tiêu chính
- Hướng đến việc để trẻ tự làm: Khuyến khích trẻ độc lập trong cuộc sống là điều rất được quan tâm Những công việc tự phục vụ bản thân như: ăn, uỗng, vui choi tr đều được hình thành ý thức và thôi quen tự chủ Ở Nhật Bản, trẻ được giáo đục tính tự giác từ rất sớm, Các gia đình đều hướng dẫn con các công việc tự phục vụ luyện cho rẻ từng kĩ năng theo đúng phương pháp khoa học
~ Tạo sự phối hợp thống nhất giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng: Giáo
Trang 30con biết giải quyết các vẫn đỀ này sinh trong cuộc sống và g áo dục lễ giáo nhiều hơn
là dạy chúng tri thức trong sách vở, thưởng xuyên đưa trẻ ra ngoài thiên nhiên hoặc trải nghiệm tại các tổ chức cộng đồng xã hội
Dựa trên kiến thức về Tâm lí học và các phương pháp rèn luyện trí não tại các trường mẫu gi áo khác nhau, ông Eushimi Takeya (nguyễn giảng viên trường đại học
Tamagawa, Giám đốc Sở nghiên cứu giáo dục nhân tài) và cố Tiền sĩ J P Guilford
(giảng viên danh dự đại học Nam California, Chủ tịch Hội Tâm lí học toàn nước Mĩ) đã nghiên cứu ra phương pháp giáo đục tí uệ ID-Asobi
Phương pháp này dựa trên nền tảng tự do trong hành động, tự chủ trong tư cduy, giúp thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên, thay đồi cách nhìn của giáo
viên về trẻ Trò chơi ID-Asobi được áp dụng tại hơn 300 trường mẫm non ở khắp đất
nước Nhật Bản với sứ mệnh phát triển trí thông minh cho trẻ em mim non Tại Việt Nam, chương trình ID-Asobi đang dẫn được phát triển dưới sự chỉ dẫn của ông IHARA Yasusl
Hokkaido (Nhat Ban) “Chủ tịch Hoe viện Giáo dục Friend Megumi Urakawa-
“Chắc chắn phương pháp giáo đục ID-Asobi sẽ phát huy hiệu quả cho trẻ nhỏ
buổi, mỗi buổi 40 phốt theo từng chủ đề
Hoạt động trải nghiệm dựa theo chương trình GDMN, nội dung của hoạt động trải nghiệm ID - Asobi cũng được lồng ghép trong các môn học xoay quanh các chủ đề: Bản thân, Trường mắm non, Gia đình, Nghé nghiệp, Thực vị s Động vật, Giao thông, "hiện tượng tự nhiên, Quê hương đắt nước, Trường tiễu học, Kĩ năng s 5 Gio dive Gidi tính, Lễ hội theo chủ đề Các nội dung trên nhằm giáp rẻ phát tiển toàn diện ở cả Š lĩnh vực, bao gộ nhận thức, ngôn ngữ, thắm | thé chat, tình cảm
và kĩ năng xã hội
Trang 31© Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động ứng dụng phương pháp ID - Asobi vào giáo dục trẻ ở các Trường MN tại thành phố Đà Nẵng
* Phát huy năng lực tập trung và năng lực tư duy cho trẻ Giáo vit ìn chú ý những điểm chính sau khi dạy trẻ tại lớp: Thường xuyên tạo động lực cho trẻ
Không chỉ trích tiêu cực hay tạo áp lực chơ con trẻ Khi cảm thấy trẻ có về hứng thú với bài học, giáo viên cần khuyến khích rẻ làm thứ Điều này sẽ duy tì sự tập trung của trẻ Khi trẻ làm thử và cảm thấy thú vị thì dần dẫn trong trẻ sẽ hình thành một động thấi hướng đến việc học tập mã trẻ cho rằng "Suy nghĩ là một niễm
“chú ý" và “năng lực đuy trì sự tập trung” Đây là các năng lực rất cằn thiết cho việc
học tập của trẻ Ngoài ra, các tri nghiệm này cũng nuôi dưỡng "năng lực tự kiếm soát” của trẻ Như vậy, trách nhiệm đầu tiên của giáo viên chính là việc tạo ra được một không khí học tập mã mỗi trẻ đều cảm thấy hứng thủ với các hoạt động của lớp học
Không giải quyắt vẫn để thay cho te
“Trong cuộc sống mỗi người phải đối diện với vô số tình huồng và hoàn cảnh Không thuận lợi như bản thin đã nghĩ Do dé, dé thie diy sir phảt triển của trẻ, phải cho trẻ có trải nghiệm đối mặt với khó khăn nhưng không lãi bước và bit vượt qua khó khăn đó Nhin tử góc độ khoa học của não, khi đối diện với những vấn đẻ nan iải nếu không sớm bô cuộc mà dùng não suy nghĩ một chất thì chức năng của não
sẽ được phát huy tốt
Niềm vui khi giải quyết được vẫn để là một rãi nghiệm đặc biệt Trãi nghiệm
đó sẽ trở thành tổ chất của mỗi trẻ và chẳng bao lâu trễ sẽ trở nên rất tự tin VÌ mục địch của phương pháp ID - Asobi là tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm cảm giác vượt
‘qua khó khăn nên g
không bỏ cuộc với bài học ở lớp Phương pháp này không chủ trọng đến kết quả cuỗi o viên phải hoàn toàn tìn tưởng ở trẻ, đồng thời động viên trẻ cảng là được bay không được, mà chú trọng đến quá tình học tập và sự nổ lực rong
tự duy của từng trẻ Ví dụ, trường hợp dạy trẻ những bài học thủ công hay ghép hình,
khi có một trẻ nối "con không lâm được” hay "cô lâm đ" mã giáo viên đễ ding giúp
Trang 32gặp khô khăn, rẻ trở nên đựa dẫm vào giáo viên Trong các tỉnh huống đó, giáo viên
nguyên vọng của mình là "Cô muốn 'ô biết c Muôn giao trách nhiệm cho trẻ, nói cho trẻ bi
con cổ gắng hết sức”, “Cô muốn con suy nghĩ”, ie La con có thể hoàn thành suất sắc” th bản thân trẻ đó sẽ trở nên có động lực tự gi i quyét vin đề của mình, Khi cả lớp đều tập trung vào giờ học thì những lời nói mang tính hướng đến
“quá trình học tập như “Cô rắt vui vì các con đang cổ gắng hết sức” là những điều giáo đặt nặng kết quả là rất quan trọng
Tử trọng quá trình chứ không phải bế quá
Những người liên quan trực tiếp đến trẻ như cha mẹ, thầy cô giáo nhận thúc sâu sắc một điề là không nên so ánh con mình với những trẻ khác, chẳng hạn
thanh ”, * chậm thiểu: tăng nên thường xuyên thất bại Tuy vậy, khi được trải Vì trẻ chưa như "làm được”, "không làm được”
được trang bị kiến thức và
nghiệm nhiều lần thắt bại, trẻ sẽ sớm trở thành một người có khả năng phán đoán tỉnh huồng chuẩn xác, Nếu chúng ta lấy việc khai phá và phát triển năng lực của mỗi cả nhân làm mụe địch của giáo dục tì cần suy nghĩ làm sao để mỗi hoat động cho rẻ là một hoạt động có ý nghĩa Phương pháp ID - Asobi không hướng đến việc giải đáp cầu hỏi đúng hay sai và yêu cầu trẻ phải hoàn thành bài học Phương pháp này hướng, đến sự quan tâm của giáo viên vẻ việc trẻ đã tập trung vào bài học như thể nào mà Không đặt nặng kết quả (tứ là trẻ đã làm được hay không lâm được)
~ Quản í lập theo nguyên tắc khuyn khích hợp tác chứ không phải ích thích cạnh tranh
“Chúng ta đang sống trong một xã hội đầy cạnh tranh Do đó, chúng ta dễ biển
tư tưởng "phải chiến thắng, không được thua, không được thất bại” thẳnh mục tiêu
từ lúc nảo nó lại trở thành phương tiện để con người cạnh tranh thẳng thua Chính vì mục dích của phương pháp giáo dục này là nuôi dưỡng năng lực tư duy của mỗi trẻ
muốn giỏi hơn các bạn khác Giáo vi tức thận trọng với những cách thức
Trang 33này" hay "Bạn B đã cổ gắng rất nhiễu”, hay tạo sự cạnh tranh giữa tùng trẻ hay từng nhóm trẻ với nhau
Quan trong năng lục cá nhân của trẻ, không sử dụng phương pháp giáo dục đồng loat
Năng lực giải quyết vẫn đề và quá trình tập trung vào bài học của mỗi trẻ là khác nhau Tùy the thời gian a đời của từng trẻ, cũng với những trải nghiệm v cuộc tắt sả mọi người đỀu khác nhau, không sỉ giống ai Giáo viên vẫn xếp cho trẻ sinh theo ki nhập học từ ngày 01 tháng 4 ) Khi đã hiểu được mỗi đứa trẻ là khác biệt, cách giảng dạy của giáo viên đương nhiên cũng phải à một phương pháp phủ hợp với sự khác biệt của từng trẻ Vì vậy, giáo viên không nên bắt những trẻ nhanh nhẹn phải chờ đợi mà nên hướng những trẻ đồ đến bài học tip theo Dối với những r chậm mắt quan sắt hi trẻ đứng trước bản của mình, đảm bảo từng tr phải tự mình chủ ý
hi
“của mình, giáo viên dùng tay m lặng a hiệu cho cả lớp chuyển qua bài học tiếp theo Cứ như thể, sự hiểu kì của những mẫu giấy hoặc tắm thẻ dán trên bảng,
trẻ sẽ tăng lên Trẻ sẽ cảm thấy hứng thú và muốn tìm hiểu sự hấp dẫn của các bài học tiếp theo
- Vách bạch giữa thời điễn bắt đầu và thải diễn lối thúc
dục theo chủ đẻ Nhiệm vụ Phương pháp ID - Asobi là một chương trnh
của giáo viên là lâm thể nào để từng trẻ cổ th liền tục tập trung vào bài học một cách bảo hứng Vì vậy, trong phương pháp này, các kĩ thuật và phương pháp dạy học khiến trẻ tập trung là ắt quan trọng
ĐỂ có thể đuy tì sự tập trung của trẻ, giáo viên cằn phải thực hiện những yêu
cầu căn bản sau:
~ Tạo hứng thú cho trẻ, khiển trẻ cảm thấy bãi học tắt thú vị:
~_ Giáp mỗi trẻ hiểu rõ mục tiêu của bã học;
Trang 34chơi hết mình, khi học trong lớp thì phải hết sức tập trung):
~ Tạo được mỗi quan hệ thân thiết, tì cậy với rẻ
Đặc biệt, trong phương pháp ID-Asobi, việc tách bạch giữa thời điểm bắt đầu
và kết thúc à điều quan trọng trong việc tổ chức lớp học Trước khi tiễn hành bải học thúc bằng câu cảm ơn Việc ách bạch thời điểm như thể sẽ khiến sự tập trung của trẻ tăng lên khá nhiều Ngoài ra, việc kết thúc giờ học không áp dụng riêng cho từng trẻ
“Thời gian cho các lớp bể là 40-50 phút, lớp nhỡ là 50 phút, lớp lớn thì 50 phút công
giáo viên tổ chức lớp học như vậy sẽ khiến trẻ không cảm thấy bị cạnh tranh hay cảm
giác lớp học kết thúc quá nhanh và mỗi rẻ có thể tận hướng niềm vui học tập vui chơi theo cách của mình
* Phát huy tính tự phát cũa trẻ
'Việc học tập hình thành từ ý muốn học tập của mỗi người Do đó, giáo viên
cần phải thường xuyên hướng rẻ đến sự ham thích và ý chí muốn học tập, nghĩa là
từ với tẻ như sau;
Không dùng cách nói ra lệnh với trẻ Những cách nói như “Con đi lấy hỗ đi
“Dán cái này bằng hở” hay "Hãy dán vào” khiến trẻ không có quyển tự lựa chọn và hành động của tr sẽ bị chỉ phối Những cách nói ra lệnh và yêu cầu đó nếu bị nghe hing ngiy sẽ khiến trẻ trở nên bị động Hoặc là, trẻ sẽ chờ đợi giáo viên đề nghị “CO
dân cho con nh" Nêu giáo viên nỗi theo kiêu đề xuất ý kiến "Con sẽ dân cái này bằng hỗ chứ”, tr sẽ trả lời "Dạ, con sẽ dán bằng hồ" và tự mình đi lẫy hồ đẻ đán Để nuôi dưỡng năng lực nhìn nhận của trẻ, giáo viên cũng cần sứ dụng cách nói làm tăng tính độc lập của trẻ
“Thay vì chỉ vào những mẫu giấy và tắm thẻ treo trên bảng và yêu cầu trẻ “Hãy sắp xếp đồ đạc trên bin như cách của cô” thì giáo viên nên sử dụng những cách nói mang tính thuyết phục, dễ nghe như * ‘ie con đã sắp xếp đồ đạc giống như cô làm chưa nhí”, “Các con đã rất để ý nghe lời cô nói nhị” Những cách nói mang tính thuyết
Trang 35nhận, trẻ sẽ cĩ cảm giác an tâm Khi trẻ chạy ra ngồi chơi vào những ngày hè ọ bức, giáo viên nĩi với những trẻ biết đội mũ khi chạy ra ngồi la “Con biết phải đội
mũ khi ra ngồi Con đã rất để ý lời cơ đặn nhỉ” thì những trẻ khơng đội mũ cũng vội vàng chạy về để đội mũ Nếu giáo viên ra lệnh cho từng trẻ phải đội mã thì mãi mãi khơng thể nảo phát huy khả năng chú ý của trẻ Thay vì nĩi “Hãy làm như cơ” thi khi giáo viên nổi “Cúc con dã làm giống như cơ nhỉ Cảm en các con nh” thì tắt cả viên nên đăng những cách nĩi nhẹ nhàng khiến trẻ cảm thấy yên tâm với cảm giác mình được tơn trọng Diễu này sẽ phát huy được tính tựlập v tính tự kỉ luật của trẻ Khơng sử dụng cách nĩi nghiêm cắm trẻ như Khơng được” hay “Khơng được làm như vậy Thỉnh thoảng chúng tụ sẽ bắt gặp những trẻ hồn tồn khơng tập trung vio bai hoe, đi vịng vịng khấp phịng hay chạy ra khỏi phịng học Những lúc như
vậy, đa số giáo viên thường nĩi theo cách nghiêm cắm "Con ngồi xuống di” hay
“Khong được chạy ra ngồi” hay là "Khơng được làm như vậy” Giáo viên cũng thường nĩi “Con hãy cổ gắng cho đến phút cuối nh Những cách nĩi như vậy vơ tình cũng bao gồm cả thơng điệp °Con là một đứa trẻ khơng kiến nhẫn, bỏ cuộc giữa
chừng” Hoặc điều này khiến trẻ cĩ cảm xúc tiêu cực và yếu kém vì nghĩ "Mình là
Đị
đứa trẻ khơng tốt vì khơng thể cố gắng như các bạn khác" với những trường hợp trẻ tự ý đi ra khỏi lớp để rửa tay, nếu giáo viên nĩi với trẻ “Khi nảo học xong, chúng la sẽ đã nữa ty nhé” hoc là “Cơ rất vui nếu cấc con di rửa tay sau khi học xong” để hướng trẻ tập trung vào buổi học th trẻ sẽ khơng cĩ cảm giác bị khiển trách,
lịng tự trọng của trẻ cũng khơng bị tổn thương nên trẻ dễ đàng tiếp thu lỗi nĩi của thầy cơ Cứ như vậy, giáo viên nên sử dụng những cách nĩi hướng trẻ đến sự hợp tác
im ơn con đã làm cái này cho cơ” hay “Cơ rất vui vì con đã làm thay vì cách nĩi mang tinh phủ định như "Khơng được”, "Khơng được lâm như vậy” Điều này giúp trẻ hình thành tính tự lập và luơn cĩ thải độ hợp tác với giáo tích cực hợp tác hơn trước
Trang 36"Những hành động của trẻ thường làm ở nhà mà chúng ta nghĩ là hết súc bình thường như yên lặng lắng nghe cô nói, chăm chủ xem kịch nhặt rác ri én sin bo nghĩa à trẻ đang đông góp cho cộng đồng lớp học của mình Giáo viên chúng ta cho rắng những hành động đóng góp của trẻ là điểu đương nhiên Đẳng thời, giáo viên lại chỉ chú ý đến những hành động mà mình nghĩ rằng trẻ làm sai như đứng trên ghế hay
‹qay sang bần bên cạnh nói chuyện Sau đó, giáo viên khiển rách trẻ bằng những câu chủ ÿ đến những hành động của trẻ mã trước dây mình nghĩ là bình thường và nồi với trẻ rằng “Cám ơn các con giữ yên lặng nghe cô nói” hay “Cô rất vui vì các con giữ
yên lặng nghe cô nói” (nghĩa là cho trẻ biết những hành động đó là điều đúng) thì cả với nhau Chúng tôi mong muốn các giáo viên nỗ lực trong việc sử dụng những
CO cm ơn con, "Cô rất vui” đối với những hành động của trẻ mà trước đây minh
nghĩ là bình thường
1.3.1 Phát triển nhận thức theo phương pháp ID - Asobi
“Giáo dục phát iển nhận thức là tăng khả năng nhận biết, hướng suy nghĩ của trẻ tập trung vảo 3 nội dung: làm quen với Toán học, khám phá khoa học vả khám phá xã hội
Phương pháp ID-Asobi có sự kết nối giáo dục phát triển nhận thúc để tr tiếp thứ nhiều điều mới lạ và khám phá thể giới xung quanh nhằm năng cao khả năng tư duy, góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ sau này
5 kĩ năng quan trọng phát triển nhận thức cho trẻ:
-+ Truyền đạt rõ ý bằng câu nại
-+ KỂ chuyện theo thứ tự;
+ Đếm từ 1 đến 10;
+ Phân biệt được thực tế và hư cấu từ truyện;
+ Nghe hiểu hướng dẫn theo quy trình
Trang 371.3.2 Phát triển ngôn ngữ theo phương pháp ID -Asobi ID-Asobi được thiết kể nội dung tương thích phát riỂn ngôn ngữ sớm cho tr,
trong đồ những yếu tổ của ngôn ngữ nói và viết được áp đụng theo cách tăng dần triển từ kh trẻ mới sinh sẽ được ip tục và hoàn thiện qua các hoạt động làm giàu ngôn ngữ như cách dẫn câu dân ca, trò chơi, hưởng dẫn giao thông, câu chuyện kế theo đề tài qua các bộ thẻ hình ảnh đã được phân loại ID-Asobi hướ 1g đến và tạo
cho trẻ sự tự in ở việc sử đọng ngôn ng một cách sáng tạo thông dua hàng loạt các mô thức giao tếp khác nhau Phát tiễn ngôn ngữ bao gỗm các nội dụng Nghe, Nồi, Lâm que với đọc và nhận diện chữ viết
1.3.3 Phát tú in thẩm mĩ theo phương pháp ID-Asol
“Giáo dục phát triển thim mi cho tré mim non có vai trỏ vô cùng quan trọng,
thể Trẻ sẽ hình thành được tỉnh cách tích cực trong tương lai và nhận được sự yêu quý từ những người xung quanh Bên cạnh giúp trẻ phát triển toàn điện từ tâm -
đó, phát triển thắm mĩ còn giúp trẻ cảm nhận cái đẹp về thị giác và cảm xúc ID- Ascbi định hướng cho trẻ bắt đầu từ những việc cơ bản nhất như cách sắp xếp đồ đạc, giáo cụ ngân np, gọn ging, don vé sinh sạch sẽ sau giờ học Diễu này giúp trẻ hình thành nên lối sông lành mạnh, biết bộc lộ cảm xúc cá nhân; kích thích khả năng sáng tạo: phát tiển các lử năng cn thiết khác như thể chất, trí tuệ và đạo đức; hình thành nên những nhân cách tích cực để nhận biết được cái đẹp của cuộc sống như tình yêu, lồng vị tha, nhân di
1.3.4 Phát triển thể chất theo phương pháp ID-Asobi ID-Asobi đưa mục tiêu phát triển thể chất cho rề từ những hoạt động hướng trẻ hình thành thói quen như đi, đứng, xếp hàng, chạy nhảy, vượt qua chướng nggi vật Khi trẻ được thường xuyên vận động sẽ dần hình thành ý thức coi việc vận động hàng ngày là thói quen tốt cằn duy tì Những thối quen này rên luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo, bẻn bí; cơ thể trẻ càng được vận động nhiều sẽ cảng cứng cáp
‘va déo dai hơn,
Ngoài ra, khi vận động còn giúp trẻ phát triển một số kĩ năng nh tính kỉ luật,
lông trung thực, sự kiên trí Việc vận động giúp trẻ tương tắc với bạn bè và gắn
Trang 381.35 Phat triển nh căm vă kĩ năng xê hội theo phương phâp ID-Ăsobi Trẻ bước văo lớp học ID-Asobi khi sự hứng thú vằ mò về bản thđn, nhận
mực; phít triển câc hănh vi vă qui ắc ứng xử xê hội Trẻ ở thời điểm năy đang trong quâ tình xđy dựng khuôn khổ để phđn biệt những đặc điểm của thể giới bín ngoăi Phât triển tinh cảm vă kĩ năng xê hội cho tr la giâo dục cho trẻ biễt cch sống tự lập, ự im, tích cực, sắng to trong cuộc sống vă sống biết yíu thương, biết chỉa sẻ, biết đồng cảm khi vận dụng những trò chơi trong ID-Asobi để trẻ có thể giải quyết câc vẫn để thực in, gần gũi với cuộc sống hăng ngăy của tr
Giâo viín mầm non bằng phương phâp dạy giao lưu tình cảm, tiếp xúc gần
i, khong sử dụng cđu từ mang tính mệnh lệnh, âp đặt, không chỉ trích đúng - sai sẽ
gi p trẻ có thím niềm tin vă sự gắn bó tỉnh cảm giữa mọi người với nhau, giữa côi giâo với trẻ, giữa câc bạn cũng lớp vă cả giữa trẻ với những người trong gia đình 1.86 Cơ sử vật chất phục vụ câc hoạt động theo phương phâp ID-Asobi Môi trường học tập theo PP ID-Asobi hướng cho tr tập trung vă nhận thức thông qua hoạt động của chính minh Nghĩa lă môi trường năy trao sự tự do vă độc lập cho trẻ phủ hợp với từng lúa tuỗi, giai đoạn phât tiễn vă khâ năng nhận thức được điều chỉnh bởi chính nguyín ắc của trẻ
“Xâc nhận vị trí thích hợp cho giờ học như: không gian thoâng đăng, băn cho trỏ, băn giâo viín, băn để tả liệu giảng dạy, bảng trắng, nam chđm, thùng râc, đều phải chuẩn bị ẫn ang
Khi tết học bắt đầu, cho bọc liệu (cuộn trờ lạ) văo ii nilong, đặt sẵn trín băn giâo viín Trín bản giâo viín không đặ gì khâc ngoăi học liều Đảm bảo trín bản trẻ không để bắt kì vật gì khi bắt đầu buổi học, 1.37 Yíu cầu đối với giâo viín theo phương phâp ID-Ăsobi
“Trong lớp học của PP ID - Asobi, giâo viín có vai trò kết nồi trẻ với môi trường, chủ động Yíu cầu đối với giâo viín thực hiện theo phương phâp ID-Asobi lă: Chuẩn
bị không gian lớp học mới lạ để kết nôi trẻ với câc hoạt động đầy thử thâch vă phù
hợp Để trẻ tự do tham gia văo một hoạt động cho đến khi ẻ thỏa mên được
Trang 39thin tựu của tr Giáo viên quan át trẻ là chính, có thêm bằng chứng đỗ đưa ra quyết của trẻ Quan sát cũng là một cách thức viên theo dõi sự tiến bộ của từng trẻ
Asobi
dục cho trẻ theo phương pháp ID ~
“Tổ chức và chỉ đạo hoạt động ở 05 lĩnh vực theo PP ID - Asobi là chức năng được tiễn hành sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hóa những mục dich, mye hoạt động giáo dục được iên kết thông nhít, cùng nhau thực hiện công việc và đạt được hiệu quả nhất định Quá trình triển khai thực hiện sẽ phát sinh nhiều vấn để và phải làm sao cho các mục tiêu đề ra trong công tác giáo dục đều phải đạt được, ĐỂ hoạt động giáo dục trẻ được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả, Hiệu trưởng nên chỉ đạo cụ thế hoạt động giáo dục theo phương pháp ID- Asobi cho giáo viên các khối
thành viên, yêu cầu cần đạt trong hoạt động ở từng lĩnh vực
Trang 40vực theo phương pháp ID - Asobi tong nhà trường về mục iều, nội đang, ình thức phương pháp giáo dực;phân công trách nhiệm cho từng cán bộ, giáo viên, nhân viên: những yêu cầu cin đạt trong hoạt động giáo dục trẻ Chỉ đạo gi
thực hiện đúng chương trình giáo dục của ID - Asobi, chế độ sinh hoạt theo quy định phầm chất, tư trỡng chính tỉ, đạo đức, ỗi ông, nắm bất kịp thời cức thông tin di mới về phương pháp giáo dục trẻ em Chỉ đạo việc quản lí cơ sử vật chất, trang
thiết bị giáo cụ phục vụ cho hoạt động giáo dục theo PP ID - Asobi
1443 Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục cho trẻ theo phương pháp ID - Asobi
Hoạt động giáo dục cho trẻ theo phương pháp ID- Asobi đạt kết quả như mong muốn không thể không có kiểm tra, đánh giá Chương trình giảng đạy ID - Asobi cược tổ chức theo một tình tr phát tiễn từ giai đoạn này đến giai đoạn tip theo Điều cần ghi nhớ là, mỗi trẻ có thể học tập và hoạt động thành công thông qua các
xu tổ của chương trình giảng dạy theo một chuỗi duy nhất cho từng trẻ V th sự sơ đánh giá theo tiêu chuẩn và việc xếp loại trẻ ít hơn Vì vậy sự đánh giá trẻ trong môi trường ID - Asobi dựa vào kiến thức và năng của trẻ tại bắt cử điểm nào của chuỗi thực hiện Tắt cả quan sát hàng ngày va ghi chép cụ thể của giáo viên đối với trẻ, các
cô soạn gi
ID - Asobi gồm: Bi án phù hợp với từng đối tượng, từng độ tuổi Ghỉ chép của giáo viên thực hành trên lớp, theo dõi công việc do tùng tẻ hoàn thành, sự tiến bộ và quá tình của tr, khó khăn của từng trẻ, ích gii quyết và vượt qua những khó khăn đó,
L5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến quân lí hoạt động giáo đục theo phương pháp ID