Trong những năm gin đây, chính phủ đặc biệt chi trọng đến sự phát triển của giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học, bậc học được coi NL wi PC cho HS, là nền tũng quan trọng để xây dụ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Bai Thj Thay Linh
DAY HQC CHU DE CHAT VA CHU DE NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP BÓN THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Bùi Thị Thùy Linh
DẠY HỌC CHỦ ĐÈ CHÁT VÀ CHỦ ĐÈ NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP BÓN THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học)
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi, được thực biện do yêu cầu học tập Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là
trung thực, có nguồn gốc rõ rằng, được thu thập trong quá trình nghiên cứu và chưa được
công bổ đưới bất kỳ hình thức nào
Người viết
Bùi Thị Thủy Linh
Trang 4tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Giang - Giảng
viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ CỊ linh Cô đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi thực biện đề tài
t thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn
1s DH Su pham TP Hé Chi Minh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
n Ban Chi nhiệm Khoa công Quý Thầy C6 dang công tác tại Trườ
Tôi cũng xin tân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô đang giảng dạy chương tình khối
lớp Bốn vả Năm của các trường Tiểu học tại Quận 3, TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
thuận lợi, hỗ rợ chúng tôi trong suốt qu rin tìm hiễu thực tế ti Quý trường, Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn hỗ trợ, động viên để ôi ảnh thời gian cho việc nghiên cửu, hoàn thành đề tải
Tuy đã có nhiều cổ gắng nhưng trong đề tải nghiên cứu này không tránh khỏi những thiểu sót Tôi kính mong Quý thầy cô, các nhà giáo dục, những người quan tâm
thiện hơn
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!
Người thực hiện Bùi Thị Thùy Linh
Trang 52 Miụ tiêu nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
3.2, Đối tượng nghiên cứu
4, Giả thuyết khoa học
Š Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 6
LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP BÓN THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI
NGHIỆM
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8
8
1.2.4, Day hye mon Khoa hoc lip Bắn theo phương thức trải nghiệm 20
1.3 Day học chủ đề Chất và chủ đỀ Năng lượng môn Khoa học lớp Bốn theo
13
Muc tiêu dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa hoc lip Bén theo phương thức trải nghiệm 2
1.3.2 Yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn
“Khoa học lớp Bin theo phương thức trải nghiệm 2 1.13 Phương pháp đạy học chủ đề Chất và chủ đỀ Năng lượng môn Khoa học lớp
"Bắn theo phương thức rãi nghiệm 27 1.3.4 Hink thie 16 chite day hge chi dB Cht và chủ đề Năng lượng môn Khoa học
Tp Bốn theo phương thức trải nghiệm 30
1
5 Kiém tra, dinh gi trong dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa
học lớp Bốn theo phương thức trải nghiệm 31
Trang 71.4, Đặc điểm tâm, sinh lí, nhận thức của HS lớp Bồn 2
1.42 Đặc điễn tâm l, nhận thức 2 Chương 2: THỰC TRẠNG VIEC TO CHUC DẠY HỌC MÔN KHOA HOC
‘THEO PHƯƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM
2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và giáo dục của địa bàn khảo sát Quận 3,
tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hà Chí Minh 40
“Chương 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC MON KHOA HỌC LỚP BÓN
NGHIỆM 55
3.1 Nguyên tắc xây dựng nội đung dạy học môn Khoa học lớp Bốn chủ để Chất,
Trang 83.1.1 Dim bảo mục tiêu chương trình, nội dung bai hoe 35 4.1.2, Bim bao tinh vce sic, ph huy tối đu năng lực cá nhân ei HS 58
Năng lượng theo phương thức trải nghiệm 59
3.4, Thiết kế và thực nghiệm kế hoạch bài dạy theo phương thức trải nghiệm 6Ì
3:41 Thiết kế kế hoạch bài dạy theo phương thức trải nghiệm 61
3⁄43, Kết quả thực nghiệm và bàn luận 65
Trang 9
STT | Chữviếttất Viết đầy đủ
1 |CTGDET Chương trình Giáo dục phổ thông
Trang 10Bảng 2.4 Thực trạng vận dụng các hình thức và phương pháp khi dạy học chương trình
Bang 2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng trong dạy học theo phương thức trải nghiệm môn Khoa
Bang 3.1 Kết quả quan sát đánh giá các biểu hiện NL chung của HS 66
Bảng 32 Kết quả quan sát đánh giá PC của HS 68 Bảng 3.3 Kết quả đánh giá NL, khoa học của HS, ø9 Bảng 3.4 Kết quả tổng hợp điểm làm bai ki n tr tước (bực nghiệm của Nhôm thực nghiệm và Nhóm đối chúng By
Bang 3.5 Két qua tng hgp diém kim bài kiểm tra sau thực nghiệm của Nhóm thực
nghiệm và Nhóm đối chứng 74
Trang 11HHình I.1 Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kuet Lewin (Kolb,1984) 10 Hình 1.2 Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb 2
Hình 2.1 Mức độ cần thiết của việc tổ chức dạy học theo phương thức trải nghiệm 42
Hình 3.2 Môn học phù hợp tổ chức dạy học theo phương thức trải nghiệm, 43
Hình 2.3 Thực trạng thực hiện đạy bọc các nội dung chương trình Khoa học 46
Hình 3.1 Mức độ khả tỉ của việc tổ chúc các tết dạy theo phương thức ri nghiệm chủ để Chất và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn n
Trang 121 Lí đo chọn đề tài
Lạy học theo phương thức rãi nghiệm, hướng đến sự phát tiễn NL cia HS khong phải là một vẫn đề mới trên trường quốc tế và cũng đã được áp dụng tại nhiễu quốc ga
éu khó khăn khi thực hiện Đổi mới
căn bản và toàn di trong giáo dục cũng như phát tiễn nguồn nhân lự, đã được khẳng các trường tiểu học nhưng GV vẫn đối mặt với nh
định rong các văn kiện của Đại hội Đảng, đặc biệt là tong Nghị quyết số 29 của Hội hướng phát iển giáo dục của Việt Nam Trong những năm gin đây, chính phủ đặc biệt
chi trọng đến sự phát triển của giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học, bậc học được coi
NL wi PC cho HS,
là nền tũng quan trọng để xây dụng nhân cách, phát tí
CT GDPT 2018 ra đời đã chú trọng đảm bảo đến việc phát triển PC và NL cho HS
thông qua nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo đục và các
bật,
cũng là cơ hội, thuận lợi đễ GV vận dụng phương thức trải nghiệm ở nhiều môn học để đồng vai trở chủ đạo trong day học theo định hướng phát triển NL cho HS Đây
tổ chức các hoạt động dạy học theo nhằm hướng đến việc đổi mới và nâng cao chất
lượng dạy học, đấp ứng yêu cầu đỏi mới CT GDPT 2018
Trong CT GDPT 2018 ở Tiểu học, Khoa học là môn học kế thừa và phát triển môn
“Tự nhiên và Xa hi được xây dựng đựa trên nền tìng cơ bản, ban đầu của Khoa học tr nhiên và các lĩnh vực giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường, hình thành và phát triển
PC va NL cho HS tiểu học Một trong những quan điểm chủ đạo trong việc thiết kế
“Chương trình GDPT môn Khoa học (2018) là khuyỂn khích hoạt động tích cực của HS
thông qua việc áp dụng phương pháp học thông qua trải nghiệm: học khoa học thông
«qua vige khim phá, quan sắt, thí nghiệm, thực hành làm việc nhóm Qua đồ hình thành và phát triển ở HS NL nhận thức khoa học; NL tìm hiểu, môi tr ng tự nhiên xung: cquanh: NL vận dụng kiến thức khoa học để giải q in dé dom gin trong cuộc sống Trải nghiệm cũng khuyển khích HS sử dụng nhiều giác quan để nhận biết về thể
Trang 13
trực quan cụ thể sang tư duy trừu tượng Để h trợ quố tình học tập và tăng cường khá
sẵn Vi vậy, việc áp dụng học tập theo phương thức trải nghiệm lả cực ki quan trọng đổi
với HS ở độ tuổi này Chủ đề như Chắt vàchủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp
Bốn bao gồm các kiến thức liên quan đến vật lí và hóa học tự nhiên Vì vậy, khi có thể
sử dụng các hoạt động như quan sắt và thí nghiệm để học sinh hiểu sâu hơn về các hiện
tượng và sự vật, từ đó phát triển nhận thức khoa học của họ Tại Thành phố Hồ Chí
Minh, thiết kể các hoạt động dạy học theo phương thức trải nghiệm một cách khoa học
phải nhiều khó khăn do thiểu cơ sở lí luận và quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo
phương thức trải nghiệm một cách khoa học và đáp ứng đúng các yêu cầu của đổi mới giáo dục
Do đỏ, nghiên cứu "Dạy học chủ đề Chắt và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn theo phương thức trải nghiệm” nhằm cung cắp cơ sở lí luận, quy trình thiết
kế hoạt động dạy học theo phương thức trải nghiệm phù hợp vớ định hướng mục tiêu,
quả đạy học môn Khoa học ở Tiểu học
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lí luận và thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo phương thức trải
"nghiệm trong môn Khoa học lớp Bổn tại các tường tiễu học ở Quận 3, Thành phố Hẻ
“Chí Minh, nghiên cứu thiết kế quy trình, cách thức tổ chức các hoạt động day học theo phương thức trải nghiệm chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa học 4, nhằm hình thành và phát iển NL, khoa học cho HS theo yêu cầu cần đạt của CT GDPT 2018
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Khoa học (2018) theo định hướng phít triển PC và NL cho HS
Trang 14Day học trải nghiệm chủ để Chi t va chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học cho
HS lớp Bốn theo phương thức trải nghiệm
4, Giả thuyết khoa học
Xây đựng được cơ sở lí luận khoa học, cơ sở thực tiễn khách quan để đề xuất nội
dung, quy trình, kế hoạch đạy học theo phương thức trải nghiệm, góp phần phát triển
cược NL, hoa học tự nhiên cho HS theo hướng tích cực, chủ động, sing tạo, vận dụng được kiến thức, kĩ năng khoa học vào thực tiễn cuộc sống
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, xác định cơ sở lí luận của đề ải "Dạy học chủ để Chất và chủ đề
Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn theo phương thức trải nghiệm”
- Khảo sắt và đánh giá thực tạng dạy học môn Khoa học lớp Bén theo phương
thức trải nghiệm ở các trường tiểu học tại Quận 3, Thành phố Hỗ Chí Minh
- Xây đựng quy tri và thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn
- Thực nghiệm kế hoạch bài dạy ti trường iễu học trên địa bàn Quận 3, Thành, phố Hồ Chí Minh
6 Phạm vi nghiên cứu
~ VỀ nội dung nghiên cứu: Phương pháp, hình thức tổ chức hoại động dạy học
theo phương thức trải nghiệm chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học
lớp Bốn phát triển NL và PC cho HS
~ Đắi tượng, địa bàn nghiên cứu: GV lớp Bổn và lớp Năm ở các trường tiễu học
tại Quận 3, Thành phố Hỗ Chí Minh
~ Thời gian khảo sát: Nghiên cứu khảo sắt và thực nghiệm được thực hiện trong năm học năm học 2023 ~ 2024
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 15
"học theo phương thúc trải nghiệm Từ đó tổng hợp, phân tích vả hệ thống hóa nhằm xây ống cơ sở lí luận liên quan để
dựng cơ sở lí luận và xây dựng hoạt động dạy học theo phương thức trải nghiệm chủ đề
“Chất và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học 4 (2018) nhằm phát triển NL và PC
cho HS
- Cách tiễn hành: Nghiên cứu các tả liệu, lí thuyết về việc học và dạy học theo phương thức trải nghiệm nhằm phát triển NL, đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp Bốn thông qua các tài li (sich báo, internet, các tạp chỉ khoa học, củc công trình nghiền cứu của các tác giả trong và ngoài nước, văn bản pháp quy, chương trình và sách giáo
khoa môn Khoa học (2018) theo định hướng phát triển NL cho HS, làm luận cứ khoa
học cho nghiên cứu
`2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điểu tra
~ Mục đích: Để đánh giá được nhận thức của GV về dạy học theo phương thức trải
nghiệm môn Khoa học 4 (2018) tại các trường tiểu học trên địa bản Quận 3, Thành phố
pháp điều tra bằng bảng hỏi qua phiều khảo sát (Phụ lạc 1)
Mô tả phiếu khảo sắt
+ Phiêu khảo sắt GV về dạy học theo phương thức trải nghiệm môn Khoa học (2018) (Phụ lục 1) gồm 10 câu hỏi Từ câu 1 đến câu 4 điều tra nhận thức của GV về
quan điểm dạy học theo phương thức trải nghiệm, đánh giá mức độ quan trọng vả môn
học phủ hợp để tổ chức dạy học theo phương thức trải nghiệm, cũng như mục tiêu mà
.GV đặt ra khi sử dụng phương thức trải nghiệm trong việc giáng dạy môn Khoa học cho
HS lop Bổn Từ câu 5 đến câu 7 đi
Khoa học (CT 2006) theo phương thức trả nghi tra vé thực trạng giảng dạy nội dung chương trình n, các hình thức cụ thể mà GV sử dụng, cũng như các yếu tổ ánh hưởng đến quá trình giảng dạy theo phương thức trải nghiệm
Trang 16~ Mục đích: Tận dụng nguôn kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm và kĩ năng chuyên
sảu của các chuyên gia xin ác ý kiến vềđịnh hướng, kế hoạch bài dạy chủ để Chất và
chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn (2018) đã xây dựng theo phương thức
trải nghiệm trước kh tiên hình thực nghiệm, Trên cơ sở đổ cổ các điều chỉnh phủ hợp,
về phương pháp và hình thức trong kế hoạch bài dạy đảm bảo tính khả thị, tính hiệu quả trong triển khai
- Cách tiên hành: Xin ý kiến chuyên gia í luận dạy học và phương pháp giảng
dạy ở tiểu học về tính kha thi, tính cẳn thiết, tính hiệu quả của việc thiết kế và dạy hoc
theo phương thức trải nghiệm môn Khoa học lớp Bồn trước thục nghiệm:
7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục:
~ Mục đích Đánh giá chất lượng của quá tình giảng dạy và kết quả đạt được sau khi thực hiện phương pháp rải nghiệm để đo lường hiệu suất của phương pháp giảng
ừ đồ tạo điều kiện để GV diễn
tin cụ thể về những điểm mạnh và điểm yếu của HS,
chỉnh và phát triển bài day theo hướng tích cực và sắng tạo hơn.
Trang 17~ Cách tiến hành: Nghiên cứu kế hoạch bài dạy của GV giảng dạy môn Khoa học
và sản phẩm hoạt động của HS trong quả trình dạy học môn Khoa học để phân tích, ánh gi, nhằm thu thập những thông tin cần tht liên quan đến đỀ tải nghiên cứu
7.3.5 Phương pháp thực nghị
~ Mục đích: Thủ thập phản hồi của HS
Năng lượng, môn Khoa học 4 (2018) theo phương thức trải nghiệm nhằm đánh giá tính
toạch bai day chủ đề Chất và chủ đề khả tí, phủ hợp và hiệu quả phát triển NL khoa học cho HS lớp Bồn đã xây dựng
in cứu sử dụng phương pháp điều tra qua phiếu bài tập (Phy
lục 4) để thu được phản hồi kết quả của HS sau khi tham gia e%
KẾ hoạch bài dạy đã thiết kế, Câu hỏi 1, 2, 3, 4 là các biểu hiện về NL nhận thức khoa
- Cách tiến hành: Nại
học tự nhiên của HS, câu hỏi 4, 5, 6 là các biểu hiện về NL tìm hiểu môi trường tự nhiên
xung quanh, câu hỏi 7,8 là NL vận dụng kiến thúc, kĩ năng đã học
“Thời gian thực nghiệm tử tháng 9 đến tháng 10 năm 2023
7.3 Phương pháp xử lí số liệu
~ Mục đích: Chuyển đổi thông tin thu thập từ dữ liệu thành những nội dung mang
Ý nghĩa, qua việc phân tích dữ liệu học tập của HS, GV có khả năng đánh giá sự thành
sông và thách thức khi giảng dạy môn Khoa học lớp Bồn theo phương thức rãi nghiệm Phương pháp này cũng nhằm mục đích hỗ trợ quá tình đánh giá, heo dõi, nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng như cầu vả mục tiêu của HS
- Cách tiến hành: Thu thập dữ li qua khảo sắt thực hiện nghiên cứu phân loại
Sau đó, sử dụng phẩn mềm thống kê SPSS 20.0 xứ lí các câu trả lời thu được từ GV, ý
Kiến của IS trước và sau khí thục nghiệm Phân tích các dữ liệu để đưa ra những kết luận hữu ích, có ý nghĩa
luận và để xuất quy trình cho việc Ú hoạch bài đạy và cách thúc kiểm trả đánh
và chủ đẻ Năng lượng CT GDPT 2018, tạo
giá môn Khoa học lớp Bốn chủ.
Trang 18nguồn tà iệu tham hảo hỗ trợ cho GV trong quá trình giáng dạy môn Khoa học lớp Bổn chủ để Chất và chủ để Năng lượng Từ đó tạo iễn đ cho việc nũng cao chất lượng day học môn Khoa học, góp phần phát triển PC va NL cho HS
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tà iệu tham kháo, phụ lục,
nội dung chính của luận văn được thể hiện ở 3 chương:
Chuang 1 Cơ sở li luận dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bốn theo phương thức trải nghiệm
CCñương 2 Thực trang việc tổ chức dạy học môn Khoa học theo phương thức tri nghiệm
Chương 3 Xây dựng nội dung dạy học môn Khoa học lớp Bồn chủ để Chất và
chủ để Năng lượng theo phương thức trải nghiệm.
Trang 19Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC CHỦ ĐÈ CHẤT VÀ CHỦ ĐÈ NĂNG LƯỢNG
‘TRONG MON KHOA HQC LOP BON THEO PHUONG THUC TRAI NGHIEM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn đề
Lạy học phát triển NL theo phương thúc trải nghiệm không phải là vẫn đề mới ở
'Việt Nam và nhiều nước trên thế giới Khi thực hiện đổi mới CT GDPT 2018, dạy học
theo phương thức trải nghiệm là một trong các định hướng vỀ phương pháp day học nhằm phát triển NL và PC cho HS Xuất phát từ định hướng về phương pháp này mà sắc nghiên cứu về dạy họ theo phương thc trải nghiệm được nhiều chuyên gia và GV
đã có những nghiên cứu trong nước và thể giới về tổ chức dạy học thông qua các hoạt
động trải nghiệm, dé cao những tu điễm của dạy học trải nghiệm đó là góp phần thay
đổi tư duy giáo dục, lay người học, các hoạt động học làm trung tâm, hướng tới sự phát
triển NL cá nhân, hình thành những PC tốt đẹp cho người học Tuy nhiên, khỉ GV tiến hành giảng dạy môn Khoa học theo CT GDPT 2018 thì tải liệu nghiên cứu về day học
theo phương thức trái nghiệm cho HS tiểu học vẫn còn hạn chế, trong khi đây là môn học nền tảng giáp HS có những hiểu biết về nh c uy luật của các sự vật hiện tượng
tự nhiên, phát triển kĩ năng quan sát, thực hành thí nghiệm và ứng dụng những kiến thức,
Ki ning 46 vio cuộc sống thường ngày
1.1 Trên thể giới
Hoon 2000 năm trước, Không Tử (551 - 479 TCN) đã bảy tỏ quan điểm: "Những gĩ tôi nghề, tôi sẽ quên; Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ: Những gì tôi làm, dôi sẽ hiểu" Tư tưởng này làm nổi bật sự quan trọng của việc học thông qua tải nghiệm vả hành động
thà tiết học Hi Lạp - Xöcrất (470 - 399 TCN) cũng
“Cùng thời gian đó ở phương Tây,
đã đưa ra quan điểm tương tự: *Aigười ta phải học bằng cách làm một việc gì đó: Với
những điều bạn nghĩ là mình bi, bạn sẽ thấy không chắc chin cho dé Khim m Những nguyên lí này được xem là những nguồn gốc đầu tiên của tư duy học tập thông,
Trang 20thanh thiểu niên Việt Nam, 2011)
Trên bản đồ giáo dục thể giới, phương pháp dạy học trải nghiệm đã thụ hút sự quan
tâm của các nhà nghiên cứu từ cuối thể kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX Một trong những
bước tiên đầu tiên của cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáo dục là xuất hiện của nhóm
tác giả Nga L.X Vygotski (1896-1943), một nha tam lí học, đặt nền móng cho lí thuyết
về "Vũng cận phát triển." Lí huyết này đ cập đến cơ chế học tập hông gua sự kết hop giữa học cá nhân và học hợp tác, tập trung vào việc truyền đạt kinh nghiệm xã bội từ
GY đến HS và sự trao đổi, học hỏi ỉnh nghiệm giữa các HS, Quan điểm tương tắc phát
gọi "đạy học tích cực" (Đặng Thành Hưng, 2012)
John Dewey (1859-1952), trong tée phẩm "Kinh nghiệm và Giáo dục." đã chỉ rà
những hạn chế của mô hình giáo dục truyền thông mà ông mô tả như một "tổ chức" chứa
cđưng nhiề luậtl, quy tắc và thủ tục cúng nhắc Điều này đã tạo ra một môi trường giáo
‘dye Lim hạn chế sự tích lũy kiến thức của HS, khiến người học trở nên bị động và thiếu sing tao, Dewcy đã phê phán quan điểm truyền thông xem nội dung giáo dục như là phải linh hoạt, thích ứng với sự biển đổi trong xã hội và trải nghiệm cá nhân của mỗi
HS Theo triết í giáo đục của Dewey, "Xu bạn nói, tôi sẽ quên Nếu bạn chỉ đẫn, tôi sẽ nghiệm là trung tâm của quả trình học tập (John Dewey, 2012) John Dewey khang định rằng tắt cả các trải nghiệm của con người đều mang tính
xã hội và liên quan đến sự thực hành và giao tiếp Ông cho rằng kinh nghiệm sống của
kinh nghiệm của họ Ngoài các môn cơ bản lả đọc, viết và toán hoc, Dewey con ting hd
việc dạy khoa học Cũng như các môn học thuật khác, thông tin khoa học nên được tình,
bày đưới dạng các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống hẳng ngày, Việc sử dụng
những kinh nghiệm, trải nghiệm cuộc sống hiện tụi để dạy khoa học sẽ cho phép HS
Trang 21trải nghiệm Một mỗi trường học tập có tính mở, gắn kết và có nhi trải nghiệm sẽ hữu
NL nội sinh để học tập suốt đời
Zadck Kurt Lewin (1890 1947), được công nhận à "cha đ của các Hi huyết thay
đổi xã hội", đã đặt nền móng cho nghiên cứu liên quan đến phương pháp dạy học trải
nghiệm T-nhóm và phương pháp phòng thí nghiệm Ông nhắn mạnh va rd quan trong cứu, Lewin nhận thấy sự xung đột giữa kinh nghiệm cả nhân và nhiệm vụ học tập có thể
này, kết quả học tập có thể đạt được hiệu quả tối đa Ông đã đề xuất một mô hình dạy
học dựa trên ri nghiệm gồm bốn giai đoạn chính
Reflect = Plan Suy nghĩ về Lập kếhoạch
ccủa hoại động kiến ạo, không thể thâm nhập vào người học một cách thụ động, ma chi
Trang 22được hình thành thông qua việc bọc ích cực và chủ động của người bọc, Trong quá tỉnh
và kiểm tr kiến thức, ean Piaget được coi là người iên phong trong lí huyết kiến to,
với quan điểm rằng con người xây dựng kiến thức cực Vị thé giới thông qua sự
tương tác giữa ý tưởng và kinh nghiệm của họ Ông nhắn mạnh rằng trong quá trình
khám phá thế giới, con người sẽ tự tạo ra kiến thức, tự xây dựng thé giới của mình và
giáo dục chỉ đồng vai trồ hỗ trợ để con người có thể tự học và tự khai sắng Lí huyết
«quan trong vio linh vue gifo duc (Bang Thinh Hing, 2012)
ĐỀ cập tới "Dạy học trải nghiệm”, không thể không nhắc đến David A Kolb
(1939), nhà lí luận giáo dục người Mỹ đã có nhiều nghiên cứu và một số ấn phẩm viết
v6 ánh nghiệm học tập Ông đã đựa vào kinh nghiệm của Lewin, Piaget, Lev Vygotsky,
và kế thửa triệt lí giáo dục của John Dewey để đưa ra một lí thuyết về học từ trải
"nghiệm, ông chỉ ma rằng: “Học từ tái nghiện là quá trình học theo đó kiến thức, năng điểm một cách rõ rằng rằng học tập là một tiến trình xã hội, việc học là quá trình tạo ra
trì thức mối trên cơ sở trả nghiệm thực tế, dựa trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn
.có bằng việc trau dỗi trong cuốn sách Experiential Learning (Học qua trải nghiệm) Ong
là người chính thức đưa ra lí thuyết vỀ họ tập, cung cắp mô hình học tập dựa vào trải
nghiệm để ứng dụng ở bắt cứ nơi nào con người được tập hợp với nhau Trong công
trình này, ông đã xác định đặc điểm của học tập đựa vào trải nghiệm cũng như các giai doan trong học tập đều dựa vào trải nghiệm Khái ni n học tập được hiểu như quá trình chuyển đổi kinh nghiệm của chính người học dé tao ra ki thức Trong suốt quả tỉnh
đó, người học không phải chỉ p thu kiến thức của GV truyền đạt mà còn tạo ra kiến
thức bằng cách kiểm nghiệm những kinh nghiệm sẵn có của bản thân trong môi trường
học ập thực tiễn để điễu chỉnh nó cho đúng (Kolb, D, A 984) Kolb đã giới thiệu một mô hình học tập dựa trên trải nghiệm, bao gm bốn giai
đoạn Trong môi trường học tập cụ thể, khi đã có kinh nghiệm cụ thể sẵn có, người học bắt đầu bằng cách quan sit, suy nghĩ và đưa ra phản hồi về nh buồng học tập trong môi
Trang 23trường đó, Từ đó, họ trích xuất khái niệm và kiến thức trừu tượng, sau đó vận dụng và thử nghiệm chúng để giải quyết những tỉnh huồng mới trong học tập hoặc cuộc sống Kolb cũng nhắn mạnh rằng kiến thúc được hình thành iên tụ thông qua kinh nghiệm
cá nhân và môi trường Để thu thập kiến thức hiệu quả, HS cẳn đáp ứng bồn yếu tố: sự
sẵn sing va tích cực tham gia vào tỉnh hudng, kha nang tư duy từ kinh nghiệm, sử dụng
dụng ý trởng mối ử kinh nghiệm Theo Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu
"nghiệm tr do Nêu mục tiêu cña dạy học chủ yêu là xây đựng và phít triển hệ thống tr
xây dựng và phát triển những PC, tư tưởng, ¥ chi, tinh cam, sự đam mê, gid trị, kĩ năng
sống và những kiến thức chung khúe cằntht trong xã hội hiện đại Theo Kolb, để phát
triển sự hiểu biết khoa học, chúng ta có thể tác động vào nhận thức của người học; tuy
nhiên, để phát triển phát, hình thành NL và PC, người học cần phải được rải nghiệm (Kolb, D A.1984)
“Thử nghiệm h 4
Hình 1.2 Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của Kolb
Trang 24
phẩm "Trải nghiệm là nguồn gốc của học tập và phit triéa” (Study experience: Experience isthe source of Learning and Development, 1984) của Ð A Kolb, đã trở
thành một cơ sở quan trọng để phát triển và áp dụng trong nhiều lĩnh vực giáo dục Các
chương tình giáo dục phố thông (MeCanhi, 1987), giáo dục đại học (Mentkowski,
2000), đào tạo chuyên nghiệp (Reese, 1998; Boyatzis, Cowan, & Kolb, 1995) và việc
học từ rãi nghiệm kết hợp kãnh nghiệm của người học với các hoạt động phân ánh và
có kinh nghiệm là chưa đủ đễ được coi à trải nghiệm và quá tỉnh phần ảnh chính là yếu
ổ quan trọng chuyển đội kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Kolb, 1984) Một số
nghiên cứu khác liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm xuất hiện sau khi công trình:
cia Kolb, D A ra đồi có thể kể đến như:
Christian M Itin với nghiên cứu về tải khẳng định triết lí giáo dục trải nghiệm
như một phương tiện để thay đổi trong thé ky 21 (Reasserting the philosophi of
experiential education as a vehicle for change in the 21st century, 1999) đã nhẫn mạnh chỉ là họ tập dựa vào trải nghiệm mà còn là tiết lí giáo dục liên quan đến sự tương tác
(Christian M Itin, 1999)
Nam 2007, Silberman, M L đã công bổ nghiên cứu về cẩm nang học tập trải nghiệm (The Handbook of Experiential Learning) Trong 46, ông đã tình bày một loạt hành phan xa (Silberman, M L., 2007)
Năm 2011, công tình về học cách học từ kinh nghiệm là con đường để suốt đời học tập và phát triển (The Learning Way - Learning from Experience as the Path to học tập dya vào trải nghiệm với bốn giai đoạn theo thứ tụ: thực hiện thao ác, hành động; phản ảnh kinh nghiệm; trừu tượng hóa khái niệm: thử nghiệm, vận dụng Từ đó, các tác
giả đưa ra nhận định chung về cách thức tổ chức hoạt động học tập và không gian để tổ
Trang 25chức học tập Bổn giai đoạn trên được kết nối với nhau theo hình xoắn ốc nhằm hướng
"học phải thấu hiểu và tạo được quan hệtrong học tập, kết nối với nhau (Passarelli A vi Kolb, D A., 2011),
tả lagie của hoạt động day học trong mỗi quan hệ người day ~ người học ~ môi trường
cả về phương diện chức năng và cấu trúc của các yếu tổ tham gia vào mối quan hệ đó Với cách tiếp cận tổng hợp, dựa trên các thành tựu trước đó về lí luận dạy học, tác giả
tổ cấu thành nên quả tình dạy họ qua huật ng
Denommé, Jean - Mare Published, 2020) ur phạm tương tác” (Roy, Madeleine; Quan điểm học tập qua hoạt động trải nghiệm còn gắn liên với nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học nỗi tiếng khác qua từng thời kì, giai đoạn và hầu hết các học thuyết
được đưa ra đều khẳng định vai tr, tim quan trọng của boạt động, của sự tương ác, của kinh nghiệm đối với sự hình thành nhân cách con người
1.1.2, Nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vige iếp cận nghiên cứu về phương pháp dạy học trải nghiệm bắt đầu
khá trễ và mới được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây Một số nghiên cứu
Trang 26hình giáo dục trải nghiệm của David.A Kolb vào vi giảng dạy môn Tự nhiền và Xã hội tại trường Tiểu học" Trong nghiên cứu này, ác giả đ thực hiện phân tích sự tương
thích giữa việc áp dụng phương pháp học thông qua trải nghiệm với quá trình giảng dạy
môn Tự nhiên và Xã hội ở học đối với HS tigu học Phân tích này dựa trên các giải đoạn
trong mô hình trải nghiệm do David A Kolb đã nghiên cứu và đẻ xuất trong lĩnh vực
giáo dục (Vũ Thị Ngọc Uyên, 2013)
Năm 2014, tác giả Võ Trung Minh đã tiền hành phân tích và áp dụng mô hình giáo
‘dye trải nghiệm của Kolb qua bài báo “Vận dụng mổ hình giáo đục trái nghigm David Kolb trong dạy lọc ở tu học” Qua tác phẩm, tác giả đã giới thiệu sâu buớc cơ bàn để
vận dụng mô hình này trong dạy học và nhắn mạnh vai trò của trải nghiệm cá nhân trong
học tập: thông qua trải nghiệm các tình huống thực tế tử cuộc sống, HS học được kĩ năng giải quyết vẫn dé va tw duy phản biện (Võ Trung Minh, 2014) Cũng trong năm 2014, bài viết của tác giả Đình Thị Kim Thoa “Hoat động trải
"nghiệm sắng tạo góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm” đã đề cập đến sự khác biệt
giữa học đi đối với hành, học thông qua làm và học tử tải nghiệm Theo nội dung bãi
nghiệm phải gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân Tác giá cũng đã vận dụng lí
thuyết, mô hình, chủ trình học từ tri nghiệm của David Kolb vào việc dạy học và giáo học đễ năng cao sự hiểu biết khoa học nhưng để phát tiễn vi inh thinh NL thi người học phải được trải nghiệm, Trải nghiệm là hoạt động giáo dục kết nỗi ính nghiệm học duge trong nhả trường với thực tiễn cuộc sống, qua đó các kinh nghiệm sẽ được tích lũy thêm và dẫn chuyển hóa thành NL của người học (Đỉnh Thị Kim Thoa, 2014)
Tác giá Võ Trung Minh năm 2015 đã tiếp tục thực hiện luận văn nghiên cứu về:
Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiêm trong dụy học môn Khoa học ở tiễu hạ
Luận văn đã đẻ xuất đưa các hoạt động trải nghiệm vào nội dung và quy trình dạy học
môn Khoa học cho Hồ tiễu học, góp phin nâng cao kết quả giáo dục môi trường ở các nhà trường tiểu học (Võ Trung Minh, 2015)
Trang 27Trong bài báo "Hình thức tổ chức các hoại động trải nghiệm sắng tạo trong nhà trưởng phổ thông” năm 2015, tc giả Bủi Ngọc Diệp cũng đã đưa ra quan điểm của mình
xề hoạt động trải nghiệm sng tạo và các hình thức ổ chức trong nhà trường phổ thông
Có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong nhả trường với nhiều hình thức như:
hoại động cầu lạc bộ, tổ chức tr chơi, diễn đàn, sân khẩu tương ác, tham quan đã ngoại,
hội thi, tổ chức sự kiện, hoạt động giao lưu hay hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân
đạo (Bai Ngọc Diệp, 201)
Năm 2015, tác giả Doãn Ngọc Anh đã khẳng định tim quan trọng của việc học tập trải nghiệm đổi v chất lượng đảo tạo trong bài bảo Van dụng mổ hình giáo dục (rải nghiên của David A Kolb vào đạp học môn giáo dục học ở trường Đại học sư phạm:
“Theo ÿ kiến của tác giả, học tập dựa vào trải nghiệm sẽ góp phần nâng cao chất lượng
đảo tạo, khuyến khích sinh viên phát trign tr duy phé phán và biết tự định hướng giải
quyết vẫn đề, đưa ra quyết định cụ thể trong những hoàn cảnh của cá nhân (Doàn Ngọc
Anh, 2015) Trong nghiên cứu “Ưộn dụng mổ hình gio dục trải nghiện cia David A Kolb vào việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 3 — 6 tuổi ở trường MẪm non” của tác giả Chu Thị Hỗng Nhung (2015) đã tiền hình phân
nghiệm của Kolb và đưa ra phương hướng giáo dục cho trẻ im non tỉnh yêu thương, ` mô hình giáo dục trải lồng nhân ái bằng các hoạt động trải nghiệm Theo tác giả, có thể tác động đến cảm xúc
‘qua các hoạt động trải nghiệm (Chu Thi Héng Nhung, 2015)
“Trong nghiên cứu "Tổ chức cho học sinh trung học cơ sở tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong việc giáng dạy môn Toán" năm 2016, Đỗ Thị Phương Thảo và Nguyễn Hữu Tuyển đã đánh giá và khẳng định rằng v thực hiện hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong giảng dạy môn Toán là một phương pháp giảng dạy hướng tới sự phát
triển NL và PC cho HS (Đỗ Thị Phương Thảo và Nguyễn Hữu Tuyển, 2016)
im 2016, nhóm tác giả gm Dinh Thị Thiện Tâm, Trần Thị Như, Nguyễn Xe Hoài và Trần Thị Kim Cúc đã thực hiện công trình nghiên cứu mang tựa đề "Xây dựng, một số hoạt động trải nghiệm sắng tạo cho học inh tiểu học" Công trnh này xá định rằng hoạt động trải nghiệm đóng vai t quan trong trong nội dung giáo dục, đồng thời
Trang 28“Các tác giả đã tiến hành nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm từ góc độ giáo dục, tập
"hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm hiện nay, cũng như khả năng tổ chức và thực
ẳn thiết mã còn là hoạt động trải nghiệm cho HS tiễu học không chỉ là một công việc một bước tiến quan trọng hướng tới mục tiều giáo dục hiệu quả và toàn diện cho HS, (Đinh Thị Thiện Tâm, 2016)
"hư vậy, ở Việt Nam đã có những nghiên cứu về vận dung hoạt động trải nghiệm trong dạy học nhưng hầu như chưa có công trình nào đi sâu nghiên cửu về nội dung, quy
trình giảng dạy môn Khoa học cho HS lớp Bốn bằng phương thức trải nghiệm, đặc biệt
là chủ đề Chất và chủ đỀ Năng lượng môn Khoa hoe CT GDPT 2018, Do đó, trong
nghiên cứu này sẽ đi sâu vào dạy học môn Khoa học lớp Bốn theo phương thức trải
"nghiệm gồm thiết kế quy trình, tổ chức một số hoạt động đạy học chủ đề Chất và chủ đề triển PC va NL cho HS
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Day học
“Trong ịch sử phát tiễn giáo dục, có nhiều quan niệm khắc nhau về dạy học như
~ Dạy học là một dạng hoạt động đặc thù của xã hội, nhằm truyền thụ và lĩnh hội
kinh nghiệm xã hội, trên cơ sử đồ hình thành và phát triển nhân cách ngudi hoc (N.V Tuấn, 2009)
iia GV va HS, HS dudi sự hướng dẫn của GV có thể m ra, khám pha ra nhng tr thie me ma ban en cha bit, hin thn
những thói quen tư duy độc lập, sáng tạo; đồng thời phát triển toàn diện các kĩ năng
sống và những PC đạo đức phủ hợp với chuẩn mực xã hội (T.T.B Thủy, 2021)
- Dạy học là quá trình tương tác qua lại
~ Dạy học là sự điều khiển tối ưu hóa quá trình người học chiếm lĩnh nội dung học,
trong và bằng cách đ phát tiển và hình thành nhân cách (N.N.Quang, 1986)
Trang 29và nghề nghiệp cho người học nhằm hình thành và phát triển nhân cách nồi chung và nhân cách ngh nghiệp nói riêng (N.T.Thủy, 2013)
“Theo những quan niệm trên, tác giả Trần Thị Hương vả cộng sự (2014) định nghĩa:
day hoc duge hiểu là quá trình tập hợp những hành động liên tiễp, thâm nhập vào nhau
của người dạy và người học dưới sự hướng dẫn của người dạy nhằm làm cho người học
nắm vững hệ thống trì thức khoa học, phất triển NLĂ nhận thức, hình thành thể giói quan
và nhân sinh quan đúng đắn
Từ những quan điểm và khái niệm được nêu trên, nghiên cứu cho rằng: dạy học
là hoạt động tương tác, hối hợp, thống nhất giữa hoạt động chủ đạo của GV trong việc
tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho HS và hoạt động tự giác, tích cực, chủ
hoạt động được đưa ra nhằm đạt mục tiêu dé ra ban đầu, được thực hiện theo một hình
ấp xúc, quan st, chiêm nghiệm, trơng tá với môi trường, cc sự vật hi tượng xung
quanh một cách tích cực, chủ động của con người bằng các trí thức, kinh nghiệm, vốn
sống ủa mình để tiếp nhận những tr thúc mới chính là rải nghiệm
Trang 30Theo Dewey (2012), trải nghiệm chính là các hành động có tỉnh thử nghiệm, thực nghiệm của cá nhân trong những tỉnh huỗng nhất định, làm thay đổi cả nhân nhờ hành
những hành động đó có các đặc trưng riêng
Từ những định nghĩa trên, có thể nhận định tải nghiệm trong dạy học à hoại động
giáo dục, trong đó dưới sự hướng dẫn của GV, từng HS được tham gia trực tiếp vào các
hoạt động khác nhau trong nhà trường, ngoài xã hội với vaitrô là chủ thể của hoạt động,
‘qua đó phát triển NI thực tiễn, những PC tốt đẹp và phát huy khả năng sing tạo của mình
1.34 Phương thức tải nghiệm trong dạy học
Phương thức là từ ghép giữa phương pháp và cách thức, cùng xét đến nghĩa của
hai từ này Phương pháp là cách thức, quy trình hoạt động có tỉnh hệ thống nhằm thực
hiện một mục tiêu cụ thể, Cách thức là hình thức điễn ra một hoạt động Tóm lại, phương
thức à hệ thông các hot động được đưa ra nhằm đạt mục tiêu đ ra ban đần, được thực
hiện theo một hình thức nhất định Như vậy, phương thức trải nghiệm gồm phương pháp,
hình thức và loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm,
Bài vidt "Gio duc gi ti" (Values education, 2010), duge bién soạn bởi Bemard
Cox, Margaret Calder va John Fien cho UNESCO, sit dung tai ligu cla Mary Law tir
"Chương trình học tập vì một môi trường bền vững" của UNESCO = ACEID Trong bài
‘qua trai nghiệm là quả trình phát tiễn kiến thức, kĩ năng và thái độ dựa trên suy nghĩ có
ý thức về trải nghiệm đó Phương pháp này bao gồm những trải nghiệm cá nhân mang:
tính trực tiếp va chủ động, kết hợp với sự phân nghiệm và phản hồi
CT GDPT 2018 nhắn mạnh trả nghiệm là một phương thức quan trọng và cằn thiết
khi tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục Tác giả Dương Thị Kim Oanh, Khưu
“Thị Huỳnh Ngọc (2021), dạy học theo phương thúc trải nghiệm được hiễ là quan điểm,
tế như quan sắt, tm hiễu, khám phá, phân ánh, thực hành, thí nghiệm, thiết kế mô hình
Trang 31làm sản phẩm thực, để HS có thể hình thành hoặc phát triển các kiến thức, kĩ năng và giá trì mối Đây là con đường hình thành và phát triển PC, NL cho HS, giáp HS kết nối
tỉnh sáng tạo, biến các ý tưởng thành hiện thực, phục vụ cho việc học tập
“Trong nghiên cứu này sử dụng khái niệm hoạt động day học theo phương thức trải
nghiệm là một chuỗi các hoạt động nồi tiếp nhau mà trong đó GV sử dụng các phương
pháp, hình thức day học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập mang tính trải nghiệm cho HS Thông qua các hoạt động học tập này, HS sẽ vận dụng kinh nghiệm sẵn có của
trình để giải quyết các nhiệm vụ họ tặp, từ đó khám phá ra kiến thức mới và áp dụng
đỗ giải quyết các vẫn đ trong cuộc s ng
1.2.4, Dạy học môn Khoa học lớp Bồn theo phương thức trải nghiệm Theo tác giả Nguyễn Phan Lâm Quyên (2032) thi day học theo phương thức trải nghiệm tong các môn bọc được hiểu là hoạt động học tập do nhà GD thiết kế và hướng
tế, thể nghiệm các cảm xúc tích exe, khai thác những kinh nghiệm đã có để thực hiện thành trì thức mới, hiểu bit mới, kĩ năng mới (Nguyễn Phan Lâm Quyên, 2022) Trong nghiên cứu này thì dạy học môn Khoa học lớp Bổn theo phương thức trải nghiệm là phương thức GV tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động trải nghiệm, dẫn HS tham gia, thực hiện các hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu của nội dung bãi học cđể đạt được mục tiêu học tập môn học Đối với HS, khí tham gia học tập sẽ trải ngh
theo một tiễn trình cụ thể, thực hiện các hoạt động theo yêu cẫu của GV để tìm hiểu nội học vào thực ế cuộc sống, giải quyết được những vẫn để mang tính khoa học trong môi
thiết theo yêu cầu của chương trình môn học.
Trang 32“Theo Hoàng Phê (2003), NL được định nghĩa là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn cổ để thực hiện một hoạt động nào di là PC tâm sinh lí và trình độ
chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chat
lượng cao
Theo Chương trình tổng thẻ GDPT 2018: *Năng lực là thuộc tính cả nhân được
Tình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn cổ và quả trình học tập rên luyện cho pháp cơm thủ, niềm ti, ÿ ch, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả
là tổ hợp các thuộc tính tâm li của cá nhân như hiéu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm
cũng như sự s n sảng hành động, được hình thành vả phát iển trong một lĩnh vực hoạt
động cụ thể, NL cho phép người học giải quyết hiệu quả các nhiệm vụ học tập cũng như
sắc ình huồng diễn ra trong cuộc sống phủ hợp với lứa tui
1.2.6, Nang lee khoa học
NL khoa học là "Khi năng sử đụng kiến thức khoa học để xúc định các câu hỏi
và nit ra các kế luận dựa trên bằng chững; từ đồ, Mẫu và giúp đưa ra quyết đnh về hề
giới tự nhiên và những thay đổi được thực hiện thông qua hoạt động của con người”
(Lê Thái Hưng, Nguyễn Thị Phương Vy, 2020)
NL Khoa học được hình thành trong môn Khoa học bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học, ìm hiểu môi trường tự nhiên, vận dụng ki thức, kĩ năng đã học Trong đó yêu cầu cần đạt về thành phần NL nhận thức khoa học là: KẺ tên, nêu, nhận
biết, trình bảy được ở mức độ đơn gián một số đặc điểm, thuộc tỉnh sự vật, hiện tượng, mối quan hệ thường gặp; So sánh, lựa chọa, phân loại, giải mỗi quan hệ các sự vật,
hiện tượng đơn giản trong tự nhiên theo một số tiêu chí; Yêu cẩu cẳn đạt về thành phần
'NL tìm hiểu môi trường tự nhiên là: Quan t va đặt được các câu hỏi, đưa ra dự đoán,
đề xuất phương án kiểm tra, thực hành đơn giản dé tìm hiểu được về sự vật, hiện tượng,
mỗi quan hệ ong tự nhiên; Yêu cầu cần đạt về thành phần NL van dung kin thức, kỉ
Trang 33dưa ra được cách ứng xử phủ hợp; Nhận xót, đánh giá được phương án giải quyết và
cách ứng xử trong các tình huồng gắn với đời sông (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)
1.3 Dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa học lớp Bốn theo phương thức trải nghiệm ở trường tiểu học
1.3.1 Mục tiêu dạp học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa học lớp Bắn heo phương thức trải nghiệm
Dạy học theo phương thức trải nghiệm trong chủ đề Chit va chủ đề Năng lượng
"môn Khoa học lớp Bắn bằng việc tổ chức các hoạt động dạy học cho HS như như quan được bồi dưỡng tỉnh cảm yêu quý, trân trọng con người; tỉnh yêu thiên nhiên và ý thức nhân, vệ sinh môi trường và phông tránh dịch bệnh; ÿ thức tự giác chăm sóc sức khoẻ,
vã năng lượng trong cube sống ham tìm hi, tích eve vận dụng kiến thức, ĩ năng đã học vào đời sống hing ngày Góp phần giúp HS phát huy được các NL như ích cực, tự
lực chiếm lĩnh kiến thức, biết cách học độc lập, biết chia sẽ ý kiến của bản thân và đóng
ốp, nhận xét cho mọi người xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực
tế cuộc sống
1.3.2 Yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa học lip Bén theo phương thức trải nghiệm
Chương trình môn Khoa học lớp Bồn được dạy mỗi tuẫn 2 tiết, dạy trong 35 tuẫn
và được chia thành các chủ đề: Chất, Năng lượng, Thực vật và động vật, Nắm, Con tiết của 02 chủ đề Chất và chủ đỀ Năng lượng theo như bảng Ì 1
Trang 34— Quan sát và lâm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một
số tính chất và sự chuyển thể của nước
— Nêu được một số tính chất của nước (không mẫu, không mùi,
chảy lan ra khắp mọi phía; thắm qua một số vật và hoà tan một số chất)
— Vận dụng được tỉnh chất của nước trong một số trường hợp đơn giản
Ve so dé và sử dụng được các thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đông đặc, nồng chảy để mô tà sự chuyển thể của nước
— Vẽ được sơ đồ và ghỉ chú được “Vòng tuần hoàn của nước trong
Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: nguyên nhân
gây nlônhiễm nguồn nước: ựcẳn thiết phải bả vệ nguồn nước và phải kiệm nước
sử dụng
— Trình bảy được một số cách lâm sạch nước; liên hệ thực tế về cách làm sạch nước ở gia định và địa phương
Trang 35
— KỂ được tên thành phần chính của không khí: ntơ (niogen),
‘oxi (oxygen), khi cacbonic (carbon dioxide)
~ Quan sit va (hoge) lim thi nghigm dé: + Nhận biết được sự có mặt của không khí
-+ Xác định được một số tính chất của không khi
+ Nhận biết được trong không khí có hơi nước, bụi,
+ Giải tích được vai tr của không khí đối với sy chi + Nhận biết được không khíchuyển động gây a gió và nguyên nhân
làm không khí chuyển động (khối không khí nóng bốc lên cao, khối
không khí lạnh tới huy th)
Nhận xế so sánh được mức độ mạnh của giỏ qua quan sắt thực
tế hoặc tranh ảnh, video cp; nêu và thực hiện được một số việc cần lâm để phòng tránh bão,
~ Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đổi
với sự sống
Giải thích được nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí thiết phải bảo vệ bầu không khí trong lành Thực hiện được việ làm phù hợp để bảo vệ bầu không khí trong lành và vận động những người xung quanh cùng thực hiện
Trang 36dung cia anh sing
Nội dung Yeu clu cin đạt Anh sing
— Nguồn sáng: sự | ~Néu due vid vé cfc vat phit sing vi cde vit duge chigu sing
— Nêu được cách làm và thực hiện được thí nghiệm tỉm hiểu
sự truyền thẳng của ảnh sáng; về vật cho ảnh sáng truyỄn qua và
vật cản ánh sáng
— Vận đụng được kiễn thức về nh chất cho ảnh sing truyỄn qua
hay không cho ánh sáng truyền qua của các vật để giải thích được
một số hiện tượng tự nhiên và ứng dung thực tế
— Thực hiện được thí nghiệm để hiểu nguyên nhân có bóng của vật và sự thay đổi của bóng khi vị trí của vật hoặc của nguồn sáng thay đôi
'Vận dụng được trong thực tế, ở mức độ đơn giản kiến thức về bong của vật
Nêu được vai trò của ánh sáng đổi với sự sông; liên hệ được với thực tế
ánh ánh sáng quả mạnh chiếu vào mắt không đọc, viết nguồn âm; sự lan
truyền âm thanh
trong đời sống - |—
— Ảnh sáng và | đưới ánh sáng quá yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, khoảng bảo vệ mắt cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt, tránh bị cận th
Am thank
— Am thank; |— Lay duge ví dụ thực tế hoặc làm thí nghiệm đẻ mình hoạ các vật
ph ra âm thanh đều rung dng
— Nêu được dẫn chứng vỀ âm thanh có thể ruyễn qua cht khí, chất lông, chất ấn
— So sánh được độ to của âm thanh khi lại gần hoặc ra xa nguồn
Trang 37Nội dung Yeu clu cin đạt
thank ong đời
sống
Chống ô nhiễm
— Trinh bay được ích lợi của äm thanh trong cuộc sống
— Thu thập, so sánh và trình bảy được ở mức độ đơn giản thông
tin về một số nhạc cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách
âm phát ra âm thanh)
“Trình bảy được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô
nhiệt kém: ứng
sống
tiếng ôn nhiễm tiếng ôn
Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ö nhiễm tiéng dn trong cuộc sống
"Nhiệt
—_ Nhiệt độc sự | Trỉnh bảy được vật nóng hơn th có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh
truyền nhiệt hơn thì có nhiệt độ thấp hơn
— Vận dụng được kiến hức nhiệt truyền từ vật nồng hơn sang vật trong tinh hung đơn giản
ir dung được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ
không khí
~ Cie vit din | ĐỀ xuất được cách làm thí nghiệm để tìm hiễu tỉnh dẫn nhiệt
nhiệt tốt và dẫn | của vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém)
— Vận đụng được kiến thức về vật dẫn nhỉ
thích một số hiện tượng tự nÏ
giản trong cuộc sống
*thoặc kém để gái
¡ để giải quyết một số vấn đề đơn
"Như vậy, ở chủ để Chất và chủ đề Năng lượng, HS được tìm hiểu về tính chất,
thành phần, vai trỏ của một số chất và nãng lượng trong tự nhiên bao gồm: nước, không
cánh sáng, âm thanh, nhiệt; vai trò và ứng dụng của ánh sáng, âm thanh, nhiệt trong 1g: nguyên nhân, biện pháp và sự thiết bảo vệ môi trường nước, môi trường.
Trang 38sống
1.3.3 Phương pháp dạy học chủ đề Chất và chủ đề Năng lượng môn Khoa hoc tip .Bắn theo phương thie trải nghiệm
Tổ chức dạy học theo phương thức trải nghiệm tri nghiệm chủ để Chất và chủ đề
Năng lượng môn Khoa học lớp Bồn bằng một số phương pháp sau (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017):
4) Phương pháp trực quan
“rong tổ chức dạy học môn Khoa học thì phương pháp trực quan được coi là phương pháp đặc thù của môn học, HS tễu học với đặc điểm nhận thre da phn li cam
tính và tư duy cụ thể Để phủ hợp với nhận thức của HS, kiến thức bài học trong SGK
các môn học ni chung, môn Khoa họ nói riêng được tình bảy chủ yếu bằng bình ảnh
hoặc kết nối với các sự vật, hiện tượng thực tế, gắn liền với đời sông xã hội và học tập
`Vì vậy, sử đụng phương pháp trực quan bằng các giác quan rong tổ chức dạy học theo phương thức trải nghiệ môn Khoa học lớp Bổn chủ để Chất và chủ đề Năng lượng thật
sự có ý nghĩa quan trọng đối với GV và HS khi tiếp cận nghiê cứu các sự vật, hiện tượng trong chủ đề này
Cách thức tiền hành phương pháp trực quan: (1) Lựa chọn đổi tượng quan sắt; (2)
“Xác định mục đích quan sáu (3) Tổ chức và hướng dẫn quan si (4) Báo cáo kết quả cquan sát được; (5) Giải thích các kết quả thu được từ quan sát, rút ra kết luận có tinh khoa học,
b) Phương pháp thực hành:
Đây là phương pháp giúp HS trong quá trình tìm hiểu, khám phá sẽ lĩnh hội sự vật,
hiện tượng một cách sâu sắc Ngoài nghe GV nói, quan sát, HS sẽ trực tiếp tham gia các
hoạt động thực tế để phát hiện ra những tính chất đặc trưng của sự vật hiện tượng Đây
là phương pháp dạy bọc trong đó GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác trên đổi tượng,
nhằm giúp HS hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ
năng Qua phương pháp này GV dễ phát hiện những khó khăn, lỗ hồng kiến thức để chỉ
Trang 39trường học tập thân thiện giữa GV với HS và giữa HS với HS
Cách thức tiến hành: (1) GV nêu mục đích bai tap thực hảnh; (2) GV có thể làm mẫu kèm theo giải
các thao tác để HS tiếp thu hoặc hướng dẫn trình tự các bước
vả cách thực hiện các thao tác; (3) Tổ chức cho HS thực hành: theo cả nhân hoặc nhóm
“quả thực hành trên lớp,
©) Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp thí nghiệm được sử dụng phổ biển trong dạy học thuộc các lĩnh vực
về tự nhiên tong môn Khoa học Thí nghiệm là gây ra một hiện tượng, một sự biến đồi mình Phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học là cách thức GV
"hướng dẫn HS tác động có chủ định, có hệ thông của con người vào các đối tượng của động và kết quả của sự tác động, HS có th tiếp nhận được tr thức khoa học mới Đây
“Thí nghiệm đóng một vai trò quan trọng trong những môn Khoa học thực nghiệm
Vi vay, day học chủ đề Chắt và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn phương,
Š Chất
pháp dạy học thí nghiệm là phương pháp quan trọng nhất Các tiết học trong chủ
và chủ đề Năng lượng trong môn Khoa học lớp Bồn hầu hết đều có các hoạt động thí day học thí nghiệm tuy còn đơn giản nhưng mang lại ý nghĩa lớn lao trong việc tạo ra phúc tạp, từ đỗ kích thích được sự say mê khoa học, hứng thú học tập Trong quá trình
so sánh, tổng hợp để rút ra kết luận khoa học giúp các thao tác tr duy phát triển Việc,
Trang 40kết quả ban đầu và rút ra kết luận .) Phương pháp giải quyết vẫn để
Đây là phương pháp giáo dục sử dụng tỉnh huồng có vẫn để để HS khám phá và lin hoi te thức, hin thành và phất triển kĩ năng, tái độ Thông qua đó, IS phát tiền
NL te duy, sing t90, giải quyết vẫn đ, tr duy phân biện Trong dạy học tải nghiệm các
môn học, phương pháp này thường được sử dụng để phân tích, xem xét và đẻ xuất những
phương án giải quyết cho sự việc nảy sinh trong quá trình học tập Từ đó, HS cổ cách
nhìn toàn diện về các hiện tượng, sự việc trong cuộc sống thực tế
Phương pháp giải quyết vẫn đỀ thường được tiễn hành theo 03 buớe: nhận biết vẫn
đề, để xuất phương án và quyết định phương án giải quyết vấn đề Khi thực hiện phương pháp này, GV cần lưu ÿ sự phủ hợp giữa tình huồng có vẫn đề với mục tiêu hoạt động;
việc lắng nghe giữa HS với GV và giữa HS với nhau Trong phương pháp dạy học này
số thể kết hợp với phương pháp dạy học bằng tỉnh huồng và phương pháp đóng vai để
HS trải nghiệm giải quyết các van dé thực tiễn từ đó hình thành NI vận dụng kiến thức
Xã năng đã học cũng như NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS,
nhiệm của HS; hình thảnh các kĩ năng xã hội (kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết
phục, kĩ năng tổ chức, kĩ năng quản lí, kĩ năng, thời gian, ) và PC nhân cách