Dặc biệt là vẫn đề chuyển dịch mục đích sử dụng các loại đất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương “Tân Uyên được biết đến nhurl mt địa phương c tốc độ phát tri
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Nguyễn Văn Lục
CHUYEN DICH CO CAU SU DUNG DA’ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở THỊ XÃ TAN UYEN, TINH BINH DUONG
LUAN VAN THAC Si DJA Li HOC
Thanh phé Hồ Chi Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
Nguyễn Văn Lục
CHUYEN DICH CO CAU SU DUNG DA’ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở THỊ TAN UYEN, TINH BINH DUONG
Chuyên ngành : Địa lí học
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS PHAM DO VAN TRUNG
Thanh phé Hồ Chi Minh - 2024
Trang 3
Tôi xin cam đoan luận luận vẫn “Chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất trang quá
trình đô thị hoá ở thị xã Tân Uyên, tink Bình Dương” là công trình nghiên cứu của công bổ trong các công trình nào khác
“Tác giả Nguyễn Văn Lục
Trang 4Đề tài “Chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất trong quả trình đồ tị hoá ở thị xã Tân Uy tỉnh Bình Dương "đã được hoàn thành, tác giá xin chân thành cảm ơn sâu
sắc nhất tới TS Phạm Đỗ Văn Trung, người đã luôn đẳng hànHnà nhiệt tỉnh hưởng
“ẫn để tác hoàn thành công trình nghiên cửu và thực hiện luận văn
‘Dé hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trưởng Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiện
khoa Địa lí và các Thấy, Cô giáo bộ môn Địa lí kinh tê- xã hội tham gia giảng dạy
đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giá trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Với tình cảm chân thành nhất, tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Phòng Tài nguyên
các cơ quan, ban ngành trong tỉnh đã cưng cắp số liệu, tư liệu và những thông tin bổ ích và thật sự cẩn thiết để tác giá có thể hoàn thành tốt luận văn của mình
Cuối cùng, tắc giả xi trân trọng cảm ơn Ban giám Hiệu trường THPT Lý Thái
Tổ, tỉnh Bình Dương cùng các anh chị em đồng nghiệp trong trường và người thân
trong gia đình đã tạo điều kiện tắt nhất cho tác gid trong suốt quá trình học tập vài
"nghiên cứu dé tài
Thành phổ Hỗ Chí Minh, thắng 3 năm 2024 Tác giả
"Nguyễn Vẫn Lực
Trang 5Lời cam đoan
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÈ
CO CAU SỬ DỤNG ĐẮT VÀ ĐÔ THỊ HÓA
HUYỆN DỊCH 1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1, Một số khái niệm
1.1.2 Phân loại đắt
1.13 Chuyển địch cơ cầu sử dụng đất
1.1.4, Những nhân tổ ảnh hưởng đến quá tình chuyỂn dịch cơ cầu sử dựng đất,
1.1.5 Ảnh hưởng của đô thị hoá đ
Trang 6324Kinh tế 49
3.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt 35 2.4 Chuyển dich cơ cấu sử dụng đất rong quá trình đô thị hoá tai TX
2.4.1 Quá tình chuyển dịch cơ cầu đất theo mục đích sử dụng 37 2.42 Quá trình chuyển dịch cơ cầu đắt theo lãnh thổ 96
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUYEN DỊCH CƠ CÁU
3.1.1 Quy hoạch xây dựng vùng tinh Bình Dương đến năm 2030 104 3.1.2 Quy hoạch xây đựng đô thị Tân Uyên đến năm 2030 105 3.13 Những thành tựu và thách thức trong chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt
107 3.2 Đỉnh hướng chuyển dịch cơ cu sử dụng đất trong quả tình đ thị hoá ở
3.2.1, Định hướng chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất theo nhóm đắt 110 3.3.2 Định hướng chuyển địch cơ cấu sử dụng đắt theo lãnh thổ 14 3⁄3 Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt 7
Trang 7'Chữ viết tắt Nội dung
Công nghiệp hoá Cum công nghiệp Đơn vị hành chính
Đô thị hoá Giai đoạn Hiện đại hoá Khu công nghiệp Khu vực
"Nông nghiệp
‘Thi xã
“Thành phố
Phường Xã
Trang 8Bang 1.1 Quy mô đất chuyên dùng, đất ở TX.Tân Uyên và TX.Phú Mỹ, 2018 Bang 1.2 Quy mô các nhóm đất TX.Tân Uyên và TX.Bén Cát, 2015 ~ 2031 Bảng 2.1 Mật độ đân số của TX, Tân Uyên, 2011 - 2021
Bảng 22 Quy mô diện tích đắt nội thị của TX, Tân Uyên, giai đoạn 2011-2014
Bảng 2.3 Quy mô các nhóm đất TX.Tân Uyên, giai đoạn 201 1-2021
Bảng 2.4 Biển động diện tích nhóm dit NN theo xã, phường
Bang 2.5, Quy mô nhóm đất NN của Tân Uyên, 2011 - 2021
Bang 2.6 Quy mồ và tỉ ệ đắt trồng cây hàng năm theo DVHC Bảng 27 Quy mô và ỉ trọng đất trồng cây lu năm theo ĐVHC, 2011 - 2021 Bang 2.8 Quy mô và ti trong dit phi NN theo DVHC, 2011 - 2021 Bảng 2.9, Quy mô các nhóm dit phi NN của TX:Tân Uyên, 201 1-2021 Bảng 2.10 Quy mô các nhóm đất ở của TX, Tân Uyên, 2011-2021 Bảng 2.11 Quy mô và tỉ trọng nhóm đắt ở theo ĐVHC, 2011 - 2021
"Bảng 2,12 Quy mô nhóm đất chuyên dùng, giai đoạn 201 1-2021 Bảng 2.13 Quy mô và tỉ lệ nhóm đắt chuyên đùng theo ĐVHC, 2011 - 2021 Bảng 2.14 Quy mô đất phí NN ở KV đồ thị cũ, 201 1-
Bang 2.15 Quy mô đất phi NN ở khu vực đô thị mới, 201 21 Bảng 2.16 Diện tích nhóm đắt ở của khu vực đô thị mới, 2011-2021
30
45
Trang 9Biểu đồ 2.1 Quy mô dân số TX Tân Uyên, giai đoạn 2011 - 2021 Biểu đồ 22 Cơ cấu kinh tế của TX Tân Uyên, 2011-2021
011-2021 2.4 Ti trọng kinh tế NN và đất NN của TX Tân Uyên, 2011-2021 Biểu đồ 25, Tí lệlao động NN và lệ đắt NN của TX Tân Uyên, 201 1-2021
Biểu đồ 2.3 Cơ cầu sử dụng đất của TX Tân Uyên,
Biểu
Biểu đổ 2.6 Cơ cẫu nhóm đất NN theo mục địch sử dụng của TX Tân Uyên
Trang 10Bản đỗ 2.1 Bản đỗ hành chính thị xã Tân Uyên Bản đồ nhôm đắt NN TX.Tần Uyên, gi đoạn 2011:2021 Bản đồ nhóm đắt phí NN TX:Tần Uyên, giai đoạn 201-2021 Bản đồ nhóm dit ở của TX Tan Uyén, 2011
Trang 11khoa học, hợp lí ức nan giải Dặc biệt là vẫn đề chuyển dịch mục đích sử dụng các loại đất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại các
địa phương
“Tân Uyên được biết đến nhurl mt địa phương c tốc độ phát triển nhanh chóng
đã tác động nhiêu lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có sự thay đổi nhanh chồng mục đích sử dụng các loi dt Quá chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở thị xã Tân Uyên
hôm nay đã tạo nên nhiều chuyển biến tích cực đối với sự phát triển kinh tế — xã hội
của địa phương, nhiều hạ tằng giao thông được xây dựng, nhiều khu đân cư mới được Hình thành, các kiến trúc đồ thị cũng phát tiễn theo tạo ra bộ mật đô thị ngày càng
văn mình hiện đại Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tôn tại nhĩ khu vực đất đai chưa sử dụng hợp lí theo quy hoạch, hoặc một số khu vực lại có mật độ dân số nén tắt cao gây
sức ép đến hạ tầng kinh tế - xã hội, nên vấn đề sử dụng, quy hoạch đất đai ở địa
phương cũng cần nghiên cứu một cách nghiêm túc để hướng tới phát triển một đô thị
VI vậy việc nghiên cứu sự chuyên dịch cơ cấu sử đụng
cá nhân, nhà quản lí, nghiên cứu đánh giá được các tác động cụ thể từ sự phát tr
đô thị en vin dé chuyển địch mục đích sử dụng đất ở địa phương Qua các kết quả nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt trong quá tình đồ thị hoá sẽ dưa rã được các chính sách phù hợp tương ứng với điều kiện thực tế ở từng giai đoạn phát triển của đồ tị, Chính v vậy đề tài "Chuyấn dịch cơ cấu sử dụng đắt rong quá trình
đổ thị hoá ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” thực sự là một đề tài hết sức cần thiết và có ÿ nghĩa trong giải đoạn hi nay
Trang 122.1 Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ quá tình chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất qua ảnh hưởng của đô thị hoá
“Trên cơ sở đỏ, đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng sự chuyển địch cơ cầu
sử dụng đắt phù hợp đối với địa bàn nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiền cứu:
+ Tổng quan những cơ sở ý lu
„thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất + Phân tích ảnh hưởng của đổ thị hoá đến chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất + Phin tích chuyển địch cơ cấu sử dụng đất tại thị xã Tân Uyên giai đoạn 201 1-
3 Déi tượng nghiên cứu
‹„nh chuyên dịch cơ cầu sử dụng đất ạithịxã Tân
Uyên trong bối cảnh đô thị hóa
+4 Giới hạn nghiên cứu
441 Giới hạn về nội dung
+ Nghiên cứu về hiện trạng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt tại thị xã Tâ
Uyên + Phân tích quá trình đô thị hoá ở thị xã Tân Uyên chỉ tập trung về các nội dung như: quy mô và tốc độ gia tăng dân
Ig lao dong phí nông nghiệp, lệ diện tích đất bình quân toàn đô thị, tỉ lệ diện fh dit ình quân khu vực nội thị, tỉ lệ đất dân dụng và tử lệ các loại đắt phì nông nghiệp
.42 Giới hạn về thôi giam
4+ Nghiên cứu chuyỂn địch cơ cầu sử dụng đất trong quả tình đô thị ho ca thị
xã Tân Uyên giai đoạn từ năm 2011 đến 2021 (các năm 2011, 2014, 2021) + Định hướng chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt của TX Tin Uyên đến năm 20301 4.3, Gi han vé hông giam
"Nghiên cứu trên phạm vi toàn bộ thị xã Tân Uyên bao gồm tắt cả các 12 đơn
vị hành chính cắp xã, phường,
Trang 135 Lich sử nghiên cứu đề tài
Đô thị hoá là nội dụng được quan lâm nhiễu từ các nhà khoa học và nhiễu nghiên cứu tên khắp thể giới tiêu biển trong sé o6 bo cio “World Urbanization Prospects” cia Lign Hop Quée nim 2018, Trong bảo cáo đã làm sáng tỏ nội dung đô
thị hoá và đưa ra kết luận quá trình đô thị hóa có liên quan chặt chẽ đến phát triển bén
đô thị hóa được quan lý có thể giúp tối đa hóa các lợi ích kinh tế, gia tăng tích lu tài chính đồng thời giảm thiểu suy thoái môi trường và ác tác động bắt lợi iễm ấn khác của số lượng cư dân đồ thị ngày cảng tăng, đặc biệtlà ở các quốc gia đang phát triển Các thành phố còn là môi trường khối nghiệp và đổi mới công nghệ nhờ lực lượng
lao động đa dạng và có trình độ học vấn cao Còn đối với Việt Nam trên lĩnh vực đô thị hoá cũng phải kể đến: *Quản lí đồ thị” của Phạm Trọng Mạnh năm 2017 Trọng tâm của nghiên cứu này nhằm cung cắp cái nhìn tong thé về đô thị hóa ở Việt Nam,
đặc là nhấn mạnh tối công tác quản lí đô thị, nghiên cứu cũng tập trung vào kinh nghiệm của các nước đang phát triển trên thể giới, tại các lục địa khác nhau ở các lĩnh
"vực khác nhau về quản l¡ đồ thị nhằm lấy đó làm bãi học kinh nghiệm cho quân li 46
thất bại của họ được đặc biệt quan tâm Và đối với cấp độ Bình Dương có *Đô rhị
"hóa ở Bình Dương lợi thế xuất phát sau và tham khảo những bài học từ TP Hé Chí cứu quốc gia của ĐH Quốc gia TP Hỗ Chí Minh cơ bản đã nêu bật được những thành những nét chung về lợi thế của đ thị Binh Dương so với các đồthị rong khu vực Đông Nam Bộ, tuy nhiên bài viết này không thể nêu toàn bộ những kinh nghiệm đồ thị hóa của TP HCM mà chỉ nêu một số bài học không thành công vả đã để lại những
hệ quả âu đài cho phát triển đô thị để từ đồ Bình Dương có th tham khảo nhằm tránh những sai lầm tương tự
“Còn đối với nội duns chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trên thể giới cũng có nhiều nghiên cứu, rong 46 06 “Sustainable Land Management in a European Context” Thomas Weith nim 2021 Nel cứu đã tôm tắt nội dụng về mỗi quan hệ đô th -
Trang 14nông thôn, mỗi quan hệ đó được coi như là một thách thức đối với quản lý đất đai khẩu học ngày càng lớn được mô tả là một trong những yếu tổ trọng tâm ảnh hưởng, của con người đến quá tình biến động sử đụng đất Nhưng những thay đổi về quy
mô và thành phần dân số có ảnh hưởng trực tiếp đến những thay đổi trong cơ cầu sử
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tễ Việt Nam" của Nguyễn Thị Lan Hương, năm 2013 Nghiên cứu tập cũng trung làm rõ nội dung thay đổi ệ các nhóm đất của Việt Nam chuyển dịch cơ cấu đất trong tương lai
Về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá trên thể giới biểu có nghiên cứu “mối quan hệ hành thị - nông thôn, một thách thức đổi với
việc quản lý đất đại bén vững” của Alexandra Doernberg năm 2021 Nghiên cứu đã
phân tích các nguyên nhân làm thay đổi cơ cấu sử dụng đắt đặc biệt là khu vực đô thị hoá nông thôn (khu vực ven đô), Sự phụ thuộc chật chẽ lẫn nhau của các chức năng
không gian, ăng như các nhu cầu khác nhau về đất đai của khu vực được đô thị hoá Phương diện này đối với Việt Nam có nghiên cứu *Ảnh hướng củu đổ thị hóu đến biển động sử dụng đất trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, của Đào Đức Hường (2021) Kết quả nghiên cứu của dỀ tải đ cập đến công tác quản lý đắt dai và
phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương Đã phân tích và luận giải thị hóa trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
“Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong quá tình đô thị hóa luôn luôn là một chủ
đề nhận được quan tâm và nghiên cửu của nhiều nhà khoa học trong nước và trên thé quá nh đồ tị oá cũng hư âm sáng tỏ x mộ quan b đồ chuyển dịch cơ cu s dụng đất với quả trình đô thị ở Việt Nam và trên t Tuy nhiên nghiên cứu về phạm ví hẹp về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt với quá trình đô thị như thị xã
Trang 15mức độ đô thị hoá nhanh chóng Nên nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất rong quá trình đô thị hoá của thị xã Tân Uyên là cần thiết nhất là trong giai đạn
cứu trên là tư liệu quý báu cho tôi nghiên hiện nay Và tắt cả các công trinh nghi
cứu về đề tài "Chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất trong quả trình đồ thị hoá ở thị xã Tân Uyên”
6 Phương pháp nại
6.1, Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ¡ liệu sẵn có, được thu Phương pháp nây được tác giả sử dụng để thu thập các thập qua các báo cáo, đánh giá của các cơ quan quản lí, cơ quan chuyên ngành trên
địa bàn thị xã, tỉnh Ngoài ra các số liệu thứ cấp còn là những công trình nghiên cứu,
luân án, tạp chí của các nhà khoa học nghiên cứu liên quan vẻ chuyển địch cơ
sử dụng đất Đó chính là các số liệu được ding cho việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn để chuyển dich co cầu sử dụng đất
c số liệu tác động đến chuyển dịch cơ cầu đắt dang nghiên cứu Ngoài ra còn có c thống kê về dân số, lao động hing nim trong gian đoạn 2010 - 2020; các niên giám
đất của từng đơn vị hành chính cấp xã, phường từ các năm 2010 đến 2020 và niên
giám thẳng kê của tính Bình Dương; các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của thành lập đô thị, các quyết định của tỉnh UBND Bình Dương và thị xã Tân Uyên có
ên quan đến quy hoạch sử dụng, chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất, quá trình mục tiêu phát triển đô thị cùng với các quy hoạch sử dụng đắt nên đám bảo độ tin cậy
và tính pháp lý và được nác giá sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài
“Thống kê dữ iệu và nguồn thụ thập để thục hiện nghiên cứu
Trang 16"Nhóm tài liệu liên quan đến các thông tin về điều kiện tự nhiên, và kinh tế « xã hội
‘Ban do hign trang cơ cầu sử dụng đất
năm 2010, 2015, 2020 của thị xã Tân U)
‘Cue thing kê tình Bình Dương, chị cue thông kế TX Tân Uyên Phong Tài nguyên và Mỗi trường tị
xã Tân Uyên và UBND TX Tân Uyên
sử dụng đất giai đoạn 2010 ~ 2020 của TX
‘Tan Uyên và các ÐVHC trực thuộc
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, Cục thống kê tỉnh Bình
Duong, chị cục thống kê TX Tân Uyên
462 Phương pháp phân ch, tổng hợp, so sính
'Tử các số liệu đã được xử lí, tác giả so sánh, đối chứng để làm rõ sự khác nhau của sự thay đổi cơ cấu sử dụng các loại đắt theo thời gian cùng các yếu tổ như quy
sự thay đối
mô, tỉ trọng đắt đô thị theo thời gian Từ đó giúp tác giả phân tích được
co cdu sử dụng đất tại địa bàn nghiên cấu trong giai đoạn 2011-2021 .6.3 Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin Địa lí
€
giả thành lập các bản đồ thể hiện mật độ dân số đô thị, diện tích đơn vị bành chính đô số liệu sơ cấp và thứ cấp được tác giả xử lý thông qua phần mềm GIS tá thị qua các năm trong thồi gian nghiên cứu, để nghiên cứu sẽ trở nên trực guan, sinh động và đễ hiểu và khoa học hơn
6.3, Phương pháp thực địa
Phương pháp thực địa trong nghiên cứu chuyển dịch cơ cu sử đụng đắt đai ở
đồ thị có ý nghĩa quan trọng trong việc hiểu rõ và đánh giá các thay đổi về cơ cầu sử
ó thể thu thập dữ
đất đai, cũng như các yêu tổ ánh hướng đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất gu chính xác và chỉ tiết về các hoạt động sử dụng thực địa, tác giả
Trang 17Phương pháp thực địa cung cấp thông tin gu trọng để định rõ các xu hướng phát triển, nhận biết các vẫn để và thách thức đối với việc quản ý đất đai ở đô thị Ngoài rụ thông qua việc quan sắt trực tiếp và tương tác với cộng dồng địa phương, phương dối với việc sử dụng đất ai
'Từ đó, phương pháp thực địa trong nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt dai ở đô thị giáp tạo ra những giải pháp và chính sách quản lý đắt đai hiệu quả, phù mong muốn của cộng đồng địa phương
3 Ý nghĩa của nghiên cứu,
3 Cấu trúc của luận văn
phương đang diễn ra quá
Ngoài phần mở đầu và kế luận, danh mục tà liệu và phụ ục, nội dung chủ yếu của luận văn được nh bảy trong 3 chương:
sở lý luận và thực tiễn về chuyỂn địch cơ cấu sử dụng đắt và đô Chương 1
thịhóa
“Chương 2 Quá trình chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt thị xã Tân U)
“Chương 3 Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cầu sử dụng đất thị xã Tân Uyên
Trang 18CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VẺ CHUYEN DICH
CƠ CÁU SỬ DỤNG ĐÁT VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Đặc biệt, tim quan trọng của đất đai được để cao lên vị thể lớn khi mà xã hội
loi người bắt đầu hình thành và gắn kết với hoạt động sản xuất nông nghiệp nhất là ngành trồng trọt Con người bắt đầu hình thành các quy định, các quyền sở hữu đắt đái,
đổ đất đai thực sự sắn với các ÿ định sử đụng của con người Bước đầu đã đánh dấu sử dụng đất theo ý chí của con người, kể từ đó các mục đích sử dụng đất càng ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn như sử dụng đắt mục đích với các mục đích trong nôi nghiệp, lâm nghiệp, phát iển đô thị, định canh - ịnh cư, hoạt động công nghiệp, khai thác mỏ, bảo tồn các giá trị văn hoá, dự trữ sinh quyển, giải
ti
Mie dù đất đại có vai trỏ rất quan trong trong xã hội loài người nhưng các khái niệm về đắt dai được đưa ra lẫn đầu tiên cũng khá muộn, vào thể kỉ XIX nhà thổ thể tự nhiên hoàn toàn độc lập, là sản phẩm của hoạt động tông hợp của đá mẹ, khí: hậu, sinh vật, mỗi và địa hình địa phương” (Đăng Duy Lợi, 2005) với khái niệm này tác giả đã làm rõ được các đặc tính phát sinh của đắt tuy nhiên tác giả chưa nêu bật được những đặc trưng cơ bản v các tính chất của đất
"rên thể giới ong lĩnh vực nông nghiệp, tổ chức nông lương của Liên hợp quốc (EAO) xem đắt ai à bao gm tắt cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt
Trang 19Trái Đắtcó ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trang sử dụng đắc Vì vậy, đất heo nghĩa này đất được hiễu là bao gầm các yếu tổ tự nhiên như: khí hậu; địa hình; thể của bề mặt Trái Dat bao gồm các nhân tổ tác động lên nó gồm khí hậu, địa hình,
nước, thổ nhưỡng, trằm tích, sinh vật, hoạt đ
le của con người Còn đối với ngành nông nghiệp thì đắt đai được xem là một nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế và khan hiểm phải đ mặt với như cầu cạnh tranh và ngày cảng tăng Những như cầu này, về cơ bản, bao gồm sử dụng đất cho nông nghiệp, bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các khu công nghiệp và khu định cư của con người, và cơ sở hạ ting (D.Kirchke và Hager JC Sehmid, 2031)
‘Con déi với Việt Nam, trong công tác quy hoạch và sử dụng đắt, đất đai được soi như là một rong những tải nguyên được phân bổ theo không gian trên bề mặt Trái Đất được sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế
Trang 20ở mỗi quốc gi
ai chứng tỏ đô thị là một phạm trả ngày cảng được quan tâm nghiên cứu và nó luôn vận động, phát triển và thay đổi theo thời gian cũng với quá trình phát triển của xã hội
` không gian, tại Canada quy định đô thị được phân chia thành đô thịhiện đại
và đô thị cổ, đối với đô thị hiện đại được quy định bởi một vùng có trên 400 người/ km” và tổng số dân phải trên 1.000 người; nếu có hai đô thị hoặc nhiều hơn trong
phạm vì 2 lm của nhau, các đô thị này được nhập thành một đô thị duy nhất Các phố) hoặc thâm chí à ranh giới tỉnh bang "Đổ tý cổ là khu vực mơi trái qua nhiều hiện đại, những khu này không ràng buộc bởi yếu tổ dân cư và tính hiện đạt" (Võ 2018) Còn tại Trung Quốc một đô thị là một khu thành thị, thành phổ và thị
có một độ dân số hơn I-500 ngườilen?, Đồi với các Khu thành thị có mật độ dân
tế phí nông nghiệp, là trung tâm chính tị, hành chính, kinh, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tễ xã hội của quốc gia hoặc một vàng ngoại thị của thị xã; thị trấn (Trương Quang Thảo, 2003) Còn theo Luật Quy hoạch
đô thị năm 2009 khái niệm đô thị được xác định như sau: *Đô thị là khu vực tập trung gân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yêu hoạt động trong lĩnh vực kính tế phí nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai tr thúc đổy sự phát triển kình tế = xã hội của quắc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phổ; nội thị, ngoại thị
30/2009/QH12, 2009) Khái ni
ca tị xũ thị rất” (Luật quy hoạch đồ thị
tồi số thể được hiễu là thành phố bao gằm cả nội thành và ngoại thành, tị xã bao
Trang 21sốm cả cả nội thị và ngoại thị Như vậy mới đảm bảo quy mô và xu hướng đổ thị hổa
mà hiện nay (Olga Akbulut, 2019)
"Ngoài ra khái niệm đô thị còn có nhiều quan điểm khác nhau trên nhiễu Di
ở Việt)
hve trong cuộc sông như:
"Đô thị theo phạm trù xã hội học: Cuối thể kỳ XIX đến đầu thể kỳ XX, CNH và quá trình ĐTH mạnh mẽ đã làm này sinh vô số những vấn đề xã hội tiêu cực và phức
“Tây Tác phim "Bd hj” xuất bản năm 1905, Max Weber đã chứng minh rằng cơ cầu
xã hội của đô thị tạo khả năng cho sự phát triển của cá nhân và là công cụ cho sự thay đổi của lịch sử và Weber đã xem xét đô thị như là một thiết chế xã hội Trong công năm 1903, Georg Simmel đã chú ý vào mô hình tương tác ở đô thị với tính chất chức
năng và phi biểu cảm của các mối quan hệ và sự tiếp xúc ở đô thị Cũng như Wcber,
‘Simmel cho ring cd nhén trong đổi sống đô thị không có bản sắc riêng (Trần Ngọc Khánh Vận, 2019)
Đô thị theo gốc độ văn hóa có tác phẩm nỗi bật của tác giả Trần Ngọc Khính
(2012) * văn hóa đô thị" Theo tác giả, đô thị là sản phẩm do con người tạo lập, vừa người đối với môi trường tự nhiên xã hội và nhân văn, đồng thời đồ thị vận động của con người Chính nhờ ba yếu tổ này mà đô thị không chỉ là thành tổ, mẫu số chung về các hoạt động sáng tạo, biểu thị sự tăng trưởng, tiền bộ xã hội, mà còn phụ,
văn hồa và môi trường, tức là toàn thể các phương diện của đời sống văn hỏa
"Đô thị theo góc độ du lịch: Tại Úc đô thị có liên quan đến du lịch được ám chỉ
Tà các "treng tâm thành tị”, nơi có các khu dân cu chen chúc từ 1000 người trở lên
Trang 22kiến tước đội nhà Thanh, không phụ thuộc vào điện ích, quy mô dân
6 mật độ dân số hơn I.500 người/kmẺ Đối với các khu thành thị có mật độ dân số ít hơn I.500 người/kmÌ thì chỉ lịch hiện đại là một khu thành thị, thành phổ và thị trần
dân số sống trong các đường phố, nơi có dân cư đông đúc, các làng lần cận nhau được
và đăng thu hút khách da lịch (Võ Quế, 2018)
“Tóm lại, đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ dân số cao chủ yếu là lao động phi nông nghệp, có hạ ng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trưng tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, một miễn h thổ, một tỉnh hay một huyện hoặc một vùng trong tỉnh trong huyện
1.1.13 Không gian đồ thị
Không gian đô thị không chỉ đề cập đến các yêu tổ vật lý như các công trình
„ mà còn bao gồm các khía cạnh xã hội, văn hóa, này tương tác với nhau để tạo ra một môi trường xây dựng và hệ thống giao thon,
kinh tế và mỗi trường Các yết
sống đô thị đa dạng và phức tạp
“Trong không gian đô thị, con người tương tác với nha thông qua các hoạt động hàng ngày như làm, mua sắm, giả tí, và giao iếp xã hội Các khu vực đồ thị asự phong phú và đa dạng trong không gian đô thị (Trần Thị Lan Anh, 2021) Ngoài ra không gian đô thị cũng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của cự dân thông qua việ cung cấp các dịch vụ công cộng như gio duc, yt, van sink xa hội Hệ thông giao thông và cơ sở hạ tằng đô thị cũng đóng vai trò quan trọng trong
việc kết ối các khu vực và cung cắp tiện ích cho cư đân
Trang 23nhiều yến tổ kh nhau ảnh hưởng đi cuộc sống và phát triển của cộng đồng trong: khu vực thành thị
1.1.1.4 Phin logi dé thi
“Theo Nghị quyết số: 1210/2016/UBTVQHI13 của Uỷ ban thưởng vụ Quốc hội thì Đô thị ở Việt Nam được phân thành 6 loại cụ thể như sau
“Tiêu chí phân loại đô thị
"Đô thị loại đặc biệt
+ Vi tri, chite năng, vai trỏ, cơ cầu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Vitti chức năng, va tr là Thủ đô hoặc trung tâm tổng hợp cắp quốc gia, quốc
tế về kinh tế, tải chính, văn hóa, giáo dục, đảo tạo, du lịch, y tế, khoa học và
công nghệ, đầu mỗi giao thông, giao lưu rong nước và quốc t, có vai tr thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;
Ý Cơ cầu và tình độ phát triển kính ế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định + Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 5.000.000 người trở lên; khu vực nội thảnh đạt từ 3.000.000 người trở lên
++ Mat d9 dan số toàn đô thị đạt từ 3.000 người km” trở lên; khu vục nội thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 12.000 người
+ TY lệ lao động phí nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 70% trở lên; khu vực nội thành ° trở lên đạt tù 90% tr lên
+ Trình độ phát triển cơ sở hạ tằng và kiến trú, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định
Đô thị loại I
+ Vĩ tí, chức năng, vai tr, cơ cấu và tình độ phát triển kinh t - xã hội
Ý Vi tí, chức năng, vai trồ là tung tâm tổng hợp cấp quốc gia, cấp vùng hoặc
hoa
cắp sin ti chinh, van ha, gido đục, đảo tạo, du lịch, y
học và công nghệ, đầu mỗi giao thông, giao lưu trong nude va qui tổ, có vai tro thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng liên tỉnh hoặc cả
ˆ Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định
Trang 24+ Quy mô dân số:
Ý Đô thị à thành phố trực thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 1.000.000 người lên khu vực nội thành dat 500.000 người tr lên;
*⁄ˆ Đô thị là thành phổ thuộc tỉnh hoặc thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạ từ 500.000 người trở lên khu vực nội thành đạt từ 200.000 ngư trở lên
++ Mat d@ dan số toàn đô thị đạt từ 2.000 người km trở lên; khu vục nội thành tính trên điện tích đất xây dựng đổ thị đạt từ 10.000 người km trở lên + TY Ig lao dng phi ndng nghiệp toàn đồ thị đạt từ 65% trở lên; khu vực nội thành dat tir 85% trở lên
++ Trinh độ phát tiễn cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn quy định
Đô thị loại II
++ Viti, chúc năng, vai trò, cơ cầu và trình độ phát triển kỉnh tế - xã hội
Ý Vị tí, chức năng, vai trỏ là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cấp vùng, cấp tình v kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đảo tạo, du lịch, y
tế, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp tỉnh,
có vai trd thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh;
lầu mỗi giao thông,
⁄ˆ Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định + Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 200.000 người tr lên; khu vực nội thành đạt từ 100.00 người trở lên
3+ Mật độ dân số toàn đô thị đạt tử I.800 người kem” trở lên khu vực nội thành tỉnh trên điện tích đất xây dựng đô thị ạt từ &,000 người km” tr lên + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 65% trở lên; khu vực nội thành
Trang 25Y Viti, cite ning, vai tr là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành
vỀ kinh tế, ti chính, văn hóa, giáo dục, đảo tạo, du lich, y 8, khoa hoe và công nghệ cắp tính, đầu mỗi giao thông, có vai trồthúc đầy sự phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh, vùng liên tỉnh;
Ý Cơ cầu và trình độ phát triển kinh xã hội đạt các tiêu chuẫn quy định + Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 100.000 người trở lên; khu vực nội thành, nội thị đạt từ 50 000 người trở lên
+ Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 1.400 người/kmẺ trở lên; khu vực nội thành, nội thị ính trên diện tích đất xây dụng đô thị đạt từ 7.000 người km” ở lên, + Tỷ ệ lo động phí nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 60% trở lên; khu vực nội thành, nội thị đạt từ 75% tứ lên
+ Tỉnh độ phát tiễn cơ sở hạ tẳng và kiến trúc, cảnh quan đồ thị đạt ác iề chuẳn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này
Đô thị loại IV
+ Vi trí chức năng, vai tr, cơ cấu và tình độ phát tiển kinh tế xã hi
Ý Vi tí, chức năng, vai trỏ là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cắp tính, cấp huyện về kin tẾ, ti chính, văn hóa, gio duc, do to, du ich, y
18, khoa học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp huyện, đầu mỗi giao thông, có vai trò thúc đây sự phát tiễn kinh tế xã hội của tỉnh, huyện hoặc vũng liên huyện:
Ý Cơ cầu và trình độ phát triển kinh t- xã hội đạt các tiêu chuẳn quy định + Quy mô dân số toàn đô thị đạttừ 50.000 người trở lên; khu vực nội thị (nếu có) đạt 20,000 người tr lên
+ Mật độ đân số toàn đô thị đạ từ 1.200 người km? trở lên khu vực nội th (nếu có) tỉnh trên diện tích đắt xây dựng đô thị đạt từ 6.000 người/kmˆ trở lên + Ty lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 5594 trở lên; khu vực nội thị (nến có) đạt từ 70% trở lên
1 va kiến trúc, cảnh quan đồ thị đt ác iê chuẳn + Trình độ phát triển cơ sở hạ tả
quy định
Trang 26
+ Vi tí, chức năng, vai tỏ, cơ cầu và tình độ phát triển kinh tế - sã hội
LÝ Vi ri chúc năng, vai r là trung tâm hành chính hoặc trung tâm tổng hợp cấp huyện hoặc trung tâm chuyên ngành cắp huyện về kinh
„ văn hóa, giáo dục, đảo tạo, đầu mỗi giao thông, có vai trở thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện hoặc cụm liên xã:
⁄ˆ Cơ cầu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tụ chuẩn quy định + Quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 4.000 người trở lên
+ Mat 46 dn s6 toàn đô thị đạt từ 1.000 người/kmÈ trở lên; mật độ dân số tỉnh trên diện tích đắt xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/kmẺ trở lên + Ty Ig lao dng phỉ nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 55% trở lên
Trang 27Trên phương diện ãnh th tỉ: Đô thị hoá là một quá tình hình thành, phát triển sắc hình thức và điều kiện sống theo liễu đô thị
“Trên quan di n kinh tẾ quốc đân: theo quan điểm của Cục Phát iển đô thị dì
Đð tị hóa là quá trình tắt xu khách quan Phá triển đồ tị là mội quá trình lâu 1o ra giá trị gia tăng lớn và mang lạ lợi ích kinh tổ xã hội vượt trội, thề hiện trình
Theo nghĩa rộng: đô thị hóa là một quá trình lịch sử nâng cao của đô thị trong
sự vận động và phát triển của xã hội Quá tình này bao gồm những thay đổi trong phân bổ lực lượng sản xuất, trước hết là trong phân bổ đân cư, trong cơ cấu lao động
và nghề nghiệp, trong cơ cấu dân số, trong lỗi sống, văn hóa, trong tổ chức không khẩu và địa lí đa dạng dựa trên các cơ sở các hình thức phân công lao động xã hội
và phân công lao động theo lãnh thổ đã hình thành tong lịch sử” (Trương Quang Thảo, 2003)
‘Theo nghia hep: “dé thị la là sự phát tiễn hệ thống thành phổ và nâng cao vai trô của nỗ trong đời séng kinh tễ - xã hội cũng như tăng tỉ trọng của dân số đo thị Đỏ cũng là sự tập trung din cự or trong các thành phổ lớn vử cực lồn cũng nlur (Truong Quang Thao, 2003) Đô thị hoá là một hiện tượng KT - XH nên trong nó chứa đựng nhiều mỗi quan hệ phúc tạp giữa các nhân tổ tự nhiên sự phát triển của
ân đồng cổ tính quy luật về mặt kinh rẻ sĩ hội" (Phạm Thị Xuân Thọ, 2008)
Trang 28sản xuất trong nền kinh tế, phân bổ dân cư, hình thành và phát triển các vùng đô thị mới để nâng cao chất lượng đô thị
Nhữ vậy, đô thị hóa được thể hiệ trong rất nhiều khái niệm khác nhau Tuy nhiên
di ở gốc độ nghiên cứu nào, các khái niệm này đễu đề cập đến sự phát tiễn của dân số triển kinh tế xã hội của một lãnh thổ cụ thé (Bio Đức Hưởng, 2021), Các chỉ số liên quan đến đỏ thị hóa
+ Tỷ lệ đô thị hóa
Tỷ lệ đô thị hóa có khái niệm như sau: Tỷ lệ đô thị hóa là số phần trăm dân sống
ội thị và thị tấn (thuộc địa giới hành chính phường, thị trấn) so với tổng dân số của một phạm vỉ vùng lãnh thổ (toàn quốc các tỉnh thành
tư số 06/2018/TTBXD ngày 08/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành hệ trong khu vực nội thàn
tính theo công thức:
100
Trong dé: T: Tỷ lệ đô thị hóa cia 46 thi (%);
Nh: Tông dân số các khu vực nội thành, nội thị (người); N: Dan số toàn đồ thị (người),
+ Tỷ lệ lao động phí nông nghiệp
Lao động phi nông nghiệp là lao động thuộc các ngành kinh tế quốc dân không
thuộc ngành sân xuất nông nghiệp, ngư nghiệp (lao động làm muối, đánh bắt có, công nhân lâm nghiệp được tính là lao động phi nông nghiệp)
“Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị được tính theo công thức sau:
= Exo
“Trong đó
Ki: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị (%4);
Trang 29Ex: $é lao dng phi ndng nghiệp khu vực nội thành, nội thị (lao động); Ea: Tổng số lao động làm việc ở các ngành kính tế trong khu vực nội thành, nội thị (lao động)
Các khái n sm vé DTH di để cập ở trên có nội dung ở nhiễu lĩnh vực, nÌ khía cạnh, nhiều cách tip cận khá phức tạp Vì vậy, đưới quan điểm của tác giả tì
đô thị hoá được hiểu như là một hiện tượng địa lí bao gồm quá mở rộng liên tục không gian đồ thị theo thời gian và cũng là quá tình chuyển đổi lực lượng sẵn xuất, cơ cầu lao động từ các ngành nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp Ngoài ra, đô thị hoá còn là tỉnh tăng chuyển đổi mục dich sir dung đất từ các loi đắt nông nghiệp sang dit d6 thị bởi tác động từ đô thị hoá
1.1.3, Phân loi đắt
Phân loại đắt là một quả tình để phân biệt và xác định các loại đất khác nhau dựa trên các đặc điểm vật lý, hóa học và sinh thái, mục đích sử dụng của chúng Việc phân loại đắt giúp người ta hiểu rỡ hơn vỀ đặc tính và khả năng sử đụng cũ: tũng loại đắt qua đó con người có thể áp dụng các biện pháp quản lý và sử dụng đắt một cách có hiệu quả nhất (Thomas Weith, 2021),
“Các hệ thông phân loại đt phổ biển hiện nay bao gồm bệ thống phân loại đất theo United States Department of Agrieulure, hệ thống phân loi đắt của Food and agriculture Organization va hé thông phân loại đắt theo World Reference Base for Đối với hệ thống phân loại đắt theo United States Department of Agriculture đó
là một trong những hệ thống phân loại đắt phổ biển nhất trên th giới hiện nay Hệ thống phân loại đất theo USDA chia đắt thành 12 nhóm chính dựa trên các yếu tổ như sấu trúc đất, độ pha, độ sâu của lớp đắt, bảm lượng chất hữu cơ, pH, và khả năng thoát nước (Soil Survey Staff, 2014)
'Còn hệ thống phân loại dit cla Food and Agriculture Organization là hệ thống phân loại đất toàn cầu, chỉu đất thành các nhóm chính dựa trên các đặc điểm vật lý, hóa học và sinh thái của đắt Hệ thống này giúp định rõ vị tí và tính chất của đấc
trong quá trình quản lý và sử dụng đất
Hệ thống phân loại đất theo World Reference Base for Soil Resources là hệ
thống phân loại đất toàn cầu được phát triển bởi FAO và các tổ chức quốc tế khác,
Trang 30Hệ thông này chỉa đất thành các bậc phân loại dựa trên các đặc điểm vật lý, hóa học
và sinh thấi của đắt, cũng như nguồn gốc và quá tình hình thành của đắt Các hệt ng phân loại đắt này giúp người ta hiễu rõ hơn về đất, từ đồ có th áp dụng các biện pháp quản If và sử đụng đất phù hợp để bảo vệ nguồn ải nguyên đất
xã hội ở các địa dai và pht triển nông nghiệp bền vững ong phát triển kinh tế phương
Đối với Việt Nam về góc độ phân loại đất cũng cổ rất nhiều cách phân loại đất khác nhau như phân loại dựa vào nguồn gốc hình thành, dự vào tính chất của đắt, dựa vào mục địch sử dụng Dưới đây là phân loại đắt theo mục đích sử dụng (Luật đắt đai, 2013) Phân loại đất theo mục đích sử dụng dit là quả trình sắc định và phân chia sắc loại đất dựa trên các yếu tổ như đặc điểm vật lý, hóa học, khí hậu và mục đích sử dụng cuối cũng của đất đó Việc phân loi đắt giúp quản lý va sir dung dat hiệu quả
số thể bao đảm bảo bền vũng và phát triển kinh tế xã hội Các mục đích sử dụng đít
gốm đất nông nghiệp, đắt dân cư, đất công nghiệp, đắt thương mại, đắt dự trữ sinh quyển, đt rừng, đắt ngập nước
“Căn cử vào mục địch sử dụng, đắt đai được phân thành các nhóm như sau: Nhớm dắt nông nghiệp bao gồm các loại đắt sau đây: đắt trồng cây hàng năm gồm đt trồng lúa và đất trồng cây hảng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất
rừng phòng hộ; đắt rừng đặc dụng; đắt nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đắt nông, nghiệp khác gồm đắt sử dụng để xây đụng nhà kính và cíc loại nhà khác phục vụ mục chuồng tại chăn nuôi gi sắc, gia cằm và ác loại động vật khác được pháp luật cho
y ddục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác; đắt
tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hí giáo dục và đảo tạo, thể
Trang 31khu chế xuất đất thương mai, dich vu; dit cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật iệu xây dựng, làm đồ gồm: dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông; thủy lợi; đất có di tích lich sir văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng khu vui chơi, giải tí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đắt bãi thải, xử lý chất thai và đất công trình công cộng khắc; đất cơ sở tôn giáo, tin
kênh, rạch suối và mặt nước chuyên dũng; đắt phí nông nghiệp khác gm đất lâm
để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đắt ở (Luật đất dai, 2013) Ngoài ra còn nhóm đất chưa sử dụng gằm các loi đắt chưa xác định mục đích sử dụng khác
Vi vay, theo tác giá phân loại đắt chính là những hành động nhằm khai thác ổt sắc thuộc tính có ích của đất đai vi mục đích phát triển kinh tẾ và phục vụ như cầu đời sống, xã h
bảo vệ mí trường và đảm bảo sự phát tiễn bằn vững của đắt của con người đồng thời giúp quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế, 1.1.3 Chuyén dich cơ cẫu sử dạng đắt
lữa nhu cầu của xã
“Các hình thức sử dụng đắt khác nhau do tác động qua lại
hội về nhủ cầu sử dụng đất đai đã lầm thay đổi các thành phần về bu kiện tự nỈ
và mỗi trường sinh thái của đắt Xã hội hiện nay đang cổ những vận động và phát đến sự thay đổi sử dụng đắt đai chính là kinh tế - xã hội, phát triển dân số vả các động
ực thúc đẩy kinhtế, đô thị hóa Những yêu tổ này ảnh hưởng đến sự phát triển của
imnghigp, vige sử dụng tài nguyên
cảnh quan cơ sở hạ tằng, sản xuất nông nghiệp,
tại trên đất môi trường cũng như bảo tồn các cảnh quan
Một yếu tổ rất quan trọng đối với chuyển địch cơ cầu sử dụng đắt đó chính là
sự tương tác giữa, lân số và các ác động của kính tế Khi dân số ngày cảng tăng, đặc
Trang 32biệtlà ở các khu vục phát triển về kinh t và các khu vực đô thị sẽ gây áp lục lớn lên mặt đất đai do nhu cầu sử dụng không gian cho các hoạt động kinh t và các thiết chế dành cho đô thị ngày cảng tăng làm nảy sinh nhu cầu chuyển đổi các mục đích
sử dụng đất đai khác nhau Quá trình chuyển đổi mục di
đời số
: sử dụng đất liên tục trong
ng xã hội nhất là trong bổi cảnh đô thị hoá để đáp ứng nhủ cằu phát triển của
xã hội đô thị đó chính là quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt (Nguyễn Hữu Ngữ, 2010)
“Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đắt chính à sựbiển động trọng của diện tích đất
là mức chênh lệch tỉ trọng diện tích từng loại đắt trên địa bàn do thay đổi mục đích
sử dụng trong thôi gian thống kệ, kiểm kê đắt đai ở thỏi điểm hiện tại so với thôi gian thong ké, kiểm kê kỳ gí
năm) Sự chuyển dịch t trọng sử dụng đất thường thể hiện qua biến động do dịch e (khoảng cách giữa hai kỳ thường là I năm, 5 năm hoặc 10) chuyển về tỷ trọng diện tích giữa 3 nhóm đắt lả: nhóm đất nông nghiệp, nhóm phi
đất đại, 2013),
ông nghiệp và nhôm đắt chưa sử dụng (Lư
Ngoài ra còn có sự chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt trong nội bộ giữa các nhóm trong từng nhóm dit cu thể như đổi với nhỏm đất sử đụng với mục đích nông trồng lúa; đất chuyên trồng lúa nước; đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sẵn xuất đắt nuôi trồng thủy sản; đắt nông nghiệp khác
“Còn đối với nhóm đất sử dụng với mục đích phí nông nghiệp thì xét đến sự địch
at an ninh, đất shuyễn biển động về ti trọng diện ích của nôm đắc đất quốc phòng khu công nghiệp, đất cụm công nghiệp, đt thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất
xử lý chất thải, đất ở ti đô tị, đắt xây dựng trụ sở cơ quan, đất cơ sở tôn giáo, đắt nghĩa trang nghĩa địa, đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gồm, đất sinh hoạt cộng
tự, đất khu vui chi giải tí công cộng đất cơ sở tin ngưỡng, ắt sông, ngôi, kênh, rach, suối, đất có mặt nước chuyên dùng
Trang 33+ Tinh hinh kính tế - xã hội: Tỉnh hình kinh tế - xã hội của một quốc gia, khu vực có
thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất Sự phát triển của các
có thể thúc đầy hoặc ngăn chặn quá trình này Ví dụ, sự phát triỂn mạnh mẽ của ngành
công nghiệp có thể dẫn đến sự chuyển đổi từ đắt nông nghiệp sang đắt công nghiệp (Henning Nuissl va Stefan Siedentop, 2021)
+ Yếu tổ văn hóa - xã hội: Yếu tổ văn hóa - xã hội như tư duy, nhận thức của người dân về việc sử dụng đất cũng ảnh hưởng đến quả trình chuyển dịch cơ cầu sử dụng trọng trong việc thúc đẩy quá trình này Ví dụ, việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang dit d thị có thể gây ra sự phân đối từ cộng đồng nông dân + Công nghệ: Sự phát triển công nghệ cũng cổ va trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cu sử dụng đất Công nghệ mới cổ thể giúp tối ưu hóa sử dụng đất, tăng hiệu suất sản xuất, giảm tác động tiêu cực đến môi trường Ví dụ, việc áp dụng sông nghệ thông mình trong nông nghiệp cổ thể giớp tăng năng suất và giảm điện tích đất sử dụng
-+ Tải nguyên tự nhiên: Tài nguyên tự nhiên như đất đai, nước, từng, khoáng sản cũng
nh hưởng đến quá trình chuyỂn địch cơ cấu sử dụng đắt (Nguyễn Dinh Thọ, 2019)
Sự cạn kiệt, ô nhiễm tài nguyên tự nhiên cũng đe đọa quá trình chuyển địch cơ cấu
sử đụng đắt Việc bảo vệ ti nguyên tự nhiên và sử dụng chủng một cách bŠn vũng là yếu tổ quan trọng trong quá trình này
Trang 341 Ảnh hưởng của đô tị hoá đến chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt 1.1.1 Ảnh hưởng của đồ thị hoá đến chuyển dịch cơ cầu theo mục dich si dụng đắt
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến chuyển địch cơ cấu theo mục đích sử dụng đắt qua nhiều biểu hiện Trong đồ có các biểu hiện như CNH thúc đây gia tăng
tỉ lệ lao động phí nông nghiệp, do ảnh hưởng của gia tăng quy mô dân số và mật độ dân số cũng với cúc quyết định hành chính của chính quyền địa phương Các yếu tổ trên đã tác động làm chuyển dịch mục đích sử dụng đắt, tạo ra quá trình chuyển dịch
sơ cầu đất theo mục địch sử dụng
3i tăng tỉ lệ lao động phỉ nông nghiệp ở đồ thị
'Quá trình đô thị hóa làm thay đổi mục đích sử dụng đắt đô thị, quá trình chuyển
dỗi mục đích sử dụng đất là hiện tượng tắt yếu của quả trình tăng trưởng kinh tổ Nội cách khác, tăng trưởng kinh tế là yếu tổ chủ đạo gây ra chuyển đổi mục đích sử dụng đắt ở các nước đang phát triển, CNH và ĐTH là động cơ tăng trường kinh tế thông [NN tang fén trong cơ cấu kính tế Mức độ tập trung CN trở nên cao hơn ở các vũng phát triển của nhóm ngành CN - XD không chỉ là kết quả của quá trình CNH mà còn biểu hiện của mối quan hệ giữa phát tiền không gian đô thị và phát tiễn của CSHT
Trang 35nhanh chồng vào thời ì CNH, và đạt nh trong thi kỳ hậu công nghiệp và sau đó
‘yg II bao gồm các thành phẪ lao động khoa học và dị
từ chỗ chiếm tý lệ thấp nhất rong thời kỳ
chiếm tỷ lệ cao nhất tong thời kỳ văn mình khoa học - kỹ thuật" Quả trình dịch
vụ Các thành phần này 'ông nghiệp đã tăng dẫn và cuối cùng chuyển lao động này là một tắt yêu khi DTH va phat ti kinh tế nhưng để quá trình chuyển dịch này bŠn vững đồi hỏi sự tác động từ nhiều yếu tổ, trong đó yêu tổ đắt đai đẩy quá tình địch chuyển và phân công lại lao động rong ngành kinh tế cũa địa phương
Như vậy, quá trình ĐTH đã trực tiếp làm gia tăng các nhu cầu sử dụng đắt phi
nông nghiệp nhất là các mục đích phục vụ công nghiệp, đất dịch vụ vả đất cùng với
giữa các ngành kinh t trong đô thị Một rong các hệ quà tắt yếu cơ bản của quá tình phần kinh tế - xã hội cũng như sự chuyển địch của lục lượng sản xuất Những nội khối kinh tế khác Quá trình đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu sử dụng đắt nhất là chuyển dịch cơ cẫu sử dụng đắt nhanh chóng để phục vụ và phát triển các ngành kinh tế phi nông nghiệp tương xứng với quá trình dịch chuyên cơ cấu lao động phi nông nghiệp khi các địa phương DTH,
“Quá trình sắp nhập và mở rộng đô thị khiến phân lớn diện ích đắt nông nghiệp
bị sp nhập để mở rộng không gian đ thị Quá nh đ thị hoá khởi đầu của quá tình
Trang 36chuyển đổi mục đích của phin dign tich dat nông nghiệp vừa sáp nhập để đáp tng nhủ cầu phát triển kinh t đồ thị của địa phương bao gồm các mục đích sử dụng
và xây dựng các khu công nghiệp
“Đất đô thị hình thành và phát triển trên nền tảng của đất nông nghiệp là xu thế chung không thể cưởng lại được” (Bộ Xây dựng, 2010).Đắt thuộc khu vực đô thị hiện nay ở Việt Nam chủ yếu có được là đựa vào sự chuyển đổi từ đắt nông nghiệp trung đông, dĩ cư cơ học lớn, quy mô điện tích của đô ôị buộc phải liên tục mở rộng các địa phương đô thị hoá nhanh giảm dẫn Mặc khác, quá trình đô thị mở rộng đã tác động làm cho chỉ phí sử dụng, khai thác, quản lí đất đại gặp nhiễu khó khăn và thác đất như phát triển đô thị theo cŸ cao và chiều sâu Nhưng do nhiều hạn chế
nên xu thể mở rộng diện tích đất đô thị ra ngoại vỉ phần ven đô vẫn là một xu hướng hiện nay của guả tỉnh đô thị hoá
CCác quyết định quy hoạch sử dụng đắt trong khoảng thời gian 5 năm, 10 năm
số thể làm thay đổi cơ cấu sử dụng đắt đô thị ở bởi các quyết định này mang tính
nó có thể
được hình thành trong tương lai Khi quy hoạch sử dụng đắt được thay đổi ảnh hướng đến phân bỗ nguồn lực đất dai, xây dựng đổ thị và phát triển kinh tế tong khu vực đô thị, Các quyết định quy hoạch 5 năm, 10 năm thường bao gồm vi xác định các khu vục phát iển mới, định rõ mục tiêu vả hướng phát triển của đô thị, đích cụ thể như đân cư, công nghiệp, thương mại, công cộng Việc thay đỗi quy hoạch sử dụng đất có th tạo mm cơ hội mồi cho phát tiễn đô thị, cũng như ảnh hướng đến việc sử dụng và phân phối tt đô thị trong tương lai Điều đó đã trực tiếp làm
thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo mục đích của các đồ th theo hôi gian
Trang 37dich sie ung di
“Gia tăng dân số là một trong trong những biểu hiện tiêu biểu của quá trình ĐTH,
Gia ting dan số vô hình tạo những áp lực rất lớn đến đời sống đô thị nhất là tác động
đến giao thong van tai, ha ting d6 thị, y tổ, giáo dục, môi trường, nhà ở Những áp
ựe rắt lớn này biểu hiện thường rõ rệt nhất là các đô thị vừa và lớn Gia tang dân số và mật độ dâ ở các đồthị có thể dẫn đến thay đổi mục đích
sử dụng đất theo nhiều hưởng Với sự gia tăng dân số, nhu cầu về nhà ở cũng tăng lên Điễu này có thể dẫn đến việc chuyển đổi một khu vực từ đắt nông nghiệp hoặc dắt trống sang đt có mục đích đất ở để hình thành khu dân cư mới, khu đô thị mới
để đáp ứng nhu cầu cư dân đô thị (David Satterthite, Gordon McGranahan, 2010) Gia tang din số cũng đồng nghĩa vớ việc cần phát triển cơ sở hạ tằng như đường giao thông, hệ thống nước và điện, hệ thống thoát nước, v.v Điều này có thể dẫn đến việc thay đối mục dích sử dụng đất để xây dựng cúc cơ ở hạ tằng mới Gia tăng dân
số cũng tạo ra nhu cầu vẻ các dịch vụ vả cơ hội kinh đoanh mới Do đó, khu vực đô thị có thể cần điều chỉnh mục đích sử dựng đất để phát iển các khu thương mại vấn phòng, và các khu vui chơi giải trí, Gia tăng dân số cũng đặt ra thách thức về việc bảo tổn môi trường và không gian xanh Việc thay đổi mục địch sử dụng đắt có thể được M-E, 2011) Quy mồ dân số đô thị tăng nhanh phần lớn do vấn đ di cư Khi quy mô động việc làm đô tị Chính điều đó đặt ra sự chuyển dịch sử dụng đất đai sao cho hiệu quả hơn với lực lượng lao động ngày càng tăng nhất là ao động phí nông nghiệp
`Vì vậy, chuyển dich mục đích sử dụng đất luôn luôn diễn ra và đồng hành cùng với sự gia ãng dân số đồ thị như một thể thông nhất để quá tình sử dụng đất luôn hài hoà cùng với sự phát triển của đô thị hướng tới sử dụng tà phát triển kinh tế
1.1.5.2 Ảnh hưởng của đô thị hoá đắt
“Quá trình chuyển địch cơ cấu sử dụng đất và quá trình đồ thị hoá là bai gu tình
nguyên bền vững trong
chuyển dịch cơ cầu theo lãnh thổ không thể ách rồi Sự chuyển dịch cơ cầu đắt rong bổi cảnh đô thị hoá làm cho quá
Trang 38trình chuyển địch cơ cầu sử dụng đắt diễn ra nhanh chóng và mang tính phân hoá hơn quá tình đồ thị hoá nhanh thì chuyển dịch cơ cầu sử dụng đắt diỄn rà nhanh và mạnh
mẽ hơn
Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất siữn các khu vực của đô thị có thể phụ thuộc vào nhiều yêu tổ Khác nhau như sự phát triển công nghiệp, điều kiện tự nhiên, cùng với các yêu tổ xã hội khác Các yếu tổ này phát triển không đồng nhất trên không gian lãnh thổ đô thị nên ở ác đô thị ình thành các khu vục không gian đồ thị khác nhau với mức độ chuyên dịch cơ cấu sử dụng đất cũng khác nhau +Phát triển kinh tế
“Các khu vực có thể có như cầu sử dụng đất khác nhau để phát triển kinh tế, như khu vực công nghiệp, khu đô thị, khu vực nông nghiệp, khu vực dân cư, v.v, Cong nghiệp hoá không đồng đều đã tác động đến chuyển đổi đắt phí nông nghiệp giữa các địa phương theo nhiễu cách cụ thể: Sự sụt giảm diện tích đất nông
"nghiệp và giảm tỉ rọng đất nông nghiệp rong cơ cấu sử dụng đất: Ở các khu vực phát triển công nghiệp mạnh mẽ, chuyển đổi đắt từ nông nghiệp sng đất công nghiệp, đắt nghiệp và giảm ti trong đắt sân xuất nông nghiệp trong các khu vực cũng khic nhau
Sự it binh đẳng trong phát triển kinh tế và xã hội: Ở các khu vực có sự phát triển công nghiệp chậm hơn, chuyên đổi đắt từ nông nghiệp sang cúc loại đất khác có thể không diễn ra nhanh chóng Điu này tạo ra sự bắt bình đẳng tong sự phat wid kinh tế và xã hội giữa các địa phương, với một số khu vực phát triển mạnh mẽ trong
khi các khu vực khác vẫn duy tì nền kinh tế nông nghiệp Điều đó dẫn đến quá tình như giữa các đơn vị hành chính
“Tóm lại, phát triển kinh tế và hoạt động công nghiệp diễn ra không đồng đều có thể tác động đến chuyển đổi đắt phi nông nghiệp giữa các địa phương theo nhiều
Trang 39xã hội đã tác động làm phân hoá sự chuyển đổi mục đích sử dụng dit theo không gian
đồ thị
¬+Chính sách quy hoạch sử dụng đất của Nhà medic
c h sách quy hoạch phat nel chính phủ và các cơ quan chức năng có thể
và hiệu quả tài nguyên đất c ich quy hoạch sử dụng đắt tác động đến
“Chính sách quy hoạch sử dụng đất đại đồng vai trò quan trọng trong việc quản
lý và phân bổ tả nguyên đất đai ở các đô thị Tuy nhiên, việ thực hiện chính sách khu vực đô thị, Một số chính sách quy hoạch sử dụng đất có thể tạo ra sự chuyển dịch sir dang dit dai không đồng đều bao gồm việc phân bổ dit dai cho cde dun phat triển, quy hoạch xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, khu thương mại, và các dự
án hạ tầng giao thông (Bộ Xây dựng, 2010) Những chính s ch này có thể to ra sự phân hóa về chất lượng và giá trị của đất đai ở các khu vực đô thị, ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai của cộng đồng và các doanh nghiệp
Sự phân hóa chuyển dịch sử dụng dắt dai không đồng đều có th dẫn đến nhiều vấn đề xã hội và kinh tế Để giải quyết vẫn đề sự phân hóa chuyển địch sử dụng đắt
ở đô thị, cần có sự điều chỉnh và cải thủ chính sách quy hoạch
ít, Các cơ quan chức năng cẳn phải đảm bảo rằng quy hoạch sử dụng đắt đai được thực hiện một cách công bằng, minh bạch và hiệu quả (Trần Thái Yên 2022) Đồng thời, cần tạo ra cơ chế kiểm soát và giám sát chặt chẽ để đảm bảo rằng sur chuyén dich sit đụng đất đai diễn rà một cách hợp lý và bin ving
Do đó, sự chuyển đổi mục đích sử dụng đắt lửa các khu vực có thể phụ thuộc
vào sự tương tác phức tạp của nhiều yếu tổ khác nhau, và cằn phải được đánh giá cản
thận để đảm bảo sự phát triển bền vững và
1.2, Cơ sử thực tiễn
1.3.1 Kinh nghiệm chuyéh
“Thị xã Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tâu được thành lập theo Nghị quyết
xố 492/NQ-UBTVQHI4 ngày 12/4/2018 Thị xã gồm có 5 phường là các phường:
su qua
địch cơ cấu sử dụng đắt ngoài tỉnh
Trang 40Phú Mỹ, Mỹ Xuân, Tân Phước, Phước Hòa và Hắc Dịch và 5 xi gdm: Tan Hoa, Tan với tổng diện tích tự nhiên là 33.383,58 ha (Phòng
Mỹ, 2014) gấp 1,4 lẫn so với đô thị Tân Uyên tính Bình Dương: dân số trung bình năm 2015 là 150.920 người bằng 0.8 lần so với đô thị Tân Uyên
TX Phi
¡ nguyên môi trường TX.Phú
19 c6 nhigu nét tương đồng với TX Tân Uyên của tỉnh Bình Dương,
2 con số, hạ ting kỹ thuật, hạ tẳng xã hội ngày càng đồng bộ nên đó là những thành
tu quan trọng để TX Tân Uyên học hỏi kinh nghiệm nhất là rong lĩnh vực chuyển dịch cư cầu sử dụng đắt trong bổi cảnh DTH
Bảng 1.1 Quy mô đắt chuyên dùng, đắt ở TX.Tân Uyên và TX.Phú Mỹ, 2018
Tiêu chí Thị xã Tân Uyên | Thị xã Phú Mỹ
Nguẫn: Niền giảm thẳng lẻ tính Bình Dương và tình Bà Rịa — Vũng Tàn 2013
Cả hai địa phương đều được xem là những đô thị công nghiệp, là trung tâm công nghiệp của tỉnh Nhưng vẫn đề sử dụng và phân bổ ngu lục đắt dại khá khác nhau, Về sử dụng dat phi nông nghiệp đối với TX Phú Mỹ luôn luôn được quy hoạch
và phân bổ diện tích lớn để đáp ứng nhu cầu phát tiễn kinh tế phi nông nghiệp của đại phương Tiêu biểu xét về quy mô điện tích đất chuyên dùng của TX Phú Mỹ cao gắp gẵn 2 lần so với TX Tân Uyên trong khi quy mô đân số đồ thị chỉ bằng 1/2 Véi