ài hướng đến những mục tiêu sau đây: + Phân tích vai trò của sắc thái ngữ nghĩa trong việc giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngoài tập từ vụng tống Việt cho + Thiết kể một
Trang 1pe GIÁO Duc vA DAO TAO
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG SÁC THÁI NGỮ NGHĨA
VA VIEC KHAI THAC SAC THÁI NGỮ NGHĨA KHI GIANG DAY TU VUNG TIENG VIET CHO HQC VIEN NƯỚC NGOÀI
Cơ quan chủ trì: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Chủ nhiệm đề tài: TS Tăng Thị Tuyết Mai
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2021
Trang 2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHO HÒ CHÍ MINH
DE TAI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
SAC THAI NGU NGHIA
VA VIEC KHAI THAC SAC THÁI NGỮ NGHĨA KHI GIANG DAY TU VUNG TIENG VIET CHO HQC VIEN NƯỚC NGOÀI
XXác nhận của cơ quan chủ trì (tý, ote) Chủ nhiệm để tài (kỷ, họ tên} ớ
TS Tăng Thị Tuyết Mai
THANH PHO HO CHi MINH ~ THÁNG 12 NAM 2021
Trang 3THÔNG TIN KẾT QUÁ NGHIÊ
SUMMARY
QUY UGC TRINH BAY
MO DAU
cou
0.1 Tính cắp thiết của đề tải
0.2 Tổng quan tình hình nghiên cửu thuộc lĩnh vực của đề tải 0.3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
0.4 Mục tiêu của đề tài
(5 Cách iếp cận, phương pháp nghiên cứu
0.6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
01 Câu trúc của để ti
CHUONG 1
NHUNG VAN ĐÈ CHUNG
Hi Sắc thái ngữ nghĩa
1.1.1 Khái niệm sắc thải ngữ nghĩa
1.1.2 Sắc thấ ngữ nghĩa đưới góc độ ngữ nghĩa học từ vựng và dưới góc độ ngữ dụng học
1.1.3 Quy trình xác lập sắc thái ngữ nghĩa của từ
1.2 Sắc thái ngữ nghĩa của các đơn vị từ vựng tiếng Việt 1.2.1 Các thành phẫn nghĩa
1.2.2 Sic thai ngữ nghĩa trong quan hệ với các thành phần nghĩa 1.3 Một số vấn đề khác
1.3.1 Khung năng lự tiếng Việt đành cho người nước ngoài và quan diễm của
để tài về tình độ có thể khai thác sắc thái ngữ nghĩa 1.3.2 Thang do 4 bic eda Boleslaw Niemierko
TIÊU KET
CHƯƠNG 2
Trang 4VUNG TIENG VIET CHO HOC VIEN NUGC NGOAL 31
2.1 Sắc thái ngữ nghĩa của các nhóm tử vựng cụ thể 31
2.1.1 Sắc thái ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tếng Việt 31
CHƯƠNG 3
VẬN DỰNG KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU SẮC THÁI NGỮ NGHĨA VÀO VIỆC
GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIỀNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI 3
3.1.2 Thiết kể một số bài tập từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngoài 58
3.2 Kiém tra hiệu quả của các đề xuất bằng thực nghiệm %6
Trang 53⁄23 Thời gian thục nghiệm o
PHY LUC 1: DANH SACH DANH TU'DON VI TIENG VIET PHAN LOAI
PHỤ LUC 2: CÁC YÊU TÔ CHỈ MỨC ĐỘ CAO THEO SAU VI TU TRANG
PHY LỤC 3: DANH SÁCH TỪ NGU XUNG HO PHAN LOẠI THEO SẮC
THÁI NGỮ NGHĨA 96 PHỤ LỤC 4: BÀI KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM 98
PHU LUC 5: BÀI KHẢO SÁT SAU KHI THỰC NGHIỆM 10L
Trang 6DE TAI KHOA HQC VA CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
Ten đi: Sắc thái ngữ nghĩa và việc khai thác sắc thái ngữ nghĩa khi giảng dạy
tậ vựng tiẾng Việt cho học viên nước ngoài
Mã số: CS.2019.19.26
Chú nhiệm để tài: TS Tăng Thị Tuyết Mai Điện thoại: 0933222590 Email: maitttu(hemue.edu.vn
Cơ quan chủ trì đề tải: Khoa Ngữ văn,
“Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chi Minh
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện
‘ThS Lé Thi Ngoe Chi, GV tổ Phương pháp, Khoa Ngữ văn
“Trần Lại Bảo Châu, sinh viên K43 ngành Sư phạm Ngữ văn, ĐH Sư phạm TP
ài hướng đến những mục tiêu sau đây:
+ Phân tích vai trò của sắc thái ngữ nghĩa trong việc giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngoài
tập từ vụng tống Việt cho + Thiết kể một số hoạt động giảng dạy và một số dang bi
học viên nước ngoài có sử dụng kết quả nghiên cứu sắc thái ngữ nghĩa +, ội dung chính
+ Từ lý thuyết về ngữ cảnh, đề tài khái quất một quy trình phân tích sắc thái ngữ quy trình này, chúng tôi miễn tả ắc thái ngữ nghĩa của danh từ đơn vị, vị từ trạng thải, từ xưng hỗ, các nhóm từ vụng đồng nghĩa trong tiếng Việt + Đề ải phân tích vai trồcủa sắc thi ngữ nghĩa trong việc giảng dạy từng nhóm từ
Trang 7cho học viên nước ngoài
+ Chúng tôi vận dụng kết quả nghiên cứu sắc thái ngữ nghi
« Hoàn thành 01 báo cáo tông kết kết quả nghiên cứu của để tài Báo cáo này có thể,
là tà liệu tham khảo hữu ch cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, các nhà biên soạn sách tham khảo cho người nước ngoài
+- Hoàn thành 01 bài báo khoa học được đăng trên Tạp chỉ Khoa học của Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
Nguyễn Duy,
lỗ Thuý Nga, Nguyễn Bủi Thiện Nhân, Trin Lei Bio Chiu &
Tăng Thị Tuyết Mai (2020) Xây dựng hệ thống bài tập khắc phục lỗi cho học
viên nước ngoài khi học đại ừ nhân xưng tiếng Việt Tạp chí Khoa học Trường
ai hoe Si pham Thanh phé Ha Chi Minh, 17(8), 1509-1520
+ Hudng dẫn 01 nhóm sinh viên (Nguyễn Duy, Đỗ Thuý Nga, Nguyễn Bùi Thiện
Bộ năm 2020 với đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập từ vựng tiếng Việt cho học viên
nước ngoài (rong một số nhôm tử cụ thể)”
Trang 8Project Title: Semantic Nuances and the Exploitation of Semantic Nuances When Teaching Vietnamese to Foreign Students
M.A Le Thi Ngoe Chi, Department of Linguisties and Literature
‘Tran Lai Bao Chau, Department of Linguistics and Literature Duration: from November 2019 to November 2020
1 Objectives
The topic aims at the following objectives:
+ Building a theoretical system of semantic nuances;
‘= Analyzing the role of semantic nuances in teaching Vietnamese vocabulary to foreign students;
‘= Designing some teaching activities and some types of Vietnamese vocabulary exercises for foreign students based on research results on semantic nuances
Trang 9© Completed one scientific paper (Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science)
Nguyen Duy, Do Thuy Nga, Nguyen Bui Thien Nhan, Tran Lai Bao Chau, & Tang Thi Tuyet Mai (2020) Designing a system of error correction exercises for foreigners in learning Vietnamese personal pronouns Ho Chi Minh City University
of Education Journal of Science, 17(8), 1509-1520
‘© Guided one group of students (Nguyen Duy, Do Thuy Nga, Nguyen Bui Thien (Competition 2020 (Ministry of Education and Training) with the project “Building a Groups of Words)”
Trang 101 Quy tước về tài liệu trích dẫn
Năm xuất bản và số trang của tải liệu trch dẫn được đặt trong dẫu ngoặc đơn ( ngăn cách nhau bằng đấu hai chắm () Nếu đoạn trích dẫn gồm nhiễu trang liên tục thì giữa trang đầu và trang cuối có ghi thêm dấu gạch nối (-), vi dụ (2007: 2-11)
3 Quy túc vỀ chú thích nghĩa của từ
Tất cả các định nghĩa không ghi nguồn trong dé tai đều được trích từ Từ điển
tiếng Việt do Hoàng Phê (2002) chủ biên
Cách viết của các tử cũng được sao từ tải liệu nảy,
Trang 11“Tính cấp thiết của để tài
Trong tiếng Việt sắc thải ngữ nghĩa của các đơn vị ừ vựng có nhiề điều cần quan tâm nghiên cứu Chính sắc hái ngữ nghĩa đã góp phẳn làm nên sự phong phú tỉnh tế của các đơn vị từ vựng tiếng Việt Chẳng hạn, từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng
'Việt vô cùng phong phú với sắc thái ngữ nghĩa khác nhau Khi nói về màu trắng của
da người, mắng hồng, tắng ơi được xem là những từ biểu thị thái độ đánh giá
tích cực trong khi trắng hếu, trắng bệch, trắng nhởn, biểu thị điều ngược lại Bằng
chứng là trắng hằng, trắng ơi không thể dùng để chê và túng lu, trắng bệch, không thể dùng để khen lần da của một người nào đó
"Việc khai tha
tiếng Vi, cho học viên người nước ngoài là việc lâm vô cùng cằn thiết Điễu này sẽ c thái ngữ nghĩa của các đơn vị từ vựng khỉ giảng dạy từ vựng
giúp cho học viên nước ngoài có thể nhận ra những khác biệt giữa các đơn vị từ vựng
.được xem là tỉnh tế và khó phân biệt trong quá tình học tiếng Việt
Với mong muốn giúp cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước ngoài có
thêm một nguồn t tham khảo khi dạy từ vựng tiếng Việt, chúng tôi thực hiện
448 tai nghiên cứu "Sắc thái ngữ mghĩu và việc khai thác sắc thái ngữ: nghĩa khỉ
giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngoài
0 “Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc Hnh vực cũa để
9.2.1 Tình hình nghiên cứu sắc thái ngữ nghĩa
Khi đề cập đến ngữ nghĩa của một dơn vị từ vựng, chúng ta không thể không nói đến sắc thái ngữ nghĩa của đơn vị ừ vựng đó Sắc thái ngữ nghĩa (shade of" thái ngữ nghĩa chính là thái độ đánh giá tích cực hay tiêu eve, tin thành hay không
tán thảnh, trân trọng hay không trân trong,
“rước đây, khi bàn v sắc tái ngữ nghĩa, các tác giả chủ yếu xem xé chúng
như một phần của quá trình chuyển nghĩa đưới quan điểm của ngôn ngữ học lịch đại
Trang 12dồi xu nghĩa (pejoraion) Trong các công trình nghiên cửu ngôn ngữ học lịch sử,
(semantic change) Hẳu như không một công trình nảo bàn về ngôn ngữ học lịch sử
lại không bàn về quá tỉnh chuyển nghĩa, và nếu đã bản về quả tình này th nhất định
xẽ không bỏ qua quá trình biển đổi tốt nghĩa và biển đổi xấu nghĩa dưới hai dạng thức:
mỡ rộng và thu hẹp nghĩa Chúng ta có thể nhận ra điều này qua các công trình nghiên Anthony Arlotto, Historical Linguistics (1979) của Theodora Bynon, Historical Change (1994) ciia April M S MeMahon, An Introduction to Historical Linguistics
L Sihler, An Approach to Semantic Change (2003) cua Brian D Joseph và Richard
D Janda,
"Về sự biến đổi xấu nghĩa, April M S, MeMahon đã lấy một ví dụ tiếng Pháp
#maitresse (bà chủ nhà), từng có nghĩa là "cô dâu” Tương tự, sefr (thiêng liêng) đã
hậu tổ xấu nghĩa trong tiếng Tây Ban Nha kèm theo những ví dụ thú vị Chẳng hạn
hậu tổ «co trong các từ ibraco (cuỗn sich ci mue nit), pajarraco (con chim xấu
xí), hay hậu tổ -ajo trong các ti cintajo (dải ruy bang loé logt), trapajo (gié rach),
John J, Kinder va Vincenzo M, Savini trong Using Italian: A Guide to Contemporary Usage cing dt a¥ clip dé nhing hu 6 xiu nghĩa tiếng alia Chẳng hạn như hậu tổ
Trang 13-accio (hay -a220) tong cée te libraceto (cubn sich dé 8), ragazzaccio (chu bé thé 18), coltellaccio (con dao lớn nguy hiểm),
Nhìn chung, trước đây, khi bản về tốt nghĩa và xấu nghĩa, các tác giá chủ xem xét chúng như một phần của quá trình chuyển nghĩa dưới quan điểm của ngôn ngữ học lịch đại
“Trong vài năm gin day, xấu nghĩa (pejoratives) và đặc biệt là phi báng (slurs) được giới nghiên cứu ngôn ngữ học thể giới dành cho một sự quan tâm đặc biệt Hướng nghiên cứu chủ yếu của các tác giá là từ góc độ ngữ nghĩa học và ngữ dụng học, theo quan điểm ngôn ngữ học đồng đại C, Hom (2010) dựa vào ngha, chỉ i xấu nghĩa ra ba loại: thể thot (swear words), chir ria (insults) va phi bing (slurs)
“Tác giá cũng phân tích kỹ lưỡng các đặc trưng của lớp từ nảy trong công trình của
minh, Adam M Croom (201 1) cũng dỀ cập đến hiện tượng xắu nghĩa trong cúc từ phi
báng Tác giả tự đặt ra và trả lời những câu hỏi hết sức cơ bản của vấn đề này dưới
góc độ ngữ nghĩa học và ngữ dụng học
[Nam 2014, một hội thảo đình riêng cho vấn đề xấu nghĩa đã được tổ chức tại Đức và có 14 báo cáo ở hội thảo này được chọn để in trong tuyển tập Pejorafion" Trong bài viết “What is Pcjontion, and how can It be Expressed in Language?” més
ta c6 the tim thay hign tuomg xiu nghia 6 cée efp 46: ngt dm (phonology) hinh thai (morphology), et pháp (synfax), ngữ nghĩa (semanties), từ vụng (lexicon) Ngoài ra, các tác giả côn đề cập đến hiện tượng này từ sóc độ ngữ dụng bao gồm hành động ngôn từ (speech acts) và him ý (implicatures) Mười ba bai viết khác được chia làm
ba phần: 1 Xâu nghĩa trong các phạm vĩ ngôn ngữ khác nhau 2, Xắu nghĩa, phỉ báng
và châm biểm 3 Xấu nghĩa trong các ngôn cảnh khắc nhau
Phần I có các bài viét: “Pejorative Prosody” (Walter Sendimeier, Ines Steffen &
Astrid Bartels), “How do Evaluative Derivational Meanings Arise? A Bit of Finkbeiner, R., Meibauer, J & Wiese, H (eds) (2016), Pejoration, Amsterdam, Philadephia: Benjamins
Trang 14Conceptions and Generie Sentences” (Franz d’Avis)
Vigt v8 vin đề xấu nghĩa rong hiện tượng ngôn điệu (prosody), trong bài viết
“Pojorative Prosody”, Walter Sendlmoier, Ines Enterlein vi Astrid Bartels di chi ra đổi cao độ và gợi lên ấn tượng vỀ một phong cách nói đa dạng, đu đương trong khỉ
đó, ngôn điệu tiêu cực được đánh dấu bằng một phong cách nói đơn điệu, có giọng trim hơn ít thay đổi cao độ và có tốc độ ni châm hon (Finkbeiner, R., Meibauer 1
& Wiese, H (eds.) 2016: 21)
Daniel Gutzmann & Erie MeCready trong “Quantification with Pejoratives” d cập đến một số vẫn đề phát sinh khi áp dong ý huyết nội dung biga cm (expressive
content) của Pots° vio giải quyết một số trường hợp xấu nghĩa Theo các tác giả, lý thuyết nảy không thể giải quyết được một số trường hợp kiểu như öeglorzen trong tiếng Đức huy những biêu thức phản tôn xưng (ant-honorifes) trong tiếng Nhật Bài viết "How do Evaluative Derivational Meanings Arise? A Bit of Geforsche
or Forscherei” tủa Antje Dammel & Olga Quindt thao ludn vé hiện tượng xấu nghĩa
trong mô hình cầu tạo từ Ge-e and -/ez)ei theo quan điểm ngôn ngữ học lịch đại dựa trên dữ liệu của ngôn ngữ học khối liệu
Franz d’Avis trong bai viet “Pejoration, Normaley Conceptions and Generic
Senlenc đi tìm câu trả lời cho hoi: Tại sao câu tổng loại (generic sentences) lại đặc biệt phù hợp để thể hiện thái độ tiêu cực của người nói?
Phần II của cuốn sách có các bài viết lurring as Insulting” (Jérg Meibauer),
“A Multi-act Perspective on Slurs” (Maria Paola Tenchini & Aldo Frigerio), “The
“Pejoration via Sarcastic Irony and Sarcasm” (Marta Dynel) Xem thêm Potts (2005: 153-193)
Trang 15Néu Maria Paola Tenchini & Aldo Frigetio trong “A Multi-act Perspective on Sus tranh cai rằng phi báng (slan) có iên quan đồn hai hành động ngôn tr một là phi bing là một tiểu loại của chữi rùa và nó thuộc vé phn bi Bài viết “The Meaning and Use of Slurs: An Account Based on Empirical Data” cua Bjdrn Technau bin vé mot sé khía cạnh thuộc ý nghĩa và cách sử dụng của các từ phi bing đã từng bị lăng quên dựa trên nghiên cứu thực nghiệm, từ góc độ ngữ Sarcasm” dé bập đến hiện tượng xấu nghĩa trong cúc trường hợp châm biém (irony)
và mia mai (sarcasm) Tác giả cũng đã chỉ ra những tương đồng và khác biệt giữa hai à sự kết hợp của mia mai trường hợp này đồng thời để cập đến một trường hợp khá
và châm biém “sarcastic irony’
Phản III của cuốn sách để cập đến hiện tượng xấu nghĩa trong các ngôn cảnh
khác nhau Heike Wiese & Nilgin Tanis Polat trong bai viét “Pejoration in Contact: M-reduplication and other Examples from Urban German” da tp trung nghiên cứu hiện trợng xấu nghĩa trong hình thức lấy m- (như là Cocs Mohi) trong tiếng Đức Ngoài ra, các ác giả còn bản về cách dũng của "Scher:” /*SpaB” trong tiếng Đức và bài viết “Bla bla bla in German” A thio luận về cách sử dụng của loại ấu trúc Bla bla bla, Renate Fischer va Simon Kollien trong bài viết “Pejorative Aspects tượng xấu nghĩa trong ngôn ngữ kỹ hiệu của người khiếm thính Cuỗi cùng, bài vit
“Pejoratives in Korean” của bai tác gid Hyun Jung Koo & Ssongba Rhec cung cấp cho ching ta những hình dung cơ bản nhất vỀ hiện trợng xấu nghĩa trong tiếng Hàn
Nhìn chung, cuốn sách Pejørafion là một công trình nghiên cứu có giả trị, tập
hợp các bài viết về hiện tượng xẫu nghĩa ở nhiều cắp độ ngôn ngữ, trong nhiều ngôn cảnh khác nhau
Mặc đủ giới Việt ngữ học đã chú ý đến sắc thái ngữ nghĩa trong tiếng Việt như một thành phần quan trọng trong ngữ nghĩa của từ nhưng các tác giả chỉ gói gọn vấn
Trang 16công trnh này vẫn chưa đưa ra một quy trình đủ hiệu lực để chứng mình sắc th tt nghĩa hay xấu nghĩa trong tiếng Việt Trong số đó, đáng kế nhất là các công trình của
Nguyễn Ngọc Trâm (1991), Chu Bích Thu (1996) và Nguyễn Thị Bảo (2003)
Khi tim hiểu bản chất ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị tâm lý — tỉnh cảm trong
tiếng Việt, Nguyễn Ngọc Trâm đã đề cập đến tính chất tích cực/tiêu cực của chúng
Có thể nói, công trình của Nguyễn Ngọc Trâm khai thác một cách hiệu quá bản chất ngữ nghĩa ~ ngữ pháp của nhóm vỉ ử tâm lý nh cảm tiếng Việt, trong đó có chủ ý đơn vị này:
Cũng như Nguyễn Ngọc Trâm, Chu Bích Thu đặc
phần đánh giá khi nghiên cứu ngữ nghĩa của tính từ ing Việt hiện đại Tác giả chỉ lệt chú ý khai thác thành
ra hai bộ phận trong cầu trúc ngữ nghĩa của tính từ tiếng Việt bộ phận miêu tả và bộ
ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh đều thiên vẻ ngi “uur,
chẳng hạn như bd, edo, fom, ch, wt chu, oh, méo, de, rin rd Số lượng từ ngữ thiên về nghi tích cực tắt ít ngươc plượng, rng Nghĩa tích cực, iê cực hay trung hoà của các đơn vị này do văn hoá của mỗi đân tộc quy định Nam 2010, luận văn thae si dt nghta vd xdu nghta trong tiéng Việt của chúng
gn hon về vẫn để sắc thái ngữ nghĩa trong tôi mang đến một cát nhìn tương đổi toàn
tiếng Việ theo quan diém ngôn ngữ học đồng dại, đưới góc độ ngữ nghĩa học ừ vựng
dựa trên việc khảo sát một số lượng lớn các đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt có biểu hiện
thủ vị về sắc thái ngữ nghĩa: danh từ đơn vị và vị trang thi Cling trong công trình
này, lần đầu tiên chúng tôi đưa ra một quy trình xác lập sắc thái tốt nghĩa, xấu nghĩa
và thứ tự ưu t trong việc &t hop sic thai ngữ nghĩa tổUxâu Trong các công tình sau đó, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sắc thái ngữ nghĩa của vị từ hành động từ góc
Trang 17chế trách, chữi ra, mắng yêu từ góc độ ngữ nghĩa học dụng pháp 0.2.2 Tink hinh nghiên cứu việc vận dụng sắc thái ngữ nghĩa vào giảng day từ vung tiéng Việt cho học viên mước ngoài
Sắc thải ngữ nghĩa có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong việc giảng dạy từ vựng
tiếng Việt cho học viên nước ngoài, đặc biệt là các nhóm từ vựng đồng nghĩa, các
đơn vị từ vựng vỗn được xem là tỉnh tẾ như danh từ đơn vị, từ ngữ xưng hộ và các
cứu về việc dạy tử vựng tiếng Việt nói chung ci
thể nói riêng Nguyễn Chí Hòa (2002) nghiên cứu về việc gi cho sinh viên nước ngoài Nguyễn Thiện Nam (2004) ìm hiểu về lỗi loi từ trong đơn vị tự nhiên cho học iên, sinh viên nước ngoài Năm 2013, Nguyễn Lê Diệu Hiển
nghiên cứu về việc dạy từ xưng hô tiếng Việt cho người nước ngoài
Dĩ nhiên, khi bản về việc dạy từ vựng cho người nước ngoài, các tắc giả có đề
cập đến sắc thai biểu cảm của từ; tuy nhiên, các tác giả cũng chỉ bản một cách sơ sài
và chỉ gói gon vin dé trong một phạm vi hẹp, chẳng hạn như trong một số tir ma thoi,
Trong đó, đảng chủ ÿ là bài iết Một số cách giải nghĩa từ ngữ cho người nước ngoài
học tiếng Việt của Lê Thị Thuỷ Vinh (2019) Trong công trình này, tác giả đã để cập
ấn một số phương pháp iái nghĩa từ ngữ cho người nước noi họ iếng Việt, bao gồm các phương pháp: rực quan, giải nghĩa theo cấu trúc biểu niệm của từ, giải nghĩa
Trang 18
0.3.1 Đi tượng nghiên cứu
Đề tải nghiên cứu sắc thấi ngữ nghĩa của các đơn vị từ vựng tiếng Việt và việc khai thác sắc thái ngữ nghĩa khi giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngoài
từ đơn vị ừ xưng hộ, vị từ trọng thấ) cho học viên nước ngoài
04 - Mụctêu của đề tài
“Thực hiện để tài này, chúng tôi hướng đến những mục tiêu sau đây:
* Xây dựng hệ hông cơ sỡ lí lun về sắc thái ngữ nga;
Trang 19+ Chúng tôi vận dụng kết quả nghiên cứu sắc thi ngữ nghĩa để thiết kế một số hoạt nước ngoài
*_ Cuối cùng, chúng tôi sử dụng các hoạt động giảng dạy và các bài tập từ vựng tiếng
Việt này trong các lớp học iếng Việt cho người nước ngoài ở Khoa Ngữ Văn để kiểm
tra tỉnh hiệu quả của việc vận dụng sắc thái ngữ nghĩa khi giảng dạy từ vựng tiếng
Việt cho học viên nước ngoài
0.5.2, Phương pháp nghiên cứu
“Trong đề tải nghiên cứu nảy, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu 1⁄ Phương pháp miều tả ngôn ngữ:
Để thực hiện có hiệu quả đề tài này, vấn đề miều tả ngữ nghĩa các đơn vị, đặc biệt là các đơn vị có biểu hiện phức tạp vẻ sắc thải ngữ nghĩa là việc làm võ cùng cẳn thiết Vì dây, phương pháp miêu tả ngôn ngữ được chúng tôi lưu ý ở đây
“Trong phương pháp miều tả ngôn ngữ, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến thủ pháp, sung ngữ cảnh, Đây là các thủ pháp vô cũng quan trọng rong việ xắc định sốc thái ngữ nghĩa của các đơn vị từ vựng tiếng Việt Thông qua các kết hợp của tử trong
các loạt ngữ cảnh khác nhau, chúng ta có thể nhận ra sắc thải ngữ nghĩa chứa đựng
tong từ cũng như những biển đồi ngữ nghĩa(nễu cổ) qua ác loạt ngỡ cảnh nhất định -⁄ Phương pháp so sánh đối chiếu
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để so sảnh sắc thấi ngữ nghĩa của một số đơn vị ừ vụng tiếng Việt và các dom vi ừ vụng tiếng Anh tương đương Việc so sánh ngữ nghĩa của các đơn vị từ vựng tiếng Việt một cách dễ dàng hơn
3⁄ Phương pháp thực nghiệm:
Phương pháp này được dùng để kiểm tr tính hiệu quả của các đề xuất trong chương 3 Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sẽ xây dựng các tiết dạy thực nghiệm trong đó có sử dụng các hoại động giảng dạy và các bãi lập từ vựng đã được
Trang 20để xuất trước đó Chúng tôi sử dụng một bãi khảo sắt trước khi thực nghiệm để thụ
là nh tế và phúc tạp Các học viên cũng được yêu cầu làm một bài khảo sắt đầu ra
sau thực nghiệm đề kiêm tra mức độ tác động của các hoạt động giáng dạy và các bài
tấp từ vựng có sử dụng kết quả nghiền cứu sắc thấ ngữ nghĩa 4/ Phương pháp thông kê ngôn ngữ”
tải sử dụng phương pháp này đẻ thông kê số lượng các tiểu loại danh từ đơn
vị, vị từ trạng thái và từ xưng hô dựa trên sắc thái ngữ nghĩa tốt, xấu, trung hod,
0.6 Ý nghĩ
01 Về mặt lý luận và thực tên luận
“Từ những tiền đề lý thuyết về ngữ cảnh, để tài khái quát một phương pháp phân
tích sắc thải ngữ nghĩa dựa trên ngữ cảnh nhằm xác lập sắc thấ ngữ nghĩa của cấc
đơn vị từ vựng tiếng Việt, Theo đó, phân loại vả miêu tả sắc thái ngữ nghĩa của các
nhóm từ vựng đồng nghĩa, danh từ đơn vị, từ xưng hô, vị từ trạng thi là đồng gop chủ yếu của để tài
"Ngoài góc độ ngữ nghĩa học từ vựng, chúng tôi còn tìm hiểu sắc thái ngữ nghĩa của các nhóm từ vựng này dưới cái nhìn dụng học
thêm tư liệu cằn thiết 1g Việt cho người nước ngoi
0.7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mỡ đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đ tài gồm có 3 chương Chương 1 đề cập đến những vấn để lý thuyết liên quan đến sắc thái ngữ
Trang 21Boleslaw Nienietko Trong chương 2, chúng tôi tiễn hành nghiên cứu ắc thi ngữ
Trang 22NHUNG VAN DE CHUNG 1.1, Sắc thái ngữ nghĩa
1.11 Khái niệm sắc thái ngữ nghĩa
“Sắc thái ngữ nghĩa (shade of meaning/semantic nuance) có thể chia thành loại
cơ bản: ốt (hay tích cục) (ameliontdxe), trung hod va xéu (hay tiéu eye) (pejorative) The Dictionary of Historical and Comparative Linguistics cho ting st hiến đỗi tốt nghĩa là "bắt cứ sự thay đổi nào về ngữ nghĩa trong đó từ biểu thị một cái gi trang trọng hơn hay cao quý hơn so với trước đây [ ] Ngược lại là sự biến đổi xấu nghĩa "5 Như vậy, tốt nghĩa hàm Ý trang trọng, cao quý, còn xấu nghĩa mang hàm
ý ngược li Từ pejoratve vẫn bắt nguồn từ từ Latin pejor cố nghĩa là “te” (worse) The Encyclopedia of Language and Linguistics do R E Asher chủ biên xem sự biễn đồi ốt nghĩa là việc “mắt đĩ những sự quy chiếu không hài lòng trong nghĩa của từ
điểm đạo đức học, những hành động như giết, bản chết, đâm chét, có thể được xem
là tiêu cực, nhưng trên quan điểm ngôn ngữ học, chúng được xem là trung hoà về sắc
“any change in meaning in which a word comes to denote something grander or moe e
Trang 23thái ngữ nghĩa Hay với kinh nghiệm bản thân, chúng ta luôn nghĩ rằng cao là tốt, của từ Với câu n 'C ấy rất cao.", người nội đơn giàn chỉ muốn miêu tả trạng thái, tính chất của đối tượng được nói đến, hoàn toàn không bao bảm một lời khen tặng hay chê bai nào cả Điều này diễn ra tương tự trong trường hop “Cé dy rắt thấp."
Nhưng với câu nói “C6 dy cao lênh khénh.” hay “Co ấy thấp chủn.” thì rõ ràng đã
xuất hiện một sự đánh giá tiêu cực
Trong tiếng Anh, chúng ta có thể nhận ra hai hệ thống từ vựng dùng để chỉ những đối tượng giống nhau, một hệ thống được gọi là từ kiêng ky (Iaboo word) và
mang nghĩa xấu thì những uyễn ngữ tương đương của chúng lại mang nghĩa trung
hoà và đây chính là một cách nói giảm nhẹ sắc thấi ngữ nghĩa tiêu cực ở tử kiêng ky Chẳng han, néu deaf (diée) mang nghĩa xấu thì uyễn ngữ tương đương của nó là ad (người què) là từ kiêng ky với sắc thái ngữ nghĩa xấu thì uyễn ngữ tương đương /ùe ñandicapped (người khuyết tậ) lại trung hoà về sắc thi ngữ nghĩa Như vậy, việc từ nói về đối tượng nào trong hiện thực khách quan thì không
quan trọng mà quan trọng là nói bằng cách nao, thái độ của người nói ra sao Sắc thái
ngữ nghĩa của từ sản sinh từ đồ,
1.1.2 Sắc thái ngữ nghĩa dưới góc độ ngữ nghĩa học từ vựng và dưới góc độ ngữ
dung học
6 diy, ching a cin phân biệt hiện tượng tốt nghĩa, xu nghĩa đưới góc độ ngữ
nghĩa học tử vựng và dưới góc độ ngữ dụng học Nếu tốt nghĩa và xấu nghĩa được ký
mã trong hệ thông tử vựng và không phụ thuộc vào tỉnh hung phát ngôn thì có nghĩa
nó đang được xem xét từ góc độ ngữ nghĩa học từ vựng Nếu sắc thái ngữ nghĩa được
xem xét có tỉnh đến tình huồng phát ngôn thì cổ nghĩa nó đang được xem xết từ góc độ ngữ dụng học
Trang 24không, nghĩa là đặt một từ xấu nghĩa vào ngữ cảnh cần phải dùng từ tốt nghĩa và ngược ại Nếu có thể thì điều gì sẽ xây ra? Chúng ta cũng xem tỉnh huồng sau đây:
Một nhóm thực khách đang ăn tối tại một nhả hàng Không may, nhà hàng
phục vụ cho họ một món ăn quá mặn và họ không thích nó một chút nào Một người
đàn ông nói: “Món mày đâm đà quả nhỉ?" Ở đây, người nói đã dùng một từ có sắc
thải ngữ nghĩa tích cực (đấm đã) thay vì một từ có thấi ngữ nghĩa tiêu cực (mốn cái) đỄ nhận xết vỀ món ăn đó Rõ rằng trong câu nồi của người khách có hàm ý mỉa mai và đây chính là mục địch của anh Ấy khi đùng chộch chuẩn các ắc hải ngữ nghĩa Trường hợp này thuộc phạm vỉ nghiên cứu của ngữ dụng học chứ không phải ngữ nghĩa họ từ vựng
Thự vậy, chúng ta hoàn toàn có thé dùng chệch chuẩn cúc sắc thải ngữ nghĩa với các mục đích tu từ khác nhau: mia mai, châm biểm, trêu đùa Việc một từ có
thể tham gia vào các ngữ cảnh cần đến các sắc thái ngữ nghĩa khác nhau không hÈ
rõ rùng hơn sắc thải ngữ nghĩa của mình thông qua các sắc thải t từ được ạo thành khi dùng chệch chuẩn
1.1.3 Quy trình xác lập sắc thái ngữ nghĩa của từ
1.1.3.1 Phương pháp sử dụng ngữ cảnh
ca Ngữ cánh là gì?
“Theo nghĩa rộng ngữ cảnh chỉ "những nhân tổ quan yếu thuộc cẩu tríc ngôn ngữ hay phí ngôn ngữ xung quanh trong mối liên hệ với sự biểu đạt được xem xét” Nhu vay, ngữ cảnh có thể là một tình huống, một phát ngôn, một ngữ đoạn và cũng
có thể là một tử
tn a broad sense, it refers to the relevant elements of surrounding linguistic or nonlinguistic
jon” (Asher 1994: 730 structures in elation to an uttered expression under consider
Trang 25ngữ pháp, qua đó bộc lộ một nghĩa xác định nào đó,
Từ có khả năng tham gia vào những cu trúc ngữ pháp nhất định Chẳng hạn
danh từ đơn vị có thể tham gia vào cấu trúc trước nó là một lượng từ, sau nó là một
danh ừ khối (một con gủ, mắy quả cam, vài cuốn súch ) Vì ừ hành động có thể
tham gia vào cấu trúc có chứa các từ: đã, đang, sẽ, sắp, lại, vừa, cứ, ở đằng trước;
vas song, ri, mdi ở đằng sau (ví đục đã học xong, cử lâm mãi Ví từ trang thải (ở đẳng trước) và lắm, gui (ð đẳng saa), chẳng hạn như: hơi đẹp, quớ yên, rất vi, buôn lắm, xinh quả
Từ cũng có khả năng tham gia vào những cấu trúc từ vựng nhất định Đó là hững kết hợp giữa một nghĩa của từ này với một nghĩa của từ khác để tạo thành hợp sao cho có nghĩa đúng với thực tại, phù hợp với logie va thối quen sử dụng ngôn
ngữ của người bản ngũ Chẳng hạn, đi với các kết hợp có chữa từ lồng diễn tỉ tâm trừng của con người, có thể có đẳng lòng, xớ lòng mà không có những kết hợp kiểu như công lòng, ng ng ngư lai các từ cưa, ng li xuấtị trong các kết hợp kiểu như: giọng nói chua, giong nói ngọt Điều này phụ thuộc vào khả năng kết hợp của từng tử Thực tế cho thấy có những từ có khả năng kết hợp cao nhưng có những từ, khả năng đồ rất tp
b Cách phân tích nghĩa của từ đựa vào ngữ cảnh
"Để thục hiện phương pháp phân ích nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh, chúng ta cần tiến hành các thao tác sau:
*_ Thu thập ngữ cảnh
"Đây chính là bước thụ thập ngữ liệu cho quá trình phân ích nghĩa của từ Chúng
ta phải tập hợp được một số lượng đủ lớn những ngữ cảnh có chứa từ cần phân tích để đảm bảo cho một kết quả chính xác
“Chẳng hạn, các ngữ cảnh của từ béo; mà chúng tôi thu thập được gồm:
Trang 26(2) Cô gái béo
(3) N6 bêo bậu
(4) Không nên ăn nhiều chất béo!
(5) Miếng mỗi có vé béo bở đấy!
“Chúng ta hình dung rằng các nghĩa của một từ đa nghĩa sẽ cấu tạo thành một
‘mang cấu trúc có quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi nhôm ngữ cảnh sẽ tương ứng với một nghĩa trong mạng cầu trúc này
`Vi thế, khi đã thu thập được đủ số lượng ngữ cảnh có thể phản ánh trọn vẹn các
"nghĩa của từ, chúng ta sẽ tiền hành phân loại chúng thành những nhóm ngữ cảnh đồng, loại tương ứng với các nghĩa của từ
Trang 27tôi đã chia I1 ngữ cảnh của từ Béo: (đã liệt kế ở phần 2 thành Š nhóm tương ứng với 5 nghĩa cơ bản của nó
1 Logi bé nghĩa không thường trực (nếu cổ)
3/ Xác định nghĩa cơ bản của từ
'Chúng ta có thể đặt từ trong mồi tương quan với các từ khác cùng nhóm (tương
đồng, tương cận hoặc tương phản) đỂ phát hiện ra nét nghĩa cơ bản nhất trong cấu trúc nghĩa của từ
đều xuất phát từ nghĩa này ~ đều chỉ ý nhiều mỡ (Gà rán béo ngậy Không nên ăn
nhiằu chất bảo!) mầu mỡ (đắt bả), cô tác dung nuôi bêo đối tượng nào đó (Chỉ bán bạn con buôn.), Khi đặt từ béo; trong nhóm tir trong quan (gay, mp, im), ching,
ta thấy rằng tính chất có nhị u mỡ hay ít mỡ của cơ thể động vật chính là nghĩa cơ
bản của cả nhóm từ này, Như vậy, nghĩa 1 xuất hiện trong 6 nhóm ngữ cảnh trên
chinh là nghĩa cơ bản của từ héo¿
“Thực ra, nếu phân loại ngữ cảnh chuẫn xác thì về cơ bản, số nhóm ngữ cảnh cùng loại sẽ tương ứng với số nghĩa khác nhau của từ bởi thao tác phân loại ngữ cảnh
Trang 28đđã bao hầm việ tách nghĩa từ trong đó,
1.1.3.3 Ngữ cảnh và sắc thải ngữ nghĩa của từ
Sử dụng ngữ cảnh trong phân ích sắc hái ngữ nghĩa của tử có một hiệu quả đặc biệt, nhất là đối với những đơn vịtừ vựng khổ xác định sắc thải ngữ nghĩa
“Cũng như phân tích ngữ nghĩa của từ nói chung, việc đầu tin ching ta cin lim
khi sử dụng ngữ cảnh trong phân tích sắc thái ngữ nghĩa của từ là thu thập ngữ cảnh
và phân loại chẳng thành những loạt ngữ cảnh cũng loại
Khi đã phân loại được các loạt ngữ cảnh cùng loại, chúng ta tiến hành phân tích sắc thái ngữ nghĩa của từ
+ Néutirbidu hiện một sắc thấingữ nghĩa duy nhấttrong tản bộ ngữ cảnh đã thụ
thập được, chúng ta kết luận từ mang sắc thái ngữ nghĩa đó trong toàn bộ ngữ cảnh
Chẳng hạn, nên một ừ ốt nga trong tắt cả các ngữ cảnh, chẳng ta kết luận sc thi
ngữ nghĩa của từ lả tốt nghĩa trong toàn bộ ngữ cảnh
Đồi với DTDV tangs, trong tt ngữ cảnh mà chúng tối th thập được, từ này đều có biển hiện tốt nghĩa, kẻ cả khi yêu tổ cộng thêm là tốt nghĩa (lào Hi, tục
nữ, quân tử, nam nhỉ) hay là trung hoà về nghĩa (thanh nién) Vi vi chúng tôi đi đến kết luận trangsmang STN tốt trong toàn bộ ngữ cảnh,
= Néu sic thái ngữ nghĩa của từ (1) biển đổi trong một (hay một vài) loạt ngữ cánh
nhất định với cơ chế biến đổi rõ rồng hoặc (2) biển đổi trong các nghĩa (đối với từ đa nghĩa), chúng ta kết luận từ đã biến đổi sắc thái ngữ nghĩa “Chẳng hạn, trong tắt cả các nhóm ngữ cảnh, từ trung hòa về sắc thải ngữ nghĩa,
trừ trong loạt ngữ cảnh chỉ người, nổ có nghĩa xẩu: chúng ta sẽ kết uận ừ mang sắc
thái trung hòa về nghĩa nhưng biển đổi xấu nghĩa trong loạt ngữ cảnh nhất định Mớ; là một trường hợp như vậy Mớy mang sắc thải ngữ nghĩa trung hoà trong
hầu hết các ngữ cảnh (mớ cá, mớ trẫu cay, mở dây, mớ khoai, mớ rau, mớ tóc ), trừ
trong loạt ngữ cảnh chỉ người như: mở đền ông, mớ đân bà, mớ con gái, mớ người ,mới mang nghĩa xấu Như vậy, chúng ta có thể kết luận mớ; trung hoà về nghĩa nhưng đỗi nghĩa tong loạt ngữ cảnh nhất định
Trang 29Như vậy, rên lý thuyết, cúc đơn vị từ vựng tiếng Việt có thể có các loại ắc thái ngữ nghĩa sau:
+ Đơm vị tốt nghĩa
> _ Tốt nghĩa trong toàn bộ ngữ cảnh
> Tốt nghĩa nhưng biến đổi STNN rong loạt ngữ cảnh nhất định
*_ Đơn vị trung hòa về nghĩa
> Trung hoa vé nga trong toàn bộ ngữ cảnh
> Tung hoà về nghĩa nhưng biến đội STNN ong loạt ngữ cảnh nhất định + Đơn vị xấu nghĩa
> Xu nghĩa trong toàn bộ ngữ cảnh
> Xấu nghĩa nhưng biển đổi STNN trong loạt ngữ cảnh nhất định
a liên tưởng (connotation)
1.2.1.1 Nghĩa miễu tả và sự quy chiéw
Nhiều người cho rằng nghĩa miêu tả chỉ tổn tại đối với những thực từ, Tuy nhiên, theo Sebastian Löbner (2002), nếu nghĩa miêu tả của một thực từ (content word) là lột khái niệm dành cho các vật quy chiếu tiềm năng của nở” thì những từ chúc năng nhur dai tr (pronouns), mgo tr (articles) hay những hình thức ngữ pháp như
tả chính là "đóng góp của chúng vào nghĩa miều tả của câu”
“The descriptive meaning of a content word is a concept for its potential referents.” (Labner 2002:
scrptive meaning ofa word ora grammatical frm i its contribution to descriptive sentence caning” (Labner 2002: 24)
Trang 30con mẻo, những con thú nhỏ cùng họ với hỗ báo thường được nuôi trong nhà để bắt
lượng nhiều, không xúc định” Và từ "những” này biểu hiện nghĩa miêu tả một cách
cụ thể khi tham gia vào các câu cụ thể,
'Khi nhắc đến nghĩa miêu tả, người ta hay nhắc đến nghĩa sở thị (denotation hay denotative meaning) Sự phân biệt nghĩa miêu tả và nghĩa sở thị được Sebastian
Ếp thông qua nghĩa nghĩa sở thị không có quan hệ trực tiếp với từ mà quan
miều tả Nói cách khác, chỉnh nghĩa miêu tả đã quyết định nghĩa sở thị
biểu thị
quyết định Nghĩa sở thị Nghĩa miêu tả
Một số tác giả xác định nghĩa sở thị rong quan hệ với nghĩa liên tưởng như
phần nghĩa hạt nhân, cơ bản của từ (phẩn nghĩa mả chúng ta có thể tim thấy trong tir
điển) và phần nghĩa thêm vào
1.2.1.2 Nghĩa xã hội và mối tương tác xã hội
Nghĩa xã hội được xem là một trong những thành phần nghĩa chính yêu cña nghĩa từ vựng song song với thành phẳn nghĩa miêu tả bên trên
"Phần nghĩa này được hiểu là tắt cả những sắc thái ngữ nghĩa do xã hội quy định,
nghĩa là tính chất phủ hợp hay không phủ hợp với các chuỗn mực giao tiếp của xã
hội,
Chẳng hạn mặc dù cũng có chưng một nghĩa miêu tỏ, nhưng hai từ plu nhn
và vợ lại có nghĩa xã hội rất khác nhau Từ phư nhdn chỉ đùng để chỉ vợ của những
Trang 31người có địa vị cao rong xã hội Không ai dùng phu nhấn để nói vỀ vợ của một người hân, ức là đã giả định sự trang trọng
‘Nghia xã hội không chỉ xuất hiện trong các thực từ mà còn có mặt cả trong các
hư tứ, Chẳng hạn, các trợ từ 4, nhỉ, nhé chi ding rong các trường hợp biểu hiện
sự thân mật Vì thể, những phát ngôn kiểu như: *Từnh hình có vẻ rất nghiêm trọng, thủ tưổng nỉ?” khổ được chấp nhận bởi vì sắc thi thân mật do "nhĩ" mang lạ khiến ngữ cảnh trang trọng
1.2.1.3 Nghĩa biẫu cầm và nh chỉ quan
Nhìn chung, bầu hỗt mọi sự biên đạt đều bao hàm trong đổ nh cảm, quan điểm,
wi
thi mau sắc thấi độ của con người, Chẳng hạn, tanh 12 Khng chi dom the
của sự vật mã còn thể hiện sự đánh giá (hàm ý chê) của người nói Thật vậy, với câu
“Chắc áo này mẫu xunl lồ”, căng hiễu rằng người ni đang thể hiện thải độ đánh giá tiêu cực về màu sắc của chiếc áo
Củng như nghĩa miêu tả, nghĩa biểu cảm là một phẫn của nghña tử vựng, một phậm chất ngữ nghĩa của từ vì ngữ không phụ thuộc vào ngữ cảnh
Phần nghĩa biểu cảm được hiểu là tắt cả những sắc thái ngữ nghĩa do cảm xúc
con người quy định, nghĩ là tỉnh chất phit hop hay không phù hợp với ỷ muốn của
con người Phần nghĩa này do tính chủ quan của con người quy định, nhưng nó có
một mẫu số chung tương đối giữa các cá nhân
ìng nghĩa miêu tả nhưng chúng khác nhau ở phần nghĩa biểu cảm Biéu, «ing thé
hiện thái độ, tì cảm trân trọng trong khi cho không bao ham loại thái độ, tình cảm này Trong trường hợp này, chính nghĩa biểu cảm đã quyết định sự có mặt hay không của từng từ trong từng ngữ cảnh
Trang 32cũng không đơn gián VỀ mặt lý thuyết, phần nghĩa xã hội thường chịu sự chỉ phối của các quy luật ng xử xã hội rong khi đó phần nghĩa biểu cảm lại chịu sự chỉp của cảm xúc, tái độ của con ngườÏ"
121.4 Nghĩ liên tưổng và sự lê tưởng
Nếu như ba thành phần nghĩa kể trên được xem là những thành phần chính yếu
trong nghĩa từ vựng của từ thì nghĩa liên tưởng chỉ được xem là phần nghĩa thêm vào Milko Lehtonen (2000: 74) cho rằng nghĩa đầu in của từ chính là ng s thị tong khi đó nghĩa liên trởng được hiễu là một số phẩm chất (những ngữ cảnh và hành vĩ cảm xúc) liên quan đến sở chỉ của từ Ronald Carter, Angela Goddad, Danuta Reah, Keith Sanger & Maggie Bowing (2001: 102) cũng cho rằng nghĩa
của từ là phần nghĩa thuộc về cá nhân, cảm xúc: còn ngha sở thị l phần nghĩa trong
từ điển Sebasian Löbner (2002) thì lại phân biệt rất rõ nghĩa liên tưởng với những
thành phần nghĩa ừ vựng cơ bản Nó không th là nghĩa miêu tà hay nghĩa biểu cảm bản không như vậy
"Nếu nghĩa sở thị là thành phần hạt nhân, cơ bản của đơn vị từ vựng thì nghĩa
liên tưởng là phần thêm vào, không nằm trong nghĩa từ vựng của từ Tuy nhiên, đó không phải là sự liên trởng cña từng cá nhân mà là sự liên tưởng của cả một cộng
đồng Do đó, dù nghĩa liên tưởng có mang tính chủ quan, nhưng là liên chủ quan, nên
nó vẫn là khách quan Đây là vấn đ của ngôn ngữ học chứ không phải vẫn đề của tâm lý học
Nghĩa liên tưởng là sự liên tưởng của cả một cộng đồng nên nó liên quan nhiễu
đến văn hoá Sự liên tưởng ở đây có th lành cảm, cổ thể là bắt kỹ một vẫn đề nào khác Chẳng hạn, nghĩa liên tưởng gợi ra của từ kiến là “nhỏ” Bat cứ khi chúng ta nói một câu nào đó về kiến (ví đụ Chuyên bằng con Kiến, hàm ÿ đầu tiên cũng là nghĩa liên tưởng này Nếu thật sự trên thể giới này có một loài kiến không lỗ đi chăng
* xem them Lbner (2002: 34)
Trang 33không lồ của loài kiến này là điều bắt thưởng bởi vì tiền giả định của từ điếr ở đây chỉnh là*nhỏ,
1.12 Sắc thái ngữ nghĩa trong quan hệ với các thành phần nghữa Sắc thải ngữ nghĩa không thuộc vỀ nghĩa miêu tả mà thuộc về nghia biểu cảm
xã hội Tuy nhiên, sắc thái ngữ nghĩ
nghĩa biểu cảm và phần nghĩa xã hội Sắc thái ngữ nghĩa của từ còn bị chỉ phối ít của từ không hoàn toàn trùng lắp phần
và nại
nhiều bởi nghĩa liên tưởng
Cũng giống như nghĩa biểu cảm và nghĩa liên tưởng, sắc thải ngữ nghĩa mang,
dm tinh cha quan nhưng đó là liên chủ quan, nghĩa là phải liên hệ đến những chuẩn
chung mang tính phổ biển, mang tính cộng đồng Nó phải là một cái gì đó có tính xu
trù kích cỡ của người, đổi với người này, có thẻ béo là tích cực, nhưng đối với người khắc lại không như vậy Điều đồ xây ra tương tự đối vớ từ gỎy: Chuẫn chung nhất là
xem báo và gẢ) đều mang nại bữa trung hoà khi nói về người Ở đây, cần chú ý phân
biệt ranh giới ngữ nghĩa giữa các từ kiểu như Báo và đổ đấm; gửy và thơm thi, minh mai hay bêo với béo ịcl, béo núc ních, bảo xụ, bẻo xà : gẫy và gằy thi ddy dn, thon thủ, mảnh mui mang nghĩa tích cực cồn Béo ich, béo mic nich, báo xụ, béo xù gÌy gồ, gầt guốc, gầy rổ, gy rộc mang nghĩa tiêu cực
Trang 34
Khung năng lực ng Việt được chỉa lm 3 cắp (Sơ cấp Trung cắp, Cao cắp)
và 6 bậc (từ Bậc | dé Bậc 6 và tương thích với các bậc từ A1 đến C2 trong CEFR)
Theo quan điểm của chúng tôi, sắc thái ngữ nghĩa nên được khai thác bất đầu
từ trình độ đầu Trung cắp (Bậc 3) vì các lý do sau: 1 Ở trình độ này, học viên hước
đầu tiếp xúc với các don vj từ vựng với ý nghĩa tỉnh tế, khó phân biệt 2 Ở trình độ
này, học viên đã có vốn tiếng Việt nhắt định, thuận lợi để tìm hiểu sắc thi ngữ nghĩa của từ
của Boleslam Niemierko
13.2 Thang do 4 bi
Để tài sử dụng thang độ tr duy như một nền tảng để thiết kế các hoạt động giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài và xây dựng một số dạng bãi tập nghiên cứu sắc thải ngờ nghĩa
Chúng tôi đồng ý với Trần Trọng Nghĩa (2018) khi cho rằng thang đo Bloom quá chỉ tiết và việc áp dụng thang đo này vào việc thiết kế các bài tập tiếng Việt cho người nước ngoài sẽ tr nên rất phức tạp Thang đo 04 bậc của Bolestav Niemierko"
`Boleslaw Niemietkolã nhà khoa học, nhà sự phạm người Ba Lan Troag miỄn nhận thie, Niemierko nhóm kĩ năng gii quyết vấn đề cña quá tình tư đuy và hỗ sung thêm khái niệm "vận đụng” vào các mức độ nhận thứ của thang do (xem thêm Niemisrko 2012,
Trang 35tô ra phủ hợp hơn đối với việc thiết kế các bài tập ngôn ngữ Vì vậy, trong dé ti nay, dmg mt s6 dang bai tập từ vựng tiếng Việt, giúp học viên hình thành các kỹ năng
nhận điện, phân tích sắc thái ngữ nghĩa của từ và có thể vận dụng vào những tình
hung giao liếp cụ thể Dưới đây là bảng mô tả thang đo 4 bậc của Boleslaw
Niemierko,"
Người học nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc
Nhận biết nhận ra chúng khi được yêu cầu SEEDS s " Người học hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng
“Thông hiểu như cách giáo viên đã giảng hoặc như ác ví dụ tiêu biểu =
tự trên lớp học
Người học có thê hiều được khái niệm ở một cấp độ cao
hơn "thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logïc giữa các
Van dung khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại
các hông tửn đã được trình bảy giếng với bi giảng của gio viên hoặc trong sách giáo khoa
"Người học có thể sử dụng các khái niệm vỀ môn học -
chủ đề để giải quyết các vẫn đề mới, không giống với 'Vận dụng cao _ | khoa nhưng phủ hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thúc nảy Đây
là những vấn để gi ¿ với các tình huồng tời học sẽ
‘Thang do 4 bậc của Boleslaw Niemierko
Tu liệu trong bin dịch của Trần Trọng Nghĩa
Trang 36sẽ thái ngữ nghĩa là một khái niệm không xa lạ trong ngôn ngữ học Có ba loại
se thai ngữ nghĩa cơ bản: tốt nghĩa, trung hoà về nghĩa và xấu nghĩa
“Chúng ta cần phân biệt hiện tượng tốt nghĩa, xấu nghĩa dưới góc độ ngữ nghĩa học từ vựng và dưới góc độ ngữ dụng học Né tốt nghĩa và xấu nghĩa được ky ma trong hệ thống từ vựng và không phụ thuộc vào tình huống phát ngôn thì có nghĩa nó dang được xem xét từ góc độ ngữ ngi ta học từ vựng Nếu sắc thải ngữ nghĩa được xem xét có tính đến tỉnh huồng phát ngôn thì có nghĩa nó dang được xem xét từ góc
đồ ngữ dụng học
Sắc thái ngữ nghĩa của từ không thuộc về nghĩa miêu tả mã thuộc vỀ nghĩa biểu
cảm, nghĩa xã hội đồng thời bị chỉ phối bởi nghĩa liên tưởng
Sử dụng ngữ cảnh trong phân ích sắc thái ngữ nghĩa của từ cổ một hiệu quả đặc
biệt, nhất là đối với những đơn vị từ vựng khó xác định si
ảnh sắc thải ngữ nghĩa của từ, việc đầu tiên là thu thập ngữ cảnh của từ và phân loại thái ngữ nghĩa Muối chúng thành những loạt ngữ cảnh cùng loại Khi đã phân loại được các loạt ngữ cảnh cing los, ching ta iến hình phân ích sắ thái ngữ nghĩ cũ từ
n xác
‘Theo quan điểm của chúng tí việc khai thắc sắc thái ngữ nghĩa rong giảng dạy từ vựng cho học viên nước ngoài nên bắt đầu ừ trình độ đầu Trung cấp, Chúng
dựng một số dạng bài tập từ vựng tiếng Việt đẻ giúp học viên hình thành các kỹ năng
nhận diện, phân tích sắc thấi ngữ nghĩa của từ và có thể vận dụng vào những tỉnh huồng giao tiếp cụ thể
Trang 37'VAI TRÒ CỦA SÁC THÁI NGỮ NGHĨA
TRONG VIỆC GIẢNG DAY TU VUNG TIENG VIET CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Sic thai ngữ nại cửa các nhóm từ vựng cụ thể
Khi giáng dạy từ vựng, dã là giảng dạy tiếng mẹ đ cho học sinh, sinh viên bản
ngữ hay giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoải thì việc khai thác sắc thái ngữ
nghĩa cũng vô cùng quan trọng Chẳng hạn, chúng ta sẽ khó có thể giải thích được sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ vàng Khe, vang ươm, vàng; trắng hồng, trắng bệch, trắng: xanh lê xanh thắm, xunh; nêu không bàn đến sắc thấi ngữ nghĩa
Trong phần này, đ tải bản về sắc thái ngữ nghĩa của một số nhóm từ cụ thể gồm danh từ đơn vị, vị từ trang tái, nhóm từ xưng hô, các nhóm từ đồng nghĩa Đây là việc chú ý đến sắc thái ngữ nghĩa là vô cùng cần thiết
-3.1.1 Sắc thái ngữ nghĩa của danh tie don vj tiéng Vi
Danh từ đơn vị!!, một bộ phận từ loại quan trọng trong hệ thống từ loại của tiếng
` Danh từ đơn vị là loi dụnh từ id hi ùn thức tồn tại của tực thể oặc iu tị những sự vật
“được ngôn ngữ đãi xử nhe những thực thể phân lập, có ích thước xác định, cổ thể phân lương loá
“được, dùng để chỉ đt 9| của thác thễ, chuyên đâm đương chức nồng thành tổ chính trong cấu trúc danl ngữ (Nguyễn Thị Ly Kha 2001: 42) DTĐV thiên về chỉ thuc tỉnh hình thức của thực th Thèo Cao Xuân Hạo (2007), người Việ thiên v cách gọi tên sự vật đựa trên chất liệu hình thành
những cái không phái l nó, mà chỉ đề ập đến thuộc tnb chúng loại của nó, Điu này rất khắc so với tếng Anh, ngôn ngữ thiên v cách gọi tô sự vật đưa tr sả chất liêu và hình thức, Quan sắt sự tương quan giữa ting An vi tiếng Việt hứng ta có thể nhận thấy di ny Te tale tong “'ve just bought a tale” phi due dich tong tng Vit eich bn bi đã bạo him tong 43 chi liệu và hình thức ong khi ừ bản của tếng Việt chỉ đơn thuần mang ính chất liệu, Nếu muôn
Trang 38Trong đó, nghiên cứu về tốt nghĩa và sấu nghĩa của loại đơn vị này chứa đựng nhiều
điều thú vị
Có những DTDV có
nghĩa Đó là sự khác biệt mà những học viên nước ngoải học tiếng Vii ùng một nghĩa sở thị nhưng khác nhau
cả người Việt, cũng khó nhận ra Chẳng hạn, cá đấu,'2 và vết đều chỉ cái để lại do tác
động của những sự vật, hiện trợng đã qua và đều mang sắc thi ngữ nghĩa trung hoà
nhơ vết mang nghĩa xu
Theo khảo sát của bải viết, những DTĐV không chất liệu đa tiết như: niển ky,
thé ky hot cm, tht han và những DTĐV chất iệu đa iễt như bệnh xố, công t,
am đội, khối lượng, phân khối, thành đoàn, đều trung hoà về sắc thái ngữ nghĩ Trong các danh ngữ một bệnh xó tấ, một bệnh x rúc rưới, ai cũng nhận thi rằng không phải sắc thi ngữ nghĩa của Bánh xứ quy định sắc thái ngữ nghĩa của cả danh của cụm từ này Tương tự như vậy, hơn hai trim DTV chất liệu đa iễt” côn lại đều
được xem như các đơn vị trung hoà về nghĩa Do đó, trong bài viết, chúng tôi sẽ chỉ
của DTĐV đơn tid mà thôi
tập trung xác lập sắc thải ngữ ngh
Phần lớn DTĐV đơn tiết tiếng Việt cũng mang sắc thấi ngữ nghĩa trung hoa Các đơn vị mang STNN tốt và STNN xấu chí chiếm một lệ tất thấp
“Chúng tôi khảo sát hiện tượng tốt nghĩa, xấu nghĩa ở 675 DTĐV và thu được,
ai đặc trương cơ bản của DTĐV là tính đếm được và tỉnh đơn vị, Đây cũng được xem là cá chi Khu bgt DTBY trong hệ thống danh từ iếng Việ
® Cách vit ei ee từ được sao từ iệu T điển tiếng ii dò Hoàng Phê chủ biện (2002), Tit ed các định nghĩa không ghỉ nguồn trong bai vit eng du dug ech ti iệu này
* Xem danh sảch các DTĐV da ễt này ở công tình của Nguyễn Thị Ly Kha (2001)
Trang 39Bảng thống kê sắc thái ngữ nghĩa của DTĐV LoaiSTNN , Sốlượng — % Tốtnghĩa | 9 | _133
TH về nghĩa 640 94/82 Xấu nghĩa 26 3.85
“Tổng công 615 100.00 Trong 615 danh từ đơn vị đơn ti, đơn vị ốt nghĩa chiếm một ỉlệrất khiêm tốn, chỉ có 9 trường hợp (1.3%), chẳng hạn như áng› áng văn Bắt hủ, áng văn họ: ding văn), đẳng (đẳng sinh thành, đẳng mày râu, đẳng anh hùng) điclI (đúc anh
Am vị đại biểu vị khách) SỐ lượng đơn vị xẵu nghĩa cao hơn một chút, 26 đơn vị G55
diy, mgit dy), tên; (tên trộm, tên cướp, tôn ia), vỗ (nội vồ, một vổ đau) xó (vó chợ, xổ ), ching hạn như ga (ga thank nién, ga dy, gã điền, gã Kia), ngữa (ngữ con dâu
nhà qué, x6 qué, x6 ban thi x6 nghéo nin, x6 rich nit),
Điều này đẫn đến một nhận xét ban đầu: dường như các DTĐV đều có biểu hiện sắc thấi ngữ nghĩa khá đơn giản với xu hướng là trung tính Tuy nhiên, khí xem xét giản như vậy Điều này thể hiện qua bai điểm sau: I Có 7.49% DTĐV trung hoà biển đỗi sắc thái ngữ nghĩa trong logt ngit anh nhitdinh (bdy be, com, dang di dim, dans, hang, Kés,loair, mén, ndmll, nbiom IT, phe), pluedng, quiing, ta0>, thir, xdusll )
vi xu hướng biển đồi chính là in đổi xấu nghĩa (X3.3394).2 Có nhiều những quy mẫu (khuôn, bụi bở (bu), nữa với, nữa mùa (ni), làng chơi làng) lời ong tiếng
ve lời qua tiễn lại, lôi ra tiếng vào lồi) lỗ hồng (lỗ, tái ngợi, trái đẳng (mái),
2.1.2, Site thái ngữ nghĩa của vị từ trạng thái
Vị từ là loại thực từ có thẻ tự mình làm thành một ngữ vị từ, làm trung tâm của
Trang 40Simon C Di!” để chí vị từ 1g Vigt ra thanh bốn loại cơ bản: vị từ hành động, vị
từ quá tình, vị từ tư thể và vị từ trạng thái Vị từ trạng thái là loi vị từ có hai đặc trưng: [-Động], (Chủ ý]
Cao Xuân Hạo (2006: 440)! cho rằng, (huật ngữ “trạng th
“những tỉnh chất và những tình trạng của sự vật” Tính chất là đặc trưng thường tồn
lùng để chỉ chung, của một đối tượng Tình rạng là một trạng thái nhất thời Vã sự phân biệt này dĩ nhiên
dễ dàng, Mặc dù sắc thái ngữ nghĩa trung hỏa vẫn chiếm ưu thể trong VTTT tiếng
Việt nhưng tỉ lệ sắc thải tốt nghĩa và xấu nghĩa ở lớp từ này đã tăng vọt so với ở vậy ví
cu đi trơng, nghĩa là đã bao hàm sự đánh giá nhân xết của son người trong đó, mã
“Theo Cao Xuân Hạo (chủ biển) (2006: 25)
"Dik (1978) chia sy ảnh thành bn loại đựa vào hai thông số: Động và Chủ ý
* Cao Xuân Hạo cũng khu biệttính chất thành bai cặp phạm tri: th chất vàtnh hân Ông còn phân biệt các ứnh chất vật chất ở các vật vô sinh (ấn, mn, đặc, loãng ) với các nh chất vật chất của phần biệt thành các tính chất thuộc tr tuệ (thông mi, dất nát, nhanh tí, chậm hiu , thuộc đạo
‘(th th, rung thực, gian xảo ,, thuộc phong ech ng Xử (nồng nấy, bình th, nu nhược thuộc cảm
"Nếu tnh chất là đặc trưng thường tổn nằm trong thuộc tính của một đi tượng, hình trọng
Tà một cách thúc tồn ại nhất thời không nằm trong thuộc tính của đối tượng Tắc động vật ý hay hoá
sỹ được ở vật hữu sinh ngoải nguyên nhân này, cần kẻ thêm những nhân tổ thuộc lĩnh vực sinh lý Thông tỉnh trạng tâm lý chủ quan: những cảm giác như đaứ, sống, oái cứ những tâm trạng như vui, lo, sợ mg chỉ cô ở các động vật
(lay cảm, lạnh lùng, nhẫn tâm