1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển Đường lối cách mạng xhcn của Đảng ta

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng XHCN của Đảng ta
Tác giả Ts. Lương Văn Tắm
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục chính trị
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 20,62 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu, kế thừa những thành quả khoa học trên của các nhà nghiên cứu, và trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, tác giả công trình đã đi sâu nghiên cứu một

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN

DUONG LOI CACH MANG XHCN CUA DANG TA

(Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở)

Mã số: CS 2002 23 24

Người thực hiện: TS Lương văn Tắm

Năm 2003

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN

DUONG LOI CACH MANG XHCN CUA DANG TA

(Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở)

Mã số: CS 2002 23 24

Người thực hiện: TS Lương văn Tắm

Năm 2003

Trang 3

2.1 Sự ra đời của Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị thứ nhất của Đảng: 18

2.3 Giai đoạn từ sau năm 1954 đến nay -2¿22¿©2S22xc2EEEEEEEEEEEExrrrrrrrrrree 20

CHƯƠNG 3: CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH BỎ QUA CHÉ ĐỘ TBCH Ở NƯỚC

3.1 Sự lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam 50 3.2 Những điều kiện chủ yếu của sự phát triển rút ngăn đi lên CNXH bỏ qua chế

độ TBCN ở Việt Nam 2-22 222222+CE2SEE2EE11271127112711271127121121121111111111 11.1 cre 61 KET LUAN i ocecccccsesscsessesscsecscsucsesucsesecsucsssussusussucsssussusarsucassucsucassucaesassucarsucaesucancarsncavene 77

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối cách mạng của Đảng, phương hướng phát triển của đất nước Tuy nhiên, vấn đề này rất rộng lớn và phức tạp với

nhiều cách tiếp cận khác nhau và hiện nay còn không ít những vấn đề thuộc về lý luận cần được làm sáng tỏ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ: với trí tuệ

đóng góp của toàn Đảng, toàn dân, quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước

ta đã có thê hình thành trên những đường nét chủ yếu Vấn đề được đặt ra là, quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta trên những nét chủ yếu được xác định như thế nào trong quá trình cách mạng nước ta? Và từ Đại hội VII đến nay, Nghị quyết của Đại hội

đã được cụ thể hoá và phát triển ở những điểm nào ? Đây là van đề lớn đòi hỏi sự nghiên cứu một cách khoa học

Vì lý do trên, tác giả xin đi vào nghiên cứu đề tài "Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng XHCN của Đảng ta", nhằm góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về CNXH ở Việt Nam của các tác giả như:

- Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994

- Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quí: Những quan điểm cơ bản của

C.Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ, NXB Chính trị quốc gia Hà

Nội, 1997

- Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê: Một số vấn đề định hướng xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2001

Trên cơ sở nghiên cứu, kế thừa những thành quả khoa học trên của các nhà nghiên cứu, và trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, tác giả công trình đã đi sâu

nghiên cứu một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển lý luận đường lối cách

mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay, mà trước mắt là làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị

Trang 5

3 Muc tiéu dé tai

Làm sáng tỏ những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, từ đó khẳng định tính chất cách mạng, khoa học của những quan điểm trên

và hiện nay vẫn đúng, vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn đóng vai trò nền tảng, hướng dẫn con

đường xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay Hệ thống và lý giải một cách khoa học quá trình hình thành, phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên cho đến nay

Đặc biệt đề tài tập trung giải quyết vấn đề về con đường quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Một số vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu một cách đầy đủ cả về

mặt lý luận lẫn thực tiễn

4 Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm hệ thống, quan điểm thực tiễn và quan

điểm biện chứng trong nghiên cứu, tác giả đã phân tích những quan điểm cơ bản về CNXH của các nhà kinh điển Mác - Lênin - tư tưởng Hồ Chí Minh, phân tích thực tiễn cách mạng

Việt Nam, và kinh nghiệm quốc tế đề từ đó làm sáng tỏ việc hình thành và phát triển đường

lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng nhiều phương pháp khác như phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp nghiên cứu cơ bản, phân tích tư liệu dé thực hiện công trình nghiên cứu

5 Ý nghĩa của công trình

Bằng những luận cứ khoa học xác đáng, tác giả khăng định lý luận của chủ nghĩa Mác

- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng cho lý luận đúng đắn của đường lối cách mạng

xã hội chủ nghĩa của Đảng ta Và chỉ có thể tập trung phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa

Mac - Lên - tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta mới có thể xác định được một mô hình xã hội

chủ nghĩa và con đường đi lên CNXH phù hợp với điều kiện, đặc điểm của đất nước ta Công trình hoàn thành có thể được sử dụng làm tài liệu giảng dạy nhằm giáo dục nhận

thức chủ nghĩa Mác-Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chủ trương của Đảng cho

sinh viên; qua đó giúp họ tin tưởng vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của đảng ta

Trang 6

CHUONG 1: QUAN DIEM CUA C.MAC, PH ANGHEN, V.I LENIN

VA HO CHI MINH VE CNXH 1.1 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin

1.1.1 Về sự phát triển của lực lượng sản xuất trong CNXH

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, mỗi chế độ xã hội đều có một cơ sở

vật chất - kỹ thuật tương ứng, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của nó Đó là lực

lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và sức lao động của con người Theo đó, cơ sở vật

chất của một chế độ xã hội được hình thành từ sự phát triển khoa học - kỹ thuật và công nghệ

cùng với sự phát triển con người trong những điều kiện lịch sử nhất định

Nếu công cụ thủ công là đặc trưng cho cơ sở vật chất - kỹ thuật của các xã hội tiền tư

bản chủ nghĩa thì nền đại công nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư bản Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà giai cấp tư sản thực hiện ở thế kỷ XVIII đã chuyền nền sản xuất xã hội từ trình độ thủ công lên trình độ cơ khí, đánh dau một bước nhảy vọt lớn của sản

xuất xã hội, tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản

Trên nền tảng của cái logic trên thì theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội là xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản, và như vậy, cơ sở vật chất - kỹ

thuật của nó, tất nhiên, phải là nền đại công nghiệp cơ khí phát triển, hoàn thiện ở một trình

độ cao hơn (CNTB) Vào các thế kỷ XVIII-XIX, chủ nghĩa tư bản chiếm địa vị thống tri va chi phối ở nhiều nước, nó thâu tóm cả nền tiểu sản xuất, làm phá sản nhiều tầng lớp dân cư,

do đó quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đã trở

thành cái hình thức chật hẹp và trở thành xiềng xích đối với sự phát triển của lực lượng sản

xuất đã xã hội hóa rộng lớn Vì thế, xóa bỏ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, xác lập sở hữu

xã hội chủ nghĩa để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất của xã hội trở thành một yêu

cầu khách quan Tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa xã hội và sự xuất hiện chế độ xã hội chủ

nghĩa bắt nguồn từ căn nguyên sâu xa đó của sự phát triển lực lượng sản xuất

Thời kì sau Cách mạng tháng Mười Nga, do ý thức rất rõ vai trò cơ sở vật chất - kỹ

thuật đối với sự phát triển xã hội, Lênin đã sớm nhận thức chức năng nền tảng của nền đại

công nghiệp cơ khí đối với chủ nghĩa xã hội Ông đánh giá rất cao những thành tựu của chủ nghĩa tư bản trong lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt những thành tựu công nghiệp của Đức và

Mỹ Chính vì vậy, Người đã đưa ra một luận điểm nỗi tiếng: "Chủ nghĩa cộng sản là Chính

quyên Xô việt cộng với điện

Trang 7

khí hóa toàn quốc"), Và đề làm sáng tỏ vấn đề ông diễn giải: "Cơ sở vật chất duy nhất của

chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là nền đại công nghiệp một nền đại công nghiệp ở vào trình độ

kỹ thuật hiện đại và có khả năng cải tạo nông nghiệp”) Tư tưỏng nêu trên của các nhà kinh điển về cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục soi sáng cho chúng ta đi tới

quan niệm đúng đắn rằng, chủ nghĩa xã hôi nhất định phải là một xã hội phát triển hiên đại

với khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Chỉ có cơ sở vật chất như thế, chủ nghĩa xã hội

các nhà kinh điển đã chỉ ra Không có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại không thê đưa đất

nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển và cũng không thể có chủ nghĩa

đó là vấn đề cơ bản của cách mạng Các ông giải thích rằng, thủ tiêu chế độ tư hữu là một

cách nói văn tắt nhất và tổng quát nhất về việc cải tạo toàn bộ chế độ xã hội Kết luận mà các

ông đưa ra là: những người cộng sản hoàn toàn đúng khi đề ra việc thủ tiêu chế độ tư hữu thành yêu cầu chủ yếu của mình; rằng những người cộng sản có thê tóm tắt lý luận của mình

thành một luận điểm duy nhất là: xóa bỏ chế độ tư hữu

Tuy nhiên, Mác và Ăngghen còn nói rõ thêm, mục đích của chủ nghĩa cộng sản không phải là xóa bỏ hoàn toàn mọi thứ sở hữu; chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ quyền chiếm hữu sản phẩm xã hội của những người lao động mà chỉ tước bỏ quyền sử dụng sự chiếm hữu ấy

để nô dịch lao động của người khác Rõ ràng là, đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản (bao hàm trong nó chủ nghĩa xã hội) không

® V1, Lênin Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Matxcova, 1977, t 42, tr 195

© Sdd, t 44, tr 11

Trang 8

phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa Theo

Mác và Ăngghen, xóa bỏ tư hữu là xóa bỏ tư hữu tư bản vì nó là nguồn gốc đẻ ra mọi áp bức bóc lột và bất bình đăng

Sau này, Lênin cũng đã nhận thấy tầm quan trọng của việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa và khắng định: chủ nghĩa xã hội không hề xóa bỏ tat cả các quyền sở hữu của mọi công dân mà chỉ muốn xóa bỏ quyền sở hữu của các địa chủ và tư bản Ông coi đó là điều cốt yếu Các nhà kinh điển từ Mác, Ăngghen đến Lênin đều coi sự khăng định cuối cùng việc thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Các ông

đều quan niệm rằng, việc thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất sẽ mang lại cho xã hội một loạt hệ quả mà trước hết là tạo ra cho nó khả năng điều tiết một cách có kế hoạch nền sản

xuất xã hội và tạo điều kiện dé xóa bỏ sản xuất hàng hóa, xóa bỏ ách áp bức, bóc lột va bat

công trong xã hội

Khi chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa với nền sản xuất đại cơ khí đã bị công hữu hóa, do

xã hội làm chủ thì sẽ không còn hiện tượng do chạy theo lợi nhuận mà làm cho sản xuất rơi

vào tự phát gây ra khủng hoảng kinh tế

Tuy nhiên, các ông cũng không có tư tưởng cực đoan trong vấn đề này, Ph.Ăngghen trong tác phẩm "Nguyên lí chủ nghĩa cộng sản" đã nêu: Việc xóa bỏ chế độ tư hữu phải là

một quá trình lâu dài, từng bước từ thấp đến cao Kê thừa tư tưởng đó, Lênin đã áp dụng

Chính sách kinh tế mới (NEP), tinh thần căn bản của NEP do chính Lênin khởi xướng là chú trọng giải phóng mọi tiềm năng của sản xuất xã hội, coi lợi ích kinh tế của người lao động là

động lực và đòn bây kích thích sản xuất phát triển, do đó, cần thiết phải thực hiện những biện

pháp mở rộng thị trường, khai thông những ách tắc trong lưu thông, phân phối, trao đổi sản phẩm hàng hóa trên thị trường để khắc phục sự trì trệ, tạo ra sự năng động trong sản xuắt, kinh doanh vì lợi ích của người sản xuất, người tiêu dùng cũng như lợi ích chung của xã hội Trong nội dung của NEP còn bao hàm cả tư tưởng sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước dé kiến thiết chủ nghĩa xã hội, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tới chủ nghĩa xã hội; đồng thời chủ nghĩa xã hội là một xã hội của những người lao động hợp tác văn minh Đây là những quan niệm lý luận mang ý nghĩa cách tân lớn về chủ nghĩa xã hội của Lênin Tư duy

về kinh tế hàng hóa, về gia tri, vé thị trường và cạnh tranh nhằm tạo ra và khai thác các động lực bên trong (các nội lực) của chủ nghĩa xã hội làm cho chủ nghĩa xã hội

Trang 9

thuc su sống động trong đời sống thực tiễn, nhất là thực tiễn sản xuất - kinh tế là nét chủ đạo của NEP và nó còn có giá trị và ý nghĩa cho tới ngày nay

Khi Đảng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì

điều đó đã thể hiện quan điểm đổi mới, sự nhận thức mới phù hợp với thực tiễn của thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta

1.1.3 Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới

Sau khi người lao động được giải thoát khỏi áp bức giai cấp và nô dịch dân tộc, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin rất coi trọng công việc tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới trong sự nghiệp kiến thiết chế độ mới xã hội chủ nghĩa, chống lại tàn dư của tình trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ và xây dựng thái độ lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động

Các ông cho rằng, chỉ có tô chức hết sức chặt chẽ và kỷ luật lao động nghiêm ngặt mới dẫn chúng ta tới chủ nghĩa xã hội

Trong vấn đề này, các nhà kinh điển, nhất là Lênin đã nhấn mạnh cần phải tiếp thu những kinh nghiệm hay trong lao động và quản lý sản xuất dưới chủ nghĩa tư ban Chang han như phương pháp Taylo ở Mỹ nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả vì lợi ích xã hội Như vậy, để có được cách thức tổ chức quản lý mới, cần phải nghiên cứu và tiếp thu những tiến bộ mới nhất của chủ nghĩa tư bản Lênin khăng định, điều bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn của

chủ nghĩa xã hội chính là ở chỗ, giai cấp vô sản đưa ra và thực hiện được kiểu fổ chức lao

động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản Nếu kỷ luật lao động của chế độ nô lệ và phong

kiến là kỷ luật roi vọt, kỷ luật lao động của chủ nghĩa tư bản là kỷ luật đói, thì kỷ luật lao động của chủ nghĩa xã hội là kỷ luật tự giác

Kỷ luật tự giác và tự nguyện trong lao động của đông đảo quần chúng là nguồn sức mạnh, là điều kiện bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội Nó là sản phẩm tất

yêu của việc thủ tiêu chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, của việc điều hành nền sản xuất xã hội theo một kế hoạch chung, thống nhất lợi ích

chung của toàn xã hội Nó cũng đồng thời là kết quả của giáo dục, rèn luyện lâu dài và công phu trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ

nghĩa tiến hành đối với đông đảo quần chúng lao động được giải phóng và trở thành người chủ xã hội mới Nhờ chất lượng

Trang 10

của kỷ luật lao động mới bắt nguồn từ lợi ích thiết thân của người lao động mà chủ nghĩa xã

hội mới có thé tạo ra được năng suất lao động xã hội cao hơn gấp bội so với chủ nghĩa tư bản

Lễ dĩ nhiên, đạt tới mục tiêu đó là cả một quá trình lịch sử lâu dài tiến lên từng bước, vừa dựa vào tiến bộ kỹ thuật, vữa dựa vào ý thức người lao động, vừa dựa vào cơ chế quản lý

và chính sách ngày càng hoàn thiện, qua đó vừa cải tạo triệt dé xã hội cũ, vừa từng bước xây

dựng và hoàn thiện chế độ xã hội mới

1.1.4 CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động

Khi bàn về phân phối, Mác vạch rõ: trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mỗi người sản xuất

sẽ được nhận trở lại từ xã hội một số lượng vật phẩm tiêu dùng trỊ giá ngang với số lượng lao

động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội Nguyên tắc là như vậy, nhưng phân phối theo lao động không có nghĩa là mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm là được hưởng hết bấy nhiêu Tổng sản phẩm đo lao động xã hội tạo ra phải được đem phân phối vừa cho tiêu dùng

cá nhân, vừa cho cả tích lũy tái sản xuất mở rộng và cả tiêu dùng công cộng của xã hội Những phần không phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân của người lao động thì vẫn

thuộc về họ, vẫn nhằm bảo đảm lợi ích cơ bản, lâu dài, chung cho mọi thành viên trong xã

hội

Nguyên tắc phân phối theo lao động buộc mọi người có sức lao động phải lao động Nguyên tắc này thể hiện sự công bằng dưới chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, sự phân phối công bằng đó chăng những chưa loại trừ được, mà vẫn còn chưa trong nó sự chấp nhận một tình trang bat bình đăng nhất định giữa các thành viên trong xã hội Mặc dù vậy, đây vẫn là cách phân phối thích hợp nhất sở dĩ như vậy là vì, trong chủ nghĩa xã hội, của cải làm ra chưa đạt tới mức thật dồi dào, lao động còn là nghĩa vụ, chứ chưa trở thành nhu cầu bậc nhất của đời sống như dưới chủ nghĩa cộng sản Đó là chưa kê đến những yếu tố lệch lạc từ phía chủ thể con người gây ra như nạn tham ô lãng phí, đặc quyền đặc lợi

1.1.5 Chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện

Vấn đề giải phóng con người được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin coi là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Theo các ông, mục tiêu cao nhất của

chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi mọi ách bóc lột về kinh tế và nô dịch về tỉnh

thần, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện Như các nhà kinh điền dự kiến cũng

như dựa vào thực tế lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Mười đến nay, thì đây là một quá trình

lâu dài, giải

Trang 11

phóng từng bước Đối với những nước lạc hậu và chậm phát triển, nhiệm vụ này đòi hỏi phải khắc phục nhiều khó khăn: không chỉ chủ yếu do ách áp bức, bóc lột giai cấp và dân tộc, mà

còn có cả sự lạc hậu của con người về trình độ phát triển và về ý thức

Với việc xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và với việc xóa bỏ đối kháng giai cấp, tiến tới một xã hội không còn giai cấp, chủ nghĩa xã hội và

chủ nghĩa cộng sản sẽ xóa bỏ cái tai họa lớn nhất của loài người là tình trạng người bóc lột người Sự thay thế nhau của các xã hội trước chủ nghĩa xã hội chăng qua chỉ là sự thay thế các hình thức áp bức, bóc lột này bằng hình thức áp bức, bóc lột khác Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có khả năng giải phóng con người khỏi các hình thức áp bức và bóc lột đó

Việc xóa bỏ tình trạng người bóc lột người sẽ góp phần giải phóng con người khỏi các tai họa khác như sự nô dịch, áp bức dân tộc; góp phần tạo ra sự bình đăng, hữu nghị giữa các

dân tộc

Chủ nghĩa xã hội không chỉ giải phóng con người ra khỏi tình trạng nô lệ, mà còn tạo

điều kiện cho con người phát triển toàn diện đề họ trở thành người chủ xã hội và có năng lực

làm chủ xã hội thật sự Đây chính là bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa Với thời gian và nọ lực của con người, nhất là của lực lượng tiến bộ lãnh đạo xã hội, sự nghiệp này sẽ dần dần được thực hiện

1.1.6 CNXH thực hiện sự bình đẳng xã hội

Mác và Angghen coi việc xây dựng xã hội công bằng và bình đắng là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Mục tiêu đó vừa phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội, xu thế phát triển của lịch sử, vừa thể hiện được nguyện vọng bao đời của quần chúng lao động Khi đưa ra quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội, các ông quan niệm răng, công băng và bình đẳng là

những chân giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa và nó phải trở thành hiện thực trong cuộc sống của nhân dân lao động, đem lại tự do và hạnh phúc cho người lao động

Các ông khẳng định rằng, bình đắng là cơ sở, là căn cứ chính trị và là một trong những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa cộng sản Tuy nhiên, với cách nhìn duy vật biện chứng về sự phát triển của lịch sử, với quan điểm lịch sử - cụ thể áp dụng vào việc phân tích trình độ phát triển hiện thực của chủ nghĩa xã hội, các ông đã làm sáng tỏ một nhận thức khoa học là, đưới chủ nghĩa xã hội, bình đăng không có nghĩa là ngang bằng nhau về mọi phương diện, vì con người trong xã hội không có điều kiện như nhau, thí dụ người khỏe, người yếu, người trẻ, người già, người có Ítcon, người có đông con, người lao

Trang 12

động chân tay, người lao động trí óc , do đô đóng góp của mỗi người cho xã hội cũng khác

nhau và nhu cầu của mỗi người cũng khác nhau Nói cách khác, chủ nghĩa xã hội không thể

thực hiện được sự bình đăng về mọi mặt, đặc biệt là sự bình đăng về thể lực và trí lực của các

cá nhân Theo Lênin, nói tới bình đăng trong chủ nghĩa xã hội thì cần hiểu rằng, đó /à sự bình

đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội của con người Chủ nghĩa xã hội chưa thể thực hiện

được sự bình dang hoan toan vé moi phương diện, vì dưới chủ nghĩa xã hội vẫn phải thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, vẫn còn sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động chân tay và lao động trí óc Những khác biệt đó cho thấy còn tồn tại những bất bình đắng trong chủ nghĩa xã hội Cho nên, trong chủ nghĩa xã hội do còn

sự phát triển chưa cao của lực lượng sản xuất và sự không đều về nhiều mặt giữa con người

nên bình đăng ở đây chỉ là định hướng và thể hiện trong một số mặt nhất định, ngoài ra trên một số mặt vẫn còn bất bình đăng Những bắt bình đăng này sẽ dần dần được khắc phục trong

sự phát triển của chủ nghía xã hội và chủ nghĩa cộng sản

1.1.7 CNXH là sự nghiệp của quân chúng

Với quan niệm duy vật về lịch sử, Mác và Angghen đã đưa lại những luận chứng khoa học sâu sắc và triệt để, rằng quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử và quyết định lịch sử Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Vai trò và sức mạnh sáng tạo của nhân dân ngày càng tăng lên trong tiến trình lịch sử, đặc biệt là trong cách mạng vô sản Các ông nhìn thấy rõ, lịch sử càng đi lên thì khối quần chúng cách mạng đông đảo ngày càng mở rộng quy

mô hoạt động của mình và lịch sử chính là được tạo ra từ hành động sáng tạo của họ

Cách mạng xã hội chủ nghĩa không những là một cuộc cách mạng triệt để, sâu sắc nhất, mà nó còn là một cuộc cách mạng thực sự mang tinh chất quân chúng, vì nó thu hút sự

tham gia của tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội, trong đó giai cấp công nhân ở vị trí tiên

phong lãnh đạo Chỉ có dưới chủ nghĩa xã hội, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và cá nhân mới bắt đầu có su tiễn lên mau chóng, thực sự có tính chất quần chúng, lúc đầu được đại đa

số đân cư tham gia, rồi về sau được toàn thê dân cư tham gia Với chủ nghĩa duy vật lịch sử, vai trò của quần chúng nhân dân và của cá nhân trong lịch sử đã được xác định đúng đắn, tạo

nên sức mạnh to lớn

Luận điểm của Lênin đã được thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa và lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội xác nhận tính đúng đắn

Trang 13

của nó: chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống: tính

chất máy móc hành chính và quan liêu không dung hợp với tinh thần của chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo của bản thân quần chúng nhân dân

1.1.8 Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, nhà nước của nhân dân lao động, nhà

nước mang bản chất giai cấp - giai cấp công nhân

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã từng đề cập tới khái niệm chuyên

chính vô sản khi xác định bản chất, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước kiểu mới, nhà nước

được xác lập trong thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội giành chính quyền của giai cấp vô sản Mác và Ăngghen đã từng nói đến nhà nước thực hiện chức năng của chuyên chính vô sản

trong những điều kiện và hoàn cảnh kịch sử xác định của thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản tới

xã hội cộng sản

Thực chất của chuyên chính vô sản là nhằm xác lập, bảo vệ và phát triển nền dân chủ

vô sản (hay nền dân chủ xã hội chủ nghĩa) dé đem lại quyền lực dân chủ, trước hết là dân chủ

cho đông đảo quần chúng lao động Do đó, nó tất yếu phải thực hiện trấn áp đối với các thé lực phản cách mạng đi ngược lại lợi ích của quần chúng lao động và của cả xã hội Nhà nước cách mạng ấy còn là công cụ đề quần chúng nhân dân thẻ hiện và thực hiện sức mạnh sáng tạo của mình trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước

Lênin làm sáng tỏ thêm nhiều phương diện cụ thể thuộc về bản chất và chức năng của

nhà nước đó Ông nhấn mạnh rằng, đó là nhà nước kiểu mới, nhà nước nửa nhà nước, nhà

nước không còn hoàn toản theo nghĩa den của nó nữa

Sự khác biệt về nguyên tắc, về bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa so với tất cả các nhà nước đã có trong lịch sử, kế cả nhà nước tư sản mà nó trực tiếp phủ định là ở chỗ, trần áp bằng bạo lực tuy vẫn là một chức năng nhà nước có tính phố biến đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhưng chức năng này không còn là chủ yếu và cũng không phải là duy nhất

Nó hướng chủ yếu vào lĩnh vực tổ chức và xây dựng xã hội mới, làm cho chủ nghĩa xã hội tỏ

rõ tính ưu việt của nó bởi tiềm lực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội Đây mới là mặt chủ

yếu, là bản chất quan trọng nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Như vậy, theo Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa trong khi thực hiện chức năng của chuyên chính vô sản nó hướng trọng tâm vào các lĩnh vực tô chức, xây dựng chê độ xã hội mới

Trang 14

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh

1.2.1 Quan niệm về chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội được Hồ Chí Minh diễn đạt, trình

bày một cách dung dị, mộc mạc, dễ hiểu và mang tính phô thông, đại chúng Mục tiêu của

Người là viết và nói cho đồng bào Việt Nam, để cho công nhân, nông dân, mọi tầng lớp lao động đều có thể hiểu được, nhận thức đúng đề rồi hành động đúng, thiết thực Đây lại là một

bài học quý của Hồ Chí Minh mà chúng ta cần nói theo khi trình bày các vấn đề khoa học, lý

luận

* Có thể kể ra một số định nghĩa thường bắt gặp trong tư tưởng Hô Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Hồ Chí Minh xem xét chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản như là một chế độ xã hội

hoàn chỉnh, bao gồm nhiều mặt của đời sống, là con đường giải phóng nhân loại cần lao, bị

áp bức Theo Người, chỉ có chủ nghĩa xã hội, "chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, sự tự do, bình đắng, bác ái, đoàn kết, ấm no ,

việc làm cho mọi người, và vì mọi người, niềm vui, hòa bình hạnh phúc, nói tóm lại là nền

cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những bức tường dày ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau."

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ muốn cho chủ nghĩa cộng sản thực hiện được, cần phải có kỹ nghệ, nông nghiệp và tất cả mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình Quan niệm về chủ nghĩa xã hội như thế thường được Hồ Chí Minh sử dụng vào thời gian trước năm

1945 khi chủ nghĩa xã hội đang là xu thé tất yếu mà quá trình cách mạng Việt Nam cần đạt tới

Quan niệm về chủ nghĩa xã hội bằng cách chỉ ra một mặt nào đó của nó (kinh tế, chính trị, văn hóa .) trong lôgích một bài phát biểu, một tình huống mà Hồ Chí Minh muốn

đề cập, muốn nhấn mạnh Chăng hạn:

Về phân phối sản phẩm, chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa làm của chung Ai

làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những

NHA c2 ko , 2

người già ca, đau yếu va tré con.”

® Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1, tr.461

' Sđd, t.8, tr 226

Trang 15

Khi quan niệm chủ nghĩa xã hội về mặt kinh tế, Hồ Chí Minh thường nhắn mạnh hai

yếu tố: chế độ sở hữu (công cộng hoặc xã hội) và quan hệ phân phối: làm theo năng lực,

hưởng theo lao động

Còn trong lĩnh vực chính trị, Người nhắn mạnh mặt bản chất của chủ nghĩa xã hội, đó

là nền dân chủ kiểu mới, là nhà nước của dân, do dan, vi dan, "chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, ngày càng được tiến bộ về vật chất và tinh thần, làm cho

Khi tìm hiểu chủ nghĩa xã hội theo quan niệm này của Hồ Chí Minh phải đặt trong tổng thể quan niệm chung của Người về chủ nghĩa xã hội, không được tuyệt đối hóa một mặt

nào đó mà Người đưa ra, dễ dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo thực tiễn

Quan niệm về chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: chỉ

rõ mục tiêu, phương hướng và phương tiện dé đạt được mục tiêu đó Đây là quan niệm phố

biến mà Hồ Chí Minh hay dùng nhất Trong hơn hai chục khái niệm về chủ nghĩa xã hội mà

Hồ Chí Minh đề cập, thì trong đó có hơn 2/3 thuộc loại này Dưới đây là một số trường hợp

tiêu biểu:

Hồ Chí Minh nói "chủ nghĩa xã hội là gì?" và Người tự trả lời: "Là mọi người được ăn

no mặc ấm, sung sướng tự do" Cũng tương tự: Là ấm no Gì nữa? "Là đoàn kết, vui khỏe" Hoặc thêm vào một mệnh đề mới: "chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy"

Hoặc dưới dạng tổng kết: "Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết

nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc"

Có khi Hồ Chí Minh trả lời một cách trực tiếp về mục đích của chủ nghĩa xã hội:

"Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách giản đơn là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động"®),

Có khi Hồ Chí Minh nói một cách gián tiếp, không nhắc đến từ chủ nghĩa xã hội,

nhưng xét về bản chất đó cũng chính là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội như kết thúc bản Di chúc, Người đã chốt lại "Điều mong muốn cuối cùng của tôi là, toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất,

® S44, t.8, tr.276

© Sad, 110, tr.17

Sad, t.10, tr 217

10

Trang 16

déc lap, dan chu va giau manh, va g6p phan xtmg dang vao su nghiép cdéch mang thé gidi’"”

* Thông qua quan niệm về chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định những mục tiêu cơ bản, Hồ Chí Minh đã khẳng định tính ưu việt, hơn hắn của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ

xã hội da ton tại trong lịch sử; chỉ ra chức năng xã hội của nó: giải phóng con người một cách toàn diện; theo các cấp độ: từ giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội đến giải phóng con người Cũng từ cách tiếp cận mục tiêu của chủ nghĩa xã hội có thể khăng định nội dung cốt lõi của toàn bộ hệ thông tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là tư tưởng giải phóng con người và mưu câu hạnh phúc cho hết thảy mọi người trên trái đất Có thể nói hạt nhân chủ yếu của chủ nghĩa nhân văn Hô Chí Minh cũng thể hiện rõ nét, tập trung nhất ở đó

Quan niệm về chủ nghĩa xã hội bang cách xác định động lực xây dựng "chủ nghĩa xã

hội là do quần chúng nhân dân tự xây dựng nên "”, Hồ Chí Minh nhẫn mạnh động lực tỉnh

thần và ý thức xã hội chủ nghĩa, "chủ nghĩa xã hội không phải là cái gì cao xa mà cụ thể là ý

thức lao động tập thê, ý thức ký luật, tỉnh thần thi đua yêu nước, tăng sản xuất cho hợp tác xã,

tăng thu nhập cho xã viên, tỉnh thần đoàn kết tương trợ, tỉnh thần dám nghĩ, đám làm, dam

nói, không sợ khó, ý thức cần kiệm”) Tinh thần cơ bản của một luận đề mácxít được Hồ Chí

Minh nhắc lại với một quy mô lớn hơn: chủ nghĩa xã hội là của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân lao động Trong khi nhắn mạnh nguồn lực con người như là nhân tố quyết định của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh hết sức lưu ý đến mặt đạo đức, tinh thần, ý thức Người nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa” Quan niệm này của Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn của văn hóa phương Đông và không hề mâu thuẫn với thế giới quan duy

vật biện chứng mácxít

Tóm lại, chủ nghĩa xã hội với tính chất là một xã hội mới, theo quan niệm của Hồ Chí

Minh:

Đó là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ Xã hội đó thiết lập được một tô chức

Nhà nước của dân, do dân và vì dân Xã hội đó có Đảng Cộng sản là người lãnh đạo nhân dân, lãnh đạo Nhà nước và cũng là người đầy tớ trung thành của nhân dân

Trang 17

Đó là một xã hội "dân giàu, nước mạnh” Trong xã hội đó sự nghiệp văn hóa, giáo

dục, khoa học kỹ thuật và sản xuất được đây mạnh và phát triển Trên cơ sở đó mà không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, từng bước xóa bỏ bóc lột, bất công, thực hiện công bằng xã hội

Đó là một xã hội có kỷ cương, có đạo đức, có lối sống lành mạnh Trong đó, con người ngày càng được phát triển toàn diện về trí lực, thể lực, đạo đức và tinh thần

Đó là xã hội mà các dân tộc trong nước bình đăng trên mọi phương diện và miền núi

ngày càng có điều kiện tiến kịp miền xuôi

Đó là một xã hội có quan hệ hữu nghị, bình đắng với các quốc gia dân tộc trên thế giới trên tỉnh thần tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, hợp tác cùng có lợi

Trong xã hội đó, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Khái niệm chủ nghĩa xã hội trong di sản lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh có nội

dung rất phong phú, hàm súc, là cả một quan niệm rộng lớn về con đường phát triển, về con đường giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người Di sản đó nếu được

nghiên cứu một cách thấu đáo, vận dụng hợp lý sẽ thật sự trở thành nền tảng lý luận cho việc tìm kiếm mô hình chủ nghĩa xã hội đổi mới ở Việt Nam Mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã

hội công bằng và văn minh mà Đảng ta đặt ra chỉ có thê đạt được bằng con đường xã hội chủ nghĩa và thông qua chủ nghĩa xã hội Đây chính là sự diễn đạt ngôn ngữ Hồ Chí Minh trong thời hiện đại

1.2.2 Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

* Những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-LênIn đề

cập đến Trên cơ sở vận đụng lý luận về cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin và xuất phát £ừ đặc điểm tình hình thực tiên Việt Nam,

Hồ Chí Minh đã khăng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ

tư bản chủ nghĩa Hồ Chí Minh viết: "Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến CNXH, nói chung thì loài người phát triển theo qui luật

nhất định như vậy Nhưng

12

Trang 18

tùy hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau.”2

Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có những đặc điểm sau đây:

Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và trí thức đã được củng cố vững chắc, Việt Nam tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng Việt Nam chuyên sang giai đoạn mới không bắt đầu bằng một cuộc đảo lộn chính trị, giành chính quyền Đặc điểm này

được Hồ Chí Minh hết sức lưu ý và luận chứng đầy đủ

Về phương diện kinh tế, "miền Bắc nhất định phải tiến lên chủ nghĩa xã hội Mà đặc

điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thăng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Trong các bài viết của mình, Hồ Chí Minh đã giải thích rõ hơn đặc điểm này

Một đặc điểm khác của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là: chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã

hội trong điều kiện vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh; đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục hoàn thành cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Hai cuộc cách mạng này quan hệ chặt chẽ với

nhau Theo đánh giá của nhiều nhà lý luận nước ngoài, cách làm vưà kháng chiến vưà kiến quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh còn có chiến tranh là một sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh, phản ánh đúng thực chất và quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam:

độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Về phương diện quốc tế, theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi Chủ nghĩa xã hội đã thành công ở một loạt nước, chúng ta nhận được sự hỗ trợ Hợp tác mạnh mẽ từ bên ngoài, theo tinh thần quốc tế chân chính, nhưng mặt khác lại luôn luôn bị chủ nghĩa dé quéc tìm cách phá hoại công cuộc

hoa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều đó buộc chúng ta phải có ý thức độc lập, tự chủ, tự

lực tự cường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, hạn chế những khó khăn dé xay dung

thành công chủ nghĩa xã hội

) Sad, t.7 tr 247

© Sad, t 10, tr 13

13

Trang 19

xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta

* Bản chất và tính chất của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

“Trong quan niệm của Hỗ Chí Minh, thục chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

vở nước ta là quá trình biển nên sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nễn sản xuất lớn, hiện đại Thực chất phá triển và cũ tạo nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đắx ranh gi cấp gay go, phúc

‘ap cong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta đã hoàn thành cơ bản cách mang din te din chủ, so sánh lục lượng trong nước và quốc ế đã có những biển đổi Bản chất này đối hỏi phải

căng tần dị các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh văn hóa, xã hội nhằm

chống lạ cá th ực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa

Do những đặc điểm và bản chất trên quy định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo tự tưởng Hỗ Chí Minh, là một quá tình đản dẫn, Ks khan, pe tap và lâu đài

“Quá tỉnh đồ bao gằm hai mặt cái ạo xã hội cũ và xây dụng xã hội mới, xây dựng nên tìng

Minh hết sức nhắn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội Tính chất phức tạp và khó khăn của nó được Hỗ Chí Minh lý giải theo các ình diện Thứ nhấ, đây thật sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi một đồi sống xã hội, cà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tằng và kiển trúc thượng tẳng Nó đặt ra

và đồi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt

Thứ hai, sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp mang tính kinh tế

Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, là công việc hết sức mới mẻ, vừa làm vừa học, có thẻ sẽ có vấp váp và thiểu sót Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức

tạp hơn đánh đồ xã hội cũ đã lỗi thời

Thứ ba, sự nghiệp xây dụng chủ nghĩa xã hội luôn luôn bị các th lực phân động rong

và ngoài nước tìm cách chống phá Theo Người "kẻ địch gồm có 3 loại: CNTB và bọn để

"gằm ngăn trử cách mạng tiến bộ Chúng ta lại không thể đần ấp nỗ mà phải cãi tạo nó một

cách cắn thận, rắt chịu khó, rất lâu dài Kẻ địch thứ ba là chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư

sản còn én nip

Trang 20

bạn đồng mình của 2 kẻ địch kia",

Từ việc ầm rõ tính chất của thời kỳ quá độ, Hỗ Chí Minh luôn luôn nhắc nhớ cín bộ, đăng viên ong xây dụng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránh nôn nóng, chủ quan, đốt

độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khẩu trung gian, qu độ, ti tự từng bước, từ

khoa học nghiêm ngặt, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã lại phải có nghệ thuật

khôn khéo cho thật sắt với ảnh hình thực tế Nhồng nguyên tắc phương pháp luận này phải huge tuân thủ rong suốt thời kỳ quá độ và áp dụng riêng cho từng lĩnh vực cụ thể

* Những nội dung cơ bản của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

'Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một sự nghiệp cách mang mang

tính toàn diện theo nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn iỀn với bảo vệ chủ nghĩa xã hồi Hỗ Chí Minh đã xác định rõ nhiệm vụ cụ th cho từng lĩnh vực,

“Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy rai

lu, có hình thức tổ Trẻ lãnh đạo của Đăng, Đăng phải được chỉnh đốn, ng cao sức chiến

ch phù hợp đễ đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ mới, Mật khác, phải cũng cổ, tổng cường vai

trò của Nhà nước Theo Hỗ Chí Minh, tắt cả các cơ quan nhà nước phải là những thể chế dân

chủ, đựa vào dân, liên hệ chặt c với đân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiể soát của nhân dân Phải xây dựng bộ mấy nhà nước vững mạnh, trong sạch, thực sự là nhà nước của nhân

“Tổ quốc xã bội chủ nghĩa Người nhẫn mạnh, Nhà nước ta phải phát triển quyển dân chủ và qua các định chế dân chủ re tiếp, gián tiếp) ầm cho mọi công dân Việt Nam có quyền thực sue tham gia quan lý công việc của Nhà nước

"Một nội dùng chính trị quan tong trong thời kỹ quá độ là cũng cổ và mỡ rộng Mt trận dân tộc thẳng nhấ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trên cơ sử iên minh công

nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh

toàn

1 8.9287,

Trang 21

xñ hội là tư tưởng nhất quán của Hỗ Chí mình

Nội đảng tình rẻ, được Hồ Chí Minh đề cập đến trên các bình diện: lục lượng sản xuẩu quan hệ sản xuấ, cơ chế quản Lý kỉnh tố Người nhẫn mạnh đến việc ting gia sin xuit gắn liên với thực hành it kiệm, không ngừng nâng cao năng suất lao động trên cơ sở tiến

hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa "Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là 2 việc

“để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, để cải thiện đời sống nhân dân"”'"

Đối với cơ cấu ánh , ấu các thành phẫn then ed

Hồ Chỉ Minh đề cập cơ cầu ngành và cơ

kinh tế, "Người th có 2 chân Kinh tế một nước thì có 2 bộ phận chính: nông nghiệp và công

nghiệp Người không thẻ thiểu một chân, thì nước không thẻ thiểu một bộ phận kinh tẻ Nu

ta là một nước nông nghiệp Nâng cao nông nghiệp là nhiệm vụ của toàn Đăng, toàn chính quyền, toàn dân”

"Người có quan niệm hết sức độc đáo về cơ cầu kính tế nông - công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, cũng cổ bệ thống thương nghiệp làm cầu nỗi tốt nhắt git

ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn các nhủ cầu thit yếu của nhân dân

.Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cầu kinh tế nhiễu thành phần ong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Người cho rằng "có ình thức sở hợp tác xã, sở hữu của người lao động lê, mộ ít t liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư

bản")

Người xác định rõ vị r và xu hướng vận động của từng thành phẫn kinh tế, Nước ta cin wu tign phát iễn kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc

lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển, về tổ

chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhắn mạnh nguyên tắc dẫn dần, từ thấp đến cao, tự nguyện cùng có lợi, chẳng chủ quan, gò ép, hình thức "VẺ đổi công và hợp tác xã phải chú ý: nắm vững nguyên tố tự giác, tự nguyện, và tổ chức cái nào phải cũng cổ thật chắc cái Ấy

° SN tK, tr 349

SA 8677

`

Trang 22

Đối với người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền

sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ

đi vào con đường hợp tác Đối với những nhà tư sản công thương, vì họ đã tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cai tao để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước không

xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động

làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡ họ cải

tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng các hình thức tư bản nhà nước

Bên cạnh chế độ và quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và

quản lý kinh tế Người chủ trương và chỉ rõ các điều kiện thực hiện nguyên tắc phân phối

theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bước đầu đề cập đến vấn đề khoán trong

sản xuất "Chế độ làm khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người

công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ Làm khoán là ích chung và lại lợi riêng

làm khoán tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay”),

Trong /ĩnh vực văn hoá - xã hội, Hồ Chí Minh nhân mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới: "Muốn có chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa" Con người vừa

là mục đích, vừa là động lực của sự phát triển xã hội Đặc biệt Hồ Chí Minh đề cao vai trò

của văn hóa giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Người cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính trị, kỹ thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc

vô tận Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài Hồ Chí

Minh có một nhãn quan nhân bản về văn hóa, khẳng định vai trò của văn hóa trong đời sống

xã hội Từ đó, Người khẳng định văn hóa là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng

con người mới, xã hội mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin Tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ

® Sđá, t.8, tr 41

17

Trang 23

nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề

về xác định hình thức, bước đi và biện pháp đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và từng bước hoàn thiện mô hình cấu trúc về chủ nghĩa xã hội hiện đại, phù hợp với những đặc điểm của dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay

CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VẺ CHXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN

CNXH CUA DANG TA

2.1 Sự ra đời của Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị thứ nhất của Đảng:

Chủ nghĩa Mác-Lênin được Nguyễn Ái Quốc tiếp thu và truyền bá vào Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước dẫn đến sự

ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương, đánh dấu một sự chuyên biến về chất của cách mạng

Việt Nam, khẳng định mục tiêu lý trởng của con đường phát triển của Việt Nam là đi lên chủ

nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

Mục tiêu lý tưởng của cách mạng Việt Nam đã được khẳng định ngay trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, là xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam, nhưng trước hết phải làm

cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) với hai nhiệm vụ giải

phóng dân tộc và thực hiện người cày có ruộng (phản đề và phản phong) Cách mạng tư sản

dân quyển được xác định là thời kỳ dự bị của cách mạng xã hội chủ nghĩa Sau khi cách

mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ chuyền lên con đường cách mạng vô sản Như vậy là ngay từ rất sớm, Đảng ta đã hình thành quan điểm cách mạng không ngừng và cách mạng theo từng giai đoạn Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thực hiện cách mạng phản đế và cách mạng điền địa rồi tiễn lên thực hiện cho "kỳ được xã hội chủ nghĩa"

Con đường đi tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là con đường bỏ qua thời

kỳ tư bản, nhờ sự giúp đỡ quốc tế, mà "tranh đấu thắng lên con đường xã hội chủ nghĩa" Như vậy, ngay từ khi mới ra đời, trong Cương lĩnh chính trị, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khẳng định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là con đường bó qua chế độ tư bản chủ nghĩa Trong bôi cảnh lịch sử lúc đó, việc khăng định con đường bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan, đó là quan điểm đầy sáng

tạo, xuất phát từ điều kiện cụ thể của xã hội Việt Nam thuộc địa, nửa

18

Trang 24

phong kiến Cách mạng Việt Nam đi vào trào lưu cách mạng vô sản toàn thế giới, và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đang được tiến hành ở Liên Xô, có thể tạo ra khả năng giúp

đỡ cho Việt Nam phát triển nhanh chóng

Lực lượng để thực hiện mục tiêu của cách mạng Việt Nam là đông đảo quần chúng

nhân dân, lấy khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân làm nền tảng

dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Điều đó nói lên tính chất cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đó là sự nghiệp cách mạng của đông đảo nhân dân lao động

Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản cuối những năm 20 đã có tác dụng to lớn đối với việc thúc đây sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương và đề ra cương lĩnh cách mạng của Đảng trong giai đoạn lịch sử đó

Tóm lại, bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã dẫn tới sự

lựa chọn lịch sử của cách mạng Việt Nam là đi theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Lý tưởng đó mang tính định hướng, phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam đang bị đô hộ, bị bóc lột tàn khốc

2.2 Giai đoạn 1945 -1954

Nghị quyết Hội nghị cán bộ TW lần thứ 5 (3/1948): muốn tiến lên CNXH, các nước

dân chủ mới cần có 3 điều kiện: quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân ngày càng vững chắc;

thành phần kinh tế XHCN ngày càng rộng lớn và có thể lấn dần kinh tế tư nhân; được các

nước XHCN thành công và các nước dân chủ khác giúp đỡ

Nghị quyết cũng nêu rõ: quá trình tiến từ dân chủ mới lên CNXH là một cuộc đấu

tranh lâu dài, khó khăn và gian khô

Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2/1951) Tại Đại hội, Đảng ta đã nêu lên nhiều quan

điểm cơ bản về con đường đi lên CNXH trong chính cương Đảng (LĐVN) như sau:

CMDTDCND có nhiệm vụ phản đế, phản phong, phát triển chế độ DCND, gây cơ sở

cho CNXH

Động lực: CN, ND, TTS thành thị, TTS trí thức, TS dân tộc và thân sĩ (địa chủ) yêu

nước, tiến bộ Lấy liên minh công, nông, trí thức làm nền tảng do giai cấp công nhân lãnh đạo

Thực chất của cuộc CM này là CMDTDC kiểu mới tiến lên CMXHCN, không phải

qua cuộc nội chiến cách mạng

Con đường phát triển đi lên của cuộc CM này là đi lên CNXH Đó là con đường đấu

tranh lâu dài, trải qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn I: nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành CMGPDT

19

Trang 25

Giai đoạn 2: nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những tàn tích phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ DCND

Giai đoạn 3: nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên thực hiện

XHCN

Như vậy, so với cương lĩnh năm 1930, Cương lĩnh lần này đã phát họa một cách tương đối cụ thể hơn về con đường đi lên CNXH của Đảng ta:

Từ CMDC mới đi lên CNXH không cần trải qua một cuộc nội chiến cách mạng

Đi lên CNXH là một cuộc đấu tranh lâu dài và toàn diện, phải chia làm nhiều giai đoạn, đi từ thấp đến cao

Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, lấy công-nông-trí thức làm nền tảng do Đảng lãnh đạo

Tuy nhiên, giai đoạn này, vấn đề quá độ lên CNXH mới đặt ra về mặt lý luận vì chúng

ta đang phải tập trung đây mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cho đến thắng lợi hoàn toàn

2.3 Giai đoạn từ sau năm 1954 đến nay

2.3.1.Đại hội toàn quốc lần thứ IIT cia Đảng (1960) Đề ra đường lỗi CMXHCN ở

miền Bắc một cách toàn diện và cụ thể Với những quan điểm sau:

CMXHCN là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt, nhằm đưa MB nước ta từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nhỏ tiến dần lên nền kinh tế XHƠCN dựa trên cơ sở sở

hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN

CMXHCN là một quá trình bao gồm 2 mặt: cải tạo XHCN và xây dựng CNXH Hai

mặt đó có quan hệ khắng khít với nhau, ảnh hưởng và thúc đây lẫn nhau

Cải tạo: các tp kinh tế phi XHCN, chuyên nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh

tế XHCN Đảng chủ trương: cải tạo nông nghiệp, công thương nghiệp TB tư nhân

Xây dựng: công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ mà mấu chốt

là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, coi công nghiệp là nền tảng Tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CMXHCN ở MB thời kỳ này cũng đã bộc lộ những hạn chế sau:

Nhanh chóng chuyên nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh tế XHCN thuần nhất, trong đó kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thé

20

Trang 26

"triển của lực lượng sản xuất

Chia CMXHCN MB rà làm 2 thời kỳ: thời kỷ cải tạo XHCN là trọng tâm và thời kỳ xây dựng CNXH là trọng tâm Tức tách rời 2 quá tình cải tạo và xây dựng CNXH Vì quan niệm giản đơn rằng, có thể xác lập quan hệ SXXHCN mà không tính đến trình độ phát triển cia Iss

Trong khi xác định nền kinh tế nước ta là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đất nước bị chia cất, lại đề ra đường lối phát triển nền công nghiệp toàn diện với nội dung mắu chốt là ưu tiên phá uiển công nghiệp năng, coi công nghiệp là nền ng

2.32 Bai hditoan quốc lần thứ IV của Đăng (1976) Với những quan điểm về con đường đi lên CNXH trong phạm vi cả nước như sau:

"Đại hội đi biểu toàn quốc lẫn thử IV của Đảng họp tháng 12 năm 1976 trên cơ sở kế thừa tr duy về cách mạng xã hội chủ nghĩa trong hơn 20 năm rước đó, đã đề rà đường lồi

chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là: "ẩm vững chuyên chính vô sản, phát

uy quyền làm chủ tập thế của nhân đân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng; cách mong về quan hệ sản xuấ, cách mạng Khoa học = kỹ thui, cách mang he ing vi in

‘héa, trong đủ cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội

tập thé x hội chủ nga xóy đong nẫu sẵn xuất lồn i chỉ ngia, xây ưng nề vấn hỏa

mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bó gin a nình chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quắc Việt Nam hỏa bình, độc

ập, thẳng nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cục vàn cuộc dẫn tranh của nhân dân thé

giới vì hỏa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH™"

"Đại hội cồn chỉ ra đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta là

“mạnh công nghiệp hóa (CNH) sẽ hội chỉ nghĩa nước nhà, xây dựng cơ sở vậ chất- kỹ thuật Liên phát triển công nghiệp năng một cách lợp lý trê cơ sở phát triển nông ngÌệp và công

"gập nhẹ, Kế hợp xây đựng công nghi và

! Đăng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ IV, NXB Sự tt HN, W2

2

Trang 27

vừa phất tin nh tế địa phương, KẢ hợp linh t tung ương với kinh tế địa phương trong

“mắt cơ cấu kinh tế quắc dân thắng nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hho thiện quan hệ sân xuất mới kết họp tỉnh t tới quốc phằng: tăng cường quan hệ hợp

áo, omg trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc hội chỉ

"gi, đồng thời phát triển quan hệ kh tế với các nước ác rên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyễn và các bên cùng có lợi; làm cho nước Việt Nam trẻ thành một nước xã bội chỉ

phòng vững mạnh, có đời sống văn minh và hank phic”?

Oday, chủ ý đến sự điều chỉnh phương châm CNH ở Đại hội lẫn thứ IV: Ni Đại hội lẫn thứ II đã xác định: “Uũ in phát riểu công nghiệp năng mặt cách hợp lý, đồng

ta đã điều chỉnh lại phương châm tiễn hành CNH là: "Uù tiền phát triển công nghiệp nặng

“một cách hợp ộ trên cơ sở phát triễn nông nghiệp và công nghiệp nh Đây là sự điều chính cắn thiết và đúng đấn

2.3.3 Dai ot lin thé V của Đảng (1983) TiẾ tục tìm tôi con đường di lên CNXH ở nước la Với việc xá lập những quan điễm sau:

[Mor to, vạch rõ nguyên nhân của những khô khăn, Sau khi nồi rồ nguyên nhân khách

«quan: NÊn kính tế còn phố biến à sản xuất nhỏ, gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề của chỉ

tranh lầu đủ, lại phải tếp tục cuố chiến tranh giữ nước, thiên lớn dẫn dập xây rà

Đị hội chỉ tô: "Song mặt Khác, khó khấn cồn do Kuylt điềm, sai lồm của các cơ quan Đảng

và Nhà nước ta từ Trung ương dén cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trên

những mặt nhất định, khuyết điểm, sai lầm vẻ lãnh đạo và quản lý là nguyên nhận chủ xắ:

ấy ma hoặc làm trần trọng thêm tình hình Khó khăn về kinh t tà xã hội trong những năm qua *2t

Đăng Cộng in Việt Nam: Nghị quyỸ Đi hội da bit tràn quốc tấn dứ IV, NXN Sự tật HN t9

Đăng Củng sin Vist Nam: Fan kg Bai hội đại Biểu tàn que in th V, tập 1, NXB Sự tt

1998, 35:36

Trang 28

những khó khăn, phức tạp của con đường đi lên CNXH từ một nỀn kinh mà sản xuất nhỏ lâu đã; chưa thấy hết khó khăn, phức tạp, những yêu kém của chứng ta về quản lý kinh tế và

đó, đã chủ quan, nống vội đỀ rà một số chỉ

cdựng cơ bản và phát triển sản xuất, quá lớn về quy mô và quá cao về tốc độ xây

là lúc bạn đầu Nóng vội còn một số biểu hiện khác

như đưa quy mô hợp tác xã nông nghiệp lên quá lớn ở một số địa phương, như lập kế hoạch

và tiễn khai xây dơng một số công hình khi cồn rt thiễu tà iệu điều ta, nghiền cứu và chuẫn bị chưa chu đáo

‘Dai héi con nêu rõ tư tưởng hết sức bảo thủ, trì trệ của chúng ta thể hiện ở chỗ: không

đánh giá đúng các thuận lợi và khả năng về lao động, đất ai, rừng, biển, các cơ sở kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, Không chịu suy nghĩ tìm biện pháp phát huy thuận lợi, khả năng Duy trì quá lâu cơ chế quản lý bành chính quan liên, bao cấp, chậm thay đổi các chính sách và chế độ kìm băm sản xuất

Nội đụng tự phê ình nói tên, so với hận thứ sau này của Đăng ta, ví đụ nóng vội tang cải tạo xã hội chủ nghĩa, sớm xổa bỏ các hành phần kính ế, rong thực iễn không áp

dụng những quy luật của sản xuất hàng hóa, chưa được đẻ cập, nhưng việc vạch ra được

những khuyết điểm, si lầm nói rên cũng thể hiện một sự đổi mới trong tr duy của Đăng

"Hai là, Đại hội đã nêu ra “chống đường rước mắt bao gần thôi Š năm 1981-1985

và kéo dài đến năm 1990 là khoảng thời gian có tâm quan trọng đặc biệt ''”, xác định rõ nội

đụng cụ thể của chăng đường trước mắt về chính tr, kin tu tng vi vn hoa

‘Bata, Đại hội đã điều chỉnh việc xây dựng cơ cấu kinh tế heo chủ trường sau đầy:

“rong Š năm I98I-1985 và Những năm 80, cn tập rune sức phấ tiễn mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mất trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lê sản xuất lớn xã hội chỉ

nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cẩu công nông nghiệp hợp lý Đá là những nội dung chính của công

_

Trang 29

Aghiệp hóu xã hội chủ nghĩa trong chững đường trước mắt Đó cũng chỉnh là thc hin “un

tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công

"ngiiệp nhẹ ”", nhằm tạo rà lực lượng sản xuất mới rong chặng đường đầu tiên này, đồng năm tiếp sau, mà nội dụng chính sẽ à "xây dựng cơ cầu công nông nghiệp hiện đại, lấy hệ

thống công nghiệp nặng tương đối phát triển làm nòng cốt

“Bến là, Đại hội xác định "trong mật thỏi gian nhất định ở miễn Nam còn Š thành:

phần linh tế guắc doanh, tập thổ, công ne họp doanh, cả thể và từ bản tự nhân)" “Thôi gian nhất định” nêu ra đầy có nghĩa là một thời gian ngẫn Vì khỉ đề rũ nhiệm vụ Š năm 1981

1985, Dại hội đã để ra nhiệm vụ "quyết tâm đẩy mạnh cái ạo xã hội chỉ ngha, hoàn thành

VỀ cơ bản việc hợp ác hóa nông nghiệp các tỉnh Nam bộ với ình thức ph biển T tập đoàn

sản xuất, phắn đấu hoàn thành về cơ bản cải tạo thương nghiệp, vận tải, công nghiệp, tiểu

công nghiệp và thủ công nghiệp ở miễn Nam bằng cích làm và hình thức thích hợp” Đại

ội chưa thấy được sự cẳn thiết phải duy uì nền kinh tế nhiễu thành phần trong một thời gian dài

2.3.4 Đại hội lẫn thứ VI của Đảng {1986) Đại hội đã nêu lên đường lỗi đổi mới toàn

dụng đổi mới về kinh ế ong Báo cáo chính tị đã được Dại hội thông qua:

1 Bồ tí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đu

“Trong những năm còn l của chẳng đường đầu n, trước mắt là tong hoạn 5

‘nim 1986-1990, phải thật sự tập trùng sức người, sức của vào việ thực hiện cho được bà Xhi kế thúc chặng đường đẫu tiên đạt được kết quả như sau

+ VỀ lương thực, thực phẩm: bảo đâm lương thực đủ ăn cho toàn xã hội và có đự trữ Dap cng mot cach én định nhủ cầu thiết yếu về thực phẩm Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động,

1 saa, 62-63

© 67,87.

Trang 30

thị và nông thôn về những sản phẩm công nghệp th yến

+ VỀ hàng xuất khẩu: tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; đạt km ngạch xuất khẩu đập ứng được phẫn lớn nhủ cầu nhập khẩu vật tư, máy móc, phụ từng và những hàng hóa cần hiết

“Các chương trình mục tiêu trên cụ thẻ hóa nội dung chính của sự nghiệp CNH xã hội

shủ nghĩa trờng chẳng đường đẫu tiên được Đại hội lẫn thứ V của Đảng xác định

`Việt phít triển công nghiệp nặng và xây dựng kế cấu hợtằng phải nhằm phục vụ các mục iêu kính , quốc phòng rong chặng đường đầu ên, và theo khả năng thực ế, chuẩn bị

đồ cho sự phát tiể kinh tế trong chăng đường tiếp theo

“Theo phương hướng nêu trên, 3 chương trình mục tiêu về lường thực - thực phẩm, hàng tiêu dàng, hàng xuất khẩu phải được xây đợng Khn trương đề tiễn khi thực hiện trong sắp

Theo phương hướng bổ tí lại cơ ấu kinh ế, phi điẫu chỉnh lớn cơ cấu đâu tư xáy

đựng cơ bản của Nhà nước nhằm tập trung cho việc thực hiện 3 chương trình mục tiêu nói

rên và bảo đâm phát huy hiệu quả

3 Xây đhng và cũng cổ quan hệ sản xuất xã hi chủ nghĩa, sử đụng và cải tạo đúng cắn các thành phân kính té

Xuất phát từ sự đảnh giả những tiềm năng ty phần tí nhưng rất quan trọng tong nhân đân, cả về sứ lao động, kỹ thật, tên vốn, khả năng lạo việc làm, chứng ta chỗ trường:

đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thé, tăng cường nguồn tích lũy tập

trung của Nhà nước và tranh thủ vẫn ngoài nước, câu cớ chưnh sách sử đụng và cải tạo đồng gắn các thành phân kinh tế ác,

Chính sách đó cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế với quy mô và trình độ kỹ

thuật thích hợp trong từng khâu của quá tình sản xuất và lưu thông nhằm khai thác mọi khả chủ đạo, Đồ là một giái pháp có ý nghĩa chiến lược, sớp phần giả phóng và khai thác mọi Khả năng để phát iển lực lượng sân xuất, xây dụng cơ cầu kinh tế hợp lý

Cidi pháp đó xuất phát từ thực tẾ của nước ta và là sự vận dụng quan đề sói nén inh có cơ cấu nhiu thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ, 6 muse ta, ethan phn dé

Trang 31

bộ phận kinh tế gia đỉnh gắn liền với thành phản đó

- Các thành phần kinh tế khác; kính tế tiểu sản xuất hàng hóa (hợ thủ công, nông đân

cá hễ, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá th); kính tế tự bản t nhân; kinh tế nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiêu số ở Tây Nguyên và các vùng

tình thức thích hợp Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ: llsx bị kìm hãm không chỉ trong trường hợp

he lạc hậu, mà cả khi ghọc phát tiễn không đồng bộ, có những yêu đi quá xa so vớ tình kinh tế trung gian, quá độ tử thấp lên cao, từ qui mô nhỏ lên qui mô lớn Trong mỗi bước đi

“của quá trình cả tạo xã hội chủ nghĩa, phải đẫy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thích hợp để thúc đẩy sx phát iển,

Cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng qhs mới bao gồm cả 3 mặt: xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý à chế độ phân phối xã hội chủ nại Tuy chỉ

độ công hữu v tư liệu sin xuất là nỀn tăng của hax mới, nhưng khi chế độ quản lý và chế độ

‘bj Ay thu coo hơn, cũng làm ăn kêm hiệu quả Xây dụng ghọx mới về cả 3 mặt, làm cho nó thật sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa g n với mỗi buớc phát tiễn của le, là công việ to

lớn, không thể fim xong trong mit the gian ngắn,

Hai ky Dai hội Đảng đều ghỉ vào nghị quyết nhiệm vụ căn bản hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nhiệm kỹ đại hội đó, song đều chưa thực hiện được Cuộc sống cho ta một bài học thắm thía là không thể nóng vội làm trái quy luật Nay phải sửa lại cho đúng như san: đẩy mạnh cát tạo xã hội chủ nghĩa là nhiện vụ thường xuyên, liên tục trong suốï thời kỳ chất và trình độ của Isx luôn luân có tác đụng thúc đổy sự phát triển của le

Trang 32

ghia, phat huy te dung ich cục của cơ cầu kính tế nhi thành phần, điều quan trọng nhất

là củng cổ và phát iển kinh tế xã hội chủ nghĩa, trước hế là ầm cho kính tế quốc doanh thật

sự gÌữ vi ồ chủ đạo, chỉ phối được các thành phần ánh ế khác Đối với kinh rể tiếu sản xuất hàng háo, Nhà mốc thừa nhận sự cần thết của bộ phận

kinh tế này trong thời kỳ quá độ, hướng dẫn và giúp đỡ nó sản xuất, kinh doanh, liên kết với

kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, Vận động những người lao động cá thể đi vào lâm ăn tập thể theo nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi Không nên có thành kiển, phân biệt đổi xử, thể hoặc xin rút ra Khỏi các tổ chức đó,

Đối vớ tiểu thương, thông qua nhiễu hình thc tủy theo ngành hằng, để sắp xếp, cải

tạo và sử dụng họ thành lực lượng bổ sung cho thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, giúp đỡ số

"người không cần thiết rong lĩnh vực lưu thông chuyển sang sản xuất và địch vụ

"Nhà nước cho phép những nhà tư sản nhỏ sử dụng vn, kiến thức kỹ thuật và quản lý của họ để tổ chức sản xuất, kinh doanh trong một số ngành, nghề thuộc khu vực sản xuất và

in tế tư bản t nhân được quy định thy ieo ngành nghề và mặt hàng Hoại động cũ kính

tế tự bản nhà nuớc, thông qua sự kiễm soát của Nhà nước và sự i donh và kinh tẾ ip thé Kinh tr bản nhà nước là hình thức kinh tế quả độ, có thể được tổ kết với kinh tế quốc

shữc từ thấp đến cao, từ đại lý ung ứng bà Bu thy bàng hỏa, làm gin công, cho đến hợp doanh với Nhà nước

“Trong lĩnh vực lư thông, phải xóa bỏ thương nghiệp tơ bản tơ nhân, Đổi với một số người buôn bán loại vừa, cổ ty nghề ong một sổ ngành hẳng tri sống, Nhà nước dùng inh thứ liên doanh để sử đụng họ kinh doanh the pháp luật và chinh sich

3 Bối mỗi cơ chế quán lý kh rễ

Cơ chế qua lý tập trừng quan lên, ao cptừ nhiều năm nay khôn tạo mì được động

lực phát tiễn, làm suy yêu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử đụng và cải tạo các thành phẫn kinh tế khác, kìm ham sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rỗi loạn ong phân phối lưu thông và đề ra nhiề hiện tượng tiêu cực trong xã hội

Trang 33

chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh chỉ tiết từ rên giao xuống, không phù hợp với ngờ) dp trang dân chủ Các cơ quan quản lý hành chính - kinh t can thiệp sâu vào các hoạt động sản xuất, ánh doanh của các đơn vị cơ ở, nhưng lại không chị trích nhiệm gĩ về vật chất đối Tầng buộc trích nhiệm với kết quả sản xuất, nh doanh,

Cu chế đồ chứa chủ ý đến quan xạ hồa tiễn tệ và hiệu quả kith tế dẫn tới cách

“quản lý và kế hoạch hoá thông qua chế độ cắp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu, hạch toán kinh tế chỉ là hình thúc, không ràng buộc trách nhiệm và lợi ích vật chất đối Với hiệu quả sử đụng tiền vốn, sản, vậ tự, lao động, tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng lao động

“Cơ chế đó đẻ ra bộ máy quan lý công kệnh, với những cán bộ quản lý kém năng động, không thạo kinh doanh, với phong cách quản lý quan liêu, cửa quyển

(Ca chế cũ gắn lên với tư đuy kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về CNXH, mang nộng tính chất chủ guan, duy ý hí

"Phương hướng đổi mối cơ chế quảnlý kinh tế đã được khẳng định à xóa bỏ tập trung Sun liêu, bao cấp, xây dụng cơ chế mới phù bợp với quy Một khách quan và với mình độ phát triển của nên kính tế

gay sau khi giành chính quyển, nắm được những mạch máu kính tế chủ yếu của đất

nước, Nhà nước xã hội chủ nghĩa có điều kiện và nhất thiết phải quản lý šn kinh tế quốc

theo một kẾ hoạch thắng nhất Tính RỂ hoạch là đặc trưng số một của cơ chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ

“Quế tình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nước a là quá ình chuyển hóa nền kinh ế cồn nhiề tính chắt tự cắp, tự túc thành nên kín tế bằng bóa Chúng ta đang quấn lý toạch một nền kính tế sản xuất hàng hóa với những đặc điểm của thời kỳ quá độ Việc

sử dụng đầy đủ và đúng dn quan hg hang bo: tiền tệ ong kế hoạch hóa nền kinh tổ quốc dân là một tắt yếu khách quan Sở đụng đúng đắn quan hệ hùng hoá tên tễ là đặc trưng thứ

"hả của cơ chế mới về quân lý kính tẾ mà chúng ta đăng xây dụng

'Việc sử dụng quan hệ hàng hoá - tiễn tệ đỏi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, mọi

hoạt động kính ế phải so ính chỉ phí với hiệu quả các tổ chức và đơn vĩ kính tế ph tự bù hồi chủ nghĩa

Trang 34

các quy luật đang tác động lên nên kinh tế Trong hệ thống các qui luật đỏ, quy luật kinh tế cơ

tân cùng với các quy luật đặc thù khác của CNNH ngày càng phát huy vai rồ chủ đạo, được luật giá tị, guan hộ cung cu KẾ hoạch hóa phải Muôn luôn gin ida với việc sử dụng đúng đắn các đòn bảy kinh tế Nền kín tế phải được quản lý bằng các phương pháp kinh à chỉ lợi ích êng của người lao động, Mức thú nhập của tập th và của người lao động phải phụ

thuộc vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế

“Các đơn vì kính tế quốc doanh và tập th là những đơn vĩ sản xuất hàng hóa xã hội chủ ngha, cổ quyễn tự chủ sản xuất, nh doanh, tự chủ về tài chính Các tập th lao động

thật sự có vai trò của người làm chủ trong việc tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh

^ 3.5 Đại hội lận she VI của Đảng (1991) Thông qua Cương lĩnh xây dụng đất nước trang TKQD lên CNXH Với những quan điềm về CNXH và con đường di lên XH XHCN như sau

-® VỆ những đặc treng của CNXH,

"Đặc trơng thứ nhẫ, CNXH ở nước ta là xã hội do nhân dân lao động làm chủ

Đặc trưng này được đặt lên hàng đầu và có ý nghĩa bao trùm Đây là thể hiện cô đọng

tự tưởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiều quyển hận đều của đân, Công việc đội mới, xây dựng là trách nhiệm của dân quyỄn hành và lực

lượng đều ở nơi dân"!

Bất cứ chế độ xã hội có giai cấp nào cồng đều do một gi cấp nhất định làm chủ,

“Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, người chủ duy nhất là nhãn dân lao động Đây là đặc trưng

tổng hợp, thể hiện rõ nhất sự khác biệt về chất giữa xã hội xã hội chủ nghĩa với các chế độ xã

hồi rước đó Đặc treng này chỉ phối và thể hiện rong toàn bô cơ cấu chính tị, kinh t, xã -quyễn làm chủ của nhân đân

“Tư tưởng nhân dân lao động là người chủ của xã hội ta là sự kế tục tư tưởng nhân dân

lầm chủ côa Chủ tịch H Chí Minh đã nêu đậm nét ngay từ khi cách mạng thành công

Trang 35

Đặc trưng thứ hai, có một nên kinh tế phát triển cao dựa trên llsx hiện đại và chế độ

công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu

Với tính cách là chế độ xã hội tiên tiến, là nắc thang sau CNTB trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người, CNXH khi ở giai đoạn trưởng thành, chín muôi nhất định phải có một nên kinh tế phát triển cao Tất nhiên đó phải là cơ sở kinh tế để CNXH phát triển trên cơ

sở của chính nó như chúng ta vẫn quan niệm Hiện nay chưa thể lượng hoá được thế nào là nền kinh tế phát triển cao Điều này chỉ được xác định trong quá trình xây dựng CNXH, có

tính tới sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, của Ilsx trên thế giới trong nhiều thập kỷ tới Điều có thể khang định là CNXH phải có nền kinh tế phát triển cao, có điều kiện ấy mới làm

ra nhiều của cải, mức sống của người lao động mới được nâng cao

Luận đề "Nền kinh tế phát triển cao dựa trên llsx hiện đại và chế độ công hữu về các

tư liệu sản xuất chủ yếu" có một nội hàm chặt chẽ Nền kinh tế phát triển làm cơ sở cho

CNXH không phải là nền kinh tế phát triển cao bất kỳ, trái lại đó phải là nền kinh tế xã hội

chủ nghĩa mà đặc trưng quyết định nhất của nó là dựa trên chế độ công hữu Trong vấn đề này không thê có bất cứ sự mơ hồ nào Nếu không khắng định dứt khoát nền tảng của nền

kinh tế xã hội chủ nghĩa là chế độ công hữu, nếu chỉ nói một chiều rằng CNXH là xã hội có

Ilsx phát triển cao như có người quan niệm, thì tức là để mất tiêu chí quan trọng nhất, điểm

mắấu chốt nhất đề phân biệt chế độ xã hội chủ nghĩa với chế độ tư bản chủ nghĩa, cần hiểu câu

ghi trong Cương lĩnh "chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu" theo nghĩa chế độ công hữu phải chiếm ưu thế tuyệt đối, chứ không phải lúc đó chỉ có chế độ công hữu Chúng

ta dự đoán khi CNXH được xây dựng xong về cơ bản, vẫn có một phần tư liệu sản xuất thuộc

sở hữu khác

Đặc trưng thứ ba, có một nên văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc

Khái niệm nền văn hóa tiên tiến nói ở đây cần được hiểu theo nghĩa rộng Đó tất

nhiên là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Các lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần như văn học và nghệ thuật, giáo dục và khoa học, tri thức và phẩm chất đạo đức, ý thức làm chủ của con người Việt Nam phát triển ở trình độ tiên tiến Cần nhắn mạnh, nền văn hoá đó đạt tới trình độ tiên tiễn, nhưng không tách rời ma in dam sắc thái, bản sắc dân tộc Bản sắc dân tộc

ở đây không chỉ là hình thức mà chủ yếu là nội dung Phải làm sao chăm lo giữ gìn và phát

triển bản sắc tốt đẹp đó Điều đáng nói là hiện nay là một số hình

30

Trang 36

thức nghệ thuật tốt đẹp của dân tộc không phát triển được, trái lại bị co lại, nhiều công

trình văn hóa có lịch sử là đời bị phá hoại, xuống cấp; những cách ứng xử, giao tiếp tốt đẹp của cha ông ít được bồi dưỡng cho thế hệ trẻ Những truyền thống tốt đẹp đã được hun đúc hàng ngàn năm tạo nên cốt cách con người Việt Nam phải được phát huy mạnh mẽ Không

giữ được bản sắc văn hóa dân tộc đó là điều vô cùng nguy hiểm Mặt khác, nhấn mạnh bản

sắc dân tộc không có nghĩa là bài ngoại, trái lại phải tiếp thu có chọn lọc tất cả những tỉnh hoa văn hóa của thế giới, làm cho những giá trị đó hòa quyện với bản sắc dân tộc

Đặc trưng thứ tư, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển

toàn diện

CNXH là xã hội vì con người và từ con người, là chế độ xã hội tôn trọng và không ngừng phát huy vai trò của nhân tố con người Nội dung nêu ra trong đặc trưng này thể hiện bản chất đó của CNXH Xét về quyền con người, mọi cá nhân trong xã hội xã hội chủ nghĩa

có những quyền cơ bản nhất, đó là quyền được sống bình đăng, tự do, không bị áp bức, bóc

lột và bất công Đó chính là sự phân biệt về chất với các xã hội bóc lột, là nguyện vọng đầu

tiên của mọi người lao động trên con đường tiến tới giải phóng con người khỏi sự lệ thuộc Khăng định con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa làm theo năng lực, hưởng theo số lượng

và chất lượng lao động cống hiến tức là đã đặt đúng vai trò của lao động, của những giá trị

sáng tạo, nói rõ cả mặt trách nhiệm và mặt quyền lợi của mọi người Còn về trình độ, mức

sống vật chất và tinh thần, xã hội xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho con người có cuộc sống ấm

no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển toàn diện những nguyện vọng va năng lực cá nhân

Đặc trưng thứ năm, các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiễn bộ

Bản thân nội dung chính sách dân tộc này đã được nêu từ lâu Điểm mới là nội dung

ấy được nêu lên thành đặc trưng của CNXH Có những nước tư bản phát triển rất cao, nhưng

sự bất bình đăng về dân tộc, chủng tộc vẫn diễn ra nặng nề Nhưng không phải chỉ giới hạn ở

chỗ đây là một đặc trưng phân biệt CNXH và CNTB Chúng ta quan niệm dân tộc là vấn đề rất lâu đài Trong CNXH, một nước có nhiều dân tộc thì các dân tộc không mắt đi, mà ngày

càng phát triển, phát triển không chỉ ở trình độ chính trị, kinh tế, xã hội, mà cùng với sự phát

triển Ấy, bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc cũng được phát triển Điều đó chỉ được thực hiện với

chính sách các dân tộc trong

Trang 37

nhưng có nguyên nhân là chính sách dân tộc chưa đúng, hoặc thực hiện chưa tốt

"Đặc trơng thể sâu, có quan hệ hữu nhị và họp túc với nhân dân tắ cả cc nước trên

'Ở một nước mà giai cắp tự sản để quốc thống trị thì không thể có đặc trưng này, Vi lợi nhuận, giai cấp thống tị sẽ tìm mọi cách để bóc lột, áp bite nhân dân các nước, buộc nhân cđân các nước lệ thuộc vào chúng Một nước xã hội chủ nghĩ theo đúng bản chất của nó, không thể hành động như CNTB, Các nước xã hội chủ nghĩa cần thiết và có khả năng thực iện được đặc trưng này

“Ít cả các đặc ng nêu rên gắn bổ mật thiết với nhau, vừa làm tiền đ, vừa đội hồi

lẫn nhau Việc thực hiện thắng lợi nội dung này sẽ tác động tích cực tới việc thực hiện có kết quả các nội dung khác Quá trình xây dựng đồng thời các nội dung đó sẽ đưa đắt nước ta từng

bước in tới mục iêu xã hội chủ nghĩa mã mọi người mong đợi

-® Về con đường đi lên CNXH ở nước ta

“Các phương bướng cơ bản được xác định rong Cương lĩnh cũng chính là con đường

đi lên CNXH ở nước ta trong thôi kỳ quả độ

* Phương hướng cơ bản thứ nhất là xây dụng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liền mình giữa giai cấy công nhân với gii cấp

chuyên chính với mọi hành động xâm phạm

lợi (ch của Tổ quốc vì

- Việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa được đặt lên hàng đầu, trong những phương hướng cơ bản, Bởi vì, (hứ nhấ, vẫn đề chính quyển luôn là vẫn đỀ cơ bản của mọi cuộc cách mạng Một nhà nước vững mạnh là công cụ mạnh m nhất, có hiệu lực nhất để

hành công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng còn thấp kếm về các điều

kin vt chit va vn hoa, Dhiba, nhắn mạnh vấn để cũng cổ tính chất giai cấp, nh chất nhân dân của nhà nước, nỀ tảng của nhà nước, vai trẻ lãnh đạo của Đảng, the hiện đổy đủ quyền dân chủ của nhân dân tà công việc cô nghĩa đ tăng cường sức mạnh và hiệu lực của nhà

nước, chống lại

Trang 38

hội chủ nghĩa vữa qua cung cấp cho chúng ta nhiễ bài học, rong đồ bài học quan trọng là Đài họ về chính quyển

Trong Cương lĩnh không dùng từ "chuyên chính vô sản" Nhữ vậy có phải là Đảng tà phủ nhận nguyên tắc chuyên chính vô sản, từ bỏ "hòn đ thử vàng" Ấy không?

tự lớn không thể với một đ

In gọi chuyên chính vô sản là một danh từ lớn,

mới cổ chuyên chính vô sản đích thực Nếu hiểu đúng nội dung của chuyên chính vô sản thì hoàn toàn có thể diễn đạt nó trong khái niệm "Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân din, ly liên mình giữa giải cấp công nhân với giả cắp nông dân

à tổng lớp tthe Tam nn tang, do Đảng cộng sản lãnh đạo”

~ Giữa đảng lãnh dạo, đảng cằm quyén với quyền lực của nhân dân có mâu thuần với

“nhau không? Tư trởng xuyên suốt của Đăng ta là Đăng không có lợi ích nào khác ngoài việc

phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhản dân Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH cũng là

nhằm mục tiêu đem lại quyển làm chủ cho nhân đân Để có thể làm chủ, nhân dân phải tổ

chức ra nhà nước, Nhân din giao cho nhà nước quyền lực để quản lý đất nước, nhưng nhà ước nào cũng mang tính gia cấp, cũng đại điện quyÈn lợi cho một gia cắp, hoặc một số giai sắp, tẳng lớp nhất định c lợi ích eơ bản giống nhau Nhà nước Ấy phải thực hiện đường lồi sich của một giai cấp, chịu sự lãnh đạo của một giai cấp Và người đại diện cho giai cắp ấy là chính đảng của nó

Như vậy, về khách quan, nhà nước của ta đôi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đăng, không có sự lãnh đạo của Đảng thì nhà nước không thể là nhà nước của đân, do dan va vi

chung chững Nếu Đăng không lĩnh đạo thì ch chắn sẽ có lực lượng đối

Trang 39

lập với Đăng lãnh đạo Lục lượng ấy không aĩ khá là các lực lượng của giá cắp không đại

“quyển, Đảng đề ra đường li, chính sách, tiến hành công tác tổ chúc, định hướng hoạt động

của Nhà nước và đảm bảo cho đường lỗi, chính sích của Đăng được thực hiện Điễu đồ của Đăng ta với các chính đăng tư sản là ở chỗ: Bang lš đội tên phong của giai cắp công nhân, quyền lợi cơ bản của công nhân phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động,

‘Bang dai biéu cho lợi ích của giai cắp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Đem

đổi lập sự lãnh đạo của Đảng với quyển lực của nhân dân không có gì khác là tách Đảng với

phó; mặt khác, trong bồi cảnh đó chính bản thân Đảng cũng suy yếu, không tập trung sức làm

tỐtchức năng lãnh đạo của mình vì thể mày ín của Đăng tước Nhà nước và nhân dân cũng

'Nhà nước, VỀ phần mình, Đảng phải lảm đúng chức năng lãnh đạo nhà nước, các đoàn thể

và toàn xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng vi sich và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra và

"bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng

lự và phẩm chất ào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể

Về phương hướng xây dựng nhà nước, các văn kiện cũa Đại hộ lần thứ VHT đã xác định những nguyên tắc, nhiệm xụ chủ yếu Tuy nhiễn, đây là vẫn để khó và mới Ở đây có nước Chẳng hận:

Hiểu thể nào cho đúng luận điểm bộ máy quân lý của Nhà nước ta ổ chức hoạt động theo nguyên ắc tập trung dân chủ, thống nhất

Trang 40

Hiễu thé nào cho đúng khái niệm nhà nước pháp quyển?

Nhà nước pháp quyển là một khá niệm do các nhà tư tưởng tr sản đề ra trong quá

ành sẽ hội theo hiển pháp và pháp luậc Với những nội dụng Ấy, nhà nước pháp qu

"bước iến trong lịch sử phát triển của xã hội

“Chúng ta có thể tham khảo và tiếp thu những nhân tổ hợp lý của lý luận về nhà nước

pháp quyển tư sản Nhưng phải thấy rõ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

khác về căn bản với nhà nước pháp quyễn tư sản Vì nhà nước pháp quyền của ta là Nhà nước lin va tằng lớp í thúc làm nền tảng, do Đảng Cộng sản

lột Nam lãnh đạo Tắt cả quyền lực nhà nước thuộc v thân dân; quyền lục của nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối

hợp giữa 3 quyển: lập pháp, hành pháp, tư pháp Tổ chức và hoạt động của nhà nước tuân thủ theo nguyên tả tập trung dân chủ Nhà nước ta có sứ mệnh lịch sử tổ chức nhân dân xây

.dmg thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà nước 1a cũng quản lý xã hội bằng pháp luật nhưng bản chất pháp luật của nhà nước ta khác với pháp luật của nhà nước tư sản

Gắn với vẫn đề bản chất của Nhà nước, Cương lĩnh mối xác định rõ nên tảng xã hội của Nhà nước là liên minh giai cắp công nhân và gai cắp nông dân cùng tằng lớp tr thức

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w