1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính trữ tình Đạo lý trong truyện thơ lục vân tiên của nguyễn Đình chiểu

55 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính trữ tình Đạo lý trong truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
Tác giả Ngễ Minh Tùng
Người hướng dẫn Thầy Phạm Văn Phúc
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm, Khoa Tiếng Việt và Văn học
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1997
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 13,33 MB

Nội dung

Chương HĨ it trữ tình đạo lí trong truyện thd Lye Van Tiên của lyễn Đình Chiểu Tĩnh trữ nh thể hiện qua ội dụng đạo 1/ Tự tưởng nhân dân với đạo đức Nho giáo - Đạo í rong truyện thơ Lụ

Trang 1

wos

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Bộ môn: Văn học Việt Nam)

Dé bai

TinH TRG TINH DEO LY

TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN CUA NGUYEN DINH CHIEU Người hudng din: Thiy PHAM VAN PHUC Người thực hiện : Sv NGÔ MINH TÙNG

Trang 2

Sj}

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Trang 3

| eee

Léi Cam On

‘Xin chân thành trỉ ân Thầy PHẠM VĂN PHÚC

“Thầy đã lận tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Khóa

Luận này

“Xin chân thành cám ơn Nhà Trường, tất cả quí Thầy Cô Khoa Ngữ Văn - những người đã đìu đất, dạy dỗ em từ khi mới mdi bd nga bước chân vào trường cho đến ngày hôm nay

“Tôi sẽ luôn ghỉ nhớ sự nâng đỡ về tỉnh thần lẫn vật chất

Trang 4

MỤC LỤC

Loi cảm dụ

Phần thứ Nhất:

Dẫn nhập

A Lido chon dé thi

B Lich sit van để

Pham vi nghién edu D Phương pháp nghiền cứu

E Cấu trc luận van

Phân thứ Hai:

Nội dụng

“Chương : Tĩnh trữ tình trong văn học dưới mất các nhà lí luận

U Tính trừ tình xét ở góc độ lí thuyết phổ quát vé văn học inl tit nh trong thể loại truyện thơ Việt Nam Chương HĨ it trữ tình đạo lí trong truyện thd Lye Van Tiên của lyễn Đình Chiểu Tĩnh trữ nh thể hiện qua ội dụng đạo

1/ Tự tưởng nhân dân với đạo đức Nho giáo - Đạo í rong truyện thơ Lục Vân Tiên 3/ Khát vọng của quấn chúng nhân dân lao động vẻ một xã hội tốt đẹp 1U Bì kịch cá nhân và thời đại ũnh trữ tình sâu đậm 1⁄ Tự biểu hiện mình - chất trữ tình đậm đà

3 Trữ tình đạo lí gấn liền với thực tế cuộc sống

Chương II: Yếu tố dân gian và tự thuật đổi với tính trữ tình đạo lí trong truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu

1 Yếểu tổ đân gian - nét trữ tình truyền thống

“3U Tự ha yếu tổ nghệ thuật đặc biệt của tính trữ nh đạo lí

Tính trữ tình vượt thời đại truyền tải những tư tưởng đạo đức tiến bộ

TƯ Sự thống nhất "HA Sa ngi tế ông và ác phẩm trong thơ văn

Trang 5

PHAN THU NHAT

Trang 6

DAN NHAP

A LY DO CHON DE TAI

Đối với van chương yêu nước chống Pháp nửa sau thế kỉ

X Nguyễn Đình Chiểu là một tác giả khai sáng và là một trong

những tác gia tiêu biểu cho đồng văn học này Thơ văn của ông là tiếng

ng lòng của một người yêu nước chân chính với một ý

tranh kháng Pháp ở giai đoạn đầu đã làm chúng ta vô cùng khâm phục

và xúc động

Một điều khá lý thú khi đi sâu vào tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình

Chiểu là sức sống mãnh liệt của nó trong lòng người đọc, nhất là trong cũng ít nhiều nghe nói đến thơ văn của cụ Đỏ Phải chăng thơ văn của chân chất, thiết thà giàu ân tình nhân nghĩa? ‘rons cuộc sống hàng ngày người ta thường lấy những câu trong Luc

Mâu Ngự Tiểu y thuật vấn đáp và thơ văn yêu TH của cụ Đổ Cl

48 bay tô tình cảm, tư tưởng của mình Từ những câu hát ru con trẻ đến việc bày tổ tình yêu hay khuyên bảo lẫn nhau ta đều thấy thấp thoáng Hồn Minh, Tử Trực cũng lòng chung thủy sắt son của nàng Nguyệt

Kiém, Trinh Hâm, gia đình Võ Thể Loan Bên cạnh đó những hình

ảnh của ông Quán, ông ứ, Tiểu, Kỳ Nhân Sư trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng chính là hóa thân của tác giả và con người Nam bộ, tiếng nói của đạo lí truyền thống ngàn đời của dã

äy cũng là nhân tố chính đã tạo nên sức

Với lòng tôn kính và khâm phục sẵn có đối với Nguyễn Đi

“Chiểu và văn thơ cña ông Người viết mạnh dạn tìm tòi khảo sát "Tính

Trang 7

trữ tình đạo lí trong th Nguyễn Đình Chiểu" Từ đó, với công sức nhỏ

bé của mình người viết mong muốn phẩn nào góp thêm một cái nhìn

đẩy đủ, ven toàn hơn vé bản chất giá trị của hai chữ Đạo và Đời mà

suốt đời Nguyễn Đình Chiểu hằng tâm niệm và chiến đấu không miệt

mỏi để bảo vệ và phát triển Đây cũng là những bước đi chập chững

“Chiểu ở nhà trường phổ thông của người viết, mặc dà chắc hẳn luận văn sẽ còn những thiếu sót nhất định không tránh khỏi

B LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Suy nghĩ, bàn luận, viết và nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiểu di dưới góc độ nào cũng có thể nói không còn là điểu mới mẻ Đã có khá nhau ở sự khẳng định nhân cách cao đẹp, tâm hồn dạt đào thương đồng loại , yêu nước nổng nàn chan chữa của Nguyễn Đình Chiểu , được ông bộc lộ ð khía cạnh đạo đức truyền thống và yêu nước

Hình như đó cũng là hai vấn để chủ chốt được chú trọng nhiều nhất

Ring vé vấn để "tính trữ tình đạo lí trong thơ văn Nguyễn Đình

“Chiểu” mà luận văn chọn làm để tài đi sâu vào ầm hiểu thì ở mỗi nhà

‘eu ty thời điểm , ẩm quan trong cửa bài viết , vấn để được nghiên cứu và đánh giá cụ thể hay chưa , được đi sâu hay chỉ phân tích nhất định đối với người viết luận văn này

tư tình cẩm của con người lao đông Chính tư tưng thân dân này đã làm nên yếu tố tiến bỏ và trữ

Trang 8

tình đạo lí rong văn thơ của ông Ta có thể nhận thấy được điều này qua những bài viết của các giáo sư Lê Trí Viễn, Nguyễn Lộc, Nguyễn nhận định:

+ Tính trữ tình xuất phát từ những nội dung cảm xúc là đạo lí Nói về đạo lí mà không lí luận khô khan „ cứng nhấc , trái lại rất đổi dào chất trữ tình:

Một loại trừ tình độc đáo của ông là trữ tình mà nội dung cầm:

xúc là đạo lí trữ tình đạo lí “%” và "Đằng sau , bên trong lí lẽ còn có

nhiệt tình nóng hổi , có tâm huyết của người nói đạo lí Đạo lí ấy lầm cá nhân nành mà là một mong i đời cho xã hôi, đân tộc nhân đân Người nghe không chỉ thuyết phục

về lí trí mà còn cảm xúc ở trấi

+ Trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đạo lí nhân dân được biểu

lõ qua hai thái cực tình cảm : Ghét và Thương đó cũng là ước mong

hoài bão của quần chúng đã được Nguyễn Đình Chiểu đồng cảm để từ

đó " tự biểu hiện mình * , do đó chất trữ tình càng thêm

+ Chất trữ tình được bộc lộ qua sự liên tưởng đến thực tại trước mất - bậc hiển tài cũng là nỗi thương nĩnh Chất trữ tình càng thêm sâu "2

Trang 9

khiến người xúc động Cũng như tiếng nói đạo nghĩa trong miệng ông, rồi lắng nghe cho được cái sảng khoái trong cái bộc trực mãnh liệt của cần va lừa đối mà đó là những nỗi quần quai hay khoái tri của trái tim

được thi hành sáng rỡ ")

o sư Lê Trí Viễn đã khái quát được cả hai mật của

nôi dung tính trữ tình đạo lí trong thơ Nguyễn Đình Chiểu Đó là mối

quan hệ giữa con người, thời đại mà nhà thơ đang sống với tác phi mối quan hệ giữa li tưởng đạo đức của nhân dân với những suy ngh hãnh động của các nhân vật trong tác phẩm

Từ tính hiện thực và giáo huấn, Cao Huy Đỉnh cũng đi đến kết uận vẻ tính trữ tình đạo lí của thơ văn Để Chiểu Theo tác giả bài viết, Nguyễn Đình Chiểu và tâm hồn của quần chúng nhân dẫn :

* Nguyễn Đình Chiểu luôn bày tổ nỗi lòng yêu nước thương dân

và nhãn dao Tho vin ông vữa hiện thực vita trữ tình lại có tính chất

để tưởng là tỉnh là cổ mà hóa ma rất động ,rất mới cuỗn cuộn sôi sụ ð bên trong,

Khi nhận xét về truyện thơ Lue Vân Tiên , Nguyễn Lộc cho rằng

Oe là một tác tiêm để cao nhân nghĩa chứa đựng những tình cảm chân

cứu giúp nhau lúc khó khăn , những con người sống chi tinh cl

nghĩa “Ê!Và " Những đoạn triết lí về yêu ghét của ông Quán tràn đẩy nhiệt tình , không những nói lên quan điểm đạo đức của nhà thơ mà

# phẩn nào nói lên quan điểm đạo đức của nhân dân ta nói

Trang 10

để phát hiện phong cách nghệ thuật trong văn thơ cụ Đổ Ông cho rằng trong lịch sử vân học quan niệm * Văn đĩ tải đạo " tôn tại theo hai hướng * Một hưởng tuyệt đối hóa mục đích chở đạo của văn , coi văn

chỉ là công cụ là phương tiện đơn thuần để chở đạo Một hướng tuy

vẫn xác định mục đích chở đạo của văn chương xem văn cũng là văn thứ hai này *!, Cho nên "Trong Lue Vân Tiên cái cơ sở làm nên giá trị văn chương, lầm cho tác phẩm trở thành bất tử, các hình tượng nghệ amãnh liệt làm nên trong khi bộc lộ đạo đức cao cả”,!!” và cái đạo đức đức Nho gia phong kiến nữa mà nó là tiếng nói khát vọng của nhân dân Chiểu trong tác phẩm Lue Vân Tiên cũng đấu tranh cho lí tưởng nhân nghĩa nhưng rõ ràng là không nhằm cũng cố địa vị thống trị của nhà

Nguyễn đương thời Điểu ông nhe nhấm ước mong có phẩn chấc là một xã hỏi phong kiến lí tưởng xa xưa mà ông có thể hình dung qua

ch vỡ nhưng trước hết vẫn là hạnh phúc của nhân dân trong thời đại

_Về cách thức thể hiện nội dung của đạo lí trữ tình: Các tác giả

n Diệu Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Huế Chỉ trong

“Nguyễn Đình Chiểu tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật-

của các nhân vật trong tác phẩm thơ văn của Nguyễn Dinh CI

đây ông đã chịu ảnh hưởng rất nhiều của thể loại văn chương dân gian, nhị ch nói bộc trực ngắn gọn nhưng sâu sắc và giàu tính trữ tình

a đao, đân ca, tuổng chèo Trong các tác phẩm truyện thơ

Nguyễn Đình Chiểu đã mẫn thủ và sáng tạo thêm theo lối kết cấu cách xây dựng hệ thống các nhân vật của truyện thơ bình dân như Pham Công Cúc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Thạch Sanh quen thuộc với đời sống của nhị

Trang 11

Như vậy, "Tính trữ tình đạo lí” trong thơ Nguyễn Đình Chiểu đã

“được các nhà nghiên cứu phê bình ít nhiều để cập đến, tuy mỗi tác giả

nhấn mạnh một hay vài khía cạnh khác nhau Người này thì để cập chủ

yếu đến nội dung của yếu tố đạo lý Người khác lại chú ý đến cách thể

hiện nội dung đạo lí ấy trên bình điện nghệ thuật Tựu trung lại hầu hợp cả hai phương điện lớn này thành một vấn để tổng thể toàn vẹn vẻ mức độ khái quát một cách đại lược hoặc thiếu đầy đủ Vì vậy trên cơ phân công sức để khẳng định và phát triển vấn để

C PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đo điều kign, kha nding có han, người viết luận văn này chỉ tập tning khai thác tính trữ tình đạo lí trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mà sáng tác trước 1859 của ông Ngoài ra khi cẳn có thể mở rộng sang một tác phẩm khác như Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiểu v thuật vấn đáp và

‘A ming van thơ yêu nước

D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

"Trong quá trình tìm tồi, suy nghĩ giải quyết để tài chúng tôi sẽ vận dụng tổng hợp các phương pháp chủ yếu: Phương pháp hệ thống và phương pháp so sánh Nghĩa là trước hết sẽ hệ thống lại những ý kiến

tình trong mối quan hệ với toàn bộ sáng tác của cụ Đổ để khảo sát,

đồng thời tiến hành so sánh nội tai trong nội bộ thế giới nghệ thuật

1, từ đó rút ra được những luận điểm, luận cứ cẩn

Trang 12

E CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Luận văn bao gồm:

Phân thứ Nhất: Dẫn nhập

A Lí do chọn để tài

B Lịch sử nghiên cứu vấn để

Phạm vi nghiên cứu

D Phương pháp nghiên cứu

E Cấu trúc luận văn

Phần thứ Hai: Nội dung

Chương I:Tính trở tình trong văn học dưới mắt các nhà lí luận

1) Tính trữ tình xét ở góc độ lí thuyết phổ quát vé van hoc 1T) Tính trữ tình trong thể loại truyện thơ Việt Nam Chương II :Tính trở tình đạo lí rong truyện thơ Lục Vân Tiên của

Nguyễn Đình Chiểu

1) Yếu tố trữ tình thể hiện qua đạo lí

1) Tư tưởng nhân dân với đạo đức Nho giáo - Đạo lí trong truyện thơ Lục Vân Tiên

2) Khát vọng của quân chúng nhân đân lao động về một xã hoi wt dep

1T) Bi kịch cá nhân và thời đại tính trữ tình sâu đậm

1) Tự biểu hiện mình - chất trữ tình đậm đà

2) Trữ tình đạo lí gắn liễn với thực tế cuộc sống Chương HH: Yếu số nhân gian và tự thuật đối với tính trở tình đạo lí

trong truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu

1) Yếu tố nhân gian - nét trữ tình truyền thống 1I) Tự thuật - yếu tố nghệ thuật đặc biệt của tính trữ tình đạo lí Phân thứ Ba : Kết luận

1) Tính trữ tình vượt thời đại truyễn tải những tư tưởng đạo đức tiến bộ

11) Sự thống nhất giữa con người ,tư tưởng và tác phẩm trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Trang 13

Phần thứ Hai

hực hiện: Ngô Minh Tùng

Trang 14

chủ quan với nội dung là phản ánh thế giới cảm xúc của chủ thể sáng

tao được biểu hiện ra bằng những sắc thái khác nhau Nó làm cho văn khách quan xung quanh chúng ta mà còn là tiếng nói nội tâm của con người tác giả được gổi gấm trong đó Ngay từ thời xa xưa Aristoten

“Thi hoe đã để cập đến tính trữ tình này ông đã phát hiện ra

tính chủ quan cá nhân trong nội dung loại trữ tình”

phẩm trữ tình thì yếu tố chính để cấu thành tác phẩm là

đây chủ yếu là những trang thái tâm hồn , những suy

8 le cá nhân riêng tư bộc bạch ra trực tiếp trong ý nghĩa của ngôn từ Chúng ta có những hình tượng cảm xúc , hình tượng tâm trang chứ không phải là hình tượng của con người hành động những

nh trực tiếp thế giới chủ quan của con người hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp thế giới chủ quan của con người : những cẩm xúc, tâm trạng , suy nghĩ

Trang 15

Tuy nhiên nói như thế không có nghĩa là các tác giả đã phủ nhận tính khách quan được phản ánh trong tác phẩm trữ tình, Trái lại, từ cuộc sống khách quan hiện thực mà những tình cẩm , tư tưởng , những

trần trở suy tư trong tâm hồn chủ thể sáng tác được nảy nở và phản ánh

tác phẩm Vì vậy bản thân sự phẫn ánh đã mang đấu ấn chủ quan của người sáng tác : " Những chỉ tiết chân thực sống động được phát

hiện từ cuộc đời mới có thể khơi đậy những tình cảm sâu sắc , mới mệt,

Như vậy „ khía cạnh cơ bản của tác phẩm trữ tình là phản ánh nội

dung tình cảm Nó là " mạch phát triển then chốt của tác phẩm " Cũng

theo các nhà lí luận trong loại trữ tình này thì thơ trữ tình là thể loại đặc của nhà thơ „ vì chính từ đây ta sẽ đễ dàng " cảm thụ và lí giải tất cả

Điều đáng chú ý ở đây là mỗi con người đều có một tâm hồn , một

phong cách sống riêng biệt với " những góc độ cẩm nhận cuộc sống riêng và những phương thức biểu hiện riêng tùy theo cá tính và bản Tinh", Cho nén ° Nếu con người được giới thiệu qua một trạng thái tâm hồn „ qua một tâm trang cá biệt nhất định không có cốt truyện thì trước mất chúng ta là loại trữ tình "0?

Tâm trang cá biệt này có được là đo quá trình tác động của thực

tế cuộc sống vào thế giới nội tâm của con người , giúp ta nhận định

được cuộc sống hiện thực, đổng thời qua đó chúng ta có thể xác định

lo lắng những tình cảm yêu thương và căm ghét, với những nhận định tâm tư, tình cảm cña họ

Sự th nội dung tình cảm ở phương thức trữ tình gắn liễn

c quan hệ giữa con người và hiện thực Chính tir th tại khách quan mã khiến con người có những rung cẩm , những suy hiện những tâm trạng , những suy nghĩ ấy là chức năng sân ngừng hức trữ tình "."5!

Trang 16

luân còn có những cách phân loại khác , nhưng nhìn chung các giáo

uận cũa ta chủ yếu: dựa trên cơ sổ * chia ba" này trình bày thành thể loại chính tiêu biểu : thơ trữ tình , tiểu thuyết , kịch và ký.'

khai thác tâm trạng chủ quan của chủ thể sáng tác với những phẩm

chất cá tính cũng như phong cách thể hiện tư tưởng của họ trong tác

phẩm: thì ngược lại tác phẩm trữ tình chủ yếu phản ánh những trang

thái của thế giới tầm hồn , những suy tưởng , những tình cảm cá nhân thanh quyên vào nhau Hình tượng trong tác phẩm trữ tình do đó là của chủ thể sáng tạo

Trang 17

liệu chính yếu được sử dụng và lí luận cũng rất chú trọng khía cạnh tm., gieo vẫn đã được nhìn nhận như những thành tố hình thành nên tính tr tình trong thơ

11) Tính trữ tình trong thể loại truyện thơ Việt Nam Một cách tương đối , có thể coi truyện thơ là thể loại văn học

đặc thì độc đáo của văn học Việt Nam trung đại Nó có sự kết hợp đặc điểm cũa hai thé loại : vừa truyện ( tự sự ) lại vữa thơ ( trữ tình) Khi nghiên cứu truyện thơ vì vậy các nhà nghiên cứu đã tạm thỡi tách

bạch yếu tố trữ tình với tính tự sự Ở đây tính trữ tình cố nhiên vẫn chủ thể tác giả với những sắc thái khác nhau của cẩm xúc , tâm trạng ,

tình cảm Đặc điểm vừa nói là chung cho cả thể loại trữ tình Như vậy đối tượng khảo sắt của để tài luận văn này ( truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu mà chủ yếu là Lue Van Tiên ) là ” tính trữ tình đạo lí * thì phạm vi trữ tình sẽ hẹp hơn so với đặc điểm chung của thể lọai văn chương trữ tình nói chung Bồi vì ở truyện thơ không chỉ có bút pháp

trữ tình mà còn có thể có sự kết hợp với tự sự , trào phúng , châm biếm

để thể hiên những hình tượng khác nhau của nhân vật và thế giới nên ta không thể chỉ xét tính trữ tình trong truyện thơ riêng ở khía cạnh phần ánh đời sống nội tâm của chi thể một cách cô lập phiến diện

Trong tác phẩm truyện thơ bình dan rit gin vai tác phẩm dân gian thì điểu vữa nói cảng rất đậm , rất rõ Lục Văn Tiên của Đỏ Chiểu là truyện thơ rất gẫn với sáng tác tập thể của nhân đân như vậy

Đề —

Thực hiện: Ngô

Trang 18

Chương II :Tính trữ tình đạo lí trong truyện tho Luc Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu 1) Chất trữ tình thể hiện qua nội dung đạo lí

1/ Tư tưởng nhân dân với đạo đức Nho giáo - đạo lí trong truyện thơ Lục Vân tiên Truyện thơ Lue Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác trước khi thực dân Pháp đánh chiếm Nam kỳ (1859) của

Nguyễn Đình Chiểu Theo dõi toàn bộ tác phẩm ta thấy dường như tác

giả có ý muốn nêu lên những bài học đạo đức nhằm bênh vực và để tiết-nghia Phải chăng thông qua việc xây dựng những hình tượng nhân tải những quan niệm Nho giáo vể bổn phận và trách nhiệm của con người đối với chế độ phong kiến ? Như ở ngay đầu tác phẩm đã nêu:

Doi theo bước chân của chàng sĩ tử họ Lụe và các nhân vật khác

ta thấy quả là vẫn còn ít nhiều đấu ấn của tư tưởng Nho gia, tư tưởng

mà bản thân Đổ Chiểu đã chịu ảnh hưởng khá nặng Lục

Trang 19

chàng nho sinh chăm le đùi mài kinh sử thánh hiển để mong có một

ngày lập được công đanh vinh qui bái tổ;

Nay đà gặp hội long vân

Ai ai mà chẳng lập thân buổi này

"Trên đường đi gập bọn cướp núi hại dân phá làng, bất con gái

nhà lành , chàng ra tay nghĩa hiệp đánh cướp cứu nàng Nguyệt Nga Trude nghĩa cử cao đẹp đó Nguyệt Nga cảm ơn chàng xuống xe để lạy

ta thì chàng vôi ngăn:

Khoan khoan ngồi đó chở ra

“Nàng là phận gái, ta là phận trai

'Vậy mà khi nghe tỉn mẹ mất, chàng đau xót khóc mù cả hai mắt,

trên đường vẻ chịu tang con người nghĩa hiệp anh hùng ấy đã gập bao

nhiêu là bất hạnh Cố nhiên, sau cùng Đổ Chiểu đã để cho chàng với quan rồi chàng lại tuân lệnh Vua đi dẹp giặc Ô Qua Đó là gì ? Phải chăng là biểu hiện của chữ trung, chữ hiếu theo quan điểm Nho gia ? Hoặc ở hình ảnh chú Tiểu Đồng để thương đáng mến ta lại như bất gập

ở chú lòng tân trung với chủ lúc sống cũng như lúc chết Khi nghe tin

Vân Tiên mất, Tiểu Đồng đau xót khóc than vô cùng, rồi cất chòi bên

mã sốm hôm cúng tế nhang đèn:

Tidu Đồng chẳng kip hỏi han Nằm lãn bên mã khóc than một hồi

Tiểu Đẳng nằm giữa rừng hoang

‘Che choi giữ mã lòng toan một bễ Một mình ở đất Đại Đề

Sớm di khuyến giáo tối về quảy đơm Đốc lòng trả nợ do com

“Sống mà thắc trọn nghĩa thơm danh hiển

Trang 20

Đó có vẻ như là chữ trung chữ hiếu của người con trai thời phong

kiến đã được Vân Tiên, Tiểu Đồng khắc họa Hoặc nữa, ở phận nữ nhỉ

của đạo đức Nho gia Tuân lệnh Vua, Kiểu Nguyệt Nga đem thân sang

đất Ô Qua cống nạp dù trong lòng rất đau đớn:

Nguyệt Nga trong dạ như bào, Canh chày chẳng ngủ những thao thức hoài

là nàng chỉ thao thức vì "tình phu phụ nghĩa

Để bảo vệ tiết trình với Vân Tiên trước kia nàng kiên quyết ở vậy mà thờ chàng không chấp nhận sự cẩu hôn của con quan thái sự Thì giờ đây nàng đã chọn lấy cái chết để bày tỏ tấm lòng ấy của mình với Vân Tiên Ta không hể nghe thấy một lời oán trách chế

độ quân chủ chuyên quyển bạo ngược , của sự cống nạp phi lý mà nàng

sánh chịu Phải chăng đó cũng là biểu lộ quan niệm trung quân mù quáng của đạo đức phong kiến 2 Dũ rằng tất cả những việc làm, những lời nói, suy nghĩ của các nhân vật trên đây, thậm chí cả lời lẽ cña chính

Đổ Chiểu vẫn thể hiện phẩn nào những quan niệm phong kiến thì

chúng ta vẫn cẩm nhận được rằng đó chưa phải là điểu chính yếu mà

vé trung-hiéu

nên tảng đạo đức phong kiến vì trong lúc hành động thực bài học đạo đức ấ)

in những các nhân vật đường như không hể khiên cưỡng bị

Tôi xin ra sức anh hào:

Cu người cho khởi lao đao buổi này

Chữ trung vi din vi nude (chứ không phải là chữ trung mù quáng

vì vua) đã được thể hiện rõ qua đoạn thơ ghét - thương nổi tiếng của ông Quần Theo ông mã cũng là theo nhân dân chỉ trung với mbit vua tối biết e lần cho nước, chứ đối với những tên vua xấu,

vị

Thực hiện: Ngõ

Trang 21

ghét vào tận tâm”

Cũng như vậy nàng Nguyệt Nga git tiét trim minh mac dù không nói ra, nhưng bản thân hành động đã thể hiện sự phản kháng của nàng chống lại lẻnh vua Những quan niệm đạo đức tiến bộ như thế sẽ dễ đàng đi vào lòng người đọc,

Nguyễn Đình Chiểu đã kết hợp khéo léo những quan niệm đạo đức của "Nho giáo gốc” với tư tưởng tình cảm đạo đức tiến bộ phù hợp làm thành nội dung đạo lí - đạo lí làm người trong tác phẩm tạo cho thơ năm tháng Có thể nói ð Lục Vận Tiên , Nguyễn Đình Chiểu đã trả Nho giáo vẻ với cái bản chất vốn có của nó là từ cuộc sống, vì cuộc tưởng của Khổng - Mạnh cũng với những quan niệm tốt đẹp của nhân phù hợp với cách sống, cách suy nghĩ của họ và của chính ông Đó

‘cing là chất trữ tình đâm nét đã góp phần vào việc bình thành “tính trữ tình đạo lí "trong truyện thơ Lục Vân Tiên nói riêng và văn thơ Đổ nói chung,

đỏ đã thể hiện được những ước mơ khát vọng hoài bão của nhân dân

vẻ một xã hôi công bằng, tốt đẹp hơn có vua hiển tôi sáng, khát vọng

có được người anh bùng cửu trợ, phò nguy vì dẫn vì nước, có những con phẩm không còn là lời giáo huấn khô khan mà thực sự

Trang 22

trở thành hơi thở thấm đẫm chất trữ nh: chất trữ tình ẩn sau bức bình phong giáo lí

Xuất phát từ quan niệm và kinh nghiệm sống của nhân đân, từ khát vọng đổi đời của nhân đân cho nên hình tượng nhân vật chính điện

chính nghĩa trong tác phẩm rất gần với nhân dân lao động Vũ khí đánh

cướp của chàng họ Lục cũng bình dị như vật dụng của con người lao động, đó là cây gậy bẻ ở ven đường:

Vân Tiên nổi giận lôi đình

Hồi thăm lũ nó còn đình nơi nao Tôi xin ra sức anh hào

CCiêu người cho khối lao đao buổi này

và thế là:

Vấn Tiên ghé lại bên dàng

Bé cay lam gây nhắm làng xông vô “Kêu rằng bở đăng hung đô Chở quen làm thôi hô đồ hại dân

Sức mạnh của chăng là sức mạnh của chính nghĩa vì đân mà hành đạo cho nên đó là sức mạnh vô địch, đẳng cướp đù có hung tàn bạo nại

Lâu la bổn phía vỡ tan

Đâu quãng qươm giáo tìm đường chạy ngay hong Lai trở chẳng kịp tay

Bị Tiên một gậy thác rày thân vong Thoát nạn Nguyệt Nga xin được báo đáp nhưng Vân Tiên một mực chối tữ Phai chang qua hành động này của Văn Tiên dũ còn mang ven dao đức tốt đẹp của nhân dân ta về việc thì ân và báo đáp”: Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người như thế cũng phí anh hùng

Trang 23

'Từ hành động nghĩa hiệp đánh cướp cứu dân làng đến hành động

“Lãnh cỡ bình tặc phá thành Ô Qua”, từ chàng thư sinh trên đường lai

kinh ứng thí, đến nguyên soái trạng nguyên của một nước, thì bản chất của chàng vẫn vậy, vẫn là vì din đẹp bạo trừ gian

“Trở thành trạng nguyên với công danh hiển hách nhưng Văn Tiên vẫn không quên những người đã giúp đỡ mình khi xưa Chàng nhớ đến

chú Tiểu Đồng trung thành đáng mến Tưởng rằng Tiểu Đồng đã chết

Vân Tiên cho tế lễ và khóc thương chú vô cùng cảm động Trạng nguyên khi ấy đi về

Truyền quân bày tiệc, lo bề tế riêng Tiểu đông hỗn hậu có thiêng

Thỏa tình thdy tở lòng thiêng ngày nay

ọc văn nhớ tối chau mày Đôi hàng luy ngọc tuôn ngay ròng rồng

và vui mừng khôn xiết khi biết Tiểu Đồng còn sống: Trạng nguyên khi ấy mừng vui

Td thity sum higp tai noi Đại Bé Đối với öng Ngư, ông Tiểu đã có ơn cứu giúp mình trong cơn hoạn nan Vân Tiên cũng không quên:

Bạc vàng châu bảu áo quân Trang nguyên đem tạ đáp ân Ngư Tiêu Đến khi xong việc triểu chính cởi bỏ áo mão trạng nguyên sau buổi tan chấu là Văn Tiên lại cùng vui đùa với bè bạn một cách giản di chẳng khác gì lúc trước

"Bãi chấu clư tưởng trở ra Trạng nguyên mời hết dêu qua dình ngồi

Họ Vương ho Hd họ Bài

Cũng nhau uống rượu đễu vui, đễu cười

Trang 24

Cảm phục rước tấm chân tình của Nguyệt Nga đối với mình Văn

“Tiên không ngần ngại gì mà sụp lạy nàng khi tái hợi Nàng bèn tỏ thiệt một khi

Vân Tiên vội vã xuống quì vòng tay

Thưa rằng : Nay gặp nàng đây

Xin dén ba lay sé bay ngudn con Việc ấy đạo đức phong kiến khó có thể chấp nhận , cái lạy này

đã vượt khỏi quan niệm Nho giáo hẹp hồi hòa vào mach nghi cud quần

chúng nhân đân Đó là cái lạy trước một nhân cách cao đẹp , một tấm lòng thủy chung son sắt Cũng như vậy khi tế lễ cho Tiểu Đồng thì lần quan hệ tốt đẹp thấm đẫm tình người , giống như cách đối nhân xử thế của quấn chúng nhân đân lao động Nguyệt Nga cảm ân và mến tài 'ân Tiên nên chung tình trọn nghĩa với chàng thì Vân Tiên cũng khim phục tấm lòng sắt son đầy nhân nghĩa ấy mà cúi đầu lạy tạ Tất cả đều xuất phát từ hai chữ nhân nghĩa thấm đẫm tình người cao dep

C6 thé nói khi xây đựng hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên , Nguyễn Đình Chiểu đã gỗi gấm khát vọng và mơ ước của chính mình

người nghĩa hiệp giúp đân cứu đời với quan niệm ° Thi ân bất cân

báo” tốt đẹp đó là những viên dũng tưởng tỉnh binh sẩn sàng xả thân

1 TS quée vì nhân dân Va họ cũng còn là những người con hiếu

ia người chồng thủy chung trong gia dinh Tinh cách anh bùng ở họ

vừa vĩ dại cao cả mã cũng rất bình đị , chân tình , gắn gũi Hành động

của họ lã nhầm thực hiện ước mơ và hoài bão của nhân đân, vì đạo đông bỏ tring tìm nghĩa , lấy đạo đức của nhân dân lầm trọng „ xem nhẹ chữ trung theo quan niệm phong kiến lạc hậu là vì vậy

Trang 25

phê phán đối với vua - kẻ đứng đầu tập đoàn phong kiến Thử hỏi để

Qua mà bất Nguyệt Nga đem thân đi cống nạp theo lời dềm pha xúc hoặc Hớn Minh phải trốn tránh vào cửa thiển chỉ vi đám nghĩa khí bẻ

dù không trực tiếp gây ra lầm than đau khổ „ đó vẫn không phải là một mot vi quan ta eng minh ,chính trực biết vì dân vì nước Hoặc xem

xét sự ghét - thương của ông Quán thì ông " ghét cay gếtđắng , ghét

vào tân tâm " những vua chúa hại đời hại dân , thương là thương những bậc hiển tài mang đẩy hoài bão giúp dân cửu đời nhưng không gặp thời

Ghét doi Kiệt Trạ mê dâm

Để dân đến nỗi sa hằm sẩy hang

Ghét đời U Lệ dã đoan

Khiển dân luống chịu lẫm than muôn phẩn

Gheét doi Ngữ bá phân vân Chuông bê dối tra lam dan nhọc nhằn Ghết đời Thúc Qui phan bang

“Sứm dẫu tối đánh lằng nhằng hại dâm Như vậy qua sự biểu hiện thái độ "ghét” này của ông Quần cũng

như sự biến chuyển của Sở vương ở cuối tác phẩm ta thấy được quan

la lí tưởng Đồ phải là vị vua

ết vì dân vì cuộc sống an lành của dân mà hành động Cả một đoạn thơ dài là bài học đạo đức về bổn phận và trách nhiệm của một vị minh lin , đất nước Mà tất cả tựu trung đều xoay quanh một dân làm tiêu chuẩn để đánh giá người và việc

Đó cũng là mơ wet kt vọng của quần chúng nhãn dân lao động và

Trang 26

giữa nghĩa và ân , và cảm mến tài năng của nhau Cũng nhờ đó mà

tình yêu của họ bền chật qua bao thử thách gian nan Hãy lắng nghe tiếng khóc than đau đớn và thẩm thiết của Nguyệt Nga khi nghe Vân

“Tiên mất

'Công đã chờ đợi bấy lâu Thà rns cho gặp buổi dw thi thoi

t nhau chưa dặng mấy hỖi

Ke còn người mất trời ơi là trời

Năm canh chẳng ngớt giọt châu Mat nhin bắc tượng ruột đau như dẫn 'Càng thương yêu Vân Tiên nàng lại càng kính trọng và hiếu để

đối với cha chàng , trước khi sang đất Ô Qua nàng xin phép cha sang

nhà Lục ông làm chay bẩy ngày cho Vân Tiên Nàng nói với Lục ông

Chẳng chỉ cũng gọi tà dâu Muốn lo việc nước phải au vigc nhà

“Một ngày một bước một xa Của này để lại cho cha dưỡng già

“Trên đường đi cống Ô Qua, để giữ tròn danh tiết với Vân Tiên

nàng đã trắm nình tuẫn tiết, được Bũi công cứu sống, nàng lai một lần danh tiết với Văn Tiên Tất cả đều biểu lộ lòng sắt son không gì lay năng và Vân Tiên chưa hể được cha mẹ hứa hôn, định đoạt từ trước như theo lẽ thường của tình duyên thời phong kiến Hãy nghe lời nàng phân giải cũng cha nũnh khi lï biệt

Nẵng rằng con ké chi con

Trang 27

Bu vợ chúc phận mất còn quần bao Thương cha tuổi tắc đã cao

E khi ẩm lạnh buổi nào biết đâu Tuổi già bóng xế nhành dâu

Sim xem tối xét ai hẳu cho cha

Ta thấy ngay đó là lời của một người con gái hiếu thảo nết na 'Vậy mà ở đầu tác phẩm mặc dù biết cha đã định việc hôn nhân cho trong lin dau gặp gỡ:

Thưa rằng: Tôi Kiều Nguyệt Nga Con này tì tất tên là Kim Liên (Qué nhà ở quận Tây Xuyên

“Cha làm trí phả ngồi miễn Hà Khê Sai quân đem bức thư về

Rude 10i qua đó định bề nghỉ gia Cai gì đã xui khiến nàng vượt qua vòng lễ giáo phong kiến ? Cũng như vì lẽ gì mà nàng dầm cãi lệnh vua tráo hôn rồi tự trầm mình

Nho giáo phong kiến "cha mẹ đặt đâu con ngôi đấy" nữa chăng ? Hay

đây chính là khát vọng tự do hôn nhân, tự do lựa chọn bạn trăm năm theo lĩ lẽ con tìm như nhân dân lao động quan niệm và khát vọng ? Một điểu khá lí thú khi đi tìm hiểu bản chất của sự thủy chung

trong tác phẩm Lục Vân Tiên là sự biểu hiện bai chiểu của phẩm chất

đạo đức tốt đẹp này Trong xã hội phong kiến thì "Trai năm thê bẩy thiếp, gái chính chuyên chỉ biết một chồng" là việc thường tinh Nhưng ở đây không chỉ có Nguyệt Nga thủy chung son sắt mà Vân

“Tiên cũng chặt da bên lòng Trong mối tình Vân Tiên-Nguyệt Nga nào

có cảnh Vân Tiên tham khổ phụ bắn, không có cảnh năm thê bảy thiếp

thường gập ấy Vì sao vậy ? Bởi vì ong bản chất của Vân Tiên,

Nguyệt Nga hay của chính tâm hồn Đổ Chiểu đã thấm nhuẩn tư tưởng

đạo đức của nhân dân lao động: Sống phải có thủy có chung, sau trước

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN