Mục tiêu Xây dựng số ty từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học nhằm hỗ trợ cho hoạt động học tập học phần Tâm lý học Đại cương của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí M
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
wos
BAO CAO TONG KET
DE TAL NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
MA SO CS.2017.19.34
_ XAYDUNG SO TAY TU VUNG |
TIENG ANH CHUYEN NGANH TAM LY HOC
HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỌC PHÀN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
CHU NHIỆM ĐÈ TÀI: TS KIỂU THỊ THANH TRÀ
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2019
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
wos
BAO CAO TONG KET
DE TAL NGHIEN CU'U KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
MA SO CS.2017.19.34
XAY DUNG SO TAY TỪ VUNG TIENG ANH CHUYEN NGANH TAM LY HOC
HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOC PHAN TAM LY HOC DAI CUONG
“Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tải
TS Kiểu Thị Thanh Trà
“Thành phố Hồ Chí Minh - 2019
Trang 3
DANH SACH THANH VIEN THAM GIA DE TAL
1 TS HUYNH MAI TRANG
2 THS NGUYEN THI UYEN THY
3 THS DOAN BAC VIET TRAN
4 THS, PHAN MINH PHƯƠNG THUY
5 HVCH NGUYEN HONG XUAN NGUYEN
DON VI PHÓI HỢP CHÍNH: KHOA TAM LY HOC
TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
Trang 4
TOM TAT KET QUA NGHIEN COU
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG Tên dé ti: Xây dựng sổ tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học hỗ trợ
hoạt động học tập học phần Tâm lý học Đại cương
Mã số: CS.2017.19.34
Chủ nhiệm dé tai: TS Kiều Thị Thanh Trà “Tel: 0906270856 E-mail: Kieuthithanhtra @ gmail.com, traktt¢@hemue.edu.vn
Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
TS Huỳnh Mai Trang
Ths, Nguyễn Thị Uyên Thy
Thề, Đoàn Bắc Việt Trân
‘ThS Phan Minh Phương Thủy
HIVCH Nguyễn Hồng Xuân Nguyên
Thời gian thực hiện: tháng 1 2017 — tháng L1 2018
1 Mục tiêu
Xây dựng số ty từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học nhằm hỗ trợ cho hoạt động học tập học phần Tâm lý học Đại cương của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh (bao gồm sinh viên ngành Tâm lý học, Tâm
lý học giáo dục và inh viên các khoa không chuyên)
2.1.2.1 Tiéng Anh chuyên ngành
2.1.2.2 Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
2.1.2.3, Sé tay tir vung, ng Anh chuyền ngành Tâm lý học 2.1.3 Mot s6 đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên 2.1.4, Tam lý học Đại cương
2.15 Xây dựng sổ tay từ vựng iếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
Trang 5` 2:2 Xây dựng số tay từ vụng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học hỗ trợ hoạt động học tập học phần Tâm lý học Đại cương
3:21 Khảo sắt như cầu sử dụng tải lệu tra cứu thuật ngữ tiếng Anh chuyên
ngành Tâm lý học của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
Anh chuyên ngành Tâm lý học
2.2.3, Dánh giá số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
3, Kết quả chính đạt được
.31 Báo cáo tẵng kễt đề tài
.3-L1 Số ty từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học được định nghĩa là
quyển sách nhỏ, dàng để tra cứu các từ và đơn vị tương đương với từ thuộc lĩnh vực
Tâm lý học Trong nghiên cứu này, số tay từ vựng chỉ bao gồm các từ vựng chuyên
ngành Tâm lý học cơ bản bing tiếng Anh (thông qua tra cứu từ vựng tiếng Việt
\ø Anh chuyên ngành Tâm lý học được thực hiện qua 6 giai đoạn, đảm bảo 5 yêu cầu: (1) tính mục dich, (2) tinh khoa tương ứng) Quá trình xây dựng số tay từ vựng
học, G) tính phù hợp, (49 tỉnh thắm mỹ và (5) nh gi
3.1.2 Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy phần lớn sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hỗ Chí Minh xác nhận giá tị của việc tham khảo tà liệu
chuyên ngành Tâm lý học bằng tiếng Anh, tuy nhiên, các em vẫn còn gặp nhiều khó
khăn do các vấn ngôn ngữ và nguồn tài liệu Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định sinh
thật sự có nhủ cầu đối với một tài liệu tra cứu thuật ngờ tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học nhằm hỗ trợ hoạt động học tập với những tiêu chí như dung chính của Tâm lý học đại cương Kết quả khảo sắt này có thể được sử dụng ngữ tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học đáp ứng nhụ cầu và hỗ trợ hoạt động học tập của sinh viên trường Dại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh .31.3, SỐ tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học bao gồm 15 chủ
để (1) Sơ lược về Tâm lý học; (2) Tâm lý học Gestlt (3) Phân tâm học; (4) Tâm,
Piaget, (7) Cơ sở sinh học của tâm lý; (8) Nghiên cứu Tâm lý học; (9) Hoạt động và
giao tiếp: (10) Các cắp độ của ý thức; (11) Nhận thức; (12) Các giai đoạn của sự
phát triển tâm lý; (13) Cảm xúc — ý chí; (14) Nhân cách và (15) Sức khỏe tâm thần.
Trang 6Số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học được thiết kế bao gồm
các nội dung co bản sau đây: Trang bìa; Trang phụ bìa; Mục lục; Phẫn nội dung
chính (Danh mục thuật ngữ được sắp xẾp trơng ứng với 15 chủ đề: Tên chủ đề
được trình bảy bằng tiếng Việt và tiếng Anh; Mỗi thuật ngữ được trình bày bằng
kế danh mục thuật ngữ
tiếng Việt, tiếng Anh và phiên âm tiếng Anh); Bảng
tiếng Việt theo thứ tự bảng chữ cái, có kèm số trang tương ứng để tra cứu; Bảng liệt
kê danh mục thuật ngữ ting Anh theo thứ tự bảng chữ cải, có kèm số rang tương
ứng đ ta cứu Tài liệu tham khẩo: Trang ba cối
3.1, Dinh gid s6 ay tr wing tiéng Anh chuyên ngành Tâm lý học
10
học đảm bảo tính khoa học,
% chuyên gia đảnh giá s tay từ vụng tiếng Anh chuyển ngành Tâm lý
kha thi va tính giá trị khi sử dụng như tải liệu hỗ
trợ cho sinh viên trong quá trình học tập các nội dung có liên quan của Tâm lý học
ố chuyên gia đưa ra những ý kiến trao đối cũng như
Đại cương Bên cạnh đó, một
sắp ý cho sản phẩm Các ý kiến đồng gốp này đã được nhóm nghiên cứu tếp thu, xem xét đểđiễu chỉnh và hon thiện sổ ty từ vựng iếng Anh chuyên ngành Tâm lý
này cho thấy 100% sinh vién hoàn toàn hải lòng với sản phẩm Các
về nội dung, hình thức và giá trị sử dụng của số tay từ vựng tiếng Anh chuyên
ngành Tâm lý học cũng được sinh viên đánh giá ở mức "ái Tổng hợp các kết quả đánh giá xác nhận sổ tay từ vựng tiếng Anh chuyên
ngành Tâm lý học được xây dựng đảm bảo tính khoa học, tỉnh khả thi,
đập ứng mong đại của người học ở mức cao
3.2 Bai béo khoa học
Kiều Thị Thanh Trà (2019).*Như cầu sử dụng tả liệu ta cứu thuật ngữ
ig Anh chuyên ngành Tâm lý học của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phổ
Hồ Chí Minl
1 Sản phẩm đào qạo: Hướng dẫn 01 đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Tap chi Giáo dục và xã hội, số 94 (133), thắng 1.2019 Hà Nội
“Xây dựng sách ảnh minh họa kiến thức Tâm lý học Đại cương cho sinh viên khoa
không chuyên tường Đại học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh”, Giải Nhắt Hội
thi Sinh viên nghiên cứu khoa học cắp Bộ.
Trang 7SUMMARY
Project Title: Conducting a handbook of psychological terms in English to support students’ earning in General Psychology
Code number: CS.2017.19.34
Coordinator: Kieu Thi Thanh Tra, PhD in Psychology
Implementing itution : Department of Psychology, University of Education
in Hochiminh city
Cooperating Institution(s)
+ Huynh Mai Trang, PhD in Psychology
Nguyen Thi Uyen Thy, Master in Psychology
+ Doan Bae Viet Tran, Master in Psychology
* Phan Minh Phuong Thuy, Master in Psychology + Nguyen Hong Xuan Nguyen, Bachelor in Psychology Duration: from November 2017 to November 2018
1 Objectives
Conducting a handbook of psychological terms in English to support students’ leaming in General Psychology
2 Main contents “The research focuses on these main contents:
2.1 Theoritical foundations of integrating social intelligence’s practice into General Psychology for pedagogical students
2.1.1, Literature review
2.1.2 Some basie theoritical issues
2.1.2.1, English for academic purposes
2.1.2.2 English for Psychology
2.1.2.3 A handbook of psychological terms in English
213 Some psychological characteristic of students 2.1.5 General Psychology
2.1.6 Conducting a handbook of psychological terms in English
Trang 82.2 Conducting a handbook of psychological terms in English to support students’ learning in General Psychology
1 An investigation on the needs of using materials for looking up psychological terms in English among students in HCMC University of Education 2.2.2 A handbook of psychological terms in English 2.2.3 Evaluating the handbook of psychological terms in English Results obtained
3.1 Report of research findings
3.1.1, A handbook of psychological terms in English is defined as a small book, used to look up psychological words and units in English In this study, this
by Vietnamese psychological terms) The process of conducting handbook of psychological terms in English is carried out through 6 stages, ensuring 5 requirements: (1) purpose adapted (2) scientific, (3) relevance, (4) aestheties and (5) valuable
3.1.2, The investigation on the needs of using materials for looking up psychological terms in English among students in HCMC University of Education confirms the practical foundation {0 build up new materials for searching psychological terms in English to support students’ learning 3.1.3 The handbook psychological terms in English is designed in 15 topics: (1) Brief introduction to Psychology: (2) Gestalt psychology; (3) Psychoanalysis; (4) Behaviorism; (5) Humanism; (6) Piagets theory of cognitive development; (7)
Biological foundation of the psyche; (8) Research in Psychology; (9) Activity and developme 1; (13) Emotion ~ will; (14) Personality and (15) Mental health
‘This handbook is designed with the following basic contents: Cover page: Back cover; Category; The main content (The list of terms is arranged English; each term is presented in Vietnamese, English and English pronunciation); for searching: The table lists the list of English terms in alphabetical order, with the corresponding page numbers for searching; References; Last page cover
Trang 9100% experts confirmed thatthe handbook of psychological terms in English
is scientific, feasibility and valuable when used as supporting materials for students opinions as well as suggestions for this handbook These comments have been reviewed by the research team to adjust and perfect this handbook of psychological terms in English
30 students w selected to use this handbook in their learning process The findings show that 100% of students are completely satisfied with this handbook
‘The specific criteria for content, form and value of this handbook were also assessed by students as "very satisfied
In sum, assessment results confirms this handbook of psychological terms in English is scientific, feasibility, valuable and meet the expectations of learners at a high level
Trang 103 Đối tượng — khách thể nghiên cứu
4 Giả thuyết nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Giới hạn nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
11-Tẳng quan th hh ngiễn cáu
13 Một TỔ đặc điểm tim ý của thanh niên sinh viên
1.4 Tâm lý học Đại cương
1.5, Xây dung số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học CHUONG 2 XAY DUNG SO TAY TU VUNG TIENG ANH TAP HOC PHAN TAM LY HQC Bat CUONG
2.1 Khao sat nhu cầu sử dụng tài liệu tra cứu thuật ngữ
ngành Tâm lý học ca nh viên trường Đại học Sự Phạm Thành p Chí Minh
2.2 Số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
22 Dánh gi tt vụng tếng Anh chuyên ngành Tâm lý học U
Trang 12
1 [Bag 11 Bing là mộ số đặc điểm của tếng Anh| ụ
n ngành theo Streven (1988)
2 Bing 12 Bảng mô tả một số đặc điểm của tiếng Anh| 55 huyện ngành thẻo Dudley-Evans và StJobn (1988) láng % đánh giá của sinh viên về giá trị của việc
3 tham Thủu tử liều chuyên ngành Tâm lý học bằng tổng|_ 34 Bing 72-71 1g % dinh gid cua sinh viên về một số khó 4ˆ | Khăn khi tham khảo tài liệu chuyên ngành Tam ly hoc bang | 37 tiếng Anh
Bảng 2.3 Danh mục thuật ngữ được đưa vào số tay từ| „, vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm |
6 we 2.4 Dank sich chuyén ai inh al 8 tay WE mE | 5 Anh chuyên ngành Tâm
7 | Bảng 2.5 Khái quát kế 2 dính giá của chuyên gia đổi |_ s„ với sồ tay từ vựng tiếng Anh chuyên agin Tân lý đực ° Bang 2.6 Kết quả đánh gid cua chuyé hủ hợp
8 | về nội đang của số ty từ vựng đông Ảnh chuyên ngành| 53 Tam lý học
Bảng 2.7 Kết quả đánh giá của chuyên gia về tính chính
9 | sắc khí chuyển ngữ các thuật ngữ, khái niệm tong số ay|_ 54
từ vựng
10 | Bảng 2.8 Kết quà đánh giá của chuyên gia vé tinh Kha thi | 5 của số tay từ vựng tiếng Ảnh chuyên ngành Tâm lý học 1¡ | Băng 2.9 Kết quả đánh giá của chuyên gia về tính giá Hị|_ 55 của s sự từ vụng tiếng Anh chuyện ngành Tâm lý học °
12 | Bang 2 sóp Ý của chuyên gia cho số tay từ vựng | 55 tông Anh chuyên ng Tâm ý bạc
13 [Bang 211 Ket qua khảo sá ý kửn đánh gi của snh viên Lọ đối với số tay từ vựng tiếng Ai im lý
14 | Bảng 212 Kết quà đánh giá của sinh viên về tính khả thì ¿, của số ty từ vụng tếng Anh huyện ngảnh Tâm lý học
15 | Bing 2.13 Ket aus đánh gia 1 tay tr vung tiéng Anh chuyên ngành Tâm lý học tính gi 65
Trang 13¡_ | Hình 2.1 Bigu 48 mite độ tham khảo tải liệu chuyên ngành |
“Tâm lý học bằng tiếng Anh của sinh viên
Tình 2.2 Biểu đồ tỉ lệ % ý kiến đánh giá của sinh viên
2 tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học ur cin thiét ctia vige xây dung tai liệu tra cứu thuật ngữ |_ 38 Hình 2.3 Biểu đỏ tỉ lệ % ý kiến của sinh viên đối với các
3 |tiêu chí xây dựng tài liệu tra cứu thuật ngữ tiếng Anh| 39 huyện ngành Tâm lý học
4ˆ [ Hình 2.4 Minh họa phan trình bày nội dung số tay từ vựng | 49
Trang 141 Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thế toàn cầu hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế ti thức hiện nay, tiếng Anh được xem là "chìa khoá” quan trong để
Do đó, khả năng sử dụng tiếng Anh trong quá trình học tập là một yếu tổ
rất quan trọng đối với người học, đặc biệt là ở bậc cao đẳng, đại học, sau
học giáo dục có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất nghề nghiệp
để thực hành nghề trong tương lai, nhà trường luôn đặt ra yêu cầu nâng cao
chất lượng đảo tạo, trên cơ sở đó, từng bước tiệm cận với chất lượng đào quả nghiên cứu mới trên thể giới trong lĩnh vực này phải được đặt lên hàng
Trang 15bằng tiếng Anh; địch thuật tài liệu có liên quan, v.v Trong số những biện pháp nêu trên, việc cung cấp hệ thống từ vựng chuyên ngành cơ bản là biệt
pháp khả thí vừa giúp sinh viên nâng cao vốn từ tiếng Anh chuyên ngành,
vữa giúp sinh viên tra cứu thuật ngữ, hỗ trợ cho hoạt động học tập các học
phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học
Chính vì những lý do trên, đề tài "Xây dựng sổ tay từ vựng Tiếng
-Anh chuyên ngành Tâm lý học hỗ trợ hoạt động học tập học phần Tâm 4ý học Đại cương” được x
2 Mục đích nghiên cứu
XXây dựng số tay từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học nhằm
hỗ trợ cho hoạt động học tập học phần Tâm lý học Đại cương của sinh vie
trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh (bao gf ngành Tâm lý học, Tâm lý học giáo dục và sinh viên các khoa không
sinh viên chuyên)
3.0 tugng— khéch thé nghiên cứu
ng Anh chuyên ngành Tâm lý học
ih Tam lý học, Tâm lý học giáo dục và sinh viên năm
iä thuyết nghiên cứu
Sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh có nhu
cầu sử đụng tải liệu tra cứu thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
Số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học được xây dựng
đảm bảo tính khoa học và tính giá trị
Trang 16hải lòng sau khi sử dụng sổ tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học trong quá trình học tập
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Tìm hiểu, hệ thống hóa những vấn đẻ lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm cơ sở lý luận cho đề tải
5.2 Xây dựng số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học hỗ
trợ hoạt động học tập cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
6 Phạm vi nghiên cứu
Để ài nghiÊn cứu trong phạm vi sau:
*_ Số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học được tiế|
dưới góc độ là một công cụ hỗ trợ cho hoạt động học tập học
phin Tâm lý học Đại cương của sinh viên (bao gồm sinh viên
ngành Tâm lý học, Tâm lý học giáo dục và sinh viên các khoa không chuyên) trường Dai học Sư Phạm thành phổ Hỗ Chí Minh
* _ Số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học chỉ bao gồm những thuật ngữ, khái niệm cơ bản Trong phạm vi để tài n hoạt động học tập học phần Tâm lý học Đại cương chỉ được tỉ cận dưới góc độ nội dung tương ứng ở học phan Tinh vực này
*_ Đánh giá số tay từ vụng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học dựa
trên phương pháp chuyên gia, phỏng vẫn và điều tra bằng bảng
hỏi là chủ yếu
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu có liên quan đến đẻ tài và khái quát hóa, hệ thống hóa nhằm xác lập cơ sở lý luận của việc xây dựng
Trang 17học tập cho sinh viên
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng phối hợp phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phòng vẫn
7.2.3 Phương pháp thắng kê toán học
Xử lý số liệu định lượng thu được bằng phần mềm SPSS for
Windows 22.0
Trang 18
1.1 Tổng quan sơ lược về tình hình nghiên cứu xây dựng sé tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
1.1.1 Trên thể giới
Ở các nước sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức, đa số các tải
liệu tham khảo, giáo trình chuyên ngành Tâm lý học đều có bảng danh mục
sắp xếp theo thứ tự (glossary) để người đọc có thẻ tra cứu khi cẩn thiết
Ngoài ra, từ điể chuyên ngành Tâm lý học cũng được nghiên cứu, biên
soạn, xuất bản và ập nhật thường xuyên Có thể kể sn mot số từ điền Tâm lý học như The Cambridge Dicionary oƒ Psychology, Oxford Dictionary of Psychology, The concise dictionary of Psychology hoặc một số từ điển thuộc các lĩnh vực chuyên ngành khác nhau của Tâm lý học như từ điển Tâm lý học lâm sảng (APA Dictionary of clinical psychology), Tâm sinh ly hoc (Dictionary of Biological Psychology), Tam lý học nhận thite (Dictionary of Cognitive science), Dinh gid, do lung và can thiệp tâm lý (Dictionary of Psychological testing, assessment and treatment),
Lũy và Lê Quang Sơn (2009) đã cung cấp một hệ thống thuật ngữ có liên
quan trong các lĩnh vực của tâm lý học như khái niệm, phạm trù, các
Trang 19Nam và các nhà tâm lý học trên thế giới có nhiều đóng góp cho sự phát
triển của Tâm lý học, đáp ứng phần nào nhu cầu tra cứu, tham khảo của cần học và những người quan tâm đến khoa học tâm lý
Bên cạnh đó, có thể kể đến *Tử điền tâm lý lâm sàng Pháp - Anh ~ Việt" của nhóm tác giả Lê Văn Luyện (chủ biên), Nguyễn Văn Siêm, Phạm
Kim biên soạn Đây là công cụ hữu ích đẻ tra cứu, đối chiếu các thuật ngữ
trong lĩnh vực Tâm lý học lâm sảng qua ba ngôn ngũ: 1g Pháp, tiếng Anh và tiếng Việt
Tác phẩm *ấm lý học trong nháy mắt I” của nhém EZ Psychology
đã đề cập đến 13 nội dung mang tính khái quát chung vẻ Tâm lý học dưới
dang song ngữ Anh — Việt Bên cạnh đó, đi kèm theo sách là 135 thẻ học từ
vựng song ngữ Anh — Việt được thiết kế nhỏ, gọn cùng với lời giải thích,
để giúp người đọc ghỉ nhớ các từ vựng chuyên ngành Tâm lý học
Nhìn chung, việc nghiên cứu, xây dựng danh mục từ vựng hay thuật
ngữ chuyên ngành Tâm lý học ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là những
ngành Tâm lý học à hết súc cn thiết
Trang 201.2.1 Tiếng Anh chuyên ngành
1.2.1.1 Định nghĩa
Tiếng Anh chuyên ngành (English for specific purposes ~ ESP) được
xem là một bộ phận (ngữ vực) của tiếng Anh với tư cách là ngôn ngữ thứ: chuyên ngành có nguồn gốc tử những nước nói tiếng Anh và từ những năm nước ngoài trước khi vào đại học ở các nước nói tiếng Anh, tiếng Anh
chuyên ngành Khoa học và Công nghệ (English for Science and
Technology) là lĩnh vực được quan tâm nhất trong thập niên 60 và 70 2008)
Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau vẻ tiếng Anh chuyên
ngành chỉ tập trung vào một lĩnh vực chuyên môn hoặc nghề
nghiệp nhất định, đặc biệt nhắn mạnh vào thuật ngữ, từ vựng and skills) wong tig
+ Theo Duley-Evan vi Hutchinson (1998), ting Anh chuyên ngành
là "đạy ngôn ngữ”, vì vậy, mọi nội dung, phương pháp giảng day
đều phải căn cứ vào lý do dạy ngôn ngữ Các tác giả nhận định rằng không có sự khác biệt về bản chất ngôn ngữ giữa tiếng Anh
cơ ban (general English) và tiếng Anh chuyên ngành mà chỉ có sự
Trang 21giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc và có lợi cho người học về phát
triển chuyên môn
Nhìn chung, khi đề cập đến tiếng Anh chuyên ngành, các tác giả
thống nhất một số luận điểm như sau:
- Tiéng Anh chuyên ngành được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu cụ
thể của người học
Hiếng Anh chuyên ngành tập trung vào các biế thể ngôn ngữ trong
fe tình huỗng cụ thể liên quan đến ngữ pháp từ vựng, kỹ năng ngôn
ngữ, diễn ngôn và thể loại ngôn bản
~ _ Tiếng Anh chuyên ngành là sự tổng hợp các kiến thức cơ bản của hệ
thống ngôn ngữ trong một
nhất định lĩnh vực chuyên môn hoặc nghề nghiệp -_ Tiếng Anh chuyên ngành thường được giảng dạy cho người học ở bậc học sau phổ thông, chẳng hạn như sinh viên ở các trường trung,
Streven (1988) mô tả một số đặc
lễm của tiếng Anh chuyên ngành
dựa trên đặc điềm cốt lõi (absolue characteristics) và đặc điểm biến thiên
(variable characteristics) như sau:
Trang 22ứng nhủ cầu chuyên biệt của) ngôn ngữ nhất định (thường là kỳ
- — Nội dung liên quan đến - Không được dạy theo bả
một lĩnh vực nghề nghiệp hoặc / kỳ phương pháp định trước nào chuyên môn nhất định (pre-ordain methodology)
- Tập trung vào các yếu tố `
ngôn ngữ có liên quan như cú
phân tích diễn ngôn
~— Đấi lập với tiếng Anh cơ
bản
Robinson (1991) di mé ta tiếng Anh chuyên ngành dựa trên 2 đặc điểm cơ bản: (1) tiếng Anh chuyên ngành phải dựa trên “định hướng về
mục tiêu” (goal-oriented) và (2) các khóa học tiếng Anh chuyên ngành
phải được thiết kế dựa trên phân tích nhu cầu người học, nhằm xác định
chính xác những gì người học có thể thực hiện được thông qua phương tiện
là tiếng Anh (Robinson, 1991)
Dudley-Evans va St John (1998) xem trọng những đóng góp của
Strevens và Robinson, đồng thời chỉ ra những hạn chế trong cách tiếp cận
của các tác giả này khi xác định những đặc điểm của tiếng Anh chuyên ngành Để xác định đặc điểm của tiếng Anh chuyên ngành, Dudley-Evans
cạnh trong phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành:
(1) phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành phải phản ánh được tính chất phương pháp luận của lĩnh vực hoặc chuyên ngành cụ thể mà nó hướng tới:
Trang 23Anh chuyên ngành là hoàn toàn khác so với các giờ học tiếng Anh
cơ bản
Hai tác giả này cũng đồng thời đưa ra các quan điểm của mình về
đặc điểm của tiếng Anh chuyên ngảnh như sau ((Dudley-Evans & St John,
1998 dẫn theo Hỗ Thị Quỳnh Như, 2018):
“Bảng 1.2, Bằng mô tả một số đặc điểm của tiếng Anh chuyên ngành theo Dudley-Evans và St John (1998)
Trang 24¡nh độ sơ cấp 1.2.1.3 Phân loại
chia thành hai nhóm chính:
lg Anh lếng Anh chuyên ngành được phâ
tiếng Anh học thuật (English for Academic Purposes ~ EAP) va phục vụ công việc (English or Occupational Purposes ~ EOP) Tiéng Anh
học thuật bao gồm những tiểu ngữ vực tiếng Anh liên quan đến nhu cầu,
nội dung học thuật tương ứng với một ngành/ chuyên ngành khoa học cụ thể, chẳng hạn như
g Anh Thuong mai (English for Business purposes),
Anh văn phòng (English for office conversation), Tiếng Anh học thuật
và tiếng Anh phục vụ công việc không hoàn toàn tách rời mà đan xen và có
mối quan hệ mật thiết với nhau
1.2.2 Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học (English for Psychology) là
một tiểu ngữ vực của tiếng Anh học thuật (English for Academic Purposes
— EAP) Tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học hướng đến những người học
lĩnh vực Tâm lý học bằng tiếng Anh, giúp người học dễ dàng ứng với các tài liệu chuyên môn, tham gia vào các buổi seminar, thuyết trình, viết
Trang 25công việc cụ thể trong lĩnh vực này (Short, 2010)
Nội dung của cá chương trình tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học bao gồm những luận điểm, khái niệm, cách tiếp cận chính của Tâm lý học,
chủ yếu tập trung vào các từ vựng cơ bản, mẫu chốt của khoa học này cũng như những thuật ngữ, mệnh đề thường được sử dụng nhằm diễn đạt các nội
dung có liên quan Bên cạnh đó, chương trình này cũng giúp người học rèn
luyện những kỹ năng ngôn ngữ tương ứng (nghe, nói, đọc, viết) để có thể
tham gia vào các khóa học hoặc thực hiện các nghiên cứu trong lĩnh vực Tâm lý học
Như vậy, chương trình tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học thực hiện hai nhiệm vụ chính là (1) cung cấp các từ vựng, thuật ngữ, khái
lệm
chuyên ngành Tâm lý học bằng tiếng Anh; và (2) rèn luyện các kỹ năng
ngôn ngữ cho người học để giúp họ học tập và nghiên cứu Tâm lý học 1.2.3 Số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
Số tay là sách cỡ nhỏ, để sử dụng, dùng để tra cúu những điều chỉ dẫn cần thị nột chuyên ngành nào đó
Số tay là quyển vở nhỏ, có thể bỏ tối, dling cho việc ghỉ chép
) thuộc một
hoặc tóm tắt những điều cần nhớ (công thức, bảng số,
ngành khoa học và đùng làm công cụ tra cứu
Nhu vậy, số tay có thể được hiểu là sách nhỏ, có thể bỏ túi, dùng để
tra cứu những nội dung cần thiết về một chuyên ngành khoa học
Theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến (1997),
từ vựng được hiểu la “tgp hop tất cả các từ và đơn vị tương đương với tie
trong ngôn ngữ” (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiền,
1997, tr.130— 135)
Trang 26được hiểu là quyền sách nhỏ, dùng để tra cứu các từ và đơn vị tương đương với từ trong một lĩnh vực cụ thể
Như vậy, số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học là quyển sách nhỏ, dùng để tra cứu các từ và đơn vị tương đương với từ thưộc
lĩnh vực Tâm lý học Trong nghiên cứu này, số tay từ vựng chỉ bao gồm các
từ vựng chuyên ngành Tâm lý học cơ bản bằng tiếng Anh (thông qua tra cứu từ vựng tiếng Việt tương ứng)
1.3 Một số đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên
1.3.1 Thanh niên sinh viên
Thuật ngữ "Sinh viên” có gốc từ tiếng Latinh "s/udem”, nghĩa là người làm việc, tìm kiếm, khai thác trí thức Sinh viên là đại biểu của một
Về phương diện xã hị ing giống thanh niên học sinh là
nhóm người chưa ổn định, còn phụ thuộc về địa vị xã hội do chưa thật sự
tham gia vào guồng máy sản xuất của xã hội Vi vay, đặc điểm tâm lý của
họ có phẫn khác so với thanh niên củng lứa tuổi nhưng đã có việc làm ôn
định
Trang 27ca Hoạt động học tập
Hoạt động học tập của sinh viên không đơn thuần là lĩnh hội các trí
thức khoa học phổ thông mà là quá trình học tập nghề nghiệp, cụ thể lả
nghề dạy học Hoạt động học của sinh viên có tinh myc dich ré rang, day là
tương ứng sau này, Hoạt động học tập của sinh viên mang tính nghiên cứu
việc học của sinh viên chủ yếu mang tính chất tự nghiên cứu, tìm tòi trong
ác tài liệu khoa học, các phương tiện thông tin, kỹ thuật Sinh viên được toàn quyền quyết định việc học của mình theo yêu cầu của giảng viên
vậy, cốt lõi trong việc học của sinh viên là tự ý thức về học tập Trong điều
kiện tỉnh độc lập, tự do cao thỉ tự ý thức và tính kỹ luật, tự giác là nhân tổ quyết định sự thành công của hoạt động học tập của sinh viên (Dương Thị Diệu Hoa, 2008; Vũ Thị Nho, 1999)
b Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một hình thức giáo dục ở đại học, là một khâu trong quá trình học tập Công tác nghiên cứu khoa học được đưa ra cho sinh viên xuất phát từ việc đảo tạo ngư cán bộ tương lai đáp ứng yêu cầu phat triển của đắt nước Về bản chất, nghiên cứu khoa học là hoạt động tim tồi, sáng tạo, phát minh nên nhất thiết phải có hai dấu hiệu cơ bản là tính mới mẻ và tính có chứng minh Nghiên cứu khoa học là hoạt động nhận thức có đặc trưng tạo ra những giá trị nhận thức mới trước đó chưa ai
biết và phương pháp để tạo ra giá trị đó là tìm tỏi, phát hiện Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng có bản chất trên
nhưng có một số đặc điểm riêng như sau
~ _ Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên nhằm phục vụ cho mục đích hoe tap
Trang 28viên là nhận thức khoa học
~_ Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được tiến hành
dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy ở trường đại học, cao đẳng,
Trong quá trình nghiên cứu khoa học, sinh viên hình thành tính
độc lập về nghề nghiệp, năng lực giải quyết sáng tạo các nhiệm
e Hoạt động xã hội
“Trường cao đẳng, đại học là một bộ phận cấu thành của xã hội Quá
trình giáo đục và đảo tạo sinh viên của nhà trường không thể tách khỏi các hoạt động chung của xã hị
Bên cạnh các nội dung chuyên môn, nghiệp vụ
theo mục tiêu dao tạo, nhà trường phải gắn liền hoạt động đảo tạo, nghiên
cứu khoa học với thục tiễn xã hội Hoạt động xã hội của sinh viên được
biểu hiện như một sản phẩm của sự trưởng thành về mặt xã hội, được tiến
hành thông qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng từ các phong trio thi đua của Đoàn, Hội sinh viên đến việc tham gia vào thực tiễn lao động, sản
phương Quá trình tham gia các hoạt động này giúp sinh viên
sâu sắc hơn và vận dụng những tri thức lý luận vào thực tiễn
(Dương Thị Diệu Hoa, 2008)
Trang 29Ở lứa tuổi thanh niên sinh viên, các quá trình nhận thức đều phát triển mạnh Độ tỉnh nhạy của các giác quan tăng rõ rệt, trì giác có mục đích quan sát trở nên có mục đích, có hệ thông và toàn diện Tư duy sâu sắc, thái chú ý giúp cho quá trình phản ánh có hiệu quả hơn Ở lứa tuổi sinh
viên, sức tập trung chú ý được nâng cao, khối lượng chú ý lớn và sinh viên
có khả năng chú ý tương đối bền vững trong một thời gian tương đối dài
ên cạnh đó, thanh niên sinh viên có tính nhạy bén cao, khả năng lý
nhiều thao tác tư duy đồng thời để đi sâu vào tìm hiểu những môn học,
những chuyên ngành khoa học nhằm nắm bắt được đối tượng, nhiệm vụ,
phương pháp và quy luật của khoa học đó với mục đích trở thành những Thị Nho, 1999)
Tom lại, hoạt động nhận thức và sự phát triển trí tuệ của sinh viên gắn liền với học tập chuẩn bị nghề nghiệp trong suốt quá trình học tập và rèn luyện của họ
Trang 301, Đặc điểm tự ý thức
Sự phát triển tự ý thức là một trong những đặc điểm tam lý quan trọng của thanh niên sinh viên Tự ý thức của sinh viên được hình thành
của sinh viên Bên cạnh đó, một trong những thành phần có ý nghĩa nhất
tạo nên sự phát triển tự ý thức của sinh viên là năng lực tự đánh giá Tự
đánh giá của sinh viên mang tính chất toàn diện và sâu sắc Sinh viên
không chỉ đánh giá hình thức bên nạc còn đi sâu vào đánh giá các giá trị của nhân cách Những cấp độ đánh giá này đều mang yếu
tổ phê phán, phản tinh rõ rệt Vì vậy, tự đánh giá của sinh vi ing mang
ý nghĩa tự hoàn thiệ
tự giáo dục
Như vị
„ nhờ có tự ý thức phát triển, sinh viên có những hiểu biết, thái độ, có khả năng đánh giá bản thân dé chủ động điều chỉnh sự phát triển bản thân theo hướng phủ hợp với xu thế xã hội (Dương Thị Diệu Hoa, 2008; Vũ Thị Nho, 1999),
b Định hướng giá trị
Định hướng giá trị là một trong những mặt cơ bản trong đời sống tâm lý của thanh niên sinh viên Đây là phương thức được sinh viên sir dụng để phân biệt các sự vật, hiện tượng theo ý nghĩa của chúng đối với bản thân mình, từ đó bình thành nội dung cơ bản của xu hướng và động cơ hướng, điều khiển, điều chỉnh thái độ, hành vị, lỗi sống của sinh viên để đạt trị của thanh niên sinh viên nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng có một
số đặc điểm như sau:
-_ Định hướng giá trị của sinh viên hiện nay bộc lộ những khuynh hướng mới, những nét tính cách mới, thể hiện xu hướng năng
„
Trang 31thời đại và yêu cầu của xã hội trong tiến trình phát triển
-_ Xem xét trên phương điện mục đích, thái độ và định hướng xác định gia tri cho thấy xu hướng cá nhân thể hiện rồ nét hơn xu hướng tập thể trong định hướng giá trị của thanh niên sinh viên
“Trong cấu trúc định hướng giá trị của thanh niên sinh viên có sự đan
xen những hệ giá trị khác nhau tạo nên tính đa dạng của nhân cách Tính
phân cấp giữa các loại hình giá trị phản ánh xu thể biến đổi định hướng giá
1.4 Tâm lý học Đại cương
Các nội dung thuộc lĩnh vực Tâm lý học Đại cương được cung cấp
theo xu thé phát triển, có lợi cho sự
cho sinh viên hệ chính quy các khoa không thuộc chuyên ngành Tâm lý viên chuyên ngành Tâm lý học vả Tâm lý học Giáo dục, các nội dung này
được giảng dạy chuyên sâu thông qua 4 học phin, mỗi học phần 2 tin chi, bao gồm: Nhập môn Tâm lý học, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học tinh cảm - ý chi và Tâm lý học nhân cách
1-41 Hạc phần Tâm lý học Đại cương dành cho sinh viên các khoa không thuộc chuyên ngành Tâm lý học
Tam lý học Đại cương là một học phần mang tính bắt buộc dành cho xinh viên các khoa không thuộc chuyên ngành Tâm lý học Học phần có chương trình đảo tạo của sinh viên các ngành sư phạm Đây là học phần
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý cơ bản của con người Học phần cung
Is
Trang 32cơ chế hoạt động của các hiện tượng tâm lý người
1.4.1.1 Mục tiêu học phẫn
Sau khi hoàn thành học phần Tâm lý học Đại cương, người học đạt
được những mục tiêu sau đây:
Hình thành và rèn luyện một số phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu
của lao động sư phạm và quá trình làm việc sau nảy năng lực
Hiểu được bản chất tâm lý người, các đặc điểm tâm lý và các quy người
Phân tích được các quy luật tâm lý cơ bản của con người và mỗi quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý khác nhau Nhân diện, phân biệt và giải thích được những biểu hiện tâm lý
người trong các tình huồng cụ thể, từ đó có thể đưa ra các cách ứng
xử phù hợp
2 Nội dung học phầm
Học phần Tâm lý học Đại cương gồm 7 chương như sau:
Chương 1: Nhập môn Tâm lý học
Chương 3: Sự hình thành và phát tr
n tâm lý, ý thức Chương 4: Hoạt động nhận thức
Trang 33Chương 6: Ý chi
Chương 7: Nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách 1.4.2 Nhập môn Tâm lý học
Học phân Nhập môn Tâm lý học gồm 3 chương: Chương 1 Nhập
môn Tâm lý học; Chương 2 Hoạt động và giao tiếp; Chương 3 Sự hình được các hiện tượng tâm lý cơ bản của con người, phát triển và biểu hiện các hiệt
tượng tâm lý con người Trên cơ sở này, người học vận dụng
nhậ diện, phân biệt được cũng như nắm được các cơ chế hoạt động của
các hiện tượng tâm lý người
= Phan tích được các quy luật tâm lý người
Phân tích được mỗi quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý khác nhau
Van dung hiéu biét dé nhận diện được sự hình thành và biểu hiện của hội, rút ra các kết luận ứng dụng trong cuộc sống, trong nghẻ nghiệp
20
Trang 34Học phần Nhập môn Tâm lý học gồm 3 chương:
~_ Chương I: Nhập môn Tâm lý học
~_ Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 1.4.3 Tam lý học nhận thức
Học phần Tâm lý học nhận thức gồm 6 chươn;
"hương 1 Giới thiệu về
“Tâm lý học nhận thức; Chương 2 Quá trình nhận thức cảm tính: Chương 3 Quá trình nhận thức lý tính; Chương 4 Trí nhớ; Chương 5 Chú ý; Chương,
6 Ngôn ngữ Học phần giúp người học lĩnh hội kí
È hoạt động nhận thức của cá nhân; giới thiệu các quan điểm, các tiếp cận vẫn đỀ nhận
& Phẩm chất
~ _ Có thái độ nghiêm túc với học phần
~ C6 quan điểm khoa học về hoạt động nhận thức của con người
~_ Có thái độ tích cực khi tiếp cận và giải thích sự phát sinh, phát triển nhận thức cị con người
b Nang lực
~_ Nêu được cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động nhận thúc, một số
phương pháp nghiên cứu hoạt động nhận thức
~ _ Phân tích được các khái niệm, các mức độ của quá trình nhận thức
Trang 35học, giáo dục và các hoạt động khác của đời sống
nh cảm và ý chí góp phần vào việc hình thành tình cảm và ý chí cho con người 1.4.4.1 Mục tiêu học phẫn
Sau khi hoàn thành học phẩn Tâm lý học nhận thức, người học đạt
được những mục tiêu sau đây:
a Về phẩm chắt
~_ Có phẩm chất chính trị - tư tưởng đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp
- _ Có trách nhiệm khi nghiên cứu các vấn đề vẻ tình cảm - ý chí và thái
Trang 36cảm - tình cảm
~_ Nhận diện được tầm quan trọng của tình cảm và ý chí trong đời sống
cũng như trong mỗi quan hệ với các hiện tượng tâm lý khác
~_ Vận dụng kiến thức Tâm lý học tỉnh cảm- ý chí để nhận diện được
các biểu hiện của tỉnh cảm và ý chí con người trong các tình huống,
cụ thể của đời sống xã hội
Vận dụng kiến thức Tâm lý học tình cảm- ý chí để đưa ra các cách dạy
nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách) cũng như một số cách tiếp cận nhân cách theo những trường phái khác nhau Trên cơ sở này,
người học vận dụng nhằm có cách nhìn nhận khoa học về nhân cách, góp phần vào việc hình thành nhân cách cho con người
1.4.5.1 Mục tiêu học phần
Sau khi hoàn thành học phần Tâm lý học nhận thức, người học đạt được những mục tiêu sau đây:
Trang 37be
Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong quá trình học tập
học phần
Có phẩm chất chính trị - tư tưởng đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp
Cö trách nhiệm và thái độ tích cực, chủ động khi nhin nhận, đánh giá
và giáo dục nhân cách
Có đạo đức nghề nghiệp trong quá trình lảm việc
năng lực
Nhận diện được mội ly thuyết Tâm lý học nhân cách phương Đông, phương Tây, Liên xô (cũ) và Việt Nam,
Phân tích được bản chỉ cách, cấu trúc nhân cách, các
thuộc tính điển hình của nhân cách (xu hướng, tính cách, khí chỉ của nỈ
năng lực)
Mô tả, nhận diện, dự đoán những biểu hiện nhân cách trong những tình huống nhất định và đưa ra những cách thức ứng xử phủ hợp 'Vận dụng kiến thức để lý giải được sự hình thành và phát triển nhân
ích dưới tác động của yếu tố tự nhiên, xã hội và giáo dục trong
những tình huồng và để ra biện pháp xứ lý khoa học,
'Vận dụng kiến thức để thực hiện nghiên cứu nhân cách phục vụ cho hoạt động chuyên môn
trúc tâm lý của nhân cách
Chương 4 Những thuộc tính điển hình của nhân cách Chương 5 Sự hình thành và phát triển nhân cách
Trang 381.5.1 Yêu cầu xây dựng số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm
lý học
1.5.1.1 Đâm bảo tính mục đích
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn, mục đích của một hoạt động nói chưng,
là kết quả dự kiến mà mỗi con người, mỗi hệ thống phấn đấu đẻ đạt được
Mục đích có tác dụng định hướng, chỉ đạo toàn bộ quá trình hoạt động,
Chất lượng hiệu quả phụ thuộc vào việc xác định mục đích ban đầu (Huỳnh
in Son, 2014),
Trong hoạt động dạy học, mục đích dạy học luôn được quan tâm
đặt lên hàng đầu Trên bình diện chung, xây dựng tài liệu học tập của một
môn khoa học được hình thành trên mục đích cụ thẻ, có lựa chọn nội dung, hình thức trình bay để làm nên hiệu quả khi sử dụng Một cách cụ thể, số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học cin được xây dựng bám sát vào mục đích giúp sinh viên tra cứu thuật ngữ trong quá trình học tập các nội dung cơ bản của Tâm lý học (thông qua học
phần Tâm lý học Đại cương đối với sinh vi khoa không chu)
học phần Nhập môn Tâm lý học, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học tỉnh dung, phương tiện trình bày sẽ đi đúng hướng, đảm bảo mục đích dé ra
Cụ thể, số tay tir vung tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học là tài liệu
hỗ trợ sinh viên tra cứu các thuật ngữ cơ bản thuộc lĩnh vực Tâm lý học Đại
cương, tạo điều kiện cho sinh viên tham khảo ải liệu tiếng Anh nhằm mở rong kiến thức có liên quan Bên cạnh đó, sổ tay được thiết kế cho cả sinh viên các khoa cơ bản và sinh viên ngành Tâm lý học vi Tâm lý học giáo
dục Vì vậy, cả về nội dung lẫn hình thức cần được xây dựng phù hợp với thị hiểu và nhu cầu chung của sinh viên, danh mục thuật ngữ cần đảm bao
các khái niệm cơ bản (dành cho sinh viên không chuyên) lẫn các khái niệm
25
Trang 39Tâm lý học giáo dục)
1.5.1.2 Bam bio tính khoa học
Số tay từ vựng tiế 1g Anh chuyên ngành Tâm lý học được sit dung như một tải liệu tra cứu thuật ngữ cho sinh viên trong quá trỉnh học tập Vi
vậy, việc xây dựng sổ tay từ vựng này cần đảm bảo tính khoa học, chính xác của các thuật ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, đặc biệt là phần chuyển ngữ
tường đương Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng sở tay từ vựng tiếng
phủ hợp Tuy nhiên, do một số đặc thủ về cách tiếp cận, hệ thống phương
pháp luận và các khái niệm được sử dụng chính thống trong lĩnh vực Tâm
lý học Việt Nam nên các nội dung chuyển ngữ này chỉ có thể đáp ứng một
cách tương đối
Về hình thức, bố cục phải đảm bảo tính thống nhất, hợp lý, được
trình bày rõ ràng, ngắn gọn, thuận tiện cho việc tra cứu thuật ngữ tiếng Việt
— tiếng Anh, trắnh tình trạng rườm rà, lan man khó
cao vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành và mở rộng kiến thức có liên
quan cho sinh viên
Trang 40Sản phẩm được thiết kế đưới dạng số tay nhằm mục đích giúp sinh
viên thuận tiện trong việc mang theo, sử dụng trong quá trình học tập, tham
quả tối ưu
15.15 Baim bảo tinh gi
k
thức và nghỉ khoa học Nội dung và hình thúc của số tay từ vựng phải đảm bảo sử dụng ngành Tâm lý học, Tâm lý học giáo dục, thậm chí có thể mở rộng sang học
viên các hệ khác hay học viên sau đại học
Tóm lại, các nguyên tắc trên cần được đảm bảo trong quá trình xây dựng số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học Việc đảm bảo
các yêu cầu nảy sẽ giúp số tay từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Tâm lý học
trở thành một công cụ tra cứu thật sự hữu ích cho người học