BỘ CÔNG THƯƠNG
CỤC HÓA CHẤT
BAO CAO TONG KET DE TAI
XAY DUNG SO TAY HUONG DAN LAP PHIEU DU LIEU AN TOAN HOA CHAT THEO HE THONG HAI HOA TOAN CAU VE
PHAN LOAI VA GHI NHAN HOA CHAT (GHS)
Trang 2CUCHOA CHAT
BAO CAO TONG KET DE TAI
XÂY DỰNG SÖ TAY HƯỚNG DẪN LẬP PHIẾU DỮ LIỆU AN TOÀN HÓA CHÁT THEO HỆ THÓNG HÀI HÒA TOÀN CÂU VÈ
PHAN LOAI VÀ GHI NHÃN HÓA CHÁT (GHS)
(Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phái triển công nghệ số 221.11.RDVHĐ KHCN
ngày 23 tháng 5 năm 2011 giữa Bộ Công Thương và Cục Hóa chất)
Cơ quan chủ trì: Cục Hóa chất
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Xuân Sinh
Trang 3
Cùng với sự phát triền mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, số lượng
và chủng loại hóa chất được sử dụng ở Việt Nam ngày càng nhiều và phong phú Tuy vậy, hiện nay có rất nhiều đơn vị có cán bộ, công nhân tiếp xúc hằng ngày với hóa chất nhưng chưa nắm bắt được các thông tin đầy đủ về tính độc hại, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro
Để đảm bảo việc cung cấp thông tin về an toàn đối với tất cả mọi người làm việc tiếp xúc với sản phẩm hóa chất trong toàn bộ vòng đời của sản
phẩm, Khoản 2 Điều 29 của Luật Hóa chất đã nêu rõ tổ chức, cá nhân sản
xuất, nhập khâu hóa chất nguy hiểm trước khi đưa vào sử dụng, lưu thông trên thị trường phải lập phiếu an toàn hóa chất
Tài liệu này được xây dựng nhằm hỗ trợ các đơn vị sản xuất, nhập khẩu
trong việc xây dựng phiếu an toàn hóa chất đồng thời cũng hỗ trợ những
người làm việc tiếp xúc với hóa chất có thể hiểu được các thông tin ghi trong phiếu an toàn hóa chất một cách đễ dàng hơn nhất là với các phiếu an toàn hóa chất của các nhà sản xuất nước ngoài
Trang 4
=————————————-— MỤC LỤC MỞ ĐẦU KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
Chuong 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu chung về GHS 1.2 Tình hình thực hiện GHS 1.3 Hướng dẫn lập SDS phi hợp với GHS trên thế gịi 1 Chương2 THỰC NGHIỆM PHẪN $: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 3.1 Tổng quan về phiếu an toàn hóa chất Tổng quan về Phiếu an toàn hóa chất theo các quy định pháp luật
3.1.1 Các loại hóa chất cần lập phiều an toàn hóa chắt 3.1.2 Đối tượng phải lập phiếu an toàn hóa chắt 3 3.1.4 Phạm vị ứng dụng của phiếu an toàn hóa cỉ 3.1.5 Một số chỉ dẫn chung 3.2 Các nội dung cụ thể của Phiếu an toàn hóa chất 3.2.1 Nhận đạng hóa chất 3.2.2 Thông tin về thành phần các chắt 3.2.3 Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa ch: 3 3.2.5 Biện pháp xử lý khi có hỏa hoạn Nội dung cơ bản của phiếu an toàn hóa chị Biện pháp sơ cứu về y tế 3.2.6 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó khi xây ra sự có,
3.2.7 Yêu cầu về cất giữ hóa chất
3.2.8 Hạn chế phơi nhiễm hóa chất và yêu cầu về thiết bị
bảo vệ cá nhân
3.2.9 Đặc tính lý, hóa của hóa chất
3.2.10 Mức độ ồn định và khả năng hoạt động của hóa chá
3.2.11 Thông tin về độc tính 3.2.12 Thông tin về sinh thái 3.2.13 Yêu cầu về việc thải bỏ
Trang 5
Báo cáo tổng,
3.2.14 Yêu cầu trong vận chuyén
3.2.15 Quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ
3.2.16 Các thông tin cần thiết khác
Trang 6
TÓM TẮT NHIỆM VỤ
Xây dựng số tay hướng dẫn các doanh nghiệp lập phiếu dữ liệu an toàn hóa chất theo hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghỉ nhãn hóa chất
(GHS) và tuân thủ các quy định pháp luật của Việt Nam về an toàn hóa chất
-Nghiên cứu hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại, ghi nhãn hóa chất
-Phân tích các yêu cầu của pháp luật Việt Nam về phiếu an toàn hóa
chất
-Tham vấn ý kiến các chuyên gia về quản lý, hóa chất, độc học, môi trường, thiết bị bảo hộ cá nhân, xử lý thai bỏ hóa chất
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu của đề tài nhóm đã áp dụng các phương pháp sau:
- Phân tích tài liệu: tìm hiểm các nội dung của GHS, phân tích các quy định pháp luật của Việt Nam về việc xây dựng phiếu an toàn hóa chất
- Khảo sát thực tế: đánh giá Phiếu an toàn hóa chất do các Công ty của
Việt Nam xây dựng, trao đổi trực tiếp với các đơn vị, các cá nhân đã xây đựng Phiếu an toàn hóa chất về những khó khăn
- Tham vấn ý kiến chuyên gia: thông qua các hội thảo, trao đổi trực tiếp tham khảo ý kiến các chuyên gia trong nước và nước ngoài về GHS và phiếu
an toàn hóa chất
Trang 7
Báo cáo tổng, ét NHUNG NGUOI THUC HIEN STT Họ và tên Hoc hàm, học vị
1 Nguyễn Xuân Sinh Tiến sỹ
Trang 8
KY HIEU VA VIET TAT
MSDS (Material Safety Data Sheet): Phiếu đữ liệu an toàn hóa chất SDS (Safety Data Sheef): Phiều đữ liệu an toàn hóa chất
GHS (Globally Harmonized System): Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại, ghi nhãn hóa chất
Nghị định 108/2008/NĐ-CP: Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Hoá chất
Nghị định 26/2011/NĐ-CP: Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm
2011 của Chính phủ sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định số
108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất Nghị định 104/2009/NĐ-CP: Nghị định 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11
năm 2009 của Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 năm 2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa
"Thông tư 28/2010/TT-BCT: Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 16 tháng 8 năm
2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hoá chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hố chất
Thơng tư 40/2011/TT-BCT: Thông tư 40/2011/TT-BCT ngày 14 tháng 11
năm 2011 của Bộ Công Thương quy định về khai báo hóa chất
Trang 9
Báo cáo tổng,
=————————————-—
DANH SÁCH BẰNG BIEU
Bảng 1: Các hỗn hợp chất có chứa các chất nguy hiểm với hàm lượng theo
khối lượng phải xây đựng phiếu an toàn hoá chất 23
Bảng 2: Mẫu kê khai các hóa chất trong hỗn hợp 27
Bảng 3: Các mức phân loại hóa chất theo sự ảnh hưởng đến sức khỏe 30 Bảng 4: Các mức phân loại hóa chất theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường
30
Bảng 6: Ý nghĩa của các hình đỗ cảnh báo 32
Bảng 7: Tiêu chuẩn phân loại chất nỗ 45
Bang 8: Biểu tượng cảnh báo trên nhãn của các chất nỗ 45
Bảng 9: Tiêu chuẩn phân loại khí đễ cháy 46
Bang 10: Tiêu chuẩn phân loại khí dưới áp suất 46 Bảng 11: Tiêu chuẩn phân loại đối với chất lỏng dễ cháy 47 Bảng 12: Tiêu chuẩn đối với chất rắn đễ cháy 48
Bảng 13: Phân loại hóa chất chất và hỗn hợp sinh ra khí dễ cháy
khi tiếp xúc với nước 49
Bảng 14: Bảng độc tính đối với sinh vật 61
Trang 10
Báo cáo tổng kết
Chuong 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu chung về GHS
Về mặt bản chat, ŒHS là một phương thức tiếp cận thống nhất, mạch
lạc, dễ hiểu về phân loại các đặc tính nguy hại của hoá chất và cách ghi thông
tin trao đổi trên nhãn hoá chất và phiếu an toàn của các hoá chất có mặt trên thị trường GHS được đề cập lần đầu tiên bằng Tuyên bó của Hội nghị "Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường va Phát triển, được tổ chức năm 1992 tại Rio đe Taneiro (Braxin) Cụ thê, tại Chương trình hành động số 6 của Chương
19 Chương trình Nghị sự 21 của Hội nghị, có ghi rõ “ một hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại đặc tính nguy hại và ghỉ nhãn phù hợp, bao gồm cả phiếu an tồn hố chất và các biểu trưng đễ hiểu cần phải có, nếu có thể được là vào năm 2000 ”
Theo Chương trình hành động nói trên, đưới sự chỉ đạo và giám sát
trực tiếp của Uỷ ban Kinh tế Xã hội của Liên Hợp Quốc (UN ECOSOC), các cơ quan chuyên môn của LHQ (Tiểu ban chuyên gia của LHQ về vận chuyển hàng nguy hiểm và các nguy hai vat ly — UN Subcommitee of experts on
Transport of Dangerous Goods-Physical hazards, Tiểu ban chuyên gia của
LHQ vé GHS ~ UN Subcommitee on GHS, Tổ chức Lao động quốc tế ILO)
và các bên liên quan (OECD, Chính phủ và ngành công nghiệp hóa chất (CNHQ) ở các nước có (CNHC) phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada ) hết sức tích cực trong nhiều năm và đã thực hiện một khối lượng công việc đồ sộ, nhằm đạt được thoả thuận về việc hài hoà các quy định luật pháp và hướng dẫn kỹ thuật hiện hành liên quan đến phân loại và ghỉ nhãn
hoá chất thành một chuẩn mực chung thống nhất Kết quả là GHS đã được
hoàn thành và chính thức thông qua phiên bản đâu tiên vào năm 2003 dưới tên gọi là "Quyển sách tím” (Purple Book) Cũng từ khi ban hành, tài liệu đã tiếp tục được xem xét, bổ sung, cập nhật và hiệu chỉnh Phiên bản mới nhất được phát hành vào năm 2011
Đóng góp quan trọng nhất của GHS là, đã đưa ra những tiêu chí thống
nhất, qua đó hình thành một chuẩn mực chung trong đánh giá và phân loại
hoá chất và hỗn hợp hoá chất GHS cũng cung cấp những biểu trưng nguy hại
và từ cảnh báo thống nhất trong mô tả hoá chất cũng như những hướng dẫn phòng ngừa thống nhất đối với các bên có liên quan, qua đó tạo ra nhận thức
chung chuẩn mực, đồng đều toàn cầu về hoá chất Với đóng góp quan trọng
=—————————————
Trang 11
Báo cáo tổng kết
này, GHS đã thực sự mang lại nhiều tác dụng thiết thực, đó là: Tăng cường
bảo vệ sức khoẻ và môi trường; thúc đẩy giao lưu thương mại quốc tế về hoá chất, giảm thiểu nhu cầu về tiến hành thử nghiệm và đánh giá; hỗ
nước và các tổ chức quốc tế trong việc đảm bảo quản lý hoá chất một cách chặt chế Chính vì vậy mà GHS được UN ECOSOC, Diễn đàn Liên Chính
phủ về An tồn hố chất (FCS) và Uỷ ban LHQ về phát triển bền vững (WSSD) khuyến nghị áp dụng tại tất cả các nước vào năm 2008
GHS có vai trò quan trọng là đưa ra các tiêu chí thống nhất, qua đó
hình thành chuẩn mực chung trong đánh giá và phân loại hoá chất và hỗn hợp
hoá chất GHS cũng cung cấp những biểu trưng nguy hại và những cảnh báo
thống nhất trong mơ tả hố chất như những hướng dẫn phòng ngừa thống nhất đối với các bên liên quan, qua đó, tạo ra sự nhận thức chung chuẩn mực, đồng
đều trên toàn cầu
1.2 Tỉnh hình thực hiện GHS
Do ý nghĩa hết sức tích cực của GHS, nên nhìn chung các nước đều thể
hiện thiện chí cao trong việc thực hiện GHS Tuy nhiên, do hoá chất có ảnh hưởng đến nhiều ngành, lĩnh vực (công, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, thương mại ) và các đối tượng trong xã hội (người sản xuất, người tiêu dùng, các nhà cung cấp, vận tải, lực lượng khắc phục sự có hoá chắt ), do đó vấn đề đặt ra trước tiên đối với mọi quốc gia khi muốn thực hiện GHS là phải xây đựng một cơ cấu quốc gia liên ngành, có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất để tiến hành rà soát, trên cơ sở đó bổ sung, điều chỉnh và hài hoà luật pháp cũng như các quy định hiện hành của quốc gia về phân loại và ghi nhãn hoá chất
theo yêu cầu của GHS Vì vậy, trong thực tế việc thực hiện GHS là khác nhau tại các nước và khu vực Trong số các nước và khu vực ngoài APEC, EU
(gồm 25 nước châu Âu) là khu vực đang đi đầu trong việc thực hiện và tuyên
bố sẽ áp dụng GHS tại toàn bộ các quốc gia thành viên vào năm 2007, với đơn chất hoá chất và 2009 với hỗn hợp hoá chất Riêng khói các nền kinh tế
APEC trước đây đã có nghị quyết khuyến khích các thành viên trong khu vực
áp dụng GHS một cách tự nguyện bắt đầu từ năm 2006 Cho đến nay, mặc đù
việc triển khai thực hiện GHS tại khu vực đã đạt được những tiến bộ đáng kể và nhìn chung là nhanh và tích cực hơn so với một số khu vực khác trên thế giới (một số nền kinh tế đã hoặc đang chuẩn bị áp dụng GHS, chẳng hạn như New Zealand đã áp dụng GHS từ đầu năm 2006; Singapore, Đài Loan, Mexico và Nhật Bản cam kết sẽ áp dụng GHS trong năm 2006 Tương tự, =—————————————
Cục Hóa chất 10
Trang 12
Báo cáo tổng kết Mý, úc, Hồng Kông trong năm 2007) Nhưng nhìn chung, việc thực hỉ là
không đồng đều và còn nhiều nền kinh tế trong khu vực, trong đó có Nga không có khả năng đáp ứng được thời hạn 2006 đã nêu, chủ yếu do các khó
khăn về mặt kỹ thuật Vì vậy, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế APEC tổ chức trong khuôn khổ APEC Việt Nam 2006 vừa qua đã quyết định lùi thời hạn áp
dụng GHS tại khu vực vào năm 2008, thời hạn cu
(UN) đề ra đổi với toàn thé giới cùng do Liên hợp quốc
'Việt Nam bắt đầu tiếp cận với GHS từ năm 2003 thông qua khuôn khổ hợp tác ASEAN- Nhật Bản về công nghiệp hóa chất mà Bộ Công nghiệp là
đầu mối Trong khuôn khổ hợp tác nói trên, Chính phủ Nhật Bản, thông qua
các tổ chức của mình là JICA, JETRO, AOTS, da cung cấp các hỗ trợ kỹ
thuật dưới nhiều hình thức khác nhau (cử chuyên gia vào tập huấn tại Việt Nam, tiép nhận các cán bộ Việt Nam tham dự các khóa học ngắn hạn tổ chức hàng năm tại Nhật Bản) nhằm nâng cao nhận thức về GHS cho các bên có liên quan của Việt Nam Từ năm 2005 trở lại đây, các khóa đào tạo mang tính chuyên đề hơn, cụ thể là tập trung xây dựng những kỹ năng cơ bản về phân loại đơn chất và hỗn hợp, lập phiếu an toàn hóa chất, ghỉ nhãn hóa ch:
Bản thân Việt Nam trong thời gian qua cũng đã từng bước thể chế hóa các yêu cầu của GHS vào thực tiễn quản lý hóa chất của mình Cụ thể Luật Hoá chất của Việt Nam có hiệu lực từ 01/7/2008, đã đề cập đến việc áp dụng
GHS, yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất, nhập khẩu hóa chất phải xây đựng
phiếu an toàn hóa chất, Thông tư 28/2010/TT-BCT đã quy định mẫu phiếu an toàn hóa chất trong đó có các mục tương đồng với GHS; hiện nay Bộ Công
Thương cũng đang xây dựng Thông tư hướng dẫn thực hiện GHS ở Việt Nam
1.3 Hướng dẫn lập SDS phù hợp với GHS trên thế giới
Trong tài liệu hướng dẫn GHS đã có quy định rõ nội dung của SDS tại
chương 1.5 Thông tin về nguy hại: Phiếu đữ liệu an toàn (SDS)
Đối với các nước phát triển trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản đã có tài
liệu hướng dẫn các doanh nghiệp trong việc chuyển đổi các nội dung theo mẫu phiếu an toàn hóa chất đã được các nước sử dụng trước đây sang mẫu phiếu phù hợp với GHS Đông thời các nước này đã xây dựng cơ sở dữ liệu
về phân loại các chất theo GHS cũng như phiếu an toàn hóa chất, các tính
chất hóa lý, độc tính, các tính chất nguy hại và cách phòng ngừa của các hóa
Trang 13
Báo cáo tổng,
chất nhằm hỗ trợ các công ty có các thông tin cần thiết để lập phiếu an toàn hóa chất
1.4 Tổng quan về Phiếu an toàn hóa chất theo các quy định pháp luật
Phiếu an toàn hóa chất là tài liệu quan trọng lưu giữ và chuyển tải nhưng thông tin ngắn gọn và cơ bản nhất về tính chất nguy hại của hóa chất cũng thư các chỉ dẫn để sử dụng hóa chất một cách an toàn cho những người tiếp xúc với hóa chất, cán bộ y tế, đơn vị ứng cứu chuyên nghiệp trong toàn bộ chuỗi cung ứng sản phẩm
Khoản 1 Điều 29 Luật hóa chất quy định rõ: “Hoá chất nguy hiểm bao
gdm chất nguy hiểm, hỗn hợp chất có hàm lượng chất nguy hiểm trên mức quy định Hoá chất nguy hiểm phải được lập phiếu an toàn hóa chất”
Hình thức cụ thể của phiếu an toàn hóa chát được quy định tại Phụ lục
17 Thông tư 28/2010/TT- BCT gồm các nội dung cụ thể sau: Pt 'Tên phân loại, tên sản phẩm (không bắt buộc) êu an toàn hóa chất Logo của doanh nghiệp Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có); Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): 1 NHÂN DẠNG HÓA CHẤT - Tên thường gợi của chất: Mã sản phẩm (nếu có)
- Tên thương mại:
- Tên khác (không là tên khoa học):
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa _ | Địa chiliên hệ trong trường chỉ hop khan cấp: - Tên nhà sản xuất và địa chỉ: - Mục đích sử dụng: ghỉ ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC
IL THONG TIN VE THANH PHAN CAC CHAT
Trang 14
hiển hóahọc | Øeheo trọng lượng)
‘Thanh phan 1 Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghỉ chú ‘Thanh phan 2 (nều có) ‘Thanh phan 3 (nều có) Thanh phan 4 (nều có) ‘Thanh phan 5 (nều có)
TH NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIẾM CUA HOA CHAT
1 Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ
chức thử nghiệm Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA )
2 Cảnh báo nguy hiểm
- Cháy, nỗ hoặc độc khi tiếp xúc;
Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào góc, độc cắp tính mãn tính đối với mi trường thủy sinh;
- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử đụng
3 Các đường tiếp xúc và triệu chứng,
- Đường mắt;
- Đường thở; - Đường đã;
- Đường tiêu hóa;
- Đường tiết sữa
IV BIEN PHAP SO CUU VEY TE
1 Trường hợp tai nạn do tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dính vào
mắt)
2 Trường hợp tai nạn do tiếp xúc trên đa (bị dính lên đa)
3, Trường hợp tai nạn đo tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa
chất nguy hiểm dạng hoi, khí)
4 Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhằm hóa
chat)
ee
Cục Hóa chất 18
Trang 15
Báo cáo tổng,
5 Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có)
V BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN
1 Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất đế cháy hoặc cực kỳ đế cháy, không
cháy, khó cháy )
2 Sản phẩm tạo ra khi bị cháy
3 Các tác nhân gây cháy, nỗ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sit )
4 Cac chat dp chay thich hgp va huéng dẫn biện pháp chữa cháy,
biện pháp kết hợp khác
5 Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6 Các lưu ý đặc biệt về cháy, nỗ (nếu có)
VI BIEN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CÔ 1 Khi tràn đỗ, đò rỉ ở mức nhỏ 2, Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở điện rộng VI YEU CAU VE CAT GIU"
1 Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất
nguy hiểm (thông gió, chỉ đùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ )
2 Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bao quản (nhiệt độ, cách sắp
xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nỗ, các chất cần tránh bảo quản chung )
'VIH TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CÂU VẺ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN
1 Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp
giảm nồng độ hoi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, han chế thời giờ làm việc .)
2 Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể, - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân
3 Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự có
Trang 16
Trạng thái vật lý Điểm sôi ỨC)
Màu sắc Điểm nóng chảy ( C)
Mùi đặc trung Điểm bùng cháy (°C) Œlash point)
theo phương pháp xác định
Áp suất hóa hơi (mm Hạ) ở nhiệt _ | Nhiệt độ tự cháy ÉC) độ, áp suất tiêu chuẩn
Ty trong hoi (Khéng khi = 1) ở Gidi han néng 46 chay, nd trén (%
nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn hỗn hợp với không khi)
Độ hòa tan trong nước Giới hạn nồng độ cháy, nỗ dưới (% hỗn hợp với không khi)
Độ PH Tỷ lệ hóa hơi
Khéi lượng riêng (kg/m`) Các tính chất khác nếu có
X MỨC ON DINH VA KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHAT
1 Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhãn ma sát, va đập ) 2 Khả năng phản ứng:
- Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy;
- Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh);
- Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung .);
- Phản ứng trùng hợp
XI THONG TIN VE BOC TINH
Trang 17Báo cáo tổng, XII THONG TIN VE SINH THAI 1 Độc tính với sinh vật Tên thành Loai sinh vật Chu kỳ ảnh Kết quả phan hưởng Thành phần 1 Thanh phan 2 (nếu có) Thanh phan 3 (nếu có) Thanh phin 4 (nếu có) 2 Tác động trong môi trường ộ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD
- Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học
XIH YÊU CÂU TRONG VIỆC THÁI BỎ
1 Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp)
2 Xếp loại nguy hiểm của chất thải
3 Biện pháp tiêu hủy
4 Sản phẩm của quá trình tiên hủy, biện pháp xử lý
XIV YÊU CÂU TRONG VẬN CHUYỂN:
Tên quyđịnh | Số| Tên | Loại | Quy | Nhãn | Thôn: UN| vận | nhóm | cách | van | tinbd
chuyển | hàng | đóng | chuyển| sung
Trang 18
và vận chuyên hàng,
nguy hiểm bằng
phương tiện giao thông cơ giới đường, bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng, hóa nguy hiểm trên
đường thủy nội địa Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA XV QUY CHUAN KY THUAT VA QUY DINH PHAP LUAT PHAI TUAN THU
1 Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới
điệt kê các danh mục quốc gia đã tiền hành khai báo, tình trạng khai báo)
2 Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3 Quy chuẩn kỹ thuật tuần thủ
XVI THONG TIN CAN THIET KHÁC
Ngày tháng biên soạn Phiếu: Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 'Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: Lưu ý người đọc:
Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên
các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chát nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn
Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm
khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc
Trang 19
Báo cáo tổng, Chương 2 THỰC NGHIỆM Để thực hiện được mục tiêu của đề tài nhóm sử dụng các phương pháp sau:
Phân tích tii Hou
Tìm hiểm các nội dung của GHS thông qua phiên bản mới nhất (bản phát hành năm 2011) đặc biệt chú tâm vào hướng dẫn xây dựng SDS Nghiên cứu cách phân loại hóa chất theo GHS, các nội dung cơ bản được đề cập đến
trong SDS, các hình đỗ cảnh báo, các chỉ dẫn an toàn v.v
Phân tích các quy định pháp luật của Việt Nam về việc xây dựng phiếu an toàn hóa chất đưa ra đánh giá về sự phù hợp và những điểm khác biệt giữa
Phiếu an toàn hóa chất của Việt Nam và SDS theo hướng dẫn của GHS
'Thu thập các thông tin của hóa chất cần đưa vào Phiếu an toàn hóa chất
Khảo sát thực tẾ
Khảo sát, thu thập, tổng hợp những khó hiểu, nhằm lẫn thường gặp khi các doanh nghiệp tiền hành lập phiếu an toàn hóa chất:
- Đánh giá Phiếu an toàn hóa chất do các Công ty của Việt Nam xây dung
- Trao đổi trực tiếp với các đơn vị, các cá nhãn đã xây dựng Phiếu an toàn hóa chất về những khó khăn gặp phải khi tiền hành công việc này
Qua quá trình khảo sát nhằm nắm bắt được những vấn đề còn khó hiểu trong quy định pháp luật về phiếu an toàn hóa chất cũng như những khác biệt
giữa nội đung Phiếu an toàn hóa chất và các SDS được các công ty, tổ chức
nước ngoài xây dựng theo hướng dẫn của GHS
Tham vẫn ý kiến chuyên gia
Tham khảo, phỏng vấn sâu các chuyên gia kỹ thuật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực an toàn hóa chất, những người làm việc trực tiếp về quản lý an toàn hóa chất ở các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước về các nội dung của phiếu an toàn hóa chất và những khó khăn thường gặp
Trang 20
=————————————-—
Tham khảo ý kiến các chun gia nước ngồi, thơng qua các chương trình hợp tác quốc tế tiến hành tìm hiểu và học tập các chuyên gia của Thụy Điễn, Thái Lan về GHS nói chung và về phiếu an toàn hóa chất nói riêng
Tổ chức các cuộc hợp, hội thảo về các nội dung của Phiếu an toàn hóa chất nhằm tiếp thu những nhận xét, đánh giá của các thành viên về từng nội
dung của Số tay
Trang 21
Báo cáo tong
=—————————————-——
PHẪN $: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN
Sau một năm thực hiện, nhóm thực hiện Đề tài đã xây dựng được Số
tay hướng dẫn lập Phiếu đữ liệu an toàn hóa chất” với các nội đung sau:
3.1 Tổng quan về phiếu an toàn hóa chất
Phiếu an toàn hóa chất là tài liệu quan trọng lưu giữ nhưng thông tin ngắn gọn và cơ bản nhát về tính chất nguy hại của hóa chất cũng như các chỉ dẫn để sử đụng hóa chất một cách an toàn
3.1.1 Các loại hóa chất cần lập phiếu an toàn hóa chất
Khoản 1 Điều 29 Luật hóa chất quy định rõ: “Hoá chất nguy hiểm bao
gồm chất nguy hiểm, hỗn hợp chất có hàm lượng chất nguy hiểm trên mức quy định Hoá chất nguy hiểm phải được lập phiếu an toàn hóa chất.”
Hóa chất nguy hiểm
Ho chất nguy hiểm theo định nghĩa tại khoản 4 Điều 4 của Luật Hoá chất và được làm rõ tại Điều 16 Nghị đnh 108/NĐ-CP là các nhóm hoá chất nguy hiểm
bao gồm các hoá chất với đặc tính chỉ iết như sau: 1 Các chất nỗ: a) Các chất nỗ không bên; b) Chất nỗ loại 1; ©) Chất nỗ loại đ) Chất nỗ loại đ) Chất nỗ loại 4; e) Chất nỗ lo: g) Chất nỗ loại 6 2 Các khí dễ cháy: a) Khi dé chay loại 1; b) Khí dễ cháy loại 2 3 Các sol khí đế cháy: 3) Sol khí dễ cháy loại 1; b) Sol khi dễ cháy loại 2
Trang 22
©) Khí hố lỏng làm lạnh; đ) Khí hoà tan
6 Các chất lỏng dễ cháy:
a) Chat lỏng để cháy loại 1; b) Chất long dé cháy loại 2; ©) Chất lỏng đễ cháy loại 3; đ) Chất lỏng dễ cháy loại 4 7 Các chất rắn dễ cháy: a) Chất rắn dễ cháy loại 1; b) Chất rắn dễ cháy loại 2 8 Cac hỗn hợp và các chất tự phản ứng: a) Các chất tự phản ứng loại 1; b) Các chất tự phản ứng loại 2; ©) Các chất tự phản ứng loại 3 và 4; đ) Các chất tự phản ứng loại 5 và 6; đ) Các chất tự phản ứng loại 7
9 Chất lỏng tự cháy: chất lỏng tự cháy loại 1 10 Chất rắn tự cháy: chất rắn tự cháy loại 1 11 Chất và hỗn họp tự toả nhỉ: a) Chat và hỗn hợp tự toả nhiệt loại 1;
b) Chất và hỗn hợp tự toả nhiệt loại 2
12 Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước tạo ra khí dễ cháy:
a) Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước tạo ra khí đễ cháy loại 1;
b) Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước tạo ra khí dễ cháy loại 2; ©) Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước tạo ra khí đễ cháy loại 3
13 Các chất lỏng ơxy hố:
3) Các chất lỏng ơxy hố loại 1; b) Các chất lỏng ôxy hố loại 2; ©) Các chất lỏng ơxy hố loại 3
14 Các chất rắn ôxy hố:
a) Cac chất rắn ơxy hoá loại 1; b) Các chất rắn ơxy hố loại 2; ©) Các chất rắn ơxy hoá loại 3 15 Các peroxit hữu cơ:
3) Các peroxit hữu cơ loại 1; b) Các peroxit hữu cơ loại 2;
———ỄỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễ
Trang 23
Báo cáo tong
©) Các peroxit hữu cơ loại 3 và 4; đ) Các peroxit hữu cơ loại 5 và 6; đ) Các peroxit hữu cơ loại 7
16 Các chất ăn mòn kim loại: các chất ăn mòn kim loại loại 1 17 Độc tính cấp tính: a) Độc tính cấp tính loại 1; b) Độc tính cấp tính loại 2; ©) Độc tính cấp tính loại 3; đ) Độc tính cấp tính loại 4; đ) Độc tính cấp tính loại 5
18 Ăn mòn đa/kích ứng da:
a) An mon da/kich ting da Logi 1; b) An mon da/kich ting da loai 2; ©) Ăn mòn da/kích ứng da loại 3
19 Tổn thương nghiêm trọng tới mắt'kích thích mắt:
a) Tổn thương nghiêm trọng tới mắt/kích thích mắt loại 1;
b) Tén thương nghiêm trọng tới mắt/kích thích mắt loại 2A; ©) Tổn thương nghỉ êm trọng tới mắt/kích thích mắt loại 2B
20 Nhạy cảm hồ háp: nhạy cảm hô hấp loại 1 21 Nhạy cảm đa: nhạy cảm đa loại 1
22 Biến đổi tế bào gố:
a) Biến đổi tế bào góc loại 1;
Ð) Biến đổi tế bào gốc loại 2 23 Tính gây ung thư:
2) Tính gây ung thư loại 1 A và B; b) Tính gây ung thư loại 2
24 Độc tính tới khả năng sinh sản:
3) Độc tính tới khả năng sinh sản loại 1; b) Độc tính tới khả năng sinh sản loại 2
25 Các ảnh hưởng theo đường tiết sữa: các ảnh hưởng theo đường tiết sữa loại 1
26
3) Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể tiếp xúc một lần loại 1; b) Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể tiế à
Trang 24
3) Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể tiếp xúc lặp lại loại 1; b) Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể tiếp xúc lặp lại loại 2
28 Độc tính hô hấp:
3) Độc tính hô hấp loại 1; b) Độc tính hô
3) Độc tính cáp tính đối với môi trường thủy sinh loại 1;
b) Độc tính cấp tính đối với môi trường thủy sinh loại 2; ©) Độc tính cáp tính đối với môi trường thủy sinh loại 3
30 Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh:
3) Độc tính mãn tính đối với mỗi trường thủy sinh loại 1; b) Độc tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh loại 2; ©) Độc tính mãn tính đối với mối trường thủy sinh loại 3; đ) Độc tính mãn tính đối với mi trường thủy sinh loại 4
Hỗn hợp hóa chất
'Ngưỡng hàm lượng chất nguy hiểm trong hỗn hợp chất phải xây dựng
phiếu an toàn hoá chất được quy định tại Khoản 1 Điều 17 của Nghị định
108/2008/NĐ-CP
Bang 1: Các hỗn hợp chất có chứa các chất nguy hiểm với hàm lượng theo khối lượng phải xảy dựng phiếu an tồn hố chất STT | Đặc nh độc hại Ham lượng 1 | Độc cấp tính 210% 2_ | Bỏng hoặc ănmòn da 210%
3 | Cé thé gay tốn thương nghiêm trọng đến niêm mạc >109%
4 | Gay biến đổi gen cấpI 20.1%
Trang 25
Báo cáo tong
'Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất nguy hiểm trước khi đưa vào sử dụng, lưu thông trên thị trường phải lập phiếu an toàn hóa chất
(Khoản 2 Điều 29 Luật Hóa chất)
3.1.3 Nội đụng cơ bản của phiếu an toàn hóa chat
Phiếu an toàn hóa chất bao gồm các nội dung sau đây: 1 Nhận dạng hóa chất,
2 Nhận đạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất; 3 Thông tin về thành phân các chất;
4 Đặc tính lý, hóa của hóa chất;
5 Mức độ ổn định và khả năng hoạt động của hóa chất,
6 Thông tin về độc tính;
7 Thông tin về sinh thái;
8 Biện pháp sơ cứu về y tế;
pháp xử lý khi có hoả hoạn;
10 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó khi có sự cố;
11 Yêu cầu về cất giữ;
12 Tác động lên người và yêu câu về thiết bị bảo vệ cá nhân;
13 Yêu cau trong việc thải bỏ; 14 Yêu cầu trong vận chuyển;
15 Quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ;
16 Các thông tin cần thiết khác
Hình thức cụ thể của phiếu an toàn hóa chất được quy định tại Phụ lục 17 Thông tư 28/2010/TT- BCT
3.1.4 Phạm vị ứng dụng cũa phiếu an toàn hóa chất
Phiếu an toàn hóa chất được sử dụng để nhận diện cơ bản nhưng nguy hại của hóa chất đối với sức khỏe con người và môi trường để từ đó các cơ sở làm việc liên quan đến hóa chất có thể đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro hóa chất
Phiếu an toàn hóa chất được sử dụng khi các doanh nghiệp nhập khẩu hóa chất tiền hành thủ tục khai báo hóa chất với Cục Hóa chất và các doanh nghiệp sản xuất hóa chất tiến hành khai báo với Sở Công Thương các địa phương
Trang 26
=—————————————-—— Phiếu an toàn phải được lập và trình Cục Hóa chất xác nhận trước khi các doanh nghiệp tiền hành xuất khẩu hóa chất
3.1.5 Một số chỉ đẫn chung
Người lập phiếu an toàn hóa chất cần xác định MSDS phải cung cấp
cho người đọc những nguy hại của hóa chất hoặc hỗn hợp chất và phải cung cấp các chỉ dẫn an toàn trong việc lưu giữ, sử dụng và thải bỏ MSDS chứa các thông tin về nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người do tiếp xúc với hóa chất và làm cách nào để làm việc một cách an toàn với các hóa chất Mục đích của tài liệu này là hướng dẫn người lập phiếu an toàn hóa chất đảm bảo tính nhất quán và sự chính xác của các nội dung yêu cầu bắt phải có trong
phiếu an toàn hóa chất theo quy định của Thông tư 28/2011/TT-BCT để
MSDS có thể hỗ trợ người sử dụng có được các biện pháp cân thiết bảo vệ sức khỏe người lao động và mỗi trường
Khi lap MSDS, các thông tin nên được thể hiện theo mẫu thống nhất và
hoàn chỉnh tạo sự đễ hiểu đối với các công nhân làm việc trực tiếp, ngoài ra các phần chỉ tiết khác của MSDS có thể cung cấp thông tin cho những cán bộ phụ trách an toàn, những người ứng cứu chuyên nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan
Các thông tin liên quan đến an toàn hóa chất cần được đưa vào gi
toàn hóa chất theo đúng các nội dung của các mục Khi một thông tin nào đó không phù hợp hoặc bị thiếu thì nên nêu rõ lý do, không nên để trống các nội dung trong MSDS
Hình thức trình bày
Ngôn ngữ sử dụng trong MSDS phải đơn giản, rõ ràng và chính xác;
tránh sử dụng những từ viết tắt, những thuật ngữ khó hiểu Những cụm từ “có
thể gây nguy hiểm”, “không tác động đến sức khỏe”, “an toàn trong hẳu hết điều kiện sử dụng”, “không nguy hại” cũng không nên sử dụng Trong trường hợp một thông số nào đó không quan trọng hoặc không thể cung cấp được do không phù hợp về mặt kỹ thuật thì các lý do nên được nêu rõ ràng “Không phù hop”, trường hợp do người lập phiếu không có thông tin thì ghỉ rõ “Chưa có thông tin” để tránh nhầm lẫn giữa việc người lập không có thông tin và việc hóa chất Không có tính nguy hại
"Tắt cả các trang của MSDS nên được đánh số trang theo dạng (số thứ tự trang/tỗng số trang) Số trang của MSDS không phải là có định mà nó phụ
thuộc vào mức độ nguy hiểm của hóa chất và các thông tin có thể cung cấp
Cục Hóa chất 25
éu an
Trang 27
Báo cáo tong
Ngày lập MSDS
Ngày lập MSDS là ngày mà bản MSDS được công bó Ban MSDS nên thể hiện rõ ngày xuất bản, tên phiên bản, số lần chỉnh sửa, ngày chỉnh sửa và các chỉ dẫn rõ phiên bản nào bị thay đổi
HỆ đơn vị sử: dụng
Các thông số nên sử dụng hệ théng don vi SI (Intemational System of
Units)
3.2 Các nội dung cụ thể của Phiếu an toàn hóa chat
3.2.1 Nhận dang héa chat
Các thông tin sau cần phải được đưa vào mục nhận đạng hóa chát:
Tên thường gọi của chất: một số hóa chất có các tên thường gợi được nhiều người biết đến nêu rõ để thuận lợi cho việc nhận dạng hóa chất
Xí dụ: cồn 90° là tên thường gọi của dung địch Ethanol trong nước với
hàm lượng ethanol 14 90% về thể tích
Tên thương mại: cần nêu chính xác như trên nhãn sản phẩm
Tên khác: các hóa chất thường được gọi với nhiều tên khác nhau, nên niêu rõ các tên có thể gặp của hóa chất ở mục này
Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: trong trường hợp hóa chất được nhập khẩu thì đơn vị có trách nhiệm phải lập phiếu an toàn hóa chất là đơn vị tiền hành nhập khẩu hóa chát vào Việt Nam Tên, địa chỉ của nhà nhập khẩu này cần được nêu rõ tại đây
Tên nhà sản xuất và địa chỉ: mục này cần chỉ rõ tên và địa chỉ của nhà
sản xuất Trong trường hợp hóa chất được sản xuất trong nước, nhà sản xuất
chính là đơn vị có trách nhiệm lập phiếu an toàn hóa chất
Mục đích sử dụng: ghỉ ngắn gọn mục đích sử đụng, có thể nêu rõ nhưng mục đính không nên sử dụng
Xí dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC
Bja chỉ liên hệ trong trường hop khdn cdp: chi din rõ số điện thoại của cơ quan có thể hỗ trợ Khi sự cố xảy ra Đơn vị này có thể là nhà sản xuất hoặc
nhập khẩu hóa chất, những người có trách nhiệm lập MSDS Trong trường
Trang 28
3.2.2 Thông tin vỀ thành phần các chất
'Việc nhận điện một hỗn hợp hóa chất được thực hiện tại phần này Các loại hóa chất có trong hỗn hợp hóa chất cần nêu rõ trong bảng theo mẫu dưới bao gồm cả các tạp chất, các phụ gia ổn định
Bảng 2: Mẫu kê khai các hóa chất trong hỗn hop
Tên thành phần nguy [ ¡ | Cổnghức Hàm lượng
hiểm hóa học (0% theo trọng lượng)
Thanh phan 1 Không bắt buộc ghỉ chính xác, xem ghỉ chú Thành phân 2 (nêu có) Thanh phan 3 (nêu có) Thanh phan 4 (nêu có) Thành phân 5 (nêu có)
Thành phần nguy hiểm: cần nêu đầy đủ các hóa chất nguy hiểm có
trong hỗn hợp Tên hóa chất nên sử dụng tên IUPAC (International Union of
Pure and Applied Chemistry)
3.2.2.1 Mã số CAS
Mã số CAS của một hóa chất là đấy các chữ số duy nhất ấn định cho mỗi hóa chất theo quy tắc cia Chemical Abstracts Service (mét Ban thuộc Hội hóa học Mỹ, viết tắt là CA)
Mã số CAS là sự xác định bằng chuỗi số định danh duy nhất cho các nguyên tố hóa học, các hợp chất hóa học, các polyme, các chuỗi sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim Chúng còn được nói đến như là mã số CAS hay các CASRN
Dịch vụ tóm tắt hóa chất (CAS - viết tắt cia Chemical Abstracts
Service trong tiếng Anh), một bộ phận của Hiệp hội hóa chất Hoa Kỳ thực hiện việc gắn các chuỗi số định danh này cho mọi hóa chất đã được miêu tả trong các loại tài liệu hay các nghiên cứu Mục đích của nó là làm cho việc tìm kiếm trong các cơ sở đữ liệu thuận tiện hơn, đo các hóa chất thông thường, có rất nhiều tên gọi khác nhau Gần như mọi cơ sở dữ liệu về hóa chất ngày
nay đều cho phép tìm kiếm theo số CAS
Trang 29
Báo cáo tong
Vào thời điểm ngày 09 tháng 12 năm 2011 đã có tổng cộng 63.391.670 hóa chất có trong đăng ký CAS và có khoảng 12.000 mã số CAS mới được
thêm vào mỗi ngày
Về hình thức mã số CAS gồm một dãy lên tới 10 chữ số được phân
tách bởi các đấu gạch ngang thành ba phần, phần đầu tiên có thể chứa tới 7 chữ số, phần thứ hai chứa 2 chữ số, và phần thứ ba chứa một số duy nhất như là số kiểm tra Các số được gán theo trật tự tăng dần và chúng không có bắt
kỳ một ý nghĩa nội tại nào Số kiểm tra được tính theo quy tắc sau: theo chiều từ phải sang trái gán trọng số của các chữ só tăng dan theo trật tự 1, 2, 3, 4 v.v Lấy tổng số của tích các số tương ứng với trọng số của nó, sau đó lấy số
dư trong phép chia cho 10
Xí dụ, số CAS của nước là 7732-18-5, ta tiền hành kiểm tra như sau: 7x 6= 4 7x 5 = 35 3 x 4 5 2 + 2 x 3 = 6 1 ox 2 = 2 8 x 1 = 8 “TOs” 105 mod 10=5
3 là số kiểm tra đứng cuối cùng của mã số CAS
Trang 30=—————————————-—— #) Từ 10 đến 30 phan trăm; h) Từ 15 đến 40 phan trăm; ï) Từ 30 đến 60 phan trăm; k) Từ 40 đến 70 phan trăm; ]) Từ 60 đến 100 phan trăm; Ma s6 UN
Ma s6 UN (United nations) 14 s6 c6 bén chit s6, được quy định bởi TỔ
chức Liên Hợp Quốc, đùng để xác định các hóa chất nguy hiểm
Mã số UN là một số gồm 4 chữ số để xác định các hàng hóa và hóa chất nguy hiểm trong lĩnh vực vận chuyên hàng quốc tế Một số hóa chất có mã số UN riêng (ví dụ như acrylaminde có mã số UN 2074), trong khi đó
nhiều nhóm sản phẩm hoặc hóa chất có cùng một mã số UN (ví dụ các chất
lỏng dễ cháy có mã số UN 1993) Một hóa chất ở dạng rắn có thể có mã số
UN khác so với hóa chất đó ở dạng lỏng nếu như đặc tính nguy hiểm của nó có sự khác biệt đáng kể, các hóa chất với lượng tạp chất khác nhau hoặc nồng độ khác nhau trong dung địch có thể có mã số UN khác nhau
Mã số UN có giá trị trong khoảng từ ƯN0001 đến UN3500 và được xác
định bởi Ủy ban chuyên gia về vận chuyển hàng nguy hiểm của Liên Hợp
Quốc (United Nations Committee of Experts on the Transport of Dangerous
Goods) Ủy ban này ban hành những chỉ dẫn của họ trong tài liệu Vận chuyển hang hoa nguy hiém (Transport of Dangerous Goods) tài liệu thường được gọi là Sách Da cam ( Orange Book)
3.2.3 Nhận đạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất
Mục này thể hiện những nguy hiểm của hóa chất hoặc hỗn hợp và những thông tin cảnh báo thích hợp (từ ngữ cảnh bảo, chỉ dẫn nguy hiểm, chỉ dẫn phòng ngừa) liên quan đến mối nguy hại đó Mục này bao gỏm kết luận ngắn gọn, dễ hiểu cho những người không có chuyên môn sâu có thể nắm bắt được mi nguy hại của các hóa chất hoặc hỗn hợp
3.1.3.1 Mite xếp loại nguy hiểm
Căn cứ theo GHS, hóa chất có thể được xếp loại theo các đặc tính nguy
hiểm sau:
———ỀỄỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễ
Trang 31Báo cáo tổng kết đề tài
a Phân loại hóa chất theo sự ảnh hướng đến sức khỏe
Bảng 3: Các mức phân loại hóa chất theo sựt ảnh hưởng đến sức khảe
Phân loại Phân loại
Độc cấp tính Loạii |Leại2 |Loại3 |Loại4 | Loại 5
An mén/kich ting da Loai | LoailB]toai | Loai2 | Loai3 1A 1Œ Tổn thương nghiêm trọng/ | Loại | Loại 2A| Loại kích ứng mắt 2B 'Tác nhân nhạy hô hap/da Loại 1|Loại 2| nhạy | nhạy da hô hấp Đột biến gen Loại | Loai 1B] poai 2 1A Tác nhân gây ung thư Loại | Loai 1BỈ1oại 2 1A Độc tính sinh sản Loại - |Loại LBỈT oại 2 1A Độc tính đối với bộ phận |Loạil | Loại 2 Loại 3 chức năng xác định (m phơi nhiễm) lan Độc tính đối với bộ phận |Loạil | Loại 2 chức năng xác định (phơi iễm lặp lại)
b, Xếp loại hóa chất theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường
Bảng 4: Các mức phân loại hóa chất theo mức độ ảnh huôởng đến môi trường
Phân loại theo ảnh
hưởng đến môi Phân loại
trường nước
Độc cấp tính Loại 1 Loại 2 Loại 3
Độc mãn tính Loại 1 Loại2 Loại 3 Loại 4
c Xếp loại hóa chất theo mức độ nguy hại vật lý
—ỄễỄễ
Trang 32Bảng 5: Các mức phân loại hoá chất theo ngay hại vật chất Nhóm hóa Loven: Phân loại a chấtĐặc tính Chất nỗ Chất nổ | Loại 11 | Loại Loại Loại | Loai | Loai không 12 13 14 15 |16 bền
Khí dễ cháy Loạii |Loại2 8olkhíidẫcháy |Loail | Loai2
Khí oxy hoá Loai 1
Trang 33
Báo cáo tong
3.2.3.2 Hình đồ cảnh báo nguy hiểm
Dựa vào việc phân loại, cung cấp các hình đồ cảnh báo nguy hiểm tương ứng với các chất Các hình đổ được sử dụng phù hợp với GHS có thể xem trong bảng sau đây
Bảng 6: Ý nghĩa của các hình đỗ cảnh báo tế vat Loai nguy hiém Chú giải | Tinh chất hóa lý YG E NO Những hóa chất có thể nỗ [á| ° Ôi hóa Các hóa chất có thể phản ứng với hóa chất khác làm tỏa nhiệt
lài Ft Đặc biệt dễ , Các hóa chất dạng lỏng có nhiệt độ chớp
cháy cháy và nhiệt độ sôi rất thấp và các hóa
chất dạng khí có thể bắt lửa khi tiếp xúc với không khí
Wz: Rit dé chay Các hóa chất chỉ cần tiếp xúc nhanh với các nguồn lửa có thể bắt lửa khi tiếp xúc với không khí
Các chất này có nhiệt độ chớp cháy thấp hoặc tạo ra các khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước | Ảnh hưởng đến sức khỏe người F2) T+ Rất độc Các hóa chất chỉ cần lượng rất nhỏ đã tác động nguy hại đến sức khỏe con người
ie] 1E Độc Các hóa chất chỉ cần lượng nhỏ đã tác
động nguy hại đến sức khỏe con người [BQ] care | Gay ung thu - Các hóa chất có thể gây ra ung thu hoje
Cat Loại 1 làm tăng tỷ lệ mắc bệnh
1
Trang 34
ie] Care | «Gay ung thư Cat | Loai2 2 IXi Care Gây ung thư Cát | Loai3 3
ie] Muta | Tac nhân gây Cat đột biến gen
1 loại 1
F2) Muta Tác nhân gây
Cat đột biến gen
2 loại 2
x Muta Tác nhân gây
Cat đột biến gen 3 loại 3 F2) Repr Các chất độc Cat sinhsảnloạil 1 ie] Repr , Các chất độc Cat sinhsảnloại2 2 IXi Repr , Các chất độc Cat sinhsảnloại3 3 x Xn Có hại gl c An mon | xi Gây kích ứng | Ảnh hưởng đến mỗi tường
Các hóa chất gây ra những khuyết tật di
truyền hoặc làm tăng tỷ lệ mắc
Các hóa chất có thể gây ra hoặc làm
tăng nguy cơ mắc các tác động đến năng
suất và chức năng sinh sản nhưng không đ truyền sang các thế hệ con cháu
Hóa chất có hại cho sức khỏe con người Các hóa chất có khả năng phá hủy các mô khi tiếp xúc
Các hóa chất có thể gây viêm da hoặc các màng nhầy niêm mạc khác
Trang 35
Báo cáo tong
M N Nguy hiểm đối ¡ Các hóa chất có bộc lộ một mối nguy
với môi trường _ hiểm ngay lập tức hoặc lâu đài tới một hoặc một số thành phần mối trường
Hình đồ cảnh báo tương ứng với một số chất và các chỉ đẫn nguy hiểm và các chỉ dẫn về an toàn tương ứng với từng loại hóa chất có thể tham khảo
3.2.3.3 Cúc đường tiếp xúc và triệu chứng
Khi con người tiếp xúc với cùng một loại hóa chất thông qua các con đường khác nhau sẽ gây ra những tác hại khác nhau Vì vậy tại mục này cần đưa ra các thông tin chỉ tiết mức độ nguy hại, các triệu chứng thường gặp khi hóa chất xâm nhập vào cơ thể con người theo các con đường khác nhau
4) Qua đường hô hấp
Hé thống hô hấp bao gồm đường hô hấp trên (mũi, miệng, họng); đường
thở (khí quản, phế quản, cuống phổi) và vùng trao đổi khí (phế nang), nơi oxy từ không khí vào máu và đioxit cacbon từ máu khuếch tán vào không khí Vì vậy, hệ thống hô háp thực sự là đường vào thuận tiện cho hóa chất
Không khí vào phối tới tận phế
: năng, nơi đồ xây ra sự trao ai \ gilts oxy (O;) vis cacbonic
(CO)
‘Trong khi thở, không khí có lấn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua hong, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí, tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua thành mạch vào máu Một hóa chất khi lọt vào đường hô háp sẽ kích thích màng nhẳy của đường hô hấp trên và phế quản - đây là dầu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất Sau đó, chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi
gay tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu
Mức độ thâm nhập của các hạt bụi vào cơ thể phụ thuộc vào kích thước hạt và tính tan của chúng, Chỉ những hạt nhỏ (đường kính nhỏ hơn 1/7000 mm) mới tới được vùng trao đổi khí Những hạt bụi này sẽ lắng đọng ở đó hoặc khuếch tán vào máu tùy theo độ tan của hóa chất Những hạt bụi không hòa tan gần như được loại trừ bởi bộ phận làm sạch của phổi Những hạt bụi
Trang 36
lớn hơn sẽ được lông mũi giữ lại hoặc lắng đọng dọc theo khí quản, phế quản, cuối cùng chúng sẽ được chuyển tới họng và nuốt, ho, hay khạc ra ngoài
GHủ nhớ,
Phải đặc biệt chú ý các hóa chất ở dạng hơi, khói, bụi hoặc khí bởi chúng có thể vào cơ thể dễ dàng qua đường hô hắp
Tình ảnh bên trái cho biết Khí
bink dung dich tay nhồn đỄ mở
thì hơi độc thoát ra Hình ảnh
bên phải cho biết khi diy kin
bình sẽ giảm ngay tiếp xúc với
b) Hấp thụ hóa chất qua da
Một trong những đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể là qua da Độ đầy của da cùng với sự đổ mô hôi và tổ chức mỡ ở lớp đưới da có tác dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại việc hóa chất xâm nhập vào cơ thể và gây các tổn thương cho đa
Hóa chất đây dính trên da có thể có các phản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát;
- Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da - Xâm nhập qua đa vào máu
Những hóa chất có dung môi thấm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ
(như các dung môi hữu cơ và phenol) dễ đàng thâm nhập vào cơ thể qua da ©) Qua đường tiêu hóa
Do bắt cân để chất độc đính trên môi, miệng rồi vô tình nuốt phải hoặc ăn, uống, hút thuốc trong khi bàn tay dính hóa chất hoặc đùng thức ăn và đỗ uống bị nhiễm hóa chất là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa
Ngoài ra, có một số hạt bụi từ đường thở lọt vào họng và sau đó theo nước bọt vào đường tiêu hóa
su hóa bao gồm thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già Sự hấp thụ thức ăn và các chất khác (gồm hóa chất nguy hiểm) ban đầu xảy ra ở ruột non
Trang 37
RẤt ngày hiểm kid Ăn, nống
hoặc hút thuốc ở nơi lầm việc có sử: đụng hóa chất Thúc ăn, đỗ nỗng có thể bị nhiém ban đo tay ban hode do hơi hóa chất 4) Đường sữa
Khi các bà mẹ đang cho con bú bị nhiễm hóa chất thì hóa chất có thể
được bài tiết ra qua đường tiết sữa Tuy nhiên, con của họ lại có thể nhiễm
phải nhưng loại hóa chất này Cần phải nêu rõ các thông tin cảnh báo về tác
hại của hóa chất cho trẻ em vào mục này vì trẻ em đặc biệt trong giai đoạn bú sửa mẹ có thể chị
nhiễm độc hóa c các tác động nặng nề hơn rất nhiều so với người lớn bị
3.2.4 Biện pháp sơ củu về y KẾ
Mục này nêu rõ những bước sơ cứu đầu tiên có thể thực hiện cho những người ứng cứu không được đào tạo chuyên nghiệp không có các thiết bị y tế, các loại thuốc chuyên dụng Trong trường hợp cồn chăm sóc y tế chuyên sâu, các chỉ dẫn cần phải được nêu rõ ở mục này Có thể cung cấp các thông tin về các tác
những biện pháp xử lý cồn làm ngay sau đó là những tác động có thể biểu hiện trong thời gian dài và chăm sóc y tế cần thiết
g tức thì, con đường xâm nhập của hóa chất và chỉ ra
Hoạt động sơ cứu nhằm 3 mục đích: - Duy trì sự sống - Ngăn chặn điễn biến xấu hơn - Thúc đây sự hồi phục Cần chỉ rõ các hướng dẫn sơ cứu phù hợp với từng con đường tiếp xúc riêng biệt, cụ thể gồm có:
- Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt - Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên đa
- Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường tiêu hóa
EO eee
Trang 38
Ngoài ra, với những hóa chất cần những chỉ dẫn đặc biệt cho bác sỹ điều trị, người lập phiếu an toàn hóa chất có thể nêu rõ ở mục này
3.2.4.1, Một số chỉ dẫn cơ bản về sơ cứu cho người bị nhiễm độc hóa
chất có thể tham khảo ở Phụ lục
Điều cốt yếu nhất của hoạt động sơ cứu là giảm mức độ nguy hiểm cho nạn nhân song cũng phải phòng ngừa nguy hiểm cho người đến trợ cứu Đặc biệt, khi cần cấp cứu một người lao động trong khu vực có hóa chất nguy hiểm thì người đến trợ cứu phải thực hiện một số cẩn trọng để không trở thành nạn nhân:
- Nếu phải đưa một người vượt khí, hơi hoặc mù độc, người trợ cứu cần sử dụng thiết bị bảo vệ cơ quan hô hắp hợp lý trước khi bước vào vùng nguy
hiểm;
- Nếu đa hoặc quần áo của người lao động nhiễm nhiều hóa chất, phải rửa sạch người lao động bị tổn thương đó bằng nước sau khi cởi quần áo ra;
- Khi cần trợ cứu tại những nơi có khoảng không hạn chế như hầm chứa phân, bể rác, hầm sâu hoặc vùng dưới lòng đất cần phải đặt hệ thống tín hiệu (vi dụ chuông) để kêu gọi sự giúp đỡ khi cần thiết Trong tình huống nguy hiểm việc trợ giúp chỉ có một người có thể sẽ dấn người trợ giúp thành người bị nạn tiếp theo;
- Phải đi chuyển nạn nhân một cách cần thận từ nơi nguy hiểm tới nơi an toàn và đặt ở tư thể dễ hỏi phục nhất Nếu người lao động bị bắt tỉnh có thể dùng cáng vải hoặc đỡ đầu và túm chặt quần áo để đưa ra khởi vùng nguy hiểm Ghi nhớ: Trước khi thực hiện sơ cứu, phải di chuyển nạn nhân cẩn thận tới mơi trường an tồn Có nhiều việc cần ưu tiên tiến hành ngay khi sơ cứu người lao động bị tổn thưng vì hóa chất:
Nếu thở yếu hoặc ngừng thở thì hướng mặt nạn nhân lên trên và bảo đảm khí quản thông suốt, loại bỏ những vật che lắp, tắc nghến ở mặt, mồm, họng của nạn nhãn và nới rộng cổ áo, mở khí quản và hà hi thổi ngạt (Nếu mém nạn nhân bị nhiễm độc thì đùng tay để bóp bóng thông khí sẽ phù hợp hơn)
Trang 39
Báo cáo tong
Nếu tim ngừng đập thì phải cấp cứu xoa bóp tim phía ngoài lồng ngực hoặc được hô háp nhân tạo bởi một người đá được huấn luyện Sau khi hô hấp nhân fạo nạn nhân phải được chăm sóc chu đáo Nếu nạn nhân bị co giật, nói lỏng tất cả quần áo và làm nhẹ nhàng đề phòng chắn thương Khi ngừng co giật, đặt nạn nhân ở vị trí đễ thở Di chuyển nạn nhân tới nơi an toàn Đặt nạn nhân ở tư thị Rửa nước sạch liên tục nếu hóa chất vào mắt
H6 Hap nhân tạo
Phẳn lớn những tổn thương do hóa chất thường là bỏng hóa chất ở da hoặc mắt Nếu da bị thương phải rửa bằng nước sạch ít nhất 10 phút (trừ khi có chỉ dẫn cụ thể khác), đồng thời cởi bỏ quần áo đã bị đính hóa chắt, tránh tự gây nhiễm Nếu mắt bị tổn thương thì hoặc dội nước sạch vào mắt dé tạo ra dòng nước chảy, hoặc bảo nạn nhân nhúng mắt vào một bát nước lạnh, sau đó chớp mắt (trừ khi có chỉ dẫn cụ thể khác) Cả hai mí mắt đều được xối rửa
Trang 40
Nếu mắt nhắm lại vì đau thì cố gắng mở mí mắt một cách nhẹ nhàng để bảo đảm nó được rửa hoàn toàn Sau khi rửa, băng mắt nhẹ nhàng bằng vật liệu sạch, mịn hoặc bằng băng vô trùng
Trong tắt cả các trường hợp đa bị bỏng nặng: không được đắp bắt cứ thứ sì lên bề mặt vết thương, không rửa bằng cồn, không bôi thuốc mỡ hoặc bồi chất béo Không làm vỡ các nốt phỏng rộp Không cắt bỏ da bị rộp, không đụng chạm vào vùng bị thưng Nếu có sẵn băng vô trùng thì băng vùng bị tổn thưng một cách nhẹ nhàng
Phải cởi ngay quần áo đã bị nhiễm độc và gột rửa vùng bị nhiễm độc nhiều bằng nước (rừ khi có chỉ dẫn cụ thể khác trong tài liệu an toàn hóa chất) Gỉ nhớ: 'Nên tiến hành cẩn thận việc hô hấp nhân tạo và rửa sạch hóa chất ở da và mắt tránh để tốn thương nặng hơn
Khi một người lao động vô tình nuốt phải chất độc, việc sơ cứu sẽ phụ thuộc vào đặc tính của chất đó Nêu người bị nạn còn tỉnh thì có gắng làm người đó nôn ra (trừ việc nuốt phải một số hóa chất mà trong chỉ dẫn an tồn là cắm ép nơn như các sản phẩm của xăng dầu hoặc dung môi hữu co) Nhãn trên vật chứa hoặc bản dữ liệu an toàn hóa chất có thể cung cấp các hướng
dẫn cân thị
Việc nhiễm độc một số hóa chất, chẳng hạn hợp chất chứa dinơitro, có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể Với những trường họp như vậy, thì điều quan trọng là đặt nạn nhân nằm trong nhà và tuyệt đổi thư giãn, không cần nới lỏng hoặc thay quần áo Mặt và cơ thể nên được lau và chườm nước lạnh thường xuyên, có thể quạt mát nếu thấy cần Nếu còn tỉnh táo, có thể uống được thì cho uống càng nhiều nước sạch càng tốt để hạn chế sự mất nước
Khi nạn nhân ở trạng thái lơ mơ hoặc bất tỉnh phải đưa nạn nhân càng nhanh càng tốt tới nơi chăm sóc y tế hoặc bệnh viện và phải sẵn sàng làm hô hắp nhân tạo bằng mồm khi cần thiết Thậm chí nêu người lao động biểu lộ hoàn toàn bình thường, cũng phải nhanh chóng tiến hành các trợ giúp y tế
3.2.4.2 Kỹ hiệu chỉ dẫn an toàn (Etphrases)
S-phrases (viết tắt của Safety Phrases) được quy định tại phụ lục Annex
IV trong chị thị Directive 67/548/EEC của EU: Chỉ dẫn an toàn đối với các hỗ
———ỀỄỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄễ