Để tạo dựng nên được sự đồng lòng, thống nhất chung như vậy, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng được một bộ quy tắcứng xử chung hay là những quy chế quy định cụ thể về văn hoá doanh nghiệp.Ng
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Thùy Linh
LUẬN VAN THAC SĨ QUAN TRI VĂN PHONG
Ha Nội - 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Thùy Linh
Chuyén nganh: Quan tri van phong
Định hướng: Ung dụng
Mã số: 8340406 I
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Nguyễn Hồng Duy
XÁC NHAN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SUA THEO QUYÉT NGHỊ
CUA HOI DONG CHAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Giáo viên hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học
PGS.TS Vũ Thị Phụng TS Nguyễn Hồng Duy
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Đây là công trình nghiên cứu khoa học được thực hiện bởi riêng tôi.
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị
nào, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện
và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Họ và tên
Nguyễn Thùy Linh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Nguyễn Hồng Duy - người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, động viên
và tạo mọi điều kiện tốt nhất dé tôi hoàn thành luận văn này
Bên cạnh đó, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán
bộ, giảng viên Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Khoa học Xã
hội và Nhân Văn, Đại Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức quý
báu nhất và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của banlãnh đạo cũng như các nhân viên tại Công ty Cô phần Đầu tư và Phát triển Hạtầng PPC An Thịnh Việt Nam đã tạo điều kiện và cung cấp những thông tin,
dữ liệu xác thực nhất về đơn vị đề tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các bạn cùng lớp, những người đã chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm và ý kiến quan trọng
dé tôi hoàn thành tốt bài luận văn của mình Những cuộc thảo luận và phản
hồi của các bạn đã là nguồn động viên và khích lệ đối với tôi trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình của mình Gia đình là
nguồn động viên tinh thần quý báu, giúp tôi vượt qua những khó khăn và tập trung vào mục tiêu của mình.
Do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên còn có những thiếu
sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ bảo của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 2024
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
1808 00 0053564 ÔÔÔ 1
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT 22s ssssessessessessessessese 4
DANH MỤC HÌNH, BIEU ĐỎ - 2 2s sssssesseeseeseessessese 5
MỞ DAU wasssssssssssssssssssssssscessssssesssssssessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssesssessssssseeess 6
1 Lý do lựa chọn đề tai ceececcecceccescescessessessessessessecsesssssssssessessessesseeseeseeseees 6
2 Mục tiêu của đề tài - - St EE 1E 111111111111 1111.11 111111111 8
3 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - G1111 1 vn ng ng net 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 2+2 ++£++£x+zxerxerxezed 8
5 Lịch sử nghién CUu 0 ceeceescessecesecesceesseceseeeseeessecseeeeeeseeeseeeseeeseeenaees 9
7 Phương pháp nghién CUWU cceceeeeesseesseceseceeeeeeeeceseceeeeeeeseeeseeeeeneees 11
8 Các nguôn tài liệu tham khảo 2- ©5522 £2S£+££+££££E+£xerxerxerreee 12
9, Bố cục luận VAN - 5 St +EEEESESEEEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkeree 12
Chương 1 KHÁI QUAT VE VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ
SO TAY VAN HÓA DOANH NGHIỆP -2- 5-5 se seessessese 131.1 Tổng quan về văn hóa doanh nghiỆp 2 2 2 2 s2 +2 13
1.1.1 Khái niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiỆp - ‹ -‹ 13
1.1.2 Tam quan trọng của văn hóa doanh HghỆND cĂ cà sksseeees 151.1.3 Những biểu hiện của văn hoá doanh HghỆP -c«ccS+cssesxee 17
1.2 Tổng quan về số tay văn hóa doanh nghiỆp -¿- 2 5¿©2s=s+ 23
1.2.1 Khái niệm VỀ SỐ f4 - ¿5c St E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkerkek 231.2.2 Khái niệm về sổ tay văn hóa doanh nghiệp - 2-2-2 5+: 241.2.3 Vai trò của sổ tay văn hóa trong doanh nghiệp - 261.2.4 Quy trình xây dựng cuốn số tay văn hóa doanh nghiệp - 29
Trang 61.3 Trách nhiệm của bộ phận văn phòng trong xây dựng số tay Văn hóa
B018) Ẻe ' 32
Tiểu kết CNUONG Ï 22-5 5< S8 Se Sẻ St SEESEESEkeEEEEEEEEketkererrsrksreererrerrsree 33
Chương 2: KHAO SÁT VA HƯỚNG DAN XÂY DUNG SO TAY
VĂN HOA DOANH NGHIỆP TẠI CONG TY PPC AN THỊNH 34
2.1 Giới thiệu về Công ty PPC An Thịnh - 2 252+cs+zs+zxerxerxersee 34
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỂH -+- + 2 s+ce+eeceersrezrereered 34
2.1.2 Linh vurc hodt AON an ng ốốốốốốốẦs 35
2.1.3 CO CAU 16 CRUC ceescecsesssessesssessesssessssssecsusssessusssecsusssessusssecssssecstsesessees 372.2 Khao sat thuc té va hướng dan thực hiện quy trình xây dựng số tay
văn hoá tại công ty PPC An Thịnh - - -ó- 5 5< + **v+vEEseeseesrerreesree 39
2.2.1 Nhận thức của lãnh đạo về sự can thiết xây dựng sé tay văn hóa
doanh nghiệp tại Công ty PCC An ThhịHh c Scxsx+kEssikrssseeessseree 39
2.2.2 Xác định mục tiêu, trách nhiệm dé xây dựng số tay Văn hóa JP1/7,1.8/14/012/ 8000000088588 4]
2.2.3 Đánh giá thực trạng Văn hóa Doanh nghiệp của tổ chức 43
2.2.4 Lựa chọn các giá trị Văn hóa Doanh nghiệp dé dua vào số tay
/7/8/7.889/2.,.1,8/14/112000000nn8nn8nẺ88n 56
2.2.5 Dự thảo và lấy ý KieN eececcescesessessessessessessesssssessessessessessessessessesessee 57
2.2.6 Ban hành và tổ chức hướng din thực Niéneiscececceccecssescssceseeseeseeseeee 60Tiểu kết CHWONG 2 -e- 5< << Sẻ S+eEESEESEESEEEEEEEEEEkSEEEEkEkerketrrrrrerrerrvee 61Chương 3 DỰ THẢO VA HƯỚNG DAN SỬ DỤNG SỐ TAY
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CUA CÔNG TY PPC AN THỊNH 623.1 Dự thảo cau trúC SỐ tay 2-5252 SE 2E EEEEEEEEEE11211211211211 2111111 62
3.3.1 Cấu trúc nội dUIig + 5c sSt Ek+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrrrerrred 62
3.2 Hướng dẫn sử dụng số tay văn hóa doanh nghiệp tại công ty PPC
Trang 73.2.1 Xác định trách nhiệm pho biến hướng dẫn . -s- e+cecs¿ 663.2.2 Phổ biến, hướng dân thực hiện c5 cteckeEkctererererrereerkd 67
3.2.3 Kiểm tra, đánh giá - 5-5: SE+ESEkEEE E111 re 68 lui nsa ố.Ẽ 69
Tiểu kết CHWONG 3 voessessesssssesssssssssessessessessessssssssssssessssscssessssasssessessssssssssssessesees 704810.0077 4 2 71TÀI LIEU THAM KHHẢO - 5-2 5° ©s©ssss£ssessesseesserseessessee 72
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
STT | Các từ viết tắt Giải nghĩa
Trang 9DANH MỤC HÌNH, BIEU DO
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng
mạnh mẽ, tạo nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức cho các doanh nghiệp.
Trong số nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đổi mới, cạnh tranh, thu hút
nhân viên và khách hàng của doanh nghiệp thì văn hóa doanh nghiệp chính là
một yếu tố quan trọng quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy tắc, tập quán quen thuộc ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối
tình cam, cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp.
Văn hoá được hình thành qua quá trình hoạt động của doanh nghiệp,
tạo nên các giá trị hữu hình và vô hình như niềm tin của nhân viên, hiệu suất
làm việc và kết quả hoạt động Văn hóa doanh nghiệp xuất phát từ chính vaitrò của doanh nghiệp trong đời song xã hội, được thé hiện thông qua các hoạtđộng kinh doanh, sản xuất Xây dựng văn hoá doanh nghiệp là xây dựng nề
nếp làm việc khoa học, những nguyên tắc trong cách ứng xử mà các thành
viên trong tập thé phải tuân theo Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũngnhư các thành viên khác trong tập thể phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động
chung của doanh nghiệp mình Để tạo dựng nên được sự đồng lòng, thống
nhất chung như vậy, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng được một bộ quy tắcứng xử chung hay là những quy chế quy định cụ thể về văn hoá doanh nghiệp.Ngoài những bảng nội quy, quy chế, quy định khô khan, các doanh nghiệp
hiện nay đã có thêm nhiều cách truyền tải các giá trị văn hoá đến toàn thể nhân viên, một trong số đó là cuốn số tay văn hoá doanh nghiệp.
Số tay văn hóa doanh nghiệp không chỉ là một loại văn bản tĩnh mà còn
là một công cụ động lực quan trọng, giúp tạo nên một môi trường làm việc
Trang 11tích cực và đồng thuận Số tay VHDN giúp tăng cường nhận thức về văn hóadoanh nghiệp, là cầu nối giữa giá trị, mục tiêu và hành vi mong muốn Điềunày giúp mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu rõ hơn về bản chất của tô
chức, đồng thời cũng tạo ra sự kết nối, sự đồng thuận trong quyết định và
hành động Ngoài ra, số tay này cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhtuyển dụng và giữ chân nhân sự Nhân viên mới có thé nhanh chóng tích hop
và phát triển trong môi trường làm việc đã được định hình rõ ràng từ giai đoạn tuyên dụng Đồng thời, đây cũng là công cụ hữu ich dé tạo nên tinh thần
đoàn kết và tăng cường hiệu suất làm việc Nếu doanh nghiệp có số tayVHDN sẽ đảm bảo tính liên tục của văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh thay
đổi nhanh chóng và làm cơ sở dé điều chỉnh và phát triển theo hướng tích cực Điều này trở thành một yếu tố quan trọng để duy trì và nâng cao hình ảnh
thương hiệu, đồng thời đối mặt với thách thức quản lý nhân sự trong một môitrường kinh doanh đầy sự cạnh tranh Chính vì vậy, việc xây dựng số tay
VHDN là một nhiệm vu quản ly văn hóa doanh, và cũng là một chiến lược quan trọng giúp bảo vệ văn hóa doanh nghiệp của tất cả các công ty.
Công ty dau tư và phát triển hạ tang PPC An Thịnh (gọi tắt là Công ty
An Thịnh) đã hoạt động được gần 30 năm trong lĩnh vực bất động sản.
Trước những thay đổi của nền kinh tế, ban lãnh đạo công ty đã nhận thức
được tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải songhành cùng sự phát triển chung của công ty trong bối cảnh nền kinh tế có
nhiều sự cạnh tranh như hiện nay Dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty,
bộ phận văn phòng — là bộ phận trực tiếp chịu trách nhiệm trong việc xây
dựng và phát huy văn hóa doanh nghiệp, đã lên kế hoạch, tổng hợp và thammưu cho ban lãnh đạo những đề xuất như: Xây dựng quy định, quy chế,
khâu hiệu, triết lý kinh doanh, logo thương hiệu, trang web, bài trí văn phòng, đồng phục của nhân viên, Tuy nhiên, những hành động trên chỉ tác
động được một phần nhỏ, để truyền tải được nhận thức về văn hóa doanh
Trang 12nghiệp và khơi dậy ý thức tự giác chấp hành nội quy doanh nghiệp tới toàn
thé cán bộ, nhân viên trong công ty van cần có những biện pháp cụ thé, sát
với thực trạng của công ty hơn Xuất phát từ những lý do trên, với mong
muốn được vận dụng những kiến thức đã được học trong ngành Quan tri văn
phòng vào trong công việc, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng sổ tay văn hoá
doanh nghiệp cua Công ty PPC An Thịnh” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản tri văn phòng.
2 Mục tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu thứ nhất là khảo sát và hướng dẫn quy trình xây dựng Số tay
văn hóa tại công ty PPC An Thịnh
Mục tiêu thứ hai là đề xuất và hướng dẫn sử dụng dự thảo Số tay văn
hoá doanh nghiệp của công ty PPC An Thịnh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày, khái quát hóa những vấn đề lý luận liên quan đến văn hoá
doanh nghiệp và xây dựng số tay văn hóa doanh nghiệp
- Tìm hiểu thực trạng xây dựng số tay văn hoá doanh nghiệp tại công ty PPC An Thịnh, đánh giá những ưu điểm và hạn chế, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại.
- Hướng dẫn cách thực hiện các bước trong quy trình xây dựng Số
tay văn hóa tại công ty PPC An Thịnh
- Đề xuất dự thảo Số tay văn hóa doanh nghiệp cho Công ty An Thịnh và hướng dẫn sử dụng số tay vào trong thực tiễn tại công ty.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là biện pháp xây dựng và áp
dụng số tay văn hóa tại một doanh nghiệp cụ thê
Trang 134.2 Pham vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: Phạm vi trụ sở công ty PPC An Thịnh tại
- Pham vi nội dung nghiên cứu:
+ Quan điểm, chủ trương của doanh nghiệp trong xây dựng VHDN và
5.1 Một vài công trình nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp trong nước
Qua việc khảo sát các tư liệu tại Thư viện Quốc gia, tư liệu Khoa Lưu
trữ học và Quan tri văn phòng/Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân van,
tôi nhận thấy văn hoá doanh nghiệp là một vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm va đề cập nhiều trên các tạp chí, dé tài luận văn,
Ở các dé tài nghiên cứu trước, các tác giả đã đề cập đến một vài hướng
nghiên cứu sau:
- GS.TS Bùi Xuân Phong với các ấn phẩm đã công bố trên tạp chí như
“ Duy trì va phát triển văn hoá doanh nghiệp nhằm phát trién bền vững và hội
nhập quốc tế VNPT”(03/2010); “Bàn về quy trình xây dựng văn hoá doanh
nghiệp” (2010) Tác giả chủ yếu đưa ra những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp cụ thé là VNPT, đưa ra những giải pháp mang tính ngắn hạn và dài hạn phù hợp với doanh nghiệp mà mình nghiên cứu [11, trl 1].
Trang 14- TS Đỗ Thị Phi Hoài, “Văn hoá doanh nghiệp” (2009) - NXB Tài chính,
đã đề cập đến khía cạnh văn hoá doanh nghiệp bao gồm khái niệm, các dạng vănhoá, tác động của văn hoá doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh [7]
- Trong luận án tiến sĩ của tác giả Phan Hoài Nam, nghiên cứu “Văn hoá doanh nghiệp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế”, tác giả khai thác văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh hộinhập quốc tế, thực trạng văn hoá khi công ty bước vào giai đoạn tái cơ cấu
- Trong luận văn thạc sĩ “ Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho công ty
cô phần được y tế Quảng Nam” của tác giả Võ Thị Thạch, tác giả đánh giáthực trạng văn hoá doanh nghiệp thông qua các yếu tô như trang phục, nghỉ
lễ, truyền thông nội bộ.
5.2 Một vài nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp của nwHớc ngoài
- Tác giả Edgar H.Schein (2012) với tác phẩm “Văn hoá doanh nghiệp
và sự lãnh đạo” - NXB Thời đại đã nghiên cứu những đặc điểm của từng loại hình văn hoá tô chức Nêu ra vai trò của người lãnh đạo trong việc xây dựng
và phát huy văn hoá riêng của tô chức [23].
- Tác giả Daniel Coy với cuốn sách nổi tiếng, “ Quy tắc văn hoá: Bí
mật của các tổ chức thành công” đã đưa ra kết luận của mình sau quá trình nghiên cứu rằng các tổ chức nổi bật không thông minh hơn mà họ chỉ làm
việc cùng nhau theo cách thông minh hơn.
Trên đây là vài nghiên cứu aết bật do tác giả sưu tam được, có thé thay cho đến thời điểm hiện tại có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài
nước về văn hoá đoanh nghiệp ở mọi khía cạnh Tuy nhiên, hiện tại, chưa có
công trình nào nghiên cứu về các biện pháp xây dựng số tay văn hóa doanh nghiệp Hơn nữa, tại Công ty An Thịnh, việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử mang đậm bản sắc văn hoá riêng của công ty là chưa từng được nghiên cứu cụ thé Vì vậy, nghiên cứu thực trạng văn hoá của doanh nghiệp và các biện pháp
đê tạo nên tảng xây dựng cuôn sô tay nhân viên sẽ không bị trùng lặp với các
10
Trang 15đề tài nghiên cứu trước đây Đề tài này cũng là đóng góp mới cho doanh
nghiệp nơi tác giả đang làm việc.
6 Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ vai trò, sự cần thiết và quy trình, phương
pháp xây dựng, triển khai và duy trì Số tay văn hóa trong doanh nghiệp:
Đối với góc độ thực tiễn, luận văn đem lại giá trị thực tế và hướng dẫn
cho doanh nghiệp trong việc xây dựng và duy trì một văn hóa doanh nghiệp
tích cực và bền vững.
7 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin theo cách gián
tiếp Phân tích các tài liệu có sẵn của công ty để làm rõ lịch sử, bản chất văn hóa của công ty, kế thừa những nội dung sẵn có để kết quả nghiên cứu phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của công ty.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi
e Cách thức trién khai: Thiết kế bảng hỏi, câu hỏi khảo sát về tổng quan văn hoá doanh nghiệp, thực tiễn quá trình xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp, đánh giá mức độ hài lòng của cán bộ, nhân viên về môi trường làm việc, mối quan hệ trong công ty, các chính sách của công ty,
e Doi tượng khảo sát: Khao sát 150 cán bộ, nhân viên Công ty An Thịnh
thuộc các phòng, ban tại trụ sở Hà Nội.
- Phương pháp phỏng vấn sâu:
Đối tượng phỏng vấn: Phỏng vấn lãnh đạo Công ty PPC An Thịnh Số
lượng phỏng vấn : | người.
- Phương pháp quan sát - tham dự: Quan sát hoạt động diễn ra hàng ngày
liên quan đến văn hóa doanh nghiệp tại Công ty An Thịnh như: Tác phong
thái độ làm việc của nhân viên; môi trường làm việc; các cuộc họp, sự kiện
được tô chức thé nao Từ đó đưa ra đánh giá về thực trạng văn hóa doanh
nghiệp tại công ty.
11
Trang 168 Các nguồn tài liệu tham khảo
Đề nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng tài liệu từ các nguồn chính sau:
- Số tay văn hoá của các doanh nghiệp, các bộ nhận diện thương hiệu
- Các giáo trình, bài giảng liên quan đến văn hóa doanh nghiệp, tô chức bộ
máy văn phòng, quản tri văn phòng.
- Các công trình nghiên cứu như luận văn, khóa luận tốt nghiệp liên quanđến đề tài văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp
- Các bài báo, bài giảng liên quan đến truyền thông nội bộ, xây dựng văn
hoá cho tổ chức
9 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn dự kiến có 3 chương sau:
Chương 1: Khái quát về văn hóa doanh nghiệp và số tay văn hoá doanh
nghiệp
Chương 2: Khảo sát và hướng dẫn quy trình xây dựng số tay văn hóa
doanh nghiệp tại công ty PPC An Thịnh
Chương 3: Dự thảo và hướng dẫn sử dụng số tay văn hoá doanh nghiệp
của công ty PPC An Thịnh
12
Trang 17Chương 1 KHÁI QUAT VE VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VA SO TAY
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp
1.1.1 Khát niệm văn hóa và văn hóa doanh nghiệp
Khái niệm đầu tiên về văn hoá được chấp nhận rộng rãi trên thế giới là
định nghĩa do nhà nhân chung hoc Edward Taylor đưa ra: “Van hoá là một
tong thể phức tap bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, dao duc,
luật lệ, phong tục và toàn bộ những kỹ năng, thoi quen mà con người đạt
được với tu cách là thành viên cua một xã hộ?” [5,tr.13] Con trong cuốn Đại
từ dién tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam do Bộ Giáodục và Dao tạo xuất bản năm 1998, văn hóa là những giá trị vật chat, tinh thần
do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
Bên cạnh đó, văn hóa còn được hiểu là một hệ thong những giá tri docon người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối
quan hệ với môi trường tự nhiên và xã hội cua mình [1,tr.39].
Văn hoá phản ánh và thé hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặtcủa cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá
khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thâm mỹ và lối sống và dựa
trên đó từng dân tộc khăng định bản sắc riêng của mình
Tác giả Goelzer (2003) cho rằng: “Văn hóa dé cập đến một hệ thong giá tri, tap tục, kiến thức, thái độ, niềm tin, và các yếu tô xã hội và lịch sử
khác mà một nhóm người hoặc một xã hội nao đó chia sẻ va theo đuổi”
[19,tr.98-109] Thêm vào đó, văn hóa thé hiện các giá trị và niềm tin mà những người trong nhóm hoặc xã hội đó coi trọng Nó cũng liên quan đến ngôn ngữ và cách mọi người trong xã hội đó truyền đạt thông tin và tương tác
với nhau Ngôn ngữ có thé phan ánh các khía cạnh văn hóa như quyền lực và
xã hội Các tập tục và hành vi xã hội thường được thiết lập dựa trên giá tri và
13
Trang 18niềm tin của một văn hóa.Văn hóa có thé biến đổi từ một xã hội hoặc nhóm
người đến xã hội hoặc nhóm khác, và nó có thê thay đổi theo thời gian Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến cách con người tư duy, hành động, và tương tác với môi trường xã hội và tự nhiên [13].
Tóm lại, “ Van hóa là một khái niệm rộng lớn, bao gom tat cả các mẫu
tục, lễ nghỉ, tập tục, giá tri, f tưởng, kiến thức, và sự sáng tạo của con ngườitrong mot cộng dong xã hội nhất định[14, tr.35]
Văn hóa doanh nghiệp (corporate culture) là một khái niệm mô tả tập
hợp các giá trị, thái độ, niềm tin, quy tắc và hành vi mà một tô chức kinh
doanh hay công ty xây dựng và thúc đây trong bất kỳ hoạt động nào liên quanđến công việc và môi trường làm việc của họ Văn hóa doanh nghiệp chịu anh
hưởng lớn từ sự lãnh đạo, lịch sử, mục tiêu va giá trị cốt lõi của t6 chức [17, tr.49] Bên cạnh đó, VHDN còn được xem là toàn bộ những quy tắc và thủ
pháp giải quyết van đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân
viên của doanh nghiệp [8,
tr.35]-Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa và niềm tin được chia sẻ
bên trong doanh nghiệp và nó có tác động mạnh mẽ tới phương thức hành
động của các cá nhân trong tổ chức [20, tr.16] Ngoài ra| văn hóa doanh |
Inghiệp Jlà các nếp nghĩ, các quan điểm chung liên quan đến các giá trị, chuẩn
mực của các nhân viên trong cùng một doanh nghiệp Điều này có thé giải
thích bởi mỗi doanh nghiệp khác nhau về quy mô, ngành kinh doanh loại hình
tô chức , khiến cho mỗi doanh nghiên có cách nhìn nhận van dé, cách hànhđộng và đối xử khác nhau [20, tr.783-789]
Theo Kotter & Heskett (2016), văn hóa doanh nghiệp thể hiện tổng hợpnhững giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau điển hình trong tổ chức, vàchúng có xu hướng tự lưu truyền trong thời gian dài Văn hóa doanh nghiệp
là những niềm tin, thái độ và giá trị ton tại phổ biến và ồn định trong tổ chức
[21 tr.98].
14
Trang 19Từ các định nghĩa trên, trong luận văn này, khái niệm văn hóa doanh
nghiệp được hiéu như sau: Van hóa doanh nghiệp là một hệ thong giá trị, thái
độ, niềm tin, quy tắc, và hành vi mà to chức kinh doanh xây dựng và thúc day trong môi trường làm việc của họ Nó tạo ra nền tảng cho cách nhân viên tương tác, làm việc, và phản ánh giá tri cốt lõi của công ty.
1.1.2 Tam quan trọng của văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng cần thiết, quyết định đến
sự thành công và sự bền vững của một tô chức Vai trò của văn hóa doanh nghiệp được thé hiện ở những khía cạnh sau:
Một là, văn hóa doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc
tạo nên sức mạnh tập thê trong tô chức Văn hóa doanh nghiệp xác định giá trị
và mục tiêu chung, giúp tất cả nhân viên có một hướng đi chung Điều nàygiúp tạo ra sự đồng lòng trong việc đạt được mục tiêu tô chức Bên cạnh đó,
văn hóa doanh nghiệp khuyến khích sự gan kết giữa các thành viên và tạo ra môi trường mà mọi người cảm thấy họ là một phan quan trong của tô chức và
hỗ trợ lẫn nhau Văn hóa doanh nghiệp tạo động lực, khuyến khích sự cam kết
của nhân viên đối với những mục tiêu chung, giúp họ làm việc với đầy đủ
nhiệt huyết và sự tận tụy Hơn nữa, công ty có văn hóa doanh nghiệp tốt sẽtạo ra một tinh thần làm việc chung và lòng tự hào trong việc làm việc cho tôchức Nhân viên cảm thấy họ đang đóng góp vào một sứ mệnh lớn hơn và làmột phần của một gia đình công ty Cùng với đó, văn hóa doanh nghiệp thúc
đây việc học hỏi và phát triển bằng cách khuyến khích sự chia sẻ kiến thức va
kinh nghiệm giữa các thành viên trong tổ chức giúp nâng cao kiến thức và kỹ
năng của cả tập thê [15, tr.45-57].
Hai là, văn hóa góp phần xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, nâng cao lợithế cạnh tranh cho doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp thể hiện giá trị cốt
lõi, mục tiêu và lý tưởng của tổ chức Một văn hóa doanh nghiệp tích cực và
15
Trang 20đạo đức giúp xác định sự độc đáo và giá trị đặc biệt của doanh nghiệp, thu hút
sự quan tâm từ khách hàng và đối tác Do đó, văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng niềm tin và uy tín của doanh nghiệp Một
tổ chức có nền văn hoá mạnh mẽ và đáp ứng đầy đủ các quy định pháp lý tạo
ra một hình ảnh chuyên nghiệp và tin cậy trong mắt khách hàng, đối tác và
cộng đồng Từ việc xây dựng một hình ảnh uy tín, văn hóa doanh nghiệp cũng
góp phan tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có văn hóa vững mạnh, độc đáo có thể giúp cho doanh nghiệp nổi bật giữa các đối thủ bằng cách tạo ra giá tri đặc biệt cho khách hàng và thúc đây phát triển bền vững Cách làm việc, quan hệ với khách hàng và đối xử với nhân viên dựa
trên giá trị và đạo đức có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững
Ba là, văn hóa doanh nghiệp vững mạnh tạo nên một môi trường làm
việc tích cực cho nhân viên Môi trường làm việc tích cực thường thúc day sự
sáng tạo và khám phá giải pháp mới, nâng cao năng suất làm việc Nhân viêncảm thay họ được động viên dé đóng góp ý kiến, tham gia vào quyết định vàthúc day sự phát triển và cải tiến Một văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, tích
cực thường khuyến khích giao tiếp cởi mở giữa các thành viên trong tô chức.
Điều này giúp xây dựng một môi trường trong đó nhân viên cảm thấy tự dothé hiện ý kiến, giao tiếp cởi mở, từ đó giúp giải quyết các vấn đề nhanh
chóng và hiệu quả.
Ngoài ra, doanh nghiệp có văn hóa tốt thường đầu tư vào phát triển cá
nhân của nhân viên, tạo điều kiện cho họ tham gia các khóa đào tạo, học hỏi
và phát triển kỹ năng mới Nhân viên cảm thấy họ nhận được đầu tư và quantâm đến sự phát triển cá nhân, điều này thúc day họ làm việc với tinh thần tíchcực hơn Thêm vào đó, doanh nghiệp có văn hóa tốt cũng khuyến khích đoànkết đội nhóm bang cách tao các hoạt động xây dựng đội hình và thúc day suhop tác giữa các bộ phận Một môi trường đoàn kết đội nhóm tạo cơ hội cho
16
Trang 21nhân viên làm việc cùng nhau dé đối phó với thách thức và đạt được mục tiêu chung Vì thế, văn hóa doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo nên môi trường làm việc tích cực Là nền tảng cho sự phát triển, sáng tao, và giao tiếp cởi mở trong tổ chức.
Bồn là, một doanh nghiệp với nền văn hóa tốt không chỉ có khả năng
thu hút nhân tài từ trong ngành mà còn có khả năng duy trì và giữ chân nhân
viên gắn bó với doanh nghiệp trong thời gian dài Trong môi trường làm việc
có văn hóa tốt, nhân viên có cơ hội phát triển bản thân một cách liên tục Họ luôn tìm kiếm một nơi làm việc giúp họ nắm vững kiến thức và kỹ năng mới, khám phá tiềm năng cá nhân và chủ động trong việc đóng góp vào sự phát triển của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích nhân viên tự tin và sáng tạo, vì họ cảm thấy môi trường
làm việc đang hỗ trợ họ trong việc thực hiện mục tiêu cá nhân Môi trường
làm việc tốt thường có sự tương tác tích cực giữa nhân viên và lãnh đạo Điều nay tao ra một cộng đồng làm việc nơi mọi người cảm thay ho được lang
nghe, đánh giá va động viên Nhân viên trong môi trường nay không chỉ làm
việc dé kiếm sống ma còn dé thé hiện sự đam mê va sáng tạo Họ biết rằng
công việc của họ mang lại giá trị cho doanh nghiệp và xã hội, điều này thúc đây họ làm việc hết mình Chính điều này thúc day họ ở lại và đóng góp hon
cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
1.1.3 Những biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp không chỉ được tạo ra bởi những người sáng lập
và nhân viên của công ty mà còn bị ảnh hưởng bởi văn hóa dân tộc, nền kinh
tế chính trị hay chính quy mô, cách hoạt động của công ty Văn hóa của mộtcông ty thường được phan ánh qua những biểu hiện bề ngoài như những quy
định, nội quy, trang phục, cách bài trí cảnh quan làm việc hay những biểu hiện vô hình như các hoạt động thường ngày, các hoạt động tập thể, các mối quan hệ trong công ty, v.v
17
Trang 22- Những biểu hiện hữu hình+ Kiến trúc, cảnh quan tại trụ sở làm việc
Kiến trúc, cảnh quan tại trụ sở làm việc là nhân t6 quan trọng góp phan tạo nên văn hóa doanh nghiệp Trụ sở làm việc sẽ luôn là an tuong dau tién của nhân viên, đối tac, khách hàng đối với từng doanh nghiệp Được coi là bộ
mặt của doanh nghiệp, cho nên kiến trúc cảnh quan luôn được các chủ doanh
nghiệp quan tâm, xây dựng Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ thể hiện sức mạnh, tiềm lực và sự chuyên nghiệp của bất kỳ doanh nghiệp nào Từ cách thé hiện hình khối kiến trúc, quy mô về không gian, phong cách thiết kế các phòng làm việc, bồ trí nội thất trong phòng, màu sắc chủ dao, Tat cả những
sự thé hiện đó đều có thé làm nên đặc trưng cho doanh nghiệp
+ Đồng phục nhân viên Đồng phục nhân viên tạo ra sự nhận diện dễ dàng cho doanh nghiệp.
Nhân viên được nhận dạng dựa trên trang phục của họ, thể hiện họ là mộtphan của tổ chức Đồng phục thúc đây lòng tự hào và nhận thức về thương
hiệu trong lòng nhân viên Khi họ mặc đồng phục của doanh nghiệp, họ thể
hiện sự cam kết và đồng tình với tổ chức Điều này tạo nên tinh thần đồng đội
và sự tập trung vào mục tiêu chung của tô chức.
Bên cạnh đó, đồng phục được thiết kế để phản ánh giá trị và văn hóacủa công ty Ví dụ: màu sắc, logo, hoặc thiết kế trên đồng phục thé hiệnnhững giá trị cốt lõi của tổ chức Điều này giúp nhân viên và người ngoài
thay được cam kết của doanh nghiệp đối với các giá trị đó Hơn nữa, nhân
viên mặc đồng phục sẽ cảm thấy họ là một phần của một tổ chức, và điềunày có thé tạo ra một tinh thần đoàn kết và sự tự hào Nói cách khác, đồngphục cũng có thé tạo ra một tinh thần đồng đội trong tổ chức Mọi ngườimặc cùng loại đồng phục có thể tạo nên cảm giác sự đoàn kết và tập trung
vào mục tiêu chung.
18
Trang 23+ Logo khẩu hiệu của công ty
Logo và khâu hiệu của công ty đóng một vai trò quan trọng trongviệc cấu thành văn hóa doanh nghiệp Logo là biéu tuong dai dién cua
doanh nghiệp, giúp nhận diện thương hiệu dé dang Mọi người có thé nhìn
vào logo và có thể nhận biết doanh nghiệp một cách nhanh chóng Điềunày tạo ra sự đồng nhất trong hình ảnh công ty và góp phần tạo nên văn
hóa doanh nghiệp [6].
Logo của doanh nghiệp được thiết kế để phản ánh giá trị của công ty.
Mau sắc, hình ảnh, và thiết kế của logo thé hiện những giá tri cốt lõi và triết
lý của tô chức Đây là một biểu tượng của sự đoàn kết, sáng tạo, hoặc sự phục
vu cộng đồng Ngoài ra, nó còn tạo ra sự nhận thức về thương hiệu của công
ty Nhân viên và đối tác khi nhìn thấy logo có thé cảm thấy họ đang làm việc
cho một doanh nghiệp có uy tín và danh tiếng Điều này tạo ra sự tự hào trongcông việc của họ và định hình văn hóa công ty Một logo tinh tế và ti mi thé
hiện rằng doanh nghiệp coi trọng các chi tiết và đặt ra một tiêu chuẩn cao cho chất lượng.
Bên cạnh đó, khẩu hiệu là câu châm ngôn hoặc khẩu lệnh của công ty.
Nó giúp truyền đạt một thông điệp chính về doanh nghiệp Câu khẩu hiệu thể hiện mục tiêu va giá tri cốt lõi của doanh nghiệp, góp phần tạo nên văn hóa
doanh nghiệp.
+Những ấn phẩm tăng độ nhận diện thương hiệu Những ấn phẩm tăng độ nhận diện thương hiệu, chang hạn như biểu trưng, hồ sơ doanh nghiệp, và tài liệu tiếp thị, đóng một vai trò quan trọng
trong việc cấu thành văn hóa doanh nghiệp
Biểu trưng và biểu trưng thương hiệu là các hình ảnh, biểu đồ, hoặc
biểu tượng đại diện cho doanh nghiệp Chúng tạo ra điểm nhấn thương hiệu
va làm cho công ty nổi bật trong tâm trí của khách hàng và nhân viên, hình
thành một phong cách và cái nhìn độc đáo cho thương hiệu Ví dụ, biểu trưng
19
Trang 24Apple, với logo quả táo cắn dở độc đáo va dễ nhận diện, đã trở thành biểutượng của sự sáng tạo và thiết kế Ngoài ra, biểu trưng và biểu trưng thương
hiệu tạo ra sự đồng nhất trong hình ảnh của công ty Tất cả các ấn phẩm và tài
liệu của doanh nghiệp sử dụng cùng một biểu trưng để tạo sự nhận diện thương hiệu dễ dàng.
Hồ sơ doanh nghiệp bao gồm các thông tin về lịch sử, giá trị, và triết lýcốt lõi của doanh nghiệp Nó giúp tạo cơ hội để công ty phản ánh giá trị và
mục tiêu của mình Điều này đóng góp vảo việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thêm vào đó, hồ sơ DN còn chứa thông tin về thương hiệu và cách thương hiệu định vị mình trong thị trường, mục tiêu và sứ mệnh của tô chức giúp xây dựng thương hiệu bằng cách cung cấp thông tin về lợi thế cạnh tranh
va giá tri cung cấp, tạo cơ hội cho doanh nghiệp chia sẻ cam kết đối với cộng
đồng và xã hội, từ đó làm nổi bật giá trị đạo đức và xã hội của doanh nghiệp
Tài liệu tiếp thị bao gồm: tờ rơi, quảng cáo, và trang web, giúp tạo ấn
tượng cho khách hàng Chúng tạo ra cơ hội dé trình bày giá trị và lợi ích của sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tài liệu tiếp thị còn bao gồm những nội dung liên quan đến giá trị và triết lý cốt lõi của doanh nghiệp Điều này đóng góp vào việc xây dựng thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp, cung cấp cơ hội để tạo mối quan hệ và kết nối với khách hàng.
- Những biểu hiện vô hình
+ Tầm nhìn của doanh nghiệp Tam nhìn là những dự định tương lai của một tô chức, cá nhân hay một
dự án Tầm nhìn như một bản vẽ đưa ra những dự trù về thách thức, cơ hội để
từ đó người lãnh đạo sẽ đưa ra những quyết định, hành động đúng đắn, tối đa
hóa tiềm năng mà doanh nghiệp mình có đề tăng khả năng thành công trong tương lai Tầm nhìn của doanh nghiệp luôn là điều đầu tiên mà mọi người nghĩ đến khi nói về những chiến lược Các cụm từ “ Tam nhìn 5 năm”, “ Tam nhìn 10 năm” xuất hiện thường xuyên trong kế hoạch phát triển của mọi tổ
20
Trang 25chức Tầm nhìn được ví như kim chỉ nam giúp xác định phương hướng cho mọi hành động của doanh nghiệp.
Tầm nhìn của doanh nghiệp xác định mục tiêu dài hạn và định hướng
phát triển Nó đặt ra câu hỏi "Chúng ta muốn đến đâu?" và giúp tạo ra một phạm vi cho hoạt động của doanh nghiệp Điều này tạo nên sự định hướng và
sự tập trung trong tô chức
Việc xác định tầm nhìn cho doanh nghiệp là một phần quan trọng của
quá trình lập kế hoạch và xây dựng văn hóa tổ chức Tầm nhìn giúp định hình
và thống nhất mục tiêu dài hạn của tô chức Nó cung cấp một hướng dẫn rõràng về nơi mà tổ chức muốn đến và nỗ lực dé đạt được mục tiêu đó, giúp loại
bỏ sự lạc hậu, cũ kỹ, đồng thời tập trung tất cả các nguồn lực vào hướng phát triển dài hạn.
+ Sứ mệnh của doanh nghiệp
Sứ mệnh là câu trả lời cho câu hỏi “ Mục đích tồn tại của doanh
nghiệp” Sứ mệnh rất quan trọng đối với một doanh nghiệp vì nó xác định hoạt động kinh doanh, sản phâm hoặc dịch vụ và khách hàng, những công việc hay nhiệm vụ mà doanh nghiệp cần phải làm Sứ mệnh chính là lời giải thích cho những câu hỏi:
+ Tại sao doanh nghiệp này được thành lập?
+ Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là gì?
+ Tại sao khách hàng lại sử dụng sản pham/dich vụ của doanh nghiệp? + Công việc hàng ngày của mỗi nhân viên có ý nghĩa thế nào?
Chúng ta thường dễ nhằm lẫn hai khái niệm “tam nhìn” và “ sứ
mệnh nhắn mạnh khía cạnh những việc cần làm ở hiện tại Do đó tam nhìn luôn gan liền với sứ mệnh vì dé đạt được mục tiêu trong tương lai luôn thì
cần những hành động cụ thé và dé có thể xác định được những việc cần làm
hiện tại thì chúng ta cần phải biết mục tiêu là gì.
21
Trang 26Sứ mệnh giúp định hướng quy mô, xây dựng nguồn lực, xác định lý do
mà tổ chức được thành lập và mục tiêu chính của nó là gì Điều này đặt ra cơ
sở để xác định quy mô của doanh nghiệp và làm cho việc phân phối nguồn
lực trở nên hiệu quả hơn Các quyết định về nguồn lực, đầu tư, và phát triển
sẽ được định hình bởi sứ mệnh Bên cạnh đó, sứ mệnh còn xác định đúng mục
tiêu và đích đến cho doanh nghiệp Nó không chỉ đơn giản là nói về việc kinhdoanh, mà còn liên quan đến việc xây dựng một tầm nhìn dài hạn về mục tiêu
va đích đến của t6 chức Sứ mệnh định hình cách tổ chức thực hiện công việc
và tạo sự nhất quán trong mọi hoạt động Hơn nữa, sứ mệnh cũng góp phần
nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp Sứ mệnh thường
đi kèm với giá trị cốt lõi và nguyên tắc hành vi, mô tả cách mà tổ chức muốn moi người đối xử và làm việc với nhau.
+ Giá trị cốt lõi của doanh nghiệpGiá trị cốt lõi của một doanh nghiệp là những điều tinh tuý được chắt
lọc và được cả tập thé công nhận, có tác động mạnh mẽ và có tinh định hướng hành vi, thái độ, ứng xử đến mọi thành viên trong doanh nghiệp Giá trị cốt lõi định hướng chúng ta hành động như thé nao dé đúng với sứ mệnh đã đề ra, vươn đến tầm nhìn Những giá tri được xem là giá tri cốt lõi khi tạo dựng được niềm tin chung trong doanh nghiệp; tạo nên các tiêu chuẩn và chuẩn
mực; có những giá trị được chắt lọc và gìn giữ trong suốt quá trình phát triển
của doanh nghiệp
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp thường mang tính độc nhất, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Nó không chỉ phản ánh chất riêng
biệt của doanh nghiệp, mà còn giúp thương hiệu của doanh nghiệp nồi bật vàtách biệt với các đối thủ cạnh tranh trong ngành Việc xây dựng tầm nhìn, sứ
mệnh, giá tri cốt lõi chính là bước đệm và là hành trang xuyên suốt cho sự
hoạt động của công ty, doanh nghiệp Việc tạo ra những giá trị cốt lõi giúp
định hướng tâm nhìn chiên lược bởi giá trị côt lõi là cơ sở, nên tảng chuân
22
Trang 27mực cho các thành viên trong tô chức điều chỉnh hành vi, lối ứng xử của
mình Những giá trị này kết hợp cùng với kinh nghiệm, kiến thức của các thành viên trong tô chức sẽ trở thành văn hóa doanh nghiệp [20, tr.785].
+Những nội quy, quy định trong doanh nghiệp Những nội quy và quy định trong doanh nghiệp đóng góp quan trọng
trong việc cau thành nên văn hóa doanh nghiệp
Nội quy và quy định trong doanh nghiệp xác định rõ các giá trị cốt lõi
của tô chức Chúng xác định những điều mà công ty coi trọng, ví dụ như: đạo
đức kinh doanh, sự tôn trọng đối tác và khách hàng, hay sự đóng góp chocộng đồng Những quy định này tạo ra cơ sở cho văn hóa doanh nghiệp
Bên cạnh đó, nội quy và quy định định rõ các hành vi được chấp nhận
và không được chấp nhận trong tô chức Điều này tạo ra một tài liệu hướng
dẫn về cách nhân viên nên và không nên hành xử trong môi trường công việc
Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự chuyên nghiệp và đạo đức kinh doanh.
Ngoài ra, các quy định và nội quy trong doanh nghiệp giúp tao ra sự
đồng nhất và hiểu biết trong tổ chức Tat cả nhân viên biết rõ các quy tắc và
quy định và tuân theo chúng, từ đó tạo ra môi trường làm việc dựa trên quy
tac và giúp ngăn ngừa sự hiểu lầm và xung đột Đồng thời, các nội quy và quy
định cũng đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ tất cả các luật pháp liên quan
đến ngành và vị trí làm việc Điều này không chỉ giúp tránh các van đề pháp
lý mà còn đảm bảo uy tín và đạo đức của tổ chức.
1.2 Tổng quan về số tay văn hóa doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về số tay
Số tay là một cuốn sách có kích thước bình thường có thé đặt trong tay
hoặc túi xách để ghi chép thông tin Số tay thường được sử dụng dé viết ghi
chép, lưu trữ thông tin quan trọng, tạo danh sách công việc, hoặc ghi lại ý
tưởng và thông tin khác Nói cách khác, số tay là một cuốn sách hoặc tài liệu
23
Trang 28nhỏ được sử dụng dé ghi chép, lưu trữ thông tin, tạo danh sách công việc, vàthực hiện các hoạt động liên quan đến việc ghi lại thông tin cá nhân hoặc
công việc.
Số tay tồn tại dưới nhiều dạng phục vụ nhiều mục đích khác nhau tùy
thuộc vào ngữ cảnh và lĩnh vực sử dụng, chăng hạn như: số tay cá nhân sốtay văn hóa doanh nghiệp, số tay kỹ thuật, số tay thương mại, v.v
Nhu vậy, có thể kết luận khái niệm số tay như sau: số tay là công cụ
quan trọng trong việc ghi lại thông tin, học tập, tổ chức công việc, hoặc thực hiện các hoạt động hàng ngày Đặc biệt trong thời đại số hóa, số tay cũng có
thê tồn tại dưới dạng ứng dụng di động hoặc phần mềm để ghi chép và quản
ly thông tin.
1.2.2 Khái niệm về số tay văn hóa doanh nghiệp
Số tay văn hóa doanh nghiệp được xem là một tài liệu hoặc tài liệu
hướng dẫn được tạo ra và duy trì bởi một tô chức hoặc công ty dé thể hiện và ghi chép các giá trị, tôn chỉ, và quy tắc quan trọng về văn hóa doanh nghiệp của họ [10].
Bên cạnh đó, số tay văn hoá doanh nghiệp được hiểu như cuốn cam
nang trong nội bộ doanh nghiệp hướng dẫn cho nhân viên về mọi thứ liên quan đến nội quy, chính sách của công ty Nó giúp cho nhân viên hiểu rõ hơn
về nơi mình đang làm việc, định hướng hành vi và tác phong làm việc mà người lãnh đạo mong muốn đối với nhân viên của mình.
Số tay văn hoá doanh nghiệp là một tài liệu cung cấp các hướng dẫn và thông tin quan trọng về văn hóa, quy tắc, và chính sách của doanh nghiệp cho
nhân viên Nó bao gồm các hướng dẫn về các khía cạnh khác nhau của côngviệc, quy định đạo đức, lịch làm việc, cơ hội đảo tạo, và nhiều thông tin khác
[16, tr.35].
Số tay văn hóa doanh nghiệp, thường được gọi là số tay vận hành, làmột công cụ quan trong dé truyền đạt và định hình văn hóa doanh nghiệp
24
Trang 29Đây là một tài liệu không chỉ chứa thông tin mà còn là biểu tượng của tổ
chức, một cách thé hiện độ chuyên nghiệp và cam kết của công ty đối vớinhân viên, khách hàng và đối tác Cuốn số tay này không chỉ đơn giản là một
danh mục thông tin; nó thể hiện toàn bộ bản sắc của doanh nghiệp, bắt đầu từ
lịch sử và quá trình phát triển, đến quy định và giá trị cốt lõi Nó là một công
cụ quan trọng dé hướng dẫn nhân viên về cách thức làm việc trong tổ chức,đảm bảo sự nhất quán trong hành vi và quy tắc đạo đức Nó cũng cung cấp
cho nhân viên, khách hàng và đối tác một cái nhìn sâu sắc vào tầm nhìn và sứ
mệnh của doanh nghiệp Số tay văn hóa doanh nghiệp chính là một tài liệu tậptrung vào việc giới thiệu và thúc day văn hóa tô chức Nó bao gồm mô tả về
giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn, và các nguyên tắc hành vi mà tổ chức đề cao Số tay này giúp nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng của văn hóa tổ chức và
cách họ có thé đóng góp vào nó [21]
Như vậy, số tay văn hóa doanh nghiệp có thé hiểu là một tài liệu chính thức và toàn diện, mô ta và định hình các giá tri, mục tiêu, và quy tắc nhân văn trong tô chức Nó được xem như "bản đồ" cho văn hóa tổ chức, số tay
này giúp xác định và thúc đây các đặc điểm cụ thể của văn hóa doanh nghiệp,
đồng thời làm nền tang dé hướng dẫn hành vi và quyết định của nhân viên.
Quy chế và quy định văn hóa doanh nghiệp thường là những tài liệu chính thức được thiết lập dé hướng dẫn hành vi của nhân viên trong tô chức.
Chúng mang tính bắt buộc và được coi là các nguyên tắc cơ bản mà mọi
thành viên trong công ty cần phải tuân thủ Các quy chế và quy định này tập trung vào việc xác định rõ ràng các quy định và trách nhiệm cụ thể của từng
cá nhân, cũng như đưa ra các biện pháp phạt hoặc kỷ luật khi có vi phạm.
Ngược lại, số tay VHDN được thiết kế với mục đích hướng dẫn và tiện ích
hơn Nó không chỉ giải thích và minh họa các giá trị, mục tiêu và quy tắc
của văn hóa doanh nghiệp một cách chỉ tiết và dễ hiểu, mà còn cung cấp
hướng dẫn và hỗ trợ cho nhân viên trong việc thực hiện chúng trong công
25
Trang 30việc hàng ngày Nó bao gồm các ví dụ, câu chuyện, và hướng dẫn thực tế đểminh họa cách thức áp dụng các nguyên tắc văn hóa vào công việc hàngngày Đồng thời, Số Tay cũng có thể chứa các thông tin về lich sử, sứ mệnh,
và tầm nhìn của công ty, giúp tạo ra sự nhận thức sâu sắc hơn về văn hóa tổ
chức [16, tr.17].
1.2.3 Vai trò của số tay văn hóa trong doanh nghiệp
Số tay văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với nhiều bên
liên quan trong doanh nghiệp Dưới đây là phân tích về vai trò của số tay này đối với doanh nghiệp, nhân viên, khách hàng và đối tác:
-Đối với doanh nghiệp:
Số tay văn hóa doanh nghiệp là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp xác định, định hình, va thể hiện văn hóa tô chức Nó là cầu nối giữa giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn, và nguyên tắc hành vi của công ty với nhân viên và
các bên liên quan Số tay này tạo ra một bản mô tả rõ ràng về văn hóa tô chức,
đảm bảo sự nhất quán trong hiểu biết và thực hiện văn hóa này của toàn bộ doanh nghiệp Nói cách khác, số tay văn hóa doanh nghiệp cung cấp hướng
dẫn chi tiết về cách thức thực hiện văn hóa tô chức Điều này làm cho quá
trình đào tạo trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn, giúp nhân viên hiểu rõ và tuân thủ các nguyên tắc và quy tắc hành vi Đồng thời, nó cũng giúp nhân viên mới nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc và văn hóa tô chức.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp có số tay văn hóa doanh nghiệp cũng giúp
bảo vệ doanh nghiệp khỏi các van đề pháp lý có thé phát sinh khi không tuân theo các quy định pháp lý liên quan đến văn hóa doanh nghiệp Các quy định
trong số tay này đóng vai trò như hướng dẫn để đảm bảo tính tuân thủ và tuânthủ các quy định pháp lý quan trọng Đồng thời, số tay này còn giúp đảm bảo
rang tat cả nhân viên, không phân biệt vị trí hay bộ phận, đều hiéu và tuân thủ
các quy định và quy tắc hành vi Điều này đặc biệt quan trọng dé dam bảo sựnhất quán trong hành vi và quy định đạo đức trong công việc hàng ngày
26
Trang 31Đặc biệt, số tay văn hóa doanh nghiệp là một công cụ hiệu quả dé quảng cáo thương hiệu của doanh nghiệp Nó chứa thông tin về sản phẩm, dịch vụ, lịch sử, và giá trị cốt lõi của công ty Nó giúp xây dựng và thúc đây thương hiệu tích cực của doanh nghiệp, tạo ấn tượng cho nhân viên, khách hàng, và đối tác.
- Đối với nhân viên:
Như đã đề cập, số tay văn hóa doanh nghiệp là một tài liệu hướng dẫn quan trọng giúp nhân viên hiểu rõ cách thức thực hiện công việc theo quy định và giá trị của tổ chức Nó cung cấp hướng dẫn chi tiết về các quy tắc, nguyên tắc, và chuẩn mực mà công ty đặt ra Điều này giúp nhân viên biết
cách đảm bảo tính nhất quán trong hanh vi và quy định dao đức trong công
việc hàng ngày Nhân viên sẽ tự tin hơn khi họ biết mình đang làm theo đúng
hướng dẫn từ công ty.
Bên cạnh đó, số tay văn hóa doanh nghiệp cũng là một biểu tượng củacam kết của công ty đối với quyền lợi và phát triển của nhân viên Khi nhânviên đọc và hiéu số tay, họ nhận thấy rằng công ty đang nỗ lực tạo ra một môitrường làm việc thúc đây phát triển cá nhân và chuyên nghiệp Nó thé hiện sựtôn trọng và quan tâm đối với nhân viên, giúp họ cảm thấy thân thuộc và gan
bó với tổ chức Từ đó, họ có động lực hơn dé hoàn thành công việc một cách hiệu quả.
Ngoài ra, nhân viên cũng sẽ hiểu và tuân theo các nguyên tắc và quy
tắc, không phân biệt vị trí hay bộ phận tại doanh nghiệp Điều này làm giảm
khả năng xảy ra xung đột hoặc sự hiểu lầm trong quy tắc hành vi, và tạo ra
một môi trường làm việc tích cực và hiệu quả Doanh nghiệp có số tay văn
hóa giúp nhân viên cảm thấy an tâm và tự tin hơn khi họ biết rang họ có mộttài liệu chính thức để tham khảo Điều này giúp họ hoàn thành công việc mộtcách hiệu quả và không phải lo lắng về việc làm sai hoặc vi phạm quy định
27
Trang 32Thêm vào đó, họ cũng hiểu rõ giá tri và mục tiêu của công ty, đồng thời họ
cảm nhận được sự quan trọng của việc thực hiện chúng trong công việc hàng
ngày Như vậy, số tay góp phan thúc day sự hiểu biết và thực hiện giá trị cốt lõi của tô chức.
- Đối với khách hàng:
Số tay văn hóa doanh nghiệp thường được sử dụng dé thé hiện cam kết
của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm hoặc dich vụ Trong sé tay, khách hang có thé tìm thấy thông tin về giá trị cốt lõi và nguyên tắc hành vi
của công ty, đặc biệt trong việc đảm bảo chất lượng sản pham/ dịch vụ mà
công ty cung cấp Điều này giúp xây dựng niềm tin và tạo ấn tượng tích cực với khách hàng, đồng thời cũng thé hiện rằng doanh nghiệp không chỉ nói về
cam kết chất lượng mà còn hành động theo đúng cam kết đó
Cùng với đó, số tay văn hóa doanh nghiệp chứa hình ảnh và thông tin
về sản pham, dich vu, và hoạt động của công ty Nó được sử dụng để xây dựng hình ảnh thương hiệu và thé hiện giá tri của doanh nghiệp đối với khách
hàng Số tay văn hóa doanh nghiệp không chi là một tài liệu thông tin, mà còn
là một công cụ truyền thông quan trọng giúp tạo dấu ấn trong tâm trí khách
hàng Thông qua việc chia sẻ hình ảnh và thông tin về các sản phẩm và dịch
vụ, doanh nghiệp cũng tạo sự nhận diện thương hiệu mạnh mẽ Khách hàng
có thé dựa vào số tay văn hóa doanh nghiệp dé hiểu rõ hơn về sản pham vadịch vụ, đồng thời cảm nhận giá trị mà công ty mang lại cho họ
- Đối với đối tác:
Trong sé tay văn hóa doanh nghiệp, đối tác có thé tìm thấy thông tin vềcách công ty đối xử với họ, nguyên tắc trong quan hệ kinh doanh, và cam kếtđối với chất lượng và chuân mực Điều này giúp tạo sự tin tưởng va đảm bao
rằng doanh nghiệp đang xem trọng méi quan hệ với đối tác Đối tác sẽ có
động cơ lớn hơn dé tiếp tục hợp tác với công ty nếu ho thay răng công ty tuânthủ cam kết và nguyên tắc quan trọng
28
Trang 33Ngoài ra, số tay văn hóa doanh nghiệp cung cấp hướng dan cụ thé về
cách tương tác với đối tác, đảm bảo tính nhất quán trong quan hệ và hỗ trợ sự
hợp tác hiệu quả Điều này giúp đảm bảo rằng mọi bên đều hiểu rõ quy trình
và kỳ vọng trong quan hệ kinh doanh, từ việc thực hiện hợp đồng đến quản lý mối quan hệ hàng ngày Đây cũng là nguồn tài liệu quý báu để giúp đảm bao
rằng hợp tác giữa công ty và đối tác diễn ra một cách suôn sẻ và có lợi cho cả
hai bên.
1.2.4 Quy trình xây dựng cuốn số tay văn hóa doanh nghiệp
Xây dựng số tay văn hóa doanh nghiệp là việc tạo ra một tài liệu tổng hợp, mô tả và hướng dẫn về văn hóa tô chức, giá trị cốt lõi, và các quy tắc ứng
xử trong môi trường làm việc Qua đó, doanh nghiệp có thể tạo ra một môi
trường làm việc tích cực, thúc đây su đồng thuận và tập trung vào mục tiêuchung của tổ chức [7] Việc xây dựng cuốn số tay văn hóa doanh nghiệp cầndựa trên một số biện pháp quan trong và cần thiết dé đảm bảo tính hiệu quả,tích cực của nó trong việc thé hiện, va duy trì văn hóa tổ chức Dưới đây là một
số biện pháp mà các doanh nghiệp thường áp dụng khi xây dựng số tay VHDN:
Thứ nhất: Xác định mục tiêu, trách nhiệm xây dựng số tay VHDN
Biện pháp nhằm xác định rõ mục tiêu biên soạn số tay: hướng dẫn chitiết dé các thành viên của tổ chức hiểu và biết cách thực hiện VHDN, đồng
thời, xác định trách nhiệm của từng bộ phận trong quá trình xây dựng và duy
trì số tay Doanh nghiệp cần đặt ra những mục tiêu cụ thể và rõ ràng cho số
tay VHDN, bắt đầu từ việc hiểu rõ giá trị văn hóa mà họ muốn thúc đây
trong tổ chức Việc này không chỉ tạo ra một hướng dẫn chung mà còn xâydựng nền tảng vững chắc cho sự hiểu biết và thực hiện của nhân viên Đồngthời, doanh nghiệp cũng cần thiết lập trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận,đảm bảo mọi người tham gia đều hiểu rõ nhiệm vụ và vai trò của mình trong
quá trình này Qua việc xác định mục tiêu và trách nhiệm, doanh nghiệp sẽ
29
Trang 34có cơ sở dé bắt đầu quá trình xây dựng số tay VHDN một cách có tô chức va
hiệu quả.
Thứ hai: Đánh giá thực trạng VHDN của tổ chức
Trong quá trình xây dựng số tay VHDN, việc đánh giá thực trạng đóngvai trò quan trọng, hỗ trợ trong việc xác định điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội
phát triển của VHDN trong tổ chức Vai trò của đánh giá nay không chỉ là
một công cụ đo lường mà còn là bước quan trọng dé hiểu rõ về tình hình vănhóa hiện tại Doanh nghiệp tiếp cận việc đánh giá một cách toàn diện, bao
quát về các khía cạnh của văn hóa hiện tại bao gồm các biểu hiện văn hóa hữu hình (kiến trúc, cảnh quan tại trụ sở làm việc, đồng phục nhân viên, logo khẩu
hiệu của công ty, những an pham tăng độ nhận diện thương hiệu), va văn hoa
vô hình (tam nhìn của doanh nghiệp, sứ mệnh của doanh nghiệp, giá tri cốt
lõi, những nội quy, quy định) Từ đó, đánh giá thực trạng Văn hóa Doanh
nghiệp của tô chức thông qua Ma trận SWOT giúp ta có cái nhìn toàn diện về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức mà tô chức đang phải đối mặt Đồng thời, nó cũng cung cấp cơ sở cho việc xây dựng và điều chỉnh chiến lược Văn hóa Doanh nghiệp dé thích ứng và phát triển trong môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tập trung vào những khía cạnh quan trọng nhất để xây dựng và thúc đẩy giá trị văn hóa mong muốn.
Thứ ba: Lựa chọn các giá trị VHDN để đưa vào sé tay VHDNViệc lựa chọn các giá tri để đưa vào số tay đóng vai trò quan trọng,
giúp xác định những nguyên tắc cốt lõi quan trọng nhất, là đại diện cho văn
hóa độc đáo của doanh nghiệp Bên cạnh đó, bước này cũng giúp xác định
những giá trị cốt lõi đặc biệt quan trọng va phản ánh mục tiêu, tầm nhìn của
tổ chức Các giá tri mà doanh nghiệp cần đưa vào số tay như: lịch sử hìnhthành và phát triển của công ty; tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công
ty; những nội quy, quy tắc trong doanh nghiệp, v.v
30
Trang 35Điều này giúp định hình văn hóa doanh nghiệp một cách rõ ràng và thể hiện những giá tri quan trọng mà tat cả các thành viên trong tổ chức nên
hướng đến
Thứ tư: Dự thảo và lấy ý kiên
Buớc dự thảo và lay y kiến có vai trò quyết định trong việc đảm bảo sự
tham gia tích cực từ phía nhân viên và tạo ra sự đồng thuận và chủ động trong
tổ chức.
Doanh nghiệp có thể tổ chức các phiên thảo luận, gặp gỡ hoặc khảo sát nhân viên qua bang hỏi dé thu thập ý kiến từ các bộ phận khác nhau trong tổ chức Điều này giúp mọi người hiểu rõ vai trò của mình trong việc xây dựng
số tay VHDN, đồng thuận với nội dung số tay, đồng thời tạo ra một tinh thầnchủ động trong quá trình xây dựng và thúc đây văn hóa doanh nghiệp
Thứ năm: Ban hành và tổ chức hướng dẫn thực hiệnSau khi đã hoàn thiện bản dự thảo và thu được ý kiến đa dạng từ nhânviên, bước tiếp theo trong quá trình xây dựng số tay VHDN là việc ban hành
và tô chức hướng dẫn thực hiện Đây là bước đưa ra quy định chính thức vàchi tiết về cách triển khai số tay VHDN trong toàn bộ tô chức Ban hành sốtay VHDN không chỉ là việc công bố một tài liệu mà còn là bước quan trọng
dé chính thức hóa và phô biến giá trị văn hóa trong doanh nghiệp Tài liệu nàycũng nêu rõ những giá trị cốt lõi, đồng thời cung cấp hướng dẫn cụ thé về
cách nhân viên có thé tích hợp những giá trị này vào công việc hàng ngày.
Bên cạnh đó, lãnh đạo doanh nghiệp còn tô chức hướng dẫn thực
hiện các quy định, nội dung của số tay để đảm bảo rằng mọi thành viêntrong tổ chức đều hiểu rõ và áp dụng số tay VHDN một cách hiệu quả Cácbuổi đào tạo, hội thảo, và tương tác trực tiếp giữa lãnh đạo và nhân viênđược tổ chức dé đảm bảo sự hiểu biết đầy đủ và đồng đều về nội dung và ý
nghĩa của sô tay.
31
Trang 361.3 Trách nhiệm của bộ phận văn phòng trong xây dựng số tay Văn hóa
Doanh nghiệp
Bộ phận văn phòng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và duy
trì văn hóa tổ chức Dưới đây là nội dung mô tả các trách nhiệm của bộ phận
văn phòng:
Bộ phận văn phòng là người phối hợp quá trình tổ chức và triển khai số
tay VHDN Trách nhiệm của bộ phận văn phòng là đảm bảo sự hiệu quả và tính
toàn diện của quá trình này Thông qua việc liên kết chặt chẽ với các bộ phậnkhác, bộ phận văn phòng đảm bảo rằng số tay phản ánh giá trị văn hóa củadoanh nghiệp, đồng thời tích hợp một cách hài hòa với các quy trình hiện tại
Thêm vào đó, bộ phận văn phòng đóng vai trò quan trọng trong việc tôchức các cuộc thảo luận và thu thập ý kiến, chịu trách nhiệm đảm bảo sự đa
dạng và đồng thuận trong quá trình xây dựng số tay VHDN Việc tô chức các buổi họp và cuộc thảo luận vừa giúp thu thập đươc các quan điểm đa dạng vừa giúp xây dựng sự đồng thuận từ nhân viên.
Bên cạnh đó, với trách nhiệm biên soạn và chỉnh sửa nội dung của sỐ tay
VHDN, bộ phận văn phòng đảm bao rằng mọi thông tin được truyền đạt một
cách chính xác và hiệu quả: Công việc này khiến cho việc xây dựng số tay có
chất lượng cao, nâng cao sự hiểu biết đồng đều về văn hóa doanh nghiệp.
Ngoài ra, bộ phận văn phòng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình đảo tạo, có nhiệm vụ chính trong việc giúp nhân viên hiểu rõ cách
sử dụng số tay VHDN và tích hợp giá trị văn hóa vào công việc hàng ngày, từ
đó giúp mọi người cảm thấy tự tin và có khả năng áp dụng hiệu quả số tay
trong môi trường làm việc thực tế
Cuối cùng, bộ phận văn phòng đảm bảo rằng số tay VHDN luôn tuân
thủ các quy định và được cập nhật theo thời gian Việc theo dõi phản hồi từ
nhân viên và thực hiện điều chỉnh cần thiết đảm bảo rằng số tay không chỉ là một tài liệu hữu ích mà còn là công cụ linh hoạt, phản anh chính xác văn hóa doanh nghiệp và thay đổi theo sự phát triển của tổ chức.
32
Trang 37số tay văn hóa doanh nghiệp, bao gồm: xác định mục tiêu, trách nhiệm xây
dựng sỐ tay VHDN; đánh giá thực trạng VHDN của tô chức; lựa chọn các giá
trị VHDN dé đưa vào số tay VHDN; dự thảo và lay ý kiên; ban hành và tô
chức hướng dẫn thực hiện Ngoài ra, trách nhiệm của bộ phận văn phòng trong xây dựng số tay Văn hóa Doanh nghiệp cũng được trình bày trong
chương | nay.
33
Trang 38Chương 2: KHẢO SÁT VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG SỐ TAY
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY PPC AN THỊNH
2.1 Giới thiệu về Công ty PPC An Thịnh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty: CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN HATANG PPC AN THỊNH VIỆT NAM
Tên quốc tế: PPC AN THINH VIET NAM INVESTMENT AND
INFRASTRUCTURE DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY
Tén viét tat: PPC ATVN., JSC
Dién thoai: (+84) 4 3927 3686
Fax: (+84) 4 3927 3686 Email: info@ppcatvietnam.com Dia chi: Tầng 5, Khách san Wyndham Garden, đường Tố Hữu, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Mã số thuế: 0106803977
Ngày thành lập: 04/01/2015 PPC An Thịnh Việt Nam (PPCAT), trước đây là Công ty TNHH Đầu
tư Xây dựng An Thịnh, được thành lập năm 1996 bởi một nhóm người
sáng lập chung chí hướng và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư, xây
dựng, và kinh doanh bất động sản Với 25 năm phát triển và mở rộng,
PPCAT đã khang định vị thế hang đầu của mình như một Tập đoàn da ngành và năng động.
Nam 2016, với quyết định đổi tên thành PPACAT, công ty đánh dấumột bước quan trọng trên hành trình trở thành nhà phát triển bất động sảnhàng đầu tại Việt Nam và mở rộng ra thị trường quốc tế PPCAT tự hào với
34
Trang 39các dự án khu công nghiệp, khu chung cư, và khách sạn nghỉ dưỡng hàng
đầu trên khắp cả nước Mỗi dự án của PPCAT là minh chứng cho chiến lượcđúng đắn của Ban điều hành và nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn bộ đội
ngũ nhân viên.
Bắt đầu từ năm 1996 với dịch vụ vận tải và xây dựng hạ tầng, PPCAT
đã mở rộng vào lĩnh vực đầu tư hạ tầng khu công nghiệp từ năm 2006, gópphần vào thành công của việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp sang côngnghiệp ở nhiều địa phương
Ngoài ra, PPCAT còn thành công trong các dự án bất động sản công
nghiệp, thương mại, và nghỉ dưỡng cao cấp như KĐT Cảng Chân Dê (Hòa
Bình), tổ hợp chung cư Harmony (Đà Nẵng), Khách sạn Wyndham Garden
Hanoi, và nhiều dự án khác
Các dự án sân golf như Phúc Tiến — Hòa Binh, Bàn Long — Vĩnh Phúc,
Gia Khau — Vĩnh Phúc, Bao Ninh — Quảng Bình đã mang lại sự đôi mới và tầm nhìn mới cho thương hiệu PPCAT, đồng thời tạo đà cho sự phát triển
nhanh chóng và bền vững trong tương lai
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Các lĩnh vực hoạt động của Công ty PPC An Thịnh bao gồm:
+ Bat động sản: Với thế mạnh là một trong những doanh nghiệp đầu
tiên phát triển các dự án Khu công nghiệp quy mô lớn và mang tính động lựccủa nhiều tỉnh thành trên cả nước, bao gôm: Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Bắc Ninh,Quảng Nam Công ty PPC An Thịnh lấn sân sang các dự án BĐS thươngmại nhà ở như Khu đô thị Cảng Chân Dê tại Hòa Bình, Tổ hợp chung cư
Harmony tại Đà Nẵng,v.v
+ Xây dựng các khu công nghiệp: Công ty PPC An Thịnh hiện đang
dẫn đầu cả nước trong việc xây dựng và phát triển hạ tầng cho các khu công
nghiệp, là một trong những đặc điểm mạnh và lĩnh vực kinh doanh chủ chốt
35
Trang 40của công ty Với sự thành công và sự uy tín đã được tạo ra từ những dự án nổi
bật như Khu Công nghiệp Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), Khu Công nghiệp Lương
Sơn (Hòa Bình), Khu Công nghiệp Đông Quế Sơn (Quảng Nam), Khu Công
nghiệp An Việt (Qué Võ 6), Khu Công nghiệp Yên Quang (Hòa Bình),
+ Xây dựng hệ thong san golf: Bén canh viéc tap trung vao cac linh vuc
chủ chốt, Công ty PPC An Thịnh cũng đã nhanh chong nắm bắt xu hướng của
giới thượng lưu thé giới thông qua đầu tư xây dựng nhiều dự án sân golf 18
hồ và 36 hồ theo tiêu chuẩn quốc tế Một số dự án sân golf tiêu biểu bao gồm
Sân golf Bàn Long — Vĩnh Phúc, Sân golf Bảo Ninh — Quảng Bình, Sân golf
Gia Khau — Vĩnh Phúc, và Sân golf Phúc Tiến — Hòa Bình
Ngoài ra, công ty còn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại,
dịch vụ Công ty khăng định được vị thế trên thương trường với các dự án sợi
thủy tinh, dự án cửa sợi thủy tinh và dự án khai thác cát trắng .nhằm mang
đến cho khách hàng Với đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm và những dự án
thành công trong 25 năm qua, Công ty PPC An Thịnh đang tích cực chuẩn bị
dé mở rộng kinh doanh vào lĩnh vực đầu tư tài chính Đây được xem là một
bước quan trọng trong hệ sinh thái của Công ty PPC An Thịnh, giúp tối ưu
hóa hiệu suất các hoạt động đầu tư và quan lý dự án của Tập đoàn Đồng thời,
đây cũng là nền tang dé thiết lập và phát triển hợp tác sâu rộng và toàn diệnvới các đối tác lớn trong và ngoài nước, từ đó tăng cường giá trị thương hiệucủa Công ty PPC An Thịnh và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng
(Báo cáo nội bộ, Công ty PPC An Thịnh, 2022)
36