1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát phương pháp kiểm tra Đánh giá môn tiếng anh lớp 6 Ở các trường thcs tại tp hồ chí minh

167 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát phương pháp kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh lớp 6 ở các trường trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Ts. Đỗ Hạnh Nga, Ts. Vũ Thị Phương Ánh, Ths. Nguyễn Thục Anh, Cn. Hồ Đắc Hải Miễn, Cn. Phan Hoàng Yến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Đề tài cấp bộ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 40,52 MB

Nội dung

Kết quả chính đạt được khoa học, ứng dụng, dao tạo, kinh tế - xã hội: - Nghiên cửu và hệ thống hỏa được một số vẫn để lý luận vẻ phương pháp KTĐG kết quả hoc tap, - Chỉ ra được một số

Trang 1

SO TAI TP HO CHI MINH

Chủ nhiệm đẻ tải: TS Đỗ Hạnh Nga

Thành viên đẻ tài: T5 Vũ Thị Phương Ánh

Th§ Nguyễn Thục Anh

CN Hỗ Đắc Hải Miễn

CN Phan Hoàng Yến

| 2c: Sune re) i= Ty fA “CHP Apher

TP HO CHI MINH 2006

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN

SH

|

Hạ và tên T5 Vũ Thị Phuong Anh

Th§ Nguyễn Thục Anh

CN, Hỏ Đắc Hải Miễn

(CN, Phan Hoang Yén

Hon vi céng tac Trung tarn Banh gia Giae duc - Vien NCGD - Trường ĐHSP TP.HCM

Trung tam Banh gia Giao duc - Vien

NCCŒD - Trường ĐHSF TP.HCMI Trung tâm Đánh giả CGiáa dục - Viện NCGD - Trường BHSP TP.HCMI Trung tâm Đánh giả Ciáo dục - Viện NCGŒGD - Trường ĐHSP TP.HCM

Trang 3

DANH SÁCH DON VI PHOI HOP

DIEU TRA KHAO SAT

Tên đưn vị phối hợp

Các Phòng Giáo dục và Đão tao quận I, 3, 4, 5, 6, 7 va 11, Binh

Tân, Binh Phú, Tân Binh

Trường THCS Võ Trường Toản

Trưởng THCS Đoàn Kẻi

Trưởng THCS Trắn Đại Nghĩa

Trường THCS Hậu Giang

Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ

Trường THCS Lý Phong

Trueme THCS Lam Son

Trường THCS Nguyễn Hữu Cảnh

Trường THCS Nguyễn Huệ

Trang 4

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

Tên đẻ tải: Khảo sát phương pháp KTĐG môn tiếng Anh lớp 6 ở các trường Trung

học cơ sử tại TP Hỗ Chỉ Minh,

Chủ nhiệm để tài: TS Để Hạnh Nga Tel: 0908120519

Co quan cho tri de tai: Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chỉ Minh

Cơ quan và cả nhân phối hợp thực hiện: Xem danh sách đỉnh kèm

Thời gian thực hiện: tháng 6/2004 đến 6/2006

chương trình cả: cách tiếng Anh lớp 6,

- Khao sat thực trạng phương pháp KTĐG môn tiếng Anh cải cách lớp 6 tại các trưởng THCS ở TP Hỗ Chỉ Minh và phản tích nguyên nhãn của thực trang

- Để xuất một sẽ biện pháp KTĐG nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo mỏn tiếng Ảnh ở

trường THCS Tử đó tiền hành thực nghiệm tác động để chứng minh tỉnh kha thị của một

vải hiện pháp đã nêu ra

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, dao tạo, kinh tế - xã hội):

- Nghiên cửu và hệ thống hỏa được một số vẫn để lý luận vẻ phương pháp KTĐG kết quả hoc tap,

- Chỉ ra được một số thực trang vẻ phương pháp kiểm tra đánh giá kết qua hoc tap mén

tiếng Anh lớp 6 cải cách ở các trường THCS tại TP Hỗ Chỉ Minh

- Để xuất và thử nghiệm thành công một số biện pháp nhằm nẵng cao chất lượng đảo tạo

mön tiếng Anh lớp 6 cải cách,

Trang 5

SUMMARY

Project Title: Survey on the Assessment of 6” grade English at some Secondary

Schools in Hochiminh City

Code number: B 2004-23-39

Coordinator: see the list attached

Implementing Institution : Hochimink City University of Pedagagy

Cooperating Institution(s) see the list attached,

Duration: From 2004 to 6/2(4hb

Objectives:

Survey the assessment of 6" grade English at some secondary schools in HCMC From the findings, some suggestions and experiments are made in order to improve the quality of 6" grade English teaching and learning

L Main contents

- Study the rationale of “assessment”, the necessary principles and methods of

assessing pupils’ performance and the reformed 6" grade English curriculum

- Survey the real situation of assessing the reformed 6""-grade English curriculum at

some secondary schools in HCMC and analyse the cause of that situation

- Suggest some methods of assessment to improve the quality of English teaching at secondary schools From then, experiments are done to prove the practicability of the methods suggested

2 Results obtained:

- Study and systemize the rationale of assessment

- Show the real situation of assessing pupils’ performance on the reformed 6"-grade English curriculum at some secondary schools in HCMC

- Suggest and experiment successfully some methods to improve the quality of teaching the reformed 6” grade English curnculum

Trang 6

MUC LUC ‘eer

DANH MUC CHU VIET TAT

BH ala ice ee NS aaa al ie Cama de ce acer ee ee a j

1.1 Tỉnh hình nghiền cửu về KTHG giao duc oo thap nién gan day 5

i200 MSC NN erxec-ecrsnersrsrotetrrcsrpgttcufrrrrrgdrorenfrnretterdttree NI (IAAG -

1.2.2 Phương pháp KTBG kết quả Hiột tẤP CN TT sa:«s< re Dpiitrpriktr868361016882.g661-12602010.1cx85 II

1.3 Nghiên cứu sách tiếng Anh lửn 6 cải cách và shea trình h khang KTĐG SY 23v pèctra cong 27

2.1.1 Nhỏm giảo viên ee ee 1 Si gid 082166/00u)xi0/044,ximsty 33

Ÿ;1u 1 THỦ Hộ Sinh TP Ô táceessccsasiecieHiHiesadeilidcaxi14661533081164kRi0122esEkidkkiblAi2CisgeLL36igisscd3ptdi 35 1.1 Thực trạng KTĐG kết qua hoe tap mon tiến Anh lỮN 6 eesceesseerieseasnses 3ã

1.1 Kết quả phản tích các đẻ kiểm tra mũn tiếng Anh lỮN ñ eceaaiaiaaiaske ñ1

3,3,1 Mã tả các để kiểm trả 2 218L1210216:k0g5oaS0/d0svergikbplatlaxCessl14SĐEEO Ni Y251V0Y5VU102.1) 2.3.2, Phần tịch và nhận xet cắc dễ kiêm NRccse0GevdGEcdbOAIddb42003áad se DU SE 62

Chương 3: Đề vuất một số hiện nhấp KTEG môn tiếng Anh lớp 6 và kết quả thực nghiệm

LẦU: TỦ HE cán 62ccuS8aa002216311n5e86166kesarrebesesfioddgbsekedd1esdibyeesikirnldvglexsisiiEsosersernseenseet 65

3.1 Dé xuat mot 50 bign phap KTOG mdm tieng Anh Up 6 oc cccccscceccssssccessscsssssessssescecsseseee 65

TAI LIEU THAM KHAO Mibcewaicls suatcoanaia biduau coach atu dul teica atte webrewnatassacca Mea cas Mince cotaaciaceoe ie

Trang 7

DANH MUC CHU VIET TAT

| Sư | Chir vide tit | Xin đọc là

| 4 CBOL | Căn bộ quản lý

Trang 8

MO DAU

1, LY DO CHON DE TAI

Trong ahimg nim gan đây, trước nhu câu hội nhập khu vực và thẻ giới, tiếng Anh đang ngày cảng trử thành một trong những ngoại ngữ quan trọng đổi với mọi

ting lớp xã hội và các thành phản kinh tế Trong nhà trường phố thông, bên cạnh

Hai môn học chính truyền thông là Toán vá Văn, thi Tiếng Anh cũng được quan tâm ngay tử những lớp đâu cấp, đặc biệt ở lớp 6, khi học sinh lần đầu tiên được

chính thức học tiếng Anh Nam được tình hình đó Hộ Cáo dục — Đảo tan đã thực

hiện nhiều bước cải cách quan trọng nhằm nắng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh Đỏ là việc đưa vào piảng dạy sách giáo khoa mới từ lớp 6 đến lớp 9 với hình

thức nội dung vả phương phán giảng dạy theo hưởng học tập tích cực, chủ trọng kỹ

nang giao tiếp, Tuy nhiên, những thấy đối này có đạt hiệu quả và đúng mục tiêu đẻ

ra hay không củn tùy thuộc vào nhiều vêu tô, trong đỏ kiểm tra đánh gia giáo dục là

mot trang nhime yêu tủ quan trọng để thảm định và đảm bảo chat lượng đão tạo

Đẻ nhìn nhận lại va đánh giá những cô gắng cải cách giáo dục môn tiếng

Anh bên nằm qua (23003 - 20031, trong khuôn khỏ của để tải cấp Bộ, nhóm nghiên

cửu tiên hanh thực hiện đẻ tải: "Khảo sát phương pháp kiểm tra đánh giả môn tiếng Anh lửn 6 ở các trưởng trung học cơ sở tại TP Hỗ Chỉ Minh”,

1 MỤC BICH NGHIÊN CỨU

Khao sát nhương phảp KTĐG môn tiếng Anh cải cách lớp 6 ở một số trường

Trung học cơ sở tại TP Hỗ Chí Minh Trên cơ sở đỏ đẻ xuất và thử nghiệm một số

biện pháp cái tiến nhường nhân KTĐ nhằm nắng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh cải cách lớp 6,

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU

3.1, Doi tượng nghiên cửu

Các phương pháp KTĐG mãn tiếng Anh lớp 6 và các kỹ năng/kiến thức

thưởng được KTHG

3.1, Khách thể nghiên cửu

1104 ngwiri g6m: 954 HS lap 6, 97 GV dang day môn tiếng Anh lớp 6 va 53

cán bộ quản lý (cán bộ cấp phòng giáo đục, hiệu trưởng và hiệu phó phụ trách chuyên môn) thuộc 21 trường THCS tai TP Hỗ Chỉ Minh.

Trang 9

4 GIA THUYET NGHIEN CUU

Phương phản KTĐG chương trình tiếng Anh cải cách lớp 6 hiện nay ở TP

Ho Chi Minh con chưa thực sự có hiểu quả Neu ap dụng được mội SỐ hiện pháp

KTĐG mới để cải tiễn phương phản KTĐG thì sẽ nắng cao được chất lượng day va học tiếng Anh hiện nay ở trường Trung học cơ sở

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU

5.1 Hệ thông hóa một số văn để lý luận về: Kiểm tra đảnh gia giao duc,

KTĐG kết qua học tập, các van bản của Bộ Giáo dục vả Đảo tạo vẻ KTĐG, quy

trình KTĐG, nguyên tắc KTĐG

5.3 Khảo sắt thực trạng phương pháp KTĐG môn tiếng Anh cải cách lớp 6

tại các trường THCS ở TP, Hỗ Chí Minh và phan tich nguyên nhân của thực trạng 3.3 Trên cơ sở phân tích thực trạng vả nguyễn nhân, để xuất một số biện phản KTĐG nhằm nâng cao chất lượng dao tao mén tiếng Anh lớp 6 cải cách, Từ

đỏ tiến hành thực nghiệm tác động để chứng minh tính khả thi của một vải biện pháp đã nếu ra

6 GIỚI HẠN NGHIÊN CUU

6.1 Về nội dung: Để tải chỉ giới hạn nghiền cứu phương phán KTĐG mắn

tiếng Anh, chương trình cải cách lớp 6 được thực hiện từ nằm 2002 đến nay

6.3, Về khách thể nghiên cứu: Đẻ tài chỉ chọn HS lớn 6 tiếng Anh cải cách, đang học trong các lớp bình thưởng; GV đang dạy tiếng Anh lớp 6 và cán bộ quản

lý (cần phòng giáo dục, hiệu trưởng, hiệu phd phy trách chuyên mỗn)

6.3 Vé dia ban nghiên cứu: Tại một 30 quận ở TP Ho Chi Minh

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để tải sử dụng phối hợp một số phương pháp nghiên cứu:

7.1 Phương nhản nghiền cứu tải liệu:

Nghiên cửu tải liệu xây đựng cơ sở lý luận của để tải, đặc biệt là xây dựng

các giải phap nhằm nâng cao phương pháp KTĐG phù hợp với mục tiêu đảo tạo

tiếng Anh trang các trường pho thông

7.2 Phuong phap phat van bang bang hii:

Xây dựng bảng hỏi đề thắm đỏ ÿ kiến của GV đang dạy tiếng Anh lớp 6 tại các

trường THỮS đẻ thăm dò ý kiên của họ vẻ thực trạng phương phản KTĐG tiếng Anh lớp 6 Ngoài ra còn có những bang hỏi đảnh cho cắn bộ quản ly va HS lop 6

vẻ thực trạng này

Trang 10

7.3 Phương phản hút vẫn:

Phương pháp hút vẫn được thực hiện trên đổi tượng là GV đang dạy mắn tiếng Anh lớp 6 - chương trình cải cách vẻ những đánh giả của họ đối với phương pháp

KTĐG đang ap dụng hiện nay Những thuận lợi và khỏ khăn khi GV phải tiếp cận

với nội dung chương trình mới và phương pháp KT mới

7.4 Phương nhảp phỏng vẫn:

Phương phap phong van duge thực hiện trên đổi tượng là những cán bộ quản lý

{Hiệu trưởng và phỏ Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn) và GV đang dạy mỗn

tiếng Anh lớn 6 Phương pháp phòng vẫn nhằm làm sáng to hon nhimg van dé nay

sinh trong quả trình điều tra và khi xứ lý kết quả khảo sắt,

7.4 Phương pháp chuyển gia:

Xin ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu để hoàn chỉnh phản để

cương (lý luận và phương pháp] của đề tài nghiên cứu, chỉnh sửa nội dụng của bảng hỏi và góp ý cho bao cáo kết quả nghiên cứu sơ bộ

7.6 Phuong phap thực nghiệm tác động:

Phương pháp thực nghiệm tác động được thực hiện trên 2 lop 6 dang hoc

chương trình Anh van cai cach tai trường THCS Võ Trường Toản, quận 1, TP, Hỗ

Chỉ Minh, Phương pháp thực nghiêm dùng để áp dụng một vải biện pháp KTĐG

(da kết quả nghiên cửu của để tải đưa ra) nhằm kiểm chứng tỉnh kha thi của những biện phản này

7.7 Phuong phap thong ké ton hoe:

Xử lý số liệu thu được tử các phương pháp nghiên cửu trên bảng các công

thức tỉnh phân trâm, giả trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan thứ hạng, kiếm nghiệm F

8 THỜI GIAN VÀ TIỀN BỘ THỰC HIỆN

Stt Nội dung Thửi gian thực hiện Kết quả

tiết

5/3005 THCS thuộc 9 quận ở Tp HCAI

4 Nhập số liệu điềutra Thảng6- 7/2005 Các biểu bảng thống kế vẻ kết

Trang 11

Báo cáo sơ hộ kết

quả nghiên cứu

Chỉnh sửa bảo cản

Nghiệm thu dé tai

Thang $ = 9/2005

Thang 10 - [1/2005

Thang 12 13005 2/2006

Ngày (01/2006 tại Viên NCGD

Thang 3 - +2006 Thang 4 - š 2006

Hoan thanh ban bao cao

Thực nghiêm tác động tai trudng

THÉCS Võ Trường Toán, Q.l Hoàn thành ban bao cao

Thành phản tham dự: các chuyên

gia, GV dạy tiếng Anh lớp 6, cản

bộ nghiên cứu, cộng tắc viên

Trung tam Banh gia Gido duc Bảo cáo hoản chỉnh

Trang 12

CHUONG 1

CO SO LY THUYET CUA DE TAI

1.1, TINH HINH NGHIEN CUU VE KIEM TRA DANH GIA GIAO

DUC NHUNG THAP NIEN GAN DAY

1.1.1 Ở nước ngnài:

Kiểm tra đảnh giá (KTĐG) giáo dục như một ngành nghiên cửu có tâm quan

trạng ngang bảng với các ngành khác như tâm lý học, giáo dục học, giáo học pháp

đã được hình thành ở các nước cỏ nên giáo dục tiên tiền trên thẻ giới từ rắt lâu Các

học thuyết và công trình trong lĩnh vực này cũng vô cùng phong phú Trong phạm

vị của để tải hiện tại, nhóm nghiên cửu chỉ điểm lại những xu hướng nghiên cứu và

thành tựu có ảnh hưởng lớn trong những thập niễn cuỗi của thẻ kỷ hai mươi Bat dau vai phương hưởng tiếp cân truyền thông, các tác giá như T.D Erwin

[22], T D Hopkins va J C Stanley [27], W.A Mehrens va LJ Lehman [32] đã đi sâu vàn phương pháp du lường từng lĩnh vực của mục tiêu, phân biệt rõ từng loại trắc nghiệm xác định nguyễn tắc xây đựng và sử dụng câu trắc nghiệm Những

công trình nghiên cứu được nhiều người biết đến vào thập nién 80 cua thẻ ký trước

là các công trình của 5 Stadalsky [35| R.L Ebel va D.A Frisbie [21] LLL Morris, C § Taylor va F Gibbon [33] Cac cong trình này đi vào nghiên cứu

những kỹ thuật cơ bản về đo lường trong giáo dục bằng trắc nghiệm, dé cập đến các

loại câu hỏi trắc nghiệm, ưu khuyết điểm của chủng, đông thời đi sẩu nghién cửu

việc xảy dựng và sử dụng trac nghiệm theo chuẩn để phan loat đổi tượng kiểm tra

theo các mục đích nhất dinh R Glasser [24] nghién cửu độ giả trị, độ tin cậy của bài trắc nghiệm và các quan điểm cần xem xét khi giải thích điểm số bài trắc

nghiệm Nhìn chung, ngành KTĐG giáo dục trên thể giới đã có một bẻ dây lịch sử đáng kể trong việc nghiên cửu và ứng dụng các loại hình trắc nghiệm trong đo

lưỡng thành quả học tập của HS

Trang hai thập ky gan đây các nhà giáo dục bắt đầu nói nhiều đến một phương hưởng KTBG khác với truyền thống, phương hưởng kiểm tra kỹ năng thực hành hay kiểm tra ‘that’ (performance assessment / authentic performance) Phuong

hưởng nảy phát triển song song với những cải cách trong giảng day như lắy người

học làm trung tăm của hoạt dong day va hoc (leamer-centered), hoc tip chu dong

(active learning), tri thang minh da dang (multiple intelligence) Phuong huong nay nhằm đánh giả những mục tiểu trong các lĩnh giảo dục khác bên cạnh lĩnh vực nhận

thức Giáo dục với mục địch tôi hậu là chuẩn bị cho người học vào đời được đẻ cao

š

Trang 13

như là xu hưởng của thời đạt Việc KTBG thành quả học tận của HŠ phải phục vụ cho mục địch đo lưỡng xem nha trường đã chuẩn hị cho HS đến đâu trước khi đi tới chặng đường học tập kẻ tiếp hoặc vào đời Chỉnh vì thể công việc này đã được nhìn nhận với nhiều ý nghĩa nhân han hơm, ít nhiên điện va moi mé hom, Cac tac gia cd nhiều ảnh hưởng trong giai đoạn này là P Airasian [19], R Linn và N Gronlund [28], D-E Tanner [36] L.A Shepard [34], R Farr [23] Bén canh viéc xem xeét lai

những vẫn đẻ của trắc nghiệm truyền thông, các tác giả trên còn đưa ra nhiều

phương pháp khác đẻ đo lường và diễn giải thành quả học tập của HS Hình thức

kiểm tra giáy bút hoặc vẫn đáp đã nhường chỗ cho những hoạt động học tập — kiểm

tra khác như sản pham hoc tap ket qua du án, bộ sưu tận bài làm, nhật ký vn cd

thẻ phản ảnh kiến thức, kỹ năng cũng như tỉnh cảm, thải độ của HS trung thực,

chính xác và toàn điện hơn

Nhiều nghiên cửu cho thầy KTĐG như là một cách đặt lại vẫn để về vai trò của KTĐG trong giao dục Kiểm tra kỹ năng thực hành được định nghĩa là một

phương phản kiểm tra yêu câu HS thực hiện kỹ năng hoặc áp dụng kiến thức để giải

quyết những bài tập, những tình huồng "giống that” (Tanner 2001) [36] Cả nghĩa

là những bái tập hoặc bài kiếm tra là những dạng tương rự với những vấn để HS

phải xử lý trong đời thường hẻn ngoài lớp học Cót lỗi của vẫn dé năm ở việc HS

khu rữi trưởng phải có được một số k£ năng nhất định để sông và làm việc trong xã

hội cạnh tranh hiện đại Việc KTĐG giáo duc, theo quan điểm này, là nhäm do

lường kết qua của việc nhả trương chuan bj cho HS hội nhập cuộc sống bên ngoài học đường Vi thẻ, những điều được kiểm tra (va tat nhiên là những điều được giảng dạy] ngoài wiả trị thực tế của hán thân, phải mang tỉnh cụ thẻ cao, đẳng thời

thường được thẻ hiện sao cha HS dễ chấp nhận như những thách thức đời thường

ma cac em phải giải quyết,

Có thể nói, việc nghiên cửu về KTĐG giáo dục ở các nước phương Tây đã có

những thành quả lớn lao, đảng góp vào trào lưu cải cách giáo dục hiện đại Đây là

một kho tàng hết sức phong phú các công trình nghiên cứu lý thuyết vả áp dụng vào thực tiễn của việc đánh giá giáo dục Điều này có thẻ được xem như một lợi điểm chữ nhỏm nghiên cứu vì nguấn tư liệu và tải liêu tham khảo đổi đào sẽ đồng vai trò hậu thuẫn tỏi cho việc nghiên cứa sơ sánh, đối chiều giữa tình hỉnh thể giới và tình hình cụ thẻ của Việt Nam

1.1.3, Ở Việt Nam:

Từ những năm 1960, Giao su Duong Thiệu Tong đã nghiên cứu và đưa vào

giảng dạ+ các môn như: nghiên cứu khoa học, thông kẻ ứng dụng trong giáo dục =

tam ly và tric nghiệm thành quả học tập tại trường Đại học Sư phạm Sải gòn Giáo

h

Trang 14

trinh Trde nghiém và đa lướng thành tích học tấp [16| của giáo sự Dương Thiệu Tổng ra đời đã đáp ứng phần nào nhủ cầu học tập của sinh viên trong điều kiện

thiêu thôn SGK và công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt lúc bẩy giờ Giáo sư

[ương Thiệu Tổng cũng đã cùng với các học viên lớp Cao học giảo dục soạn ra

những giảo trình vẻ trắc nghiệm bảng tiếng Viết và thực hiện một sẻ củng trinh

nghiên cứu trắc nghiệm cho hảu hát các môn học có trong chương trình thời bẩy giữ Có thể nói công việc nghiên cứu và biên soạn giáo trình của giao su Duong

Thiệu Tổng (17 18} đã đánh đầu cho sự khởi đầu nghiên cứu vẻ KTĐG giáo dục

Việt nam Tuy nhiên, sự khởi đầu do đã không được tiếp nỗi một cách đây đủ và có

hệ thông như một ngành học độc lập cho mãi đến cuỗi thể kỷ hai mươi, Năm 1992, tác phẩm Khoa hoe chan đoán tảm lý của tắc giả Trần Trạng Thủy [14] ra đời có để

cập đến trắc nghiệm giao dục Thẻ nhưng trắc nghiệm vả đo lường thành quả học tập của H§ chí mới được giảng day như một chuyên đẻ cho hệ sau đại học của

chuyên khoa tâm lý giáo dục ở trường Đại học Sư phạm [ Hà nội mà thôi,

Trang khoảng 5 năm gắn dav, nên giáo dục nước ta mới có những chuyển

hiển đáng kế vẻ mặt nhận thức KTĐG giáo đục được nhìn nhận là đảng một vai trỏ hết sức quan trọng và mang tính chủ động trong qui trình giảo dục, đào tạo chứ

không phải là một cảng việc tắt vêu phải xảy ra ở cuối quá trình dạy và học như

trước kia Nhiều tác giả đã có những công trinh nghiêm túc dang ke thé hiện sự vận

dụng lý thuyết KTĐG vốn đã được phát triển rộng rải trên thể giới vào hoàn cảnh

cụ thẻ của Việt nam Năm 1995, trong cuồn Đánh giả trong giáo dục dùng cho các

trưởng đại học Sư phạm, tac gia Tran Bá Hoành [6| có để cập tới mục địch, ý nghĩa của việc đánh giả các phương pháp vá kỹ thuật đảnh giả, kỹ thuật trắc nghiệm Tuy nhiên tác giả chưa đi sâu vào kỹ thuật xây dựng bài kiêm tra trắc nghiệm khách quan Nguyễn Phụng Hoàng (1996) [T| đã nêu lên phương pháp phân tích câu trắc

nghiệm, các loại câu hỏi trắc nghiệm, các phương pháp ước lượng độ tin cậy của

bai trac nghiệm khách quan Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc [13] với để tài Cơ

sử lì luận của việc đảnh giả trong quả trình dạy học ở trường nhà thông (1996)

cũng để cập tới cơ sở lý luận của việc sử dụng các cầu trắc nghiệm trong đánh giả

kết quả học tận của HS Đặng Bá Lãm [10], Phạm Hữu Tông [15] đã nghiền cứu ly

luận chung vẻ KTBG va van dụng vẫn một sở môn học, học phản Các nhà nghiên

cứu khác như Đăng Vũ Hoạt [], Tran Kiểu [9] Vũ Đình Luận |II| cũng đã có những công trình khảo sắt thực té va giảng đạy cho sinh viên trong lĩnh vực nảy Ở

các trưởng đãi học vả cao đăng sư nhạm tại Hà nội và TP Hỗ Chỉ Minh, các tác

phảm dịch thuật cũng đã được sử dụng phỏ biến, tuy chưa thực sự phong phủ

Trang 15

nhưng cũng đã trợ thành một nguồn tham khảo có gid tri cho GV va sinh viễn, Các túc giả đã được dịch ra tiếng Việt là Q Stodasky [35] và P Airasian | L9]

Nhìn chung, ngành KTĐG giáo dục trên thể giới đã di những bước đài trong những thắp niên cuổi của thể kỷ hai mươi cùng với việc cải cách phương pháp wing day va xem xet lại những mục tiêu giao duc KTDG vốn là khâu cuối cùng của qui trình giảng dạy đã được đưa lén lắm tiên để trong những cải cách này, nhãm đo lướn¿ xem nhả trưởng đã thực hiện chức năng của mình trong thời đại mới như thẻ não Theo triết ly giảo đục hiện đại, những chức năng của nha trưởng không còn giới hạn ở phạm ví truyền thụ kiên thức hay giúp người học kẻ thừa cái

cũ mà hướng đén hội nhập, cái thiện, không chỉ trong một cộng đẳng, một xã hội

ma toàn cau Chinh vì thể, KTĐG giáo dục mang một sứ mạng mới của việc dé dat

và điều chính shững chuẩn mực, giá trị phù hợp với cuộc sống hiện đại Nhìn lại

tình hình Việt nam, công tác KTĐD giáo dục còn một ching đường dài mới đuổi

kịp những tiên bộ của khu vực và thể giới, việc nghiên cửu KTĐG giảo dục của

Việt nam vẫn chỉ trong giai đoạn bắt dau Các công trình nghiên cứu còn rat đơn lẻ, chưa củ hệ thông và tập trung chủ vêu vào trắc nghiêm khách quan Điều đáng chủ

ý là chủng ta chưa xảy dựng được mỏi hệ thông cơ sở lý luận vững chắc phủ hợp

với hoàn cảnh ziáo dục Việt nam, chưa đưa ra được giải pháp chủ một nên KTĐG giảo dục thoát khỏi bẻ tắc của việc kiếm tra lý thuyết suống, chưa thay đổi được nhận thức và lẻ lải thực hiện KTBG của đồng đảo GV hiện nay Cho nén ý thức

được những điều thiêu sót của chỉnh mình cũng là một bước trong hành trình tiễn

hộ Để tải nấy, như nguyễn vọng của nhóm nghiên cửu, cũng là một phản nhỏ đồng

Ep vào sự cầu tiền chung đỏ của nén giảo đục nước ta

1.2, NHUNG VAN BE LY LUAN CO LIEN QUAN

1.3.1 Khải niệm kiểm tra đánh giá (KTĐG):

1.1.1.1 Kiểm tra đánh giá kết quả giáo đục:

KTEG lä một thành phân không thẻ tách rời của hoạt động dạy - học và đang

được sử dụng như một biện pháp quan trọng thúc đây và cải tiên việc day - học trong trường phỏ thông Vậy, KTBG là một thuật ngữ chung hay là một thuật ngữ

phép của “kiểm tra” và “đánh gia”? Dé hiéu rõ hơn khải niệm KTĐG chúng ta có

thể xem lại quan điểm của một số nhà nghiên cửu vẻ những khái niệm này

Tác giả Trần Bá Hoành [6| trong cuốn: “Đánh gia trong gián dục” năm 1995 đã định nghĩa:

- Banh gia trong giáo dục: “Lđ gua nình hình thành những nhận định, nhân đoán về kết guả của công tiệc dựa vào sự phản tích những thông tin thu được, đt chiều với

§

Trang 16

nhiững mục tiểu, tiểu chuốn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hop dé cai

thiện thực trary, điều thính, năng cao chát lượng và liệu quả công việc”, [6, tr 3]

- Kiem tra: “Cung cap nhime dit kién những thông tin làm cứ sở cho việc đánh giữ" [B.tr lã]

G day tac gia Trần Bá Hoành đã phân biệt rõ hài khải niệm kiểm tra và đánh

giá Trang đó kiểm tra được xem lá có nhiệm vụ cung cắp thông tin làm cơ sở cho viết đánh gia Con danh gia là qua trình có mức độ bao quát hơn, xảy ra sau quả trình kiêm tra, là quả trình hình thành nhận định và phản đoán vẻ kết quả công việt

dựa vào thông tin thu được tử quả trình kiếm tra

Điểm qua định nghĩa vẻ KTĐG của các nhà nghiên cứu nước ngoài cũng cho

thảy những nhận định tương tự về khải niệm KTĐG trong giao dục

Tắc giả Granlund (1985) (26 tr.6] cho rang thuật ngữ “đánh giá” (evaluation) thường bị hiểu nhằm khi được áp dụng vào việc giảng dạy trong lớn học Trong một vải trường hợp, nó được sử dụng đông nghĩa với thuật ngữ “đo lưởng”" (measurement) Pdi khi nẻ lại được sử dụng với nghĩa "trấc nghiệm” (test Vì

vậy, khi GV thực hiện các bài trac nghiệm thành tích học tập, họ có the ndi rằng ho

đang “trắc nghiệm” thành tích học tập đang “đo lường” thành tích học tap, hay

dang “danh gid” thành tích học tap mã ít để cập đến nghĩa riểng của từng thuật ngữ

nảy Trang nhiều trường hợp, đánh giá được sử dụng như một từ tập hợp cho các

nhương nháp đánh giả má không liên quan gì đến do lường, Có thể phân biết hai

thuật ngữ này như sau: đănh giả là sự mở tạ vé mat char lượng thành tích học tận

của HS trải với "đa lưng" mã tả về mặt số lượng (vì đụ: điểm bài test)

"Đảnh gid” la một thuật ngữ cỏ tỉnh bao hàm và tổng quát hơn thuật ngữ “đo

hưởng”, và trắc nghiệm cũng chỉ là một loại đo lượng Thuật ngữ đa lưởng được

giới hạn ở phạm vì mô tả về mật số lượng; điều này có nghĩa là kết quả của đo lường được diễn ta bang con so (vd: A làm đúng 5/7 cầu toán đại số) Nó không

bao ham việc mô tả vẻ mặt chất lượng (vd: bải lắm của A rất rõ rằng), nó cũng

không có ý nói đến sự phản đoán liên quan đến giá trị của kết quả đạt được Trong khi đó đánh giá liên quan den cả hai vẫn đề: mô tả vẻ số lượng (đo lường) va mỗ tả

vẻ mặt chải lượng của HS (không phải đo lường) Thêm vào đó, đánh giá luôn luôn hao gồm sự phản đoán vẻ mặt giả trị liên quan đến kết quả mong đợi (ví dụ: A có

nhiều tiên bộ ở môn toán) Vĩ vậy đánh giá có thể dựa trên đo lường hoặc không và khi dựa trên đa lường nở đã vượt quả su mỏ tả vẻ mặt số lượng

Tac gia Airastan, P.W, (1997) [9] chơ rằng “kiểm tra” là hình thức được sử dụng

đẻ thu thập thông tìn vẻ sự thế hiện kỹ năng của HS bảng cách dùng giấy bút quan sát,

hoi vẫn dap, ra bai tap vá sưu tập bai làm của HS Theo ông, bải kiểm tra chỉ là một

8

Trang 17

trong những loại thông tin KTBG mà GV gặp phải, do đó hải kiểm tra cũng chỉ là một

cách dank gia HS ma thoi,

Tuy cách lý giải của các tắc giả có khác nhau, nhưng họ đều chung quan điểm chủ răng “kiểm íra” là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động GV sử dụng để thu

thập thông tin vẻ biểu hiện kiến thức, kỹ năng vả thải độ của HŠ trong hoc tap Con

“đánh giá” là thuật ngữ chí việc rút ra những kết luận, phản đoán vẻ mức độ mục

tiêu đạt được ở người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học trên cơ sở

những thông tin đã thu thập được một cách hệ thẳng trong quả trình kiếm tra

Theo cách hiểu của chúng tôi nêu phần biệt rõ răng hai thuật ngữ “kiểm tra” và

“đánh giá” thí sẽ phản định được khi nào GV kiểm tra vã khi nào đánh giả HS trong hoạt động dạy học và giáo dục Tuy nhiền không phải lúc nào chúng ta cũng phân

biệt rõ quả trình kiểm tra và đánh giá Xét tương quan giữa kiểm tra và đánh giá,

chủng ta thấy kiểm tra là cách thức, là công cụ thực hiện, côn đánh giá là kết quả, là

mục địch Dao vậy, trên thực tẻ, đủnh giữ thường được dùng như một hình thức gọi

ngắn của thuật ngữ KTBG Và nhiều khi từ “đánh giả” được dùng thay the dé chi hoạt động kiểm tra, Tuy nhiên không có trường hợp dùng từ "kiểm tra” đẻ chỉ hoạt động “đánh giả” Đánh giá khả năng và thành quả học tập của HS đề từ đá điều

chính nội đụng và phương phán giảng day nhằm giún đỡ người học thành công hơn

trong học tận là nhiệm vụ của GV trong quả trình giảng đạy

Vậy, có thẻ định nghĩa:

- Kiểm tra kết quả giáo dục là quả trình GV sử dụng các phương nhấp thu thập

tông hợp và diễn giải thẳng tin hỗ trợ cho vide ra quyết định

- KTHG hay đánh giả kết quả giáo dục là quả trình GV sử dụng các phương pháp thu thập thang tin ve hoat ding nhận thức và rên luyện của HS thông tin về

hoạt động dạy của bản thản mình, Từ đã GV phân tích, tổng hợp và diễn giải

những thẳng am này để đưa ra kết luận, phản đoán hoặc quyết định vẻ nham ví và

mức độ đạt được mục riể hạc tận và rên luyện ứ người học

1.3.1.3 Kiểm tra đánh giá kết qua hoc tap man tieng Anh lip 6:

Nhu dinh nghia twén cho thay, khai niém KTĐG kết quả giáo duc 14 khai

niém rộng, nó bao hàm quả trình KTĐG mọi mật hoạt động học tận cua HS, hoat

động giảng dạy của GV và cả kết quả rên luyện mặt đạo đức của H5 trong lap hoc

Vậy nêu chỉ xét ở khia cạnh KTĐG kết quả học tân một môn học tiếng Anh của HS

trong nghiên cứu này va khong tinh đến kẻr quả của hoạt động giáo duc, rén luyén đạo đức cha HS thì có thể định nghĩa:

Kiểm tra dank pra hat đánh giả kết qua hoe tap môn néng Anh lop 6 là quả

trình ŒE sử dụng các nhương nhảnp thu thập tháng tin về kiến thức tiếng ảnh thu

Trang 18

nhan dwee cia HS Tir dé GV phan tich, tang hop va dién gidi thang tin ed duce dé dhưa ra những kết luận, nhún đuản hoặc những quyết đình về nham ví và mice dé HS

det duae muc neu hoc fap man trếng dinh

Muẫn thực hiện KTHö kết qua hoc tap mon tiếng Anh của HŠ, người GV phải

củ những nhương nhấp thu thập thông tin về kiến thức tiếng Anh mà HS tiếp thu được trong quả trình học tắn Đủ là những phương pháp kiểm tra sơ khởi - kiểm tra

dau nam hoc dé GV nam được trình độ kiến thức của HS và làm cơ sở lên kế hoạch

giang dạy phủ hợp với trinh đỏ HS; kiếm tra trong quá trình dạy học của GV, như:

làm bai kiém tra viết, kiểm tra vẫn đáp, kiểm tra giữa học kỷ Nhờ có những phương pháp KTBG phù hợp sẽ giúp GV thu thắp được nhiều thông tin về HS, ve

hiệu quả những phương pháp giáng dạy của GV, Sau khi đã thu thập được thông tin

cản thiết, GV phân tích, tông hợp và diễn giải thông tin thu được để đưa ra nhận xét

vẻ học lực tiếng Anh của HS

Ngoài việc thu thập thêng tin ve hoạt động học để đánh giá và đưa ra những

nhận định vẻ khả năng học tập của H5, thi việc GV thu thập thông tin vẻ hoạt động

dạy của chỉnh ban than minh dé cai hen phuong phap giang day, phuong pháp KTBG

là vũ củng quan trong, Bin vị kết quả học tập của HS ở nhà trưởng không những phụ

thuộc vào chỉnh ban thin các cn mà côn phụ thuộc vàn hoạt động dạy của GV Nếu

ŒV không tự KTĐG chỉnh hoạt động dạy của mình đẻ kịp thời cải tiến và sửa chữa

thiểu sốt thì sẽ trực tiếp ảnh hương đến hoạt động học của HS Vĩ vậy nghiên cứu này

đẻ cập đến vẫn đẻ: “Khảo sát nhường pháp KTBG môn tiếng Anh lớp 6” nghĩa là cần tim hiểu phương pháp CV kiếm tra đánh giá HS vả phương pháp GV kiểm tra danh

giả chính hoạt động dạy của bán thân mình

tậy, thế nào là hiệu quả” và thể nào là một nhương nháp KTĐG có hiệu quả?

- “Hiệu quả”, theo tứ điển Tiếng Việt [I3], là có kết quả rõ rệt,

- “Phương phản KTĐG có hiệu quả” là sau khi thực hiện KTĐG GV có thé thu thận được những thông tin cản thiết để phần tích, tổng hợp và diễn giải thông tin và đưa ra được những kết luận chinh xác về trình độ kiến thức hiện tại của HS Nhờ đó

GV có thể xây đựng kế hoạch bài giảng phù hợp với trình độ HS Vẻ phía HS, phuong

pháp KTBG cá hiệu quả sẽ giúp HŠ rút kinh nghiệm cho hoạt động học tiếp theo, 1.3.3, Phương phản KTBG kết quả học tap:

1.2.1.1 Khái niệm phương pháp KTBG kết quá học tập:

Phương phản (methad] là phương thức đạt mục địch, là hoạt dặng đã được

sắp đặt theo một cách thức nào đỏ

Phương phản KTHú kết quả hạc tấp là nhương thức hoạt động mà CV thực

hiện đẻ thu thập thông tin

11

Trang 19

1.3.3.3 Phân loại các nhương pháp KTĐG kết quả học tập của HS

GV thường sử đụng sáu phương pháp chủ yêu sau đẻ thu thập thông tin

KTĐG: kiểm tra viet, quan sắt, kiểm tra vẫn đáp, thực hành, kiểm tra bang may

tinh, ty kiểm tra danh gia

} Phương phap kiểm tra viết:

Kiểm tra viết là phương pháp KTĐG ma trong đó H5 viết câu trả lời cho các

cầu hỏi hoặc vẫn đẻ vào giấy Có hai hình thức kiểm tra viết: kiểm tra tự luận và

kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

a-l} Kiểm tra tự luận: Là hình thức kiểm tra đôi hỏi HS phải tự viel ra cau

trả lời và diễn tả nó bảng ngôn ngữ của chính minh

Để kiểm tra tự luận có hiệu quả cao nhất khi đánh giá các quả trình tư duy cấp

cao như phân tích, tông hợp vả đánh giả Câu hỏi tự luận cũng là hình thức chỉnh mà

GV ding để đánh giá khả năng HS tô chức, diễn tả và bảo vệ ý kiến Hạn che chính

của câu tự luận là chúng chiếm nhiều thời gian để trả lời và chẩm điểm, chỉ kiểm tra

một số lượng kiến thức giới hạn va chi chú trọng đến khả nàng viết của HS

Một cầu hỏi tự luận tốt có thể có được câu trả lời ở bắt cử trình độ nào từ

don giản nhất đến phức tạp Điều này khiển câu hỏi tư luận có tỉnh chất rất lịnh

động Một trong những yêu câu phức tạp nhất cua dang cầu hỏi này là HS phải huy

động vả tông hợp nhiều nguồn thông tin để xây đựng được câu trả lời Đây là điều

cốt lôi của văn để vị nếu không biết cách ra để tự luận thì sẽ làm chữ nó mãi đi vai

trò quan trọng trong KTBG kiến thức HS, Bởi vị tổng hợp thông tin là thẻ mạnh của dạng câu hỏi này, nhưng khi ra dé kiểm tra GV đổi khi đã không phat huy hết

tác dụng của nó và họ đã biến tự luận thành những câu hỏi chỉ đơn thuần yêu cầu

HŠ học thuậc hải

Chang han, dé bài tự luận: "Em hãy trình hày những quy tắc sử dụng động

từ tổng Ảnh thời quả khử" Câu hỏi nay yéu cau thông tin rất chỉ tiết mà không

cha HS cơ hội áp dụng hoặc phan tích một tỉnh huồng thi sẽ trở thành câu hỏi kiểm tra khả năng nhớ bai Tinh nang kiểm tra tư duy bậc cao sẽ được duy trì tốt hơn nêu

câu hỏi được đặt lại như sau: “Em hãy nhân tích sự khác nhau giữa cúch sư dụng động từ tiếng Anh thì quả khử so với thĩ hiện tại?” Những câu hỏi ở mức đỏ kiểm tra kiến thức có vị trị nhất định của chủng nhưng sử dụng câu hỏi tự luận theo lỗi nảy sẽ phi thai gian và công sức Những dạng cầu hỏi khác it tốn thời gian và nỗ lực hơn sẽ đo lưởng tốt kỹ năng rư duy bậc thấp

a-2) Câu hải trắc nghiệm khách quan:

Phương phản KTĐG bảng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm hai hình

thức pha biển: lựa chạn và bỏ khuyết Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn đủng-

i?

Trang 20

sại và phép đải được gọi là cứu trắc nghiệm lựa chon, vi HS phai tra lới cho mỗi cầu hỏi bằng cách chon mot cau tra [ai từ các tủy chọn cho sẵn Cấu trắc nghiệm bỏ

kihuvẻi, gồm cầu điền văn chủ Irắng Va Cau tra fot ngắn, do: hoi HS phai tự trả lữi

bảng một từ hay mặt cụm tử

Chủ ÿ các câu hỏi thuộc loại lựa chọn cho phép người ra đẻ được quyền

kiểm soát tuyệt đổi vi cả câu hải lẫn các lựa chọn trả lời đêu do người ra để quyết định Câu hỏi thuộc loại bỏ khuyết cho phép người ra để chỉ kiểm soát được phần

cầu hỏi mã thôi vị trách nhiệm tra lời thuộc vẻ HS

Bảng 12 — Uu và nhược điểm của các loại cầu trắc nghiệm

nhiều lựa một thời gian ngắn 2: Khong tác dụng khi cắn HS

3 Cham diém nhanh va khach quan | hợp lý

4 It bj anh hudng bai doan mo, 4, Khả năng đọc có thé anh |

tng - mật thửi gian ngắn 3 Khủ suạn cầu phát hiểu rũ |

| 3, Câu hỏi có xu hướng kiểm tra |

Cau phép | Cách hiệu qua đề đạt nhiều thông tin 1 Tap Trung chủ 3 yếu vào kết quả -

Lori ngắn lời điểm

1 Dễ soạn câu hỏi - 1, Không thich hợp cho câu trả

3 Có thể KTHG một nhạm vị kiến lời phức tạn vả mở rộng |

Câu tự — 1.KTĐQ trực tiếp mụctiêucâpcao 1 Khỏ và mất nhiều thời gian để |

3 Dành ít thời gian để soạn hơn các 1 Cung cấp một mẫu sâu nhưng

š KTĐG các mục tiêu đẳng nhất, tổng | 3 Chất lượng bài viết có thể ảnh

2 KTBG các mục tiểu cấp cao 1 Khỏ soạn câu hỏi

Neuss GV muén xảy dựng kẻ hoạch KTĐG tốt cần chủ ¥ đến nhiêu vấn đẻ:

xác đình các mục tiểu quan trọng, chọn lua dạng cầu hỏi phủ hợp với mục tiêu, quyết định là rự soạn bải kiểm tra hay sử dụng bài có sẵn trong SGK, õn tắp và đưa

thông tin vẻ bài kiểm tra Tuy nhiên, các hước chuẩn bị quan trọng này có thể

không thành công nêu câu hỏi thực tế có sai sót hay mơ hỗ Các câu hỏi được biên

13

Trang 21

soan nghéa nan hay mo ha déu khéng mang lai cho HS co hoi công bảng để thé

hiện những gi các em đã học và hậu quả là không đảnh giá được chỉnh xác thành

qua hoe tap của các em

Bang 1.2 so sanh dang cau |\ra chon, câu bỏ khuyết va tu luận đã chủ thay

câu hệ khuyết tiện lợi hơn câu chọn lựa khi KTĐG khả năng của HS trong việc tổ chức ý tưởng, thể hiện tính tranh luận logic, bảo vệ và tổng hợp ý kiến, Còn câu lựa chọn lại thuận tiện hơn khi KTĐG kỹ năng áp dụng và giải quyết vẫn đề Nói

chung, câu hỏ khuyết khuyên khich học tập toàn điện va tong hợp trang khi câu lựa

chọn tập trung vào các chỉ tiết hay đặc điểm cụ the

a-3J Những nguyên tắc chỉ dao khi saạn và phản hiện câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan:

Khi ra đề tự luận hay trắc nghiệm khách quan, cần chủ ý những nguyễn tắc

sau đầy giúp cho bài kiểm tra có hiệu quả: (l} bao quát các mục tiêu quan trọng; (2)

viết rõ ràng và đơn giản; và (1) xem lại câu hỏi trước khi kiểm tra

- Phụ kin những mu tiểu JHAH trạng

Điều quan trạng cản chủ ý khi chuẩn bị bài kiểm tra là không quá tập trung vào những kiến thức vả kỹ năng nhỏ nhật, Các nghiên cửu khảo sát tính chất của bải

kiém tra do GV soan cho thay đa số dùng để đánh giá mức độ chi nhớ (Marso & Pigge, 1989, 1991) [29] Từ tiểu học cho đến dai hoc, bài kiểm tra dùng để đánh giá

kha nang ghi nhở nhiều hơn dùng để đánh giá tư duy cấp cao vả khả nẵng lập luận Nguyễn nhản chủ yêu là vi GV để viết câu trả lời ngắn và câu nhiều lựa chon hon

Nhiều trường hợp cho thảv nội dụng phong phú của bài giảng bị giảm đi vì GV đã ra

đẻ kiểm tra làm giảm độ rộng vả độ sâu của các khải niệm và kỹ năng được dạy

Chang hạn, với mục tiêu muốn; “ Miêu tả một loại hình văn chương, HS có thé phân loại loại hình như: truyện ngụ ngôn, truyện thần bí, chuyện dân gian,

truyện viễn tưởng”

Câu trắc nghiệm dở: Loại chuyện nào Aesop đã kế? — —

À Truyện ngụ ngôn C Chuyện dân gian

B Truyện than bí D Truyện viễn trởng

Câu trắc nghiệm tất: Một cầu chuyện kẻ về năm 202 sau công nguyên và các cuộc thảm hiểm của chàng thanh niên người sao hỏa tên Z4k, người du lịch sang thể giới khác để bất sinh vật lạ cho sở thủ tại thành pho Sao hoa, Câu chuyên này thuộc loại ruyén:

.Ä Truyện ngụ ngắn £ Chuyện dân gian

B Truyện thân bỉ D Truyện viễn tưởng

- Soun những câu hỏi rõ ràng và đơn giản: Sảu nguyên tắc hướng dân

L4

Trang 22

Nếu câu hỏi kiểm tra sử dụng nhiều tử và cau tric cầu mơ hỗ với cách dùng

từ không chỉnh xác, hay có các gợi ý cho câu trả loi dung bai kiểm tra sẽ khẳng cung

cẩn một thông số có giả trị vẻ kết quả học tập của HS Kỹ năng quan trọng nhất khi viết và chọn lựa cầu hỏi kiểm tra là khả năng diễn đạt rõ ràng và cô đọng, Câu hẻi nên: (1) được phát biêu ngăn gạn để HS không tốn nhiều thời gian đọc, (2} diễn đạt

rõ ràng để HS hiểu nhiệm vụ của mình, và (3) có thể đứng độc lập vì mỗi câu là một

đủ lường riêng biệt, Có sảu nguyễn tắc viết câu hỏi kiểm tra có chất lượng:

+ Nguyên tắc Ï; Tránh dùng từ hay cầu trúc câu nhập nhằng vẻ mơ hà

H§ phải hiểu câu hỏi Nếu cách sắp xếp từ ngữ hay cấu trúc câu mơ hỗ và cản trở HS hiểu câu hỏi, các em sẽ khẳng thẻ hiện kiến thức của minh được Hãy xem

vị dụ: Tiết cả, ngoại trừ một trong những chất hên dưới không phải là một nguyễn

tả Đá là char nao?

A.Carban R Muối —C Đưởng D Nhựa

+ Nguyên tắc 2: Sử dụng từ ngữ chính xúc

Độ khó của câu hỏi có tăng lên do dùng từ Nếu HŠ không hiểu từ ngữ được

sử dụng trong câu hỏi, điểm số của HS sẽ phan anh sự kém cỏi về từ ngữ hơn là khả

năng học tập cua các em Trong đảnh giả sơ khởi, mỗi GV nên xem xét trình độ tử

vựng của HS khi viết hay chọn lựa cầu hỏi cho hải kiểm tra kết quả học tập

+ Nguyễn tắc 3: Lam cha câu hài ngắn gạn và đi vào vấn để

Câu hỏi nên nhanh chóng hưởng HS vào cái được hỏi Câu hỏi nên ngắn gọn,

cụ thể và phủ hợp với trình độ từ vựng của HS

+ Nguyên tắc 4: Viết cầu hải củ duy nhất một câu trả lời đúng

Ngoại trữ câu tự luận, hầu hết câu hỏi viết được thiết kế để HS lựa chon hay

cung cấp cầu trả lời tắt nhất, Chăng hạn: George Wfashingtan là ai?

+ Nguyễn tắc 3: Đưa thông tin về tính chất của câu trả lời được mong doi

Mặc đủ tất cả các loại câu hỏi thường khỏ tập trung HŠ một cách đúng mức,

thi câu tự luận thẻ hiện điều này rõ nhất Dù H5 tự do khi viết câu trả lời của mình

nhưng câu tự luận vẫn yêu cầu HS nêu được các ý kiến, nguyên tắc hay khải niệm chủ đạo được giảng dạy Một câu tự luận giểng như các dạng bài tập khác vẫn được xây dựng theo hướng phát hiện mức độ tiếp thu những gì đã học của HS + Nguyên tắc 6: Không cung cần các gửi ÿ cho câu trả lời đúng

Người viết cầu trắc nghiệm chủ ÿ không nên cung cấp các gợi ý ngữ pháp, gợi Ý

lua chen không hợn l* và các gợi š từ những mạo từ xác định đặc biệt

b) Phicong phap quan sat:

Quan sat la phuomg phap chu yêu thử hai GV thưởng sử dụng đề thu thập dữ liệu KTĐG Quan sát để cận đến việc theo dõi hoặc lãng nghe HS thực hiện các

lễ

Trang 23

hoạt động (quan sat quá trình) hoặc nhận xét một sản phẩm do HS làm ra (quan sắt sản phẩm) Trang thới gián quan sat, GV phải quan tâm đến những hành vị của HS

như phát ảm sai tit trong mon tap đạc, quan hệ với nhau trong nhóm, nói chuyện

trong lớp, bắt nạt các HS khác, mắt tận trung, mặt có vẻ lủng túng, kiến nhẫn chữ đến lượt mình, giơ tay phát biểu trang giờ học, ăn mặc xoảng xinh, va không ngôi

yên được quả ba phút Khi HS nộp bài tập vẻ nhà mắn tiếng Anh hoặc hoàn thành

kẻ hoạch trong lớp, GV sé quan sat va cho ý kiến về sản phẩm các em làm ra Một

sử quan sắt được tiên hanh chính thức và định trước, như trong trường hợp GV đảnh giả HŠ khi các em đọc bài trang nhóm tập đọc hoặc trình bay bai bao cao

trước lớp Trong những tỉnh huông như thể, GV cỏ thể quan sắt một tập hợp các hành vĩ ứng xử của HS Ví dụ, khi HS đọc bài lớn, GV có thể theo đãi và lãng nghe

xem HS phat am tử vựng có rõ rang khong, có lên xuống giong để nhắn mạnh các điểm quan trong khong, có thường xuyên ngước lên nhìn trong khi đọc hay

không Bởi vì nhữnz quan sát như thẻ đã được định sẵn nên GV có thời gian để

chuan bi cho HS va xác định trước từng hành vì cụ thể sẽ được quan sat

Các quan sát khác của GV lại không được định sẵn và không chỉnh thức

C hãng hạn như khi CV tháy hai HŠ đang nói chuyện thay vì thảo luận bài học,

hoặc nhìn thấy HS bản chốn ngôi không vên và luôn nhìn ra cửa số trong sudt gid khoa học Các quan sát chỉnh thức vả không chính thức của GV đều là những kỹ thuật thụ thận thông !In quan trạng trong lớp học

£) Phương phip kiểm tra vẫn đảp:

Kiem tra van dap là phương pháp chủ yêu thứ bạ GV thường sử dụng dé thu

thập dữ liệu KTĐG két quả học tận của HS Phương pháp kiếm tra này được thực hiện

bảng cách hỏi ý kiến cá nhân và cả lớp Khi GV niểu câu hỏi cho cả nhân, những câu trả lời của HS sẽ cho thảy mức đỗ năm tải liệu của HS đó Khi hỏi ý kiến cả lớp, GV lựa chọn một số câu hỏi có liên quan lögic với nhau va đưa ra những cảu hỏi này cho

cả lớp, rồi gọi một số HŠ trả lời ngắn gọn Những câu hỏi như: “Theo em, tại sao tắc

giả lại kết thúc câu chuyên của mình theo cách đó?", “Bang lời của mình, em hãy

tiểu tủ ngôi trương cua em^”' “Hân: giữ tay nêu em nào có thể nói cha cô nghư tại

sao câu trả lới này sat? ”: “Ai có thể tâm tất buổi thảo luận hâm qua vẻ gia đình của

em?" “Tại sau hâm nay em không lam bai tap vẻ nhà?” Đây là tắt cả những loại

câu hỏi được dùng đẻ danh gia HS vao đầu buổi học, trong quả trình học và cuối buổi

học Việc hỏi HS rất có ¡ch trong khi đạy học, nhất là khi cẳn õn lại một chủ để trước

đó, suy nghĩ về một chu để mới, xem HS có hiểu bai hay không, va thu hut sự chủ ý

của một HS nào đó đang mi tập trung GV có thẻ thu thập được thang tin mình muốn

mã không cần đến bất kš một loại danh giá viết nào Kiểm tra vẫn đáp là một đặc trưng

16

Trang 24

nit pho bien của mọi lớp học, trước và sau mỗi bài giảng, đây là hoạt động day học

thưởng đùng nhất

Mai loai thang tin déu cần thiết đẻ thực hiện đánh giá đây đủ và có ý nghĩa

Việc GV năm vững tắt cả các phương pháp thu thập thông tin là rất quan trọng cho KTIBG kết qua học tập Vì vậy, GV cần có nhiều phương pháp phân tích dữ liệu để thu thập thông tin cần thiết cho việc KTĐG kết quả học tập của HS trong lớp học

d) Phương phap kiểm tra đúnh giả kỹ nẵng thực hành:

Có nhiều phương phản đánh gid HS trong lớp nhằm yêu cầu HS chứng tô sự

hiểu biết của mình thông qua cách trả lời câu hỏi, thể hiện một kỹ nẵng nản đủ hay

tạo nên một sản phẩm cụ thẻ, Những hình thức KTĐG này không thể thực hiện

được nêu chi đựa trên một bảng cầu hỏi trắc nghiệm chọn lựa Những phương pháp đánh giá trên đòi hỏi các quá trình thực hành hay sản phẩm phức tạp hơn nhiều do

HS tạn nên Chăng hạn, đẻ hình thành kỹ nằng đọc to thành tiếng môn tiếng Anh,

GV cản hết sức nỗ lực giúp HS sử dụng được những cụm từ, các thành ngữ và phát

am chuẩn xác khi đọc thành trẻng

Nhiều nghiên cứu cho thay [19] hấu hết những hải kiểm tra viet chỉ đo được kien thức không phải kỹ năng thực hành của HS Bài kiểm tra viết không tạo điều

kiện cha GV đánh giá tất cá các loại hình học tập chú yêu trong lớp học Câu hỏi

thuộc dạng cung cấp kiến thức phức tạp, như là bảo cáo sách, điểm tin bảo chỉ, bộ

sưu tập hải lam, thi nghiệm khúa học, và bản cáo để tải trong lớn, thưởng được qui

thành đánh gà kỹ nắng thực hành,

Có nhiều tinh huông trang lớp học tiếng Anh mã việc KTĐG muốn có giả trị

đòi hỏi GV phải tập hợp thông tin vẻ những sản phẩm hay những kỹ năng thực

hành của HS Đỏ là những cầu chuyện kẻ, tranh vẽ, bản báo cáo, để án khoa hợc và

những kỹ năng thực hảnh như đọc hiểu, dịch, nói, nghe, viết, làm việc trong nhóm

Vậy KTDŒ ký năng thực hành la loại KTDG mà qua đó Hồ nhải thực hiện một hoạt đẳng nào đó hoặc phải tạa ra một sản phẩm nhằm chứng tỏ được kiến thức và kỳ nắng của mình

Việc KTĐG kỹ năng thực hành tiéng Anh cho phép HS thẻ hiện những điều

các em có thẻ làm được trong một tỉnh huông thực tế, Phản biệt giữa một bên là khả năng miễu tả một kỹ nẵng có thé được thẻ hiện như thẻ nào (kiến thức, thường ở

cắp độ thắp hơn) vá khả năng thẻ hiện được kỹ năng đỏ trong thực tẻ (thực hãnh,

thường ở một cắp độ cao hơn) là một sự phân biệt quan trọng trong công tác KTĐG

HS & lép hoc (Woodwards, A, and Elliot, D L (1990) [39]

Một số loại câu hỏi trong bai kiểm tra viết có thẻ được sử dụng đẻ cung cấp thông tin vẻ quả trình tu dus tiểm tàng qua bài làm của HS và cha phép GV thấy

| 1

Trang 25

được sự hợp lý trong cách lắp luẫn, cách tổ chức câu trả lời, và những kết luận

được HS rút ra Hay một cảu hỏi tự luận cho ta thay được kỹ năng tổ chức, quả

trinh tư duy sự án dụng những quy định vé dau cham cau, và cách viết hoa của HS

Hai loại bãi kiểm tra viết này có thể giún đánh giá được những điều HS có thể lam

được: và loại kiểm tra này hoàn toàn khắc với hấu hết các câu hỏi kiểm tra viết

khác chỉ cho ta thấy những điều mà HS biết Do đỏ bài kiểm tra viết ở dạng này là

những bài đánh giả sự thẻ hiện kỹ nãng của HS

Việc KTĐG có thể được tiên hành trang những bài giảng bình thường o lop

(vi dụ như trong hoạt động đọc thành tiếng, địch một đoạn văn), hay trong một tình huỗng đặc biệt tạo điều kiện cho một kỹ năng thực hành nảo đỏ (ví dụ như đọc một

bài thuyết trình tiếng Anh trước lớp) Cho dù ở trong trường hợp nào đi nữa, các

hoạt động trên được tổ chức một cách chính thức; GV bổ trí tình hudng thé nao dé

để một kỹ năng hay một sản phẩm của HS được thê hiện và được đánh giá Việc

đánh giá như trên cho phép mỗi HS chứng tỏ được sự hiểu biết và khả nẵng nắm

vững một quả trình hay một hoạt động học tập nào đỏ của mình

#) Phương nháp KTDG bằng máy tính: Là phương pháp sử dụng mãy vì tinh để kiểm tra chất lượng nằm kiến thức của HS Chương trình kiểm tra trên máy

được thực hiện nhữ các phản mềm tiếng Ảnh, được HŠ trực tiếp làm trên máy và chim điểm kiểm tra băng mày Hiện nay trên thể giới đang có một cuộc cách mạng

“may tỉnh hóa trắc nghiệm”, trong đỏ phương thức trắc nghiệm trên mảy tỉnh

(computer-based testing) dang thay thé đân phương thức trắc nghiệm trên giấy

truyền thẳng (tradiuonal paper-based testing) Trắc nghiệm trên may tinh có nhiều

ưu điểm sơ với trắc nghiệm trên giấy, trước hết vi nó đâm bảo được tỉnh khách quan cao, nó có thể giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức trong hấu hết mọi

công đoạn của quy trình KTĐG, Ngoài ra, thực hiện trắc nghiệm trén may tinh con

tan dụng được khả năng khai thác dữ liệu tr động của may tinh

g) Phương phản tự KTĐG: HS tự thực hiện KTĐG kết quả học tận, mức độ

nắm vững tải liêu học tập, kỹ năng tự tìm ra các lỗi, những điểm không chỉnh xác,

đặt ra hiện pháp lắp lỗ hồng kiến thức Một trong những phương pháp tự KTĐG là

hình thức HS tự xây dựng một tấp lưu trữ sản nhằm học tiếng Anh Việc xây dựng tập lưu trữ các sản phẩm học tập sẽ khuyến khích HS tự đảnh giả khả năng học

tiếng Anh của minh, làm cho HŠ trở thành người bạn đẳng hành với GV trong tien

trình đánh giá đẻ các em có thể nhận ra trách nhiệm của mình dai với việc học Nhờ

cỏ tập lưu trữ sản phẩm học tiếng Anh 7V có thể cho những nhận xét sâu sắc, cụ thể vẻ cả nhân HS, vẻ khả năng và những mỗi quan tâm, nhu cầu và triển vọng của

18

Trang 26

cac em Nha dé HS s? cam thay co trach nhiém hon ddi ven việc học, gia ting long

tự hảo và niềm tự trong trong HS,

1.3.3 Các loại hình kiểm tra danh gia két quả học tập:

Đẻ đánh giá két quả học tập của HS, GV cần thực hiện ba loại KTĐG hay ba

cảng đoạn khác nhau rrong KTĐO: đánh giá sơ khởi, KTBG trong quả trình lên kẻ

hoạch và thực hiện giảng dạy của GV, và đánh giá chính thức (hành chính) [19] 1.3.3.1 Banh gia so kh:

Lứp hục là một môi trường xã hội trong đỏ mọi người giao tiếp, theo đuổi các mục tiêu và lắm việc theo những quy tắc trật tự chúng Đô cũng lá mỗi trường diễn ra việc đạy của GV và học của HS Và cũng là nơi GV, trong vai trò một thành

viên, phải chịu trách nhiệm về các thành viên khác, các HS, vi thé lap học cũng là

một môi trường đạo đức (McCaslin & Good, 1996) [31]

Các hoạt động trang những ngáy đầu tiên của năm học tạo điều kiện cho HS

cư xử, tham gia và học hành tốt trong suất năm học Trong những ngày đầu tiên nay, GV va HS can tim hiểu lẫn nhau GV tìm hiểu HS để tổ chức lớp học thành một xã hội có mỗi quan hệ giao tiếp, trật tự và hiểu biết lẫn nhau Vi thể, đảnh giả

sư khởi là một hình thưc KTĐG đặt nên móng cho các hoạt động và giao tiến của

lớn học GV cần sử dung nhiều nguồn thông tín để đánh giá HŠ thông qua các phương phap: quan sai ca nhan, hỗ sr nhà trường nhận xét của các GV khác, và

cúc KTĐG chỉnh thức Nhờ đỏ, GV có thể nhận biết được khả nâng học tập, tỉnh

cách, khi chat, thai quen đạa đức của từng HS

Vậy, có thể hiệu đểnh giỏ xơ khởi là: Loại hình đảnh gia được sử dụng vào đâu năm học để tìm luệu đặc điểm và nhu cầu về xã hội, trì thức và hanh vi cua HS

nhằm nắng caa chất lượng giảng dạy, giao tiến và hợp tác trong lớn học Đẳng

thời giúp GV tạo sự ấn định trong lớp hạc

Nhờ đánh giá sơ khởi, GV có thẻ tiên đoán xem HS sé thé hiện như thể nào trong suốt nằm học Và giúp GV tô chức HS lại thành một xã hội học tập, lắp ke

hoạch giảng dạy và giao tiên với HS (Good & Brophy, 1997) [35]

1.1.3.3 KTBG trong quá trình lên kế hoạch và thực hiện giảng đạy:

a) Danh gid gidng day: Cac đánh giá được sử dụng để lên kế hoạch và tiến hành giảng dạy Đỏ là những quyết định sẽ dạy cai gi, khi nao dạy và dạy như thé

ảo, sử dụng tải li¢u gi bai hoc sé phat triển ra sao và cẳn phải thay dai gi trong cac

hoat déng da lén ké hoach san, Banh giá giảng dạy được sử dụng để lên kế hoạch

và tiên hành giáng day

Quả trình giane day wom ba bude co ban Bude dau tiên là lận kể hoạch giảng

day, bao gom xac dink ket quả học tậprmã án-phải thắp những

Trang Ei@-Hac-“ tren in |

Trang 27

tai liệu, phương tiện căn thiết để đạt được những kết quả đả, và sắp xép trình tư học

tận theo một chuối chặt ché, hợp lý Bước thứ hai là giảng hải cha HS Bước thứ ba

là xem HS có học được hay có đạt được kết quả mong muốn hay không, nghĩa là KTĐG kết qua học tập cia HS hay con got la kiêm tra thường xuyên Dao đó đề thực hiện quả trình day hoc nay thi ba bước trên phải thông nhất với nhau Nghĩa là kế luaach giảng đạy phải khớp với bài giảng thực tế và việc KTĐG cũng phải phụ hợp

với kế hoạch và việc giảng đạy

Hình I.T Các hước thực hiện trang quả trinh giảng day

Cả ba hước trên liên quan đến việc ra quyết định và hoạt động KTĐG của GV Bước thử ba, đảnh gia ket qua học tập của H5, liên quan đến việc sưu tận và tông hợp những thông tin chính thức về việc HS đang học hoặc đã học như thẻ nảo, Còn hai bước kia cũng liên quan đến những hoạt động KTĐG của GV Ching hạn, việc lên kẻ hoạch

giảng đạy của GV là sự kết hợp chat chế giữa những yêu tỏ: sự sẵn sảng của HS, những

phương pháp phú hợp, nguồn hướng dẫn có được, tải liệu, yếu tô văn hóa, ngôn ngữ và

những đặc điểm quan trọng khác từ việc đánh giá sơ khởi Tương tự, trong quá trình giảng dạy, GV phải luôn luôn “độc” được từ lớp học những thông tin giúp quyết định

tốc độ bài giảng, những điểm cần ting cường, những điều dang quan tim va sự lĩnh hội

của HS Vi thé, toan bộ quá trình giảng dạy, không chỉ riêng bước KTĐG chính thức,

đều phụ thuộc vào những quyết định có được tử những bảng chứng KTĐG khác nhau

bị Những yếu tổ cần xem xét khi lên kế hoạch giảng day:

- Đặc điểm học sinh:

Điều đầu tiên và cực kỳ quan trọng là thực trạng và nhu cầu hiện tại của HS

HS da sin sàng đẻ tiếp thu được gì? Cho đến giờ các em đã năm được những gì

trong nội dung môn học” Mức độ phức tạp của giáo trình các em có thẻ xử lý? Khả năng lảm việc theo nhằm” HŠ có làm việc đốc lần được không? Các em có những

nhủ câu đặc hiệt nào không? Những điều kiến thích nghỉ nào can co cho HS bi

khuyết tật” Trả lời những câu hỏi như thể này sẽ giúp GV củ được cải nhin tong quan can thiết và những hiểu biết sầu sắc vỏ cúng qui giá giúp xác định nội dụng và phương pháp giảng đạy Do đó việc đánh giá sơ khởi dung dan va đáng tin cậy dong mét vai tro rat quan trọng khi GV lên kế hoạch giảng dạy

¿ũ

Trang 28

Những đặc điểm của HS như khả năng tỉnh ham học tính độc lap, tinh tu chủ, sức lận Irung nghe giảng, những thiểu nắng, cắc nhu cau, can được xem xét kỹ

khi GV lên kẻ hoạch giảng day Neu không sé kho đạt được hiệu quả mong muốn Tuy nhiên, cũng cản nhận thả+ rằng, phan lớn những gì mà 7V dựa vào đó để lên kế

hoạch giảng dạy lã những thủng tin có được từ việc đảnh giả sơ khởi H5 được tien

hành từ đầu năm học De đó, điều cốt yêu là GV phải cổ gắng đảnh giá sơ khởi HS

ngay từ đầu cảng chỉnh xắc cảng tốt,

- Đặc điểm giảo viên:

Kiến thực chuyên món, nhân cách và những hạn chế vẻ thẻ chất của GV là những vêu tỏ quan trọng trang việc lên kế hoạch và giảng dạy GV không the biết

het tat cd moi điều về tất cả những đẻ tài mà họ giảng dạy, Cũng không thể cho là

họ năm được mọi điều, cập nhật được tất cả những tiến bộ trong kiến thức chuyên mon và nghiệp vụ sư phạm Sự hạn chế vẻ kiến thức của GV có thể ảnh hưởng đến tắt cả các mặt: đẻ tải GV chọn giảng, tỉnh chính xác và cập nhật của để tài và

phương phán giảng dạy của GV, Hơn nữa, tính cách của GV thưởng dẫn đến việc

họ sử đụng một số kỹ thuật giáng dạy não đó thường xuyên hơn những kỹ thuật khác, Dù mỗi (5V có sở thích cả nhân riêng, nhưng nẻu đưa đến thái cực, có thẻ dẫn

đến kết qua là (IV tự han chẻ các nhương phân giang dạy của mình một cách thái

quả, Điều này cũng có thẻ làm hạn chế cơ hội học tập cho những HS cỏ thể học tắt

hơn nhữ vào những phương phấp giảng dạy khác nhau

- Cae tai nguyén day hpc:

Các nguồn giảng day ho wo cho GV không chỉ ảnh hưởng đến tỉnh chất của bài giảng mả còn ảnh hưởng đến ket quả học tập của HS Thuật ngữ "nguồn" ở đây là

dùng theo nghĩa rộng nhất bao gồm những nguồn cung cấp có the có được, những

dụng cụ giảng day, không gian sách học và thời gian, Mỗi một yêu tổ này đều có ảnh hưởng đèn tính chất bài giảng và vì thể cũng ảnh hưởng đến thành quả học tap cia HS

đến việc lên kẻ hoạch giảng dạy Quyết định của mỗi GV về những nội dung nào cắn được nhân mạnh hay lược bỏ đêu dựa trên qui thin gian có được Mặc dù GV lên kể

hoạch phản phải thời gian theo ngày, nhưng chỉnh trong những tuần cuỗi của năm học

những kẻ hoạch thời gian nay moi được thể hiện rõ nét nhất, Quï thời gian luôn bị hạn

chẻ, vỉ thẻ nó là yêu tổ quan trọng cần lưu tam khi lên kế hoạch giảng dạy

Một nguồn nữa cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc GV lên kế hoạch như thể

nào, dạy cai gì va HS hoe ca gi trong lap la SGK Hom bat kỳ nguồn nào, SGK là yêu tô quyết định kế hoạch bài giảng cho HS, Phản lớn thời gian học của HŠ và

phản lớn thời gian niảng dạy của GV lập trung vào việc sử dụng SGK [39]

2]

&

Trang 29

Sách hưởng dẫn giảng dạy dành cho GV giúp lên kẻ hoạch, giảng bái và đánh giả quả trình giảng dạy Tuy nhiên GV không nên dựa hoàn toàn việc lên kế

hoạch, giang dạy và đánh giả của mình vào sách hướng dẫn Vi lam abu the GV sẽ

làm mắt đi tỉnh quyết định chuyên nghiện của mình mả trở thành người thực hiện

một cách máy móc kẻ hoạch của người khác Trách nhiệm của GV là đánh giả thực

trạng và nhu cảu của HS, những yêu câu về giáo trình cho HS của mình, va các nguồn giảng dạy củ thể có trone lớn khi giảng dạy Sau cùng, phân quyết định phải

tận trung vào những điểm nảo để giảng dạy cho HS chính là của GV từng lớp cụ

thé, vì hơn ai hết, họ biết rõ vẻ HS của mình, và có thê lên kế hoạch cũng như giảng dạy phủ hợp với nhu câu của HS nhất

- Mue tiêu pide duc:

Mục tiêu là những gì GV móng đợi HS học được từ hải giảng và cho biết bài

giảng đang tiên triển đến đâu Những cách gọi khác của mục riều giáo dục là mục tiểu giảng dạy, mục tiêu học tắn, mục tiêu chương trình giảng dạy Cho dù được

gọi theo cách nào đi nữa, mục riểu phải nằm trong giáo an để xác định kết qua học tận cần phải đạt được, định hưởng các phương pháp giảng dạy để đạt được kết quả

đỏ và xác định cách KTĐG phủ hợp Các mục tiêu giảng dạy gắn kết một cách chat ché va hop ly với việc piảng dạy và KTĐG,

Những mục tiêu giào dục được giảng dạy và đánh gia thong thường nhất là

những mục tiểu năm trong lĩnh vực nhận thức Các hành vị nhận thức gồm những

hành vị trị tuệ như ghì nhỏ, diễn dịch, áp dụng, giải quyết tỉnh huông, lặp luận, phần tích và phẻ bình Hầu như tắt cá các bai kiểm tra ma HS lam ở trưởng đểu có

xu hưởng đẻ đánh giá một hoặc một số trong những hoạt động nhận thức này Sự

hướng dẫn của GV thường nhằm giúp HS có được nhận thức vững vàng cho một

nội dung haặc một lĩnh vực mỏn học nào đỏ Miột bài tập về cách sử đụng động từ

lie và lay, một bài luận về để tải gia định hay một bài hội thoại tất cả đêu đòi hỏi

những hành vị nhận thức

Những hành vi trong lĩnh vực nhận thức được hệ thông theo sáu mức độ

(hiết - hiểu - vận dụng - phân tich - tổng hợp - đánh giá) và được sử dụng rộng rãi trong việc mỏ tả các loại hành vi nhận thức khác nhau Hệ thông nảy được gọi là

“Phép phan loai cac mục tiêu giáo dục: lĩnh vực nhận thức” [20], và thưởng được gọi là phép phân loại Blaam, hay nhénp phản loại nhận thức

La quả trình thu thập thông tin về việc học tập của HS một cách liên tục trong

lớp học Kết quả KTĐG thưởng xuyên này dùng để theo đõi sự tiễn bộ của HS trong suốt quá trình giảng dạy và cune cấp những phân hỏi liên tục cha HS và GV Giúp

na

Trang 30

hay nững cao quả trình họ tập trong lớp nên được gọi là đánh giá hình thành; chúng cung cắp thông tin ngay trong quế tình giảng dạy chính yêu hàng ngà 2.33, Kiểm tra đánh gi chính thốc:

KTĐG chính thức bao gồm bai loi: KTĐƠ định kí là phương thức xem xét kẾt quả học tập của HS theo thời didm va KTDG rồng kẻi, KTDG tổng kết được sử

cdụng dễ tổng kết kết quá dạy học trong bài kiểm tra học ký, kiểm tra cuối năm Dựa

vào đánh giá định ký vả tổng kết, GV ra những quyết định như xếp hạng, phân nhỏm, đánh giá tiến bộ, iễn giải kết quả kiểm tra, họp phụ huynh, nhận bit các nhủ cầu cần phân loại đặc bit của HS và đ nghị lên lớp

thip | up chink die

chứng cứ

thủ thập

dữ liệu

trong quả trình day bọc Loại KTĐG này giúp GV quyết định những cổng việc mà

hay xÉp nhóm danh dự đưa ra nhiều hoạt động hỗ trợ nếu các em có nhu cầu đặc

biệt, Vĩ chủng phổ biển có ảnh hưởng lớn đến HS, và thường phải được giải thích,

Trang 31

trình HS bọc ở trường phổ thông hiện nay, Kết quả học tập cuối cũng của HS lš

giỏ nhy tất quản trọd§ Và sở đọng chủng một cách nghiệm ti, Việc chấm điểm, đầu ánh bing dẫn cuộc sống của HS Chúng lã bảng báo cáo công khỏi Kừ quả

hiện hơn các loại đảnh giá khác, nhưng tim quan trọng của nó khiển nó trở thành, trúng tâm còs mọi hoạt động trên lớp

1.3.4 Những nguyên tắc cần thiết khi KTĐG kết quả học tập:

.) Tạo cơ hội để HS thể hiện những gì các em đã học được tử bãi giảng: TĐạy tốt đề cập đến việc GV làm gi trong qué trinh dạy học, trong khi dạy iệu quả để cập đến kết quả của việc giáng dạy Có những khắc biệt quan trong

cỏ học không”) GV giới là người lưôn đành một khoảng thời gian ôn tập trước khi Mợp, khuyến khieh HS học tặe, nhẫn mạnh những điểm quan trọng khi dc hiệu

đi trước đay tt một bước khi quan tâm dén việc HS có thật sự học từ bài giảng không? Rõ răng mỗi quan hệ giữa dạy tốt và dạy hiệu quả là cảng dạy tốt thi cing các khải niệm quan trọng lợi đụng các hình thức kỷ luật để làm xao nhăng bài học thì cổ Íeơ hội tạo điều kiện cho HS học tập

‘Vir nguyén ắc đầu tiến khi đảnh giá kế quá học tập của HS là sọo củo các cem một cơ hội công bằng để thể hiện những gì chủng đã học được từ bài giảng, Không nêt định dỗ dễ Hệ lâm bài kém; cũng không nên hữa với HS là đa số sẽ đạt

và ngoài trường và xem chủng là kết quả của một quả ình học tập GV cần yêu sầu HS thé hign nhông gì chủng đã học tử những gỉ chúng đã được dạy trên lớp b) Xóc định vở nội dung KTĐG- GV cần tự đặt câu hỏi cho mình “Tổi nên kiểm tra cát gï?" Quyết định quan trọng đầu tiên khi chuẩn bị đảnh giả kết quả học tiếng Anh š xá định thông tin quả tình và kỹ năng sẽ được kiếm ưa, Một bài kiếm

Trang 32

“hú ÿ vào mọc tiêu để Ø và việc găng đyy thục Ế Trong lần phân títh codi cũng, kiến thức đoọc dạy là những điều quan trọng nhất cằn pbải đánh giá Những vắn để GV thường gập khi phút triển hay la chọn nội dung bài kiểm trí kết quá học tp sua Hộ;

<-ˆ Thất bại khí xem xét các mục tiều và chả điểm của bài giảng trong quá trình lập kế hoạch kiểm tra,

< _ Thất bạ khi đánh giá tắt cả mục tiêu quan ưọng và chủ để giảng dạy

mong đợi

Dũng bài kiếm trả mê không xem lại cổ phủ hợp với nội đụng giảng đạy không"

= Big

= Co qus itedu hoi dinh gid tin nit quân kỹ năng thực hành của HS

(6) Phương thức KTĐG được chọn tủy thuộc vào tính chất của mục tiêu được

“đánh giả: Chia khoá để nắm thông tỉa một cách chỉnh xắc về việc học của HS được

tìm thấy tron¿ mục tiêu và nội dung giảng dạy Mỗi một mục tiêu gồm một quá

tính (chọn một sâu chủ để) và tổng hợp (viết một bất luận) Ba quả trnh nây: giải

thịnh bằng tứ ngờ của mình, viết và tổng hợp được đánh giá tốt nhất khi sử dụng,

câu hổ kayi: Đây là dạng cáo hỏi yêu cu HS cung cắp một câu tá lời hay một

sản phẩm Mục tiêu chọn lựa câu chủ dé được đánh giá tốt nhất với loại cấu đu phương ản Loại cầu này yêu cầu HS chọn lựa một câu trả lời đúng từ nhiều lựa

chọn Mục tiêu đôi hỏi HS gbi nhớ cả 3 giai doạn của quá trình viết được đảnh giá (khoanh tròn 3 giả đoạn), Vì vậy tính chất của quả tinh được xác định trong một

GV cho ring chỉ có kiểm tra tự luân mới hiệu quả Những GV khác lại thích sit

cdụng dạng câu đa phương én hon, một sổ người lại cho rằng một bài kiểm tra nên

số nhiễu đạng câu hồi

4) Tiết gian làm bài idm tra edn phi hợp tới trình độ và đặc điểm lửa mỗi của HS: Vi tho gian làm bài là cỏ hạn, nên cúc lựa chọn phải được chủ ÿ khi quyết

định độ đài bài kiểm tra Thông thường, các vấn để thực tế như độ tuổi của HS, số

tiết học là ảnh hướng nhiễu nhất

Trang 33

kết quả chính thức Điễu quan trong nhét ma GV cần làm dễ chuẩn bị cho HS làm, bài kiểm tra kết quả chính thức lã cung cấp cho HS những bải giảng cố chất lượng, ÔLHhì những thứ khác đỀu trở nên Ít quan trọng,

.) Ôn tập trước Ehi kiểm Ira: Các bài ô tập thường đặt ra những câu hồi sip HS nim được vẫn để Khí đạy một bài hay một chương, nhiều mục tiêu sẽ

`i nội dụng mà HS nhớ ốt nhất có khuynh bướng rơi vào những bài mới đạy, nên

“cách thực hành hiệu quả nhất là ôn lại tắt cả kiến thức trước khi cho làm bài kiểm

tra chính thức Cổ nhiễu hình thức ôn tập: dạng hồi đáp, tóm tắt các ý tướng chỉnh

trong SGK Quả tình ôn tập nhắc HS nhờ lạ cóc mục tiếu đã được đạy từ chương đầu, cho HS cơ hội cuối cùng để luyện tập các hành ví và kỹ năng quan trọng, cũng như để hỏi những vin đề chưa rổ rằng Thông thường bài ôn tập tự nó đặt ra câu, gắng làm bài

.) Giúp cho Hồ làm quen với các dạng cấu hỏi: Néu HS không quen thuộc với các loại cầu hôi được sử dụng trong bài kiểm tra thi bài kiểm tra sẽ không cùng

cấp một đánh giá cỏ giá trị vẻ những gì các em đã học

Bên cạnh việc cho HS lâm quen với những dạng câu hôi mới và hình thức

làm bài mới, GV cẳn có một số hướng dẫn cụ thể để HS có thể làm bài tốt nhất, bao

gồm những điều sau đây (Ebel & Edisbe, 1991) [21]

+ Đọc và làm theo chỉ dẫn

« Tim hiểu xem cầu hỏi sẽ được tinh điểm như thể nào? Tắt cả câu hỏi có được tỉnh điểm bằng nhau không Điểm có được tính cho phẩn chỉnh tả, ngữ pháp và

trình bầy gọn ging khong?

.e _ Tự điều chỉnh tốc độ lim bai để có thé hoàn thành tất cả câu hồi

+ Làm din ý và tổ chức câu tự luận trước khí tr lời

« _ Khi sử dụng tờ trả lời riêng biệt, phải thường xuyên kiểm tra để chắc chắn ring

bạn đã đánh đầu câu r lời vào đúng chỗ

Lâm cho tính thần vả thể chất thoải mái khi làm bài kiểm tra bằng cách tránh nhỗi nhét vào đêm hồm trước

26

Trang 34

cui bai thông bảo cho HS biết sắp cô một bài kiểm tra chỉnh thức để ấy điểm Tuy nhiên GV nên nồi cho HS bớt khi nào làm kiểm ta kim tra cig, du inh thie

nủo, có bao nhiêu câu hỏi cách tỉnh điểm và thời gian lắm bái Bằng việc cung cắp

những thông in này, GV giúp HS bớt lo âu kh có thông báo làm kiểm tra 'GHIÊN CỨU SACH TIENG ANH 6 CHƯƠNG TRÌNH CẢI CÁCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ

13.1.1 V8 thương trì

học

3) Mục tiêu:

~ Mie iếu chung: Hình thành và phát tiển ở HS những kiến thức, kỹ năng

sơ bản về ng Anh và những phẩm chất ì uệ cần thiết để tiếp tục bọc hoặc vào cuộc sống ao động,

Mue tiéu cy thé:

+ Nim được kiển thức cơ bản, ôi tiễu vã tương đổi bể thẳng về tiếng Anh

thực hành hiện đại, phủ hợp lửa tuổi

+ Cö kỹ năng sir dung tiếng Anh như một công cụ giao tiếp đơn giản dưới dang nghe ~ nồi ~ đọc ~ viết

+ Cosy itu bit khải quất về văn hỏa của các nước sử dụng tiếng Anh Hình hành các kỹ năng đọctếng và phát tiễn tr đơy Những kỹ rằng này

Sẽ giúp phát tiễn khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ và gớp phần hinh thành năng lực

ngôn ngờ toàn điện hơn cho HS

'b) Nội dung chương trinh:

Nội dụng chương tình môn Tiếng Anh 6 được xây đựng xoay quanh chủ

điểm lớn

+ Các vấn để thuộc về cả nhân (You and me)

+ Các vẫn để về học tập và giáo duc (Education)

+ Công ding (Comunity)

+ Sức khỏe (Health)

+ Vui chơi gi te (Recreation)

+ Thể gidi quanh ta (The world around us)

Trang 35

9) Cấu trú vách tiếng Anh lớp 63}

‘chi diém lon và chía nhờ theo các mục (secions) được tổ chức như sau: Các vẫn để thuộc cả

Trang 36

33 tuần = 99 tiết Từ vựng: từ 300 đến 400 tứ

~ Mỗi một bãi học được phát triển theo các bước: giới thiệu bài học, giới hiệu nôi dung chi điểm mới, thực hành và cũng cố

~ Phẫn giới thiệu nội dung chủ điểm mới thường thông qua các hoạt động nghe ~

thức một bài hội thoại, một bài đọc hay một tỉnh huồng có sự giúp đỡ của tranh mình họa

~ Phần kiểm tra nhanh mức độ thông hiểu cis HS (comprehension check), duge

= Phin thực hành, bao gỗm các hoạt động: nghe, nói, đọc, vit phối hợp Tùy theo, từng bài mà các hình thức bải tập và hoạ động khác nhau

~ Phẩn tự chọn đảnh cho các em tự làm ở nhà (đảnh đầu *) bao gốm:

~ Bài lập mổ rộng: đành cho HS khá, cỏ khả năng luyện tập chuyên sâu

+ Myc “play with words”: mdi bi có mọc đích khác nhau, nhằm luyện phất âm,

~ Mỗi bài đều kết thúc bằng phản ghỉ nhớ (Remember) là phân tôm tắt các cấu

trúc và ừ mới ong bài, tiện cho việc ôn luyện và công cổ,

~ Sau mỗi hai hoặc ba đơn vị bài học, có phẩn luyện tập ngữ phép (Grammar

Practce) nhằm ồn luyện, tóm tắt ngữ pháp ở hai hoặc ba bài học trước đó

~ Cuỗi sách là phẩn tổng kết ngữ pháp (Grammar) vi bing tir vung (Glossary) của

sả năm học [3]

.d) So sánh chương trình tiếng Anh cải cách với chương trình cũ:

~ Về nội dưng

“Khác với chương trình trước, chương trình tếng Anh lớp 6 cải cách được

biên soạn theo chủ điểm, lấy chủ điểm làm cơ sở để xây dựng nội dung Với quan

biện tự nhiên theo chủ đề vá tình huồng Các trọng tâm ngỗn ngữ và nội dung chủ

điểm được lập lại và phát triển theo hình xoảy trồn ốc một cách nhất quán trong

của trẻ em Việt Nam, phủ bọp với vình độ tm lý, nhủ cẳu, sở thích và vẫn sống

Trang 37

và kiến thức có nội dung giáo đọc nhằm nâng cao ÿ thức xã hội, các vẫn để xã hội chương trình có tỉnh linh hoạt trong vige Iya chọn và mở rộng nội dung chủ điểm, chức năng ngôn ngữ, cẫu trúc ngữ pháp và tử vựng, đồng thin vin có thể phối hợp

nội đụng này tong những tỉnh buồng cỏ nghĩa

~ Về nội dụng ngôn ngữ: Nội dung ngữ liệu trong chương nh được xây

dựng trên cơ sở nội dung chủ điểm chử không tuân theo tuản tự của hệ thống cấu

trúc ngữ pháp ruyễn thông Ngữ pháp và từ ưng được xem như cổng cụ phục vụ học Do đó nội dụng ngữ pháp được sắp xếp nhằm phục vụ các nhu cầu giao tiếp,

hấp ng nụ và ch dư cc lô ngôn ngữ mới được gi? biệ mi cdc

và HS sẽ nắm bắt được các yêu tổ ngôn ngữ đó một cách hiệu quả nhất Do

đỏ việc day ngữ pháp và từ vựng trong sách tiếng Anh lớp ó mới đã luôn gắn với

mục địch sử đụng và được giới thiệu trong các tỉnh hoồng cỏ nghĩa

bi doe, vin xu5i, vin vẫn, thư cả nhãn, các bông biểu, các trích đoạn vẫn học với mức độ khô và sự phòng phủ tăng dẫn

~ Các kỹ năng: Chú trọng phát triển déu 4 kỳ năng lời nói: nghe, nói đọc, viết

CCác kỹ năng lờt nôi này được phổi hợp trong mọi hoạt động trên lớp: Từ khâu giới thiệu ngữ liệu đến các hoại động thc hình trong mỗi bài học và rong cả chương trình, ++ K§ năng nghe: nghe hiểu tiếng Anh sử dụng tong lớp học, nghe hiễu tiếng

+ Kỹ năng nói: Thực hiện được yêu cầu giao tiếp hàng ngày bằng tiếng Anh

trong và ngoài lớp học; diễn đạt được các nội dung giao tiếp đơn giản hàng ngày

+ KJ ning đọc; Đọc hiểu nội dung chỉnh các đoạn văn ngắn (khoảng 150 tủ), đơn giản (pham vi khoảng 1500 từ cơ bản) về các chủ điểm đã học trong

‘Ve suy đoền và trí cứu từ điện

+ Kỹ năng viếc Viết có hưởng đẫn các đoạn văn mô tả hoặc bảo cáo tường thuật về các ho t động của cá nhân hoặc lớp học trong khuôn khổ ngn ngờ và chủ

Trang 38

giản (như điễn vào các phiêu cả nhân, bảng điều tra, viết thư cho bạn,) [1]

"Như vậy, phản trình bây trên cho thấy chương trình tiếng Anh lớp 6 cai cách

hưởng đến phương pháp giao tiếp nhiều hơn, đẳng thời nhẫn mạnh các kỳ nàng

trình lã- Ngữ cảnh hóa; phủ hợp đặc điểm lứa tuổi, sở thích nhu cầu, kinh nghiệm

vả trình độ hiểu biết ca HS; bdo dm tin img dung

1.3.2 Chwong trinb khung kiém tra đánh giá tiếng Anh lớp 6:

như trên, một số tiểu chỉ KTĐO kết quả học tập của HS cũng được để cập đến: 1.3.2.1 Mục tiêu kiém tra (Test Purpose)

3) Kiếm ta thành tch học tập của HS (Achievement tesing): nhằm thông bảo cho chỉnh quyển và những người cóliễn quan (HS, phụ hoợnh, GV và người thết

kế bài kiểm ra) về các mức độ đạt được trong học tập và giảng dạy, b) Mục iêu phản hỗi kết quả học tập (Backwash): Là cung cắp dữ liệu rồng cao chất lượng giảng dạy và học tập, là những hiệu quả mả bài kiểm tra tác động lên

quá trình học tập và giáng dạy Nêu sự phân hỏi tích cực, nội dung kiểm tra vã kỹ

thuật kiểm tra phải đồng nhất với mục địch vã mục tiêu của chương trình giáng đạy

“Trong quả trình bọc vã thực hành, HS cẵn nhanh chóg nhần được thông tin phân hội thích hợp từ phía GV (nhận xế thường xuyên của GV sau mỗi bài tị thực hành, kiểm ), từ phía SGK (sau khi làm bài tập trong sách), từ phía bạn bè

kính nghiệm hay lựa chọn phương pháp phù hợp

1.3.2.2 Bai cinh kiém tra (Test Context)

3) Mô tả đổi tượng kiểm tra:

vũng nông thôn Các cm chưa bao giờ học iếng Anh trước khi bước vào lớp 6 Ở thành thị HS thường bọc tếng Anh trước, thông thường là 2 năm HS được dạy trong những lớp có trình độ hỗn hợp với khoảng 40 ~ 50 HS tong một lớp,

img quốc Ú Khig được sử dụng: phố tiểu nhấ: H Không của ALTE

Âu Một tiêu chỉ để nh mức độ ALTE là đựa trên số giờ dạy trong chương trink

3

Trang 39

~ Theo sích: "Tiếng Anh 6 dành cho GV" [3], việc KTĐO kết quả học tập cửa HS sẽ được thực biện quà hai hình thức chính: kiểm ta thưởng xuyên và kid trả định kỹ Cần sử đụng nhiều kỹ thuật đánh giá khắc nhau như: GV đánh giá, HS kiểm tra chính thức vã kiếm tra không chính thức

+ Cae bài KTĐO cắn tập trung vào những nội dung đã học, không tách rời mục tiêu và mức độ chương tỉnh vào thời điểm kiếm ta,

~ Việc kiểm tra cần được nhin nhận không chỉ đảnh gi kết quả học tập của HS

mã còn là khâu mật thiết thúc đấy học tập Do vậy các bài kiểm tra cần cũng cấp

những phản hồi cẲn thiết cho việc giảng đạy của GV cũng như sự tiến bộ của HS

Các bài kiếm ta cân được thông qua cả bốn kỹ năng nghe, ni, đọ, Ất

= Theo thi liệu “Chương trình (thí điểm) Trung học Cơ sở môn Tiếng Anh” [5] ban hành kèm quyết định số 2434/QĐ/RGDK&ĐT ~ THCS ngày 8 thing 7 năm

1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo đục và Đào tạo việc định giá kết quả học tập đụa tên nhưng tiểu chuẳn sau:

~ Kỹ năng giao tip (hiểu và biếu dat)

+ Tuân thủ nguyên tắc học gi thi nấy: nời dung bai kiểm tra không tách rời mục

tiêu, mức độ của chương trinh tú thời điểm kiểm tra

+ Kiểm ta phải thông qua hoạt động giao tiếp (nghe ~ nói ~ đọc - viết, trong đỏ nghe,

nói đọc là chính và một phần wid) Kidm tra kiến ức ngôn ng? thông qua các kỹ năng, + Cin sử đụng các phương thức kiểm tra khác nhau: GV đánh giá (qua điểm, kiếm tr và qua quả nh học tập của HS); HS tự đánh giá lẫn nhau dd) Chim điểm tng Anh lớp 6:

'Bài kiểm tra lớp 6 cho phần đọc, ngữ pháp vả từ vựng (Phin 1) vi nghe (Phin

3) nên được chắm khách quan bÌng việc sử dụng đáp án rô ràng, PhẪn Viết (phản 1) sẽ được chấm bản khách quan bằng việc sử dụng hai tiêu chỉ riêng biệt và có thang chim diém theo quy định (Xem phụ lục 1) Người chấm điểm phải là GV dang giáng dạy hoặc các chuyên gia ngoại ngữ, những người đã được huần luyện cách sử dụng các thang điểm và tiêu chỉ

~ Một bài kiểm tra tiếng Anh 1 it (45 phủ) được chẳm điểm theo tiêu chỉ hệ thông với: Phẩn đọc ~ vết có trọng tâm là 80% chiếm thời gian 35 phút, phin nghe

có trọng tâm là 20% chiêm thời gian 20 phúc Tắt cả các bảng chấm điểm phải được

viễt bằng tổng Anh rõ cũng Ngôn ngữ được sứ dụng ong bóng hướng dẫn chấm, điểm sẽ được rủ ra từ giáo tỉnh và bảng liệt kê từ vựng cho mỗi cấp lớp và HS sẽ được giả thích bằng ngôn ngữ giảng day trong suốt khỏa học

Trang 40

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

1.1 PHÂN TÍCH MẪU NGHIÊN CỨU

lớp Š ở các trường THCS ở TP Hỗ Chí Minh, nên nhóm nghiền cứu đã tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên ở một sổ trường và quận rong thành phổ Hỗ Chỉ Minh

“Tân Phú) Cách lựa chọn mẫu như sau: Chỉ chọn giáo viên đang dạy Anh văn lớp 6 tại các trường THCS; mẫu HS được lựa chọn ngẫu nhiên theo đơn vị lớp từ 21 trường đã lựa chọn tham gia nghiên cứu, mẫu cán bộ quản lý là những người trực

tổ trưởng chuyên môn (Xem bing 2.1),

3.1.1 Nhóm giáo viên:

Bảng 2.1 Phân tích mẫu khách thể tham gia khảo sắt

Nhôm GV có 97 người với 7.9% à nam giới, 821% nữ giới, cổ tuổi đời

đa số tên 40 (chiếm 5059, 3L 3% GV tui từ 31 ~ 40 và l8 8%4 GV dưới 30 tỗi

Trong số đỏ cổ 12.4 % GV có trinh độ cao đẳng và phẫn lớn (87.6%) là cứ nhân

“Tỷ ệ GV được phân bổ theo quận như saz tờ quận 3 có 21 GV (chiếm 21.6% mẫu quận Bình Tân cỏ 11 GV (chiếm 11.4%) và tử các quận khác (quận Ì, 5, Bình

“Thạnh, Tân Phủ) cỏ 14 GV'(chiểm 14.4%)

"

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w