1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chuẩn bị Điều kiện Để chuyển từ phổ cập giáo dục trung học cơ sở sang giáo dục bắt buộc 9 năm sau năm 2020 nghiên cứu trường hợp tỉnh vĩnh long

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ phổ cập giáo dục trung học cơ sở sang giáo dục bắt buộc 9 năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long
Tác giả Ths. Hồ Sỹ Anh, Ths. Phạm Thị Xuân Hương, Ths. Bùi Tiến Huân, Ths. Vũ Thị Tịch
Trường học Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Nghiên cứu
Năm xuất bản 2020
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long LỜI CÁM ƠN Chúng tôi tran trong cam ơn Viện Nghiên cứu

Trang 1

Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long

LỜI CÁM ƠN

Chúng tôi tran trong cam ơn Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học

Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, một số trường tiểu học, THCS thuộc các phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vĩnh Long, huyện Vũng Liêm, huyện Bình Minh, đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nay

TM Nhứm nghiên cứu ThS Hồ Sỹ Anh

Trang 2

Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN

Trang 3

Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

MỤC LỤC

3 Mục tiêu của đề tài - ¿5<+2z+E1SEESEkEEEEEEE21711211211211111211 2111101111111 cee 13

§ Cấu trúc của BAO CAO .ceeccsseessessessessessessecsssssessessessessessessessecsussucsucsuessessessessesseeseeaes 15

CHƯƠNG 1: CO SG LY LUAN VE PHO CAP GIAO DUC VA GIAO DUC BAT

1.1.6 Phố cập giáo duc trung hOC CO SO ccccessesssesssessesssesssessesssessesssessesssessecsseesessseess 21

1.1.7 Bắt DUGC cocecceccssccscssessessessessessessussussscsssssesscssessecsecsessessussussussussussucssessessessessecses 22 1.1.8 Gido duc bat DUGC ecceccecsesssessessesssessesssesssssessusssessesssecssessesssessesssessessueesessseess 22

1.2 So sánh giữa gido duc phé cp va GDBB oo.eccecsessessessessessessessessessessessesseesesseess 25 1.3 Điều kiện để triển khai giáo duc Dat DUOC cceccesseessesseessesssessesssessesssessesssesseessens 25

GIAO DUC BAT BUỘC MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ VIỆT NAM 27 2.1 Quá trình triển khai giáo dục bắt buộc các nước trên thế giới . 27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển giáo dục bắt buộc ở châu Âu 27

2.2 Độ tuôi và số năm giáo dục bắt buộc ở các nước trên thế giới . 32

Trang 4

"xăm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Lon; PHO CAP GIAO DUC VA TRINH DO DAN TRI VIET NAM QUA MOT SO DANII GIA QUOC GIA VA QUOC TE 39 3.1 Đánh giá tiền tình đạt được mục tiều phổ cập giáo dục cơ bản và tiến trình cải + chữ của Việt Nam

thiện mức độ bí

3.1.1 Banh giáiến tình đạt được mục tiêu phổ cập giáo dụ cơ bản 39 3.1.2 Binh giá tiến tình đạt được mục tiêu cải thiện mức độ biết chữ 2 3.1.3 Banh giáiến tình đạt được mục tiêu chất lượng giáo đục 2 3.1.4 Gio dye Vigt Nam thông qua một số đnh gi, xp hang qude 18 4

3.1.5 Banh giá giáo đục Việt Nam thông qua cuộc điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ' (01/4/2014)

3.2 Đánh giá chung về những thành tựu và thách thức của giáo dục Việt Nam 51

3.2.1 Một số thành tựu của giáo dục Việt Nam 32 3.2.2 Những khỏ khăn, thách thức của giáo đục Việt Nam 53, 3.3 Sự cần thiết triển khai giáo dục bắt buộc 9 năm đối với Việt Nam 53

CHƯƠNG IV: 5s TÌNH HÌNH PHÓ CẬP GIÁO DỤC VÀ MẠNG LƯỚI TRƯỞNG LÓP, ĐỘI NGŨ GIAO VIEN CUA TINH VINH LONG 5s -4,1 Tình hình phổ cập giáo dục, qui mô trường, lớp giáo dục ph thông 5s -1.1 Những thuận lợi và khó Khăn đổi với công tac phổ cập giáo dục 35 -4.1.2 Tỉnh hình trường lớp, học sinh tinh Vinh Long 56 -42 Quá trình thực hiện các mục tiêu PCGD trên địa bản tỉnh 58 4.2.1, Su quan tâm của các cắp ủy, chính quyền địa phương, 58

4.3 Két qua cing tac ph cap gido duc 4.31 Két qua vé cing tie PCGD trung học cơ sở: 60 60 4.4, Din gia vé ưu điểm và hạn chế đối với PCGD của Vĩnh Long đến năm 201462 3441 Ưu điểm 6 4.4.2 Han ché, yêu kém

Công tác phố cập giáo dục cơ bản của Vĩnh Long vẫn có một số tồn tai, yé

4

Trang 5

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 CHƯƠNG V 79

GIAI PHAP CHUAN BI DIEU KIEN TRIEN KHAI GIAO DUC BAT BUOC 9

NĂM SAU NĂM 2020 ĐỐI VỚI VĨNH LONG - KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 79

1 Một số cân cứ đề xuất giải php 79

79 5.1.3 Thai cơ, thách thức của giáo dục Việt Nam 80 5.1.4 Binh hướng chính của Giáo dục Việt Nam giai đoạn tới 81

3 Một số chỉnh sảch mới ảnh hưởng trực tiếp đến phổ cập giáo dục và giáo đục

5.16 Tỉnh hình kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Long 84

5.1.7 Kết quả khảo sát ý kién CBQL va GV vé gi

5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phổ cập và chuẩn bị cho vige trién khai GDBB 9

năm sau năm 2020)

5.3 Kết luận và kiến nghị 90 5.3.1 Kết luận 90 5.3.2 Kiến nghị 9Ị

Trang 6

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 "năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Long

9 | enrr “Công nghệ thông tin

10 | ĐBSCL ‘Dang bằng sông Cửu Long

11 | PCGDTHĐĐT Phổ cập giáo dục tiễu học đúng độ tuổi

12 | PCGDTHCS Phổ cập giáo dục trung học cơ sỡ

13 | XMC “Xóa mù chữ

14 | BDTTSKBC Bồi dưỡng tiếp tục sau khi biết chữ

Trang 7

pháp chuẩn bị điều kiện ộ lễ chuyển từ PCGD trưng học cơ sở sang GDBB 9 tăm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tinh Vinh Lo

DANH MUC CAC BANG BIEU

TT Noi dung Trang

1 | Bing 2.1: Sé lag trang hoe vi sb Ing np hoe (hing 5-1998) 30

2 | Bang 2.2: D9 tuôi và số năm GDBB củamột số nước trên thể giới 33 3ˆ [ Bảng 31: Thống kê mạng lưới trường, lớp HS và GV tiéu hoc tirnim 40 học 2007-2008 đến năm học 2010-2011

Bang 3.2 Thing Ke mang Gi tuỳng, lớp Hš vàOV THCS năm hục đĨ

8 | Bing 3.6 Kết quả chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) 2014-2015 45 và 2015-3016 của một số nước chau A vi Dong Nam A

9 | Bằng 3:7: Tỉ trọng đân số từ 5 tuỗi trở lên chia theo tình trạng đi học, 46 thành thịinông thôn vả các vùng kinh tế - xã hội năm 20

10 | Bang 3.8: Ti trong din s6 tir Š tuổi trở lên chia theo tình trạng đi học, a7 thanh thi/ndng thon va cic ving kinh tế - xã hội năm 2014

11 | Bảng 3.9: Tình trạng đ học chung và đi học đúng độ tuổi chỉa theo cấp — 47 hi

12 | Bang 3.10: Ti trọng dân số từ Š tuổi trở lên chia theo trinh d hie vin cao | 49 nhất đạt được, giới tỉnh thành thị'nông thôn, và vũng kinh tế - xã hội năm 2014

1 Tl: Ti wong đân số từ 15 tuổi tở lên cha theo trình độ chuyên —ˆ 49 môn kĩ thuật đạt được, giới nh, thành thị/nông thôn, và vùng kinh t- xã hội, 2014

14 | Bảng 3.12: Ti lệ biết chữ của đân số từ 15 tuôi trở lên chỉa theo giới 50 1989-2014

15 | Bang 3.13: Tỉ lệ biết đoe, biết viết của dan số tir 15 tuổi trở lên chia theo | 51 thành th hông thôn và các vũng kinh tế

16 | Bảng 4.1: Qui mô trường, lớp giáo dục mầm non, phổ thông và GDTX “56

TẾ ÍBing 12: Qui nó úp, họ sinh THCS tak Vịnh Long năm he 2014-87 2015

18 | Bảng 4.3: Mạng lưới trường mẫm non, phố thông của tỉnh đến năm 2015 —_ 57

2015

20 | Bang 45: Trinh độ đảo tạo chuẩn và rên chuẩn của GV tỉnh Vĩnh Long 59

21 Bảng 46 lượng, tỷ lệ HS lớp 1, hoàn thành chuong trinh tiéu hoe vao 60 học lớp 6 năm học 2013-2014

Trang 9

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Lo

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIÊU ĐỎ

TT Nội dung Tuy

1 | Biến đỒ 31: Tỉ rong đân số nữ Š tuổi trở Ten chia theo tinh trang di oc

2 từ 1Š tuổi trở lên chỉa theo tình trình độ

3 | Biẫuđổ: 4T: Ý Miễn đồng tình của CBỌI, và GV về điện tích cực của PCGDTH

4 | Biéu da: 4.2: Ý kiến đông tình của CBỌL và GV về điểm hạn chế của

PCGDTH

5 | Biẫuđồ 43: Sự đồng ý củu CBỌ và GY vd cde mặt ích cực của PCGD THCS

6 | Biẫu đổ 4.4: Sự đồng ý của CBỌ và GV về hạn chế của công tác PCGD THCS

7 | Biéu dé 4.3: Tí lệ % nhóm “chưa từng đi học ” trong tông dân số từ 13

tuổi tở lên của cúc tỉnh ĐBSCL, năm 2014

8 | Bic di 4.6: Tile % nhim “tdi nghiep THPT” trong ting din sd tr 13 tuổi tở lên của cúc tỉnh ĐBSCL, năm 2014

9° | Bidu dB 4.7: Tile % nhim “Trinh dp dai hoc” trong tông dân số nừ lŠ tdi trở lên của cúc tỉnh ĐBSCL: năm 2014

10 | Biểu đô 4.8: Ti lệ % biết chữ của dân số từ 1Š tuổi trở lên các tính

ĐBSCL năm 2014

1T | Biểu đổ 49: T ệ ái học đẳng độ tuỗ tiêu học các tình ĐBSCL năm 201

12 | Biểu đô 4.10: Tỉ lệ % đi học đúng độ tuổi THCS các tỉnh ĐBSCL năm

20H

1ã | Biểu 4 411: T1 %2đi học đăng đồ mỗi THPToie tình ĐBSCL năm 2014

Trang 10

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Long

BO GIAO DUC VADAOTAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

—— THONG TIN KET QUA NGHIÊN COU TPHCM, ngày, thống năm 2016

“Thông tin chung:

“Tên đề tà: Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ phổ cập giáo dục trung học

eơ sở sang giáo dục bắt buộc 9 năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh

Lon

ng = Misé: B201SNVTX.08

— Chủ nhigm: ThS.H6 Sj Anh

— Cơ quan chủ tị: Trường Đại học Sự phạm thành phố Hồ Chí Minh Thời gia thục hiện: 12 tháng ( 0/2015 đến 122015)

2 Myc ti «Nan cin glo doit bs ia mgt mi in A eV Nam Binh gié chit hromg phd ip aio dc rung học cơ sở, phổ cập tiễn họ đúng độ uôi của Viet Nam và nh Vịnh Long: “wm ‘a cấp và khổ khan thí chuyên từ ph cập gio dục trung học cơ sở sang giio dục bắt buộc 9 ni ˆ Đ xut hột số ghi phầp,dịnh sách tí hợp đểchuy ừ giáo dục ph cập sang GDBB 9 năm

3 Tính mới và sắng tạ = Việc đảnh giá kết quả phổ cập giáo dục cơ bản của Việt Nam và nh Vĩnh Long đã dug ie in A gi hệ na ca mi đoh gà uc ga và ml nhờ vây, đã đưa a các thận định một cách khoa học và toàn điện

‘ig vin dng th sinh ang id é Sạn nh dd tio dye ea tnh Vnh {ong vớ dinh ng rừn đồn ng gC + Kim

hãi

~ _ 0I Báo co tổng kết

~ _ 0I bài báo đăng & Tạp chí Dạy và Học ngày nay

a gpg thế chon in kết quả nghiên cứu và khả năng áp đụng:

Gp phi đực iệ hủ dong tin Hi gáo dc bút buộc 9 nản sa năm

2030 gi tình Vinh Long ng te chap pes Cs m nghiên cứu cho Sở GD&DT Vĩnh Long vidi oho hed eng Lt qu ghia cv wea mt ap chỉ go đe

Trang 11

"tăm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tinh Vinh Lon;

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO cone OA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

‘TRUONG ĐH SỰ PHẠM TP,HC! ‘Ty do— Hanh phic

HCM, ngày tháng năm 2016 INFORMA TION ON RESEARCH RESULTS Gener:

Projet ie Preparation solutions fr the tansiin fom universalsation of lower secondary level to compulsory nine year education after 2020: a case study of Vinh Long, Province = Code number: B.2O1S.NVTX.08

= Coordinator/ Main researcher: MSe Ho Sy Anh

~ Implementing institution: HCMC University of Education Duration: From 01/2015 to 12/2015

2% Onjeave

tudy company ‘education of some countries in the world and Vietnam;

— aN sĩ ivinaiedion of lower secondary level, enverslistion of rimary education atthe right age in Vietnam and Vinh Long prov ortcomings wou cles ao toaed on bom uniersahsaton of lomes secondary level o compulsory 9-year education; = Propose some reasonable ‘lutions and policies forthe change from universalisation of lower secondary level to compul

ÓC ‘reativeness and innovativeness: jon of resulls of basic education universalisation in Vietnam and Vinh ory nine year education tang proving Bs rạn male copa it he erent ess of sme anal ad imteratonal craton, and hs aes some judge ‘comprehensively and scientfical Somme some tia ict of the Vinh Lang Province wih soothe provines in cam apled the tenchmarking tshngues in ean fo the Mi

a mavareh re sult

planing the nscssy of mpementigg compubry 9 vu: ca tha mings hen changing fom lower ssondy uieralzation 19 compu 9 sex cảacaina, ghững groops of preparation soletions forthe change fom wniversaisaion of Tower secontary veo comply eye an ter aD 5 Produc ~ 01 Final report; - 01 paper published in the Teaching and Learning Today

6 Etectivenes, transfer method of esearch results and aplia

- Flfectiveness: Con \sibuting to the implementation of the policies for the compulsory

thd of wasfr: Providing the esearch product forthe Vinh Long Depart of

Education and Training , and writing papers forthe publishing Certified by the institution Mo Ch Min Ci TS! March, 2016 of research resul (signed, stamped) (signed, fillsame)searcher

Trang 12

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trrờng hợp tỉnh Vĩnh Lom

TONG QUAN NGHIEN CUU DE TAI

1 Tên nhiệm vụ:

'Giải pháp chuẩn bị điều kiện để chuyển từ phổ cập giáo dục trung học cơ sở

sang giáo dục bắt buộc 9 năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tĩnh Vĩnh Long

3 Tỉnh cắp thiết cũa đề tài

GDBB đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện và thường là bắt buộc Ø năm, nhưng cũng có nước 10, 11 hoặc 12 năm Một số nước qui định GDBB theo độ ti

đến hết tuổi 16, 17 hoặc 18, Giáo dục bắt buộc không chỉ đối với sắc nước cổ kinh tế phít triển mà ngay cả những nước nghèo như Triều Tiên cũng thực hiện và không chỉ

ở nước ít dân như Singapore, một số nước châu Âu mã ngay cả nước đông đân nhất

thể giới như Trung Quốc cũng đã thực hiện GDBB 9 năm,

Ở Việt Nam, tư tưởng GDBB đã được hình thành từ những ngày đầu của Nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong Sắc lệnh 20-SL ngày 8-9-1945 của Chính phủ, đã xác định: "Trong Khi chờ đợi lập được nên tiểu học cường bách, việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buậc và không mất tiền cho tắt cả mọi người"; hay trong Sắc lệnh 147- của Chính phủ đã ấn định: "Tắt cả trẻ em nừ 7 đến 13 tuổi đầu có thể đẫn trường ông phải trả iền học và từ năm 1950 sẽ là bậc học cường bách" Điều 33 của Hiễn

Nam Dân chủ Cộng hòa có quyền học tập Nhà nước thực hiện từng bước chế độ giáo hình thức giáo dục bổ túc văn hóa, kt thudt, nghiệp vụ, tại các cơ quan, xi nghiệp và quyên đó."

‘Tuy nhiên, GDBB đã không được thực hiện một cách triệt để ở Việt Nam, mã chỉ

thực hiện PCGD mang tính vận động, không ding các biện pháp cường bích của luật pháp Trong Luật PCGD Tiểu học năm 1991 qui định tiêu học là cấp học bắt

buộc, nhưng lại không qui định các biện pháp xử phạt khi cá nhân người học hoặc cha

mẹ hay người đỡ đầu không cho con, cm đi học, Đây là vẫn đ có thể dẫn đến hạn chế

trình độ học vấn tôi thiểu của người dân Việt Nam

“Có thể khẳng định rằng, PCGD đã góp phần nâng cao din tr, dio tgo nhân lực cho Việt Nam Trình độ tôi thiểu của người dân Việt Nam đã được nâng lên nhưng vẫn

l2

Trang 13

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trrờng hợp tỉnh Vĩnh Lom

chưa bằng một số nước trong khu vực và trên thể giới và có chênh lệch rất lớn giữa các

vũng, miễn khác nhau trên phạm vi cả nước

Nghị quyết số 29-NQ/TW khẳng định: “Năng caơ chất lượng PCGD, thực hiện

'GDBB 9 năm từ sau năm 2020” Đây là mục tiêu chung của giáo dục Việt Nam trong

giả đoạn tới, nhằm tạo ra nguồn nhân lục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện dại

hóa vả hội nhập quốc tế,

quyết iệt và phù hợp hơn với đặc thù của địa phương để giáo dục và đảo tạo nối

‘ma trong dé, vùng ĐBSCL cẵn phải có giải pháp mạnh hơn,

chung, tình độ tối thiểu của người dân nổi iêng không bị tụt hậu so với cả nước

Vi viy, nghign cửu để xuất "Giải pháp chuẩn bị điều liện chuyễn từ PCGD

trường hợp tỉnh sốp phần xây dựng chính sách

h đổi mới căn bản và toàn điện giáo duc

trang học cơ sở sang GDBB 9 nim sau năm 2020: nghiên Vinh Long” là một việc làm cần thit, có tính cấp bắc

về GDBB cho Việt Nam theo tỉnh t

3 Mục tiêu của để tài

~ Nghiên cứu cơ sở l luận về PCGD và GDBB:

~ Nghiên cứu một số mô hình GDBB của một số nước trên thế giới và Việt Nam;

- Đảnh giá chất lượng PCGD THCS, phỏ cập tiểu học đứng độ tuổi tỉnh Vĩnh Long những bắt cập và những khó khăn khi chuyển PCGD THCS sang GDBB 9 năm;

- Đề xuất một số giải pháp, chính sách thích hợp để chuyển từ gio dục phổ cập sang GDBB 9 năm

4, Cách tiếp cận

Để nghiên cứu thực trạng PCGD tiễu học, THCS tỉnh Vĩnh Long và đ xuất các

giải pháp khả thi chuẩn bị cho GDBB 9 năm sau năm 2020 một cách hiệu quả, thiết

thực, đồi hỏi phải có một cách tiếp cận toàn điện, nhiều chiều, cụ thể như sau:

4.1 Tiếp cận lí luận

Xuất phát từ nhận định, PCGD gớp phẫn nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và

bồi đưỡng nhân tài, nhưng còn mang tính vận động nên kết quả vẫn còn hạn chế trong

nước trên đã việc ning cao tì cho người dân, trong khí, nhí thực hiện GDBB Do đó, với các phương pháp như phân tích, tổng hop, so sánh nhằm làm rõ một số khái niệm về PCGD và GDBB để làm công cụ cho nghiên cứu 4⁄2 Tiếp cận thực tiễn

Trang 14

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trrờng hợp tỉnh Vinh Lon

ĐỀ xuất các gái pháp chun bị cho iệc triển khai GDBB sau nim 2020, cin da

PCGD, tình hình kinh tế - xã hội của

tỉnh, thực trạng mạng lưới trường lớp, đội ngũ GV và nhận thức của cộng đồng cũm

ngành giáo dục về PCGD và GDBB

trên cơ sở thực tiễn, đó là: thực trạng công tác

như đội ngũ cán bộ quản lí giáo vi

4.3 Cách tiếp cận hệ thông

"Nhóm nghiên cứu cho rằng, vẫn đề chuẩn bị cho GDBB sau năm 2020, cần xây dựng mang tính tổng thể, không thể giải quyết một cách hiệu quả với những giải pháp toàn diện giáo dục hiện nay

5 Phương pháp nghiên

Dé thực hiện mục tiêu đã để ra, nhóm ngh

nhôm phương pháp nghiên cứu sau: cứu sẽ sử dụng một hệ thông các,

5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu i lun:

Các phương pháp hệ thống hồa, phân tích, khái quất hóa các tải liệu í luận liên quan để xây dựng hệ thống khái niệm công cụ và ơ sở lí luận cho việc nghiên cứu thực trang công tác PCGD hiện nay ở tỉnh Vĩnh Long:

5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Tổng kết kinh nghiệm: Nhằm đúc rất kinh nghiệm, những bài học

và chưa được đối với GDBB của các nước trên thể giới và Việt Nam, ặt được

+ Phương pháp điều tra: Điều tra, khảo sát GV và cán bộ quản lí trường tiểu học,

THCS và điều tra phụ huynh trường tiểu học và THCS:

+ Phương pháp phỏng vấn: Phòng vấn, thảm dò đối với cần bộ quản í sp trường

để nhằm kiểm chững kết quả điễu tị

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn vỀ mục tiêu và đối tượng

Mục tiêu cơ bản là qua nghi cứu về li luận về PCGD, GDBB và thực tiễn công

tác phổ cập, và mạng lưới trường lớp, đội ngũ GV của tỉnh Vĩnh Long đề xuất các giải

2020, theo chủ trương của Đảng và Nhả nước ta

6.2, Giới hạn về phạm vi khảo sát

~ Đối tượng khảo sát gồm: cán bộ quản lý, GV và phụ huynh

4

Trang 15

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Lom

~ Địa bàn khảo sát: Một số một số trường tiểu học, THCS thuộc tỉnh Vinh Long

1 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu những yêu cầu đối với GDBB, kinh nghiệm các nước rên thể giới:

- Đánh giá chất lượng PCGD THCS, PCGD tiêu học đúng độ t thông qua một số đánh giá quốc gia và quốc tế

~ Đánh giá chất lượng PCGD THCS, PCGD tiểu học đúng độ tuổi tại một tỉnh

thuộc ĐBSCL (rường hợp tỉnh Vĩnh Long), đánh giá thực trạng mạng lưới trường tiểu trước yêu cầu của GDBB 9 năm;

- Nghiên cứu những yêu cầu và điều kiện của GDBB 9 năm; những bắt cập, khổ khăn khi chuyển từ PCGD THCS sang GDBB 9 năm;

~ Đề xuất một số giải pháp, chính sách của một tỉnh để chuẩn bị điều kiện đảm bảo

cho thực hiện GDBB 9 năm trên phạm vỉ một tỉnh cũng như cả nước

8 Cấu trúc của báo cáo

Phin thứ nhất: Tổng quan đề tài nghiên cứu

Phần thứ hai: Các kết quả nghiên cứu đạt được

Chương Ï: Cơ sở íluận v ph cập iáo dục và giáo dục ắt buộc

“Chương ÏI: Giáo dục bắt buộc một số nước trên rên thể giới và Việt Nam

Chương III: Phổ cập giáo dục và trình độ dân trí của Việt À im qua một số đánh giá quốc gia và q tế

“Chương IV: Tình hình phổ cập giáo dục và mạng lưới trường lớp, đội ngũ giáo viên tỉnh Vĩnh Long

Chương V: Giải pháp chuẩn bị điều kiện triển khai giáo đục bắt buộc 9 năm sau năm 2020 đối với Vĩnh Long Kết luận và kiến nghị

Trang 16

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Lom

CAC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE PHO CAP GIAO DUC VA GIAO DUC BÁT BUỘC

Chương này trình bảy các hái niệm liên quan dén PCGD va GDBB 1-1 Các khái niệm

1-11 Giáo đục

1-1-1 Giáo dục (heo nghĩa rộng)

Gio dye (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể hình thành và phát

ch có kế hoạch nhằm phát triển 6

triển nhân cách được tô chức một cách có mục

đa những tiềm năng (sức mạnh thể chất và tỉnh thằn) của con người Như

là một bộ phận của quá trình xã hội hình thành cá nhân con người, bao gồm những

nhân tổ tác động có mục đích, có tổ chức của xã hội, do những người có kinh nghiệm,

có chuyên môn gọi là nhà giáo dục, nhà sư phạm đảm nhận Nơi tô chức hoạt động

giáo dục một cách có hệ thống cô kế hoạch chặt chẽ nhất là nhà trường, Với nghĩa

áo dục

rộng như trên, giáo dục là một hoạt động tổng thế bao gồm giáo dục trí tu, giáo dục

giáo đục thẩm mỹ, giáo dục lao động do nhà trường phụ

đạo đức, giáo duc thé chi

trách trước xã hội

1.1.1.2 Giáo dục (nghĩa hẹp)

Giáo dục (nghĩa hẹp) là một bộ phân của hoạt động giáo dục (nghĩa rộng), là hoạt động giáo dục nhằm hình thành thể giới quan khoa học, tư tưởng chính trị, đạo đức, lao động, phát triển thể lực, những hảnh vĩ và thói quen ứng xử đúng din của cá nhân trong các mỗi quan hệ xã bội Theo nghĩa này giáo dục (nghĩa hẹp) bao gồm các bộ phận: đức dục, mỹ dục, thể dục, giáo đục lao động 1.12 Phố cập

Theo từ điền ng Việt, phổ cáp có nghĩa là lầm cho một việc gì đồ trở nên rộng khấp, đến được với đại đa số quần chúng

Theo Tit dién Oxford, øniversa! (phô cập) là một việc nào đỏ được thực hiện bởi

hoặc liên quan đến tất cả mọi người rong xã hội hoặc trong các nhóm người cụ thé

nào đó,

Trang 17

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long 1.1.3, Phố cập giáo đục

Khải niệm phổ cập giio dục cho đến nay chưa cổ nhiều nghiên cửu để đưa mì định nghĩa cụ thể, Ngay cả mục tiêu thứ hai rong E mục tiêu Thiên kỷ là của Liên hiệp hoàn thành toàn bộ chương trình giáo dục tiêu học" Như vậy, Liên Hiệp Quốc không

dùng khái niệm ph cập giáo dục tiêu học, nhưng khi chuyển mục tiêu nảy bằng tiếng

Việt, các nhà giáo dục Việt Nam đưa ra khái niệm Phổ cập giáo dục iễu học Như vậy,

phổ cập giáo dục tiêu học có nghĩa là đảm bảo cho trẻ em khắp mọi noi, trai cũng như

ắi cổ thể hoàn thành chương tình tiêu học

Trong các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác PCGD của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Dio tạo Việt Nam cũng Không đưa ra định nghĩa về PCGD, mà chỉ đưa ra qui định về cắp học phổ cập, kiện để thực hiện PCGD, trách

nhiệm của công dân, gia đình, nhà trường, đối với công tác PCGD

kế hoạch và các đi

"Từ những lập luận trên chủng tôi để xuất định nghĩa PCGD như sau:

PCGD là hàng loạt các giải pháp nhà đảm bảo điều kiện cũng như tổ chức dạy

và học ở trong trường, ngoài trường, nhằm nâng cao toàn thể hoặc đạt được một tỷ lỆ cao các thành viên trong xã hội ở độ tải nhất định hoàn thành chương trình giáo dục tắi thiểu nào đó

`Với định nghĩa này khi triển khai công tác phổ cập giáo dục phải thực hiện nhiều giải pháp, nhiều nội dung công việc như: đảm bảo các điều kiện (về cơ sở vật chất, về đội ngũ, về chương trình giáo dục, các chính sách hỗ trợ ) và công tác tổ chúc dạy và định không và cuố củng là kết quả thực hiện hoàn thành chương trình giáo dục tối tối thiểu),

1.1.4 Phổ cập giáo đục tiểu học

CGD tu học à đảm bảo điều kiện và tổ chức đạy và học ở rong trường, ngoài trường nhằm lâm cho đại bộ phận người din tong độ tuổi nhất định đạt tỉnh độ học

vấn tôi thiểu là tiểu học (hoàn thành chương trình tiểu học)

Ở mỗi quốc gia, Nhà nước qui định về PCGD tiểu học, trong đồ có qui định độ tuổi của người dân phải đạt được trình độ học vẫn tiểu học, qui định trách nhiệm, học

0

Trang 18

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long Đồi với Viết Nam, Luật PCGD tiểu học được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VI thông qua ngày 12 tháng E năm 1991, có các gui định

về PCQD tiểu học như sau:

~ Qui định chính sách PCGD tiểu học: Nhà nước thực hiện chính sách PCGD

cục tiểu học bất buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tắt cả trẻ em Việt Nam tong độ tuổi từ 6 đến lá tuổi

~ ii định v mục tiêu giáo đục tu học: Giáo đục tiêu họ là bộc học nền từng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây đựng và phát triển ỉnh cảm, đạo đức, trí tu, thẩm mỹ và thể cÍ sửa trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu chơ sự hít triển toàn diện nhân cách cơn người Việt Nam xã hội chủ nghĩa

~ Qui định trách nhiệm của HS, nhà trường gia đình và xã hội:

+ Đổi với HS: HS phải đạt tình độ giáo dụ tiểu học trước tuổi 15, trừ những

trưởng hợp đặc biệt

+ ĐI với Cha mẹ, người đỡ đầu của trẻ em cô trãch nhiệm: (1) Ghỉ

hoặc trẻ em được đỡ đầu đi học tại trường, lớp tiểu học trên địa bàn cư trú hoặc nơi

theo gui định tại Điều 8 của Luật này; (2) Tạo điều kiện để con hoặc

trẻ em được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu bọc; (3) Kết hợp với nhà trường, tổ chức

cho con thuận tiện nỈ

xã hội trong việc giáo dục con hoặc trẻ em được đỡ đầu; tôn trọng giáo viên, cán bộ

dye gia đình theo những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Bai wii nha trường: Trường, lớp iễu học phải có đủ giáo viên, cần bộ quản lý

giáo dục, nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập theo

‘qui dinh cia Nhã nước

«) Qui dink ede tiêu chuẩn PCGD tiểu hoe( PCGDTH):

- Đồi với cả nhân: Trẻ em được công nhận đạt chuẫn PCGDTHI phải hoàn thành chương trình tiêu học trước độ tổi 15 ti

+ ii wit dom vi cơ sở (xã, phường, thị tr Don vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn về PCGDTH phải có 80% trở lên số trẻ em trong độ tuổi 14 tuổi hoàn thành trong độ tuổi 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học

= Bi vit đơn vị cấp huyện, cấp tỉnh: Đơn vị cắp huyện, đơn vị cắp tính được công nhận đạt chuẳn về PCGDTH phãi có 90% trở lên số đơn vị cơ sở được công nhận

Trang 19

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Lom

đạt chuẩn PCGDTH; Đối với miễn núi, vùng khó khăn phải có B0% trở lên số đơn vị

cơ sử được công nhận đạt chuẩn PCGDTH

©) Qui dink vé xi phar

Điều 26, Luật PCGD tiểu học năm 1991, qui định như sau:

“Người gây khó khăn, cản tở việc PCGD tiểu học; cho phép hoặc mở trường,

lớp trái pháp luật; giáo dục trái với nội dung chương trình do Nhà nước qui định; xâm

phạm thân thể và danh dự của HS, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục; xâm phạm cơ sở trình - mục tiêu PCGD tiểu học, lạm dung gu

én han sử dụng trái phép kinh: cho giáo dục tiểu học hoặc vi phạm các qui định khác của Luật này, thì tuỳ mức độ mà

bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt

hại thì phải bồi thường

1.1.5 Phi cap gio dục tiểu học đúng độ tuổi

ĐCGD tiêu học đúng độ tui cũng giống như PCGD tiểu học, nhưng qui định độ tuổi một cách chặt chẽ hơn, tức là đi học đồng uổi (6 tub và hoàn thành bậc tiêu học đúng tuổi (11 tuổi), VỀ tiêu chuẫn, có 2 mức độ như sau

a) Tiêu chuẩn PCGD tiếu học đăng độ ti mức độ Ï

- Đối với cá nhân: Trẻ em được công nhận đạt chuỗn PCGDTHDDT mức độ 1 phải hoàn thành chương tỉnh tiễn học ở độ tuổi 11 tui;

ñ đơn vị cơ sớc Đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẳn PCGDTHĐDT mức độ Ì phải ạt những đu kiện san

~ HS: Huy động được 95% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 6 tuổi vào lớp 1; Có 80%

trở lên sổ trẻ em ở độ tuổi 11 tỗi hoàn thành chương trình tễu học, xố rẻ em ở độ tuổi 11 tuổi cồn ại đang học các ớp tin học

- Giáo viên: Đảm bảo số lượng GV để day đủ các môn học theo chương trình iáo dục phổ thông cắp tiểu học; Đạt ỉlệ 20 giáo viênlớp trở lên đối với trường

học tổ chức dạy học 5 buỗituẫn; 180 giáo viên/lp trở lê đối với trường tiêu học có

trong đó có 20% trở lên đạt trình độ trên chuẩn

- Cơ sở vật chất: Có mạng lưới tường, lớp phả hợp, tạo điều kiện cho trẻ em di học thuận lợi: Có số phòng học đạt t lệ 0.5 phòng/lp tr lên Phòng học an toàn: có

„ đủ bàn ghế cho HS, giáo viêm: đã ánh sáng, thoáng mất vỀ mùa

19

Trang 20

i phi chuẩn ị đt lệnđễcuêt tử FCỢD tư học cơ san 0008 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Lom

b) Tiêu chuẩn PCGD tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2

~ Đổi với cá nhân: Trẻ em được công nhận dat chuén PCGDTHDDT mức độ 2 hải hoàn thình chương trình iểu học ở độtổi 11 tuổi

~ Đối với đơn vị cư sức Dơn vị cơ sử được công nhận đại chuẩn PCGDTHDDT mức độ 2 phải đt những điều kiện sau

~HS§: Huy động được 98% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 6 tuổi vào lớp 1; Có 90%

trở lên sổ trẻ em ở độ tuổi 11 tỗi hoàn thành chương trình tễu học, xố rẻ em ở độ

tuổi 11 tuổi còn lại đang học các lớp tiêu học;

Giáo viên: Bat ti Ig 1.20 gifo vigw/ap trở lên đổi với trường tiễu học tổ chức dạy học 5 buổi tuần; 138 giáo viên/ớp trở lên đối với trường tiễu học tổ chức 50%: trở 50% tở lên dạt tình độ trên chuẩn đào tạo; Có đủ GV chuyên trích dạy các môn: Mĩ

thuật,

m nhạc, Thể dục, Tín học, Ngoại ngữ

~ Cơ sở vật hấu Có mạng lưới trường, lớp ph hợp tạ điễu kiện cho tr em đi

học thuận lợi, Có số phòng học đạt tỉ lệ 0,8 phòng/lớp trở lên Phòng học an toàn; có

bảng, đồ bàn ghế đúng qui cách cho HS, giáo viên; đã ánh síng, thoáng mắt vỀ mùa

thiểu dành cho

hè, ấm về mùa đông; có tủ đựng hỗ sơ, thiết bị dạy học; có điều kiện

HS khuyết ật học tập thuận li; Trường học có văn phòng: thư viện; phòng giá phòng hiệu trưởng: phòng phó hiệu trưởng; phòng thiết bị giáo dục; phòng giáo dục

nghệ thuật, phòng truyền thống và hoạt động Đội; phòng y tế học đường; phòng

HS khuyết tật, phòng thường trực, bảo vệ Trường học có sân chơi, sân tập với tổng động cho HS, đảm bảo điều kiện cho HS vui chơi và tập luyện an toàn

- Đối với đơn vị cấp huyện, đơn vị cấp tỉnh:

+ Đơn vị cắp huyện được công nhận đạt chuẫn PCGDTHĐĐT mức độ 2 phải có 90% tử lên số đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn PCGDTHĐDT mức độ 2

Trang 21

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vinh Lon

+ Đơn vị cắp tình được công nhận đạt chuẫn PCGDTHĐĐT mức độ 2 phải đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 1 và có 100% đơn vị cấp huyện được công nhận dạt chuẩn PCGDTHDĐT mức độ 2

1-16 Phổ cập giáo đục trùng học cơ sở

PCGD trung học cơ sở là thực hiện bảng loạt giả pháp đảm bảo điễu kiện cũng

như tổ chức đạy vả học trong trường, ngoài trường nhằm lảm cho đại bộ phận người

dân hay đạt một tỷ lệ cao số người trong độ uổi nhất định có tình độ họ vẫn ối thiểu

là tốt nghiệp trung học cơ sở

XMỗi nước đều có những qui định riêng về đối tượng, chương tình, gu chun dat

PCGD trung học cơ sở Ở Việt Nam, văn bản mới nhất qui định về PCGD THCS mới

nhất à Nghị định số 202014/NĐ-CP của Chính phủ về PCGD, xóa mù chữ Trong đó,

số các qui định cụ thể như sau

a) Đổi tượng PCGD trung học cơ sở: Đối tượng PCGD trung học cơ sở là thành nin, thiểu niên trong độ tổi từ 11 đến 18 đã hoàn thành chương trình giáo dục tiễu

học, chưa tốt nghiệp trung học cơ sở

b) Chương trình giáo dục thực hiện PCGD trưng học cơ sở: Chương tỉnh giáo dục thực hiện PCGD trúng học cơ sở là chương trình giáo dục phổ thông cắp trung học

cơ sở

) Tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn PCGD trung học cơ sở mức độ L

- Đối với cá nhân: Được cắp bằng tốt nghiệp trung học cơ sớ:

- Đối với xã: Báo đảm tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn PCGD tiễu học mức độ I

và tiêu chuẩn công nhận a chuẩn xóa mù chữ mức độ 1; Tỷ lệ thanh niên, thiếu niên

tong độ nghiệp trung học cơ sở đạt ít nhất 80%, đổi với xã có điều kiện kính tế - xã hội H9 0000/0109)

~ Đối vớ huyện: Có nhất 90% số xã đạt chuẩn PCGD THCS mức độ 1

- Đối với tính: Có 100% số huyện đạt chuẩn PCGD trung học cơ sở mức độ Ì 4) Tiêu chuẩn công nhận đạt chuẳn PCGD trung lọc cơ sở mức độ 2

~ Đối với xã: Bảo đảm tiêu chuẩn công nhận dạt chuẫn PCGD trung học cơ sở

mức độ 1; Tỷ lệ thanh niên, thiểu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 tốt nghiệp trung học

sơ sở đạt it nhất 90%, đối với xã c điều kiện kỉnh tế - xã hội đặc biệt khổ khăn đại it nhất 80%

- Đối với huyện; Có ít nhất 959% số xã đạt chuẩn PCGD THCS mức độ 2

21

Trang 22

i pháp chuẩn bị diều kiện đễ chuyên từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Lo

- Đối với tỉnh: Có 100% số huyện đạt chuẩn PCGD.THCS mức độ 2

«) Tiu chuẩn công nhận đạt chuỗn PCGD trung học cơ sở mức độ 3

- Đối với xã: Bảo đảm tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn PCGD THCS mức độ 2;

Tỷ lệ thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi tử 15 đến 18 tốt nghiệp THCS đạt ít nhất

9594, đối với xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 90%; Tỷ lệ

thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 đang học chương trình giáo dục phỏ

thông hoặc giáo dục thường xuyên cắp trung học phổ thông hoặc giáo dục nghề nghiệp

đạt ít nhất 80%, đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhắc

109

- Đối với huyện: Có 100% số xã đạt chuẩn PCGD trung học cơ sở mức độ 3

- Đối với tinh: Có 100% số huyện đạt chuẩn PCGD trung học cơ sở mức độ 3 Tám lại, khối niệm PCGD đã được Việt Nam sử dụng trong quá tình phát triển nền

giáo dục và đảo tạo của minh Những qui định cụ thể về PCGD tiểu học, PCGD THCS

đđã nêu ở trên cho thấy rõ, PCGD liên quan đến những thành tổ sau: I) điều kiện để

PCGD (co sé vat chat, đội ngũ giáo viên, chương trình giáo dục ); (2) tổ chức dạy và

học (tong trường, ngoài trường) đảm bảo đúng yêu cằu chương tỉnh giáo dục; và (3)

tỷ lệ phần trăm số người hoàn thành chương trình giáo dục tối thiểu trong độ tuổi qui

định

Như vậy, một đơn vị (8) đạt chuẩn PCGD THCS, điều này không có nghĩa là

1,17 Bắt buộc

Theo từ điển tiếng Việt, bắt bước là buộc phải làm, phải chấp nhận một hành

ất buộc thường kẻm theo điều kiện

cđộng/một việc gì đó theo qui định

Bắt buộc (tiếng Anh là Compulsion: là sự ép buộc, sự bắt buộc, cưỡng bách), còn

‘compulsory là tính từ có tính chất bắt buộc, cưỡng bách do qui định hay luật định Ví

‘Compulsory Education (giáo dục bắt buộc) là do qui định của Luật GDBB

1.1.8 Giáo dục bắt buộc

1.18.1 Khai nigm GDBB

GDBB (Compulsory Edueation) tức là đề cập đến một giai đoạn mà sự giáo đục

là bắt buộc đối với mi người, được qui định bởi pháp luật Hằu hết các quốc gia trên thể giới qui định GDBB phải diỄ ra tại trường học 2

Trang 23

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vinh Lon

Cụ thẻ, GDBB là qui định độ uỗï số năm bắt buộc cho mọi công đân phải học ở

trường Luật GDBB là thống nhất ốc gia Tuy nhiên, đối với một

số nước tổ chức nhà nước theo cơ cấu lên bang, số năn/độ tuổi GDBB lại ty thuộc rong phạm vi một qui

vào qui định của bang Chẳng hạn như Hoa Kỳ, độ tuổi thực hiện GDBB có bang qui định 16, có bang qui định 17 ï hoặc 18 tuổi

Nếu nhà nước qui định số năm/độ tuổi GDBB thì trong số năm/độ tuổi bắt buộc

46, tré em đi học ở các trường công lập phải được miễn phí hoàn toàn Đồng thôi cá phạt Ở một số nước đã có tòa án gi

trong đồ có v phạm luật GDBB Luật GDBB một số nước qui định rõ hình thức và due để xử các vụ án liên quan đến giáo dục, mức xử phạt (penalty) cụ thể bằng tiền, phạt tù hoặc cả hai

1.1.8.2 Quan hệ giữa GDBB và quyền tự do của con người Một câu hỏi đặt ra cho những nhà hoạch định các chính sách liên quan đến con người đó là, khi thực n luật GDBB có vỉ phạm đến quyền tự do của con người, è

“quyền tự do của trẻ em không? Bởi vì, di học là một sự lựa chọn của cá nhân khi người

đồ muốn đi học hay cha mẹ không muốn đưa con đến trường học Tuy nhiên, khi nghiên cứu toàn văn Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền và Công

Hi

“quyỀn con người và quyền trẻ em

túc của Liê cquốc về quyển trẻ em cho thiy, GDBB hoàn toàn không vỉ phạm

Điều 26, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10-12-1948 tại Paris, Pháp, đã khẳng định (Q) Ai cũng có quyền được hưởng giáo dục, Giáo dục phải được miễn phí ít nhất

ở cấp sơ đẳng (tiểu học) và căn bản (đến TI

cư # bách Giáo dục kĩ thuật và chuyên nghiệp phải được phổ cập, Giáo dục cao 'HCS) Giáo dục sơ đẳng có tinh cách đẳng phải được phổ cập cho mọi sinh viên trên căn bản bình đăng, lấy thành tích làm

trọng nhân quyển và những quyền tự do căn bản; phải để cao sự thông cảm, bao dung

và hữu nghị giữa các quốc gia, các công đồng sắc tộc hay tôn giáo, đồng th những hoạt động của Liên Hiệp Quốc trong việc đuy trì hoả bình yêm trợ

p Quốc về quyển trẻ em đã khẳng định: Các quốc gia thành viên thừa nhận quyển của trẻ em được học hành, và để từng bước thực hiện Điều 28 Công ước của Liên Hi

quyển này trên cơ sở bình đăng về cơ hội, phải (a) Thực hiện chính sách giáo dục tiều

2

Trang 24

Việt Nam Dân chủ công hỏa, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã xác định: “Chống giặc đổi,

chống giặc đốt và chống giặc ngoại xâm” sat L khẳng định

“Đặt ra một Bình din hoe vu trong toàn cõi Vii Sắc lệnh số 20-SL xác định:

“Trong khi chờ đợi lập được nền tiểu học cường bách, việc học chữ quốc ngữ từ nay

năm 1946, Chính phủ ban hành tiếp 2 sắc lệnh 146-SL và 147-SL, nội dung của 2 sắc lệnh trên đỀ cập đến những vin

để cơ bản của giáo dục, trong đó có qui định: “Tắt cả trẻ em từ 7 đến 13 tuổi đều có

thể đến trường, không phải tiễn học và ừ năm 1950 lã bậc học cưỡng bách”

cao chất lượng giáo dục phổ cập, thực hiện GDBB 9 năm sau năm 2020"

'Tử những dẫn chứng trên có thể khẳng định rằng, GDBB không vi phạm quyền

tự do của con người và quyền tự do của trẻ em

Mục tiêu của GDBB: GDBB nhằm nàng cao tình độ học vấn tổ thiểu cho người dân, góp phần nâng cao dẫn tí, đào tạo nhân lục và bồi dưỡng nhân tải cho đẳng trong cơ hai tiép cận giáo dục cho mọi người Chú trọng đến các đối tượng thiệt

thôi trong xã hội (những trẻ em nghèo có có điễu kiện ăn học, nhà nước sẽ trợ cắp)

"Tính chất của GDBB: GDBB có 2 tinh chit nh sau: (1) GDBB mang tính nhân

văn sâu sắc, đó là: hướng đến sự phát triển của mỗi cá nhân, nâng cao độ học

vấn, nhận thức, kĩ năng và năng lực cho mỗi một công dân để không chỉ người đó

hội và nhân loại (2) GDBB mang tính xã hội, bởi vì nó gốp phần tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển kính tế - xã hội cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và thể giới

24

Trang 25

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long 1-18.3 Giáo đục bất buộc theo số năm

GDBB theo số năm, tức là nhà nước qui định số năm trẻ em phải thực hiện (GDBB ở nhà trường

‘Vi dy: Indonesia theo Luật GDBB 9 năm, Trung Quốc cũng áp dụng Luật bắt

buộc 9 năm Việt Nam hiện nay thực hiện GDBB 5 năm và đang hướng đến số năm GDB là 9 năm sáu năm 2020

1.184, Giáo dục bắt buộc theo độ tuổi

GDBB theo độ tuổi, tức là nhà nước qui định độ tuổi của trẻ em phải thực hiện GDBB ở nhà trường Trong độ tuổi đó, nếu trẻ em không đi học là vi phạm pháp luật Sau độ tuổi bắt buộc, cá nhân có quyền không đi học

1.2 So sánh giữa giáo đục phổ cập và GDBB

Qua phân tích hai khái niệm *PCGD" và “GDBB", chúng ta thấy rằng giữa chúng có sự giống và khác nhau, Giống nhau là ở mục tiêu khi cả hai đều nhm mục IDBB” được qui định bằng luật, còn PCGD lại không qui định bằng luật mà qui định bằng nghị định của Chính phủ hay Thông tư của Bộ Giáo dục, Nếu cá nhân, hay tổ chức vi phạm luật GDBB sẽ bị xử phạt, còn PCGD vẫn mang tính vận động là chính 1.3 Điều kiện để triển khai giáo dục bất buộc

Nghiên cứu gii pháp chuẩn bị điều kiện tiển khai GDBB 9 năm, cần làm rõ

những vấn đề thuộc về điều kiện để triển khai GDBB Có nhiều điều kiện khác nhau, nhưng tập trung ở 3 điều kiện chính:

Thứ nhất, điều kiện vẻ pháp lý Để thực hiện được GDBB 9 năm cần phải có Luật

GDBB 9 năm hoặc Luật Giáo dục phải qui định về GDBB 9 năm Tuy nhiên, đối với

Việt Nam đòi hỏi có một Luật GDBB 9 năm ngay là khó, do đó phải có bước đi, lộ

trnh, Bộ GD&ĐT phải mở đường và một số địa phương có điều kiện về kính tế cần

mạnh dạn đi tiên phong trong việc miễn học phí THCS và từng bước đưa ra một số qui định về GDBB 9 năm

Thứ ha, điễu kiện vẻ tài chính, Nhà nước hoặc địa phương phải đảm bảo về tai chính cho ngành giáo dục khi không thu học phí đối với cấp THCS Cần phải thành lập quỹ dành cho GDBB, và Quy nảy sẽ bù phần thiểu khi không thu học phí

Trang 26

pháp chuẩn bị điều kiện

"năm sau năm 203

nghiên cứu trường hợp tinh Vinh Lon; ign dé chuyển từ PCGD trưng học cơ sở sang GDBB 9 Thứ ba, điều Kiện cơ sở vật chất và đội ngũ Khi triển khai GDBB 9 năm thì về

cơ sở vật chất, trường lớp, điều kiện cho dạy và học phải sang ở mọi nơi đi người dân có nhu cầu là có trường, lớp, iáo viên để học,

Thứ tư, điều kiện về đời sống kinh té, văn hóa và nhận thức của người dâm về

việc học Điều kiện về đời sống kinh, văn hóa và nhất là nhận thức của người dân về

việc học rất quan trọng đối với việc triển khai GDBB 9 năm.

Trang 27

Chương nảy trình bảy quá trình hình thành, phát triển tư tưởng và thực hiện

GDBB ở các nước trên thể giới và Việt Nam

2.1 Quá trình triển khai giáo dục bắt buộc các nước trên thế gỉ

GDBB đã được manh nha từ thời cổ đại Trong tác phẩm "Cộng hòa" (The Republie) của Phío (nhà Tiết học cổ Hy lạp) được cho à có sự ảnh hưởng rồng ãi tới GDBB Các bộc cha mẹ ở Jodea từ thời cổ đại đã được yêu cầu ở nhất với một cách thức nio 48 Qua thé ki, cdc thi trắn và làng mạc xuất hiện dỗ cơn cái ho it

ngày một nỈ một tẳng lớp các GV gọi là “Rabbis" (Giáo sĩ Do Thái) được phát triển Ở Bắc Mỹ, các liên minh Aztee, trị vì từ 1428 - 1521 (bây giờ là trung tâm Mexico), được xem như là vũng đầu tiên thực hiện một hệ thống GDBB toàn diện của thé giới

2.1.1, Quá trình hình thành và phát triển giáo dục bắt buộc ở châu Âu Phong trào cải cách đã hỗ trợ cho sự thiết lập GDBB cho cả nam và nữ Quan

trọng nhất là bài diễn văn của Marin Luther (nhà Triết học/Thần học Đức): "An die

Ratsherten aller Stidte deutschen Landes" (1524) với việc kêu gọi thành lập các

trường học, Đặc bit là Hội thánh Tin Lành Tây - Nam của Để quốc La Mã Thần

Thánh của nước Đức với những thành phố như Sirassburg trở thành những nơi tiên phong trong các vấn đề giáo dục Dưới những ảnh hưởng từ Strassburg, vào năm 1592 ving dat công tước Pfalz-Zweibrlcken ở Đức đã trở thành khu vực đầu tiên trên thé

giới cổ hệ thông GDBB cho cả nam và nữ, Wuertembcrs một vùng đất công tước nam nước Đức đã thiết lập một hệ thống GDBB năm 1559 nhưng chỉ dành riêng

cho con tái

© Scotland luật giáo dục năm 1496 đã gui định bất buộc những con em của các

uý tộ và cá chủ ấp phái đền ường, nhưng lut tình ập trường năm 1616 ui inh

lo xứ có nhiệm vụ xây dựng một trường học được chỉ trả bởi các giáo dân Nghị viên Seolanl đã khẳng định điều này tong Luật giáo đục năm 1633 và đãthết lập GDBB

Trang 28

i pháp chuẩn bị diều kiện đễ chuyên từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Long GDBB dựa trên mô hình của người Phổ (Đức) dần lan sang các nước khác, Nó đã nhanh chóng được thông qua bởi các chính phủ ở Na Uy và Thụy Điễn, và cũng ti

Nga Vương quốc Anh và Pháp đã không giới thiệu GDBB cho đến những năm 1880

Mot trong những khu vực cuỗi cùng ở Châu Âu thông qua một hệ thống GDBB là

nước Anh và xứ Wales, nơi mả luật giáo dục tiểu học năm 1870 mở đường bằng việc

thành lập hội đồng giáo dục nhằm để thiết lập trường học ở những nơi chưa có trưởng

Những trẻ em tham gia vào chương trình bắt buộc có tuổi đến tận 10 tuổi vào năm

1S80, Luật giáo dục năm 1996 của Anh qui định nghĩa vụ của phụ huynh yêu cầu trẻ

em phải có chương trình giáo dục toàn thời gian từ 5 tuổi đến 16 tuổi Tuy nhiên, chương 7 của luật này cho phép

dụ như giáo dục tại gia Đến năm 2013, độ tuổi thực hiện giáo dục bit buộc của Anh được nới rộng đến 18 tuổi

tình thức giáo đục khác” ngoài giáo dục ở trường ví

Nằm ở Trang Âu, Ba Lan là một quốc gia cỏ nền kinh tẾ phát iển thịnh vượng

là đầu mỗi lo lưu của các quốc gia Châu Âu Năm 2013, một cuộc cải cách được đề

xuất nhằm giảm đần độ tuổi bắt đầu GDBB toàn thời gian ở trường tiêu học từ 7 xuống,

“quyết định, Năm 2014, giáo dục ở trường tiễu học trở nên bắt buộc với trẻ 6 trỏ sinh

trường học bắt buộc, thời gian của GDBB toàn thời gian vẫn giống nhau và kéo đài 10

2.1.2 Giáo đục bắt buộc ở Hoa Ky

Tai Hoa Kỷ, giáo đục chủ yéu li nén giáo dục công, do Chính phủ liên bang, tiểu bang, và địa phương điều hành và cung cắp tài chính Giáo dục công có tính chất bất

ở cắp tiêu học và trung học

“Theo luật định, việc đến trường à bắt buộc và kết thúc ở độ ôi 16 đối với 30 bang, ở độ tui 17 đối với 9 bang ở độ tuỗi 1 đối với 11 bang cũng với hạt Columbis Khi hốt độ tuổi bắt buộc theo hột định, HS có quyển nghĩ học,

cha mẹ HS [27, tr182] sự đồng ý của 2.1.3 Giáo dục bắt buộc ở một số nước Châu Á

Nhiều nước châu Á cũng đã triển khai giáo dục bắt buộc như Nhật Bản, Ấn Độ, Han Quée, Trung Qué

Trong đồ, tiêu biểu cho sự h „ Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Singapore, Triều Tiên

u quả của giáo dục bắt buộc đó là trường hợp Nhật Bản, Trùng Quốc, Singapore

28

Trang 29

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long

2.1.4.1 Giáo dục bắt buộc ở Nhật Bản

Cũng như nhiều quốc gia trên thể giới, quả trình phát iển giáo dục của Nhật Bản gắn với quá trình phát triển của chế độ chính trị, nn kinh tế và đồi sống văn héa - xã

ôi Từ một xã hội phong kiến tập quyển khép kín, kinh tế tiểu nông, công nghệ lạc

hậu, tải nguyên thiên nhiên nghéo nàn Nhật Bản đã mỡ cửa ra th giới bên ngoài với

những quyết sách cải cách mạnh mẽ của Minh Trị Thiên Hoàng (1872 - 1912) trên tắt

cả các lĩnh vục của đời sống kinh tẾ - xã hội Với tr tưởng "Tỉnh thần Nhật Bản -

Công nghệ phương Tây", tiếp thu các giá trị văn minh của nhân loại, đất nước Nhật Bản đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực

trường năm 1890 là 65% ở các em nam và gần 31% ở các em nữ đã tăng tương ứng lên

94% và trên 97% năm 1910 ({20 , tr 44) Từ đỏ, trẻ em đến trường được duy trì ở mức

100%, như vậy đã xóa bỏ được nạn mù chữ Chính nhở chính sách GDBB mà ngay từ

dầu thể kỷ XX (năm 1913) nước Nhật đã sôm thực hiện thành công PCGD tiểu học -

một thành tựu giáo dục cơ bản mà ở thời đó chưa có mấy nước thực hiện được,

Sau chiến tranh th giới lần thứ hai, Hiễn pháp mới của Nhật Bản ra đời (năm 1946), qui định GDBB 9 năm iễu học 6 năm và THCS 3 năm) Chính sách GDBB, miễn phí và bình đẳng về cơ hội giáo dục với mọi người được qui định tại Luật Cơ bản

Š giáo dục (1947) Chính sich này tạo cơ sở cho Nhật Bản sớm thực hiện PCGD THICS vào những năm 50 và phổ cập THÍPT vào những năm T0 của thể ky XX Day

rắt lớn cho Nhật Bản trở thành một cường quốc vẻ kinh tế và công nghệ Hiện nay, hệ

thống giáo dục Nhật Bản đã phát tiển đẫy đủ, toàn điện, đa dạng, từ mim non đến giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục khuyết tật

29

Trang 30

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vinh Lon

Bảng 2.1: Số lượng trường học và số lượng nhập học (tháng 5-1998)

Cơsở Số lượng cơ sở ố lượng nhập học (1000) Trường mẫu giáo H60 j 1786.1

"Trường tiểu học 24295 | 7,663.5

Trường trung học cơ sở 11236 43806

"Trường trung học phổ thông 5493 | 42586

“Trường cao đẳng kĩ thật @ 562 Tring cao ding ngin han 588 4162 Truong dio yo chuyển 3573 1.069.676 nghiệp

“Trường cao đẳng và đại học 604 | 2.667,3

“Trường cho người khuyết tật 93 | ga

Nguồn: Phòng nghiên cứu và thắng kẻ, Ban Thư kí Bộ trưởng, Bộ GD Nhật bản) 2.1.3.2 Gito dye bit bude & Trung Quốc

Trang Quốc là một nước đông dân nhất thể giới với 1.376.692.576 người vào tháng 1/2015 Là quốc gia có nền kinh tế đứng thứ hai thể giới Tuy nhiên, đời sông

của nhân dân ở các vũng nông thôn, vũng sâu, vũng xa vẫn còn khó khăn, làm hạn chế

việc đi học của người dân, Vì vậy, để nâng cao trình độ họ vấn tối thiễu và công bằng

trong cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người dân, Trung Quốc đã ban hành Luật Giáo

dục bắt buộc 9 năm vào năm 1986

“Luật giáo dục bắt buộc 9 năm”, có hiệu lực từ ngày 1/7/1986, đặt ra các yêu cầu

và thời hạn để đạt được phổ cập giáo dục, ủy theo điều kiện của địa phương và đảm

bảo rằng mọi trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền được hưởng giáo dục Hội

đồng nhân din các cấp, trong khuôn khổ các hướng dẫn và tùy vào điều kiện của địa

9 năm theo các hướng dẫn khung của trưng ương

30

Trang 31

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 "năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Lo

Một quyết tâm của chính phủ đối với giáo dục bắt buộc 9 năm là Hội đồng nhà nước đã trình dự thảo luật được kỳ họp thứ 14 của Ủy ban Thường vu Dai hoi dai bid

nhân dân toàn quốc khóa VI thông qua vào tháng 1/1986, theo đó, bắt cứ tổ chức hay luật này cũng cho quyền hưởng giáo đục miễn phí và trợ cấp cho HS các gia đình khó khăn vẻ kinh tế, Cho đến năm 2006, Trung Quốc mới thực hiện miễn học phí THCS và GDBB 9 năm trên phạm vỉ toàn quốc

2.1.3.3 Giáo dục bắt buộc & Singapore

Qua nhiều năm nỗ lực, Singrpore gần như đã phỗ cập hoàn toàn giáo dục tiểu học và trung học Ngày nay, chỉ có một tỷ lệ nhỏ trẻ em không được học trường công

Kĩ năng và kiến thức cần thiết để có thể trở thành những công dân có năng lực trong thành lập vào thắng 12 năm 1999 để xem xét việc PCGD tại Singapore, các hình thức

và thời gian cần để thực hiện

`Vào ngày 09 thing 10 nim 2000, Luật GDBB đã được thông qua bởi Quốc hội

và được phê đuyệt bởi Tổng thống vào ngày 16 tháng 10 năm 2000, Luật này được áp dụng từ ngày 01 thắng 01 năm 2003

“Theo Luật GDBB, người thuộc độ ôi giáo dục phổ cập là trẻ em từ 6 đến 15

tuổi Trẻ em thuộc độ tuổi GDBB là trẻ em sinh từ ngày 2 tháng | nim 1996, công dân Singapore đang cư rủ tại Singapore và là HS chính qui của một tường tiêu học

công lập, trử các trường hợp trẻ em được miễn giáo dục phổ cập Ví dụ: trẻ có nhu cầu

Age bgt, trẻ em được học ti một trường theo chỉ định đặc bi, trẻ em được dạy học cũng cắp nền tăng vững chắc cho giáo dục và đảo tạo dựa trên nền kính tế t thức;

We

‘Theo Luật GDBB, nếu một trẻ em không là HS chính qui của một trường tiểu học công lập hoặc một trường được chỉ định (được học ở nhà - trường hợp được miễn giáo dục phổ cập), phụ huynh hoặc người giám hộ của trẻ em đố có thể xem như vỉ phạm Luật GDBB Các bình phạt qui định theo Luật đối với một người bị kết án về hành vi vi phạm la phat tiền không quá 5.000 đô la, hoặc phạt

12 tháng, hoặc cả hai [28] thời bạn không quá

Trang 32

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 "năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Long 3.1.3.4, Giáo đục bắt buộc ở Indonesia

Chương trình giáo dục bắt buộc với HS ti Indoncsi là 9 năm, trong đó 6 năm tiếu học và 3 năm cắp THCS,

Sau đó HS được yêu cầu học tiếp 3 năm cấp THPT nếu muốn học tiếp đại học

“rong một bước đi tích cực, chính phủ Indonesia đã đưa ra kế hoạch tăng thời gian cho phố Jakarta) Như vậy, việc triển khai giáo dye bit 12 nim, Indonesia rất thận trọng tong việc phải triển khai thí điểm tước

2.1444 Giáo đục bắt buậc ở P

êu học và 4 năm THC§ XNhờ vậy mà số năm đi học bình quân của người đân Phiippinev khi cao (%9 năm) ứng thứ 2 rong cúc nước Đông Nam Á (sau Singapore, 10,6 năm) Giáo đục bắt buộc ở Philippines 10 năm, gồm 6 năm,

23S áo dục bắt buộc ở Thái Lan

Cho đến nay, Thái Lan đã thực hiện GDBB 9 năm từ 6 đến I5 nổi, bao gim 6 năm tiểu học và 3 năm THCS (theo Wikipedia)

2.3.1.5, Gido duc bit buge & Dai Loan (Trung Quốc)

Trẻ (3-5 tuổi) học 2 năm vườn trẻ (ấu tĩ viện), hẳu hết là trường tư Sau đó phải theo chế độ cưỡng bách giáo dục suốt 6 năm tiểu học và 3 năm trung học Trẻ 6 tuổi

bắt đầu bậc tiểu học (quốc dân tiếu học, gọi tắt quốc tễu) Trẻ 12 tuổi vào bộc trun

học (quốc dân trung học, gọi tắt quốc trung), Trẻ 15 tuổi học tiếp 3 năm trung học cao cấp (cao cấp trung học, gợi tắt cao trung) hoặc học 3 năm ở trường dạy nghề cao cấp (cao cấp chức nghiệp học hiệu, gọi tit li cao chức)

2.2 Độ tuổi và số năm giáo dục bắt buộc ở các nước trên thể giới Ngày nay, hầu hết các nước trên thể giới đều thực hiện GDBB theo số năm hoặc , GDBB không chỉ triển khai ở nước giảu, có nền kinh tế phát triển mã ngay cá những nước còn khó khăn về kinh tế, Đặc biệt GDBB trên thể giới đã phát triển mạnh

độ tệ

mẽ sau khi Liên Hiệp Quốc thông qua Bản tuyên ngôn Nhân guyễn năm 1948, tong

tiểu học và giáo dục căn bản và số năm bắt buộc đã không ngừng gia tăng Đến nay, đa

số các nước thực ïện GDBB 9 năm trở lên Bảng sau đây đã minh chứng cho nhận định này.

Trang 33

“Giải pháp chuẩn bị điều

"năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Lo

Bảng 2.2: Độ tuổi và số năm GDBB của một số nước trên thể giới

in dé chuyén tt PCGD trung hoe cu số sang GDBB 9

6 | Argentina 6-14 8 năm

7 | BaLan 6-18 12 năm

8 |BắcAilen 416 12 năm

9 [Bi 6-18 12 năm 1O [BODaoNha | 6-18 12 năm

11 | Bosnia va 616 10 năm Herzegovia

Trang 34

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 "năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Long

20 | Haiti 6-11 tudi (Hin phap Haiti qui dink HS duge hoe _ |5 năm miễn phí Tuy nhiên, ngay cả các trường công lập King kể 80% tré em đi học trường tr 3L | Hoa Ky 6:18 tuổi (Khác nhau theo từng bang Bắt đầu tir | 12 năm tuổi dạo động từ 5 đến, kết thúc tuổi khác nhau 15-18 Một số tiểu bang cho phép học tiếp tục sau tuổi bắt buộc)

22 [HồngKông | 6-17 H năm

23 | Hungary 6-16 10 năm,

24 [Hylap 56-15 10 năm

25 [Indonesia | Lap 1 dén lip 9 9 năm

36 | Jamaica Í 5.16 (Phụ huynh có thể phải 9 năm trẻ em nếu chúng ngăn chặn con

không có lý do chính đáng Không được thực thỉ)

Trang 35

Giải pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9 "năm sau năm 202): nghiên cứu trường hợp tình Vĩnh Long

37 [Tring Qude | 6-15 9 nam

38 [Ge 15-1317, khác nhau giữa các bang Tin

năm

59 | Uruguay or Snăm

62 | Zimbabwe | 6-16 wd tu biéu cho 11 nim GDB Neguén: Theo Wikipedia 10 nim

Theo Bang 2.2, đa số các nước trên thể giới đã thực hiện GDBB 9 năm trở lên

35

Trang 36

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long

2.3 Giáo dục bắt buộc ở Việt Nam

'Việt Nam lả một nước có nền giáo dục phát triển lâu đời và chịu ánh hưởng của

nền giáo dục Nho giáo Trung Quốc Cuối thể kỹ XIX, thực dân Pháp đô hộ Việt Nam

và từng bước áp đặt nền giáo dục Pháp ở Việt Nam, nhất là ở xứ Nam Kỳ Đầu thé ky XX, một số phong trảo cải cách giáo đục và văn hóa xã hội đã diễn ra

như phong trào "Đông Kinh nghĩa thục" của cụ Phan Châu Trinh hay phong trảo

“Đông Da” của cụ Phan Bội Châu Những phong trào này sau đó đã bị thực dân Pháp tiếng Pháp được áp dụng với các trường phổ thông Việt Nam, Cách mạng tháng Tám được Việt Minh tiến hành thành công năm 1945, nước

'Việt Nam Dân chủ cộng hỏa được thành lập và Chính phủ nhanh chóng ban hành các

sắc nh làm cơ sử pháp lý cho giáo dục phát triển Ngày 8-9-1945, sắc lệnh 20-SL đã

được kỷ Sắc lệnh này đã xác định: “Trong khi chở đợi lập được nên tiểu học cưỡng

bách, việc học chữ quốc ngữ từ nay bất buộc và không mắt tiền đối với tắt cả mọi người

Sau đó, hai sắc lệnh quan trọng khác được ban hành, đồ là củc sắc lệnh 146-SL

và I47-SL, Nội dung của hai sắc lệnh này đề cập đến nhiều vấn đề cơ bản của giáo

đục, đó là: (1) Khẳng định tôn chỉ mục đích của

quốc ia và dân chủ; ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục là dân tộc, khoa học và ên giáo dục nước nhà là phụng sự

¡ đều có thể đến trường không phải trả tiền học

và từ năm 1950, tiểu học sẽ là bậc học cưỡng bách

“đại chúng; (2) tắt cá trẻ em từ 7 - 13 t

Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa năm 1946, được Quốc hội nước

Việt Nam din chi cộng hồa thông qua ngày 9-1-1946, ở Điều thứ 15, qui định: "Nến thiểu số có quyền học bằng tễng cia mink Học trò nghèo được Chính phủ giáp Trường tr được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước."

Trong bản Hiển pháp nim 1959, Di

.học tập (Nhà nước thực hiện từng bước c dain các trường học và cơ quan văn hóa, phát triển các hình thức giáo dục bỖ túc văn hoá, kĩ thuật, nghiệp vụ, tại các cơ quan, xí

33 đã khẳng định: "Công đân mước Việt Nam dan chủ cộng hoà có quy

giáo dục cưỡng bách, phát tr

nghiệp và các tỗ chức khác ở thành thị và nông thôn, đễ bảo đăm cho cing din dược hưởng quyền đó”

Trang 37

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trrờng hợp tỉnh Vĩnh Lom

Ở bản Hiễn pháp năm 1980, Điều 60 qui định: "Học sập là quyền và nghia vy Nhà nước thực hig

của công dâ từng bước chế đực phổ thông bắt buộc,

thas hiện ch độ học không phải tả ti và chính sách cấp ục bồng tạ? điều Kệ thuận lợi cho công dân học ập."

Đến Hiển pháp năm 2013, GDBB lại được qui định ở Điều 61 của Hiến phip

Điều 61 qui định he sau: wh Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm ning

cao dân tr, phát triển nguẫn nhân lực, bồi ding nhin ti 2 Nhd me tén daw ie

và thụ hút các nguồn đâu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mâm non; bảo đảm

giáo đục tiẫu học là bắt buộc, Nhà nước không thu lọc phí từng buée PCGD trang

học; phát triển giảo dục Đại học, giáo dục nghề nghiệp: thực hiện chính sách học

bồng, học phí hp lý

Luật PCGD Tiểu học được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

thông qua ngày 12 tháng 8 năm 1991, qui định về GDBB 5 năm

Có thể khẳng định rằng, quan điểm GDBB ở cấp sơ học và tiêu học đã được nêu

ra và khẳng định liên tục ở Hiển pháp năm 1946, 1959,1980 vả 2013 3.4, Kết luận chương 2

“Qua nghiên cứu tổng quan quá trình hình thành và ấp dụng trong thực tế GDBB

các nước trên thể giới và Việt Nam, ta có thể đi đến một số kết luận sau Thứ nhắ, tư tường GDBB đã được hình thành rắt sớm từ thỏi cổ đại, đầu tiên là

ở châu Âu, bởi một số nhà Triết học cổ Hy Lạp và Đức như Plato, Martin Luther

Thứ hai, tư tưởng giáo dục bắt buộc đã xuyên suốt trong quá tình phát hiển giáo

độ tuổi và số năm GDBB của các nước ngày càng tăng, một số nước

đã tăng đến IS tuổi GDBB 9 năm tr lên không chỉ áp dụng ở các nước dẫn số í mà

đã áp dung đối với những nước đông dân như Trung Quốc, Án Độ, Hoa Kỳ, Brazil,

Indonesia không chỉ thực ở nước giàu mà ở các nước nghèo như Triều

Thử ba, tự tường GDBB ở Việt Nam đã bình thành khá sớm, tuy nhiên, do lịch

sử nước ta từ sau Cách mạng Thắng Tắm (1945) đến nay trải qua nhiễu biển c cuộc kháng chiến chẳng ngoại xâm như chống Pháp, chống Mỹ và chống quân bành trướng Trung Quốc xâm lược Do đó, đến nay, Việt Năm mới thực hiện GDBB 5 năm

“Trang Quốc là nước đông đân đã ban hành Luật GDBB 9 năm vào năm 1986 (sau đổi

nhỉ

năm là quá chận so với th

Trang 38

i pháp chuẩn bị điều kiện đễ chuyển từ PCGD trung học cơ sở sang GDBB 9

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long Thứ tí hủ trương thực hiện giáo đục bắt buậ 9 năm sau năm 2020 là một chủ trương ding di Tuy nhiên, n khai thành công công cuộc này không phải dễ dàng, mà cần có nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc tình hình thực tế, nguồn lực của các địa phù hợp Từ đó, mới dé xuất được các giải pháp đảm bảo cho sự thành công khi thực, hiện GDBB 9 năm đối với nước ta

Thứ năm, điều kiện để triển khai GDBB thành công, gồm có 3 điều kiện cơ bản

điều kiện về pháp lí, điều kiện về chính và điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngữ giáo

Trang 39

341 Đánh giá tiền trình đạt được mục tiêu phổ cập giáo dục cơ bản và tiến trình

thiện mức độ biết chữ của Việt Nam

"Từ nhận thị

quốc gia, dân tộc và tác động tích cục đến đời sống cả nhân qua việc tìm kiểm việc Giáo dục có vai rồ hết sức quan trọng đối với sự phát t lầm, xóa đối giảm nghèo, Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc phát tiễn

công tác xóa mù chữ toàn diện, hoản thành PCGD tiểu học đúng độ tuổi, PCGD THCS

mức độ | và đang tiến tới PCGD THICS mức độ 2, mức độ 3 Đông thời, đến nay, Việt

Nam đã có một hệ thống giáo dục quốc dân khá hoàn chỉnh, thống nhất, bao gồm diy

đủ các bậc học từ giáo dục mim non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo

nước, đáp ứng cơ bán như cầu đi học của người dân Theo Báo cáo quốc gia giáo dục

cho mọi người của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2015, Việt Nam đã có những thành công trong tiến trình phỏ cập giáo dục cơ bản và tin tình cải thiện mức độ biết chữ

.3.1.1 Đánh giá tiến trình đạt được mục tiêu phổ cập giáo dục cơ bản 3.1.1.1, VỀ tiếp cận giáo dục cơ bin

Đến năm 2014, đã có 63/63 tỉnh, thành phổ dat PCGDTHDDT; 63 tỉnh, thành phố đạt PCGDTHCS nam 2010;

"Tỉ lệ nhập học tỉnh cấp tiêu học tăng từ 95,96% năm 2007 lên 98,31% năm 2013;

tlệ nhập học thô cấp tiêu học liên tục đạt mức tên 100% từ năm 2000 đến năm 2013,

Tỉ lệ nhập HS cắp THCS tăng từ 70% và năm 2000 lên 88,04% vào năm 2013

Đồng thời lệ nhập học thô từ 80.35 vào năm 2000 tăng lên 92,51% vào năm 2013

“Tỉ lệ nhập học tỉnh gầm sát với tỉ lệ nhập bọc thô, chứng tỏ việc đi học đúng độ tuôi ở

cấp THCS đã được thửa hưởng từ kết quả PCGDTHĐĐT trong những năm qua Việc

39

Trang 40

"năm sau năm 2020: nghiên cứu trường họp tỉnh Vĩnh Lom

bào quyền học tập của HS, Bình đằng giới có những tiến bộ đáng kẻ, dần dẫn thu hẹp

sự khác biệt giữa nam và nữ trong huy động HS tới trường, 3.1.1.2 Chất lượng và sự phù hợp của giáo đục cơ bản

- Hiện nay, cấp tiểu học thực biện chương trình giáo dục được ban hành theo

quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo VỀ cơ

bản, chương trình vả sách giáo khoa tiểu học đã đảm bảo được tính khoa học, chính

xác, hiện đại, cập nhật và tip cin v

với năng lực của GV và đại bộ phận HS

trình độ của các nước trong khu vực; phù hợp

ánh gi, Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã chủ trương đổi mới cách thức đánh giá

HS tên học từ việc cho điểm sang nhận xét và đánh giá năng lực HS, bắt đầu từ năm

HS, không tạo áp lực cho HS nhưng đồng thời cũng tạo ra động lực thúc đẩy việc đổi mới đạy và học ở trường tiểu học, hướng đến phát triển phim cb

và năng lực HS

= Mang lới trưởng tiểu học được phát miễn rộng khấp (đến năm 2011 đã có 15.242 trường), đáp ứng nhu cầu học tập và thu hẹp khoảng cách đến trường của học sinh, đặc biệtlà HS miễn núi, bái đảo

- Chất lượng GV ngày cảng được nâng cao, theo thống kê của Bộ Giáo dục và

Đào tạo, đến năm học 2011-2012, tỉ lệ GV tiểu học đạt chuẩn 99,63% (tên chuẩn

61.39) Tỉ lệ HS trên mỗi GV ngày cảng giảm, đến năm 2011 đạt 19 H01 GV ~ Chất lượng giáo dục toàn di

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w