TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHI MINH THUYET MINH DE TAI NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP BỘ TÊN ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Hiệu trướn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHI MINH
THUYET MINH DE TAI NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP BỘ
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Hiệu trướng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
NĂM 2004
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
THUYÉT MINH ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP BỘ
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Hiệu trướng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh
NĂM 2004
v* —
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẪU 01/GDDT
_— THUYET MINH DE TAI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP BỘ
1 TÊN ĐE TÀI: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO | 2 MÃ SO
CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC B2004 - CTGD - 05
3 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH
NGHIÊN CỨU
Tén co quan: Truong Dai hoc Su pham TPHCM
Dia chi: 280 An Duong Vuong, Quan 5, Thanh phé Hé Chí Minh
1) PGS.TSKH Bùi Mạnh | Trường ĐH Sư | Chủ nhiệm, quản lý đê tài -
¿ HI Nhị (Hiệu trưởng)
Cé van, gop ý đề cương và bản thảo
Có vấn, góp ý bản thao
Trang 4
9) TS Lê Văn Hảo
(Phó trưởng phòng Đào tạo)
(Giám đốc TT Nghiên cứu
Giáo dục Đại học)
trưởng phòng Khoa học Công
Trường Đại học An Giang
Trường ĐH Thủy Sản Nha Trang
Viện Nghiên cứu Giáo
dục, Trường ĐH SP
TPHCM Trường ĐH Sư Phạm TPHCM
Góp ý bản thảo, điêu tra thực
trang
Phôi hợp tô chức hội thác
Viết báo cáo kiến nghị
Có vấn về tư liệu điều tra Viết phần nghiên cứu tổng quan
Thư ký khoa học, việt báo
cáo tông hợp Thư ký hành chính, tham gia khảo sát
Công nghệ - Sau Đai học)
14) TS Nguyễn Xuân Tú|Trường ĐH Sư Phạm|Khảo sát, tham gia viết phần
15) TS Đoàn Văn ĐiềuTrường ĐH Sư Phạm|Khảo sát, tham gia viết phần
l6 ThS Phạm Tấn (Phó|Trường ĐH Sư Phạm|Khảo sát, tham gia viết phần
(Khoa Tiểu học) TPHCM VI
20) ThS Tạ Quanh Lâm (Phó|Trường ĐH Sư Phạm|Khảo sát, tham gia viết phần
9 DON VI PHOI HOP CHÍNH
Trang 55 Dai hoc Da Nang
6 Dai hoc Can Tho
Danh gia thuc trang chat
lượng đảo tạo đại học và sau đại học
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực phía Bắc Phối hợp điều tra khảo sát khu vực phía Nam Phối hợp điều tra khảo sát khu vực miền Trung
Phối hợp điều tra khảo sát
TS Nguyễn Viết Khuyên
TS Nguyễn Phương Nga TS
Vũ Thị Phương Anh ThS Dương Mộng Hà
PGS TS Nguyên Văn Minh
TS Nguyễn Hồng Quang
TS Bùi Thị Thu Hà
khu vực phía Bắc
8 Trường Đại học Bách |Phối hợp điều tra khảo sát GS.TS Đỗ Đình Thanh
kêt quả nghiên cứu có liên quan
Chương trình Giáo dục
dục đại học là một khái niệm còn nhiều tranh luận ở Việt Nam cũng như trên thế giới Có
nhiều cách hiều và quan niệm về chất lượng giáo dục đại học
- Các mô hình của nước ngoải như: kiểm nhận chất lượng ở Mỹ, đảm bảo chất lượng
ở Châu Âu và các mô hình nhà nước quản lý chất lượng ở các quốc gia trong khu vực cho thấy sự đa dạng của cơ chế, cách thức đánh giá và quản lý chất lượng Có thể tham khảo các
mô hình đảm bảo chất lượng này để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại
học Việt Nam
- Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục đại học hiện nay còn nhiều tổn tại, đang thu hút
sự quan tâm của Nhà nước và xã hội (Xem thêm phần Tài liệu tham khảo) Các văn bản Nhà
nước rất chú trọng đến chất lượng giáo dục đại học và các biện pháp quản lý,
Trang 6
nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là xây
dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam thật hiệu quả nhằm đáp
ứng dược các yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Các đơn vị, cá nhân trong ngành và dư luận xã hội cũng rất bức xúc về vấn đề này
- Đã có nhiều công trình khoa học về chất lượng giáo dục và nâng cao chất lượng giáo
dục đại học Việt Nam, nhưng chưa có dé tài nào bao quát hết toàn diện và có hệ thống vấn
đề
11 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Chat lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng là vấn đề cơ bản
và then chốt của bất kỳ nền giáo duc nào Đặc biệt, hiện nay, trong thời đại toàn cầu hoá, thời
đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề chất lượng giáo dục đại học càng trở nên quan trọng và bức xúc Nó có ảnh hưởng rất lớn đối với việc xây dựng nguồn nhân lực và sự phát triển của một quốc gia
- Giáo dục đại học có những đặc thù riêng Các trường đại học đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc đảo tạo nguồn nhân lực đối với hiện tại, tương lai, đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh các quốc gia trên thế
gới và khu vực vừa có sự hòa nhập vừa cố sự cạnh tranh,
- Nâng cao chất lượng giáo dục đại học đã trở thành một trong những mục tiêu của
giáo dục Việt Nam Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đã đạt được những bước tiến nhất định Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề liên quan được Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như các trường đại học rất quan tâm và mong muốn nghiên cứu một cách téng thé dé dp dung vào thực tiễn Vì vậy nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học là một việc làm cấp thiết hiện nay, góp phần đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước
- Đề tài này có ý nghĩa quan trọng về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn Đề tài giúp các nhà lãnh đạo trong việc đưa ra những đánh giá, chính sách thích hợp, giúp các cơ sở giáo dục, các nhà quản lý và giáo viên quan tâm đúng hướng đến chất lượng dạy và học trong trường đại học, giúp định hướng dư luận xã hội Bên cạnh đó, nếu thực hiện thành công, kết quả đề tài sẽ là nền tảng cho những giải pháp quy mô, mang tính chiến lược cũng như những giải
pháp cụ thé trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học
12 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐÈ TÀI
Đề tài hướng tới các mục tiêu sau:
1 Nghiên cứu các cơ sở lý luận về chất lượng giáo dục đại học
2 Lập bộ công cụ các tiêu chí đánh giá giáo dục đại học
3 Đề nghị các nhóm giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam
Trang 7
Căn cứ vào các mục tiêu đó, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ:
1 Nghiên cứu các cơ sở lý luận về khái niệm chất lượng giáo dục đại học, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học và các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo
dục
2 Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm của một số nước phát triển về vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học
3 Lập bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học
4 Điều tra chất lượng và đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
5 Đưa ra các nhóm giải pháp cơ bàn nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Hồi cứu tài liệu, nghiên cứu lý luận (thu thập tài liệu, nghiên cứu các công trình
liên quan đến đề tài, tham khảo các kết quả đã đạt được, đồng thời phân tích các điểm mạnh cần kế thừa, các điểm yếu cần đi sâu nghiên cứu thêm)
2 Giả thuyết về chất lượng giáo dục đại học Việt Nam
3 Tổng kết kinh nghiệm thế giới và Việt Nam tổng hợp, phân tích kinh nghiệm của thế giới và kinh nghiệm áp dụng một vài cơ sở ở Việt Nam)
4 Phương pháp chuyên gia
5 Điều tra khảo sát (các Đại học Quốc gia, Đại học vùng và một số đại học chuyên ngành (theo mẫu điều tra) nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục Việt Nam và khảo
sát về tính khả thi của Bộ Tiêu chí mà đề tài đề nghị
6 Các phương pháp khác (lịch sử, nghiên cứu so sánh, phương pháp thống kê và phân tích thống kê, đánh giá, điều tra khảo sát mẫu )
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 8
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục đại học
2.1 Khái niệm chất lượng và chất lượng giáo dục đại học
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học
2.3 Các mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học
2.3.1 Mô hình kiểm soát chất lượng
2.3.2 Mô hình đảm bảo chất lượng
2.3.3 Mô hình quản lý chất lượng tổng thể
2.3.4 ISO trong giáo dục
2.4 Các mô hình đảm bào chất lượng đại học trên thế giới
2.4.1 Mô hình của Hoa kỳ
2.4.2 Mô hình cùa Châu Âu
2.4.3 Mô hình của Úc
2.4.4 Mô hình của các nước trong khu vực
2.4.5 Mô hình của Nhật
2.4.6 Mô hình của Trung quốc
2.4.7 Mô hình của các nước Đông Nam Á
2.5 Cơ chế, phương pháp, công cụ và các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại
3 Thực trạng chất lượng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Đề tài tập trung khảo sát chất lượng sản phẩm đào tạo, nghiên cứu của trường đại học
(sinh viên, học viên đã ra trường, các công trình nghiên cứu, các dịch vụ xã hội ) dựa theo
các mục tiêu của trường, và các tiêu chí đánh giá sản phâm đào tạo (như trình độ chuyên
môn, kĩ năng thực hành, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với môi
trường, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm chất chính trị, đạo đức.) và sản phẩm nghiên cứu, dịch vụ từ các góc độ khác nhau của những người hưởng lợi (stakeholders) sau đây:
3.1 Người quản lý đảo tạo (nhà trường, các nhà quản lý giáo dục.)
3.2 Người tham gia đào tạo (giáo viên, sinh viên)
3.3 Người sử dụng sản phẩm đào tạo (xã hội, nhà tuyển dụng, sinh viên, phụ huynh )
Từ những khảo sát trên có thê xác định lại các yếu tố, tiêu chí nhằm đảm bảo chất
lượng giáo dục đại học Đề tài tiếp tục khảo sát một số vấn đề quan trọng sau:
Trang 9
- Mục tiêu đào tạo
- Phương pháp đảo tạo (tập trung khảo sát chương trình đào tạo, thực hành, vấn đề kiểm tra đánh giá, ở những trường dã được đã được chọn làm đối tượng khảo sát)
4.1 Nhóm giải pháp về mục tiêu giáo dục
4.1.1 Đặc điểm của mục tiêu giáo dục đại học
4.1.2 Mục tiêu giáo dục trình độ chuyên môn, kĩ năng thực hành, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với môi trường, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm chất chính trị, đạo đức
4.1.3 Nghiên cứu khoa học và các dịch vụ xã hội
4.1.4 Mục tiêu đáp ứng các nhu cầu về cơ cấu ngành nghề
4.2 Nhóm giải pháp về phương pháp đào tạo
4.2.1 Những giải pháp về chương trình đào tạo
4.2.2 Những giải pháp về phương pháp dạy và học
4.2.3 Những giải pháp về kiểm tra, đánh giá
4.3 Nhóm giải pháp về vấn đề quản lý giáo dục đại học
4.3.1 Quản lý giáo dục cấp nhà nước (cơ quan chủ quản: Bộ, Ngành)
4.3.2 Quản lý giáo dục ở các trường đại học
4.3.2.1 cấp trường
4.3.2.2 cấp khoa, phòng, ban, tổ trực thuộc
4.3.2.3 cấp bộ môn
4.4 Nhóm giải pháp về kinh phí giáo dục và cơ sở vật chất
4.4.1 Kinh phí dành cho đảo tạo, nghiên cứu, và dịch vụ xã hội
Trang 10TIỀN TRÌNH
- Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm một số nước
về phát triển giáo dục đại học Hội nghị khoa học
cấp cơ sở lần 1
- Lập bảng công cụ các tiêu chí đánh giá Thiết kế
phiếu khảo sát
- Xây dựng phương án điều tra, phỏng vấn, khảo
sát, liên hệ các đơn vị phối hợp ở các miền
- Tiến hành điều tra trong phạm vi cả nước nhằm
khảo sát thực tiễn chất lượng giáo dục đại học
Việt Nam
- Xử lý số liệu điều tra khảo sát
- Thực hiện các chuyên đề khoa học Hội thảo
Khoa học lớn cấp quốc gia
- Tổng hợp, viết báo cáo từng phần
- Hoàn thiện báo cáo tổng hợp, đề xuất các giải ph
áp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học
Việt Nam Viết báo cáo tóm tắt Viết bản kiến
nghị Tổ chức nghiệm thu đề tài
- Bồ sung, hoàn thiện, công bố kết quả nghiên cứu
Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo
Theo kinh phí đề tài, nghiên cứu sẽ lấy mẫu sau đây
- Đại học quốc gia (2 trường)
- Đai học vùng (3 trường)
11
Trang 11Đại học ngành (7 trường) Đại học ngành sẽ được nghiên cứu theo cách phân tầng theo miền, mỗi miền cũng tiếp tục được phân tầng theo: thành phó, ngoại ô, nông thôn, vùng sâu vùng
xa, và vùng có các dân tộc ít người, trong đó tổng số phiếu thu lại để phân tích sẽ không kém
hơn 4.500 phiếu để đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy, và tính khả thi Đối tượng khảo sát
sẽ bao gồm những thành phần như sau:
- Một số nhà lãnh đạo và quản lý cấp bộ
- Cán bộ quản lý cấp trường
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy
- Các bộ và một số cơ sở sử dụng người lao động là sinh viên tốt nghiệp
- Cựu sinh viên (chỉ tập trung vào đối tượng đã tốt nghiệp)
- Các nhà giáo dục
15 DỰ KIEN SAN PHAM VA DIA CHI UNG DUNG
Loai san pham:
- Các báo cáo chuyên đề
- Báo cáo tổng hợp
- Báo cáo tóm tắt
- Báo cáo kiến nghị
- Kỷ yếu hội thảo khoa học
- Các tài liệu khoa học (sách, bài báo đăng trên tạp chí)
- Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học (đề nghị in thành sách)
- Hệ thống lý luận về chất lượng giáo dục đại học
- Số liệu và kết quả phân tích thực trạng chất lượng giáo dục đại hoc Viét Nam
- Các kỷ yếu hội thảo
Địa chỉ có thể áp dụng:
- Các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ quan hoạch định chính sách về giáo dục đại học
- Các cơ quan nghiên cứu - đảo tạo và các trường đại học ở Việt Nam
- Các cơ quan thông tấn tuyên truyền
- Các đơn vị sử dụng người tốt nghiệp
- Các nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên, sinh viên
16 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI: 500 triệu đồng
Trang 12(Chữ ký, Họ và Tên) 7 foe "Cơ Quan chủ trì
hey (Ky ten, HS Ya Tên, Đáng dấu),
[ia HỌC tự h2: phác CeU TRUONG
Co quan chu quan
TL BO TRUONG BO GIAO DUC VA DAO TAO
13
Trang 13DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐÈ TÀI
(Từ ngân sách sự nghiệp khoa học)
5 |Thiết kế phần mềm xử lý số liệu 6
9 |Nghiên cứu và viết các chuyên đề 100
10 |Thâm định, phản biện chuyên đề 32
dé tai
Khoản 2: Xây dựng, sửa chữa nhỏ
STT Nội dung Thành tiền
Trang 14Khoản 2: Nguyên vật liệu và năng lượng
STT Nội dung Thành tiền
3 _|H6i thao khoa hoc cap bộ và cấp CƠ SỞ 75
4 |Kiém tra tién độ, nghiệm thu đề tài 15
Trang 151 |Tông kinh phí đề tài (500) 500000
2.2 |Xây dựng đề cương chỉ tiết
Dự thảo đề cương chỉ tiết 1 600 | 600
Hội nghị xây dựng chỉ tiết
- Chủ trì hội nghị 1 100 | 100
- Thư ký hội nghị 1 70 70
- Bài nhận xét đề cương 2 100 | 200
- Người báo cáo đề cương 1 100 | 100
nước
Il |Thiết kế phiếu điều tra 900 Mẫu phiếu điều tra Mẫu l 150
Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1 150
Mau phiéu diéu tra Mau 1 150
Mau phiéu diéu tra Mau 1 150
Mau phiéu diéu tra Mau 1 150
Mau phiéu diéu tra Mau 1 150
Mau phiéu diéu tra Mau 1 150
phóng vấn
Thuê thiết kế phần mềm vi tính và xử lý số 5000 liệu
Thuê thiết kế phần mềm vi tính 5000 Điều tra khảo sát phỏng vấn và xử lý số 140000
16
Trang 16
Điều tra, phỏng vẫn
Tập huấn cán bộ điều tra
Báo cáo viên
Điều tra viên
Thuê máy chiếu
Chẻ nước
Các khoản thù lao điều tra tại Hà Nội
Thù lao cho điều tra viên
Điều tra I trường đại học quốc gia
Điều tra 1 trường vùng
Phỏng vân đại học quôc gia
Phỏng vấn đại học ngành
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
người tốt nghiệp
Trả công cho người cung cấp thông tin
Các khoản thù lao điều tra tại Thành phố
Hồ Chí Minh
Thù lao cho điều tra viên
Điều tra 1 trường đại học quốc gia
Điều tra 1 trường vùng
Điều tra 2 trường ngành
Phỏng van dai hoc quốc gia
Phỏng vấn đại học ngành
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
người tốt nghiệp
Trả công cho người cung cấp thông tin
Các khoản thù lao điều tra lại Đà Nẵng
Thù lao cho điều tra viên
Điều tra I trường đại học quốc gia
Điều tra 1 trường vùng
Điều tra 2 trường ngành
Phỏng vấn đại học quốc gia
công công công công công công công công
công công công công công công công công
công công công công công công công
Trang 17Trả công cho người cung câp thông tin
Các khoản thù lao điều tra tại Cần Thơ
Thù lao cho điều tra viên
Điều tra trường đại học quốc gia
Điều tra I trường vùng
Điều tra 2 trường ngành
Phỏng vấn đại học quốc gia
Phỏng vấn đại học vùng
Phỏng vấn đại học ngành
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
người tốt nghiệp
Trả công cho người cung cấp thông tin
Xử lý số liệu điều tra, phỏng vấn
Kiểm tra, sửa chữa mã hóa phiếu điều tra
và phiếu phỏng vấn
Nhập dữ liệu
Thực hiện các chuyên đề và thẩm định
Thực hiện các chuyên đê nghiên cứu
Các chuyên gia thâm định
Viết báo cáo tông hợp đề tài
Việt báo cáo tóm tat dé tai
Bản kiên nghị
Thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu VỀ cơ SỞ lý luận
Thu thập tài liệu về mô hình
Thu thập tài liệu về các tiêu chí
Thu thập tài liệu về đánh giá
Thu thập tài liệu về đánh giá đầu vào
Thu thập tài liệu về đánh giá đầu ra
Thu thập tài liệu về đánh giá quá trình
Các khoản chi khác
Quản lý cơ sở
Hội thảo khoa học
công công công công công công công công
phiếu 4.500 phiếu
chuyên đề chuyên đê báo cáo
Trang 18Các cuộc họp của ban chủ nhiệm triển
khai các công việc của dự án
Tọa đàm với các cơ quan, ban, ngành
Hội nghị nghiệm thu chuyên đề
Tham định sản phẩm trước khi nghiệm thu
3 cuộc
3 cuộc báo cáo
3 cuộc cuộc
2 cuộc
2 cuộc báo cáo
2 cuộc cuộc cuộc cuộc
báo cáo người
Trang 19
- Thuê hội trường, máy chiếu, trà 20 50 | 10000
Hội thảo với các nhà sử dụng người tốt
- Thuê hội trường, máy chiếu, trà 80 50 | 4000
Kiểm tra tiến độ, nghiệm thu đề tài
Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài cuộc 17040
Đại biểu được mời tham dự người 14 70 | 980
Thuê hội trường, máy chiếu, khẩu hiệu, 10 70 | 700
Chủ tịch hội đồng người 6550
Thuê hội trường, máy chiếu, khẩu hiệu, 10 100 | 1000
Trang 20XI
- đề tài
- các cuộc hội thảo, hội nghị
- đánh máy
-in ấn, photo ( tài liệu, đóng
quyền (đề cương, dự toán, chuyên đề,
phiếu điều tra, phỏng vấn, tài liệu các
cuộc hội thảo, nhân bản tài liệu cung
cấp cho các chuyên gia, mẫu hợp đồng,
biên bản nghiệm thu, thuyết minh phiêu
điều tra, giấy biên nhận, các báo cáo )
Phụ cấp trách nhiệm chủ nhiệm đề tài
tháng
21
Trang 21STT TEN CHUYEN ĐÉ CHO ĐÈ TÀI "CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐAI HỌC" Kinh phí dự kiến (triệu đông)
Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục đại học
Khái niệm chât lượng và chât lượng giáo dục đại học
2 |Cac yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học `
Các mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học
3 |Mô hình kiểm soát chất lượng L5
4 |Mô hình đảm bảo chất lượng L5
Các mô hình đảm bảo chất lượng đại học trên thế giới
9 |Mô hình của Úc 25
Mô hình của các nước trong khu vực
Cơ chế, phương pháp, công cụ và các tiêu chí đánh giá
chất lượng giáo dục đại học
13 |Cơ chế đánh giá chất lượng đề nghị cho Việt Nam 3
Bộ tiêu chí đánh giá:
17 |Đánh giá đầu ra 5
Viết các chuyên đề phân tích về
thực hành, vấn đề kiểm tra đánh giá, )
21 |Kinh phí và cơ sở vật chất 5
Các nhóm giải pháp cơ bản
Nhóm giải pháp về mục tiêu giáo dục
22_ |Đặc điểm của mục tiêu giáo dục đại học 2
môi trường, khả năng tự học, nghiên cứu, phâm chât chính trị,
22
Trang 22đạo đức
24 [Nghiên cứu khoa học và các dịch vụ xã hội 3
Nhóm giải pháp về phương pháp đào tạo
28_ |Những giải pháp về kiểm tra, đánh giá 3
Nhóm giải pháp về vẫn đề quán lý giáo dục đại học
Nhóm giải pháp về kinh phí giáo dục và cơ sở vật chất
35 |Cơ sở hạ tầng 1
23
Trang 23PHU LUC 1 PHAN DAN LUAN
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.1.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học quốc gia
Bối cảnh giáo dục thế giới vào những nam dau thé ky XX gặp nhiều thách thức và
khó khăn như Việt Nam trong những năm gần đây, đòi hỏi chính phủ cũng như các nhà quản
lý giáo dục phải hành động Có nhiều thay đối trong giáo dục, điển hình là những thay đổi sau đây:
1) Giáo dục quốc gia của nhiều nước trên thế giới đã chuyên đổi từ nền giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng; Số lượng các trường học tăng lên một cách chóng mặt;
2) Sự ra đời của công nghệ thông tin tạo ra nhiều thay đổi trong cách dạy, cách học,
sự xuất hiện của nhiều dạng trường và các hệ đào tạo mới và sự đa dạng trong hệ thống giáo dục: giáo dục từ xa, trường học ảo, trường học tại nhà, trường học di động
3) Nhiều ngành học xuất hiện;
4) Có nhiều thay đổi theo kiểu 'thách thức' trong chương trình giảng dạy và chương
trình học
Với những thay đổi căn bản trên, vấn đề chất lượng giáo dục đã trở thành tâm điểm của bất cứ hệ thống giáo dục nào trên thế giới Nhằm giải quyết các vấn dé nay, va dé dam bảo các chuẩn tối thiêu trong giáo dục, các nhà quản lý giáo dục nhiều nước đã thành lập các
hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng giáo dục từ giáo dục phổ thông đến đại học va day nghề
1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng là vấn đề cơ bản
và then chốt của bất kỳ nền giáo dục nào Đặc biệt, hiện nay, trong thời đại toàn cầu hoá, thời đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề chất lượng giáo dục đại học càng trở nên quan trọng và
bức xúc Nó có ảnh hưởng rất lớn đối với việc xây dựng nguồn nhân lực và sự phát triển của một quốc gia
Giáo dục đại học có những đặc thù riêng Các trường đại học đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc đảo tạo nguồn nhân lực đối với hiện tại, tương lai, đối với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới và khu vực vừa có sự hòa nhập, vừa có sự cạnh tranh Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học
đã trở thành một trong những mục tiêu của giáo dục Việt Nam Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đã đạt được những bước tiến nhất
24
Trang 24định Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề có liên quan được Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng
như các trường đại học rất quan tâm và mong muốn nghiên cứu một cách tông thê đề áp dụng vào thực tiễn Vì vậy nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học là một việc làm cấp thiết hiện nay, góp phần đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước
Đề tài này có ý nghĩa quan trọng về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn Đề tài giúp các nhà lãnh đạo trong việc đưa ra những đánh giá, chính sách thích hợp, giúp các cơ sở giáo dục
và giáo viên quan tâm đúng hướng đến chất lượng dạy và học trong trường đại học, giúp định
hướng dư luận xã hội Bên cạnh đó, nếu thực hiện thành công, kết quả đề tài sẽ là nền tảng
cho những giải pháp quy mô, mang tính chiến lược cũng như những giải pháp cụ thể trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học
1.2 Lịch sử vấn đề
CHỦ TRƯƠNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
Trong thập kỷ vừa qua, đề tài làm thế nào đề cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục đã
trở thành vấn đề Nhà nước Việt Nam hết sức quan tâm Các chủ trương, kế hoạch thành lập
một hệ thống đảm bảo chất lượng đã được nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua và bắt đầu thục hiện Có thể thấy rõ được mối quan tâm đó dựa vào các sự kiện chính sau đây:
- Nghị quyết TW 2 khoá VII
- Luật Giáo dục 1988
- Kết luận của Hội nghị TW 5 khoá IX về giáo đào tạo và khoa học kỹ thuật
- Các văn bản của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về qui chế tổ chức và hoạt động các bậc
học, về trường chuẩn quốc gia, về chương trình đào tạo và qui chế đào tạo
- Trong hội thảo quốc tế về giáo dục ở Paris ngày 5-9 Tháng Mười năm 1998, đoàn đại biểu Việt Nam đã trình bày các chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam cho đến năm
2020 Trong các chiến lược đó, việc hình thành một hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng
giáo dục Việt Nam được xem là một trong những nhiệm vụ chính của hệ thong giáo dục
(MOET, 1998:6)
- Quyết định số 500/2001, ở hội thảo về Giáo dục Việt Nam, Thủ tướng chính phủ
Phan Văn Khải đã chỉ thị cho Bộ Giáo dục và Đảo tạo phải xác định lại vai trò của mình trong việc quản lý giáo dục, và trong thập kỷ này Bộ phải thiết lập và phát triển các kế hoạch
và chiến lược phát triển giáo dục; thiết lập cơ chế, chính sách, và phương pháp trong việc
quản lý
25
Trang 25các cấp học và chất lượng giáo dục; và cuối cùng là giám sát, thanh tra và kiểm nhận chất lượng (Phan, 2001)
- Hiện nay, các dự án giáo dục, đặc biệt là Dự án Đại học đều có các thành phần đảm
bảo chất lượng như một trong các thành phần chính cấu thành nên các dự án
- Trong các cuộc họp Quốc hội, chất lượng giáo dục Việt Nam là một trong những vấn đề có nhiều tranh luận, yêu cầu xác định: chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đang ở
mức độ nào và làm thế nào đề quản lý và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
Với nhu cầu phải xác định được các giải pháp để chấn chỉnh và nâng cao chất lượng giáo dục, chương trình nghiên cứu khoa học giáo do cấp Bộ được hình thành nhằm tìm ra câu
trả lời cho chất lượng giáo dục Việt Nam, từ bậc học mầm non đến đại học và giáo dục dạy
nghề
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Tuy không có nhiều công trình khoa học và các đề tài nghiên cứu thật sự qui mô về hệ thống đảm bảo chất lượng ở Việt Nam nhưng trong những năm gần đây cũng đã có nhiều tài
liệu do các nhà giáo dục Việt Nam soạn thảo, giới thiệu về vấn đề này Hiện nay, công trình
nghiên cứu đã được công bố duy nhất là của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà nội do GS Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm Các nghiên cứu khác do nguyên Phòng Kiểm
định Chất lượng của Bộ Giáo dục (nay thuộc Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng, Bộ
Giáo dục) cũng đã được giới thiệu tuy chưa công bố chính thức Ngoài ra, trong số các sách
và tài liệu, có thể kể ra một số chính sách, qui định hay công trình, đề tài nghiên cứu khác như sau:
1) Kỷ yếu hội thảo "Đảm bảo Chất lượng Đào tạo ở Việt Nam" được tổ chức vào
ngày 04/04/2000 tại Đà lạt, Việt Nam
2) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002) Tuyên bố Chính sách Giáo dục Đại học Việt Nam
Hà nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo
3) Nguyễn, Đức Chính (2002) Kiểm định Chất lượng trong Giáo dục Đại học Hà
nội: Đại học Quốc gia Hà nội
4) Nguyễn, Minh Hiển (1998) Thực hiện Nghị Quyết Trung ương 2: Tiếp tục Đổi mới, Nâng cao Chất lượng và Hiệu quả Đảo tạo Đại học, Đáp ứng Yêu cầu Công nghiệp hóa,
Hiện đại hóa Đất nước Hà nội: Bộ Giáo dục và Đảo tạo
5) Phạm, Minh Hạc (1995) Hệ thống Giáo dục Việt Nam do Lê Thạc Cán va Sloper,
D chu biên trong Higher education in Vietnam: Change and Response, 41-61 Singapore:
Institute of Southeast Asian studies
26
Trang 266) Phạm, Minh Hạc (1998) Giáo dục Việt Nam: Thực trạng và Viễn cảnh Hà nội Bộ
Giáo dục và Đào tạo
7) Phạm, Thành Nghị (2000) Quản lý Chất lượng Giáo dục Đại học Hà nội: Đại học
Quốc gia Hà nội
8) Phạm, Thành Nghị (2000) Quản lý Chiến lược, Kế hoạch trong các Trường Đại
học và Cao đăng Hà nội: Đại học Quốc gia Hà nội
9) Phan, Văn Khải (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 Bài tham luận
tại Hội thảo "Giáo dục Đại học" ngày 1-3 Tháng Mười ở Hà nội
10) Trần, Hồng Quân, Vũ, Văn Tảo và Sloper, D (1995) Bối cảnh của việc làm
Chính sách và các Chính sách Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam do Lê Thạc Cán và Sloper, D
chu bién trong Higher education in Vietnam: Change and Response, 41-61 Singapore: Institute of Southeast Asian studies
11) Vũ, Văn Tảo (2002) Một giai đoạn mới của sự phát triển chất lượng giáo dục đại
học nước ta Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia "Cải tiến Chất lượng Đào tạo" ngày 7-8 Tháng Sáu ở Hà nội
Còn có thể dẫn các sách, bài báo khoa học về các vấn đề kiểm nhận và đảm bảo chất
lượng (xem tài liệu tham khảo) Tuy nhiên, các công trình kể trên hoặc chỉ tập trung vào một cấp học (chủ yếu là đại học), hoặc chỉ trình bày và giới thiệu các cơ sở lý luận dựa vào các tài
liệu nước ngoài, chưa có công trình nào thức sự bao trùm hệ thống chất lượng giáo dục Việt
Nam
27