1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long
Tác giả Đặng Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thùy Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 27,16 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Cơ sở lý luận về vai trò Nha nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa DƯƠNĐ.......................... - - (G1111 9019 HH ni 12 1. Cỏc khỏi niệm cơ bảùn........................---- - - - - c5 + + 133321 112223 1 9x ven ve. 12 2. Vai trò của dich vụ du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội (0)
    • 1.2.3. Nội dung của vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa 0n (37)
    • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du (40)
    • 1.2.5. Tiêu chí đánh giá vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa DhƯƠn.......................- c1 1v ng TH 32 1.3. Kinh nghiệm phát huy vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch 891-8001) (0)
    • 1.3.1. Kinh nghiệm thành phố Nha Trang (Khánh Hoà) (46)
    • 1.3.2. Kinh nghiệm thành phố Sầm Sơn (Thanh Hoá).......................-----5- 2-52 40 1.3.3. Bài học kinh nghiệm nhằm phát huy vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ LOnBE..........................- .. Ăn + ieseeseee 43 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
  • 3.1. Khái quát chung về thành phố Hạ Long và tình hình phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long ......................------ 2 2 £+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEE2EECEEerkrrkerree 48 1. Điều kiện tự nhiên......................-- -- - c kSt+E‡Ek+EEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEETEEEkrkrrkerrrkes 48 2. Điều kiện kinh tẾ.....................- --¿- skSt+k‡kSEEEEEEEEEEEEEEEEEE 1111111111111 1x, 53 3. Điều kiện văn hoá - xã hội .......................-¿- - + + +x+k+EvEE+E+EvEEEESEEEeEErkexrrereevee 56 4. Về hiện trạng dân số, lao động.....................----- 2 2+ + +x+Ex+E++EE+Eerxerxerxrreee 56 5. V6 cơ sở hạ tẦng......................¿--c St 1 E212 12712112112112111111111211 11211 1E xe 58 6. Tình hình phát triển dich vụ du lịch tại thành phố Hạ Long (58)
  • 3.2. Phân tích thực trạng về vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long giai đoạn 2016 — 2020.....................--- 2 2 s2 szs+zxzzseez 74 1. Xây dựng quyết định quy hoạch và đề án phát triển dịch vụ du lịch (84)
    • 3.2.2. Xây dựng và thực thi chính sách phát triển dich vụ du lich (0)
    • 3.2.3. Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển dịch vụ du lịch (91)
    • 3.2.4. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong phát triển dich vụ du lich..... 81 3.3. Đánh giá vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố (91)
    • 4.1.1. Bối cảnh quốc t6.....ceececsessessesssessessessessessessussssssessessessessessesssssssseeseeseesess 94 4.1.2. Bối cảnh trong nƯỚC.....................- -- 5£ 2 £+SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkeee 95 4.2. Phương hướng thực hiện vai trò nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long trong thời gian tới....................-------222+2+£++£s+zx+rxerseez 95 4.2.1. Thực hiện vai trò Nhà nước nhưng không làm thay thị trường và phải tôn trọng các quy luật thi tưỜng.........................- - --- s ô+ + + xxx E+kE+seeEsskeseeeseeerse 95 4.2.2. Phát huy vai trò Nha nước ở địa phương không trái pháp luật và các (0)
    • 4.2.5. Phát triển dịch vụ du lịch gắn với an toàn phòng dịch (106)
  • 4.3. Một số giải pháp thực hiện có hiệu quả vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long trong thời g1an tỚI (107)
    • 4.3.1. Không ngừng hoàn thiện quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch vụ du ẽỊC.............................- ---- 2 1111161612223 118 1111189351111 kg ng 11kg 97 4.3.2. Hoan thién cac chinh sach phat triển dịch vụ du lich vo (107)
    • 4.3.3. Tạo điều kiện phát triển thị trường dich vụ du lich ........................---- 102 4.3.4. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện vai trò Nhà nước trong phát triển dich vụ du lịch .....................--- 2 ¿25s s2 £+E££E+EE+EE+EzEzrxerxzrszree 102 KẾT LUẬN ......................-¿- -- St SE E12 121121111 110110111111 11011111111 xe. 103 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO............................----cccz+222xscczzez 105 (0)

Nội dung

Dịch vụ du lịch là ngành dịch vụ góp phần trong việc tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương hoạt động du lịch thông qua các khoản thuế từ các cơ sở du lịch và các hoạt động du lịcht

Cơ sở lý luận về vai trò Nha nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa DƯƠNĐ - - (G1111 9019 HH ni 12 1 Cỏc khỏi niệm cơ bảùn - - - - c5 + + 133321 112223 1 9x ven ve 12 2 Vai trò của dich vụ du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội

Nội dung của vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa 0n

Vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương là sự can thiệp của Nhà nước, trước hết là chính quyền địa phương bằng các công

27 cụ kinh tế, hành chính nhằm phát huy những ưu việt, khắc phục khuyết tật của kinh tế thị trường; định hướng, điều tiết sự phát triển dịch vụ du lịch trên địa bàn theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Nội dung thực hiện vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương bao gồm:

1.2.3.1 Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch

Thứ nhất, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch trên địa bàn cấp huyện phải phù hợp với quy hoạch và chiến lược phát triển dịch vụ du lịch cấp tỉnh, vì dịch vụ du lịch là một phần của kinh tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội chung.

Thứ hai, phát huy lợi thế so sánh trong phát triển vùng, địa phương Lợi thé so sánh là yếu tô quan trọng hàng đầu trong việc thu hút khách du lịch và đối với phát triển dịch vụ du lịch Khả năng thu hút khách của một điểm đến phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là mức độ thuận lợi trong tiếp cận điểm đến; mức độ giá trị của tài nguyên du lịch; mức độ đa dạng, phong phú và mức độ hấp dẫn của các sản phẩm, dịch vụ du lịch; mức độ đảm bảo về môi trường (bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội); của điểm đến so với những điểm đến khác Khi đề cập đến những “mức độ” khác nhau của những yếu tố tham gia vào khả năng thu hút khách du lịch của một điểm đến tức là đang xem xét đến những lợi thế so sánh của điểm đến đó so với những điểm đến khác Đó có thể là những đặc điểm độc đáo, nỗi trội của tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) của một điểm đến du lịch so với những địa điểm khác hoặc cũng có thể là đặc tính mà chỉ riêng điểm du lịch đó mới có; tính độc đáo, sáng tạo hoặc sự noi trội về chất lượng dịch vụ du lịch; sự thuận lợi trong tiếp cận điểm đến Những lợi thế về tài nguyên du lịch của điểm đến có thé do thiên nhiên ban tặng, cũng có thé do con người tạo ra Đặc biệt, lợi thê so sánh của điêm đên cũng có thê có được khi diém đên có dịch

28 vụ du lịch đặc thù Đó là dịch vụ du lịch được xây dựng dựa trên những đặc tính độc đáo hay là duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một điểm đến du lịch, mà dịch vụ du lịch đó không chỉ làm thoả mãn nhu cầu cũng như mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng tạo.

Thứ ba, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương phải đảm bảo hài hoà giữa các khu vực nông nghiệp, công nghiệp theo định hướng tổ chức không gian kinh tế và đô thị trên địa bàn và đảm bảo liên kết trong phát triển vùng.

Thứ tư, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương phải dựa trên thành tựu về khoa học, công nghệ và đảm bảo môi trường sinh thái.

Thứ năm, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương tạo ảnh hưởng lan toả tới các khu vực kinh tế khác.

Thứ sáu, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương góp phần xây dựng “thương hiệu” địa phương.

Thứ bảy, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Thứ tám, quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương phải đảm bao hài hoà lợi ích kinh tế của các chủ thé tham gia thị trường dịch vụ du lịch.

1.2.3.2 Xây dựng và thục thi chính sách phát triển dịch vụ du lịch

Thứ nhất, chính sách thu hút đầu tư phát triển dịch vụ du lịch.

Thứ hai, chính sách phát triển kết cầu hạ tầng dịch vụ.

Thứ ba, chính sách phát triển các loại hình dịch vụ du lịch.

Thứ tư, chính sách phát triển thị trường dịch vụ du lịch.

Thứ năm, chính sách đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.

Thứ sáu, chính sách phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.

Thứ bảy, chính sách liên kết, hợp tác trong phát triển dịch vụ du lịch.

Thứ tám, chính sách hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dịch vụ du lịch. 1.2.3.3 Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển dịch vụ du lịch

Thứ nhất, chính quyền địa phương thực hiện đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xã hội.

Thứ hai, chính quyền địa phương tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.

Thứ ba, khuyến khích ứng dụng công nghệ, mô hình kinh doanh hiện đại, giảm thiêu rủi ro kinh doanh Hướng đến nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trực tuyến.

Thứ tư, chính quyền địa phương chủ động thực hiện hợp tác trong nước và quốc tế, tạo mối quan hệ tốt cho thị trường dịch vụ du lịch phát triển.

1.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong phát triển dịch vụ du lịch

Vì các lý do khách quan và chủ quan, việc xây dựng và thực thi quyết định quy hoạch, kế hoạch, chính sách không thé hoàn hảo, có nhiều hạn chế,khuyết điểm Do đó, việc thanh tra, kiểm tra đối với phát triển dịch vụ du lịch phải được thực hiện thường xuyên, liên tục Chính quyền địa phương phải thực hiện kiểm tra kiểm soát giá các dịch vụ du lịch và các chi phí đầu vào trong sản xuất, kiểm tra kiểm soát việc sử dụng các yếu tố đầu vào, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, dé đảm bảo cho thị trường phát trién bền vững.

Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du

du lịch tại địa phương

1.2.4.1 Nhóm các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương a) Tính phù hợp, hiệu lực, hiệu quả của quyết định, kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch

Hệ thống các quyết định, kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch

30 tại địa phương nếu có tính khả thi, tính rõ ràng, minh bạc và sát với thực tiễn trong từng giai đoạn của mỗi quốc gia, mỗi địa phương sẽ là cơ sở cho việc thực hiện tốt vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch Và ngược lại, sẽ gây cản trở cho sự phát triển lĩnh vực này. b) Yếu tố chính trị - xã hội Một địa phương có chính trị - xã hội ôn định sẽ là điều kiện thuận lợi dé chính quyền địa phương có thê thực hiện đúng, đủ, kịp thời vai trò Nhà nước trong phát triển mọi mặt, trong đó có phát triển dịch vụ du lịch Và ngược lại, có chính trị - xã hội bất ôn, sẽ khiến cho việc thực thi quy hoạch, quyết định, kế hoạch và những chính sách phát triển dịch vụ du lịch gặp nhiều khó khăn. c) Mức độ hội nhập của quốc gia vào các tổ chức kinh tế liên quan đến dịch vụ du lịch

Hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có hội nhập về dịch vụ du lịch là tất yếu khách quan Quá trình đó có thể đem lại lợi ích to lớn cho phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương Đó là tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, học hỏi kinh nghiệm, mở rộng thị trường Đồng thời, các mặt trái của hội nhập sẽ xuất hiện và có những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và dịch vụ du lịch nói riêng Điều đó sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương.

1.2.4.2 Nhóm các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước trong phát triển dich vụ du lịch tại địa phương a) Trình độ, năng lực nhận thức và hành động của chính quyền địa phương Vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương có được thực hiện đúng, đủ, kịp thời hay không phụ thuộc rất lớn vào trình độ, năng lực nhận thức và hành động của chính quyền địa phương.

Quyết định quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương được xây dựng phù hợp với thực tế đến mức độ nào; việc thực thi tốt hay không trước hết và chủ yếu phụ thuộc vào năng lực của chính quyền

31 địa phương, đặc biệt là của cán bộ làm công tác liên quan đến dịch vụ du lịch.

Vì vậy, nâng cao năng lực, trình độ của chính quyền địa phương trở thành điều kiện tiên quyết dé phat trién dich vu du lich tai dia phuong.

Phải xây dựng được một bộ máy, đội ngũ cán bộ tham mưu công tâm, vừa có tâm, vừa có tầm, am hiểu về kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực dịch vụ du lịch nói riêng; phải thường xuyên quán triệt, dé không ngừng củng cố và nâng cao nhận thức của những người làm công tác dịch vụ du lịch về vai trò của dịch vụ du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương và tầm quan trọng của việc thực hiện vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương Người làm công tác liên quan đến dịch vụ du lịch phải nhận thức được rằng: họ là những người phụ trách, đảm nhiệm, tham mưu một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì vậy, họ cần có nhận thức đúng, khoa học, phải thực sự công tâm, khách quan, có trái tim trong sáng, có trình độ, có năng lực, am hiểu về lĩnh vực dich vụ du lịch thì mới có thé tham mưu và thực thi có hiệu quả. b) Chất lượng nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch

Chất lượng nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch càng cao thì việc tham gia thực hiện các quy định, kế hoạch, chính sách của chính quyền càng thuận lợi Do đó, để thực hiện tốt vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương, chính quyền địa phương cần phải quan tâm đến đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch nói riêng.

1.2.5 Tiêu chi danh gia vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương

1.2.5.1 Mức độ phù hợp của quyết định, kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch

Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch của mỗi vùng, mỗi địa phương được hoạch định dựa trên việc phân tích bối cảnh, các nguồn

32 lực của địa phương Việc đánh giá cần phải tiến hành xem xét các mối quan hệ ưu tiên, các chính sách có liên quan của vùng và các mối quan hệ tương tác giữa các chính sách.

1.2.5.2 Năng lực tổ chức thực hiện quyết định, kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch

Tiêu chí này liên quan đến vấn đề chất lượng quản lý, đánh giá này dựa trên cơ sở quản lý tốt và có hiệu quả các nguồn lực.

1.2.5.3 Mức độ phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương và tác động của nó đến phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương

Sự tăng trưởng của dịch vụ du lịch cả về chiều rộng và chiều sâu là tiêu chí đánh giá rõ nhất hiệu quả thực hiện vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương Nếu kết quả đánh giá cho thấy dịch vụ du lịch ngày càng phát triển, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương thì có thé đưa ra kết luận là chính quyền địa phương đã thé hiện đúng vai trò của mình trong phát triển dịch vụ du lịch Còn ngược lại thì có thể đưa ra đánh giá vai trò của chính quyền còn mờ nhạt, cần tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế trong thời gian tới.

Mức độ phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương được đo lường bằng nhiều tiêu chí khác nhau được chia ra hai nhóm căn bản: Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển theo chiều rộng và nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển theo chiều sâu.

Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển theo chiều rộng:

Một là nhóm chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng quy mô cung cấp dịch vụ.

Quy mô cung cấp dịch vụ du lịch tại địa phương phản ánh độ rộng của dịch vụ cung cấp Quy mô càng lớn chứng tỏ dịch vụ càng phô biến với nhiều khách du lịch khác nhau và mỗi khách du lịch lại có nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch càng nhiều Quy mô cung cấp dịch vụ du lịch tại địa phương chủ yếu

33 được phản ánh thông qua số lượng khách du lịch sử dụng dịch vụ du lịch và số lượng dịch vụ du lịch cung ứng cho khách du lịch Đánh giá quy mô được xét trên hai khía cạnh: mức quy mô dịch vụ du lịch hiện thời cung cấp so sánh giữa các loại hình dịch vụ du lịch và tốc độ tăng trưởng quy mô dịch vụ du lịch trong từng thời kì Cụ thể:

— Doanh số đối với từng loại hình dịch vụ du lịch tại địa phương.

- Số lượng loại hình dịch vụ du lịch: Tiêu chí này thể hiện mức độ phong phú, đa dạng của dịch vụ du lịch tại địa phương.

— Tỷ lệ dịch vụ du lịch được sử dụng bình quân trên 1 khách hàng.

Việc đánh giá và đo lường nhóm các chỉ tiêu phản ánh phát triển dịch vụ du lịch về quy mô thé hiện qua các số liệu của các chỉ tiêu qua các năm.

Hai là nhóm chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng thu nhạp từ cung cấp dịch vụ du lịch.

— Doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch: Doanh thu từ việc cung ứng dịch vụ du lịch tại địa phương được đo lường bằng tổng doanh thu từng loại hình dịch vụ.

— Lợi nhuận thu được từ việc cung ứng dịch vụ du lịch trên thị trường:

Kinh nghiệm thành phố Nha Trang (Khánh Hoà)

1.3.1.1 Xây dựng quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch

Thành phố không thực hiện quy hoạch tổng thé về phát triển dịch vụ du lịch nhưng lại xây dựng nhiều đề án phát triển dịch vụ du lịch Ngoài ra trong quy hoạch tong thé phát triển kinh tế - xã hội thành phố từng thời kỳ, Nha Trang có lồng ghép quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch Quy hoạch này tập trung vào xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở du lịch, hướng tới phát triển đô thị với mục tiêu phát huy lợi thế cạnh tranh và thu hút dau tư từ nhiều nguồn.

1.3.1.2 Xây dựng và thực thi chính sách phát triển dịch vụ du lịch và quá trình xây dựng và thực thi chính sách phát triển dịch vụ du lịch, chính quyền thành phố Nha Trang đã xây dựng và thực thi một số các chính sách nhằm phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương như sau:

Một là, chính sách thu hút đầu tư phát triển dịch vụ du lịch Nha Trang đã rất thành công trong việc thu hút vốn đầu tư tư nhân, tập trung nguồn vốn cho hạ tang du lịch Có thé khang định, đối với du lịch nói chung va dịch vu du lịch nói riêng, hạ tầng là điều kiện cần dé đặt nền tảng cho khai thác một điểm du lịch.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, có thể thấy Nha Trang đã xây dựng được cho mình một diện mạo hiện đại, trẻ trung, năng động và sôi nôi, với kêt câu

36 hạ tầng du lịch, có sở vật chất kỹ thuật được quan tâm đầu tư, công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường tại các khu, điểm du lịch được đảm bảo Đến nay, các chính sách của thành phố đã thu hút 130 dự án du lịch với tổng vốn đầu tư gần 71.614 ty đồng, chủ yếu là các dự án nam dọc đường Tran Phú, đường Phạm Văn Đồng, khu vực tây nam đảo Hòn Tre, đảo Hon Mot ; trong đó, 38 dự án du lịch đi vào hoạt động với tổng vốn dau tư hơn 47.644 tỷ đồng.

Cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ du lịch được đầu tư bài bản Đến cuối năm

2019, thành phố đã đón 6,5 triệu lượt khách (tăng 55%), trong đó có gần 3 triệu lượt khách quốc tẾ, tăng hơn 181,9% so với năm 2016 Doanh thu dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Nha Trang năm 2019 đã tăng gần 200 lần so với năm 2016 Với vi trí đô thi trung tâm, có tính động luc, lan tỏa va kết nói, trên địa bàn thành phó, nhiều công trình giao thông trọng điểm đã hoàn thành, đưa vào hoạt động, góp phần tạo động lực phát triển chung đối với toàn tỉnh, như: Đường Nha Trang - Đà Lạt, đoạn Nha Trang - Diên Khánh, đường

Phong Châu, đường Nguyễn Thiện Thuật nối dài, đường Trần Nhật Duật nối dài, đường số 4

Xác định Nha Trang là thành phố du lịch, phát triển kinh tế - xã hội trên nền của một đô thị du lịch hiện đại, thành phố sẽ tiếp tục đây mạnh thu hút đầu tư phát triển hạ tầng du lịch; đảm bảo môi trường (cả môi trường tự nhiên và xã hội); đa dạng loại hình dịch vụ du lịch, đi kèm phát triển hạ tang ky thuật cho từng loại hình dịch vu du lịch; đây mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp; quan tâm đào tạo nguồn nhân lực (về quan lý và lao động), nâng cao dân trí; bảo đảm an ninh, an toàn xã hội, tạo động lực và thời cơ dé phat trién dich vu du lịch, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hai là, chính sách phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Nha Trang có khoảng 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động, mỗi năm trung bình cần tuyển khoảng 11.000 lao

37 động tập trung vào các lĩnh vực như dịch vụ du lịch, marketing, kinh doanh, thương mại, chế biến, Đặc biệt lĩnh vực dịch vụ du lịch có nhu cầu tuyển dụng cao nhất, với yêu cầu tuyển dụng không quá khắt khe Tuy nhiên, tỉnh Khánh Hoà nói chung và thành phố Nha Trang nói riêng đang gặp khó khăn trong phát triển dịch vụ du lịch vì nguồn nhân lực dịch vụ du lịch của địa phương vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng, đa phần các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại Đứng trước tình hình này, chính quyền thành phố đã cho rằng cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, trong đó không thể không nói đến vai trò của các cơ sở đào tạo Thành phố luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho tư nhân thành lập các trung tâm đào tạo nghề, đào tạo kỹ năng ngoại ngữ nhằm nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch Tính đến năm 2020, toàn thành phố đã có 1.313 cơ sở dạy kỹ năng ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Trung), đào tạo các kỹ năng mềm phục vụ dịch vụ du lịch, và dao tạo chuyên môn, nâng cao tay nghề nhăm đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển dịch vụ du lịch Chính quyền thành phố cũng đã ban hành kế hoạch triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực dịch vụ du lịch có quy mô lớn, chất lượng đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh; đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, người lao động trong ngành du lịch giảm bớt chi phí đối với công tác đào tạo, bồi đưỡng nhân lực trong doanh nghiệp Theo đó, các lớp bồi dưỡng nghiệp vu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dịch vụ du lịch đã được triển khai, thu hút hơn

400 học viên đến từ các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trong và ngoài tỉnh tham gia Qua lớp bồi dưỡng, người lao động trong ngành du lịch được nâng cao kỹ năng mềm và có khả năng thích ứng, làm việc trong môi trường online, làm việc theo nhóm, giảm thời gian họp hành,

38 có khả năng xây dựng kế hoạch công việc trên nên tảng online, quan lý công việc từ xa

Ba là, chính sách phát triển các loại hình dịch vụ du lịch Nha Trang định hướng phát triển đa dạng hoá các loại hình dịch vụ du lịch Hiện tại trên địa bàn thành phố đang phát triển một số loại hình dịch vụ du lịch như dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyền, dịch vụ lưu trú, dịch vụ trải nghiệm thể thao mạo hiểm trên bién, Một trong những chính sách tiêu biểu của thành phố Nha Trang trong phát triển dịch vụ du lịch phục vụ nhu cầu ăn uống là khai thác giá tri ầm thực trong kinh doanh dịch vụ du lịch tại địa phương. Đối với du khách, ẩm thực trong chuyến du lịch không chỉ dừng lại ở mức độ đảm bảo cho sự tôn tại hay phục vụ cho nhu cầu ăn uống đơn thuần, mà quan trọng hơn là thỏa mãn nhu cầu sự hiếu kỳ về ẩm thực địa phương, tạo cho du khách những trải nghiệm tốt đẹp khi thưởng thức Đối với những du khách là nhà nghiên cứu 4m thực, hoặc là người sành ăn thì 4m thực trở thành mục đích của chuyến đi và luôn mong muốn tìm được đặc trưng 4m thực của nơi họ đến khám phá, vì vậy họ lựa chọn sử dụng dịch vụ du lịch kết hợp trải nghiệm, nghiên cứu nền âm thực Bên cạnh giá trị về dinh dưỡng, ẩm thực còn ân chứa những giá trị văn hóa phi vật thể của điểm đến; vì vậy thông qua việc thưởng thức món ăn, thức uống du khách có thể cảm nhận được phong tục tập quán và nhận diện ra bản sắc văn hóa của cư dân địa phương, đồng thời 4m thực góp phan gia tăng giá trị cho chuyến đi của khách du lịch. Đối với ngành dịch vụ du lịch Nha Trang, dịch vụ ăn uống chiếm VỊ trí vo cùng quan trọng trong chuỗi dịch vụ du lịch, đồng thời là nhịp cầu nối văn hóa địa phương với du khách, tạo sức hấp dẫn mạnh và du khách luôn sẵn sàng đón nhận Am thực Nha Trang đa dạng và phong phú nhờ sự cộng hưởng và tích hợp các nền âm thực trong nước và quốc tế, có thê đáp ứng nhu cầu thiết yếu khi đi du lịch của du khách, góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch.

Nha Trang đã khuyến khích mở cửa nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, trong 5 năm gần đây, hệ thống nhà hàng — khách sạn xây dựng mới liên tục Điều này tạo ra nhu cầu lớn và 6n định về nhân lực du lịch làm việc trong lĩnh vực âm thực Trong tổng doanh thu du lịch của Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung luôn có sự đóng góp từ kinh doanh dịch vụ ầm thực Am thực càng phong phú sẽ kích thích nhu cầu ăn uống và tìm hiéu của du khách; Mặt khác, kinh doanh âm thực dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có quanh năm từ đó tăng thời gian lưu trú của du khách góp phần khắc phục tính thời vụ du lịch và tạo thêm nguồn thu cho lĩnh vực dịch vụ du lịch.

Ngoài ra, Nha Trang còn xây dựng và thực thi chính sách phát triển khoa học — công nghệ, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng.

1.3.1.3 Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển dịch vụ du lịch

Thành phố đã xác định nhiệm vụ xây dựng Nha Trang trở thành một trong những trung tâm thương mại — dịch vụ của khu vực, tập trung vào phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vu du lịch gắn với trải nghiệm âm thực, du lịch biển và dịch vụ du lịch giải trí, thư giãn, trải nghiệm Thành phố cũng đưa ra các hoạt động thúc đây phát triển dịch vụ du lịch mang lại hiệu quả cao, trong đó có phát triển môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch thân thiện, lành mạnh và văn minh.

1.3.1.4 Thanh tra, kiểm tra lĩnh vực dịch vụ du lịch

Thành phố đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật trong Đảng: tập trung kiểm tra ở những địa bàn có van đề nổi com, bức xúc.

1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Sam Sơn (Thanh Hoá)

1.3.2.1 Xây dựng quyết định quy hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch

Thành phố đã lập nhiều quy hoạch cho nhiều ngành, lĩnh vực như quy hoạch kiến trúc, xây dựng đô thị nhưng vẫn chưa lập quy hoạch riêng cho

40 dịch vụ du lịch Mà mới chỉ có các đề án phát triển dịch vụ du lịch Những đề án này tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng.

1.3.2.2 Xây dựng và thực thi kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch

Sầm Sơn những năm gần đây đã trở thành thương hiệu du lịch nổi tiếng không chỉ của riêng tỉnh Thanh Hoá mà còn của cả nước Trong giai đoạn

Kinh nghiệm thành phố Sầm Sơn (Thanh Hoá) . -5- 2-52 40 1.3.3 Bài học kinh nghiệm nhằm phát huy vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ LOnBE - Ăn + ieseeseee 43 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

THUC TRANG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIEN

DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHÓ HẠ LONG

Khái quát chung về thành phố Hạ Long và tình hình phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long 2 2 £+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEE2EECEEerkrrkerree 48 1 Điều kiện tự nhiên - c kSt+E‡Ek+EEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEETEEEkrkrrkerrrkes 48 2 Điều kiện kinh tẾ - ¿- skSt+k‡kSEEEEEEEEEEEEEEEEEE 1111111111111 1x, 53 3 Điều kiện văn hoá - xã hội .-¿- - + + +x+k+EvEE+E+EvEEEESEEEeEErkexrrereevee 56 4 Về hiện trạng dân số, lao động - 2 2+ + +x+Ex+E++EE+Eerxerxerxrreee 56 5 V6 cơ sở hạ tẦng ¿ c St 1 E212 12712112112112111111111211 11211 1E xe 58 6 Tình hình phát triển dich vụ du lịch tại thành phố Hạ Long

vụ du lịch tại thành phố Hạ Long

3.1.1.1 Vi trí địa lý, địa hình

Thành phố biển Ha Long nam trong tam giác phát triển kinh tế Bắc Bộ

(Hà Nội — Hai Phòng — Quang Ninh), được thành lập ngày 27/12/1993 theo

Nghị định số 102/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở của thị xã Hogn Gai (cũ) Thành phố được mở rộng, sáp nhập 02 xã Việt Hưng va Đại Yên của huyện Hoành Bồ theo Nghị định số 51/2001/NĐ-CP ngày 16/8/2001 của Chính phủ Đến tối ngày 12/01/2020, tại Quảng trường Sun Carnival Plaza (thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ kỷ niệm 20 năm Vịnh Hạ Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới (lần thứ 2), đồng thời trong buổi kỷ niệm cũng diễn ra Lễ công bố Nghị quyết số 837/NQ- UBTVQH ngày 17/12/2019 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc sáp nhập huyện Hoành Bồ vào thành phố Ha Long, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Quảng Ninh Theo đó, toàn bộ diện tích 275,58 km2 diện tích tự nhiên và dân số (249.264 người) của thành phố Hạ Long sẽ được nhập thêm toàn bộ 843,54 km2 diện tích tự nhiên và dân số (51.003 người) cua huyện Hoành Bồ Sau sắp xếp, điều chỉnh, thành phố Ha Long mới có diện tích tự nhiên 1.119,12 km2, đạt 746,08% và quy mô dân số 327.405 người, đạt 200,17% so với quy định Đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hạ Long gồm: 33 đơn vị cấp xã, bao gồm 21 phường va 12 xã Như vậy, Ha

Long mới sau khi sáp nhập trở thành thành phố trực thuộc tỉnh có quy mô diện tích tự nhiên và số đơn vị hành chính trực thuộc lớn nhất cả nước Điều này sẽ tạo một không gian dé thành phố Hạ Long thuận lợi phát triển trong 20

— 30 năm tới và xa hơn nữa, đồng thời cũng có những tác động tích cực đến việc phát triển các dịch vụ du lịch tại địa phương trong thời gian tới.

Thành phố Ha Long có phía Nam thông ra biển giáp Vịnh Ha Long và thành phố Hải Phòng, phía Đông — Đông Bắc giáp thành phố Cam Phả, phía Tây — Tây Nam giáp thị xã Quảng Yên Thành phố Ha Long nằm ở vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực Đông Bắc Việt Nam, có trục Quốc lộ 18A đi qua, cách Hà Nội 165 km về phía Đông, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 70 km về phía Đông Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái 184 km về phía Tây Nam Đặc điểm về vị trí địa lý như vậy đã tạo cho Hạ Long có mối quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa học và văn hoá — xã hội với các thành phó, huyện, thị trong tỉnh Quảng Ninh, với thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng cũng như các tỉnh đồng bằng sông Hồng và ven biển Thông qua khu kinh tế cửa khâu Móng Cái, Ha Long cũng xây dựng được mối liên quan giao lưu về mọi mặt với Trung Quốc Đặc biệt sự có mặt của cảng nước sâu Cái Lân giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc là cửa mở lớn ra biển cho cả nước ở phía Bắc, để chuyền tải hàng hoá xuất nhập khâu, đây mạnh giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và với các nước bạn.

Về địa hình, Hạ Long là thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ, có địa hình đa dạng và phức tạp Là một trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thé Việt Nam, địa hình ở đây bao gồm cả đồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo, được chia thành 3 vùng rõ rệt như sau:

Một là, vùng đồi núi bao bọc phía Bắc và Đông Bắc, chiếm phần lớn diện tích thành phó Khu vực này có độ cao trung bình từ 150 — 250m, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504 mét Dãy đồi núi này thấp

49 dần về phía biển, độ dốc trung bình từ 15 — 20%, xen giữa đồi núi là những thung lũng nhỏ hẹp;

Hai là, vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A, đây là đải đất hẹp, tuy là vùng đất thấp nhưng địa hình không bằng phăng, có độ cao trung bình từ 0,5

Cuối cùng là vùng hải đảo bao gồm toàn bộ vùng vịnh, gồm nhiều hòn đảo lớn, nhỏ, chủ yếu là đảo núi đá Riêng đảo Tuần Châu nằm phía Tây Nam thành phố đã được nối với đất liền băng đường ra đảo có chiều dài 2 km, diện tích của đảo trên 400 ha.

Với những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, thành phố Hạ Long hoàn toàn có điều kiện thuận lợi dé phát triển phong phú, đa dang các dịch vụ du lich.

Thành phố Hạ Long có khí hậu vùng ven biển, có hai mùa rõ rệt trong năm là mùa đông và mùa hè Thông thường, mùa hè sẽ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 còn mùa đông sẽ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Là thành phố ven biển với hệ thống đảo lớn nhỏ và địa hình chủ yếu là đổi núi, khí hậu của Hạ Long bị chi phối mạnh mẽ bởi biển Nhiệt độ trung bình trong năm ở nơi đây vào khoảng 23.7°C, mùa đông nhiệt độ trung bình khoảng 16.7°C, thời điểm rét nhất có thể xuống đưới 5°C; còn mùa hè nhiệt độ trung bình khoảng 28.6°C, nóng nhất có thể lên đến 38°C Với đặc điểm này, mùa hè ở thành phố Hạ Long đón tiếp rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến vui chơi, nghỉ dưỡng, đây cũng là thời điểm dịch vụ du lịch phát triển mạnh mẽ, còn mùa đông vì thời tiết khô lạnh khắc nghiệt mà ngành du lịch rơi vào thời điểm trái vụ, điều này đòi hỏi phải có hướng phát triển dịch vụ du lịch mới mẻ hơn Các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch cần có những chiến lược thu hút khách du lịch, các chương trình khuyến mãi hap dẫn, tô chức những chương trình, hoạt động mới mẻ, có ý nghĩa nhằm thu hút du khách trong thời điểm trái vụ.

Lượng mưa trung bình của Ha Long một năm đạt mức 1832 mm, phân bố không đều hai mùa đông — hạ Mùa hè thường chiếm phan lớn tổng lượng mưa cả năm, còn mùa đông là mùa khô, ít mưa Độ 4m không khí trung bình hang năm là 84% Do đặc điểm của vị trí địa lý mà khí hậu ở Hạ Long có hai loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió mùa Đông Bắc vào mùa Đông và gió Tây Nam vào mùa hè.

Do nằm ở cạnh biển va sở hữu điều kiện tự nhiên đa dạng, địa hình bao gồm cả đổi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo nên không khí ở Hạ Long được đánh giá là trong lành và dé chịu Ngoài ra, thành phố Hạ Long có thé đón khách du lịch quanh năm mà không e ngại mùa bão, vì nơi đây là vùng biển kin, được bao bọc bởi hệ thống hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nên ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão lớn.

3.1.1.3 Về hệ thong sông ngòi

Hệ thống sông chính chảy qua địa phận thành phố Hạ Long bao gồm sông Diễn Vọng, sông Vũ Oai, sông Man, sông Trới đồ vào Vinh Cửa Luc sau đó chảy ra Vịnh Hạ Long và sông Mip dé vào hồ Yên Lập Doc các sườn núi phía Nam thành phố cũng có những con suối nhỏ chảy qua Cả sông và suối trên địa bàn thành phố Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không nhiều Vì có địa hình đốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát ra biển cũng nhanh Tuy nhiên, càng ngày với tình trạng triển khai thi công nhiều dự án hạ tầng — kỹ thuật như hiện nay, cần thiết phải quan tâm đến các dự án thoát nước, tránh trường hợp vì thi công các dự án xây dựng khác mà lấp đi cửa cống thoát nước, khiến cho khi mưa to, nước mưa không thoát kip, gây ngập úng trong khu vực, anh hưởng tới đời sống người dân cũng như cảnh quan đô thi.

Tài nguyên biển của thành phố Hạ Long vô cùng phong phú, tiêu biểu phải kế đến trước hết là Vịnh Hạ Long — Kỳ quan thiên nhiên thế giới Ha

Phân tích thực trạng về vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long giai đoạn 2016 — 2020 - 2 2 s2 szs+zxzzseez 74 1 Xây dựng quyết định quy hoạch và đề án phát triển dịch vụ du lịch

Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển dịch vụ du lịch

Thành phố Hạ Long đã xác định nhiệm vụ xây dựng Hạ Long trở thành một trong những trung tâm thương mại — du lịch của khu vực, trong đó, tập trung vào lĩnh vực dịch vụ du lịch Lĩnh vực dịch vụ du lịch tiếp tục phát triển mạnh, ngày càng khang định vai trò quan trong trong cơ cấu kinh tế của thành phố Thành phố chủ trương nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; Đây mạnh công tác quảng bá du lịch, các hoạt động du lịch, lễ hội diễn ra sôi động; Khuyến khích phát triển du lịch 4 mùa, phong phú hoá các sản phẩm du lịch, đặc biệt buổi tối, đêm thu hút khách du lịch có kha năng chi tiêu cao và lưu trú dài ngày Cùng với đó, chính quyền thành phó thực hiện đầu tư phát triển kết câu hạ tang kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xã hội; Tao và xây dựng môi trường kinh doanh dịch vụ thuận lợi, lành mạnh, an toàn và thân thiện; Đảm bảo an ninh trật tự tại các khu, điểm du lich cả trên địa bàn thành phố và trên

Vịnh Hạ Long dé tạo môi trường an toàn cho du khách thụ hưởng các giá tri mà dịch vụ du lịch đem lại; Khuyến khích ứng dụng công nghệ, mô hình kinh doanh hiện đại, giảm thiểu rủi ro kinh doanh; Hướng đến nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trực tuyến; Chủ động thực hiện hợp tác trong nước và quốc tế, tạo mối quan hệ tốt cho thị trường dịch vụ du lịch phát triển; Xây dựng Kế hoạch phát triển, nâng cao chất lượng đội tàu du lịch, xuồng cao tốc, thuyền kayak, đò chèo tay, du thuyền cao cấp hoạt động trên Vịnh Hạ Long đến năm 2025.

Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong phát triển dich vụ du lich 81 3.3 Đánh giá vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố

Công tác hướng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực hiện, hoàn thiện quyết định, kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch đã và đang được quan tâm ở thành phố Hạ Long Các cơ quan quản lý nhà nước của thành phố đã xây dựng một số văn bản nhằm tăng tính pháp quy cho công tác kiểm tra, giám sát song vẫn chủ yếu dựa trên sự quản lý chung của Uỷ ban nhân dân thành phố và Uỷ ban nhân dân tỉnh trong phát triển dịch vụ du lịch.

Hàng năm, thành phố đều có kế hoạch thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực dich vụ du lịch, hướng tới việc thực hiện tốt công tác quản lý, kiểm tra, kiếm soát thị trường và các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch nhằm đưa hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố đi vào nề nếp Công tác thanh tra, kiểm tra chủ yếu tập trung vào thuế Thành phố cũng thường xuyên đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật trong Đảng: tập trung kiểm tra ở những khu vực dễ xảy ra sai phạm, tiêu cực, dia bàn có vấn dé nổi cộm, bức xúc Công tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện định kỳ hàng năm, tuy nhiên cũng có những trường hợp đột xuất với những vấn đề phát sinh, cũng như phản ánh của khách du lịch Kế hoạch thanh tra, kiểm tra kết hợp kiểm tra với hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các quy trình, điều kiện kinh doanh đảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn theo quy định; kịp thời điều chỉnh, xử lý những vướng mắc phát sinh và xử lý nghiêm các vi phạm theo đúng quy định pháp luật.

Bên cạnh đó, thành phố cũng tập trung kiểm tra, kiểm soát các điểm du lịch mạo hiểm, đảm bảo an toàn cho du khách trong tỉnh và tỉnh ngoài khi sử dụng các dịch vụ; Quản lý tốt các cơ sở lưu trú du lịch, tàu du lịch; Đây mạnh kiêm tra, kiểm soát, triển khai các giải pháp ngăn chặn tình trạng cò môi, lừa đảo khách du lịch và xử lý nghiêm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm về môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch Đường dây nóng du lịch thành phố được duy trì hoạt động tốt (tiếp nhận 145 cuộc gọi đến); đồng thời hòm thư điện tử của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân thành phố cũng được công khai để kịp thời tiếp nhận thông tin, cung cấp thông tin, giải quyết kiến nghị, thắc mắc của khách du lịch, qua đó nâng cao sự hài lòng của du khách khi đến du lịch tại Hạ Long.

Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường về cơ bản được tập trung thực hiện có trọng tâm, trọng điểm Năm 2019 thực hiện 3.467 lượt kiểm tra, xử lý

82 và tuyên truyền hướng dẫn pháp luật; kiểm tra 481 cơ sở kinh doanh, phát hiện xử lý 437 hành vi vi phạm với 420 đối tượng, tông số tiền trên 3 tỷ đồng; tỷ lệ niêm yết giá đạt cao từ 80 - 90%.

Năm 2020, do tác động của dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng toàn diện đến kinh tế - xã hội mà ngành du lịch nói chung và dịch vụ du lịch nói riêng gặp nhiều khó khăn Có thể nói trong năm 2020, dịch vụ du lịch là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất Từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2020, mọi hoạt động dịch vụ du lịch bị ngừng trệ, đến đầu tháng 5, các hoạt động dịch vụ du lịch phục vụ khách du lịch mới dần khôi phục hoạt động trở lại Tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng đã có những biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp và thực hiện những kế hoạch kích cầu du lịch, cùng voi su đồng hành, vượt khó của các doanh nghiệp nhằm phục hồi kinh tế Trong bối cảnh tiếp tục đón lượng khách du lịch nội địa tăng nhanh trở lại, thành phố đã tập trung chỉ đạo các đơn vị tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong phòng, chống dịch Covid-19 trong hoạt động dịch vụ du lịch Kiểm tra, rà soát, năm bắt tình hình hoạt động vận chuyên khách ra vào địa bàn thành phó; thống kê khách du lịch đến từ các quốc gia; phối hợp nắm bắt thông tin, triển khai các biện pháp y tế kiểm tra sàng lọc để phòng chống dịch theo quy định. Ngoài ra tập trung kiểm tra, kiểm soát công tác phòng, chống dịch tại một số địa điểm trọng yéu có khách du lịch đến từ/đi qua vùng dịch Tiến hành kiểm tra, rà soát nắm bắt tình hình hoạt động dịch vụ du lịch của các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh dich vụ du lịch tại các địa bàn trọng điểm của thành pho. Bên cạnh đó, tiếp tục tiến hành kiểm tra, rà soát trong công tác quản lý môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch nhằm nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ, hướng dẫn viên, các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kinh doanh trên địa bàn thành phó; tuyên truyền, nhắc nhở các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thực hiện đúng quy định của pháp luật; bảo đảm kiểm soát, quản lý môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch.

3.3 Đánh giá vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long

3.3.1 Những kết quả đạt được

Một là, chính quyền thành phố Hạ Long đã triển khai thực thi một số chính sách nhằm phát triển dịch vụ du lịch tại địa phương và thu được một số kết quả như sau:

Thứ nhất, chính sách phát triển kết cấu hạ tầng được đánh giá cao nhất về tính phù hợp ở thành phố Hạ Long, thu được nhiều thành tựu lớn Đặc biệt hạ tầng giao thông Hạ Long cũng đã được Trung ương và Uỷ ban nhân dân tinh Quang Ninh quan tâm đầu tư phát triển đồng bộ và hiện đại như: Đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn; đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng; cải tạo, nâng cấp quốc lộ 18 đoạn Ha Long - Uông Bí, Ha Long - Mông Dương ; cải tạo, nâng cấp mở rộng các tuyến đường nội thị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển dịch vụ du lịch nói riêng tại Hạ

Long nhanh và bền vững.

Thứ hai, chính sách thu hút đầu tư phát triển dịch vụ du lịch tại Hạ Long cũng được đánh giá là phù hợp với thực tiễn kinh tế, thu được nhiều kết quả tốt Năm 2020, tông vốn dau tư toàn xã hội của thành phố Hạ Long ước đạt 42.500 tỷ đồng, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2019 Thực tế cho thấy, những năm gần đây, Hạ Long đã rất thành công trong việc thu hút đầu tư tư nhân cho các dự án phát triển hạ tầng du lịch, phục vụ tích cực phát triển dịch vụ du lịch, như Hạ Long Marina của Tập đoàn BIM Group Tập đoàn BIM

Group với tổng vốn dau tư xấp xi 50 triệu USD, Khu phức hợp nghỉ dưỡng và du lịch Tuần Châu với tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ USD, Công viên Hạ Long Ocean Park của Tập đoàn Sun Group với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD và Khu nghỉ dưỡng cao cấp Đảo Réu với số vốn dau tư 50 triệu USD và cùng rất nhiều các nhà đầu tư chiến lược khác đang quan tâm và tìm kiếm cơ hội đầu tư tại thành phố Hạ Long.

Thứ ba, chính sách phát triển nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch tại Hạ Long cũng thu được một số kết quả nhất định Thành phố đã quan tâm, tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp, đơn vị tự đào tạo dé nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ du lịch; khuyến khích và tạo điều kiện cho việc thành lập các cơ sở đào tạo kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ngôn ngữ, cùng các cơ sở đảo tạo chuyên ngành về du lịch trên địa ban Năm 2016, trên dia bàn thành phố chi có 74 cơ sở đào tạo nghé, kỹ năng chuyên môn phục vụ cho dịch vụ du lịch va 15 trung tâm dao tao ngoại ngữ; đến năm 2020 đã tăng lên 667 cơ sở đào tạo nghề, kỹ năng chuyên môn phục vụ dịch vụ du lịch và 115 trung tâm đào tạo ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Trung).

Thứ tư, chính sách phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch tại Hạ Long cũng đem lại những thành tựu nổi bật Hiện nay, một trong những loại hình dịch vụ du lịch điển hình nhất tại di sản Vinh Hạ Long đó là hoạt động vận chuyên khách du lịch và lưu trú nghỉ đêm trên Vịnh Những năm trước đây, Vịnh Hạ Long chỉ có đội ngũ tàu cỡ nhỏ phục vụ đưa đón khách tham quan thì tới những năm gan đây, chính quyền thành phố đã có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vận tải khách du lịch đổi mới phương tiện, đầu tư nhiều tàu chở khách có trọng tải lớn, hình thức sang trọng, hệ số an toàn cao, đặc biệt là đội du thuyền nghỉ đêm trên Vịnh Cùng với loại hình dịch vụ du lịch đặc thù đưa đón khách du lịch tham qua Vịnh, các loại hình dịch vụ du lịch khác cũng khá phát triển, trong đó phải ké đến loại hình dịch vụ chèo thuyền nan, chèo kayak và xuồng cao tốc Tính đến thời điểm gần đây, trên Vịnh Hạ Long có khoảng hơn 1.500 chiếc thuyền kayak, gần 300 chiếc thuyền nan và hơn 40 chiếc xuồng cao tốc tham gia hoạt động trên Vịnh Ngoài ra, thành phố còn có các chính sách phát triển các loại hình dịch vụ du lịch khác thu hút khách du lịch như dich vụ tắm biển ở bãi Ti

Tốp, bãi tắm Bãi Cháy, dịch vụ tham quan trưng bày khảo cổ tại động Tiên Ong; hay dịch vụ tham quan, ngắm nhìn Vịnh Hạ Long bằng thuỷ phi cơ vô cùng thu hút khách du lịch quốc tế Gần đây nhất, là dịch vụ du lịch mới tham quan mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp phát triển du lịch bền vững có trách nhiệm trên Vịnh Hạ Long đang được triển khai tại khu vực Vong Viêng cũng thu hút được khá nhiều du khách Đây là một dịch vụ du lịch trải nghiệm mới, khách du lịch sẽ được tham quan, tìm hiểu về những phương thức mưu sinh truyền thống của ngư dân Hạ Long sinh sống trên Vịnh.

Hai là, trong giai đoạn 2016 — 2019, thành phố Hạ Long đã có bước tăng trưởng vượt bậc về kinh tế nói chung và tăng trưởng về dịch vụ du lịch nói riêng.

Chỉ tính riêng lượng khách đến với Hạ Long năm 2019 đã giúp du lịch Quang Ninh vượt lên han so với các địa phương khác, chỉ xếp sau thủ đô Hà Nội, mà điểm đến chủ yếu thu hút khách du lịch chính là Vịnh Hạ Long Tính riêng lượng khách du lịch đến với Vịnh Hạ Long năm 2019 đã đạt 4,4 triệu lượt, trong đó khách quốc tế gần 2,9 triệu lượt, tăng 6% so với cùng kỳ 2018; thu phí 10 tháng đạt hơn 1.030 tỷ đồng: cả năm 2019, thu phí đạt hơn 1.294 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ.

Một trong những dịch vụ du lịch nồi bật tại Hạ Long là dịch vụ vận chuyền, tham quan trên Vịnh Hạ Long, với Cảng tàu khách du lịch quốc tế năm ngay tại Bãi Cháy có thể đón những con tàu siêu khủng (tải trọng 225.000 GRT, sức chứa hơn 8.000 người) được kỳ vọng sẽ góp phần đưa thành phố Hạ Long bước sang chu kỳ tăng trưởng mới về khách ngoại.

Phát triển dịch vụ du lịch gắn với an toàn phòng dịch

Đề phục hồi và phát triển dịch vụ du lịch trong trạng thái bình thường mới, chính quyền thành phố phải xây dựng phương án, kế hoạch hoạt động dịch vụ du lịch an toàn.

Một số giải pháp thực hiện có hiệu quả vai trò Nhà nước trong phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long trong thời g1an tỚI

Không ngừng hoàn thiện quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch vụ du ẽỊC - 2 1111161612223 118 1111189351111 kg ng 11kg 97 4.3.2 Hoan thién cac chinh sach phat triển dịch vụ du lich vo

Quy hoạch và kế hoạch phát triển cần phải được liên tục rà soát, hoàn thiện làm cơ sở định hướng phát triển đúng đăn cho dịch vụ du lịch Đề nâng cao khả năng hoạch định, xây dựng kế hoạch, chính sách phát triển dịch vụ du lịch tại thành phố Hạ Long trong thời gian tới cần tập trung vào việc xác định mục tiêu cần giao cho cơ quan chuyên môn nghiên cứu phân tích theo cách tiếp cận 3 góc độ, nhằm đánh giá đúng mức về vị thế, về nội lực, vé các tác nhân, dé từ đó đề ra mục tiêu điều chỉnh các chính sách cho phù hợp.

4.3.2 Hoàn thiện các chính sách phát triển dịch vụ du lịch

4.3.2.1 Chính sách thu hút đầu tu phat trién dich vu du lich Đề dat tới trình độ phát triển kinh tế - xã hội mới, thành phố Hạ Long sẽ cần tông vốn đầu tư toàn xã hội trị giá 152 nghìn tỷ đồng và trong đó can tập trung dé đầu tư vào một loạt những dự án lớn có tác động đối với thành phó, trong đó vốn đầu tư phát triển dịch vụ du lịch sẽ tăng dần qua các năm Với nguồn kinh phí cần thiết lớn như vậy, nguồn tài chính từ thành phó Hạ Long sẽ không thê đáp ứng được nhu cầu của tất cả các dự án Do đó, thành phố cần huy động các nguồn vốn tư nhân, nguồn vốn phi chính phủ và đồng thời cũng phải thu hút trình độ chuyên môn, kiến thức từ các nguồn trong nước và quốc tế.

Nhằm thu hút sự đầu tư cần thiết với mục đích thúc đây phát triển kinh tế liên tục nói chung và phát triển dịch vụ du lịch nói riêng, thành phố Hạ Long cần hành động cả trên ba mặt:

- Tiếp tục phát triển dựa trên những thế mạnh và lợi thế sẵn có đề thu hút đầu tư, giải quyết các van đề tồn tại trong môi trường kinh doanh, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ công và cải tién môi trường pháp luật và các quy trình.

- Thực hiện cách tiếp cận có hệ thống dé lựa chon nhà đầu tư và thực hiện mục tiêu tăng tỷ trọng của FDI dưới dạng tỷ lệ phần trăm của tổng vốn đầu tư.

- Tranh thủ sự hỗ trợ ở cấp quốc gia và cấp tinh dé thực hiện một cách hiệu quả các dự án hợp tác công tư (PPP) quan trọng.

4.3.2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho dịch vụ du lịch

Thành lập các trung tâm đào tạo ngoại ngữ chất lượng cao trên địa bàn thành phố Hạ Long (có thể đặt trong Đại học Hạ Long) Điều này là vô cùng quan trọng trong việc cải thiện kỹ năng ngoại ngữ cho lao động lĩnh vực dịch vụ du lịch.

4.3.2.3 Phát triển kết cấu ha tang

Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Đảm bảo các dự án hạ tầng và giao thông trọng điểm được xây dựng và hoàn thành đúng thời hạn.

- Phát triển các dịch vụ du lịch vận chuyên bằng xe buýt, xe điện hay taxi nước, hay dịch vụ cáp treo nhằm kết nối Bãi Cháy và Hòn Gai, bao gồm cả các điểm du lịch lớn Điều này sẽ quan trọng để cải thiện kết nối giữa các trung tâm hoạt động du lịch chính, đặc biệt là khách lẻ Các dịch vụ này cũng sẽ giúp thu hút sự chú ý đến các điểm du lịch mà thành phố muốn quảng bá.

- Phát triển dịch vụ du lịch bay trực thăng Hà Nội - Hạ Long, bay quanh Vịnh Hạ Long và dịch vụ du lịch thủy phi cơ từ thành phố Hạ Long đến các địa phương khác của Quảng Ninh Những giải pháp này có thể giúp đưa khách du lịch đến với thành phố Hạ Long và tạo dựng niềm tin cho khách du lịch coi thành phố Hạ Long như một địa điểm để khám phá những điểm đến còn lại trong tỉnh Giải pháp này cũng giúp cung cấp trải nghiệm mới với du khách, là dịch vụ du lịch độc đáo của thành phó Tuy nhiên chính quyền thành phố cần làm việc chặt chẽ với lãnh đạo quân sự thành phó, tỉnh và Trung ương dé giải pháp này có thể được thực hiện mà không gặp trở ngại.

4.3.2.4 Phát triển những dịch vụ du lịch bồ sung và nâng cao/duy trì những dịch vụ du lịch hiện có

- Tăng cường các chính sách bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường du lịch thành phố Hạ Long Tăng cường tổ chức và thực hiện các chiến dịch thu gom, xử lý rác thải - bao gồm các chương trình, chiến dịch làm sạch Vịnh

Hạ Long Điều này sẽ giúp thành phố Hạ Long thu hút khách du lịch.

- Thường xuyên tô chức các sự kiện giải trí, các chương trình hoạt động mới mẻ, độc đáo dé thúc day hoạt động du lịch quanh năm của thành phó Tập trung thu hút đối tượng khách du lịch có nhu cầu với dịch vụ MICE, bao gồm các chương trình biểu diễn nghệ thuật, chương trình trình diễn thời trang, hội chợ sách, các sự kiện nghệ thuật, hội họa và các sự kiện thể thao lớn Khi tổ chức các sự kiện này cần chú ý một số tính đặc thù, cụ thé:

+ Địa điểm: phải dễ dàng tiếp cận nhưng xa với khu dân cư.

+ Âm thực: đa dạng hoá các loại hình 4m thực, vừa có đặc sản địa phương vừa có đặc sản các vùng, miên.

+ Ca nhạc và giải trí: các trình diễn âm nhạc miễn phi, tự nhiên có sức thu hút khách du lịch cao, mức chi phí không quá lớn, có khả năng tạo được cộng đồng nghề sĩ, nâng cao chất lượng thưởng thức văn hóa ở thành phô.

+ An toàn: an ninh công cộng cần được đảm bảo, với lực lượng đảm bảo an ninh chuyên nghiệp, túc trực trong trường hợp khân cấp.

— Phát triển các hoạt động dịch vụ du lịch buổi tối Đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch buổi tối, như hệ thống ánh sáng, hoạt động dịch vụ du lịch giải trí, văn hóa và ngắm cảnh buổi tối.

— Tạo điều kiện thuận lợi dé thành lập các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch đột phá mới tại khu vực Vịnh và xung quanh Vịnh Thành phố cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân trong phát triển dịch vụ du lịch, đặc biệt là phát triển các dịch vụ du lịch tại các khu vực xung quanh Vinh (cả Bãi Cháy và Hòn Gai) và khu vực Vinh Hạ Long:

+ Tạo điều kiện dé phát triển các dịch vụ du lịch mạo hiểm như off-road, dù lượn.

+ Tạo điều kiện dé phát triển các dịch vụ du lịch trên không, dưới biển, dịch vụ khám phá sử dụng trực thăng.

+ Thành phố cần thực hiện hỗ trợ: đơn giản hóa và loại bỏ các thủ tục hành chính phức tạp và hỗ trợ nhiều hơn với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN