1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy luật lượng Đổi chất Đổi mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy luật lượng đổi chất đổi mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Tác giả Nhóm 4
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 11,49 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM*Quy luật lượng - chất: chỉ cách thức của sự phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng

Trang 2

Nhóm 4

Trang 5

KHÁI NIỆM

Trang 6

KHÁI NIỆM

*Quy luật lượng - chất: chỉ cách thức của sự phát triển,

theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay

đổi lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật, hiện

tượng và đưa sự vật hiện tượng sang một trạng thái phát

triển tiếp theo

*Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan

vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của

các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự

vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật

*Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của

sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các

yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ

phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát

triển của sự vật, hiện tượng

*Độ: là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và

quy định lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại

của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng

chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là

nó, chưa chuyển hoá thành sự vật, hiện tượng khác

*Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ

phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi,

chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra

bước nhảy, gọi là điểm nút.

*Bước nhảy: là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá

cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về

lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến

đổi về lượng Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về

lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của

sự vật, hiện tượng

Trang 7

Mối quan hệ biện chứng

giữa chất và lượng

Trang 8

Mối quan hệ biện chứng

giữa chất và lượng

Mỗi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất giữa hai mặt chất

và lượng, hai mặt mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn

nhau một cách biện chứng (chất nào lượng nấy)

Lượng là mặt thường xuyên biến đổi còn chất là mặt tương

đối ổn định, lượng đổi trong một thời gian giới hạn nhất định

chưa làm cho chất đổi, khoảng giới hạn đó gọi là độ

=> Độ là phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa lượng và

chất, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng

(tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm cho sự thay đổi căn bản về

chất của sự vật diễn ra

Những thay đổi về lượng dẫn đến

những thay đổi về chất:

Trang 10

Ý nghĩa phương

pháp luận

Trang 11

Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng để có

biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không được

bảo thủ

Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu

cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng vì vậy

tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thụ

động

Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện

bước nhảy; trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ

quan

Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo

thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp

Ý nghĩa phương

pháp luận

Trang 12

Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng với nó.Lượng mới này vận động

và biến đổi trong 1 khoảng giới hạn mới được gọi là độ mới.Khi tích lũy đủ về lượng

sẽ đạt tới điểm nút mới,đồng thời thực hiện bước nhảy mới cho ra đời một chất mới hơn nữa.Qúa trình này diễn ra có tính liên tục,vô cùng,vô tận

Liên hệ thực tiễn bản thân

Trang 13

Củng cố

kiến thức

Trang 14

Câu 1: “Độ” trong quy luật lượng- chất là gì?

A Là sự chuyển hóa về chất.

B Là thời điểm tại đó diễn ra sự chuyển hóa về chất.

C Là sự thống nhất giữa chất và lượng Là khoảng giới

hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.

D Chỉ mối liên hệ thống nhất và tương tác lẫn nhau

giữa chất và lượng

Trang 15

Câu 2: Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có mấy loại bước nhảy?

Trang 16

Câu 3: Đâu không phải là ví dụ về chất?

A Thuộc tính của đường là ngọt

B Thuộc tính của muối là mặn

C Tòa nhà cao 20m

D Thuộc tính của ớt là cay

Trang 17

Câu 4: Chọn câu ca dao tục ngữ không phù hợp với quy luật lượng- chất?

A Một cây làm chẳng nên non B Yêu nhau cởi áo trao nhau

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay

C Trông mặt mà bắt hình dong D Phú quý sinh lễ nghĩa, bần

Con lợn có béo thì lòng mới ngon cùng sinh đạo tặc

Trang 18

Câu 5: Những thay đổi về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành những sự về chất

C nhất đinh- giống nhau D đơn thuần- khác nhau

Trang 19

Câu 6: Quan hệ giữa lượng và chất? Chọn đáp

án sai:

A Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối

B Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng

C Sự thay đổi về lượng của sự vật có làm ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại

D Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của sự vật là độc lập tương đối, không quan hệ tác động

đến nhau

Trang 20

Câu 7: Bước nhảy đột biến là gì?

A Là bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cấu

thành sự vật.

B Là quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài

C Là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật

D Làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các mặt các bộ phận các yếu tố

cấu thành nên sự vật

Trang 21

Câu 8: Ý nào sai khi nói về bước nhảy:

A Là giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra

B Là bước ngoặt cơ bản trong sự thay đổi về lượng

C Là kết thúc của một giai đoạn vận động, phát triển và đồng thời cũng là khởi đầu của giai đoạn mới

D Là giới hạn tồn tại của sự vật hiện tượng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi

về chất

Trang 22

Câu 9: Chọn đáp án đúng:

A Lượng đổi dẫn đến chất đổi

B Chất đổi dẫn đến lượng đổi

C Lượng và chất không phụ thuộc và nhay

D Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất

nhưng không phải tất cả

Trang 23

Câu 10: Chọn đáp án đúng về các ví dụ của quy

luật lượng chất:

D Nếu bạn giảm thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì bạn có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức

Ngày đăng: 29/10/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w