1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần nhập môn luật học

19 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập môn luật học
Người hướng dẫn TS. Cao Vũ Minh, TS. Châu Quốc An, ThS. Lưu Đức Quang, ThS. Trần Thị Lệ Thu, ThS. Trần Thị Thu Ngân, ThS. Nguyễn Thị Khánh Ngọc, ThS. Huỳnh Thị Nam Hải, ThS. Bạch Thị Nhã Nam, ThS. Nguyễn Nhật Khanh, ThS. Lê Hoài Nam, ThS. Lê Nguyễn Nhật Minh, ThS. Nguyễn Thị Vy Quý, ThS. Ngô Minh Phương Thảo, ThS. Nguyễn Lê Mỹ Kim, ThS. Nguyễn Ngọc Phương Hồng, ThS. Hồ Thuỷ Tiên, ThS. Liên Đăng Phước Hải, ThS. Lưu Minh Sang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Luật học
Thể loại đề cương chi tiết
Năm xuất bản 2023-2027
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 549,26 KB

Nội dung

Thông tin tổng quát: Tên học phần tiếng Việt Nhập môn luật học Tên học phần tiếng Anh The introduction to Law Thuộc khối kiến thức Kiến thức đại cương Bắt buộc Tự chọn Số tín chỉ 03 tín

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA LUẬT

BỘ MÔN LUẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin tổng quát:

Tên học phần tiếng Việt Nhập môn luật học

Tên học phần tiếng Anh The introduction to Law

Thuộc khối kiến thức Kiến thức đại cương Bắt buộc Tự chọn

Số tín chỉ

03 tín chỉ

Lý thuyết (30 tiết):

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận: 15 tiết

Tự học, tự nghiên cứu: 120 giờ Môn học tiên quyết không

Môn học song hành không

Ngôn ngữ sử dụng trong

Các giảng viên phụ trách

giảng dạy

1 TS Cao Vũ Minh

2 TS Châu Quốc An

3 ThS Lưu Đức Quang

4 ThS Trần Thị Lệ Thu

5 ThS Trần Thị Thu Ngân

6 ThS Nguyễn Thị Khánh Ngọc

7 ThS Huỳnh Thị Nam Hải

8 ThS Bạch Thị Nhã Nam

9 ThS Nguyễn Nhật Khanh

10 ThS Lê Hoài Nam

11 ThS Lê Nguyễn Nhật Minh

12 ThS Nguyễn Thị Vy Quý

13 ThS Ngô Minh Phương Thảo

14 ThS Nguyễn Lê Mỹ Kim

15 ThS Nguyễn Ngọc Phương Hồng

16 ThS Hồ Thuỷ Tiên

17 ThS Liên Đăng Phước Hải

18 ThS Lưu Minh Sang Các giảng viên trợ giảng

Trang 2

Nhập môn luật học có vị trí, vai trò quan trọng trong chương trình cử nhân luật bởi nó cung cấp những kiến thức cơ sở, cơ bản nhất và nó đóng vai trò nền tảng cho hình thành

và phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên ngành luật

Nhập môn luật học trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật, hoạt động pháp lý, các

cơ quan, tổ chức, thiết chế pháp lý, giới thiệu về nghề luật và kỹ năng đặc thù của nghề luật Môn học này cũng giúp hình thành và phát triển kỹ năng tư duy, kỹ năng chuyên ngành luật, giúp hình thành động cơ tích cực, thái độ chủ động, khách quan trong học tập và hành nghề sau này

3 Tài liệu học tập

3.1 Tài liệu bắt buộc

[1] Trường Đại học Kinh tế - Luật (2023), Giáo trình Nhập môn Luật học, Nxb ĐHQG

TPHCM

[2] Trường Đại học Kinh tế - Luật (2020), Tài liệu học tập Lý luận Nhà nước và Pháp

luật, Nxb ĐHQG TPHCM.

[3] Raymon Wacks (2015), Law: A Very Short Introduction, United Kingdom, Oxford

University Press

[4] Frank August Schubert (2015) Introduction to Law and the Legal System, USA,

Cengage

3.2 Tài liệu tham khảo

[1] Viên Thế Giang, Bùi Hữu Toàn (Đồng chủ biên) (2020), Giáo trình Nhập môn Luật

học, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật

[2] Nhà pháp luật Việt Pháp (2002), Nhập môn luật học, Hà Nội, Nhà xuất bản Văn hóa -

Thông tin

[3] Trường Đại học Kinh tế - Luật (2022), Tài liệu học tập Lý luận Nhà nước và Pháp

luật, Nxb ĐHQG TPHCM.

[4] Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp

luật, Nxb Tư pháp.

[5] Trường Đại học Luật TP.HCM (2021), Tập bài giảng Lý luận về Nhà nước, Nxb

Hồng Đức – Hội Luật Gia VN

[6] Trường Đại học Luật TP.HCM (2021), Tập bài giảng Lý luận về Nhà nước, Nxb

Hồng Đức – Hội Luật Gia VN

[7] Đào Trí Úc, Hoàng Thị Kim Quế (2017), Giáo trình đại cương về nhà nước và pháp

luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

[8] Nguyễn Minh Đoan (2020), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb

Chính trị Quốc gia Sự thật.

(Các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra (X.x.x) của CTĐT và trình độ năng lực (TĐNL) được phân bổ cho môn học)

Mục tiêu

(COx) (1)

Mô tả mục tiêu (2)

CĐR của môn học (CLOx) (3)

TĐNL (4)

CO1 Trang bị kiến

thức tổng quát về

cơ sở chính trị, xã hội của pháp luật

và nhà nước

CLO1

CO2 Trang bị cho

người học kiến

CLO2

Trang 3

thức chung, cơ bản về pháp luật

và nhà nước

Cung cấp cho người học những

kỹ năng tư duy lôgich và kỹ năng

tư duy cơ bản của nghề luật

CLO2

(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học

(2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR và bối cảnh áp dụng tổng quát.

(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.

5 Chuẩn đầu ra môn học

(Các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U hoặc I, R, M)

CĐR

(1)

Mô tả CĐR (2)

Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)

Mức độ giảng dạy (I, T, U hoặc I, R, M)

(3)

CLO 1

Nhận diện được vị trí, vai trò của pháp luật và nhà nước trong xã hội

CLO2

Hiểu được những khái niệm cơ bản

về nhà nước và pháp luật;

Nhận diện và hiểu được những biểu hiện của các hoạt động pháp lý;

Nhận diện và hiểu được vị trí, tính chất, chức năng của các cơ quan, thiết chế pháp lý

(1): Ký hiệu CĐR của môn học

(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR và bối cảnh áp dụng

cụ thể.

(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng hoặc I (Introduce): giới thiệu; R(Reinforced): tăng cường; M(Mastery): thành thạo.

- Yêu cầu chung của học phần theo quy chế:

+ Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm

0 Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu

+ Điểm thành phần: kết quả học tập một học phần được đánh giá theo quá trình học tập, thể hiện bởi các điểm thành phần được làm tròn tới một chữ số thập phân

+ Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân

Trang 4

(Các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)

Thành

phần

đánh giá

(1)

Bài đánh giá (Ax.x) (2)

CĐR môn học (CLOx) (3)

Tiêu chí đánh giá (4)

Thời lượng đánh giá (5)

Trọng số (6)

Trọng

số con (7)

A1 Đánh

giá giữa

học phần

A1.1 CLO1 nhóm trênBài tập

lớp

60 phút/nhó m

A1.2 CLO2 Bài tập cánhân trên

A2.1 CLO2 Kiểm tracá nhân 45 phút A3 Đánh

giá cuối kì A3.1

CLO1 CLO2 Tự luận 75 phút 50% 100%

(1): Các thành phần đánh giá của môn học

(2): Ký hiệu các bài đánh giá

(3): Các CĐR được đánh giá

(4): Tiêu chí đánh giá như bài tập nhóm/cá nhân về nhà, bài tập nhóm/cá nhân tại lớp,

dự án, đồ án môn học…

(5): Thời lượng đánh giá theo phút tại lớp (nếu có)

(6): Trọng số các bài đánh giá trong tổng điểm môn học

(7): trọng số các bài đánh giá trong tổng điểm của thành phần đánh giá

- Thang điểm đánh giá: theo thang điểm 10, thang điểm 100 hoặc thang điểm 4 được dùng để ghi nhận và phân loại kết quả đánh giá Thang điểm và cách xếp loại kết quả học tập được thực hiện như sau:

Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100 Điểm số Thang điểm hệ 4 Điểm chữ

Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C

- Học phần có điểm từ 5,0 trở lên được xem là học phần đạt, số tín chỉ của học phần này được tính là số tín chỉ tích lũy

7 Kế hoạch giảng dạy chi tiết

(Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)

Lý thuyết

Tuần/

Buổi

(1)

Nội dung (2)

CĐR môn học (3)

Hoạt động dạy và

học (4)

Hoạt động đánh giá (5)

1 Giới thiệu môn học, hình thức Trình bày, trao đổi Tham gialớp

Trang 5

đánh giá, quy tắc

đánh giá, chia

nhóm

NHỮNG VẤN ĐỀ

CƠ BẢN VỀ NHÀ

NƯỚC

1.1 Khái niệm và

đặc trưng của nhà

nước

1.1.1 Khái niệm nhà

nước

1.1.2 Đặc trưng của

Nhà nước

1.2 Nguồn gốc của

nhà nước

1.2.1 Quan điểm

phi Mác-xít về

nguồn gốc nhà nước

1.2.2 Quan điểm

chủ nghĩa

Mác-Lênin về nguồn gốc

nhà nước

1.3 Bản chất của

nhà nước

1.3.1 Tính xã hội

của nhà nước

1.3.2 Tính giai cấp

của nhà nước

1.3.3 Bản chất của

Nhà nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa

Việt Nam

1.4 Chức năng của

nhà nước

- Thuyết giảng

- Tổ chức thảo luận;

- Lập nhóm

Sinh viên

- Học ở lớp: tham

dự, thảo luận, lập nhóm

- Học ở nhà: tìm, đọc, tóm tắt tài liệu, trả lời câu hỏi cho trước

A1.1 A1.2

Trang 6

1.5 Hình thức nhà

nước

1.5.1 Khái niệm

hình thức nhà nước

1.5.2 Hình thức

chính thể

1.5.2 Hình thức

cấu trúc

1.5.3 Chế độ chính

trị

4+5 CHƯƠNG 2 NHÀ

HÒA XÃ HỘI CHỦ

NAM

2.1 Một số khái

niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm bộ

máy nhà nước

2.1.2 Khái niệm và

đặc điểm của cơ

quan nhà nước

(Ghi chú: Đối với

các lớp chuyên

ngành luật, giảng

viên tập trung chủ

yếu vào nội dung về

“Bộ máy nhà nước”

và giới thiệu những

vấn đề cơ bản về

“Bộ máy nhà nước

Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt

Nam”)

2.2 Một số nguyên

- Thuyết giảng

- Tổ chức thảo luận;

- Tư vấn và đánh giá hoạt động nhóm

- Kiểm tra chuẩn bị bài cá nhân

- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu nội dung 2.3

Sinh viên

- Học ở lớp: tham

dự, thảo luận, làm việc nhóm

- Học ở nhà: tìm, đọc, tóm tắt tài liệu, trả lời câu hỏi cho trước

- Tự nghiên cứu nội dung 2.3

A1.1 A1.2

Trang 7

tắc hiến định về tổ

chức và hoạt động

của bộ máy nhà

nước

2.2.1 Quyền lực nhà

nước là thống nhất,

có sự phân công,

phối hợp, kiểm soát

giữa các cơ quan

nhà nước trong việc

thực hiện các quyền

lập pháp, hành pháp,

tư pháp

2.2.2 Nhà nước

được tổ chức và hoạt

động theo Hiến pháp

và pháp luật, quản lý

xã hội bằng Hiến

pháp và pháp luật

2.3 Các cơ quan

nhà nước hiến định

2.3.1 Quốc hội

2.3.2 Chủ tịch nước

2.3.3 Chính phủ

2.3.4 Tòa án nhân

dân

2.3.5 Viện kiểm sát

nhân dân

2.3.6 Chính quyền

địa phương

2.3.7 Các thiết chế

hiến định độc lập

2.4 Xây dựng nhà

nước pháp quyền

Trang 8

xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam

2.4.1 Quan niệm

chung về Nhà nước

pháp quyền

2.4.2 Đặc trưng của

Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam

6+7

CHƯƠNG 3: KHÁI

PHÁP LUẬT

3.1 Các tư trưởng

triết học và học

thuyết về pháp luật

3.2 Khái niệm,

thuộc tính của

pháp luật

3.2.1 Khái niệm

pháp luật

3.2.2 Đặc trưng cơ

bản của pháp luật

3.3 Nguồn của

pháp luật

3.3.1 Khái niệm

nguồn của pháp luật

3.3.2 Các nguồn cơ

bản của pháp luật

3.3.3 Các loại nguồn

khác của pháp luật

CLO1 CLO2

Giảng viên

- Thuyết giảng

- Tổ chức thảo luận;

- Tư vấn và đánh giá hoạt động nhóm

- Kiểm tra chuẩn bị bài cá nhân

Sinh viên

- Học ở lớp: tham

dự, thảo luận, làm việc nhóm

- Học ở nhà: tìm, đọc, tóm tắt tài liệu, trả lời câu hỏi cho trước

A1.1 A1.2

8+9 CHƯƠNG 4: QUY

- Thuyết giảng

- Tổ chức thảo luận;

- Tư vấn và đánh giá

A1.1 A1.2

Trang 9

THỐNG PHÁP

LUẬT

4.1 Quy phạm

pháp luật

4.1.1 Khái niệm và

đặc điểm của quy

phạm pháp luật

4.1.2 Cơ cấu của

quy phạm pháp luật

4.1.2.1 Giả định

4.1.2.2 Quy định

4.1.2.3 Chế tài

4.1.3 Cách trình bày

quy phạm pháp luật

4.1.3.1 Cách kết cấu

các thành phần của

quy phạm pháp luật

4.1.3.2 Kỹ thuật

trình bày quy phạm

pháp luật trong văn

bản quy phạm pháp

luật

4.1.4 Phân loại

quy phạm pháp

luật

4.2 Hệ thống pháp

luật

hoạt động nhóm

- Kiểm tra chuẩn bị bài cá nhân

Sinh viên

- Học ở lớp: tham

dự, thảo luận, làm việc nhóm

- Học ở nhà: tìm, đọc, tóm tắt tài liệu, trả lời câu hỏi cho trước

10+11 CHƯƠNG 5:

QUAN HỆ PHÁP

LUẬT

5.1 Khái niệm và

đặc điểm của quan

hệ pháp luật

5.1.1 Khái niệm

CLO2

Trang 10

quan hệ pháp luật

5.1.2 Đặc điểm của

quan hệ pháp luật

5.2 Phân loại quan

hệ pháp luật

5.3 Thành phần

của quan hệ pháp

luật

5.3.1 Chủ thể quan

hệ pháp luật

5.3.2 Khách thể

quan hệ pháp luật

5.3.3 Nội dung

quan hệ pháp luật

5.4 Sự kiện pháp

lý

5.4.1 Khái niệm

5.4.2 Phân loại

12+13

PHÁP LUẬT, VI

LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM PHÁP LÝ

6.1 Thực hiện

pháp luật

6.1.1 Khái niệm

6.1.2 Các hình thức

thực hiện pháp luật

6.2 Vi phạm pháp

luật

6.2.1 Khái niệm

- Thuyết giảng

- Tổ chức thảo luận;

- Tư vấn và đánh giá hoạt động nhóm

- Làm đề kiểm tra cá nhân trên lớp

Sinh viên

- Học ở lớp: tham

dự, thảo luận, làm việc nhóm

- Học ở nhà: tìm, đọc, tóm tắt tài liệu, trả lời câu hỏi cho trước

- Làm bài kiểm tra

cá nhân

A1.1 A1.2 A2.1

Trang 11

6.2.2 Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật

6.2.3 Cấu trúc của vi phạm pháp luật

6.2.4 Phân loại vi phạm pháp luật

NHIỆM PHÁP LÝ

6.3.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý

6.3.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý 6.3.3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 6.3.4 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật

(1): Thông tin về tuần/buổi học

(2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục

(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu CLOx)

(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu)

(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)

Thực hành

Tuần/Buổi

học

(1)

Nội dung (2)

CĐR môn học (3)

Hoạt động dạy và

học (4)

Bài đành giá (5)

Bài thực hành 1: … CLOx … Dạy: …Học ở lớp: …

Học ở nhà: …

Ax.x

Trang 12

(1): Thông tin về tuần/buổi học

(2): Liệt kê nội dung thực hành theo bài thực hành.

(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu CLOx),

(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu)

(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)

8 Tổng thời lượng học tập

lượng (giờ)

Tổng thời lượng (giờ)

Thời lượng

học trên lớp

(bao gồm cả

tuần thi)

Thuyết giảng Kiểm tra chuẩn bị bài cá nhân

Tổ chức thảo luận

Tư vấn và đánh giá nhóm Kiểm tra cá nhân

35

Tự học ngoài

giờ

Tìm, đọc tài liệu Trả lời câu hỏi ôn bài Thảo luận nhóm

110

110

Bài cá nhân Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi Theo lịch

Kiểm tra cá

nhân

Tổng thời lượng/ … giờ

Chuyển đổi tín chỉ theo ECTS

Ghi chú: 1 tiết = 50 phút = 5/6 giờ; 1 tín chỉ 50h học tập bao gồm cả thời gian học tập trên lớp, tự học, nghiên cứu, dự kiểm tra, đánh giá.

9 Quy định của môn học

(Các quy định của môn học (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và các báo cáo đúng hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên, không được phép dự thi cuối kỳ…)

10 Phụ trách môn học

- Khoa: Luật

- Bộ môn: Luật

- Địa chỉ và email liên hệ:

11 Đề cương được cập nhật và biên soạn ngày: 4/6/2023

12 Đề cương được thẩm định và thông qua ngày:

TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm

GIẢNG VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

Trang 13

PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ RUBRIC GIẢNG VIÊN TỰ THIẾT KẾ CHO CÁC BÀI ĐÁNH GIÁ Rubric đánh giá kỹ năng thuyết trình (THAM KHẢO)

Nhận xét của giảng viên Nội dung (45%)

Bài thuyết trình có mục đích, chủ đề và bố cục rõ ràng (giới thiệu, các

nội dung chính, kết luận vấn đề).

10

Biết chọn lọc nội dung làm điểm nhấn trong bài thuyết trình, tránh lan

man

Đồng thời, vẫn bảo đảm đầy đủ những kiến thức cơ bản về vấn đề cần

trình bày

5

Đưa ra những ví dụ thích hợp, dữ kiện và hoặc số liệu thống kê; hỗ trợ

cho kết luận ý tưởng bằng dẫn chứng cụ thể.

10 Thông tin đưa ra chính xác, khoa học và cập nhật 5

Trình bày thông tin theo trình tự hợp lý, an ninh thú vị thuận tiện cho

việc theo dõi bài thuyết trình.

5

Bài trình bày không có lỗi chính tả hoặc lỗi ngữ pháp và quá nhiều chữ

trong slide thuyết trình.

5

Câu trả lời trôi chảy, logic và rõ ràng, thể hiện rõ được sự hiểu biết sâu

sắc về chủ đề.

5

Hình thức (20%)

Có sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ bài trình chiếu

(powerpoint/prezi, infographic, hình ảnh, sơ đồ bảng biểu, bản đồ ).

5

Các công cụ hỗ trợ có hình thức tốt (hình ảnh sắc nét, kích thước

không quá nhỏ, cỡ chữ trình chiếu hợp lý, dễ nhìn, phóng nền làm nổi

bật chữ viết ).

5

Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp nội dung thuyết trình (hình ảnh phù

hợp nội dung, các sơ đồ bảng biểu thiết kế hợp lý )

5

Có sự sáng tạo, ấn tượng trong việc sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ

trợ.

5

Phong cách (20%)

Phong thái tự tin, chuyên nghiệp, nhiệt thuyết trình bày chủ đề 5

Sử dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hình thể, tốc độ nói và âm lượng phù

hợp

Nói trôi chảy, mạch lạc, không bị ngắt quãng, ề à hoặc có những từ

ngữ thừa (à, ờ, thì, mà, là…)

5

Thu hút sự chú ý của người nghe, luôn tương tác với người nghe (giao

lưu bằng ảnh mặt).

5

Ngày đăng: 27/10/2024, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w