HỌC PHẦN: KINH TẾ TÀI NGUYÊNGVHD: NGUYỄN VĂN SONG NGUYỄN VĂN SÁNH, NGUYỄN NGỌC SƠN, 2010 NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÀ VINH: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤ
Trang 1HỌC PHẦN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN
GVHD: NGUYỄN VĂN SONG
NGUYỄN VĂN SÁNH, NGUYỄN NGỌC SƠN, 2010 NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÀ VINH: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TẠP
CHÍ KHOA HỌC: 15B 167-177
Trang 2BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO
II TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÀI BÁO III MỤC TIÊU CỦA BÀI BÁO
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV NỘI DUNG CHÍNH PHẢN ÁNH
V KẾT LUẬN
VI ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BÀI
BÁO
Trang 3I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÀI BÁO
T nh Trà Vinh là m t trong nh ng t nh nghèo thu c ỉnh Trà Vinh là một trong những tỉnh nghèo thuộc ột trong những tỉnh nghèo thuộc ững tỉnh nghèo thuộc ỉnh Trà Vinh là một trong những tỉnh nghèo thuộc ột trong những tỉnh nghèo thuộc
ĐBSCL Có 90% đ t t nhiên b nhi m m n, v i chi u ất tự nhiên bị nhiễm mặn, với chiều ự nhiên bị nhiễm mặn, với chiều ị nhiễm mặn, với chiều ễm mặn, với chiều ặn, với chiều ới chiều ều sâu xâm nh p kho ng 30 km S xâm nh p m n, ập khoảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ự nhiên bị nhiễm mặn, với chiều ập khoảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ặn, với chiều
thi u nếu nước trong mùa khô làm ảnh hưởng tới đời ưới chiều c trong mùa khô làm nh hảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ưởng tới đời ng t i đ i ới chiều ời
s ng sinh ho t và s n xu t c a ngống sinh hoạt và sản xuất của người dân các huyện ạt và sản xuất của người dân các huyện ảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ất tự nhiên bị nhiễm mặn, với chiều ủa người dân các huyện ười i dân các huy n ện ven bi n Do đó, phân tích hi n tr ng s d ng ngu n ển Do đó, phân tích hiện trạng sử dụng nguồn ện ạt và sản xuất của người dân các huyện ử dụng nguồn ụng nguồn ồn
nưới chiều c ng m giúp cho các nhà qu n lý tài nguyên nầm giúp cho các nhà quản lý tài nguyên nước ảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ưới chiều c
có nhi u cách nhìn khác nhau dều ưới chiều i nhi u c p đ ều ất tự nhiên bị nhiễm mặn, với chiều ột trong những tỉnh nghèo thuộc
(vùng, c ng đ ng, nông h ) đ có các gi i pháp qu n ột trong những tỉnh nghèo thuộc ồn ột trong những tỉnh nghèo thuộc ển Do đó, phân tích hiện trạng sử dụng nguồn ảng 30 km Sự xâm nhập mặn, ảng 30 km Sự xâm nhập mặn,
lý, đánh giá và s d ng tài nguyên nử dụng nguồn ụng nguồn ưới chiều c b n v ng cho ều ững tỉnh nghèo thuộc
m c tiêu kinh t xã h i cho tụng nguồn ếu nước trong mùa khô làm ảnh hưởng tới đời ột trong những tỉnh nghèo thuộc ương lai.ng lai
Trang 4II MỤC TIÊU CỦA BÀI BÁO
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn; đánh giá mực nước hạ thấp, chất lượng nước đối với các trạm cấp nước và vùng trồng màu thâm canh; xác định mức độ ảnh hưởng của việc khai thác tới cạn kiệt, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước và sụt lún mặt đất từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sử dụng nước lãng phí và xâm ngập mặn gây ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân tại địa phương.
Trang 5III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp tiếp cận có sự tham gia, phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) tại các cơ quan quản lý tài nguyên nước và thủy lợi, trạm cung cấp nước sạch, sở nông nghiệp và tài nguyên môi trường tỉnh Trà Vinh và nhóm nông dân nghèo (10/2008)
Nguồn thông tin thu thập, phân tích bao gồm: nguồn số liệu thứ cấp, các số liệu điều tra thực địa như số lượng giếng khoan, giếng đào, chất lượng nước tại các trạm cung cấp nước sạch và các khó khăn và giải pháp để sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước ngầm Các số liệu về sự ô nhiễm hữu cơ và hóa học được thu mẫu vào mùa khô (3/2005) và phân tích tại trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Trà Vinh Số liệu được phân tích tổng hợp sang các giá trị trung bình để so sánh theo tiêu chuẩn chất lượng nước của Việt Nam
Trang 6IV NỘI DUNG CHÍNH PHẢN ÁNH
4.1 Hiện Trạng Sử Dụng Nguồn Nước
4.1.1 Sử Dụng Nguồn Nước Mặn
Nước mặt sử dụng cho phát triển hoa màu khoảng 8.000 m3/ha, cho nuôi tôm công nghiệp tôm 2.000 m3/ha và cho sản xuất lúa khoảng 5.000 m3/ha Theo
sở NN và PTNN Trà Vinh diện tích lúa toàn tỉnh từ năm 2004-2006 là 11.675 ha, 11.674 và 11,936 ha, tương ứng
Trang 7Kết quả nghiên cứu toàn tỉnh từ năm 2004-2006 lượng nước sử dụng cho lúa Đông xuân là 269,650 x 103 m3; 268,285 x 103 m3 và 263,850 x 103 m3, tương ứng Do
đó, nhu cầu nước mặt rất lớn không chỉ cho lúa và tôm
mà còn cho nhiều lĩnh vực khác như công nghiệp, dịch
vụ và sinh hoạt của con người Điều này, tạo ra nhiều
áp lực lớn cho chính quyền các địa phương để quản lý
và sử dụng nguồn nước mặt cho phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh nói chung
Trang 84.1.2 Chất Lượng Nguồn Nước Mặn
Bảng: Chất lượng nước mặt tại một số huyện tại Trà Vinh tháng 3/2005
Trang 9Kết quả phân tích cho thấy giá trị pH tại các điểm quan trắc nằm trong khoảng 6.5-7.9 So sánh với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 thì giá trị pH này cho kết quả phân loại B
Phân tích sự ỗ nhiễm vi sinh vật trong nước của các điểm thu mẫu cho thấy mật số Coliform/100ml mẫu ở hầu hết các điểm đều vượt quá mức độ cho phép của TCVN 5942-1995 (10.000 MPN/100ml đối với chất lượng nước loại B) nằm trong khoảng 3.900-400.000 MPN/100ml Kết quả cũng cho thấy không
có mẫu nước nào đáp ứng đủ điều kiện có mật số
Coliform < 5.000 MPN/100ml để cung cấp trực tiếp cho sinh hoạt
Trang 104.1.3 Hiện trạng và sử dụng nguồn nước dưới đất
Chủ yếu canh tác hoa màu, chăn nuôi, Thuỷ sản: nước bổ sung ruộng nuôi tôm trong mùa khô, các trại giống, các cơ sở chế biến thủ công; Công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp: các nhà máy chế biến thuỷ sản, nước lọc, nước đá; Dịch vụ, Sinh hoạt Theo Sở TN
và MT Trà Vinh, hiện trên địa bàn tỉnh có 84.600
giếng khoan các loại với công suất khai thác khoảng 187.685 m³/ngày, trong đó dùng cho sinh hoạt khoảng 71.239 m3/ngày hầu hết các giếng khoan đều không cấp phép của cơ quan chuyên môn và được các đơn
vị, cơ sở tư nhân tiến hành mà không theo các quy
trình kỹ thuật quy định nên rất dễ làm ô nhiễm nguồn nước ngầm trong quá trình khai thác, sử dụng
Trang 11
Qua kết quả phân tích hàm lượng sắt của 15 mẫu nước lấy ngẫu nhiên tại các địa bàn khác nhau cho thấy hàm lượng sắt đều vượt 1,5-2 lần tiêu
chuẩn cho phép, có nơi hàm lượng sắt cao hơn gấp
4 lần
Với việc khai thác và sử dụng hiện nay cho
thấy nguồn nước dưới đất của tỉnh đáng báo động
và đang có nguy cơ sụt giảm mạnh, đồng thời có dấu hiệu phục hồi chậm và kém
Trang 124.2 Thách Thức Đối Với Nông Dân Và
Chính Phủ Với Việc Sử Dụng Bền Vững Nguồn Nước
Bảng: Chất lượng nước dưới đất tại một số huyện tại Trà Vinh năm 2005
Trang 13
Giá trị tổng nồng độ Fe và Nhôm (Al) hòa tan tại các điểm khảo sát nằm trong khoảng 0.03-2.14 mg/lít và 0.01-0.04, tương ứng và nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn Việt Nam với nồng độ Fe
không vượt quá khoảng 1-5 mg/lít
Mức độ ô nhiễm vi sinh vật Coliform của 7 điểm lấy mẫu đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Mật số Coliform tại các điểm nói trên nằm trong khoảng 7-2.400 MPN/100ml mức độ ô nhiễm do vi sinh ở mức khá cao vượt tiêu chuẩn
về chất lượng nước ngầm TCVN 5944-1995
Trang 14V KẾT LUẬN
Hiện trạng sử dụng nước ngầm tại Trà Vinh cho các hoạt động nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt Nguồn nước ngầm được người dân khai thác liên tục trên khu vực đất giồng cát trong thời gian khoảng 6 tháng mùa khô cho
thâm canh màu đang ở mức báo động Số lượng nước
ngầm khai thác cho sinh hoạt và dịch vụ liên tục tăng hàng năm Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng nước sử dụng
trong năm 2004 là khoảng 80.000 m3/tháng và lượng nước tiêu thu liên tục tăng trung bình/tháng là 180.000 m3/tháng
và hơn 200.000 m3/tháng tương ứng với năm 2006 và năm
2008
Trang 15Tốc độ gia tăng khai thác và sử dụng nước ngầm tăng gấp 10 lần trong khoảng 2 năm 2004-2006 Tổng khối lượng nước sinh hoạt của cả năm 2004 là 1 triệu
m3/năm Chất lượng nước ngầm đối với các chỉ tiêu hóa
lý đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5944-1995) Tuy nhiên, trong nước ngầm tại hầu hết các điểm trên địa bàn tỉnh đều nhiễm vi sinh vật Coliform khá cao Công tác quản
lý và sử dụng nguồn nước ngầm đối với chính quyền địa phương chưa chặt chẽ do nhiều vướng mắc trong tổ
chức thực hiện và quản lý Hiện tại và tương lai các
thách thức cho người dân đó là sự sụt giảm mực nước ngầm do khai thác gần như quá mức Người dân cần
thiết được tiếp cận với các biện pháp kỹ thuật nhằm
giảm chi phí bơm tưới và tiết kiệm nước nhằm bảo về tài nguyên nước ngầm bền vững
Trang 16VI ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BÀI BÁO
ƯU ĐIỂM:
Đánh giá đúng thực trạng tình hình sử dụng nước tại địa phương của tỉnh Trà Vinh từ đó đưa
ra những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong khai thác, sử dụng nguồn nước một cách bền
vững
NHƯỢC ĐIỂM:
Ít phương pháp giải quyết vấn đề và mang tính chung không thực sự cụ thể khiến cho chính quyền và địa phương khó tiếp cận