CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ EU 6 1.1. Sự hình thành 6 1.2. Thông tin về liên minh Châu Âu 6 1.3. Mục tiêu của liên minh Châu Âu 7 1.4. Cơ cấu tổ chức 7 1.5. Sự phát triển của EU 7 1.6. Các mốc phát triển của EU 8 1.7. Tăng trưởng kinh tế của liên minh Châu Âu 9 1.7.1. Tình hình hiện nay 9 1.7.2. Tăng trưởng kinh tế của EU qua các năm 10 1.8. Vai trò và vị thế của liên minh Châu ÂU 12 1.8.1. Vai trò 12 1.8.2. Vị thế 14 CHƯƠNG II: QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAMVỚI CÁC NƯỚC EU 15 2.1. Quan hệ kinh tế 15 2.1.1. Thương mại 15 2.1.2. Đầu tư 20 2.1.3. Quản lý các mối quan hệ 22 2.1.4. Hợp tác cùng phát triển 23 2.1.5. Hợp tác trong các lĩnh vực khác 23 2.2. Ý nghĩa 27 2.2.1. Đối với Việt Nam 27 2.2.2. Đối với các nước EU 27 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 28 3.1. Cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện tại 28 3.1.1. Cơ hội 28 3.1.2. Thách thức 30 3.2. Một vài kiến nghị 31 3.2.1. Kiến nghị cho chính phủ 31 3.2.2. Kiến nghị cho doanh nghiệp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Tiếng Anh 34 Tiếng Việt 34 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng Việt EU European Union Liên minh châu Âu ECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng gang thép châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu EC European Council Cộng đồng châu ÂU FTA Free Trade Agreement Hợp đồng thương mại tự do EEAS European External Action Service Cơ quan hành động đối ngoại châu Âu ESCB European System of Central Bank Hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Direct investment Vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức USD United States Dollar Đô la Mỹ EUR EURO Đồng tiên chung của châu Âu EVFTA European Union – Vietnam Free Trade Agreement Hợp đồng thương mại tư do giữa liên minh châu Âu và Việt Nam ASEAN Association of Southeast Asian Nations Các quốc gia khu vực Đông Nam Á Danh mục bảng, hình Hình 1: Cán cân thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 2008 – 2018 và Tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam – EU so với năm 2008 – trang 20 Hình 2: Các dòng thương mại và Cán cân thương mại của EU trong giao thương với Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 – trang 21 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ EU 1.1. Sự hình thành Ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu Âu (ECSC) 1957, cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của hiệp ước Rome kết hợp với hiệp ước Paris 1951. Ba tổ chức này được hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC) gồm 6 thành viên sáng lập là: Bỉ, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức, 6 quốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ngành công nghiệp cần thiết cho chiến tranh và bằng cách kết hợp các ngành công nghiệp quốc gia của họ với nhau có thể đẩy nhanh hơn sự tiến bộ trong cộng đồng Châu Âu. Tháng 12 – 1991 các nước EC đã ký bản Hiệp ước Maxtrich tại Hà Lan, có hiệu lực từ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). Đến năm 1995, lịch sử hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nhận thêm các thành viên nâng con số các nước lên 15. Đến năm 2007, kết nạp thêm các thành viên mới với khối liên minh, nâng con số này lên tới 28 quốc gia. Tháng 1 năm 2020 vừa rồi, nước Anh chính thức rời khỏi Liên minh Châu Âu sau gần nửa thế kỷ gắn bó, hiện tại liên minh Châu Âu còn 27 quốc gia. 1.2. Thông tin về liên minh Châu Âu Cờ: Trụ sở: Brúc-xen (Bỉ) Diện tích: 4.138.881km² (nước có diện tích lớn nhất là Pháp với khoảng 554.000 km2 và nhỏ nhất là Man-ta với khoảng 300 km2) Số nước thành viên năm 2020: 27 quốc gia bao gồm: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Ai-Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Ét-xtô-ni-a, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Crô-a-ti-a. Lãnh đạo chủ chốt: - Chủ tịch hội đồng Châu Âu:ông Charles Michel (từ 1/12/2019). - Chủ tịch ủy ban Châu Âu:bà Ursula von der Leyen (từ 1/12/2019). - Chủ tịch nghị viện Châu Âu:ông David Sassoli (từ 3/7/2019). - Đại diện cấp cao của EU về Chính sách Đối ngoại và An ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu: ông Josep Borrell Fontelles (từ 26/7/2019). 1.3. Mục tiêu của liên minh Châu Âu Với những vai trò to lớn, lịch sử hình thành qua các giai đoạn phát triển. Liên minh Châu Âu luôn đặt ra các mục tiêu để hoàn thiện không ngừng và trở thành một liên minh vững chắc. Duy trì hòa bình giữa các quốc gia thành viên và toàn thế giới; Đảm bảo tự do, an ninh và công lý và quyền con người; Phát triển bền vững khối liên minh dựa trên tăng trưởng kinh tế cân bằng và ổn định giá cả, một nền kinh tế thị trường cạnh tranh cao với đầy đủ việc làm và tiến bộ xã hội, và bảo vệ môi trường; Chống loại trừ xã hội và phân biệt đối xử; Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ; Tăng cường sự gắn kết kinh tế, xã hội và lãnh thổ và đoàn kết giữa các nước thành viên; Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ; Thiết lập một liên minh kinh tế và tiền tệ có tiền tệ là đồng euro (Hiện tại, chỉ có 19 trong số 27 nước thành viên sử dụng đồng euro, 8 quốc gia thành viên khác đã chọn giữ lại tiền riêng. Nhưng điều này có thể được thay đổi trong tương lai gần). 1.4. Cơ cấu tổ chức Liên minh Châu ÂU là một thể chế kinh tế, chính trị đặc thù. Về cơ bản, liên minh Châu Âu có 8 định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu, Tòa án Công lý châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Cơ quan Đối ngoại châu Âu và Tòa kiểm toán châu Âu. Hội đồng châu Âu (European Council) Hội đồng Bộ trưởng hay Hội đồng Liên minh châu Âu (Council of the European Union/Council of Ministers/The Council) Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP) Ủy ban châu Âu (European Commission - EC) Cơ quan Đối ngoại của châu Âu (European External Action Service) Tòa Công lý châu Âu (The Court of Justice) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (The European Central Bank) Tòa kiểm toán châu Âu (The European Court of Auditors) 1.5. Sự phát triển của EU Liên minh Châu Âu được biết đến là một thể chế chính trị và kinh tế lớn nhất trên thế giới. Tính số lượng thì các nước trong liên minh Châu ÂU chiếm tới hai phần năm số lượng các quốc gia là thành viên hội đồng bảo an liên hợp quốc, và có tới bốn trong tổng số 7 nước có nền công nghiệp phát triển nhất trên toàn thế giới. Ở thời điểm hiện tại thì liên minh Châu Âu vẫn giữ vị trí số một thế giới về nền kinh tế, với GDP bình quân rơi vào khoảng 18 nghìn đô la. Trong những năm gần đây tuy kinh tế của liên minh Châu Âu gặp rất nhiều khó khăn những vẫn là nhà tài trợ lớn về kinh tế hợp tác phát triển với các nước trên toàn thế giới. Điều này khẳng định vị thế của liên minh Châu ÂU trên thế giới là rất lớn. 1.6. Các mốc phát triển của EU Thời gian Các mốc phát triển 1950 Tuyên bố SU man(Shuman) đề xuất thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu 1951 Hiệp ước Pa-ri( Paris) thành lập Cộng đồng gang thép Châu Âu(ECSC), tổ chức tiền thân của EU, với 6 thành viên sáng lập là Pháp, Đức (Tây Đức), I- ta-li-a, Hà Lan và Lúc-xăm-bua. 1957 Hiệp ước Rô-ma (Rome) thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử Châu âu (Euratom) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). EEC hướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoàn thành năm 1968) với sự di chuyển tự do của vốn là lao động 1967 Hiệp ước Hợp nhất thứ 3 cộng đồng nói trên (ECSC, Euratom và EEC), gọi chung là Cộng đồng châu Âu (European Communities - EC) 1973 Kết nạp Đan Mạch, Ai-len và Anh 1981 Kết nạp Hy Lạp 1986 Kết nạp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1987 Đạo luật thị trường Thống nhất Châu Âu ( Single European Act) sửa đổi hiệp ước Rô-ma (1957) nhằm hoàn thiện việc thiết lập thị trường chung châu Âu 1993 Hiệp ước Mát-Xtrích (Maastricht) (còn gọi là hiệp ước thành lập liên minh châu Âu) đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu 1995 Hiệp ước Seb-ghen (Schengen [5]) về tự do đi lại có hiệu lực 1995 Kết nạp Áo, Phần Lan, Thụy Điểnn 1997 Hiệp ước Am-xtec-đam (Amsterdam) sửa đổi và bổ sung Hiệp ước Mát- xtrich, chuẩn bị cho việc mở rộng EU về phía Đông 1999 Từ ngày 01/01 đồng Ơ-rô chính thức được lưu hành tại 12 nước thành viên EU[6] 2001 Hiệp ước Nít-xờ(Nice) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận các thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu 2004 Kết nạp thêm 10 thành viên mới là Cộng hòa Síp, Séc, Xlô-va-ki-a, Hung- ga-ri, Lát-via, Lít-va, Man-ta, Ba Lan, Xlô-va-ki-a và Ê-xờ-tô-ni-a 2007 Kết nạp Bun-ga-ri và Ru-ma-ni 2009 Hiệp ước Lít-xbon, tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu có hiệu lực 2013 Kết nạp Crô-ti-a 2014 Lít-va gia nhập khu vực sử dụng đồng Ơ-rô chính thức từ 01/05/2015 2016 Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh ra khỏi EU tại cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 ( sự kiện Brexit) 2020 Nước Anh đã chính thức rời Liên minh châu Âu sau 47 năm làm thành viên. 1.7. Tăng trưởng kinh tế của liên minh Châu Âu 1.7.1. Tình hình hiện nay Liên minh Châu Âu nền kinh tế lớn nhất trên thế giới với GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn khu vực đạt 32,900 USD/năm. Về Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do khủng hoảng kinh tế 2009, năm 2010 FDI của liên minh Châu Âu trên toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro của năm 2009. Liên minh Châu ÂU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua cũng như những thay đổi trong số lượng dẫn đến sự lung lay trong các chính sách chính trị (đặc biệt là việc ra đi của Anh- một trong những nền kinh tế cốt lõi của cộng đồng), liên minh Châu ÂU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ ODA dành cho các nước đang phát triển trong năm 2011 (trong đó có Việt Nam), chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới. Trong 10 năm trở lại đây (2010- 1/1/2020) liên minh Châu Âu bị ảnh hưởng từ tình hình địa - chính trị bất ổn ở một số nền kinh tế, như tình trạng biểu tình kéo dài tại Pháp, tiến trình Anh rời khỏi EU (Brexit) vẫn chưa được giải quyết... Kể từ mùa hè năm 2018 đến nay, nền kinh tế châu âu suy giảm một cách đáng kể. tốc độ tăng trưởng GDP của EU lần lượt là 1,6% và 1,2% IMF dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2019 chỉ đạt 1,3%, thấp hơn 0,6% so với năm 2018.Liên minh châu Âu bao gồm 27 nước thành viên đã ghi nhận mức giảm kỷ lục 11,9% trong quý II/2020 so với quý trước đó. Theo số liệu Cơ quan Thống kê Châu Âu, khu vực sử dụng đồng tiền chung ChâuÂu (Eurozone) bao gồm 19 quốc gia thành viên trong quý II/2020 cũng ghi nhận mức suy giảm kỷ lục 12,1% so với quý trước đó. Đây là mức giảm mạnh nhất của khu vực sử dụng đồng tiền chung Châu Âu kể từ năm 1995. Nền kinh tế Eurozone trước đó suy giảm 3,6% trong quý I/2020. Trong đó, GDP của Tây Ban Nha, Italy và Pháp đều giảm hơn 5%. Trong khi đó, nền kinh tế toàn bộ EU được ghi nhận giảm 3,2% trong quý I/2020. 1.7.2. Tăng trưởng kinh tế của EU qua các năm Tăng trưởng GDP thực rất khác nhau giữa các nước thành viên EU. Năm 2009, GDP tất cả các nước thành viên EU đều giảm, ngoại trừ Ba Lan. Tăng trưởng kinh tế được khôi phục ở 23 nước EU năm 2010 và 2011, năm 2013 là 17 nước, năm 2014 là 25 nước và năm 2015 là 27 nước (riêng Hy Lạp giảm 0,2% vào năm 2015 sau khi tăng 0,4% vào năm 2014). Mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2016 được ghi nhận là Ireland (5,2%) và Malta (5%), trong khi tỷ lệ thấp nhất là 0,9% ở Ý, 1,2% ở Pháp và Bỉ, 0% ở Hy Lạp. Ba Lan ghi nhận mức thay đổi tích cực ổn định trong khi Đan Mạch, Đức, Estonia, Pháp, Lithuania, Malta, Áo, Slovakia và Anh Quốc thay đổi liên tục từ năm 2009 - 2016. Tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2006 - 2015 của EU là 0,7%/năm và khu vực đồng euro là 0,5%/năm. Malta tăng trưởng cao nhất từ năm 2006 đến 2016 (3,7%), tiếp theo là Ba Lan (3,5%), Ireland (3,4%) và Slovakia (3,1%). Ngược lại, GDP trong giai đoạn 2006 - 2016 ở Hy Lạp, Ý, Croatia và Bồ Đào Nha là tiêu cực. Năm 2016, GDP ở EU đạt 14,8 nghìn tỷ PPS (purchasing power standards - chỉ số sức mua). Khu vực đồng euro chiếm 70,6% GDP của EU trong năm 2016, giảm so với năm 2006 và 2007 là 7,3%. Trong năm 2016, các nền kinh tế lớn nhất thuộc thành viên EU (Đức, Pháp, Anh, Ý và Tây Ban Nha) chiếm 67,1% GDP của EU, thấp hơn 2% so với năm 2006. (GDP bình quân đầu người là một chỉ số kinh tế về mức sống. Dữ liệu GDP bằng tiền tệ quốc gia có thể được chuyển đổi thành các tiêu chuẩn sức mua (PPS) bằng cách sử dụng sức mua tương đương (Purchasing power parities - PPPs) phản ánh sức mua của từng loại tiền tệ hơn là sử dụng tỷ giá thị trường. Theo cách này sự khác biệt về mức giá giữa các quốc gia sẽ bị loại bỏ. GDP bình quân đầu người trong PPS được thể hiện bằng mức trung bình của EU là 100. Chỉ số này được sử dụng để so sánh giữa các nước chứ không so sánh thời gian. Việc tính toán tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm sử dụng các chỉ số khối liên kết và thay đổi thực tế nhằm cho phép so sánh sự năng động phát triển kinh tế theo thời gian giữa các nền kinh tế với các quy mô khác nhau, không phân biệt mức giá). GDP bình quân đầu người của EU năm 2016 là 29 nghìn EUR/năm (năm 2010 là 26,9 nghìn EUR/năm). Luxembourg là thành viên EU có GDP bình quân đầu người trong PPS cao hơn 2,7 lần so với mức trung bình của EU vào năm 2016. Giá trị gia tăng của EU năm 2016 là 19,1% các ngành hành chính công, giáo dục và y tế tăng từ 0,8% lên 19% năm 2016, kinh doanh bất động sản (11,2%), khoa học, kỹ thuật, hành chính và hỗ trợ dịch vụ (11%), xây dựng (5,3%), dịch vụ tài chính và bảo hiểm (5,1%), dịch vụ thông tin và truyền thông (5,0%), nông - lâm - ngư nghiệp (1,5%). Như vậy, ngành dịch vụ đóng góp 73,9% tổng giá trị gia tăng của EU vào năm 2016 (71,8% trong năm 2006), đặc biệt cao ở Luxembourg, Cyprus, Malta, Hy Lạp, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha và Đan Mạch, nơi chiếm 3/4 tổng giá trị gia tăng, trong khi ở Cộng hòa Séc và Ireland là dưới 3/5. Tiêu dùng của người dân EU tăng khoảng 8,4% trong giai đoạn 2006-2016. Chi tiêu tiêu dùng của chính phủ tăng 12,2% từ năm 2006-2016. Tăng trưởng xuất khẩu hơn nhập khẩu trong giai đoạn 2006-2016, xuất khẩu tăng 34,2% trong khi nhập khẩu là 28,4%. Chỉ số tiêu dùng của các hộ gia đình trong những năm 2014, 2015 và 2016 tăng lần lượt là 1,2%, 2,1% và 2,3%. Chi tiêu của chính phủ EU giảm từ -0,1% đến 0,4% trong giai đoạn 2011-2013 trước khi quay trở lại mức tăng trưởng mạnh hơn vào năm 2014 (1%), năm 2015 (1,4%) và năm 2016 (1,7%). Chỉ số tiêu dùng của các hộ gia đình và các tổ chức phi lợi nhuận đóng góp 56% GDP của EU năm 2016. Trong số các nước thành viên EU, sự khác biệt về đầu tư dẫn đến phát triển kinh tế và tăng trưởng là khác nhau. Năm 2016, GDP là 19,7% ở EU và 20,1% ở khu vực đồng euro, Ireland (29,3%), Cộng hòa Séc (24,6%), Thụy Điển (24,1%) và Malta (23,4%), Bồ Đào Nha (14,9%) và Hy Lạp (11,4%). Phần lớn các khoản đầu tư do khu vực tư nhân thực hiện chiếm 17% GDP của EU, trong khi đầu tư khu vực công là 2,9%. GDP của EU về thu nhập phụ thuộc vào sản xuất là 47,5% năm 2016. Tỷ trọng trong tổng thu nhập và các khoản thu khác là 40,7% GDP, trong khi đó thuế đánh vào sản xuất và nhập khẩu ít hơn thu nhập là 11,9% trong EU - Ireland (31,3%), Hy Lạp (33,4%), Rumani (34,2%), và cao nhất 52,6% là Đan Mạch. Chỉ số tiêu dùng của các hộ gia đình chiếm 1/2 GDP của EU vào năm 2016, cao nhất là Cyprus (68,7%), Hy Lạp (67,8%), Litva (64,8%) và Bồ Đào Nha (63,8%), thấp nhất là Luxembourg (27,8%). Chi tiêu tiêu dùng trung bình trên đầu người theo đồng euro trong các năm 2011-2016 cho thấy tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là các quốc gia Baltic và Rumani. Sự sụt giảm lớn nhất là ở Hy Lạp, giảm bình quân 1,4%/năm trong giai đoạn này và giảm ít hơn 1%/năm đối với Italy, Áo, Cyprus, Slovenia và Hà Lan. Điều đáng tiếc là kể từ mùa hè năm 2018 đến nay, tâm lý lo ngại thương mại quốc tế và kinh tế toàn cầu suy giảm đã khiến hầu hết các tổ chức kinh tế liên tục hạ thấp triển vọng kinh tế toàn cầu. Do Châu Âu phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Eurozone thấp hơn nhiều so với mức trung bình của quốc tế, trở thành gánh nặng khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm tốc.Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ trong quý I và quý II của năm 2019 lần lượt là 2,7% và 2,3%, còn tốc độ tăng trưởng GDP của EU lần lượt là 1,6% và 1,2%.IMF dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2019 chỉ đạt 1,3%, thấp hơn 0,6% so với năm 2018. Không khó để nhận thấy Châu Âu có thể là bên chịu trách nhiệm chính cho sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu.Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) của ngành sản xuất được coi là chỉ số hàng đầu về tăng trưởng kinh tế thì đang báo hiệu áp lực giảm tốc lớn hơn của nền kinh tế châu u. PMI của Eurozone đã ở mức dưới 50 trong 9 tháng liên tiếp kể từ tháng 1/2019, trong đó tháng 9/2019 chỉ có 45,7. 1.8. Vai trò và vị thế của liên minh Châu ÂU 1.8.1. Vai trò Đưa ra chính sách nhân quyền Một trong những mục tiêu ban đầu của liên minh châu Âu là ngăn chặn sự tàn bạo của Chiến tranh thế giới thứ hai không được lặp lại và Công ước EC lần thứ nhất năm 1957 bao gồm các quy định về nhân quyền như cấm phân biệt đối xử, tự do di chuyển và quyền bình đẳng. EU đã làm cho nhân quyền trở thành một khía cạnh trung tâm của quan hệ đối ngoại và thể hiện trong các cuộc đối thoại chính trị với các nước thứ ba. Trong chính sách phát triển và viện trợ, EU tham gia các diễn đàn đa phương như Liên hợp quốc. Không chỉ vậy, EU cũng đưa ra các hướng dẫn chính sách nhân quyền bao gồm các lĩnh vực như án tử hình, tra tấn và tự do ngôn luận. Công cụ Dân chủ và Nhân quyền của EU (EIDHR) tăng cường sự tôn trọng quyền con người và quyền tự do cơ bản ở các quốc gia cũng như các vùng lãnh thổ, nơi mà con người có quyền lợi cao nhất. Ngoài ra, quyền bầu cử là quyền con người. Quan sát bầu cử là một hoạt động quan trọng của EU nhằm thúc đẩy dân chủ, nhân quyền và luật pháp trên toàn thế giới. Cộng tác hòa bình Trên thế giới, vai trò của liên minh châu Âu (EU) là đã lãnh đạo và hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình trên toàn thế giới. Tạo điều kiện cho các giải pháp thương lượng hòa bình, tránh xung đột vũ trang trên toàn thế giới. Đây là mục tiêu lớn nhất và to ý nghĩa nhất của liên minh châu Âu đặt ra. Nhà viện trợ lớn nhất thế giới Liên minh Châu Âu là tổ chức cung cấp viện trợ nước ngoài nhiều hơn bất kỳ tổ chức hiệp hội kinh tế nào khác trên thế giới. Với gói ODA trên toàn cầu, thì EU và
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ
Môn: Toàn cầu hóa
Đề tài: Phân tích vị trí, vai trò của EU với sự phát triển của nền kinh tế thế
giới Quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước EU có ý nghĩa như thế nào?
Giảng viên: PGS TS Nguyễn Xuân Thiên
TS Nguyễn Hà phương
Trang 2=Mục lục
Table of Contents
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ EU 6
1.1 Sự hình thành 6
1.2 Thông tin về liên minh Châu Âu 6
1.3 Mục tiêu của liên minh Châu Âu 7
1.4 Cơ cấu tổ chức 7
1.5 Sự phát triển của EU 7
1.6 Các mốc phát triển của EU 8
1.7 Tăng trưởng kinh tế của liên minh Châu Âu 9
1.7.1 Tình hình hiện nay 9
1.7.2 Tăng trưởng kinh tế của EU qua các năm 10
1.8 Vai trò và vị thế của liên minh Châu ÂU 12
1.8.1 Vai trò 12
1.8.2 Vị thế 14
CHƯƠNG II: QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAMVỚI CÁC NƯỚC EU 15
2.1 Quan hệ kinh tế 15
2.1.1 Thương mại 15
2.1.2 Đầu tư 20
2.1.3 Quản lý các mối quan hệ 22
2.1.4 Hợp tác cùng phát triển 23
2.1.5 Hợp tác trong các lĩnh vực khác 23
2.2 Ý nghĩa 27
2.2.1 Đối với Việt Nam 27
2.2.2 Đối với các nước EU 27
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 28
3.1 Cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện tại 28
3.1.1 Cơ hội 28
3.1.2 Thách thức 30
3.2 Một vài kiến nghị 31
3.2.1 Kiến nghị cho chính phủ 31
3.2.2 Kiến nghị cho doanh nghiệp 32
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Tiếng Anh 34 Tiếng Việt 34
Trang 4Danh mục từ viết tắt
ECSC European Coal and Steel
Community
Cộng đồng gang thép châu Âu
EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu
FTA Free Trade Agreement Hợp đồng thương mại tự do
EEAS European External Action Service Cơ quan hành động đối ngoại châu Âu
ESCB European System of Central Bank Hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
FDI Foreign Direct investment Vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp
ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức
EVFTA European Union – Vietnam Free
Trang 6CH ƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ EU NG I: GI I THI U V EU ỚI THIỆU VỀ EU ỆU VỀ EU Ề EU
1.1 S hình th nh ự hình thành ành
Ngày 1 tháng 11 năm 1993 d a trên c s c a 2 c ng đ ng Than và Thép Châuựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ủa 2 cộng đồng Than và Thép Châu ộng đồng Than và Thép Châu ồng Than và Thép Châu
Âu (ECSC) 1957, c ng đ ng Kinh t Châu Âu (EEC) 1967 và s nh hộng đồng Than và Thép Châu ồng Than và Thép Châu ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ảnh hưởng của ưở của 2 cộng đồng Than và Thép Châung c aủa 2 cộng đồng Than và Thép Châu
hi p ư c Rome k t h p v i hi p ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ợp với hiệp ước Paris 1951 Ba tổ chức này được hợp nhất ư c Paris 1951 Ba t ch c này đổ chức này được hợp nhất ức này được hợp nhất ượp với hiệp ước Paris 1951 Ba tổ chức này được hợp nhấtc h p nh tợp với hiệp ước Paris 1951 Ba tổ chức này được hợp nhất ấtthành C ng đ ng châu Âu (EC) g m 6 thành viên sáng l p là: B , Pháp, Ý,ộng đồng Than và Thép Châu ồng Than và Thép Châu ồng Than và Thép Châu ập là: Bỉ, Pháp, Ý, ỉ, Pháp, Ý,Luxembourg, Hà Lan và Tây Đ c, 6 qu c gia này hi u r ng than và thép là haiức này được hợp nhất ốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ểu rằng than và thép là hai ằng than và thép là haingành công nghi p c n thi t cho chi n tranh và b ng cách k t h p các ngànhần thiết cho chiến tranh và bằng cách kết hợp các ngành ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ằng than và thép là hai ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ợp với hiệp ước Paris 1951 Ba tổ chức này được hợp nhấtcông nghi p qu c gia c a h v i nhau có th đ y nhanh h n s ti n b trongốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ủa 2 cộng đồng Than và Thép Châu ọ với nhau có thể đẩy nhanh hơn sự tiến bộ trong ểu rằng than và thép là hai ẩy nhanh hơn sự tiến bộ trong ơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ộng đồng Than và Thép Châu
c ng đ ng Châu Âu Tháng 12 – 1991 các nộng đồng Than và Thép Châu ồng Than và Thép Châu ư c EC đã ký b n Hi p ảnh hưởng của ư c Maxtrich
t i Hà Lan, có hi u l c t ngày 1 – 1 – 1993, đ i tên thành Liên minh châu Âu (EU).ựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu ừ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) ổ chức này được hợp nhất
Đ n năm 1995, l ch s hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nh n thêm các thànhế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ịch sử hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nhận thêm các thành ử hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nhận thêm các thành ập là: Bỉ, Pháp, Ý,viên nâng con s các nốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ư c lên 15 Đ n năm 2007, k t n p thêm các thành viênế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của
m i v i kh i liên minh, nâng con s này lên t i 28 qu c gia Tháng 1 năm 2020ốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ốc gia này hiểu rằng than và thép là hai
v a r i, nừ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) ồng Than và Thép Châu ư c Anh chính th c r i kh i Liên minh Châu Âu sau g n n a th k g nức này được hợp nhất ời khỏi Liên minh Châu Âu sau gần nửa thế kỷ gắn ỏi Liên minh Châu Âu sau gần nửa thế kỷ gắn ần thiết cho chiến tranh và bằng cách kết hợp các ngành ử hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nhận thêm các thành ế Châu Âu (EEC) 1967 và sự ảnh hưởng của ỷ gắn ắn
bó, hi n t i liên minh Châu Âu còn 27 qu c gia.ốc gia này hiểu rằng than và thép là hai
1.2 Thông tin v liên minh Châu u ề liên minh Châu Âu Âu
Cờ:
Trụ sở: Brúc-xen (Bỉ)
Diện tích: 4.138.881km² (nước có diện tích lớn nhất là Pháp với khoảng 554.000
km2 và nhỏ nhất là Man-ta với khoảng 300 km2)
Số nước thành viên năm 2020: 27 quốc gia bao gồm: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, HàLan, Lúc-xăm-bua, Ai-Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo,Thuỵ Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia, Lít-va,Lát-vi-a, Ét-xtô-ni-a, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Crô-a-ti-a
Lãnh đạo chủ chốt:
- Chủ tịch hội đồng Châu Âu:ông Charles Michel (từ 1/12/2019).
- Chủ tịch ủy ban Châu Âu:bà Ursula von der Leyen (từ 1/12/2019).
- Chủ tịch nghị viện Châu Âu:ông David Sassoli (từ 3/7/2019).
Trang 7- Đại diện cấp cao của EU về Chính sách Đối ngoại và An ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu: ông Josep Borrell Fontelles (từ 26/7/2019).
1.3 M c tiêu c a liên minh Châu u ục tiêu của liên minh Châu Âu ủa liên minh Châu Âu Âu
Với những vai trò to lớn, lịch sử hình thành qua các giai đoạn phát triển Liênminh Châu Âu luôn đặt ra các mục tiêu để hoàn thiện không ngừng và trở thànhmột liên minh vững chắc
Duy trì hòa bình giữa các quốc gia thành viên và toàn thế giới;
Đảm bảo tự do, an ninh và công lý và quyền con người;
Phát triển bền vững khối liên minh dựa trên tăng trưởng kinh tế cân bằng và
ổn định giá cả, một nền kinh tế thị trường cạnh tranh cao với đầy đủ việc làm
và tiến bộ xã hội, và bảo vệ môi trường;
Chống loại trừ xã hội và phân biệt đối xử;
Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ;
Tăng cường sự gắn kết kinh tế, xã hội và lãnh thổ và đoàn kết giữa các nướcthành viên;
Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ;
Thiết lập một liên minh kinh tế và tiền tệ có tiền tệ là đồng euro (Hiện tại, chỉ
có 19 trong số 27 nước thành viên sử dụng đồng euro, 8 quốc gia thành viênkhác đã chọn giữ lại tiền riêng Nhưng điều này có thể được thay đổi trongtương lai gần)
1.4 C c u t ch c ơ cấu tổ chức ấu tổ chức ổ chức ức
Liên minh Châu ÂU là một thể chế kinh tế, chính trị đặc thù Về cơ bản, liên minhChâu Âu có 8 định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị việnchâu Âu, Uỷ ban châu Âu, Tòa án Công lý châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu
Âu, Cơ quan Đối ngoại châu Âu và Tòa kiểm toán châu Âu
Hội đồng châu Âu (European Council)
Hội đồng Bộ trưởng hay Hội đồng Liên minh châu Âu (Council of the EuropeanUnion/Council of Ministers/The Council)
Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP)
Ủy ban châu Âu (European Commission - EC)
Cơ quan Đối ngoại của châu Âu (European External Action Service)
Tòa Công lý châu Âu (The Court of Justice)
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (The European Central Bank)
Tòa kiểm toán châu Âu (The European Court of Auditors)
1.5 S phát tri n c a EU ự hình thành ển của EU ủa liên minh Châu Âu
Liên minh Châu Âu được biết đến là một thể chế chính trị và kinh tế lớn nhất
Trang 8trên thế giới Tính số lượng thì các nước trong liên minh Châu ÂU chiếm tới haiphần năm số lượng các quốc gia là thành viên hội đồng bảo an liên hợp quốc, và
có tới bốn trong tổng số 7 nước có nền công nghiệp phát triển nhất trên toàn thếgiới Ở thời điểm hiện tại thì liên minh Châu Âu vẫn giữ vị trí số một thế giới vềnền kinh tế, với GDP bình quân rơi vào khoảng 18 nghìn đô la Trong những nămgần đây tuy kinh tế của liên minh Châu Âu gặp rất nhiều khó khăn những vẫn lànhà tài trợ lớn về kinh tế hợp tác phát triển với các nước trên toàn thế giới Điềunày khẳng định vị thế của liên minh Châu ÂU trên thế giới là rất lớn
1.6 Các m c phát tri n c a EU ốc phát triển của EU ển của EU ủa liên minh Châu Âu
Hiệp ước Pa-ri( Paris) thành lập Cộng đồng gang thép Châu
Âu(ECSC), tổ chức tiền thân của EU, với 6 thành viên sáng lập làPháp, Đức (Tây Đức), I- ta-li-a, Hà Lan và Lúc-xăm-bua
1957
Hiệp ước Rô-ma (Rome) thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên
tử Châu âu (Euratom) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) EEChướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoànthành năm 1968) với sự di chuyển tự do của vốn là lao động
1967 Hiệp ước Hợp nhất thứ 3 cộng đồng nói trên (ECSC, Euratom và
EEC), gọi chung là Cộng đồng châu Âu (EuropeanCommunities - EC)
1987 Đạo luật thị trường Thống nhất Châu Âu ( Single European
Act) sửa đổi hiệp ước Rô-ma (1957) nhằm hoàn thiện việc thiết lập
thị trường chung châu Âu
1993 Hiệp ước Mát-Xtrích (Maastricht) (còn gọi là hiệp ước thành lập
liên minh châu Âu) đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất
thể hóa châu Âu
1995 Hiệp ước Seb-ghen (Schengen [5]) về tự do đi lại có hiệu lực
Trang 91995 Kết nạp Áo, Phần Lan, Thụy Điểnn
1997 Hiệp ước Am-xtec-đam (Amsterdam) sửa đổi và bổ sung Hiệp ước
Mát- xtrich, chuẩn bị cho việc mở rộng EU về phía Đông
1999 Từ ngày 01/01 đồng Ơ-rô chính thức được lưu hành tại 12 nước
thành viên EU[6]
2001 Hiệp ước Nít-xờ(Nice) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp
nhận các thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò của Nghịviện châu Âu
2004 Kết nạp thêm 10 thành viên mới là Cộng hòa Síp, Séc, Xlô-va-ki-a,
Hung- ga-ri, Lát-via, Lít-va, Man-ta, Ba Lan, Xlô-va-ki-a và xờ-tô-ni-a
2009 Hiệp ước Lít-xbon, tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên
minh châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu cóhiệu lực
2014 Lít-va gia nhập khu vực sử dụng đồng Ơ-rô chính thức từ
01/05/2015
2016 Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh ra khỏi EU tại cuộc trưng cầu
dân ý ngày 23/6/2016 ( sự kiện Brexit)
2020 Nước Anh đã chính thức rời Liên minh châu Âu sau 47 năm làm
2010 FDI của liên minh Châu Âu trên toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281
tỷ euro của năm 2009 Liên minh Châu ÂU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớnnhất thế giới, Mặc dù luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những nămqua cũng như những thay đổi trong số lượng dẫn đến sự lung lay trong các chính
Trang 10sách chính trị (đặc biệt là việc ra đi của Anh- một trong những nền kinh tế cốt lõi củacộng đồng), liên minh Châu ÂU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với
53 tỷ Euro viện trợ ODA dành cho các nước đang phát triển trong năm 2011 (trong
đó có Việt Nam), chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới
Trong 10 năm trở lại đây (2010- 1/1/2020) liên minh Châu Âu bị ảnh hưởng từtình hình địa - chính trị bất ổn ở một số nền kinh tế, như tình trạng biểu tình kéo dài
tại Pháp, tiến trình Anh rời khỏi EU (Brexit) vẫn chưa được giải quyết Kể từ mùa
hè năm 2018 đến nay, nền kinh tế châu âu suy giảm một cách đáng kể tốc độ tăng trưởng GDP của EU lần lượt là 1,6% và 1,2% IMF dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2019 chỉ đạt 1,3%, thấp hơn 0,6% so với năm 2018.Liên minh châu Âu bao gồm 27 nước thành viên đã ghi nhận mức giảm kỷ lục 11,9% trong quý II/2020 so với quý trước đó.
Theo số liệu Cơ quan Thống kê Châu Âu, khu vực sử dụng đồng tiền chungChâuÂu (Eurozone) bao gồm 19 quốc gia thành viên trong quý II/2020 cũng ghinhận mức suy giảm kỷ lục 12,1% so với quý trước đó Đây là mức giảm mạnh nhấtcủa khu vực sử dụng đồng tiền chung Châu Âu kể từ năm 1995 Nền kinh tếEurozone trước đó suy giảm 3,6% trong quý I/2020 Trong đó, GDP của Tây BanNha, Italy và Pháp đều giảm hơn 5% Trong khi đó, nền kinh tế toàn bộ EU được ghinhận giảm 3,2% trong quý I/2020
1.7.2 Tăng trưởng kinh tế của EU qua các năm
Tăng trưởng GDP thực rất khác nhau giữa các nước thành viên EU Năm 2009,GDP tất cả các nước thành viên EU đều giảm, ngoại trừ Ba Lan Tăng trưởng kinh tếđược khôi phục ở 23 nước EU năm 2010 và 2011, năm 2013 là 17 nước, năm 2014
là 25 nước và năm 2015 là 27 nước (riêng Hy Lạp giảm 0,2% vào năm 2015 sau khităng 0,4% vào năm 2014) Mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2016 được ghi nhận làIreland (5,2%) và Malta (5%), trong khi tỷ lệ thấp nhất là 0,9% ở Ý, 1,2% ở Pháp và
Bỉ, 0% ở Hy Lạp Ba Lan ghi nhận mức thay đổi tích cực ổn định trong khi ĐanMạch, Đức, Estonia, Pháp, Lithuania, Malta, Áo, Slovakia và Anh Quốc thay đổiliên tục từ năm 2009 - 2016
Tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2006 - 2015 của EU là 0,7%/năm và khu vựcđồng euro là 0,5%/năm Malta tăng trưởng cao nhất từ năm 2006 đến 2016 (3,7%),tiếp theo là Ba Lan (3,5%), Ireland (3,4%) và Slovakia (3,1%) Ngược lại, GDPtrong giai đoạn 2006 - 2016 ở Hy Lạp, Ý, Croatia và Bồ Đào Nha là tiêu cực
Năm 2016, GDP ở EU đạt 14,8 nghìn tỷ PPS (purchasing power standards - chỉ sốsức mua) Khu vực đồng euro chiếm 70,6% GDP của EU trong năm 2016, giảm sovới năm 2006 và 2007 là 7,3% Trong năm 2016, các nền kinh tế lớn nhất thuộcthành viên EU (Đức, Pháp, Anh, Ý và Tây Ban Nha) chiếm 67,1% GDP của EU,
Trang 11thấp hơn 2% so với năm 2006 (GDP bình quân đầu người là một chỉ số kinh tế về mức sống Dữ liệu GDP bằng tiền tệ quốc gia có thể được chuyển đổi thành các tiêu chuẩn sức mua (PPS) bằng cách sử dụng sức mua tương đương (Purchasing power parities - PPPs) phản ánh sức mua của từng loại tiền tệ hơn là sử dụng tỷ giá thị trường Theo cách này sự khác biệt về mức giá giữa các quốc gia sẽ bị loại bỏ GDP bình quân đầu người trong PPS được thể hiện bằng mức trung bình của EU là 100 Chỉ số này được sử dụng để so sánh giữa các nước chứ không so sánh thời gian Việc tính toán tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm sử dụng các chỉ số khối liên kết và thay đổi thực tế nhằm cho phép so sánh sự năng động phát triển kinh tế theo thời gian giữa các nền kinh tế với các quy mô khác nhau, không phân biệt mức giá) GDP
bình quân đầu người của EU năm 2016 là 29 nghìn EUR/năm (năm 2010 là 26,9nghìn EUR/năm) Luxembourg là thành viên EU có GDP bình quân đầu người trongPPS cao hơn 2,7 lần so với mức trung bình của EU vào năm 2016
Giá trị gia tăng của EU năm 2016 là 19,1% các ngành hành chính công, giáo dục
và y tế tăng từ 0,8% lên 19% năm 2016, kinh doanh bất động sản (11,2%), khoa học,
kỹ thuật, hành chính và hỗ trợ dịch vụ (11%), xây dựng (5,3%), dịch vụ tài chính vàbảo hiểm (5,1%), dịch vụ thông tin và truyền thông (5,0%), nông - lâm - ngư nghiệp
(1,5%) Như vậy, ngành dịch vụ đóng góp 73,9% tổng giá trị gia tăng của EU vào năm 2016 (71,8% trong năm 2006), đặc biệt cao ở Luxembourg, Cyprus, Malta, Hy
Lạp, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha và Đan Mạch, nơi chiếm 3/4 tổng giá trịgia tăng, trong khi ở Cộng hòa Séc và Ireland là dưới 3/5
Tiêu dùng của người dân EU tăng khoảng 8,4% trong giai đoạn 2006-2016 Chitiêu tiêu dùng của chính phủ tăng 12,2% từ năm 2006-2016 Tăng trưởng xuất khẩuhơn nhập khẩu trong giai đoạn 2006-2016, xuất khẩu tăng 34,2% trong khi nhậpkhẩu là 28,4%
Chỉ số tiêu dùng của các hộ gia đình trong những năm 2014, 2015 và 2016 tănglần lượt là 1,2%, 2,1% và 2,3% Chi tiêu của chính phủ EU giảm từ -0,1% đến 0,4%trong giai đoạn 2011-2013 trước khi quay trở lại mức tăng trưởng mạnh hơn vàonăm 2014 (1%), năm 2015 (1,4%) và năm 2016 (1,7%)
Chỉ số tiêu dùng của các hộ gia đình và các tổ chức phi lợi nhuận đóng góp 56%GDP của EU năm 2016 Trong số các nước thành viên EU, sự khác biệt về đầu tưdẫn đến phát triển kinh tế và tăng trưởng là khác nhau Năm 2016, GDP là 19,7% ở
EU và 20,1% ở khu vực đồng euro, Ireland (29,3%), Cộng hòa Séc (24,6%), ThụyĐiển (24,1%) và Malta (23,4%), Bồ Đào Nha (14,9%) và Hy Lạp (11,4%) Phần lớncác khoản đầu tư do khu vực tư nhân thực hiện chiếm 17% GDP của EU, trong khiđầu tư khu vực công là 2,9%
GDP của EU về thu nhập phụ thuộc vào sản xuất là 47,5% năm 2016 Tỷ trọngtrong tổng thu nhập và các khoản thu khác là 40,7% GDP, trong khi đó thuế đánhvào sản xuất và nhập khẩu ít hơn thu nhập là 11,9% trong EU - Ireland (31,3%), HyLạp (33,4%), Rumani (34,2%), và cao nhất 52,6% là Đan Mạch Chỉ số tiêu dùngcủa các hộ gia đình chiếm 1/2 GDP của EU vào năm 2016, cao nhất là Cyprus(68,7%), Hy Lạp (67,8%), Litva (64,8%) và Bồ Đào Nha (63,8%), thấp nhất làLuxembourg (27,8%)
Chi tiêu tiêu dùng trung bình trên đầu người theo đồng euro trong các năm
2011-2016 cho thấy tốc độ tăng trưởng nhanh nhất là các quốc gia Baltic và Rumani Sự
Trang 12sụt giảm lớn nhất là ở Hy Lạp, giảm bình quân 1,4%/năm trong giai đoạn này vàgiảm ít hơn 1%/năm đối với Italy, Áo, Cyprus, Slovenia và Hà Lan.
Điều đáng tiếc là kể từ mùa hè năm 2018 đến nay, tâm lý lo ngại thương mại quốc
tế và kinh tế toàn cầu suy giảm đã khiến hầu hết các tổ chức kinh tế liên tục hạ thấptriển vọng kinh tế toàn cầu Do Châu Âu phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu đã làmcho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Eurozone thấp hơn nhiều so với mức trung bìnhcủa quốc tế, trở thành gánh nặng khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm tốc.Tốc độtăng trưởng GDP của Mỹ trong quý I và quý II của năm 2019 lần lượt là 2,7% và2,3%, còn tốc độ tăng trưởng GDP của EU lần lượt là 1,6% và 1,2%.IMF dự đoántốc độ tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2019 chỉ đạt 1,3%, thấp hơn 0,6%
so với năm 2018 Không khó để nhận thấy Châu Âu có thể là bên chịu trách nhiệmchính cho sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu.Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) củangành sản xuất được coi là chỉ số hàng đầu về tăng trưởng kinh tế thì đang báo hiệu
áp lực giảm tốc lớn hơn của nền kinh tế châu u PMI của Eurozone đã ở mức dưới
50 trong 9 tháng liên tiếp kể từ tháng 1/2019, trong đó tháng 9/2019 chỉ có 45,7
1.8 Vai trò v v th c a liên minh Châu U ành ị thế của liên minh Châu ÂU ế của liên minh Châu Âu ủa liên minh Châu Âu Âu
1.8.1 Vai trò
Đ
ưa ra chính sách nhân quyền
Một trong những mục tiêu ban đầu của liên minh châu Âu là ngăn chặn sự tàn bạocủa Chiến tranh thế giới thứ hai không được lặp lại và Công ước EC lần thứ nhấtnăm 1957 bao gồm các quy định về nhân quyền như cấm phân biệt đối xử, tự do dichuyển và quyền bình đẳng EU đã làm cho nhân quyền trở thành một khía cạnhtrung tâm của quan hệ đối ngoại và thể hiện trong các cuộc đối thoại chính trị với cácnước thứ ba Trong chính sách phát triển và viện trợ, EU tham gia các diễn đàn đaphương như Liên hợp quốc Không chỉ vậy, EU cũng đưa ra các hướng dẫn chínhsách nhân quyền bao gồm các lĩnh vực như án tử hình, tra tấn và tự do ngôn luận.Công cụ Dân chủ và Nhân quyền của EU (EIDHR) tăng cường sự tôn trọng quyềncon người và quyền tự do cơ bản ở các quốc gia cũng như các vùng lãnh thổ, nơi màcon người có quyền lợi cao nhất Ngoài ra, quyền bầu cử là quyền con người Quansát bầu cử là một hoạt động quan trọng của EU nhằm thúc đẩy dân chủ, nhân quyền
và luật pháp trên toàn thế giới
Cộ
ng tác hòa bình
Trên thế giới, vai trò của liên minh châu Âu (EU) là đã lãnh đạo và hỗ trợ cáccuộc đàm phán hòa bình trên toàn thế giới Tạo điều kiện cho các giải pháp thươnglượng hòa bình, tránh xung đột vũ trang trên toàn thế giới Đây là mục tiêu lớn nhất
và to ý nghĩa nhất của liên minh châu Âu đặt ra
Nhà viện trợ lớn nhất thế giới
Trang 13Liên minh Châu Âu là tổ chức cung cấp viện trợ nước ngoài nhiều hơn bất kỳ tổchức hiệp hội kinh tế nào khác trên thế giới Với gói ODA trên toàn cầu, thì EU vàcác nước thành viên đã cung cấp hơn một nửa Nhờ sự đóng góp này mà hàng triệungười dân trên thế giới có được việc làm ổn định hơn rất nhiều.
EU còn cung cấp các viện trợ trong thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, người tị nạn ở nhiềuquốc gia Các chương trình trợ giúp nhân đạo dựa trên tiêu chí: tổn thương vật chất,tinh thần và đánh giá nhu cầu tùy theo từng trường hợp Ngoài ra, EU còn là một đơn
vị phản ứng cực nhanh đối với các trường hợp SOS tầm quốc tế Điển hình như năm
2015, EU đã cung cấp nơi trú ẩn, lương thực, chăm sóc sức khỏe, cung cấp nướcsạch cho hơn 120 triệu người bị ảnh hưởng bởi xung đột chiến tranh hay thiên tai ở
80 quốc gia trên toàn thế giới
Bảo vệ an ninh toàn cầu
Theo Chính sách an ninh và quốc phòng chung (CSDP), EU rất quan tâm đến cácnhiệm vụ dân sự và quân sự trên toàn thế giới theo hướng tích cực Những nhiệm vụnày bao gồm:
- Quản lý biên giới, đào tạo cảnh sát địa phương
- Chiến dịch Lực lượng Hải quân EU "Atalanta" ngoài khơi bờ biển Somalia, giảiquyết vi phạm bản quyền và bảo vệ các chuyến hàng nhân đạo của Chương trìnhLương thực Thế giới
Tại Địa Trung Hải, EU đã khai trương Chiến dịch "Sophia" nhằm phá vỡ mô hìnhkinh doanh của các mạng buôn lậu và buôn người ở Nam Trung Địa Địa Trung Hải
và ngăn chặn sự mất mát của người dân có cuộc sống trên biển
Góp phần không nhỏ vào hiện tượng biến đổi khí hậu
Các quốc gia trong liên minh châu Âu là những người đi tiên phong và tham gia
ký kết việc đảm bảo thỏa thuận khí hậu toàn cầu có tính pháp lý toàn cầu đầu tiênđược thông qua tại hội nghị khí hậu Paris (COP21) vào tháng 12 năm 2015 Ngoài
ra, EU và các nước thành viên cũng là những người đóng góp lớn nhất cho tài chínhkhí hậu như một phương tiện để giảm thiểu biến đổi khí hậu và hỗ trợ tài chính chocác dự án và chương trình thích ứng nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển, cung cấp14,5 tỷ euro vào năm 2014 Tài trợ khí hậu từ ngân sách EU sẽ tăng hơn gấp đôi vàonăm 2020, lên 20% tổng ngân sách Từ năm 2014 đến năm 2020, EU và các nướcthành viên đặt mục tiêu cung cấp viện trợ không hoàn lại trung bình 2 tỷ € một nămcho các nước đang phát triển
Khối thương mại lớn nhất Thế Giới
Trang 14Liên minh châu Âu là khối giao dịch thương mại lớn nhất thế giới Thương mại làmột chính sách chung, có nghĩa là các hiệp định thương mại quốc tế được thươnglượng và ký kết bởi EU chứ không phải bởi các quốc gia thành viên riêng lẻ Điềunày cho phép EU nói chuyện, đàm phán với một giọng nói duy nhất với các đối tácquốc tế vì nó hoạt động để thúc đẩy một hệ thống thương mại quốc tế tự do và côngbằng hơn.
1.8.2 Vị thế
kỳ
Nh ật Bản
Trung Quốc
1420.1
Diện tích (km 2 ) 4,475
,757
9,147,590
377,972.75
9,596,961
4
20,494.1
49,70.9
Một số chỉ số của EU và các quốc gia khác
Theo Eurostat, năm 2019
- Dân số đông đạt khoảng 512,4 triệu người với diện tích khoảng 4,475,757
km2
-Năm 2019, GDP của EU đạt 18,394 tỷ USD chiếm khoảng 21.7% GDP toàn
thế giới đứng thứ 2 chỉ sau Hoa Kỳ
- Năm 2019, tỉ trọng xuất khẩu của EU đạt 15.2% trên toàn thế giới đứng thứ 2sau Trung Quốc
=>EU là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
Trang 15CH ƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ EU NG II: QUAN H KINH T C A VI T NAMV I CÁC ỆU VỀ EU Ế CỦA VIỆT NAMVỚI CÁC ỦA VIỆT NAMVỚI CÁC ỆU VỀ EU ỚI THIỆU VỀ EU
N ƯỚI THIỆU VỀ EU C EU2.1 Quan h kinh t ệ kinh tế ế của liên minh Châu Âu
2.1.1 Thương mại
Trải qua 30 năm trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động,quan hệ Việt Nam - EU ngày càng phát triển tốt đẹp và thực chất hơn với việc Hiệpđịnh khung về Ðối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) chính thức được
ký vào năm 2012 và được phê chuẩn vào năm 2016
Thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU EU là đối tác thương mại lớn thứ hai (sau Trung Quốc) và là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai (sau Mỹ) của Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương năm 2016 đạt 45,1 tỷ USD,
tăng 7,9% so với năm 2015 Trong 7 tháng đầu năm 2017, thương mại hai chiều EU– Việt Nam đạt 28,2 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó xuất khẩucủa Việt Nam sang EU tăng12.6%, đưa EU thành thị trường lớn thứ 2 đem lại thặng
dư thương mại cho Việt Nam
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển nhanh chóng và hiệu quả, từnăm 2000 đến năm 2017, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU đã tănghơn 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; trong đó,xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) vànhập khẩu vào Việt Nam từ EU tăng hơn 11,4 lần (1,3 tỷ USD lên 14,90 tỷ USD).Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt trên 56,45 tỷ USD,tăng 1,11% so với cùng kỳ năm 2018
Trang 16Hình 1: Cán cân thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 2008 – 2018 và Tăng trưởng
giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam – EU so với năm 2008
Nguồn: Ủy ban châu Âu (European Commission) (EC)
Hình 2: Các dòng thương mại và Cán cân thương mại của EU trong giao thương
với Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018
Nguồn: Ủy ban châu Âu (European Commission) (EC)
Trong những thập kỷ vừa qua, EU trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba, nhàcung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất và một trong những nhà đầu tư hàng đầucủa Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN.Hợp tác trên các lĩnh vực giáo dục, pháp luật và tư pháp, năng lượng, ứng phó vớibiến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn nước, … cũng không ngừng được thúc đẩy, đạt nhiềukết quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU tập trung vào các sản phẩm sử dụng nhiều lao động bao gồm hàng điện tử lắp ráp/điện thoại, giầy dép, hàng dệt may, cà phê, hải sản và đồ gỗ Hàng xuất khẩu chính của EU vào Việt Nam là các sản phẩm công
nghệ cao, bao gồm nồi hơi, máy móc & sản phẩm cơ khí, máy móc & thiết bị điện,dược phẩm và các loại xe
Hiệp định tự do thương mại:
FTA EU-Việt Nam (EVFTA) là hiệp định hiện đại và toàn diện Một khi có hiệu
lực, các hiệp định này sẽ mang đến những cơ hội tăng cường thương mại, thúc đẩytạo việc làm và tăng trưởng đối với cả hai bên thông qua:
Trang 17 Xóa bỏ 99% các loại thuế quan
Hạ thấp hàng rào quy định và giải quyết vấn đề hành chính quan liêu
Đảm bảo sự bảo hộ các chỉ dẫn địa lý
Mở cửa các thị trường về dịch vụ và mua sắm công
Đảm bảo rằng các quy định đã được thống nhất có thể thực thi
Theo cam kết trong EVFTA, trong vòng 7 năm, EU sẽ xóa bỏ 99,2% số dòng thuếtrong biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.Trong vòng 10 năm, Việt Nam sẽ xóa bỏ trên 99% số dòng thuế đối với nhập khẩu từ
EU Đối với thương mại dịch vụ và đầu tư, EU cam kết tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp Việt Nam cao hơn mức cam kết trong WTO và tương đương mức camkết cao nhất của EU trong các FTA gần đây Cam kết của Việt Nam đối với EU cũngcao hơn trong WTO và ít nhất là ngang bằng với mức mở cửa cao nhất của Việt Namđối với các đối tác khác
Bên cạnh việc xóa bỏ thuế quan, Việt Nam cũng sẽ gỡ bỏ hầu hết các loại thuếxuất khẩu Hiệp định này sẽ tạo ra những cơ hội tiếp cận thị trường mới trong lĩnhvực dịch vụ và đầu tư Việt Nam đã đồng ý với việc tự do hóa thương mại trong lĩnhvực dịch vụ tài chính, viễn thông, giao thông, bưu chính và chuyển phát nhanh.Trong lĩnh vực đầu tư, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường cho EU, như thông qua việc
dỡ bỏ hoặc hạ bớt những hạn chế trong một số lĩnh vực nhất định (như chế biến vàsản xuất thực phẩm, đồ uống, đồ gốm hay sản phẩm nhựa)
Trong lĩnh vực mua sắm chính phủ, EU và Việt Nam đã đạt thoả thuận về nguyêntắc đảm bảo phù hợp với các quy định trong Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA)của WTO, đạt được mức độ minh bạch tương đương với các Hiệp định Thương mại
tự do khác của EU với các nước phát triển và các nước đang phát triển tiên tiến hơn.Thông qua hiệu lực của Hiệp định FTA, tạo ra một khuôn khổ đầy đủ để thúc đẩyhơn nữa việc nhập khẩu những sản phẩm chất lượng như trà Mộc Châu hay cà phêBuôn Ma Thuột
Đối với Việt Nam, hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA là những ngành xuất khẩu chủlực của Việt Nam mà hiện EU vẫn duy trì thuế quan cao như dệt may, giày dép vàhàng nông sản Về nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với nguồnmáy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ EU, qua đó nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm Về môi trường kinh doanh, việc thực thi các cam kết trong EVFTA
sẽ dẫn đến những cải thiện về thể chế, chính sách, pháp luật tại theo hướng minhbạch, thuận lợi hơn và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế
Hiệp định EVFTA được phê chuẩn và có hiệu lực