Chất hoá dẻo thường dùng là glycerin, ngoài ra có thể thêm chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như: Propylen glycol, sorbitol, methylcellulose…Tỷ lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thàn
Trang 121-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 1
Trang 221-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 2
I ĐẠI CƯƠNG
da.
Trang 321-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 3
2/ Phân loại
2.1/ Nang tinh bột ( viên nhện):
con nhện nên gọi là viên nhện. Có Loại lắp to hơn đáy lồng khí vào nhau
Trang 4Nang mềm do Mothes, một sinh viên người Pháp sáng chế năm 1834 bằng phương pháp nhúng
khuôn Sáu năm sau đó (1984) phương pháp ép khuôn giữa 2 tấm kim loại được phát minh, và
đến năm 1932 phương pháp này được cải tiến thành phương pháp ép giữa 2 trục quay.
Nang mềm có nhiều hình dạng và dung t ch khác nhau tuỳ theo phương pháp điều chế ( h h ình vẽ)
A B C D Hình d d ạng của các nang mềm (A: Hình tròn, kích thước: 0,05 - 6 ml; B: Hình oval, kích thước;
0,05 -6,5 ml; C:Hình thuôn, kích thước:0,15 -25 ml; D: Hình ống, kích thước: 0,15 - 30 ml)
Trang 521-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 5
Các cỡ và dung t ch của nang cứng
Nang cứng do một dược sĩ người pháp Lehuby phát minh vào năm 1846
Hiện nay nang cứng được sản xuất rộng rãi bởi nhiều hãng sản xuất vỏ nang nổi tiếng
như Eli Lily và Parke Davis ( mỹ )
Các hãng n n ày chỉ sản xuất vỏ nang, còn bào chế thuốc đóng vào nang là nhiệm vụ của
các nhà bào chế
Dung t ch nang 0,13 0,20 0,27 0,37 0,48 0,67 0,95 1,36
Trang 621-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 6
sáng
Trang 721-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 7
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Trang 9 Gelatin để làm nang mềm phải là loại dược dụng, đạt các chỉ tiêu về giới hạn kim
loại, asen, mức độ nhiễm vi cơ Ngoài ra phải chú ý đến độ bền gel là hai yếu tố
quyết định khả năng tạo màng của gelatin Yêu cầu về độ bền gel tuỳ thuộc vào
phương pháp điều chế.
Trang 1021-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 10
- Chất dẻo dùng cho nang mềm có tỷ lệ cao hơn trong công thức của
vỏ nang cứng và màng bao phim Chất hoá dẻo thường dùng là glycerin, ngoài
ra có thể thêm chất khác để làm tăng độ dẻo dai của màng như: Propylen
glycol, sorbitol, methylcellulose…Tỷ lệ chất hoá dẻo phụ thuộc vào thành
phần và bản chất đóng nang Chất đóng nang thân nước, tỷ lệ hoá dẻo cao hơn
chất đóng nang thân dầu
- Nước trong công thức chế vỏ nang chiếm tỷ lệ 0,7- 1,3 phần so với lượng gelatin, tuỳ thuộc vào độ nhớt của gelatin.
- Để chế dung dịch vỏ nang, người ta hoà tan chất màu, chất bảo quản
và các phụ chất khác vào nước Ngâm gelati vào dung dịch này cho trương nở
hoàn toàn Đun nóng glycerin, cho gelatin đã trương nở vào đun cách thuỷ để
bào chế thuốc đóng nang thường là dầu thực vật, dầu khoáng, các chất lỏng
thân nước như: PEG 400-600, triacetin, polyglyceryl ester, Propylen glycol và
glycerin có thể dùng được nhưng với nồng độ thấp ( 10% ) để tránh hoà tan
làm mềm vỏ nang PH của dung dịch đóng nang cho phép từ 2,5-7,5 vì PH thấp
quá sẽ làm thuỷ phân gelatin, còn PH quá cao sẽ làm vỏ nang cứng lại.
Trang 1121-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 11
2.3.1 Phương pháp nhúng khuôn:
D…
Trang 1221-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 12
2.3.2 Phương pháp nhỏ giọt
Trang 1321-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 13
Trang 1421-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 14
3.1 Chế nang tạo vỏ nang:
60oC)
thiết bị liên hoàn
Trang 1521-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 15
nén…
tá dược độn
Trang 1621-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 16
tá dược
Trang 1721-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 17
Việc mở vỏ nang có thể thực hiện bằng tay ở các thiết bị thủ công hoặc
mở bằng chân đối với các thiết bị tự động hoặc bán tự động Do hai nửa vỏ nang
được nắp với nhau bằng khớp sơ bộ nên dùng chân không có thể mở ra được
Sau khi mở, hai phần nắp và thân được phân riêng Phần thân nang năm trên bàn
đóng nang hay mâm quay của thiết bị để đóng thuốc vào Nếu đóng thủ công thì
bột thuốc được đổ lên bàn đóng nang, dùng dụng cụ gạt đầy vào thân nang
Trong công nghiệp có nhiều phương pháp đóng thuốc vào nang phụ thuộc vào
loại thiết bị đóng nang Có thể chia thành hai phương pháp chính: phương ph ph áp
đóng theo thể t ch và phương pháp phân liều bằng piston.
phiễu, trong khi mầm đựng thân nang quay Bột chảy qua phễu với tốc độ không
đổi, lượng ng bột đóng vào nang nhiều hay í phụ thuộc vào tốc độ quay của mâm
Mâm quay nhanh khối lượng bột đóng giảm và ngược lại Trong phương pháp
này bột đóng nang phải trơn chảy tốt để đảm bảo đồng đều về khối lượng.
nang nhờ một piston phân liều Khi piston cắm vào thùng bột, nén sơ bộ khối
bột thành "thỏi" rồi thả vào thân nang Lượng bột đóng vào mỗi nang được t nh
toán không giống như phương pháp đong theo thể t ch mà phải t nh dựa vào áp
lực nén của piston, thể t ch buồng piston, khả năng chịu nén của khối bột Ngoài
ra, cũng phải đưa thệm tá dược trơn để "thỏi" bột có
Trang 1821-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 18
Trang 1921-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 19
Trang 2021-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 20
Trang 2121-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 21
III KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG
3.1 Định nghĩa
3.2 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
3.2.1 Dược chất
3.2.2 Đồng đều khối lượng
C
Trang 22Khối lượng trung bình nang % chênh lệch
Trang 2321-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 23
3.2.7 Định lượng
3.2.8.Tạp chất (nếu có)
Lượng ghi trên nhãn % Chênh lệch
Trang 2421-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 24
3.3.1.Thuốc nang cứng.
3.3.2 Thuốc nang mềm.
5.3.3 Thuốc nang hoà tan trong ruột.
3.3.4 Thuốc nang giải phóng các chất đặc biệt.
chung của viên nang, riêng " độ rã" đã không phải thử và bắt buộc thử " Độ hoà tan
Trang 2521-Oct-10 CHUYÊN ĐỀ 8 25