1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài khảo sát về câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian việt nam

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát về câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Huyền Trân, Nguyễn Lê Minh Thư
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Hữu Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học dân gian
Thể loại Bài tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 315,05 KB

Nội dung

Khái quát v câu nói v n vè trong truy n c dân gian Vi t Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA NGỮ VĂN -     -

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN: VĂN HỌC DÂN GIAN

GIẢNG VIÊN : THẦY NGUYỄN HỮU NGHĨA

TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN:

NGUYỄN NGỌC HUYỀN TRÂN – MSSV : 49.01.601.004 NGUYỄN LÊ MINH THƯ – MSSV : 49.01.601.060

LỚP : SƯ PHẠM NGỮ VĂN B

Thành Phố Hồ Chí Minh - tháng 12 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Nghĩa – Giảng viên khoa Ngữ Văn đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào kiến thức bổ ích và những lời chỉ dạy của thầy,chúng em đã vượt qua được những khó khăn, trong khi thực hiện bài tiểu luận đầu tiên của mình

Tiếp theo, chúng em xin dành lời tri âm tới các thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh – Những người đã truyền đạt và cung cấp nhữngkiến thức về môn học giúp em có được nền tảng tốt để làm bài tiểu luận này Bên cạnh đó, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã trở thành chỗ dựa tinh thần cho em, luôn động viên em trong suốt quá trình hoàn thành bài Nhưng em tự cảm thấy mình có vốn kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi nên không thể tránh được bài tiểu luận sẽ có nhiều thiếu sót Kính mong các quý thầy cô thông cảm và góp ý cho em để em càng ngày càng phát triển và hoàn thiện bản thân hơn Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Sinh viên Nguyễn Ngọc Huyền Trân Nguyễn Lê Minh Thư

MỤC LỤC :

LỜI MỞ ĐẦU:

I.Lý do chọn đề tài

II.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

III.Mục đích nghiên cứu

IV Đối tượng nghiên cứu.

V.Phương hướng và phương pháp nghiên cứu

VI Nội dung

Ch ư ng 1 Khái quát v câu nói v n vè trong truy n c dân gian Vi t Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam 1.1 Truy n c dân gian Vi t Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam

1.1.1: nh ngh a v truy n c dân gian Nam Định nghĩa về truyện cổ dân gian Nam ĩa về truyện cổ dân gian Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam

1.2 Câu nói v n vè: ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam

1.2.1: nh ngh a v câu nói v n vè Định nghĩa về truyện cổ dân gian Nam ĩa về truyện cổ dân gian Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam

1.2.2 : nh ngh a v câu nói v n vè trong truy n c Định nghĩa về truyện cổ dân gian Nam ĩa về truyện cổ dân gian Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam

1.2.3 : K t lu n cá nhân ết luận cá nhân ận cá nhân

1.2.4 : Đặc điểm chung điểm chung ểm chung c i m chung

Ch ư ng 2 Vai trò c a câu nói v n vè trong vi c xây d ng c t truy n ủa câu nói vần vè trong việc xây dựng cốt truyện ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ựng cốt truyện ốt truyện ện cổ dân gian Việt Nam

2.1 Vai trò c a câu nói v n vè trong c u trúc t s c a truy n c dân gian ủa câu nói vần vè trong việc xây dựng cốt truyện ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ấu trúc tự sự của truyện cổ dân gian ựng cốt truyện ựng cốt truyện ủa câu nói vần vè trong việc xây dựng cốt truyện ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam

Vi t Nam ện cổ dân gian Việt Nam

Ch ư ng 3 Vai trò c a câu nói v n vè trong vi c xây d ng nhân v t ủa câu nói vần vè trong việc xây dựng cốt truyện ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ựng cốt truyện ận cá nhân

3.1 Phân tích vai trò c a câu nói v n vè ủa câu nói vần vè trong việc xây dựng cốt truyện ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam điểm chung ốt truyện ới việc xây dựng nhân vật i v i vi c xây d ng nhân v t ện cổ dân gian Việt Nam ựng cốt truyện ận cá nhân

truy n c dân gian Vi t Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam

Trang 3

Nói v tính hàm súc, v n nh p ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ịnh nghĩa về truyện cổ dân gian Nam

Ch ư ng 4: Kh o sát m t s ví d v câu nói v n vè d ảo sát một số ví dụ về câu nói vần vè dược sử dụng trong ột số ví dụ về câu nói vần vè dược sử dụng trong ốt truyện ụ về câu nói vần vè dược sử dụng trong ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ược sử dụng trong ử dụng trong ụ về câu nói vần vè dược sử dụng trong c s d ng trong truy n dân gian ện cổ dân gian Việt Nam

4.1: Phân tích :

4.1.1 : Truy n c tích ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam

4.1.2 : Truy n ng ngôn ện cổ dân gian Việt Nam ụ về câu nói vần vè dược sử dụng trong

4.1.3 : Th n tho i ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ại

4.1.4 : Truy n thuy t ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ết luận cá nhân

VII K t lu n chung ết luận cá nhân ận cá nhân

I Lý do chọn đề tài :

Lý do chọn đề tại tiểu luận “Khảo sát về câu nói vần vè trong truyện cổ dân gianViệt Nam ” là để tìm hiểu, phân tích và đề xuất những điểm đặc trưng của truyện cổ Truyện cổ tích là một trong những thể loại của văn học dân gian, nó cũng là tấm gương phản chiếu một cách phong phú và chân thật về đời sống dântộc, rất phong phú mặc dầu còn có nhiều điểm hạn chế trong quan điểm của nhân dân ngày trước Và quan trọng hơn hết, truyện cổ tích là thể loại truyện không thể nào vắng bóng ở tuổi thơ của mỗi người Nhưng vẫn còn nhiều vấn

đề cần được khai thác để hiểu rõ hơn về truyện cổ tích Và đó cũng là lí do tại sao em chọn đề tài “Khảo sát về câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam”

II Nội dung :

Chương 1: Khái quát v câu nói v n vè trong truy n c dân gian Vi t Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam 1.1:Truy n c dân gian Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam

1.1.1: nh ngh a v truy n c dân gian Nam Định nghĩa về truyện cổ dân gian Nam ĩa về truyện cổ dân gian Nam ề câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian Việt Nam ện cổ dân gian Việt Nam ổ dân gian Việt Nam

Theo Văn Học Dân Gian Việt Nam, truyện cổ tích “là một bộ phận quan trọng nhất trong các thể loại tự sự dân gian.” Và bản thân truyện cổ tích có những phần đồng nhất và dị biệt với những thể loại truyện dân gian khác, và trong khi phân loại thì không nên quên sự thâm nhập chuyển hóa giữa chúng với nhau

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” của Trần Đình Sử - Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi đồng biên soạn thì truyện cổ tích là một loại truyện dân gian nảy sinh

từ xã hội nguyên thủy nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của con người trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ

Là những truyền miệng dân gian kể lại về các mẩu chuyện tưởng tượng xoay quanh các nhân vật người ngốc nghếch, các con vật biết nói…thường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về cái thiện chiến thắng cái ác, cái tốt chiến thắng cái xấu Nói về sự công bằng và sự bất công, cách đối nhân xử thế với mọi người xung quanh

Trang 4

tả sự tương đồng âm cuối trong một nhóm từ hoặc các đoạn văn” (Nguồn

“Trang tài liệu”

b) Định nghĩa về vè

- Chu Xuân Diên sgk 10 tập 1

- Giáo trình văn học dân gian – Nguyễn Bích Hà

- Giáo trình văn học dân gian – Đinh Gia Khánh

c) Kết luận cá nhân về câu nói vần vè :

Từ những nhận định về vần, về ở trên Chúng em xin đưa ra lý giải về câu nói vần vè như sau :

- Vần là một phương tiện tổ chức nên câu, bài thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định nhằm tạo nên tính hài hòa vàliên kết cũng như là tạo nên tính nhạc

- Vè là thể loại tự sự dân gian bằng văn vần, có cơ sở từ lời nói của nhân dân, phản ánh kịp thời và cụ thể về sự vật, sự việc

- Câu nói vần vè là những câu ngắn gọn, dễ nhớ, được sử dụng những từ ngữ mộc mạc giản dị gần gũi với nông thôn Việt Nam Thường sử dụng trong lời đốithoại của nhân vật Về vị trí thì hay thường được dùng để mở đầu cho câu

chuyện, đúc kết lại bài học kinh nghiệm sống thông qua câu chuyện dân gian

Từ đó bộc lộ cảm xúc của nhân vật thông qua câu nói vần vè, góp phần xây dựng tâm lí cũng như hình tượng của nhân vật Câu nói vần vè vừa mang tính trữ tình vừa mang tính tự sự

Chương 2 Vai trò của câu nói vần vè trong việc xây dựng cốt truyện

2.1 Vai trò của câu nói vần vè trong cấu trúc tự sự của truyện cổ dân gian Việt Nam

2.1.1 Cấu trúc truyện cổ tích Việt Nam là gì?

Cấu trúc tự sự của truyện cổ dân gian thường được xây dựng dựa trên một số

yếu tố chính, bao gồm nhân vật chính, môi trường và sự kiện :

Giới thiệu nhân vật : Thường bắt đầu bằng việc giới thiệu nhân vật chính,

người kể chuyện hoặc nhân vật xoay quanh

Môi trường: Sau khi giới thiệu nhân vật chính thì câu chuyện tiếp tục xoay

quanh miêu tả về môi trường, điều kiện sống của nhân vật được hướng đến Ví

dụ : ngày xửa, ngày xưa ở một ngôi làng nọ, trong một khu rừng

Vấn đề gặp phải: Vấn đề này là một trong những thử thách mà nhân vật phải trảiqua

Hành trình hoặc nhiệm vụ: Đây có thể là việc tìm kiếm một đối tượng quý giá,

đối đầu với một kẻ thù, hoặc thực hiện một nhiệm vụ quan trọng nào đó

Trang 5

Gặp gỡ và giúp đỡ từ nhân vật phụ: Trên hành trinh của mình, nhân vật chính

thường được giúp đỡ, gặp gỡ từ những nhân vật phụ Những nhân vật này là những người tốt bụng, những người thầy, bạn có kiến thức hoặc sức mạnh đặc biệt

Các thử thách và trở ngại : Trong quá trình thục hiện hành trình hoặc nhiệm

vụ, nhân vật chính thường đối mặt với nhiều thử thách khó khan Những khó khăn này thường đe dọa đến tính mạng, đời sống xoay quanh nhân vật chính, tạo ra điểm nút và sự căng thẳng trong câu chuyện

Giải quyết vấn đề: Cuối cùng nhân vật chính thường ìm ra cách giải quyết vấn

đề và vượt qua những thử thách Đây thường là phàn cuối cùng của câu chuyện, khi mọi sự căng thửng được giải quyết và nhân vật chính đạt được mục tiêu của mình

Kết thúc : Truyện cổ tích thường có một kết thúc tốt đẹp, hạnh phúc hoặc sự

giải thoát cho nhân vật chính Đây có thể là sự trở về bình yên, sự hòa giải hoặc một phần thưởng xứng đáng cho nhân vật chính sau những khó khăn đã trải qua

Câu nói vần vè trong truyện cổ dân gian còn có thể được sử dụng để miêu tả nhân vật, sự kiện hoặc tình huống bất kì trong câu chuyện Nhằm tạo sự linh hoạt và sự cân đối trong ngôn ngữ và làm tăng tính sống động của truyện

Nó còn được sử dụng như một phương thức truyền tải một thông điệp nhất định hoặc một bài học trong truyện cổ dân gian Nó chứa đựng những lời khuyên, quan điểm hoặc triết lý của người viết truyện và thường được nhất mạnh bằng cách sử dụng các âm vị và nhịp điệu đặc biệt

Chương 3 Vai trò của câu nói vần vè trong việc xây dựng nhân vật

3.1 Phân tích vai trò của câu nói vần vè đối với việc xây dựng nhân vật truyện cổ dân gian Việt Nam

Chương 4: Khảo sát một số ví dụ về câu nói vần vè dược sử dụng trong truyện dân gian

4.1: Phân tích :

4.1.1 : Truyện cổ tích

1 “Con công và con quạ”

Công và quạ là đôi bạn thân xấu xí Chúng cảm thấy tự ti khi các giống chim đềuxinh đẹp còn chúng thì xấu xí Vậy nên quạ bàn với công sẽ tự làm đẹp cho chính

Trang 6

mình, quạ vẽ thêm sắc màu cho công, công sẽ vẽ lại cho quạ Sau khi vẽ xong,công trở nên vô cùng lộng lẫy, đến lượt quạ vì không muốn lỡ mất buổi kiếm ăncùng bầy chim nên để công đổ hết mực lên người mình và lông quạ trở thành màuđen như mực Đến khi nhìn thấy cò trắng muốt quạ lấy làm thẹn, bay lẩn đi nơikhác Từ đó mới có câu vè rằng:

“Quạ đã biết mình quạ đen

Quạ đâu còn dám mon men tới cò.”

Trích (Bản kể 1-TCNN, 184-186, trang 22, 23 trong sách “Tổng hợp Văn học dângian người Việt” tập 7 của)

2 "Sự tích cây khế "

Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiềnlành chịu khó Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ véthết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn Người em bị ngườianh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túpliều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiềnnuôi thân Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người emmừng vô cùng Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ănkhế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim Chim lạ mớinói lại rằng:

“Ăn một quả trả cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”

Hôm sau như lời hứa chim đến đón người em tới một hòn đảo có rất nhiều vàngbạc, châu báu Người em xuống lấy vàng và chỉ lấy vừa đầy túi ba gang rồi lênlưng chim trở về Người em về nhà dùng số vàng bạc lấy được mang đi đổi lấy lúathóc để giúp đỡ cho người dân ở trong làng Thấy người em bỗng có nhiều vàngbạc nên người anh đã âm mưu sang đòi đổi nhà lấy cây khế, lại lần nữa người emđồng ý đổi với người anh mà không một lời phàn nàn Cây khế lại sai quả, chim lạlại đến ăn người anh cũng cố ý than thở với chim Mấy hôm sau chim đến đónngười anh đi đến hòn đảo vàng bạc, vốn bản tính tham lam nên người anh đã lấyrất là nhiều bỏ vào túi sáu gang mang theo Trên đường về vì vàng bạc quá nhiều,chim bảo người anh vứt bớt nhưng người anh không chịu, chim đã quá mỏi cánhnên đã nghiêng cánh hất người anh tham lam cùng vàng bạc xuống biển Thế làngười anh tham lam ấy không còn trở về được nữa

3 “Cá  chép hóa rồng”

Khi Trời Đất mới sinh, Trời làm mưa nhưng vì khó nhọc nên để rồng làm mưa, sốlượng rồng không đủ làm cho khắp nơi nên Trời ban chiếu xuống tới Thủy Phủ,vua Thủy Tề loan báo cho các loài vật dưới nước về kỳ thi “Thi Rồng” Trời cắtmột viên Ngự sử ra treo gương mà sát hạch Hạch gồm 3 đợt sóng vượt qua sẽ hóaRồng Không loài thủy tộc nào vượt qua được: cá rô chỉ qua được đợt 1, tôm quachỉ đến đợt 2, duy chỉ có cá chép là vượt qua cả ba đợt sóng hóa thành rồng Từ đó

có câu:

“Gái ngoan lấy được chồng khôn

Cầm như cá được vũ môn hóa rồng.”

Trang 7

(truyện thứ 126; trang 29-30; TCNN 295 - 297; sách “Tổng hợp Văn học dân gianngười Việt” tập 7 )

4 Truyện cổ tích “Chuột và mèo”

Đời xưa chuột vốn là một giống linh thiêng ở Trời, được Trời cho canh giữ khothóc nhưng lại rả rích hết bao nhiêu lúa nên bị phạt xuống hạ giới canh lúa Chứngnào tật nấy, chuột tiếp tục rả rích lúa ở hạ giới khiến dân phải thốt lên rằng:

“ Chuột kia ngươi ở nơi nào 

Bây giờ ăn lúa nhà tao thế này”

Vua Bếp biết chuyện, bắt chuột tâu lên Trời Trời bèn cho vua Bếp con mèo củamình xuống hạ giới rình bắt chuột, hoặc kêu “nghèo, nghèo” để chuột sợ mà bỏ đi.Mèo tức giận vì tại vua bếp mà nó phải xuống trần nên thỉnh thoảng hay vào đốngtro bếp ỉa

(Truyện 127; trang 34-35; TCNN, 232-234; TCTVN 25-27; trong sách “Tổng hợpVăn học dân gian người Việt” tập 7 của)

5 Truyện cổ tích “Con cóc là cậu ông Trời”

Xưa, một năm Trời làm hạn một lần, nhưng đã năm sáu năm không có mưa, khiếncho sông, suối, ao hồ cạn kiệt nước Thấy thế, cóc lên đường kiện Trời, trên đường

đi có thêm ong, gà, cọp cùng đi, cùng đánh bại Thần Sấm, Thần Sét, Thần Thiên

do Trời phái ra Vì thua nên Trời chịu phép Cóc, biết được trần gian đã lâu khôngmưa bèn gọi Vũ súy - giữ việc làm mưa nhưng lại không làm mưa đủ khắp nơi.Cóc quyết định cứ hễ cóc nghiến răng thì phải cho mưa xuống Từ đó mới có câu: 

“Có cóc khô gì đâu?

Cóc sợ gì ai?

Con cóc là cậu ông Trời

Cóc nghiến răng, chuyển động bốn phương Trời.”

(Truyện thứ 136; trang 59-61; TCNN, 190-193; sách “Tổng hợp Văn học dân gianngười Việt” tập 7 của)

6 Trâu và hổ (trang 162-164)

Tại khu rừng nọ, chúa rừng (sư tử) muốn làm một ngôi nhà lớn Đã kêu gọimuôn loài đến làm giúp và mỗi con vật đều có nhiệm vụ riêng Trong khi cácloài đều đã làm xong công việc của mình thì hổ đảm nhiệm đẽo cột lại đẵn chưaxong cây, đàn hổ làm việc chậm chạp và bị chúa rừng trách mắng Trâu đã hoànthành được nền nhà Chúa rừng khen và thưởng vàng bạc cho trâu tuy chậm màchắc nên đã giao luôn phần việc kéo gỗ làm cột Hổ tức giận, trả thù trâu khôngmay bị trâu húc nhừ tử Hổ chúa chết hiện về mách muốn thắng được trâu thìphải:

“Nhảy cho thật cao Nhảy cho thật xa Nhảy vào thì đánh Đánh xong nhảy ra Nhảy cho thật cao Nhảy cho thật xa

Bớ dân hổ ta!”

Trang 8

Bầy hổ về tập nhảy, rồi lại kéo nhau đi đánh trâu Đêm ấy, trâu ngủ bị tấn côngbất ngờ và được chim báo cho chúa rừng Biết chuyện chúa rừng liền đến dánhcho bầy hổ phải rút quân và dặn trâu khi ngủ:

“Quay đầu ra ngoài Quay đuôi vào giữa

Hổ đến đứng yên Lấy sừng mà đỡ.”

Điều này khiến bầy hổ tổn thương rất nhiều Hổ chúa lại hiện lên và nói:

“Phải tách nó ra Đánh từng con một Nhắm phía sau rốt Rút ruột nó ra.”

Hổ lại tấn công khi trâu chưa về ngủ chung Trâu chỉ có một mình, nhớ đến câu:

“Lấy sừng mà đỡ” Thế là trâu quay đít vào mép đá, lấy sừng chống đỡ cuộcchiến giữa hổ và trâu vẫn chưa chấm dứt

TCDTVN, 459-461 

7 Vịt đi xin chân (164-166)

Trời sinh vịt có một chân, đi đứng vô cùng khốn khổ, bốn con vịt cùng nhau lênkiện trời Nhưng vì không biết viết đơn nên đã nhờ gà, đơn rằng:

“Một trăm giống thú, Cũng đủ bốn chân,

Có cánh hơn phần, Thì hai chân đứng

Bay cao, bước thẳng,

Mà chẳng sợ chi

Ai khổ thế ni, Như thân con vịt!

Kẻ bảo "Làm thịt"

Người nói: Để nuôi!

Dẹp mỏ, cụp đuôi, Hai tai nghênh ngãng, Một chân kheo khẳng,

Đi chẳng vững

Đừng chẳng xong, Trời cao đoải nghĩ động lòng Ban chân cho đủ số đủ đôi

Chở có lê loi,

Để chúng tôi theo hịp gốt người Thời muốn ân, nghìn đời đời

Nay bái bẩm.”

Trang 9

Vịt nức nở khen hay, nhưng vì khó trong việc đi đứng nên chúng đùn đâyr chonhau Cuối cùng, nghe tin có miếu thờ Thần rất thiêng nên bốn con kéo đến vànghe được việc Thần muốn tâu lên Trời việc thừa bốn chân Bốn con vịt liềnquỳ lạy, tâu chuyện với Thần và được thần cho mượn bốn cái chân Gà thấy vịt

có được chân nên đòi trả công viết đơn nhưng vịt rất vênh váo cho rằng đơn viếttâu Trời nhưng được Thần giúp cho chân nên không trả công cho gà Từ đó gàvịt không hòa hợp với nhau. 

TCNN, 338-342

8 Chàng ngốc học khôn

Chàng Ngốc là con nhà giàu, được bố mẹ cưới cho cô vợ xinh đẹp, sắc sảonhưng vì chàng Ngốc nên bị vợ bỏ Để giữ vợ cho con, bố mẹ cho Ngốc đi họcthầy dạy thông minh Thầy đưa Ngốc đi khắp nơi để học hỏi Thấy đống phântrâu, ruồi xanh bậu đầy, Ngốc tò mò được thầy giải đáp rằng: 

“Ruồi nhặng bậu phân trâu Nửa dậy, nửa vẫn bâu.”

Hôm khác thấy đàn trâu lội qua sông chỉ ló cái đầu, ngốc lại tò mò, thầy đáp:

“Bò vàng lội qua suối Thấy đầu chẳng thấy đuôi”

Một hôm thấy đàn ngỗng đang ăn cỏ, cong chân lên lim dim ngủ, Ngốc hỏithầy, thầy trả lời rằng:

“Ngỗng ơi, ngỗng!

Ăn no xong, ngỗng treo chân giò.”

Khi thấy trên mái nhà người ta treo rùi, mè Ngốc lại hỏi, thầy giảng rằng:

“Trói một thằng, cách một thằng

Nhìn đi nhìn lại, tất cả đều bị trói.”

Đến một vùng khác, hồ trên thì đầy nước, hồ dưới cạn khô, Ngốc thắc mắc, thầylại đáp:

“Hồ trên có nước, hồ dưới cạn

Hồ nào cũng đầy mới bình an.”

Mỗi một câu thầy dạy, Ngốc đều học thuộc rất kĩ phòng trường hợp cần dùng Ởvùng nọ có quan to, nhà giàu hơn Ngốc, thích vợ của Ngốc Vợ Ngốc ham giàunên đồng ý cưới quan to Ngốc cũng dự đám cưới, nhưng đều bị moị ngườikhinh bỉ Ngốc nhớ lời thầy dạy, dõng dạc đọc lại khiến ai nấy đều bất ngờ, sợhãi trước những câu nói của Ngốc, đến người vợ đã bỏ Ngốc cũng van xin quay

về với chàng Ngốc liền bảo:

“Người dốt có người dạy Dao cùn có đá mài.”

9 Đồng tiền vạn lịch

Trang 10

Vạn Lịch là một anh lái buôn giàu sụ, muốn bỏ người vợ mộc mạc, quê mùa đãgắn bó cùng mình từu nghèo khó đến khi giàu có Một hôm khi, vợ Vạn Lịchthương cảm cho tình cảnh của anh đánh giậm mà cho anh chiếc áo cũ của chồng

để tránh rét, Vạn Lịch lấy cớ đó mà gán cho vợ công diên nói chuyện với trai,đuổi vợ xuống thuyền Người vợ từ đó kết duyên với anh đánh giậm, nhờ sống

tử tế mà hai vợ chồng từ nghèo khó trở nên làm ăn khắm khá, cuộc sống giàusang Còn Vạn Lịch đi tìm cô kỹ nữ, ăn chơi hết tiền của, lâm vào cảnh khókhăn gặp lại người vợ cũ giờ đã làm chủ giàu sang thốt rằng:

“Phải rằng nắng quáng đèn lòa

Người trên thềm đó chính là người xưa!”

Sau đó Vạn Lịch tự tử Người vợ lo ma chay ghi lại đoạn tình não nùng ấyrằng:

“Đồng tiền Vạn Lịch thích bốn chữ vàng Công em ăn ở với chàng đã lâu

Đã không tình trước nghĩa sau, Bạc đen hẳn có trên đầu xét soi

Dòng sông nước lặng lờ trôi.”

Mà thiên trường hận muôn đời còn ghi.”

10 Kéo cày trả nợ (361-363)

Có người tên Chu Văn Địch, thật thà chăm chỉ, nhà cửa nghèo đói nên vaymượn một nhà giàu Một năm mất mùa không trả được nợ, nhà giàu cũng khôngđòi Đến mấy năm sau số nợ chưa được trả nhưng Văn Địch đã chết nói với haingười con rằng:

“Nợ nần chưa giả được ai

Hồn này thác xuống tiền đài chưa yên.”

Ông nhà giàu kia nằm mơ, nghe rằng:

“Tái sinh chưa đứt hương thể,

Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai.”

Sáng hôm sau, trâu nhà giàu đẻ được con nghé trên người có tên Văn Lịch Trâungày càng lớn khôn cày bừa rất giỏi Người đời khen rằng:

“Người ăn thì còn, Con ăn thì hết,

Đã đến lúc chết Hãy còn nhà ơn.”

Hai người con nghe được tin con trâu có tên Văn Địch liền đến xin chuộc.Nhưng vì đã cày bừa trả hết nợ cho nhà giàu nên lăn ra chết Về sau hai ngườicon làm ăn cũng ngày càng phát đạt Thấy chuyện này nên người đời có câu tụcngữ: “Kéo cày trả nợ” và phụ thêm câu rằng:

“Ở cho có nghĩa, có nhân,

Cây đức lắm chồi, người đức làm con

Ba vuông sánh với bảy tròn,

Đời cha nhân đức, đời con sang giàu

Ngày đăng: 26/10/2024, 20:29

w