Theo nghĩa hẹp,tài liệu hướng dẫn của Liên hiệp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế chống thamnhũng năm 1969 định nghĩa “tham nhũng - đó là sự lợi dụng quyền lực nhànước để trục lợi riêng” Ph
Trang 1TIỂU LUẬN
MÔN: THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
CHÍNH SÁCH
Trang 2MỞ ĐẦU
Thực trạng tham nhũng trong một số ngành, lĩnh vực ở Việt Nam đã trởthành "quốc nạn" Vì vậy Đảng, Chính phủ, Quốc hội đã ra nhiều pháp lệnh,thông tư, chỉ thị với nhiều biện pháp tích cực phòng chống tham nhũng, lãngphí nhưng tệ tham nhũng, lãng phí không những không giảm mà có chiềuhướng gia tăng
Thất thoát, thiệt hại vô kể về tài chính và đất đai, nhà cửa tính bằngtiền, do ‘bộ tứ” gồm 4 tội đồ: Tham ô, hối lộ, lãng phí, quan liêu gây nên
Số tiền tham ô công quỹ, bòn rút xà xẻo các dự án, đưa và nhận hối lộdiễn ra thường xuyên, không ngăn chặn được, gây lo ngại, do dự, nản lòngcác nhà đầu tư
Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty sở hữu nguồn vốn khổng lồ của Nhànước tới hơn 1 triệu 240 nghìn tỷ đồng, số làm ăn có lãi rất ít, phần lớn đềulàm ăn cầm chừng, kém hiệu quả Không ít doanh nghiệp nợ tín dụng cao hơn
10 lần vốn sở hữu Chưa kể một số khác đầu tư dàn trải tràn lan ngoài ngành,làm mất hết vốn của Nhà nước, không còn khả năng trả nợ, phải làm thủ tụcphá sản Khá nhiều công ty, xí nghiệp, nông trường quốc doanh làm ăn thua
lỗ triền miên, nhưng có một nghịch lý là, trong khi đời sống người lao độngđiêu đứng thì những người lãnh đạo chủ chốt ở đây lại giàu lên nhanh chóng,trở thành những nhà tỷ phú, “tư sản đỏ”.Nợ công của Chính phủ không ngừngtăng lên, năm 2017 tương đương 58% GDP, năm 2018 Chính phủ trình Quốchội nợ công có thể tương đương hơn 64% GDP Tuy tình hình chưa có gìnguy hiểm, nhưng tính bình quân đầu người, mỗi người dân gánh nợ choChính phủ trên dưới 20 triệu đồng cho các khoản chi tiêu công của Chínhphủ, trong khi đại đa số nhân dân còn rất nghèo
Nội dung tiểu luận sau đây sẽ góp phần làm rõ thực trạng tham nhũng
ở Việt Nam
Trang 3Chương 1 TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ THAM NHŨNG
1.1 Khái niệm tham nhũng chính sách công
Tham nhũng là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, xuất hiện khi có giaicấp và Nhà nước Khi đề cập đến vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh chưadùng khái niệm “tham nhũng” mà dùng khái niệm “tham ô” Theo Người,
“Tham ô là lấy của công, chiếm của công làm của tư, nó có hại cho sự nghiệpxây dựng nhà nước” Theo cách hiểu thông thường, “tham nhũng” là hai từghép của từ tham lam và nhũng nhiễu; “tham” là hám lợi, tự tư, tự lợi,
“nhũng” là lợi dụng quyền hạn, chức trách được giao để thoả mãn lòng tham.Hai yếu tố này luôn gắn bó chặt chẽ với nhau
Theo từ điển tiếng Việt, “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũngnhiễu dân và để lấy của” Theo nghĩa rộng: tham nhũng được hiểu là hành vicủa người có chức vụ, quyền hạn hoặc được giao nhiệm vụ, quyền hạn và lợidụng chức vụ, quyền hạn hoặc nhiệm vụ được giao để vụ lợi Theo nghĩa hẹp,tài liệu hướng dẫn của Liên hiệp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế chống thamnhũng (năm 1969) định nghĩa “tham nhũng - đó là sự lợi dụng quyền lực nhànước để trục lợi riêng”
Pháp luật Việt Nam qui định tại Điều 1, khoản 2 Luật PCTN năm 2005sửa đổi bổ sung năm 2012, “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ,quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để vụ lợi”
Luật Phòng, chống tham nhũng cũng qui định rõ các hành vi thamnhũng tại Điều 3 bao gồm: 1) Tham ô tài sản; 2) Nhận hối lộ; 3) Lạm dụngchức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; 4) Lợi dụng chức vụ quyền hạn trongkhi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; 5) Lạm quyền trong khi thi hànhnhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; 6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởngđến người khác để trụ lợi; 7) Giả mạo trong công tác vì vụ lợi; 8) Đưa hối lộ,
Trang 4môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyếtcông việc cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi; 9) Lợi dụngchức vụ, quyền hạn để sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi; 10)Nhũng nhiễu vì vụ lợi; 11) Không thực hiện nhiệm vụ, vì vụ lợi; 12) Lợi dụngchức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụlợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán,điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
Như vậy, Luật Phòng, chống tham nhũng của Việt Nam đã xác địnhchủ thể của tham nhũng là những người có chức vụ, quyền hạn làm trong các
cơ quan nhà nước (thuộc khu vực công) đã lạm dụng chức vụ, quyền hạnđược giao để thu lợi bất chính Tuy nhiên nội dung của Luật mới chỉ điềuchỉnh những hành vi tham nhũng công, chưa bao quát được các hành vi thamnhũng trong toàn xã hội Vậy cần có sự mở rộng hơn về phạm vi của thamnhũng ra cả khu vực tư nhân
Khái niệm “tham nhũng” cũng được đề cập đến trong pháp luật quốc tế
Dù được diễn đạt câu chữ khác nhau nhưng có thể nói pháp luật các nước đềuthống nhất ở chỗ xác định tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn
để vụ lợi cá nhân
Từ những điều trình bày trên có thể đưa ra khái niệm: Tham nhũng làmột hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, gắn với sự ra đời và tồn tại của Nhànước, được thể hiện bằng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín, hoàncảnh của mình hoặc của người khác để vụ lợi
Tham nhũng mang bản chất là những hành vi phi nghĩa, phi pháp Hành
vi tham nhũng có những điểm khác nhất định so với những hành vi vi phạmpháp luật thông thường, thể hiện qua hai khía cạnh chủ yếu sau: Một là, mụcđích, trong mọi trường hợp, một hành vi chỉ bị coi là tham nhũng khi nhằm
Trang 5là, chủ thể của hành vi tham nhũng chủ yếu là người được giao một thẩmquyền nhất định Nói cách khác, chủ thể của hành vi tham nhũng thôngthường là những chủ thể đặc biệt, có chức quyền hay vị thế trong xã hội.Bản chất của tham nhũng gắn liền với sự lạm dụng quyền lực, là sự thahóa của quyền lực Vì vậy, muốn chống tham nhũng hiệu quả, chống thamnhũng tận gốc phải có những biện pháp để kiểm soát quyền lực, bằng phápluật thông qua cơ chế giám sát, sự giám sát của toàn xã hội
1.2 Chủ thể
Chủ thể của tham nhũng là những người có chức vụ, quyền hạn; đốitượng của tham nhũng là tài sản, tiền bạc của nhà nước, tập thể và cá nhân.Trong thực tế tham nhũng dễ xảy ra ở các lĩnh vực như: mua sắm công; xâydựng cơ bản; quản lý đầu tư xây dựng; tài chính, ngân sách và kiểm toán; huyđộng và sử dụng những đóng góp của nhân dân; sử dụng các khoản hỗ trợviện trợ; quản lý doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hóa doanh nghiệp nhànước; sử dụng đất, nhà ở; giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thể dục, thểthao, giải quyết khiếu nại, tố cáo; tư pháp…
1.3 Dấu hiệu
Thứ nhất: Dấu hiệu về chủ thể của tham nhũng là những người có chức
vụ, quyền lực làm việc trong cơ quan nhà nước Theo Bộ luật hình sự quyđịnh: “Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hội đồng hoặc
do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giaothực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thựchiện công vụ” (Điều 277) Tại Khoản 3, Điều 1, Luật phòng, chống thamnhũng quy định người có chức vụ, quyền hạn rất rõ Nhìn chung, chủ thểtham nhũng là những đối tượng có đặc điểm đặc thù so với các đối tượngkhác, như họ là những người có quá trình công tác, cống hiến, có nhiều kinh
Trang 6nghiệm; họ được đào tạo chuyện môn sâu, có hệ thống, bài bản, là nhữngchuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau; là những người có quan hệ rộng
và có uy tín, địa vị trong xã hội; thậm chí họ có thế mạnh về kinh tế Đâychính là điểm gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra và xét xử các hành vitham nhũng của những chủ thể này
Đây cũng được coi là dấu hiệu đặc trưng đầu tiên và cơ bản nhất củahành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng là hành vi của những người có chức
vụ, quyền hạn, hay nói cách khác là những người có quyền lực trong tay Dấuhiệu này nhằm phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm phápluật khác cũng là hành vi chiếm đoạt tài sản nhưng được thực hiện bởi nhữngngười không có chức vụ, quyền hạn như hành vi trộm cắp, cướp giật, lừa đảo
Thứ hai: Dấu hiệu về hành vi của tham nhũng được thực hiện bằngcách lợi dụng chức vụ và quyền lực Chỉ những người nào lợi dụng chức vụ,quyền hạn địa vị công tác làm phương tiện để làm trái với pháp luật quy định,không làm đúng nhiệm vụ được giao nhằm mang lại lợi ích cho cá nhân, chogia đình hoặc cho người khác gây thiệt hại cho lợi ích chung của nhà nước, xãhội và công dân Một người có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụngchức vụ, quyền hạn đó để vụ lợi thì không phải là hành vi tham nhũng Ví dụ:cán bộ, công chức có hành vi trộm cắp tài sản - đây không phải là hành vitham nhũng mà là hành vi trộm cắp tài sản thông thường vì không có yếu tốlợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản Đây là một yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng
Thứ ba, Dấu hiệu động cơ, mục đích của tham nhũng thể hiện ở chỗ: vụlợi cá nhân (cho nhóm hoặc cho người thân) Vụ lợi cá nhân ở đây không chỉ
là lợi ích vật chất mà có cả lợi ích tinh thần; lợi ích đó có thể trực tiếp hoặcgián tiếp qua nhiều khâu trung gian Khoản 5, Điều 2, Luật Phòng, chốngtham nhũng quy định: “vụ lợi là lơi ích vật chất, tinh thần mà người có chức
Trang 7vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng”.Trên thực tế ở Việt Nam, dấu hiệu vụ lợi của tham nhũng chỉ quan tâm đếnlợi ích vật chất, chưa chú ý đến lợi ích vật chất của các hành vi tham nhũng.Việc đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi chỉ dựa trên lợi íchvật chất mà kẻ tham nhũng đạt được để đưa ra quyết định hình phạt Nếu chỉcăn cứ vào những tài sản phát hiện hoặc thu hồi được để đánh giá lợi ích mà
kẻ tham nhũng đạt được thì sẽ không đầy đủ (trong các nội dung quy địnhtrong bộ Luật hình sự thì việc xác định giá trị tài sản tham nhũng chủ yếuđược tính ra tiền để xác định mức độ nguy hiểm và quyết định hình phạt).Ngoài ra, các lợi ích vật chất và tinh thần đan xen, khó phân biệt (chẳng hạnviệc dùng tài sản của nhà nước để phô trương thanh thế, gây dựng uy tí haycác mối quan hệ để dễ bề kiếm chác sau này thì mục đích của hành vi này vừa
là lợi ích vật chất vừa là lợi ích tinh thần…) Dưới góc độ Chính trị học thìdấu hiệu này cần được đặc biệt quan tâm nghiên cứu vì nó thể hiện mức độtha hóa quyền lực, mức độ quyền lực của nhà nước bị kiểm soát Trên đây lànhững dấu hiệu rất cơ bản để xác định sự việc xảy ra có phải là tham nhũnghay là không phải tham nhũng Đi đối với việc xác định các dấu hiệu thamnhũng thì việc phân tích, xác định các hành vi tham nhũng cũng rất cần thiết
và cần được phân tích rõ để xác định đúng tội phạm tham nhũng hiện nay
1.4 Tác hại
Tham nhũng có thể gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội Có thể khái quát những tác hại chủ yếu củatham nhũng ở những điểm chính sau:
1 Tác hại về chính trị
Trang 8Tham nhũng là trở lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước và làmxói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xâydựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, tình hình tham nhũng ở nước ta đã ở mức nghiêm trọng, đángbáo động Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cấp Trung ương, ở những chươngtrình, dự án lớn mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính quyền cơ sở - cơquan tiếp xúc với nhân dân hằng ngày, giải quyết những công việc liên quantrực tiếp đến lợi ích của nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấphành Trung ương khoá IX chỉ rõ: “ Điều làm cho nhân dân còn nhiều bấtbình, lo lắng, bức xúc nhất hiện nay là tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãngphí, suy thoái về tư tưởng, chính trị và phẩm chất đạo đức, lối sống của một
bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn còn rất nghiêm trọng ” Tác hại nguy hiểmcủa tệ tham nhũng, lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc thựchiện chủ trương, chính sách về kinh tế - xã hội hoặc một nhiệm vụ quản lýnhất định của Nhà nước Tổng quát hơn, sự nghiệp cách mạng xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân Nhândân chính là động lực, chủ thể, mục đích của cách mạng
Để nhân dân mất niềm tin, tức là chúng ta đã đánh mất một sức mạnh
vô cùng to lớn, thậm chí có tính chất quyết định đối với sự nghiệp cách mạng.Năm 1992, tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoáVII, đã nêu: “Tệ tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí tài sản của nhân dânrất nghiêm trọng và kéo dài Những hiện tượng đó gây tác hại rất lớn, làm tổnhại thanh danh của Đảng” Tháng 1-1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ khoá VII đánh giá lại: “Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái vềphẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm cho bộ máy củaĐảng và Nhà nước suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với chế
độ bị xói mòn” Tháng 4-2001, Đại hội Đảng lần thứ IX lại tiếp tục khẳng
Trang 9định: “Điều cần nhấn mạnh là: tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảngviên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân” “Nạn tham nhũng diễn ranghiêm trọng, kéo dài, gây bất bình trong nhân dân và là một nguy cơ lớn đedoạ sự sống còn của chế độ ta" Nghị quyết số 14 ngày 15-5-1996 của BộChính trị về lãnh đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng đã nêu khái quát táchại của tệ tham nhũng như sau: Tình trạng tham nhũng đã và đang gây ra hậuquả hết sức nghiêm trọng, làm xói mòn bản chất của Đảng và Nhà nước, làmtha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho các thế lực thù địch lợi dụngchống phá ta, uy hiếp sự tồn vong của chế độ” Nghị quyết số 04/NQ-TWngày 21-8-2006 của Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhoá X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chốngtham nhũng, lãng phí tiếp tục nhấn mạnh: “Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ranghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tínhchất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhândân, là một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độta”.
Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 tiếp tụckhẳng định: “tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnhvực, nhất là trong quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu quảxấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo củaĐảng và sự quản lý của Nhà nước, tiềm ẩn các xung đột lợi ích, phản kháng
về xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vậtcản lớn cho thành công của công cuộc đổi mới, cho sức chiến đấu của Đảng,
đe dọa sự tồn vong của chế độ”
Trang 102 Tác hại về kinh tế
Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể
và của công dân
Ở nước ta, trong thời gian qua, nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tiềncủa, thời gian, công sức của nhân dân Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoátliên quan tới tham nhũng của mỗi vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, thậm chí làhàng ngàn tỉ đồng Đó là những con số lớn và đáng lo ngại so với số thu ngânsách hằng năm của nước ta Hậu quả của hành vi tham nhũng không chỉ làviệc tài sản, lợi ích của Nhà nước, của tập thể hoặc của cá nhân bị biến thànhtài sản riêng của người thực hiện hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn,hành vi tham nhũng còn gây thiệt hại, gây thất thoát, lãng phí một lượng lớntài sản của Nhà nước, của tập thể, của công dân Ở mức độ thấp hơn, việc một
số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu đối với nhân dân trong khi thực thicông vụ, lạm dụng quyền hạn trong khi thi hành công vụ khiến cho nhân dânphải mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để có thể thực hiện được côngviệc của mình như: xin cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận, hoặc các loạigiấy tờ khác Nếu xét từng trường hợp một thì giá trị vật chất bị lãng phí cóthể không quá lớn, nhưng nếu tổng hợp những vụ việc diễn ra thường xuyên,liên tục trong đời sống hằng ngày của nhân dân thì con số bị thất thoát đã ởmức độ nghiêm trọng
Trang 11của người cán bộ cách mạng, không phục vụ nhân dân mà hướng tới các lợiích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lươngtâm, đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, tham nhũng không chỉ phát sinh ở trongcác lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lýđất đai… mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước tới nay ít có khảnăng xảy ra tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao Thậm chí, cả những lĩnh vực lẽ ra không thể có tham nhũng, cả dưới góc độđạo đức và pháp luật, như lĩnh vực phúc lợi xã hội hay bảo vệ pháp luật Hành
vi tham nhũng xảy ra không ít trong các chương trình trợ cấp cho thươngbinh, liệt sĩ, các gia đình chính sách; tham nhũng tiền, hàng hoá cứu trợ xãhội, trong cả xét duyệt công nhận di tích lịch sử, văn hoá, thi đua khenthưởng Thậm chí tham nhũng còn xảy ra trong các cơ quan bảo vệ pháp luật
Điều đáng báo động là việc tham nhũng dường như đã trở thành bìnhthường trong quan niệm của một số cán bộ, công chức Đó chính là biểu hiệncủa sự suy thoái, xuống cấp về đạo đức một cách nghiêm trọng Hơn thế,tham nhũng còn xâm phạm những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc,khi người thực hiện hành vi tham nhũng có khi là giáo viên, bác sĩ, nhữngngười hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội - những ngườixây dựng đời sống, nền tảng tinh t hần cho xã hội