1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài phòng chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay của việt nam

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI …………………………………………………… ……………………………………………………………… BÀI TẬP LỚN / BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:………………………………………… Mã phách:………………………………….(Để trống) HÀ NỘI-2O23 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết………………………………………………………….…1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………….2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………………….3 Kết cấu đề tài…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………….4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG………………………………………………………… …4 1.1 Khái niệm tham nhũng………………………………………………….4 1.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng………………………………………5 1.3 Các yếu tố cấu thành tội tham nhũng……………………………………8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA………………………………………9 2.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………….9 2.2 Thực trạng tham nhũng nguyên nhân ……………………………… CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA NƯỚC TA…………………………………………………….19 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác phịng chống tham nhũng………………………………………………………………………….19 3.2 Giải pháp chống tham nhũng Việt Nam nay……………………… 21 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….27 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… …………….28 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Tham nhũng quốc nạn không tiêng quốc gia Cuộc chiến chống than nhũng hàng ngày, hàng xảy lúc, nơi, tất quốc gia giới Ở Việt Nam, tham nhũng xác định “cản trở nỗ lực dổi mới, tác động tiêu cực tới phát triển đất nước, bớp méo giá trị truyền thống dân tộc, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo Nghiêm trọng hơn, tham nhũng cịn làm xói mịn lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đe dọa tồn vong chế độ ta” Chúng ta rõ, tham nhũng coi “khuyết tật bẩm sinh” quyền lực, nguy cở đe dọa tồn vong chế độ Ở thời đại nào, chế độ nào, quốc gia tồn tham nhũng, song xóa bỏ nhanh chóng thời gian ngắn mà cần đấu tranh kiên quyết, kiên trì, bền bỉ, thường xuyên Bởi tham nhũng thực nguy cơ, vấn nạn, không ngăn chặn, loại bỏ kịp thời làm thiệt hại cho kinh tế, phá vỡ chiến lược kế hoạch phát triển , gây thiệt hại vật chất lớn lao cho Nhà nước người dân, làm suy thoái đạo đức, lối sống hàng ngũ lãnh đạo, gây bất bình, xúc dư luận xã hội nghiên trọng làm xoi mòn, suy giảm niềm tin nhân dân Đảng, với chế độ, gián tiếp tiếp tay cho lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước chế độ nói, tham nhũng loại dịch bệnh nguy hiểm phá vỡ thể chế trị Một đảng cầm quyền cịn để xảy tham nhũng nguy đánh quyền lực hữu Đay học xương máu lịch sử đúc rút, kể nước thành trì chủ nghĩa xã hội Thậm chí, để tham nhũng tràn lan cán bộ, đảng viên sáng, dám nghĩ, dám làm lợi ích chung quốc gia, dân tộc khơng cịn động lực để phấn đấu, cống hiến, hy sinh lợi ích chung Bởi đấu tranh phòng, chống tham nhũng tất yếu, vấn đè sinh tử, sống còn, cấp bách đảng cầm quyền khơng muốn từ bỏ vị trí lãnh đạo Như vậy, nghiên cứu tham nhũng phòng chống tham nhũng giai đoạn việc làm thiết thực, cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu giải vấn đề mà thực tiễn đặt Xuất phát từ vấn đè nêu định chọn đề tài “phòng chống tham nhũng giai đoạn Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc học phần 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình tham nhũng nước ta nguyên nhân dẫn đến tham nhũng Phan tích bất cập pháp luật phòng chống tham nhũng hành nêu vấn đè dặt tiếp tục hồn thiện pháp luật phịng chống tham nhũng Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, giúp cải thiện môi trường kinh doanh, bước giúp tạo môi trường thể chế công khai, minh bạch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận tham nhũng, phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật cán bộ, công chức máy quan hành nhà nước Đánh giá thực trạng đội ngũ cán công chữ công tác giáo dục pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam Từ thực trạng đưa yêu cầu, quan điểm đề xuất giải pháp nhằm đổi giáo dục pháp luật phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức quan nhà nước giai đoạn hiên 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước Những vấn đè lý luận phòng chống tham nhũng, giáo dục pháp luật phòng chống tham nhũng 3.2.Phạm vi nghiên cứu Thực trạng công tác giáo dục pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước nước ta Yêu cầu, quan điểm, giải pháp đổi cơng tác giáo dục pháp luật phịng chống tham nhũng cho cán bộ, công chữ quan hành nhà nước 4.Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở quan điểm vật biện chứng, vật kịch sử chủ nghĩa Mac-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phòng, chống tham nhũng, Các phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng đề tài phương pháp hệ thống, tổng hợp, điều tra xã hội học, phân tích, so sánh đè nhận diện tham nhũng giai đoạn thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng việc khái quát hệ thống hóa hành vi, đưa đặc điểm, nhận định nguyên nhân hậu tham nhũng Trên cở sở đó, gợi ý số giải pháp phịng chống góc độ quản lý nhà nước 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo phần nội dung tiểu luận bao gồm: Chương Những vấn đề cơng tác phịng chống tham nhũng Chương Thực trạng cơng tác phịng chống tham nhũng giai đoạn nước ta Chương Đề xuất giải pháp phòng chống tham nhũng nước ta PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 1.1.Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng tồn tất yếu khách quan xã hội có phân chia giai cấp, có nhà nước Bởi tham nhũng ln ln gắn liền với quyền lực nhà nước, số người có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước lợi dụng quyền lực nhà nước để tham nhũng, nhằm thu lợi ích cho thân mình, cho gia đình mình, cho người thân Tham nhũng tượng xấu cho xã hội, gây thiệt hại lớn cho kinh tế đất nước Nó làm suy thối đạo đức, lối sống khơng cán bộ, công chức máy nhà nước Tham nhũng làm cho máy nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chí làm mục rỗng máy nhà nước, đe dọa tồn vong đất nước, chế độ Theo khoản Điều Luật phịng, chống tham nhũng 2018 có quy định: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn vụ lợi” Trong đó: -Người có chức vụ quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, coong vụ đó, bao gồm: +Cán bộ, cơng chức, viên chức; +Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; +Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; +Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; +Những người khác giao thực hiên nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực hiên nhiệm vụ, công vụ đó; -Vụ lợi việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt lợi ích vật chất lợi ích phi vất chất khơng đáng 1.2.Đặc điểm hành vi tham nhũng Thứ nhất, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn Bởi “ có chức vụ, quyền hạn” họ dễ lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhu cầu lợi ích riêng Chứ vụ, quyền hạn mà chủ thể hành vi tham nhũng có được bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng, tuyển dụng, hình thức khác , có hưởng lương không hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước lĩnh vực quan khác nhau: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế Nhà nước lực lượng vũ trang từ Trung ương đến địa phương Đay dấu hiệu giúp ta phân biệt hành vi tham nhũng với vi pham pháp luật có yếu tố vụ lợi hành vi tham nhũng người thực hành vi khơng có chức vụ quyền hạn ví dụ trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác buôn lậu… Thứ hai, thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi nhân “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi đặc trưng thứ hai tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng phải sử dụng “ chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Nếu khơng có chức vụ quyền hạn họ khơng thể thực khó thực hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi(trái pháp luật) thân Ví dụ: A thủ quỹ, A lợi dụng cơng việc lấy quỹ quan để đầu tư mua bán đất đai riêng, khơng phải thủ quỹ A khơng thể khó lấy tài sản kho quỹ quan Việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn thủ kho trường hợp giúp A đạt mục đích hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật Đó tham nhũng Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn coi hành vi tham nhũng đây,có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác Ví dụ: Trường hợp cơng chức có hành vi trộm cắp tài sản người khác quan, tổ chức khác Hành vi trộm cắp tài sản chức vụ người khơng có quan hệ với trường hợp Hành vi trộm cắp tài sản thực người khơng có chức vụ, quyền hạn có chức vụ, quyền hạn chức vụ, quyền hạn khơng liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài sản Như vậy, dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi tham nhũng Thứ ba, động người có hành vi tham nhũng vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đề mưu cầu lợi ích riêng, hành vi họ khơng phải nhu cầu cơng việc trách nhiệm bộ, cơng chức mà hồn tồn lợi ích riêng đơn vị đề nhằm chiếm đoạt tiền, tài sản, lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất nhà nước, xã hội nhân dân thiếu yếu tố vụ lợi hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật cán bộ, công chức không bị coi tham nhũng Như khẳng định hành vi coi tham nhũng thỏa mãn hai diều kiện, điều kiện cần người thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn động hành vi vụ lợi Liên hệ: Nhiệm kỳ lịch sử khóa XII Đảng ghi dấu ấn lớn đấu tranh liệt, không khoan nhượng công tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, tiêu cực, khơng có vùng cấm, người ai, giữ cương vị Cụm từ” hạ cánh an tồn” trước nhắc tới để nói việc số quan chức sau hưu hết trách nhiệm với tổ chức nhân dân, lúc đương chức có vi phạm Thế nhưng, vài năm trở lại đây, cụm từ thêm chữ “ không” giữa, tức “ hạ cánh khơng an tồn” nhiều cán bị xử lý kỷ luật, chí xử lý hình sau nghỉ công tác, nguyên Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Sơn phải chịu án tù chung thân tội “ nhận hối lộ vi phạm quy định quản lý đầu tư công” Danh sách cán cấp cao vi phạm kỷ luật bị xử lý cịn có đồng chí ủy viên, nguyên ủy viên Bộ trị, ủy viên, nguyên ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng nhiều đồng chí anh hùng lực lượng vũ trang Cuộc chiến chống tham nhũng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động trực tiếp đạo năm với kỳ vọng người dân khơng cho phép tội Việc cương xử lý cán vi phạm kỷ luật dù đương chức hay nghỉ hưu cho thấy tâm trị Đảng Nhưng quan trọng niềm tin nhân dân với Đảng quyền ngày củng cố vững Trong thời gian qua, nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, tham nhũng Đảng ta xác định nguy đe dọa đến tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa, cơng tác phịng, chống tham nhũng đặt lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng mà trực tiếp Ban Chỉ đạo Trung ương phịng chống tham nhũng đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban Do đó, việc tổ chức triển khai cơng tác phịng chống tham nhũng thốn nhất, kết hợp đạo định hướng Đảng với việc tổ chức thi hành Luật phịng chống tham nhũng tồn hệ thống trị, quan nhà nước 1.3.Các yếu tố cấu thành tội tham nhũng Theo quy định điều luật phịng, chống tham nhũng năm 2018 hành vi tham nhũng quy định sau: 1.Các hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vưc nhà nước thực bao gồm -Tham ô tài sản; -Nhận hối lộ; -Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; -Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; -Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; -Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; -Giả mạo cơng tác vụ lợi; -Đưa hối lộ, môi giới hối lộ đề giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; -Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; chiếu cố, nhẹ tay Thầm chí, có cán lãnh đạo cịn cho xử lý nặng tay khơng cịn cán để làm việc! Nếu cơng khai minh bạch gây uy tín cho lãnh đạo, khơng lợi cho an ninh, trị, xã hội… Chính từ nhận thức lệch lạc, không thống này, dẫn đến tình trạng phe nhóm “em ngã chị nâng”, dĩ hịa vi q, nước chảy bèo trơi Thứ ba, lãnh đạo chủ chốt thiếu tâm, thiếu gương mẫu “Một phận không nhỏ đảng viên, cán bộ, cơng chức, suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Khơng cán chủ chốt cấp, ngành, kể cán lãnh đạo cao cấp, thiếu gương mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, chưa đầu đấu trạnh chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm ” Thứ tư, khâu then chốt chưa đột phá Từ hạn chế tồn nêu cho thấy khoảng thời gian dài trước Đại hội Đảng, cách đặt vấn đề chống tham nhũng chưa hoàn thiện trúng để tạo đột phá Thái độ lơ là, không đấu tranh liệt chống chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, tự tư tự lợi, phải trả giá đắt cho quốc nạn tham nhũng Vấn đề xây dựng Đảng then chốt, cán định hết thảy, nguyên tắc bản: tôn trọng thật, công khai minh bạch chế chống tham nhũng… Đều không quan tâm mức Đặc biệt, Đảng ta Đảng hành động Lời nói phải đơi với việc làm, coi trọng việc làm lời nói, Đảng, Chính phủ chưa mạnh tay hành động vơ tình hay hữu ý dung dưỡng cho “ giặc nội xâm” hoành thành 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng chống tham nhũng nước ta 2.3.1 Kết đạt Kể từ thành lập Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng đến nay, sau gần năm thực Nghị Đại hội XIII Đảng, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, với ý chí tinh thần trách nhiệm cao, với nỗ lực phấn đấu, chung sức, địng lịng tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng tiêu cực nước ta thu nhiều kết quan trọng, góp phần củng cố, nâng cao ý ch, niềm tin nhân dân vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm cho đát nước ta ngày giàu mạnh, ngày phát triển, có vị xứng đáng trường quốc tế Nhờ làm tốt công tác xây dựng , chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường quốc phòng an ninh đối ngoại, đặc biệt góp phần lấy lại củng cố niềm tin củ Nhân dan, bác bỏ luận điệu sai trái lực xấu, thù địch, chống đói cho đấu tranh phòng chống tham nhũng, xử lý cán bộ, đảng viên sai phạm “ đấu đá nội bộ”, “phe cánh” Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng xây dựng, làm Đảng máy nhà nước làm” chùn bước” có động khơng sáng, trót” nhúng chàm” nhũng người khơng nắm vững chủ trương , đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, thiếu lĩnh, thiếu kiến thức kinh nghiệm 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt cơng tác phịng chống tham nhũng, tồn số bất cập, hạn chế -Hệ thống pháp luật phòng chống tham nhũng cịn có số quy định chưa phù hợp, tính khả thi thấp, cịn có “lỗ hỏng”, chưa sửa đổi bổ sung, hoàn thiện kịp thời để làm sở pháp lý cho việc phòng chống tham nhũng -Một số người đứng đầu chưa nêu cao vai trị phịng chống tham nhũng , số người bị xử lý trách nhiệm để xảy tham nhũng cở quan, đơn vị so với số vụ việc tham nhũng phát -Việc xử lý tham nhũng nhiều trường hợp chưa kinh nghiệm, chưa kịp thời Hành vi tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp, việc phát xử lý tham nhũng gặp nhiều khó khăn Hành vi “ tham nhũng vặt” số cán bộ, công chức chưa bị xử lý cách triệt để -Việc xử lý thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, tham nhũng gặp nhiều khó khăn số nguyên nhân như: bị can, bị cáo trốn nước ngoài, bị can, bị cáo chết, chưa kiểm soát tài sản, thu thập xã hội nên tài sản có nguồn gốc tham nhũng dễ dàng bị tẩu tán Do đó, số vụ án tiền, tài sản tham nhũng thu hồi nhỏ nhiều so với tổng số thiệt hại đối tượng chiếm đoạt Trước thực trạng hạn chế, bất cập phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, thời gian tới, cần phải có nhũng giải pháp để tiếp tục thực chủ trương quan điểm đảng phòng chống tham nhũng 2.3.3.Nguyên nhân chủ yếu hạn chế Một số quan, đơn vị, người đứng đầu chưa liệt đạo, tổ chức thực công tác PCTN Nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình nơi bị luồng lỏng Tình trạng suy thối đọa dức số phận khơng nhỏ cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, đo có cán bộ, đảng viên cơng tác quan bảo vệ pháp luật Một số quy định pháp luật liên quan tới việc phát hiện, xử lý tham nhũng cịn khó khăn, vướng mắc tổ chức thực hiên Các văn quy phạm pháp luật PCTN có nhiều quy định mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, thiếu giải pháp có tính đột phá, mơ hình, tổ chức cở quan chuyên trách chóng tham nhũng chưa hợp lý, chưa đủ mạnh Thể chế, sách quản lý kinh tế-xã hội nhiều lĩnh vực sơ hở, chưa giảm thủ tực khơng cần thiết làm nảy sinh tham nhũng, tiêu cực, lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, đầu tư xây dựng, tín dụng, ngân hàng, quản lí vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA NƯỚC TA 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta cơng tác phịng chống tham nhũng Hiện nay, Đảng Nhà nước ta ngày đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng Các quan điểm Đảng Nhà nước phòng chống tham nhũng thể cụ thể qua Nghị quyết, Đại hội Cụ thể sau: - Quan điểm Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đồn kết toàn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước Theo đó, Nghị số 14-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15-5-1996 nêu rõ: Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Nó góp phần giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… - Đấu tranh chống tham nhũng đấu tranh với biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w