1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận P&CTNNCS - Tham Nhũng Và Chống Tham Nhũng Ở Việt Nam Hiện Nay – Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham nhũng và Chống Tham nhũng Ở Việt Nam Hiện Nay – Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp
Tác giả Tác giả
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Khoa học chính trị
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 45,15 KB

Nội dung

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởixướng và lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, đấtnước ta đã đạt được những thành tựu to lớn Ở nước ta từ cơ chế quản lý tậptrung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước XHCN là con đường hoàn toàn mới mẻ Những năm qua Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chủ trương,chính sách cởi mở,tạo điều kiện để cácthành phần kinh tế phát triển, đạt được những thành tựu to lớn Đất nước có

sự thay đổi căn bản, toàn diện: đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế tăngtrưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, đời sống nhân dânđược cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, trước những yêu cầu ngày càng cao của cáchmạng, trong Đảng đang bộc lộ một số yếu kém như: sự suy thoái về tư tưởng,đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên Bên cạnh đó là hàng loạtcác vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh: tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí cóchiều hướng gia tăng, hệ thống pháp luật vẫn thiếu đồng bộ, một số văn bảnpháp quy vừa mới ban hành đã sớm lạc hậu với thực tiễn, tạo nhiều sơ hở, dễ

bị lợi dụng,sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống của của một bộ phậncán bộ, đảng viên Nạn tham nhũng ngày càng tăng cả về quy mô, mức độ vàtính chất, gây nên những hậu quả to lớn cho đất nước, gây mất ổn định cho xãhội Bộ máy Nhà nước của chúng ta trải qua các thời kì lịch sử khác nhauchưa đủ thời gian và kinh nghiệm để cải cách kịp thời, khi bước vào thực hiệnđường lối đổi mới của Đảng trên một số mặt đã bộc lộ những khuyết điểm,thủ tục hành chính rườm rà, bộ máy cồng kềnh, hệ thống cơ quan tư pháp,hành pháp, thanh tra, hiệu quả chưa cao Tham nhũng là một căn bệnh hiểmnghèo gắn liền với mọi nhà nước, bởi lẽ chừng nào còn Nhà nước thì cònquyền lực, mà còn quyền lực thì để xuất hiện những người dùng sai quyền

Trang 2

lực Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người sử dụng sai quyền lực ra khỏi bộmáy nhà nước các cấp là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục bền bỉ và kiên địnhcủa mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, chống yếu thì suy, ngoài ra khôngcòn con đường nào khác

Chính vì vậy, trong báo cáo chính trị tại Đại hội IX, Đảng ta khẳngđịnh: “Tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức,lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên đang cản trở việc thựchiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng…” Chỉ thị số 64-CT/TƯngày 10/10/1989 của Ban bí thư (khóa VI) về lãnh đạo đấu tranh chống thamnhũng Thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước đã ban hànhPháp lệnh phòng, chống tham nhũng, các cấp, các ngành đã đề ra kế hoạch,chương trình và triển khai một số công việc để phòng, chống tham nhũng ởngành, địa phương Nhà nước đã xây dựng, ban hành một số cơ chế, chínhsách quản lý nhằm ngăn ngừa, hạn chế tệ nạn tham ô, hối lộ như: chế độ kiểmtoán, quy chế đấu thầu trong xây dựng cơ bản, cải cách thủ tục hành chính ởmột số lĩnh vực, sắp xếp lại tổ chức của một cơ quan…nên đã hạn chế phầnnào sự chậm trễ, quan liêu, đùn đẩy trách nhiệm trong việc giải quyết các yêucầu, nguyện vọng của nhân dân

Mặc dù đã đạt được một số kết quả và cố tác dụng nhất định, tuy nhiên

để cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt được kết quả cao hơn, tạođộng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội thì đòi hỏi chúng ta phải tíchcực phòng chống tham nhũng có hiệu quả Chính vì vậy, em đã chọn đề tài

“Tham nhũng và chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay –Thực trạng

và một số giải pháp.”

Đề tài đưa ra một số nguyên nhân và giải pháp đối với cuộc chốngtham nhũng của Đảng ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trang 3

Hiện nay, có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này đãxuất hiện như :

Nguyễn Thành Tiến: Trung Quốc được mùa chống tham nhũng, Nxb

TP HCM, 2001

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này đều đề cập đến thamnhũng, đấu tranh và phòng chống tham nhũng, nhưng chưa có công trình nàonghiên cứu nào toàn diện về việc phát huy đấu tranh phòng, chống thamnhũng Có một vài công trình nghiên cứu về vấn đề này như :

Ngô Quang Tâm: Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng,lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia, 2006

Rick Stafenhurst: Kiềm chế tham nhũng hướng tới mô hình xây dựng

sự trong sạch quốc gia, 2002

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

3.1 Mục tiêu

Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phòngchống tham nhũng,đồng thời nghiên cứu nguyên nhân và giải pháp,nhữngkinh nghiệm Đảng lãnh đạo phòng chống tham nhũng Phòng chống thamnhũng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong thời kỳ đổi mới,góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, kiện toàn bộ máy nhà nướctrong sạch, vững mạnh, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, góp phần đảylùi các nguy cơ đang kìm hãm sự phát triển đi lên của đất nước

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích khái niệm tham nhũng, khảo sát thực trạng tham nhũng vàphòng chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay về những vấn đè đang đặtra

Trang 4

Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao nhận thức , tráchnhiệm của các cấp ủy, tổ chức Đảng về phòng chống tham nhũng trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng

Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, những nguyên nhân,thực trạng

và biện pháp khắc phục nạn tham nhũng đó

4.2 Phạm vi

Thời gian khảo sát đánh giá từ 30/10/1986 đến nay

5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở, quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác đấutranh phòng, chống tham nhũng

5.2 Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn của đề tài là các công trình nghiên cứu, các tư liệu, sốliệu xuất phát từ thực trạng tham nhũng ở nước ta, việc phòng chống thamnhũng của Đảng ta trong quá trình khảo sát

5.3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biệnchứng Chủ yếu là phương pháp phân tích tổng hợp, logic và lịch sử Bêncạnh đó còn sử dụng một số phương pháp điều tra xã hội học như : thống kê,

so sánh, điều tra, quan sát, thu thập thông tin

6 Ý nghĩa của đề tài

6.1 Ý nghĩa lý luận

Trang 5

Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan niệm, bản chất, nguyên nhân và giảipháp trong công tác phòng chống tham nhũng Những kết quả nghiên cứu này

có thể được sử dụng làm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, học tập, tronggiảng dạy

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm các tài liệu thamkhảo cho các cấp ủy ở địa phương trong việc xây dựng chương trình lãnh đạocông tác phòng, chống tham nhũng Qua đó, nâng cao nhận thức của cán bộ,đảng viên, quần chúng nhân dân về vai trò của lãnh đạo của Đảng trong côngtác phòng, chống tham nhũng cho những ai quan tâm, việc nghiên cứu lĩnhvực mà đề tài đề cập đến

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,

đề tài được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết Tiểu luận gồm các mục sau :

Trang 6

B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NẠN THAM NHŨNG Ở VIỆT

NAM

1.1 Một số vấn đề liên quan

Để đi vào nghiên cứu thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu một số kháiniệm liên quan

1.1.1 Quan niệm về tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới

Nước Pháp : Tham nhũng bao gồm những hành vi lạm dụng quyền hạn

để thu vén lợi ích vật chất

Nước Đức : Tham nhũng là hiện tượng mất phẩm chất, hối lộ, đút lót,thường xảy ra đối với công chức có quyền hành

Nước Áo : Tham nhũng là hiện tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột

1.1.2 Khái niệm về tham nhũng.

Theo từ điển Tiếng Việt thì “ Tham nhũng là lợi dụng quyền hành đểnhũng nhiễu dân lấy của ”[ Đại từ Tiếng Việt, nxb Văn hóa – thông tin, HàNội, 1998, trang 523 ]

Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị thế xã hội củaviên chức Nhà Nước để làm trái pháp luật hoặc lợi dụng các sơ hở của phápluật kiếm lợi cho bản thân, gây hại cho xã hội, cho công dân Pháp lệnh chốngtham nhũng ngày 26/2/1998 cũng ghi rõ “ Tham nhũng là hành vi của nhữngngười có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng những chức vụ, quyền hạn đó đểtham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại chotài sản của Nhà nước , tập thể và các cá nhân, xâm phạm hoạt động đugs đắncủa các cơ quan, tổ chức Tham nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát

Trang 7

triển của xã hội, là nguy cơ trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nhànước ”[ Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, Nxb khoa học và kĩ thật Hànội, 2000, trang 457 ]

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm : “ Tham ô là hành động xấu xa nhất,tội lỗi nhất, đê tiện nhất trong xã hội Tham ô là trộm cắp của công, chiếm củacông làm tư Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, hại đến công việc,cải thiện đời sống của nhân dân, hại đến đạo đức cách mạng của người cán

bộ, công nhân ” [ Hội nghị phổ biến nghị quyết của BCT cuộc vận động “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cảithiện chống tham ô, lãng phí ”]

Tham nhũng lợi dụng vị trí, quyền hạn thực hiện hành vi trái pháp luậtnhằm trục lợi cá nhân hay nói cách khác tham nhũng là việc sử dụng hoặcchiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay quyền lực tập thể nhằm thỏa mãn lợiích cá nhân của mình, gây thệt hại cho Nhà nước, xã hội và nhân dân

1.1.3 Khái niệm hành vi tham nhũng.

Hành vi tham nhũng là hành vi thỏa mãn đầy đủ ccs dấu hiệu pháp lýcủa một cấu thành tội phạm tham nhũng đã được pháp luật quy định, đó làhành vi có ý thức, có chủ định

Hành vi tham nhũng là hành vi của một cá nhân hoặc một nhóm ngườitrong đó có kẻ cầm đầu, nó thường tạo thành từ các nhóm người có quan hệthân quen Hành vi tham nhũng mang lại hậu quả rất nghiêm trọng

1.1.4 Khái niệm phòng ngừa tham nhũng.

Phòng ngừa tham nhũng được hiểu là tổng thể các biện pháp, cách thứcđược chủ thể vận dụng để ngăn chặn không cho tệ nạn tham nhũng có điềukiện nảy sinh trong toàn xã hội Phòng ngừa tham nhũng được coi là một hìnhthứ chống tham nhũng căn bản, là nền tảng cho hệ thống các biện pháp chốngtham nhũng

Trang 8

1.1.5 Chống tham nhũng.

Chống tham nhũng theo Lênin : “ Không xử bắn lũ ăn đút lót, mà xửmột cách pha trò, mềm mỏng, nhẹ nhàng như vậy, đó là một điều xấu hổ chonhững đảng viên cộng sản, cho nên những người cách mạng cần phải nêunhững đồng chí đã ăn hối lộ ra để dư luận quở trách, cần phải đuổi họ ra khỏiĐảng ”

Tham nhũng gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên tất cảnhững lĩnh vực của đời sống xã hội, nó kìm hãm sự phát triển của mỗi quốcgia Vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mình, mỗi quốc giađều xác định chống tham nhũng là một nhiệm vụ xuyên suốt quá trình pháttriển của đất nước

Theo Hồ Chí Minh : “ Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác Phải tẩysạch nó để thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, để đẩy mạnh thi đua sản xuất vàtiết kiệm, để đưa kháng chiến đi đến thắng lợi, kiến quốc thành công, để xâydựng thuần phong mỹ tụctrong toàn dân, toàn quốc Đó là nhiệm vụ quantrọng của mỗi chúng ta ” Đấu tranh chống tham nhũng là cuộc chiến tranhkhó khăn, phức tạp và lâu dài, thường xuyên của cả hệ thống chính trị Nó thểhiện quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân trong việc thực hiện mụctiêu : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Đảng ta đã đề ra chủ trương, quan điểm chỉ đạo để thông qua nhà nước,các đoàn thể chính trị - xã hội nhằm huy động toàn xã hội thực hiện công tácphòng, chống tham nhũng Đồng thời Đảng lãnh đạo thực hiện chủ trương,quan điểm, bố trí lực lượng thực tiễn, công tác kiểm tra giám sát

1.2 Những tác hại mà tham nhũng, gây ra tổn hại cho sự phát triển xã hội.

1.2.1 Ảnh hưởng đến sự phát triển nền kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

Trang 9

Các hình thức cơ bản của tham nhũng ở nước ta hiện nay vẫn là tham ô,hối lộ, dùng quyền lực để mưu lợi riêng, dùng tiền làm chuyện phi pháp vàcác thủ đoạn mà kẻ phạm tội triệt để lợi dụng những sơ hở của pháp luật,chính sách trong các biện pháp tổ chức, quản lý, điều hành.

Tham nhũng gây ra tác hại làm giảm sút lòng tin của công dân đối với

bộ máy và công chức, viên chức nhà nước Tham nhũng gây tổn hại to lớn vềmặt kinh tế cho sự phát triển xã hội, kéo lùi sự phát triển tùy theo quy mô vàmức độ gây hại của nó Tham nhũng đã gây thệt hại vật chất hàng trăm ngàn

tỉ đồng, hàng trăm triệu đôla của Nhà nước Theo tổ chức minh bạch quốc tế(TI) vừa công bố bảng xếp hạng tham nhũng của các quốc gia trên thế giớinăm 2008 Trong số 180 nước được xếp hạng Việt Nam đứng thứ 121 BàHugwette Labelle, chủ tịch TI cho biết : “ Ở những nước nghèo nhất thế giới,mức độ tham nhũng có thể là sự khác biệt giữa sự sống và cái chết, khi tiền có

ý nghĩa quan trọng trong chất lượng dịch vụ y tế và nước sinh hoạt ” Tuynhiên, bà cũng nói thêm rằng ngay cả ở những nước phát triển cũng cần ápdụng biện pháp cứng rắn hơn để giải quyết tình trạng tham nhung Điển hìnhnhư vụ Tamexco đã thiệt hại 500 tỷ đồng Tham nhũng ở Việt Nam gây thiệthại về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong đầu tư xây dựng cơ bản, lạm dụngquyền lực để bản thân và gia đình tham nhũng

Tham nhũng trở thành vấn nạn có tính chất toàn cầu đòi hỏi mỗi quốcgia phải quan tâm giải quyết để thúc đẩy để phát triển kinh tế - xã hội Nềnkinh tế - xã hội nước ta còn thấp do vậy đấu tranh phòng chống tham nhũng

có ý ngĩa đặc biệt quan trọng Trong giai đoạn hiện nay vấn đề phát triển kinh

tế phải đi đôi với tiến bộ xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, vănminh, làm tiền đề xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế thì việc phòng, chống tham nhũng co hiệu quả tạo ra môitrường kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển Tạo điều kiện cho chúng ta hội

Trang 10

nhập và phát triển Chính vì vậy, chúng ta cần thúc đẩy cuộc đấu tranh phòngchống tham nhũng.

1.2.2 Ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước, đội ngũ cán bộ và

hệ thống pháp luật.

Tác hại của tham nhũng còn gây mất đoàn kết nội bộ giảm uy tín củaĐảng và Nhà nước trước nhân dân là cơ hội cho kẻ thù xâm lược Thamnhũng tất yếu dẫn đến phá họa đội ngũ cán bộ nhà nước bởi vì những kẻ thamnhũng sẽ lừa dối và hư hóa cấp tên làm cho bộ máy trở thành quan liêu, thamnhũng sẽ làm cho quần chúng mất đi sự tin tưởng vào đường lối lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước

Tham nhũng có từ rất lâu trong lịch sử loài người, có thể từ thời kỳxuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà nước và gây ra nhiều tác hại tolớn đối với đất nước Chính vì vậy, trong văn kiện đại hội VIII,IX Đảng ta đãkhẳng định : nạn tham nhũng đang là một nguy cơ trực tiếp quan hệ đến sựsống còn của hệ thống chính trị Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiềubiện pháp khắc phục, song hiệu quả còn thấp Phải tiến hành đấu tranh kiênquyết, thường xuyên và có hiệu quả chống tham nhũng trong bộ máy Nhànước, trong tất cả các ngành, các cấp từ trung ương đến cơ sở Đấu tranhchống tham nhũng phải gắn liền với đấu tranh chống buôn lậu, lãng phí, quanliêu, tập trung vào các hành vi tham ô, chiếm đoạt làm thất thoát tài sản củaNhà nước, đòi hối lộ và nhận hối lộ Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu cơbản đạt được, công tác xây dựng Đnagr còn nhiều hạn chế như trong điều kiệnkinh tế thị trường không ít cán bộ đảng viên có biểu hiện phai mờ về lý tưởng,chạy theo những lợi ích tầm thường dẫn tới tha hóa về tư tưởng, phẩm chấtđạo đức, lối sống Tình trạng cán bộ, đảng viên có liên quan đến tham nhũngngày càng tăng, làm thất thoát lớn đến tài sản của Nhà nước và nhân dân làmgiảm uy tín của Đảng trước quần chúng Chính vì thế, đòi hỏi Đảng phải đẩymạnh việc đấu tranh phòng, chống xây dựng đất nước ngày càng phát triển

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Tệ nạn tham nhũng trên thế giới.

Tệ nạn tham nhũng không tăng lên tại các nước trên thế giới trong nămnay đang là gánh nặng đè lên các nước đang phát triển trong cuộc chiến đóinghèo và tham nhũng Mặc dù có được những tiến bộ trong công cuộc chống

tệ nạn tham nhũng trên thế giới, nhưng tệ nạn tham nhũng càng trở nênnghiêm trọng khi 1/2 chỉ có điểm nhận thức dưới 3 và những nước nghèonhất, những nước đang phát triển lại có tỉ lệ tham nhũng nhiều nhất

Theo một báo cáo của WP thì tham nhũng cũng làm cho việc thu hútthêm đầu tư nước ngoài sẽ giảm ở những nước có tỉ lệ tham nhũng cao Hiện

có 19 nước trong số những nước nghèo nhất đã được giảm nợ theo sáng kiếncủa HIPC, để giúp các nước này đạt được mục tiêu phát triển kinh tế Tuynhiên, không một nước nào trong số 19 nước này đạt được điểm 4, điều nàycho thấy tình trạng tham nhũng tại các nước nghèo và đang phát triển là rấtnhức nhối Loại bỏ tham nhũng và việc thực hiện cải cách việc nhận tiền tàitrợ là những điều quan trọng để các khoản hỗ trợ tài chính, tài trợ hiệu quảhơn và để mục tiêu phát triển kinh tế trên thế giới đạt được thành công

Tham nhũng diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới, xảy ra ở mọi lĩnhvực có liên quan hoạt động quản lý kinh tế - xã hội Tham nhũng là trở ngạilớn đối với phát triển của kinh tế Tham nhũng phá hoại sự phát triển bằngviệc làm méo mó pháp luật, làm tổn hại đến tương lai của đầu tư kinh tế.Tháng 12/2003, đại diện hơn 120 nước trên thế giới đã họp ở Mêxico đểthông qua công ước chống tham nhũng Hiện nay, đã có hơn 110 nước, trong

đó có Việt Nam, ký công ước chống tham nhũng Trong báo cáo điều tra cuốinăm 2005, tổ chức minh bạch thế giới đang ở mức báo động khi số nước cónạn tham nhũng nghiêm trọng đã tăng lên con số 70, so với 60 nước của năm

Ngày đăng: 25/10/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w