1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ sinh học phân tử trong bệnh lý di truyền

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học Phân Tử Trong Bệnh Lý Di Truyền
Tác giả Quách Nguyễn Trương, Nguyễn Văn Chí Khang, Nguyễn Trí Kiệt, Huỳnh Trúc Thanh, Mã Lê Hoàng Ngọc, Liêu Thị Phương Linh, Lê Thị Mỹ Linh, Phạm Thị Ngọc Hà, Trần Tú Quyên, Huỳnh Út Như, Nguyễn Thị Ngọc Hân
Người hướng dẫn Tô Ngọc Anh, Lý Huỳnh Liên Hương
Trường học Trường Đại Học Nam Cần Thơ
Chuyên ngành Y Sinh Học Phân Tử
Thể loại Bài Báo
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 40,95 MB

Nội dung

Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học Phân Tử Trong Các Bệnh Lý Di Truyền - Các bệnh lý di truyền thường gặp: + Thalassemia+ Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh+ Bệnh Ưa Chảy Máu + Bệnh Thoái Hóa Cơ Tủy... Ph

Trang 1

Xin chào Cô và các bạn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

KHOA Y – DH20XET03 MÔN: Y SINH HỌC PHÂN TỬ

NHÓM 4 THỰC HIỆN

1 Quách Nguyễn Trương – 203599

2 Nguyễn Văn Chí Khang – 203406

Trang 2

1 Quách Nguyễn Trương – 203599

2 Nguyễn Văn Chí Khang – 203406

Trang 3

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

PHÂN TỬ TRONG BỆNH LÝ

DI TRUYỀN

GIẢNG VIÊN HD: TÔ NGỌC ANH

LÝ HUỲNH LIÊN HƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

KHOA Y – DH20XET03 MÔN: Y SINH HỌC PHÂN TỬ

Trang 4

*Các rối loạn di truyền xuất hiện theo một số phương thức chính:

- RL đơn gen (RL theo quy luật Mendel)

- Các sai lệch/bất thường NST: Khiếm khuyết cấu trúc bên

trong NST như mất đoạn, chuyển đoạn, thừa hay thiếu một hay nhiều NST

- RL đa nhân tố: Phản ánh sự tương tác của ít nhất hai gen bất thường với các yếu tố môi trường dể gây bắt thường

Các Bệnh Lý Di Truyền Thường

Gặp

Trang 5

Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học Phân Tử

Trong Các Bệnh Lý Di Truyền

- Các bệnh lý di truyền thường gặp:

+ Thalassemia+ Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh+ Bệnh Ưa Chảy Máu

+ Bệnh Thoái Hóa Cơ Tủy

Trang 6

THALASSEMIA (Rối Loạn Máu Di Truyền)

Trang 7

Tổng Quan:

THALASSEMIA (Rối Loạn Máu Di Truyền)

Bệnh Thalassemia thường xảy ra ở Trung Quốc, Việt Nam, Nam Á, Trung Đông, vùng Địa trung Hải và Châu Phi

Trang 8

Tổng Quan:

THALASSEMIA (Rối Loạn Máu Di Truyền)

 Thalassemia là sự giảm hay mất 1 hay nhiều chuỗi globin

- Giảm tổng hợp chuỗi Bệnh thalassemia

- Giảm tổng hợp chuỗi Bệnh thalassemia

 Bệnh hemoglobin, số lượng chuỗi globin bình thường nhưng

do bất thường trên chuỗi

Ví dụ: HbS 22 (6glu  val), HbC (6glu  lys), HbE (26glu  lys)

 

Trang 9

Sinh Lý Bệnh:

THALASSEMIA (Rối Loạn Máu Di Truyền)

Tổng kết 1.Tạo hồng Cầu Không Hiệu Quả 2.Thiếu Máu Mạn Và Tán Huyết 3.Ứ Sắt

Trang 10

BỆNH HỌC PHÂN TỬ THALASSEMIA

Kiểu gen:

Trang 11

BỆNH HỌC PHÂN TỬ THALASSEMIA

Beta Thalassemia Alpha Thalassemia

Đột biến tạo stop codon, vị

Kiểu di truyền đơn giản,

có mối liên qun giữa kiểu

gen và kiểu hình

Di truyền phức tạp có 4 gen

Beta Thalassemia Alpha Thalassemia

Đột biến tạo stop codon, vị

có mối liên qun giữa kiểu

gen và kiểu hình

Trang 12

DI TRUYỀN PHÂN TỬ THALASSEMIA

Thường gặp 2 trường hợp

Người lành kết hôn với người mang gen bệnh

 

Trang 13

DI TRUYỀN PHÂN TỬ THALASSEMIA

Thường gặp 2 trường hợp

Kết hôn giữa hai người mang gen

 

Trang 14

DI TRUYỀN PHÂN TỬ THALASSEMIA

Thường gặp ở trường hợp

Kết hôn giữa bố ( /aa) và mẹ (aa/ )

 

Trang 15

CHUẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN GÂY

Kỹ thuật phát hiện đột biến chưa biết:

- Giải trình tự DNA (sanger)

Trang 16

CHUẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN GÂY

BỆNH BETA THALASSEMIA

Phương pháp giải trình tự:

Phương pháp Multiplex ARMS-PCR

và PCR

Trang 17

ARMS-CHUẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN GÂY

- MLPA (multiplex ligation-dependent probe amplification)

Chuẩn đoán đột biến điểm đã biết:

- Khuyếch đại alen đặc hiệu (ASA)

- Phương pháp lai đặc hiệu

- Enzym cắt

- Minisequencing

Đột biến bất kỳ (Trừ đột biến mất đoạn lớn):

- Giải trình tự DNA (sanger hoặc NGS)

Trang 18

CHUẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN GÂY

BỆNH ALPHA THALASSEMIA

Kỹ Thuật Gap-PCR

Trang 19

- Thấp < 14 mg/ml: Thiếu máu thiếu sắt

- Bình thường hoặc tăng: Bệnh lý Hb

Ferritin

- HbA2 > 3,5%, HbE: beta thalassemia

- HbH, HbBart: alpha thalassemia

- Bình thường: tác dụng bệnh lý Hb

Điện Di

Hb

Trang 20

CHUẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN GEN GÂY

- MLPA (multiplex ligation-dependent probe amplification)

Chuẩn đoán đột biến điểm đã biết:

- Khuyếch đại alen đặc hiệu (ASA)

- Phương pháp lai đặc hiệu

- Enzym cắt

- Minisequencing

Đột biến bất kỳ (Trừ đột biến mất đoạn lớn):

- Giải trình tự DNA (sanger hoặc NGS)

Trang 21

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 22

Tổng Quan:

Loạn sản sụn là bệnh di truyền gây rối loạn quá trình chuyển đổi sụn thành xương  dị tật xương, cơ thể rất ngắn

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 23

Triệu Chứng Lâm Sàng:

Triệu chứng điển hình của bệnh Achondroplasia có thể được nhìn thấy lúc mới sinh Các triệu chứng có thể bao gồm:

- đầu lớn với trán nhô về phía trước

- cơ thể ngắn; Bàn tay bất thường “đinh ba”

- Cột sống hẹp

- Nhiễm trùng tai thường xuyên và ngưng thở khi ngủ

- xương sống cong ra phía trước hoặc gù lưng

- Bệnh tràn dịch não (water on the brain)

- Giảm trương lực cơ và các khớp lỏng lẻo

- Ngón tay và ngón chân ngắn

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 24

Triệu Chứng Lâm Sàng:

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 25

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 26

Yếu Tố Nguy Cơ:

Người mắc bệnh (Aa) có 50% cơ hội truyền gen bệnh cho con

Bố mẹ dị hợp tử: 25% con có kiểu gen bệnh đồng hợp tử thường tử vong sớm, 25% bình thường

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 27

Tần Suất:

Loạn sản sụn là bệnh phổ biến nhất của bệnh còi cọc, tần số 1/25.000, nam = nữ Ở Hoa Kỳ có khoảng 10.000 trẻ

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Trang 28

Chuẩn Đoán Di truyền:

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Phân tích phả hệ và kỹ thuật RFLP

Trang 29

Chuẩn Đoán Di truyền:

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Giải trình tự gen

Trang 30

Achondroplasia (Loạn Sản Sụn Bẩm Sinh)

Đột biến tại vị trí c.1138G>A  Làm thay đổi acid amin số 380: Gly > Ary ( 80%

bệnh nhân bị đột biến này )

Trang 31

Hemophilia (Bệnh Ưa Chảy Máu)

Trang 32

Tổng Quan:

- Hemophilia là bệnh di truyền lặn liên kết giới tính, gen bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X

- Người mẹ mang gen bệnh có khả năng truyền bệnh cho

50% con trai của họ, do vậy chủ yếu bệnh nhân là nam

Hemophilia (Bệnh Ưa Chảy Máu)

Trang 33

Tổng Quan:

- Có 3 loại Hemophilia, sự giảm yếu tố VIII gây ra bệnh Hemophilia A, thiếu hụt yếu tố IX gây Hemophilia B và

bất thường yếu tố XI sẽ gây bệnh Hemophilia C

- Trong đó, bệnh hemophilia A là phổ biến hơn cả, chiếm khoảng 85%

Hemophilia (Bệnh Ưa Chảy Máu)

Trang 34

Cơ Chế Đông Máu Hemophilia

Trang 35

Bệnh Hemophilia Vị Trí Chảy Máu

Trang 36

Bệnh Học Phân Tử Hemophilia

- Nhiều dạng đột biến gen yếu tố VIII được công bố Dạng đột biến khác nhau sẽ gây những kiểu hình đặc trưng khác nhau

- Bệnh nhân Hemohilia A thể nặng thường gặp dạng đột biến đảo đoạn intron 22 (chiếm 45-50%)

- Trong khi đó đột biến điểm chiếm đa số ở bệnhnhân Hemophilia A thể bệnh vừa và nhẹ 90-95%

- Đột biến gen F IX đa số đột biến điểm

Trang 37

Di Truyền Học Hemophilia

Bệnh di truyền lặn đơn gen, liên kết NST X không có alen tương ứng trên Y

Trang 38

Phát Hiện Người Lành Mang Gen Bệnh

Chuẩn Đoán Tiền Sinh

Xét Nghiệm Yếu Tố Đông Máu:

Nhìn Chung: Người nữ dị hợp tử có nồng độ FVIII (IX)<40%  Nhưng nếu bình thường không thể loại trừ

Yếu tố Von Willebrand bình thường hoặc tăng ở người mang gen, vì vậy tỉ lệ FVIII: FvW thấp làm tăng

độ nhạy của test chuẩn đoán

Trang 39

Phát Hiện Người Lành Mang Gen Bệnh

Chuẩn Đoán Tiền Sinh

Kỹ Thuật DNA:

Southern blot, long PCR giúp phát hiện đột biến đảo đoạn intron 22  âm tính sẽ phân tích đảo đoạn intron 1

Nếu âm tính  giải trình tự gen FVIII (IX)

Chuẩn đoán trước sinh: sinh thiết gai nhau (tuần 12) hoặc chọc ối (tuần 16-18) nếu người mẹ dị hợp tử

Trang 40

10-Chuẩn Đoán Di Truyền Gen F VIII

Long PCR: Phát hiện đột biến đảo đoạn intron 22 

chiếm 45-50% thể nặng

Trang 41

Chuẩn Đoán Di Truyền Gen F VIII

Bệnh nhân đột biến mất 4 nucleotide ở exon

14, tại vị trí c.4121-4124del Đột biến gây lệch khung dịch mã (frameshift và làm thay đổi)

Giải trình tự: phát hiện đột biến điểm

Trang 42

Chuẩn Đoán Di Truyền Gen F VIII

Trang 43

Bệnh Thoái Hóa Cơ Tủy

(SMA)

Trang 44

Tổng Quan:

Trung bình hằng năm trên thế giới: 6000 đến 10.000 trẻ em sinh ra có 1 trẻ mắc bệnh thoái hóa cơ tủy (SMA) Trong 40 người có 1 người mang gen bệnh

Ở Việt Nam: Tần suất sinh trẻ mắc bệnh khoảng 1/10.000 đến 1/25.000

Bệnh Thoái Hóa Cơ Tủy

(SMA)

Trang 48

Cơ chế gây bệnh SMA là do đột biến gen SMN (survival motor neuron), gen nằm trên nhánh dài của nhiễm sắc thể số 5 (5q13).

Gen SMN gồm hai bản sao SMN1 và SMN2, hai gen này chỉ khác nhau ở 5 nucleotid

Bệnh Học Phân Tử (SMA)

Gen SMN1 sản xuất protein có chức năng trong khi SMN2 tạo protein không có chức năng  Đột biến SMN1 là nguyên nhân gây bệnh SMA

Trang 49

Bệnh Học Phân Tử (SMA)

Trang 50

- 94-99% bệnh nhân SMA là do đột biến mất đoạn exon 7; 8 của gen SMN1, 3,6% là do đột biến điểm Đột biến mất đoạn exon 7 quan trọng

- Di truyền học: Di truyền lặn NST thường (NST số 5)

Trang 51

Bệnh Học Phân Tử (SMA)

- SMA type 1: là một thể nặng (chiếm ¼) Xuất hiện bệnh sớm trước 6 tháng Bệnh nhi khóc bé, nuốt kém, yếu cơ, giảm trương lực toàn thân, ít cử động, mất phản xạ gân xương Bệnh tiến triển nhanh, tử vong trước 2 tuổi do viêm phổi và suy hô hấp

Trang 52

có thể sống đến tuổi học đường hoặc muộn hơn

Trang 53

Bệnh Học Phân Tử (SMA)

- SMA type 3: Thể nhẹ, xuất hiện sau 18 tháng Tiến triển chậm, sống tới trưởng thành Tự đi lại được nhưng khó khăn Yếu cơ, teo gốc cơ tiến triển, cơ co cứng

Trang 54

Chuẩn Đoán Cận Lâm Sàng (SMA)

- Khác bệnh Thần kinh cơ di truyền có nguồn gốc cơ ru c duor LDC Duchenne có hoạt độ CK/huyết thanh tăng rất cao (30- 40 lần), thì trong bệnh SMA, tổn thương cơ là do sự thoái hóa của tế bào sừng trước tủy sống, do vậy CK chỉ tăng nhẹ hoặc không tăng

- Điện cơ đồ: sử dụng để chẩn đoán phân biệt bệnhlý teo cơ

do tổn thương ở cơ hay do tổn thương Thần kinh

- Chẩn đoán di truyền: xác định đột biến gen SMN1

Trang 55

Chuẩn Đoán CLS-Điện Cơ Đồ

Trang 56

Chuẩn Đoán Di Truyền (SMA)

Hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu bệnh SMA, hầu hết bệnh nhân tử vong sớm

 Cần phải chuẩn đoán đột biến gen SMN1 ở bệnh nhân  Tiến hành phát hiện người lành mang gen bệnh (bố, mẹ, anh chị em…)  Chuẩn đoán trước sinh nhằm phát hiện các thai nhi phát hiện

Trang 57

Chuẩn Đoán Di Truyền (SMA)

Phát hiện đột biến gen SMN1 ở bệnh nhân SMA

(*) Kỹ Thuật PCR-RFLP

Trang 58

Kỹ Thuật PCR-RFLP

Trang 59

Chuẩn Đoán Di Truyền (SMA)

(*) Kỹ Thuật MLPA: Phát hiện bệnh nhân và người lành mang gen bệnh

Trang 60

Chuẩn Đoán Di Truyền (SMA)

Trang 61

Bệnh Học Phân Tử (SMA)

Trang 62

Cậu Bé ở anh Đầu tiên được điều trị khỏi bênh Teo cơ

tủy sống (SMA)

Cậu bé Arthur Morgan 5 tháng tuổi

Trang 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tập bài giảng PGS.TS.BS Nguyễn Thị Băng

Sương

2 Quyết định 1807 của BYT ngày 21/04/2020 Về

việc ban hành Hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật trong sàng lọc, chuẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh

Trang 64

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Bệnh beta-thalassemia thường do đột biến của gen beta-globin (HBB) gây nên Đột biến gây bệnh HbE do thay thế GAG bằng AAG (glutamate thàng lysine) của gen HBB là :

A Đột biến sai nghĩa (missense mutation)

B Đột biến im lặng (silent mutation)

C Đột biến vô nghĩa (nonsense mutation)

D Đột biến thêm nucleotide

A

Trang 65

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 2: Bệnh hồng cầu hình liềm HbS xuất hiện khi:

A Acid số 6 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Valin

B Acid số 6 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Lysin

C Acid số 26 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Valin

D Acid số 26 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Lysin

A

Trang 66

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 3: Đột biến gây bệnh HbE xuất hiện khi:

A Acid số 6 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Valin

B Acid số 6 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Lysin

C Acid số 26 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Valin

D Acid số 26 của chuỗi β là Glutamic bị chuyển thành Lysin

D

Trang 67

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 4: Chọn câu sai, real time PCR:

A Phản ứng mang tính chất định lượng hay còn gọi là quatitation PCR

B Ngăn ngừa được tình trạng ngoại nhiễm sản phẩm PCR

C Có độ nhạy và độ đặc hiệu tốt hơn PCR

D Thực chất là phản ứng PCR nhưng quá trình phản ứng được mô tả nhờ các chất nhuộm màu.

D

Trang 68

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 5: Đột biến gen nào sau đây gây bệnh bất sản sụn bẩm sinh:

A Dystrophin

B SMN1

C FGFR-3

Trang 69

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 6: Dạng đột biến nào của gen beta globin thường gặp ở BN beta thalassemia :

A Đột biến mất đoạn gen

B Đột biến lập đoạn gen

C Đột biến lặp codon CAG

D Đột biến điểm

D

Trang 70

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 7: Kỹ thuật sinh học phân tử nào ưu tiên

sử dụng để chẩn đoán đột biến gen alpha

Trang 71

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Trang 72

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

A

Câu 9: Dạng đột biến thường gặp trên gen FGFR-3 ở bệnh nhân loạn sản sụn bẩm

sinh:

A.Đột biến điểm

B.Đột biến mất đoạn gen

C.Đột biến lập đoạn gen

D.Đột biến lặp codon CAG

Trang 73

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

D

Câu 10 :Dạng đột biến nào của gen beta globin thường gặp ở bệnh nhân beta thalassemia:

A.Đột biến lặp codon CAG

B.Đột biến lập đoạn gen

C.Đột biến mất đoạn gen

D.Đột biến điểm

Trang 74

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Trang 75

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Trang 76

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

D

Câu 13: Để khảo sát đột biến gen gây bệnh trong một dân số nghiên cứu mới, kỹ thuật nào sau đây phù hợp nhất

A ASO-PCR (allele specific oligonucleotide PCR)

B Hóa mô miễn dịch

C Real-time PCR

D Giải trình tự gen thế hệ mới (next

generation sequencing)

Trang 77

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

A

Câu 14 :Bệnh hemophilia A di truyền theo phương thức:

A.Di truyền liên kết NST giới tính X

B.Di truyền lặn trên NST thường

C.Di truyền trội trên NST thường

D.Di truyền liên kết NST giới tính Y

Trang 78

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

D

Câu 15 :Khi chưa biết gen nào gây kiểu hình bệnh di truyền, thì phải tiến hành bước nghiên cứu nào?

A.Liên kết NST giới tính

B.Liên kết NST thường

C.Liên kết NST thường và giới tính

D.Genome wide association study(GWAS)

Ngày đăng: 25/10/2024, 10:43

w