1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quan Điểm hồ chí minh về loại hình và Đặc Điểm; nhiệm vụ; biện pháp xây dựng thời kỳ quá Độ lên cnxh Ở việt nam

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về loại hình và đặc điểm; nhiệm vụ; biện pháp xây dựng thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Chức, Lê Bá Mạnh Cường, Nguyễn Hoàng Hải Đăng, Thạch Đăng Dũng, Doãn Thành Dương, Nguyễn Thị Duyên, Nông Thị Hiền, Hoàng Anh Hoàn, Nguyễn Mạnh Hoàn
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Khánh
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Thuyết trình
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 39,47 MB

Nội dung

Chủ đề thuyết trìnhPhân tích quan điểm Hồ Chí Minh về loại hình và đặc điểm; nhiệm vụ; biện pháp xây dựng thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?. Quan điểm Hồ Chí Minh về loại hình và đặc

Trang 1

TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

Giảng viên: Nguyễn Văn Khánh

NHÓM 2

Trang 2

Chủ đề thuyết trình

Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về loại hình và đặc điểm; nhiệm vụ; biện pháp xây dựng thời kỳ quá độ lên

CNXH ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng CNXH hiện nay? Trách nhiệm của sinh viên?

Trang 3

0 5 04

0 2

Nguyễn Thị Duyên

Nguyễn Hoàng Hải Đăng

0 6 0

Trang 4

Quan điểm Hồ Chí Minh về loại hình và đặc

điểm; nhiệm vụ; biện pháp xây dựng thời kỳ

quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Liên hệ thực tiễn quá trình xây

dựng CNXH hiện nay

Trách nhiệm của sinh viên

Trang 6

Quan điểm Hồ Chí Minh về

loại hình và đặc điểm; nhiệm vụ; biện pháp xây dựng thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

01

Trang 7

1.1 Loại hình và đặc điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác

- Lênin: Quan niệm về thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn

bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện chuyển biến

từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội chủ nghĩa

Trang 8

Có hai loại hình mà các nước có thể trải qua:

+ Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản có nền kinh tế phát triển cao tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội.

+ Quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa

xã hội từ những nước tư bản còn thấp hoặc những nước có nền kinh

tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Trang 9

1.2 Nhiệm vụ xây dựng

•Thứ nhất, xây dựng nền tảng cơ sở vật

chất cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.

•Thứ hai, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã

hội mới, kết hợp giữa cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt lõi, chủ chốt và lâu dài.

Trang 11

Về nội dung cụ thể

Về lĩnh vực kinh tế

Về lĩnh vực

văn hoá – xã hội

Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Cơ chế quản lý kinh tế và cơ cấu quản lý kinh tế, cơ cấu ngành, cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu vùng, lãnh thổ

Đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xã hội chủ nghĩa

Xây dựng con người có trình độ về văn hóa, chính trị và khoa học - kỹ thuật

Trang 12

1.3 Biện Pháp Xây Dựng

• Là một hiện tượng phổ biến mang tính

quốc tế, nên cần quán triệt các nguyên

lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

• Xác định bước đi và biện pháp xây

dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất

phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân

tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của

nhân dân

Nguyên tắc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã

hội:

Trang 13

•Hồ Chí Minh khẳng định: “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”

=> Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh vai trò của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Phương

châm

Trang 14

Biện pháp:

• Kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực, mà xây dựng là chủ chốt và lâu dài.

• Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược

Trang 15

• Có kế hoạch, biện pháp và quyết tâm, muốn thực hiện tốt thì “chỉ tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi”.

• “Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân”, phát huy hết tiềm năng, nguồn lực có trong dân.

Trang 16

Liên hệ thực tiễn

quá trình xây dựng chủ nghĩa hiện nay

02

Trang 17

2 Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa hiện nay

Về kinh tế:

01

2.1 Thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt

khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2011-2020.

• Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

• Thu nhập bình quân đầu người đã đạt 2.750

USD (theo giá hiện hành)

Trang 19

04 Về con người

• Con người Việt Nam được nâng cao về thể chất, trí tuệ, đạo đức, thấm mỹ.

• Tình thần đoàn kết, yêu nước, ý chí tự cường dân tộc được phát huy.

Trang 20

2.2 Một số hạn chế, thách thức cần khắc phục

Về kinh tế:

01

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa bền

vững, còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố

bên ngoài

• Cơ cấu kinh tế còn chưa hợp lý, nông

nghiệp, nông thôn, miền núi còn nhiều

khó khăn

• Thu nhập bình quân đầu người còn thấp,

chưa thực sự phản ảnh chất lượng cuộc

sống của người dân

Trang 22

04 Về con người

• Một bộ phận người dân còn thiếu ý chí tự lực, tự cường, vươn lên trong cuộc sống.

• Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái còn chưa được phát huy mạnh mẽ

Trang 23

2.3 Các nhiệm vụ cần thực hiện để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về kinh tế:

01

 Tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, năng

cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

 Đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, kinh tế

xanh, kinh tế tuần hoàn.

 Cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần của

nhân dân.

Trang 24

02 Về chính trị:

• Tăng cường công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

• Đẩy mạnh công tác dân vận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

• Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc

Về văn hóa:

03

 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

 Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp

 Nâng cao đời sống văn hóa, tỉnh thần của nhân dân

Trang 25

04 Về con người

 Xây dựng con người mới có lý tường,

có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, có năng lực, có lối sống lành mạnh, cần cù, sáng tạo.

 Phát huy tình thần đoàn kết, yêu nước, ý chỉ tự cường dân tộc.

Trang 26

Trách nhiệm của sinh

viên

03

Trang 27

• Sinh viên cần tích cực học tập để trang bị kiến thức, kỹ

năng cần thiết cho việc phát triển đất nước.

• Sinh viên cần tích cực học tập để trang bị kiến thức, kỹ

năng cần thiết cho việc phát triển đất nước.

• Thực hiện đạo đức cách mạng, sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, luôn tôn trọng, giúp đỡ người khác.

• Thực hiện đạo đức cách mạng, sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, luôn tôn trọng, giúp đỡ người khác.

• Sinh viên nên tích cực

tham gia các phong

trào tình nguyện, góp

phần vào các hoạt động

xây dựng và phát triển

xã hội.

• Sinh viên nên tích cực

tham gia các phong

đề xã hội.

• Khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới,

áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, tìm ra giải pháp cho các vấn

đề xã hội.

Trang 28

• Nâng cao nhận thức về chính trị, tham gia các hoạt động của

Đoàn, Hội, góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.

• Nâng cao nhận thức về chính trị, tham gia các hoạt động của

Đoàn, Hội, góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.

• Bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc, giữ gìn bản

sắc văn hóa trong quá trình hội nhập.

• Bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc, giữ gìn bản

sắc văn hóa trong quá trình hội nhập.

• Cố gắng vượt qua khó khăn, trở thành những công dân có ích, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

• Cố gắng vượt qua khó khăn, trở thành những công dân có ích, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trang 29

Sơ đồ tư duy

Trang 30

START START

Trang 31

Câu 1: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất đúng hay sai?

A.Đúng

Trang 32

C Quá độ bán trực tiếp

Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam là? 

B Quá độ gián

tiếp

D Quá độ bán gián tiếp

A Quá độ trực

tiếp

Trang 33

C thương

Nông-công-Câu 3: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ cấu ngành kinh tế cần xây dựng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam là?

B công-nông

Thương-D thương-nông

Công-A

Công-nông-thương

Trang 34

C Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến quá độ lên CNXH

Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ, đặc điểm lớn nhất của Việt Nam là gì?

B Từ một nước lạc hậu quá độ trực tiếp lên CNXH

D Từ một nước CN lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển

tư bản chủ nghĩa

A Từ một nước

CN tiến lên quá

độ CNXH

Trang 35

C Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân

và giai cấp địa chủ phong kiến

Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là?

B Mẫu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân

D Cả 3 phương án

trên

A Mâu thuẫn giữa

nhu cầu phát triển

cao của đất nước

với thực trạng kinh

tế-xã hội quá thấp

kém

Ngày đăng: 25/10/2024, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w