1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề tư tưởng hồ chí minh về thời kỳ quá Độ lên cnxh và sự vận dụng vào xây dựng cnxh Ở việt nam hiện nay

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ đề tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận dụng vào xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Khương Duy, Nguyễn Hồng Gấm, Nguyễn Thị Thúy Hiền, Nguyễn Đức Hoàn, Lương Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Đan Quế, Lê Mai Thanh Thùy, La Thị Thúy Trâm, Lò Thị Linh Trang, Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 330,69 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊCHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh BÀI T

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CHỦ ĐỀ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh BÀI TẬP NHÓM

Nhóm lớp: PLT06A22

NHÓM 1

Trang 2

Nguyễn Hồng Gấm 24A4011303Nguyễn Thị Thúy Hiền 24A4021395

Lương Thị Kim Ngân 24A4022166Nguyễn Thị Đan Quế 24A4022381

Lê Mai Thanh Thùy 24A4022575

Lò Thị Linh Trang 24A4062417Nguyễn Thị Thu Trang 24A4022590

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 5

I Lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH 5

1.1 Thời kỳ quá độ lên CNXH 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Tính chất 5

1.1.3 Quan niệm của HCM về TKQĐ lên CNXH và nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ lên CNXH 6

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH 8

1.2.1 Lĩnh vực Chính trị 8

1.2.2 Lĩnh vực kinh tế: 8

1.2.3 Lĩnh vực Văn hóa - xã hội 10

1.2.4 Các bước đi, biện pháp thực hiện trong TKQĐ lên CNXH 11

II Vận dụng tư tưởng HCM về TKQĐ lên CNXH vào thực tiễn CMVN và sự vận dụng vào xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay 13

2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 13

2.1.1 Lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin 13

2.1.2 Hoàn cảnh của cách mạng Việt Nam: 14

2.1.3 Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của tư tưởng Hồ Chí Minh 14

2.2 Sự vận dụng vào xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay 16

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 4

MỞ ĐẦU

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân có ý nghĩa rất quan trọngđối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Đại đoàn kết toàn dân bao gồm rấtnhiều khía cạnh khác nhau về cách thức cũng như phương pháp xấy dựngkhối đại đoàn kết toàn dân phải phát huy và tổng hợp nội lực từ bên trong;kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kế thừa truyền thống đoànkết của cha ông cùng những nhận thức tài tình, thông suốt Chủ tịch Hồ ChíMinh đã vạch ra con đường lãnh đạo đúng đắn, phát huy tổng hợp của toàndân dựa theo nền tảng kế thừa và pháthuy truyền thống yêu nước nồng nàn,nhân nghĩa, đoàn kết toàn dân Trong một thời đại đất nước đang trên đà pháttriển, có những tiềm năng kinh tế vượt trội thì việc phát triển kinh tế lại càngphải đi đôi với đạo đức, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớmtrong lịch sử, có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm sự ổn định, phát triển của

xã hội Vì vậy, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, các chế độ xã hội khácnhau đều luôn coi trọng vấn đề đạo đức, xây dựng, bảo vệ và nâng cao cácgiá trị đạo đức của chế độ đó Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quantâm đến vấn đề đạo đức, coi đạo đức là gốc của người cán bộ, đảng viên vàgiành sự quan tâm đặc biệt đến công tác giáo dục, tu dưỡng đạo đức của cán

bộ, đảng viên Nhờ vậy, đã xây dựng được đội ngũ cán bộ đáp ứng tốt yêucầu nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi tolớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa đấtnước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, bên cạnh những mặtthành tựu to lớn trong sự nghiệp đổi mới, nước ta cũng đang đứng trướcnhiều thách thức lớn, trong đó có tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởngđạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với

tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xa rời mục tiêu lý tưởng vẫn đang diễn ranghiêm trọng chưa được ngăn chặn có hiệu quả Thực tiễn đòi hỏi chúng ta

Trang 5

phải đi sâu vào nghiên cứu tư tưởng kính tế Hồ Chí Minh nhằm rút ra nhữngbài học và vận dụng những tư tưởng đó phù hợp với bối cảnh mới nhằm gópphần đắc lực vào việc phát triển nền kinh tế nói chung, thúc đẩy sự nghiệpcông nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước thàng công nói riêng Vậy nên vớimong muốn làm sáng tỏ thêm những quan điểm của Hồ Chí Minh về kinh tế,đánh giá quá trình vận dụng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá độ ở ViệtNam nhóm 1 xin được chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độlên CNXH và sự vận dụng vào xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay”

Trang 6

NỘI DUNG

I Lý luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH

1.1 Thời kỳ quá độ lên CNXH

1.1.1 Khái niệm

Quá độ là khái niệm Triết học dùng để chuyển biến chuyển đổi về chất từ

sự vật và hiện tượng này sang sự vật, hiện tượng khác phù hợp với quy luậtphát triển của lịch sử

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, thời kỳ quá độ lên CNXH làthời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hộinhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội CNXH.Quá độ lên CNXH là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ sự chuyển biến cótính chất cách mạng từ các yếu tố, các tiền để còn mang tính chất TBCNtừng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề trên tất cả lĩnh vực của đời sống

xã hội

Thời kỳ quá độ từ TBCN lên CNXH được tính từ khi giai cấp công nhângiành được chính quyền cho đến khi xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vànhững quan hệ xã hội căn bản của CNXH

1.1.2 Tính chất

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tạinhững yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trongmối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống kinh tế - xã hội

+ Trên lĩnh vực kinh tế:

Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thànhphần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất Nền kinh tế nhiều

Trang 7

thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xác lập trên cơ sở kháchquan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất với những hìnhthức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là nhữnghình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao độngtất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.

+ Trên lĩnh vực chính trị:

Kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này đa dạng phức tạp, thườngbao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sảnxuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tùy theo từng điềukiện cụ thể của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấutranh với nhau

+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và vănhoá khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tưsản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V… Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tạicác yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau

Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH là thời kỳdiễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại và nhữngthế lực chống phá CNXH với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân laođộng Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp côngnhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới,diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyêntruyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp

1.1.3 Quan niệm của HCM về TKQĐ lên CNXH và nhiệm vụ lịch sử củaTKQĐ lên CNXH

Trang 8

 Quan niệm của HCM về TKQĐ lên CNXH

Kế thừa những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng khôngngừng và thời kỳ quá độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện củaViệt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định: Thời kỳ quá độ “là thời kỳ dân chủmới”, tiến dần lên CNXH Ở Việt Nam là hình thái quá độ gián tiếp với:

“Đặc điểm to nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXHkhông phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”, từng bước xóa bỏ triệt đểcác tàn tích của chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời từng bước gây dựngcác mầm mống cho CNXH phát triển, đó là một tất yếu

Theo đó, quá độ lên CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp,gian khổ và lâu dài chứ “không thể một sớm một chiều” Muốn “tiến lênCNXH” thì không phải “cứ ngồi mà chờ” là sẽ có được CNXH Nếu nhândân ta mọi người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thì thời kỳ quá độ cóthể rút ngắn hơn

 Nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ lên CNXH

Về nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳngđịnh: Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất; đồng thời,Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện đểtiến lên CNXH” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phảixây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH, tiến dần lên CNXH, cócông nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến.Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh

tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâudài”

Trong điều kiện Đảng cầm quyền, mối quan tâm hàng đầu của Hồ ChíMinh là làm sao cho Đảng không mắc các bệnh quan liêu, xa dân, thoái hoá

Trang 9

biến chất, làm mất lòng tin của dân, suy giảm năng lực lãnh đạo của Đảng.Đồng thời phải chú trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩangày càng trong sạch, vững mạnh và hoạt động hiệu quả, thực sự là nhà nướccủa dân, do dân, vì dân.

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH

1.2.1 Lĩnh vực Chính trị

Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của

chủ nghĩa xã hội Muốn xây dựng được chế độ này phải chống tất cả các biểuhiện của chủ nghĩa cá nhân, trước hết và quan trọng nhất là phải giữ vững vàphát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, trong bộ máy chính quyền đồng thờiphải bồi dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, có năng lực làm chủ chế độ

xã hội; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt làliên minh công nhân - nông dân - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản Việt Nam, nhằm không ngừng tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì

sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, xây dựng “lớp người kế thừa xâydựng chủ nghĩa xã hội”, một thế hệ người Việt Nam có lòng yêu nước, yêuchủ nghĩa xã hội, có ý chí độc lập, tự cường, tinh thần phấn đấu vươn lên vì

sự phát triển phồn vinh của đất nước; có đức, có tài, đủ sức đảm đương sứmệnh lịch sử xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

1.2.2 Lĩnh vực kinh tế:

Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụthể của nước ta Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều luận điểm, tư tưởng chỉ đạosáng suốt, có tính nguyên tắc về phát triển kinh tế ở Việt Nam

Phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 10

Xuất phát từ đặc điểm nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộcđịa nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất và vănhóa của nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “…nhiệm vụ quan trọngnhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủnghĩa xã hội,… có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoahọc tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cảitạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụchủ chốt và lâu dài”.

Phải xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp và nông nghiệp hợp lý

Người khẳng định: “nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân là côngnghiệp và nông nghiệp… hai chân không đều nhau, không thể bước mạnhđược” Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực chonhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu….Công nghiệp phải phát triển mạnh đểcung cấp hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết là cho nông dân;cung cấp các trang thiết bị, máy móc để đẩy mạnh nông nghiệp Cho nêncông nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển,

đó là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựngđời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân

Tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hóa:

Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là mục tiêu phấn đấu chung, là conđường no ấm thực sự của nhân dân ta Trong bài con đường phía trước (ngày20-01-1960), Người viết: “Đời sống nhân dân chỉ có thể thật dồi dào, khichúng ta dùng máy móc để sản xuất thật rộng rãi; dùng máy móc cả trongcông nghiệp và trong nông nghiệp Máy sẽ chắp thêm tay cho người, làm chosức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần và giúp người làm những việc phithường Muốn có nhiều máy, thì phải mở mang các ngành công nghiệp làm

Trang 11

ra máy, ra gang, ra thép, than, dầu… Đó là con đường phải đi của chúng ta:Con đường công nghiệp hóa nước nhà”.

Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế và định hướng lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam còn nhiều hình thức

sở hữu và nhiều thành phần kinh tế Người chỉ ra rằng, ở thời kỳ quá độ, nềnkinh tế đó còn các hình thức sở hữu chính: sở hữu của nhà nước, sở hữu củahợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ, một ít tư liệu sản xuất thuộc

về sở hữu của nhà tư bản Tương ứng với chế độ sở hữu là các thành phầnkinh tế Hồ Chí Minh xác định: “Trong chế độ dân chủ mới, có 5 loại kinh tếkhác nhau…trong 5 loại ấy, loại A (kinh tế quốc doanh) là kinh tế lãnh đạo

và phát triển mau hơn cả Cho nên kinh tế ta sẽ phát triển theo hướng chủnghĩa xã hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản”

Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu.

Hồ Chí Minh chỉ ra rằng sản xuất và tiết kiệm gắn với nhau như mộtphương châm Phát triển sản xuất để tăng sản phẩm xã hội và thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí là hai mặt biện chứng trong các chặng đường phát triểncủa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân

Đồng thời, Người căn dặn trong phát triển kinh tế phải chống tham ô, lãngphí, quan liêu là những “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm.Người cho rằng, ba căn bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù của nhândân, của bộ đội và của Chính phủ” Loại kẻ thù này “khá nguy hiểm, vì nókhông mang gươm mang súng, mà nó nằm trong các tổ chức của ta, để làmhỏng công việc của ta”

1.2.3 Lĩnh vực Văn hóa - xã hội

Trang 12

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vịtrí đặc biệt quan trọng Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốtchiều dài lịch sử, nó làm nên nền tảng tinh thần của một xã hội, giữ vai tròquan trọng vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững đất nước.Văn hóa không tách rời kinh tế, chính trị, một mặt nó chịu sự chi phối củakinh tế và chính trị, nhưng mặt khác, văn hóa có tác động trở lại to lớn đếnkinh tế và chính trị Người nhấn mạnh: Trong sự nghiệp vĩ đại kháng chiến,kiến quốc của dân tộc ta, văn hóa gánh một phần rất quan trọng Văn hóacũng như chính trị, kinh tế và tín ngưỡng, đạo đức đều được phát triển tự do.

“Có chính trị mới có văn hóa, xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hóa của ta

vì thế không nảy sinh được”

 Về văn hóa, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nôdịch của văn hóa đế quốc; đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹpcủa văn hóa dân tộc, tiếp thu những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thế giới

để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đạichúng

 Về các quan hệ xã hội, mấu chốt là đảm bảo công bằng xã hội hướng vàophát triển con người, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa là mục tiêu, vừa làđộng của sự phát triển xã hội

Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vănhóa đã thể hiện tư duy và tầm nhìn chiến lược trong xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là nguồn lựcnội sinh, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

1.2.4 Các bước đi, biện pháp thực hiện trong TKQĐ lên CNXH

Ngày đăng: 31/10/2024, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w